Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài tập hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí2. Kỹ năng.[r]
(1)GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I - Mục tiêu
1 Kiến thức
Học sinh xác định tỉ khối khí A khí B biết cách xác định tỉ khối chất khơng khí
Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tập hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí
2 Kỹ năng
Học sinh biết giải tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí
3 Thái độ
- Ham học hỏi, Tích cực, tìm tịi u thích mơn học
II - Chuẩn bị
1 Chuẩn bị thầy
Bảng phụ
2 Chuẩn bị trò
Đọc trước nội dung học
III - Tiến trình dạy học 1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra cũ : (5 phút)
Tính thể tích điều kiện tiêu chuẩn của: 1) 0,5 mol H2 2) 1,25 mol CO2 - Bài mới
(2)Khi nghiên cứu tính chất chất khí đó, câu hỏi đặt chất khí nặng hay nhẹ chất khí nhiêu, nặng hay nhẹ khơng khí bao nhiêu?
b) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Bằng cách biết khí A
nặng hay nhẹ khí B? (15 phút) - GV: Người ta bơm khí vào bóng
bay để bóng bay, bay lên được?
- GV: Nếu bơm khí oxi khí cacbonic bóng bay có bay lên cao khơng? Vì sao?
- GV: Để biết khí nặng hay nhẹ khí nặng hay nhẹ lần ta dùng khái niệm tỉ khối chất khí
- GV: Viết cơng thức tính dA/B lên bảng
phụ gọi học sinh giải thích kí hiệu có cơng thức
- GV: Treo đề tập lên bảng Bài tập 1:
Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng
hơn hay nhẹ khí hiđro lần?
- GV: Cho học sinh thảo luận để trả lời
- HS: Bơm khí hiđro vào bóng bay bóng bay bay lên
- HS: Nếu bơm khí oxi khí cacbonic bóng bay khơng bay lên
Vì khí CO2, O2 nặng khơng khí
M M d
B A B
A/
- HS: Trong đó:
dA/B tỉ khối khí A so với khí B
MA khối lượng mol khí A
MB khối lượng mol khí B
(3)- GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi - HS:
M
= 12 + 16 x = 44 (gam)
= 35,5 x = 71 (gam)
= x2 = (gam)
d CO2
Cl2
H2
CO2/H2 =
M M 44 22 71 35,5 Cl2/H2
= =
d = MCl2
H2 M MCO H2 M = = => Trả lời:
Khí cacbonic nặng khí hiđro 22 lần
Khí clo nặng khí hiđro 35,5 lần
Hoạt động Bằng cách biết được
khí A nặng hay nhẹ khơng khí? (15 phút) - GV: Từ công thức
MA
MB
dA/B =
Nếu B khơng khí Ta có: dA/kk Mkk MA =
- GV: Giải thích
Mkk khối lượng mol trung bình
hỗn hợp khơng khí 29 gam - GV: Yêu cầu học sinh thay giá trị vào công thức
- GV: Yêu cầu học sinh rút biểu thức tính khối lượng mol khí A biết tỉ
- HS: Cơng thức
dA/kk = MA
29
(4)khối khí A so với khơng khí - GV: Treo đề tập lên bảng Bài tập 2:
Khí A có cơng thức dạng chung là: RO2 biết dA/kk = 1,5862 Hãy xác định
cơng thức khí A
- GV: Cho học sinh thảo luận để giải tập
- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- HS: Tiến hành thảo luận
- HS: Lên bảng làm MA = 29 x dA/kk
= 29 x 1,5862 ≈ 46 (gam) MR = 46 -32 = 14 (g)
=> Vậy R nitơ (kí hiệu N) => Cơng thức A NO2 Hoạt động Củng cố (7 phút)
- Cho học sinh nhắc lại công thức
- Đọc mục em có biết - Đặt câu hỏi:
Vì tự nhiên khí cacbonic thường tích tụ giếng khơi hay đáy hang sâu
- Làm tập 2/69 SGK
HS: Đọc ghi nhớ nội dung học
HS: Vì CO2 nặng khơng khí
HS: Làm bài:
Khối lượng mol khsi cho là: a M = 1,375 32 = 44 (g) ; M = 0,0625 32 = (g)
(5)Dặn dò (1 phút)
Làm tập 1, SGK tr 69 vào tập