Đề tài “Mối quan hệ biện chứng của quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất và sự vận dụng trong công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay” potx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 Lời mở đầu Sảnxuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sảnxuất xã hội bao gồm: sảnxuất vật chất, sảnxuất tinh thần vàsảnxuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sảnxuất vật chất là cơ sở củasự tồn tạivà phát triển xã hội. Trong quá trình tồn tạivà phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã có sẵntrong giới tự nhiên, mà luôn luôn tiến hành sảnxuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sinh hoạt thỏa mãn nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người. Việc sảnxuất ra các tư liệu sinh hoạt là yêu cầu khách quancủa đời sống xã hội. Bằng việc sảnxuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sảnxuất ra chính đời sống vật chất của mình. Cùng với quá trình sảnxuất ra của cải vật chất con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Tất cả các quanhệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật … đều hình thành, biến đổi trên cơ sở sảnxuất vật chất. Sảnxuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sảnxuất nhất định. Phương thức sảnxuất là cách thức con người thực hiện quá trình sảnxuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Mỗi xã hội được đặc trưng bằng một phương thức sảnxuất nhất định. Phương thức sảnxuất đóng vai trò quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sảnxuấttrong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao. Trongsản xuất, con người có quanhệ với giới tự nhiên, tức là lựclượngsản xuất; mặt khác là quanhệ giữa người với người tức là quanhệsản xuất. Phương thức sảnxuất chính là sự thống nhất giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất tương ứng. Sự phù hợp giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất là rất quantrọngđể thúc đấy xã hội phát triển. Đặc biệt với sựnghiệpcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóatrong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay, quanhệsảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất sẽ giúp chúng ta khai thác được mọi tiềm năng, nguồn lựccủa đất nước để xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội. Biệnchứngquanhệsảnxuất với lựclượngsảnxuất tạo điều kiện cho sinh viên nói chungvà em nói riêng cóđược một nhận thức về sảnxuất xãhội, đồng thời nó có vai trò rất quantrọngtrongsựnghiệpcôngnghiệp hóa, hiệnđạihóa nước ta hiện nay. Chính vì vậy em đã chọn đềtài“Mốiquanhệbiệnchứngcủaquanhệsảnxuất-lựclượngsảnxuấtvàsựvậndụngtrongcôngcuộcCôngnghiệphóa–HiệnđạihóaởViệtNamhiệnnay” cho bài tiểu luận của mình.Tuy nhiên,do trình độ nhận thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sựgóp ý của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 Chương I Lý luận chung về lựclượngsản xuất, quanhệsảnxuấtvà mối quanhệbiệnchứng giữa lựclượngsảnxuất–quanhệsảnxuất I. Lựclượngsảnxuấtvàquanhệsản xuất. 1. LựclượngsảnxuấtLựclượngsảnxuất biểu hiện mối quanhệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Lựclượngsảnxuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sảnxuất ra của cải vật chất. Lựclượngsảnxuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sẳn xuất, trước hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thành lựclượngsản xuất. Các yếu tố củalựclượngsản xuất: lựclượngsảnxuất bao gồm tư liệu sảnxuấtvà người lao động. * Con người – Người lao động: “Lực lượngsảnxuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”. Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sửdụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động đểsảnxuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con người ngày càng được tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con người không ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ của người lao động ngày càng cao. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò chính yếu. * Tư liệu sảnxuất gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động - Đối tượng lao động Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích của con người. Đối tượng lao động có thể chia làm hai loại + Loại có sẵntrong tự nhiên: như gỗ, quặng, tôm cá…con người chỉ cần tách chúng khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên là dùng được. + Loại đã trải qua lao động, được cải biến ít nhiều như bông để kéo sợi, vải để may mặc, than ở nhà máy nhiệt điện… - Tư liệu lao động 2 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của mình. Tư liệu lao động được chia làm 2 loại: + Công cụ lao động: Công cụ lao động là vật hay hệ thống vật dùngđể chuyền dẫn sự tác động của con người vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với nhu cầu của con người. Công cụ lao động giữ vị trí hệ thống “xương cốt và bắp thịt” củasản xuất. Trình độ phát triển củachúng là những dấu hiệu đặc trưng tiêu biểu cho một thời đạisảnxuất xã hội nhất định. C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải là ở chỗ chúngsảnxuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúngsảnxuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào’. + Tư liệu lao động dùngđể bảo quản những đối tượng lao động, gọi chung là “hệ thống bình chứa củasản xuất” như ống, thùng… và kết cấu hạ tầng củasảnxuất như đường xá, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông vận tải, …là điều kiện cần thiết đối với quá trình sản xuất. Phát triển kết cấu hạ tầng sảnxuất phải đi trước một bước so với đầu tư sảnxuất trực tiếp. Trong các yếu tố hợp thành lựclượngsản xuất, người lao động là chủ thể, bao giờ cũng là lựclượngsảnxuất cơ bản, quyết định nhất của xã hội. Lịch sử loài người được đánh dấu bởi các mốc quantrọngtrongsự phát triển củalựclượngsảnxuất trước hết là công cụ lao động. Sau bước ngoặt sinh học, sựxuấthiệncông cụ lao động đánh dấu một bước ngoặt khác trongsự chuyển từ vượn thành người. Từ kiếm sống bằng săn bắt hái lượm sang hoạt động lao động thích nghi với tự nhiên và dần dần cải tạo tự nhiên. Từ sảnxuất nông nghiệpcông nghệ lạc hậu chuyển lên cơ khí hoásản xuất. Sự phát triển lựclượngsảnxuấttrong giai đoạn này không chỉ giới hạn ở việc tăng một cách đáng kể số lượng thuần tuý với các công cụđã có mà chủ yếu làở việc tạo ra những công cụ hoàn toàn mới sửdụng cơ bắp con người. Do đó con người đã chuyển một phần công việc năng nhọc cho máy móc cóđiều kiện để phát huy các năng lực khác của mình. Trongsự phát triển củalựclượngsản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sảnxuấtvà là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sảnxuất phát triển. Ngày nay, khoa học phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực 3 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 tiếp của nhiều biến đổi to lớn trongsản xuất, trong đời sống. Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sảnxuất mới, những máy móc mới, công nghệ mới, …Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sảnxuất đã làm cho lựclượngsảnxuất có bước phát triển nhảy vọt, tạo thành một cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại. Yếu tố trí lựctrong sưc lao động đặc trưng cho lao động hiệnđại không còn là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức khoa học. Có thể nói: “khoa học vàcông nghệ hiệnđại là đặc trưng cho lựclượngsảnxuấthiện đại”. Ở nước ta từ trước tới nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nên trình độ khoa học kỹ thuật kém phát triển. Hiện thời chúng ta đang ởtrong tình trạng kế thừa những lựclượngsảnxuất vừa nhỏ nhoi, vừa lạc hậu so với trình độ chungcủa thế giới, hơn nữa trong một thời gian khá dài, những lựclượng ấy bị kìm hãm, phát huy tác dụng kém. Bởi vậy Đại hội lần thứ VI của Đảng đặt ra nhiệm vụ là phải "Giải phóng mọi năng lựcsảnxuấthiện có. Khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước, sửdụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tếđể phát triển mạnh mẽ lựclượngsản xuất. Mặt khác chúng ta đang ởtrong giai đoạn mới trongsự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trongcông nghệ. Chính điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có mặt khác nhanh chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùngchúngđể nhân nhanh các nguồn lực từ bên trong. Nếu phân tích một cách khách quan thì rõ ràng lựclượngsảnxuấtcủa ta đang ứng với cả ba giai đoạn phát triển củalựclượngsảnxuấttrong nền văn minh loài người. Thực tế hiện nay trong nhiều ngành sảnxuấtcông cụ thủ côngvẫn đang là chủ yếu, lao động nặng đang chiếm tỉ lệ cao, đến nay vẫn chưa hoàn thành cơ khí hoávà thực tế chưa biết khi nào mới xong. Cần khẳng định một vấnđề có tính quy luật là trong lịch sử bao giờ cũng có sựđan xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu tố cấu thành lựclượngsản xuất. Tuy nhiên trên thực tế song song với tình trạng lạc hậu trong phạm vi hẹp nhất định, chúng ta đang dần dần đi lên với tựđộng hoá, sửdụng thành thạo máy móc vi tính Đối tượng lao động thấp kém đang được bổ sung. Chính vì lẽđó mà sẽ không có câu trả lời đơn thuần về việc chỉ nên phát triển loại tư liệu sảnxuất nào, công cụ gì vàđối tượng lao động nào là chính. 2. QuanhệsảnxuấtQuanhệsảnxuất là quanhệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùngsản phẩm xã hội. 4 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 Quanhệsảnxuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một cách khách quantrong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quancủa con người. Quanhệsảnxuất là hình thức xã hội củasản xuất, các mặt củaquanhệsảnxuất thống nhất với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sựvận động, phát triển không ngừng củalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuất gồm ba mặt: - Chế độ sở hữu về tư liệu sảnxuất tức là quanhệ giữa người đối với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sảnxuất thuộc về ai. - Chế độ tổ chức vàquản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quanhệ giữa người với người trongsảnxuấtvà trao đổi của cải vật chất như phân công chuyên môn hoávà hợp tác hoá lao động, quanhệ giữa người quản lý với công nhân. - Chế độ phân phối sản xuất, sản phẩm tức là quanhệ chặt chẽ với nhau và cùng một mục tiêu chung là sửdụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sảnxuấtđể làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩy táisảnxuất mở rộng, nâng cao phúc lợi người lao động. Các mặt nói trên củaquanhệsảnxuất có mối quanhệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quanhệ sở hữu giữ vai trò quyết định. Tuy nhiên, quanhệ tổ chức quản lý vàquanhệ phân phối lưu thông cũng có tác động trở lại quanhệ sở hữu. Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm bảo đảm cho lựclượngsảnxuất cóđiều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống vật chất của con người cũng được cải thiện. Đó là tính lịch sử tự nhiên của các quá trình chuyển biến giữa các hình thái kinh tế - xã hội trong quá khứ và cũng là tính lịch sử tự nhiên của thời kỳ quáđộ từ hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa. Và xét riêng trong phạm vi một quanhệsảnxuất nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất củaquản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định quanhệsảnxuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quanhệsảnxuất khác ít nhiều cải biếnchúngđể chẳng những chúng khong đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sự tồn tạivà phát triển của chế độ kinh tế - xã hội mới. Nếu trong quá khứ, đã không có một cuộc chuyển biến nào từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác hoàn toàn là một quá trình tiến hoáêm ả, thì thời kỳ quáđộ từ hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa hoặc trước tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế cộngsản chủ nghĩa (CSCN) trong thời đại ngày nay càng 5 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 không thể là một quá trình êm ả. Chủ nghĩa Mác - Lênin chưa bao giờ coi hình thái kinh tế - xã hội nào đã tồn tại kể từ trước đến nay là chuẩn nhất. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cùng với một quanhệsảnxuất thống trị, điển hình còn tồn tại những quanhệsảnxuất phụ thuộc, lỗi thời như là tàn dư của xã hội cũ. Ngay ở cả các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất cũng không chỉ có một quanhệsảnxuất tư bản chủ nghĩa thuần nhất. Tất cả các tình hình trên đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lựclượngsảnxuất không những giữa các nước khác nhau mà còn giữa các vùng và các ngành khác nhau của một nước. Việc chuyển từ quanhệsảnxuất lỗi thời lên cao hơn như C. Mác nhận xét: "Không bao giờ xuấthiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệđó chưa chín muồi " phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạo ra điều kiện vật chất trên. Trong cải tạo và củng cố quanhệsảnxuấtvấnđềquantrọng màđại hội VI nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chếđộ sở hữu, chếđộ quản lý và chếđộ phân phối không nên coi trọng một mặt nào cả về mặt lý luận, không nghi ngờ gì rằng: chếđộ sở hữu là nền tảng quanhệsảnxuất . Nó làđặc trưng để phân biệt chẳng những các quanhệsảnxuất khác nhau mà còn các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử như mức đã nói. II- Mối quanhệbiệnchứng giữa quanhệsảnxuấtvàlựclượngsản xuất. 1. Quanhệsảnxuấtvàlựclượngsảnxuất mâu thuẫn hay phù hợp. Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế - chính trị năm 1859 C.Mác viết "Trong sựsảnxuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quanhệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quanhệsản xuất. Những quanhệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định củalựclượngsảnxuất vật chất của họ. Khái niệm "phù hợp" được hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật. Có nhiều vấnđề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ "phù hợp" này. Các mối quanhệtrongsảnxuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thìđó là những dạng quanhệsảnxuấtvà dạng những lựclượngsảnxuất từđó hình thành những mối lien hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quanhệsảnxuất với tính chất và trình độ củalựclượngsản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa hai yêu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau. 6 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 - Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay "sự yên tính" giữa các mặt. - Phù hợp là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽđạt tới. Trong phép biệnchứngsự cân bằng chỉ là tạm thời vàsự không cân bằng là tuyệt đối. Chính đâylà nguồn gốc tạo nên sựvận động và phát triển. Ta biết rằng trong phép biệnchứng cái tương đối không tách khỏi cái tuyệt đối nghĩa là giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách khác có thể hiểu sự cân bằng như một sựđứng im, còn sự không cân bằng có thể hiểu như sựvận động. Tức sự cân bằng trongsảnxuất chỉ là tạm thời còn không cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận tính chân lý vĩnh hằng củasựvận động. Cũng vì vậy chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận, nhận thức được sự phát triển trong mâu thuẫn củalựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuấtchừng nào ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữa chúng. Từ những lý luận đó đi đến thực tại nước ta cũng vậy với quá trình phát triển lịch sử lâu dàicủa mình từ thời đồ đá đến nay thời văn minh hiện đại. Nước ta đi từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trước lên đến nay nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển củasảnxuất là quá trình đi từ sự không phù hợp đến sự phù hợp, nhưng trạng thái phù hợp chỉ là sự tạm thời, ngắn ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lựclượngsảnxuất với quanhệsảnxuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu được, tức là sựvận động. Tóm lại, có thể nói thực chất của qui luật về mối quanhệ giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất là qui luật mâu thuẫn. Sự phù hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sựvận động, dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lựccủasự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sựvận động của qui luật kinh tế. 2. Qui luật quanhệsảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsản xuất. Lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp củaquanhệsảnxuất với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất– quy luật cơ bản nhất củasựvận động, phát triển xã hội. 7 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 Khuynh hướng chungcủasảnxuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sựbiến đổi và phát triển củalựclượngsản xuất, trước hết là công cụ lao động. Sự phát triển củalựclượngsảnxuất được đánh dấu bằng trình độ củalựclượngsản xuất. Trình độ lựclượngsảnxuấttrong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lựclượngsảnxuất biểu hiệnở trình độ củacông cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. Gắn liền với trình độ củalựclượngsảnxuất là tính chất củalựclượngsản xuất. Trong lịch sử xã hội, lựclượngsảnxuất đã phát triển từ chỗ có tính chất chất cá nhân lên tính chất xã hội hoá. Khi sảnxuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lựclượngsảnxuất chủ yếu có tính chất cá nhân. Khi sảnxuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lựclượngsảnxuất có tính chất xã hội hoá. -Sựvận động, phát triển củalựclượngsảnxuất quyết định và làm thay đổi quanhệsảnxuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sảnxuất mới ra đời, khi đó quanhệsảnxuất phù hợp với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuấtSự phù hợp củaquanhệsảnxuất với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất là một trạng thái mà trong đó quanhệsảnxuất là “hình thức phát triển” củalựclượngsản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt củaquanhệsảnxuất đều “tạo địa bàn đầy đủ” cho lựclượngsảnxuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sửdụngvà kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sảnxuấtvà do đó lựclượngsảnxuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó. Sự phát triển củalựclượngsảnxuất đến một trình độ nhất định làm cho quanhệsảnxuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển củalựclượngsản xuất. Khi đó, quanhệsảnxuất trở thành “xiềng xích” củalựclượngsản xuất, kìm hãm lựclượngsảnxuất phát triển. Yêu cầu khách quancủasự phát triển lựclượngsảnxuất tất yếu dẫn đến thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới củalựclượngsảnxuấtđể thúc đẩy lựclượngsảnxuất tiếp phát triển. Thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuất mới cũng có nghĩa là phương thưc sảnxuất cũ mất đi, phương thức sảnxuất mới ra đời thay thế. -Quanhệsảnxuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển củalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuất quy định mục đích củasản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, tác động đến thái độ của con người 8 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học vàcông nghệ…và do đó tác động đến sự phát triển củalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuất phù hợp với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất là động lực thúc đẩy lựclượngsảnxuất phát triển. Ngược lại, quanhệsảnxuất lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất sẽ kìm hãm sự phát triển củalựclượngsản xuất. Khi quanhệsảnxuất kìm hãm sự phát triển củalựclượngsản xuất, thì theo quy luật chung, quanhệsảnxuất cũ sẽ được thay thế bằng quanhệsảnxuất mới phù hợp với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuấtđể thúc đẩy lựclượngsảnxuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lựclượngsảnxuất với quanhệsảnxuất không phải giản đơn. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội. Quy luật quanhệsảnxuất phù hợp với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộngsản tương lai là do sự tác động củahệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quanhệsảnxuất phù hợp với trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất là quy luật cơ bản nhất. Tất cả chúng ta đều biết, quanhệsảnxuấtvàlựclượngsảnxuất là hai mặt hợp thành của phương thức sảnxuất có tác động qua lại biệnchứng với nhau. Việc đẩy quanhệsảnxuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất là một hiện tượng tương đối phổ biếnở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp qui luật khách quan. Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quanhệ tác động ngược lại củaquanhệsảnxuất đối với sự phát triển củalựclượngsản xuất. Sự lạm dụng này biểu hiệnở "Nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủđộng tạo ra quanhệsảnxuất mới để mởđường cho sự phát triển củalựclượngsản xuất". Nhưng khi thực hiện người ta đã quên rằng sự "chủđộng" không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiệ, con người không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào củaquanhệsảnxuất mà mình muốn có. Ngược lại quanhệsảnxuất luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái củalựclượngsản xuất, bởi quanhệsảnxuất với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsản xuất. Quanhệsảnxuất chỉ có thể mởđường cho lựclượngsảnxuất phát triển khi mà nóđược hoàn thiện tất cả về nội dungcủa nó, 9 Lê Minh Sơn KTB-53-ĐHT1 nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa quanhệsảnxuấtvàlựclượngsản xuất. 10 [...]... lựclượngsảnxuất Công nghiệp hóa, hiệnđạihoá không chỉ là phát triển mạnh lựclượngsản xuất, khơi dậy và khai thác mọ tiềm năng kinh tế, mọi nguồn lựcđể thúc đẩy tăng trưởng kinh 15 Lê Minh Sơn KTB-5 3- HT1 tế và tuỳ theo trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất mà quanhệsảnxuất sẽ tứng bước được cải biến cho phù hợp * Sựvậndụng quy luật quanhệsảnxuất -lực lượngsảnxuấttrongsư nghiệp. .. trong đó lựclượng lao động là một yếu tố quantrọng Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quanhệsảnxuất với tính chất và trình độ phát triển lựclượngsảnxuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất Để thực hiện thành côngsựnghiệpcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá thì phát triển lựclượngsảnxuấtvà thiết lập quanhệsảnxuất phù hợp là rất quantrọng * Phát triển lựclượngsảnxuất– cơ sở vật chất kỹ thuật của. .. côngnghiệphoá không chỉ là phát triển lựclượngsản xuất, mà còn là quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiện quanhệsảnxuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quy luật quanhệsảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ củalựclượngsản xuất, bất cứ sự thay đổi nào củaquanhệsản xuất, nhất là quanhệ sở hữu về tư liệu sản xuất, cũng đều là kết quả tất yếu củasự phát triển lực. .. tác; nông nghiệp đã được điều chỉnh theo hướng hiện đại, công nghiệp hóa, hiệnđạihóa nông thôn được cập nhật nhiều và tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp; khoa học công nghệ và kinh tế tri thức đóng vai trò là nền tảng và động lực của côngnghiệp hóa, hiệnđạihóa Đạt được những thành tựu trên có đóng góp rất lớn của việc vậndụng tốt mối quanhệbiệnchững giữa quanhệsảnxuấtvàlựclượngsảnxuất 19...Lê Minh Sơn KTB-5 3- HT1 Chương II Sựvậndụng quy luật quanhệsảnxuất-lựclượngsảnxuấttrongcôngcuộc CNH-HĐH ởViệtNamhiện nay I Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ởViệtNam 1 Quan điểm về côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá (CNH, HĐH) Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới năm 1986, cùng với việc từng bước... xuấttrongsựnghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Thuộc phạm trù củalựclượngsảnxuấtvàvận động không ngoài biệnchứng nội tạicủa phương thức sản xuất, vấnđềcôngnghiệphoá gắn chặt với hiệnđại hoá, trước hết phải được xem xét từ tư duy triết học Trước khi đi vào côngnghiệphoáhiệnđạihoávà muốn thành công trên đất nước thì phải có tiềm lực về kinh tế con 14 Lê Minh Sơn KTB-5 3- HT1 người, trong. .. hoàquanhệlựclượngsảnxuất với quanhệsảnxuất thì không lâu sau nước ta sẽ tiến nhanh cùng với các nước phát triển tiến nhanh trên con đường côngnghiệphoá-hiệnđạihoá đã chọn Côngcuộc công nghiệp hóa, hiệnđạihóaở nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu to lớn: Côngnghiệp phát triển với tốc độ cao (trên 10%/năm) bao gồm cả côngnghiệp khai thác, côngnghiệp chế biến và. .. thực hiện lý tưởng đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng CộngsảnViệtNam đã đề ra: từ nay đến năm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệphiệnđạiĐể đạt được mục tiêu to lớn ấy chúng ta phải thực hiện thành côngsự nghiệp côngnghiệp hóa, hiệnđạihóa với nội dung cốt lõi là phát triển lựclượngsản xuấtvà xây dựngquanhệsảnxuất phù hợp với tính chất và trình... tộc ViệtNam phải trải qua để tiến lên Trong quá khứ, trước mỗi bất hạnh, đều có sự trỗi dậy của nguyện vọng côngnghiệphoáHiện nay, trước nguy cơ tụt hậu của đất nước, nhấn mạnh vấnđềcôngnghiệphoá là hoàn toàn phù hợp và rất dễ được cả dân tộc chấp nhận II Côngnghiệp hoá, hiệnđạihóavậndụng tuyệt vời quy luật quanhệsảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsản xuất. .. và trình độ củalựclượngsảnxuấtChúng ta cần phải hiểu vàvậndụng một cách tốt nhất qui luật quanhệsảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất Trên thực tếrất khú cóđược sự phù hợp tuyệt đối giữa quanhệsảnxuất với tính chất và trình độ phát triển củalựclượngsảnxuất Nhưng phải tuỳ theo tình hình thực tế mà chọn giải pháp phù hợp Nếu chúng ta sửdụngđúng các . – quan hệ sản xuất I. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 1. Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Lực lượng sản. tức là quan hệ sản xuất. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng. Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là rất quan trọng. cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có thể mởđường cho lực lượng sản xuất phát