1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI " quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu Trong công nghiệp hóa chất việt nam " pot

45 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 690,62 KB

Nội dung

quản sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu Trong công nghiệp hóa chất việt nam PGS.TS. Phạm Hoàng Lơng Viện tiên tiến Khoa học Công nghệ Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Chử Văn Nguyên Ban Kỹ thuật, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Hà Nội, tháng 1-2009 CHƯƠNG 1 mô hình Quản năng lợng trong công nghiệp 1.1. Khái niệm quản năng lợng Quản năng lợng (QLNL) là một hoạt động có tổ chức, đợc thiết kế theo một cấu trúc hợp nhằm hớng tới việc sử dụng năng lợng hiệu quả hơn mà không làm giảm năng suất lao động hoặc ảnh hởng đến các tiêu chí môi trờng an toàn lao động. Nguyên tắc mấu chốt của công tác quản năng lợng là hiệu quả kinh tế (cost effectiveness): sử dụng năng lợng hiệu quả chỉ có thể đợc thực hiện trong khuôn khổ khi các hoạt động này đợc đánh giá theo góc độ thơng phẩm tài chính thông thờng, giống nh các hoạt động đầu t khác. Do vậy quản năng lợng đòi hỏi phải đợc đánh giá khả thi về cả kỹ thuật lẫn kinh tế. Việc xác định chính xác thực hiện thành công một chơng trình quản năng lợng trong công nghiệp đòi hỏi phải có một khuôn khổ hợp để nhận dạng đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng lợng. Năng lợng sẽ không thể đợc tiết kiệm chừng nào ta cha biết năng lợng đợc sử dụng ở đâu đợc sử dụng nh thế nào, ở tại khâu nào vào thời điểm nào hiệu suất năng lợng có thể đợc cải thiện. Trong hầu hết các trờng hợp, việc xác lập khuôn khổ này đòi hỏi phải tiến hành công tác điều tra đầy đủ chi tiết các nguồn sử dụng tổn hao năng lợng. Việc điều tra thăm dò này thờng đợc hiểu là hoạt động kiểm toán năng l ợng. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm toán năng lợng một cách đơn phơng không thể đợc xem là một chơng trình tiết kiệm năng lợng (TKNL) mà phải có một loạt các điều kiện khác cũng đợc thỏa mãn: Đầu tiên, cần phải có ý thức, nhu cầu mong muốn TKNL. Các đề xuất / dự án TKNL khả thi cần phải đợc đánh giá tuân theo các chỉ dẫn tài chính. Hoạt động cấp vốn cho việc thực hiện các dự án TKNL. Cuối cùng, cần phải có sự cam kết của các cấp quản nhà máy nhân viên về tiếp tục thực hiện sử dụng năng lợng hiệu quả khi các dự án kết thúc, bởi vì lợi nhuận kinh tế từ các dự án này có thể sẽ suy giảm rất nhanh chóng nếu công tác quản vận hành thiết bị hợp không đợc duy trì liên tục. Điều quan trọng là cần phải đợc xác định ngay từ đầu ý nghĩa của công tác quản năng lợng trong công nghiệp. Mục đích của hoạt động này là nhằm giảm thiểu lợng năng lợng tiêu thụ trong quá trình sản xuất một số lợng sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ đợc ấn định từ đầu. Tiết kiệm năng lợng không có nghĩa là giảm sản lợng tại đầu ra của một quá trình sản xuất hoặc cắt bỏ những dịch vụ cung 1 cấp trớc đó mà có nghĩa là sử dụng các nguồn năng lợng sẵn có một cách hiệu quả hơn. Dới đây là một vài nguyên thờng đợc áp dụng trong công tác quản năng lợng trong các doanh nghiệp công nghiệp. - Cần phải kiểm tra, xem xét các phơng thức mức độ sử dụng tất cả các dạng năng lợng, bao gồm cả tính phù hợp / hợp của các quá trình đợc sử dụng, kích cỡ của nhà máy các thiết bị. Việc kiểm tra này cần phải đợc thực hiện thật chi tiết đợc đánh giá trên cơ sở chi phí năng lợng đợc sử dụng trong các giai đoạn của một quá trình. Đầu tiên, cần tập trung vào những khối tổ máy vận hành sử dụng nhiều năng lợng nhất; - Đo đạc một cách hệ thống / tổng hợp các dòng năng lợng vật chất trong phạm vi nhà máy; - Sử dụng các thiết bị đo kiểm (xách tay hoặc lắp cố định tại nhà máy) đợc kiểm định bảo dỡng thờng xuyên. Việc đo kiểm chính xác luôn đợc đòi hỏi trong cả hai trờng hợp: kiểm toán năng lợng điều khiển tối u việc sử dụng năng lợng trong quá trình vận hành thông thờng của nhà máy; - Quan tâm đến việc tận dụng các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, đặc biệt là những nguyên vật liệu có hàm lợng năng lợng cao nh kim loại, kính, giấy, nhựa các vật liệu chịu nhiệt; - Cố gắng đạt đợc kết quả của quá trình sản xuất trong khi vẫn giảm thấp năng lợng tiêu thụ tại đầu vào, hoặc cố gắng gia tăng công năng tại đầu ra với một mức năng lợng tiêu thụ cho trớc tại đầu vào. - Thẩm định kỹ lỡng dự án TKNL tiềm năng để xác định ảnh h ởng của nó tới tiêu thụ năng lợng khả thi về vận hành trong một quá trình sản xuất. Trong trờng hợp sử dụng điện, thời gian tiêu thụ điện năng có ảnh hởng rõ rệt đến giá sản xuất. - Cần kiểm tra thật chi tiết các cải thiện của nhiều khâu/ thiết bị sản xuất, kể cả các khâu/ thiết bị nhỏ. 1.2. Mô hình QLNL Cấu trúc của một quá trình QLNL đợc biểu diễn trên Hình 1. 2 Nhận thức về TKNL Cam kết của lnh đạo Kiểm toán năng lợng sơ bộ Kiểm toán năng lợng chi tiết: Thực hiện các giải pháp TKNL không chi phí, chi phí thấp Tiến hành nghiên cứu khả thi các dự án đầu t lớn Theo dõi, đánh giá Tài chính Mua sắm thiết bị Xây dựng Chạy thử, nghiệm thu Đ ặt các mức chuẩn mới (benchmark) Hình 1. Cấu trúc của một quá trình QLNL Nh đã trình bày ở trên, nhận thức về TKNL có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác quản năng lợng. Trong hầu hết các xí nghiệp công nghiệp, các nhân viên kỹ thuật công nhân vận hành thờng chỉ quan tâm đến các hệ thống, thiết bị năng lợng do mình quản lý, vận hành có hoạt động hay không (ON- OFF status) để đảm bảo quy trình sản xuất của xí nghiệp mà không biết chính xác đặc tính vận hành của hệ thống/thiết bị cũng nh các chi phí nguyên vật liệu nhiên liệu cho từng hệ thống/thiết bị đó. Thực tế này xuất phát từ 2 nguyên nhân sau đây. 1/ Hiện trạng phân cấp quản trong xí nghiệp: Các số liệu về chi phí năng lợng (than, dầu, khí, điện, nớc, v.v) thờng do bộ phân kế toán - tài vụ của xí nghiệp lu trữ, chỉ đợc thông báo đến cấp lãnh đạo cao nhất của xí nghiệp; 2/ Hiện trạng sản xuất trong xí nghiệp: hầu hết các thiết bị/hệ thống năng lợng (đặc biệt là hệ thống/thiết bị nhiệt) thờng không đợc trang bị đầy đủ các đồng hồ đo kiểm tại chỗ hoặc các thiết bị đo kiểm này không đợc kiểm định định kỳ hoặc không hoạt động. 3 Cam kết của lãnh đạo về thực hiện các hoạt động TKNL có thể đợc cụ thể hóa bằng các bớc cụ thể sau đây: - Lựa chọn thành lập một tiểu ban tiết kiệm năng lợng tại cơ sở sản xuất chỉ định một điều phối viên hoặc lãnh đạo của tiểu ban chịu trách nhiệm về chơng trình QLNL; - Xác lập các tiêu chí tiết kiệm năng lợng cho công ty hoặc cho từng phân xởng sản xuất (ví dụ, cần phải tiết kiệm hàng năm 5% năng lợng sử dụng cho 3-5 năm tới); - Cam kết tài trợ (nhân lực, tiền) cho chơng trình QLNL; - Thông báo chơng trình QLNL trong ngoài phạm vi nhà máy/xí nghiệp, kêu gọi tập hợp quần chúng tham gia thúc đẩy các kết quả thành công của chơng trình. Thực tế cho thấy, nếu không có quan tâm tích cực tới công tác QLNL, khó có thể đạt đợc các lợi nhuận từ các hoạt động TKNL, việc hỗ trợ tài chính cho các hoạt động trong tơng lai là không khả thi. Đào tạo về TKNL đóng vai trò quan trọng đối với hầu hết các xí nghiệp công nghiệp do tại đó các nhân thờng không ý thức đợc chi phí do tổn hao năng lợng. Chơng trình đào tạo có thể bao trùm các lĩnh vực/nội dung sau đây. Đào tạo kỹ s về kỹ năng nhận dạng phân tích các công nghệ TKNL. Đào tạo nhân viên bảo dỡng về lịch trình kỹ năng bảo dỡng thiết bị định kỳ. Đào tạo nhân viên vận hành để vận hành tối u các thiết bị về phơng diện hiệu quả năng lợng năng suất sản xuất. Đào tạo các nhân viên của nhà máy nhằm nâng cao nhận thức về TKNL(ví dụ tắt đèn hệ thống thiết bị điều hòa không khí khi hết giờ làm việc khi không cần thiết). 1.3. kiểm toán năng lợng 1.3.1. Mục đích của kiểm toán năng lợng Một quá trình quản năng lợng hiệu quả phải đợc dựa trên các mục tiêu đợc thể hiện bằng con số cần phải nhận dạng một cách chi tiết các hoạt động cần thực hiện để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Để xây dựng một chơng trình QLNL 4 tại một nhà máy, ban đầu cần thiết phải xác định một cách chính xác các dạng năng lợng định lợng đợc chúng trong mỗi một giai đoạn của quá trình sản xuất. Cũng cần thiết phải xác lập các thủ tục ghi chép các chỉ số tiêu thụ năng lợng một cách hệ thống liên tục. Thực hiện thu thập số liệu sau đó là phân tích thông tin nhận dạng các hoạt động TKNL mà nhà máy cần thực hiện. Tổ hợp các bớc thu thập phân tích số liệu, xác định các cơ hội TKNL đợc gọi là kiểm toán năng lợng (energy audit). Hoạt động kiểm toán năng lợng tại một xí nghiệp sản xuất là một cơ hội tốt nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm năng lợng của các nhân viên đợc coi là bớc khởi điểm của chơng trình đào tạo TKNL đợc thiết kế một cách chính tắc. 1.3.2 Phân loại kiểm toán năng lợng Nh đã nêu ở phần trên, kiểm toán năng lợng có thể chỉ đơn giản là thu thập số liệu hoặc có thể là một hoạt động kiểm tra, đánh giá chi tiết các số liệu hiện tại cùng với các kết quả thử nghiệm đặc thù đợc thiết lập để cung cấp các số liệu mới. Thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán năng lợng phụ thuộc vào kích cỡ kiểu loại các hệ thống/ thiết bị đang đợc sử dụng vào mục tiêu của công tác kiểm toán. 1.3.2.1. Kiểm toán năng lợng sơ bộ (KTSB) Bớc điều tra ban đầu hay còn gọi là kiểm toán năng lợng sơ bộ (KTSB) có thể đợc thực hiện với khoảng thời gian ngắn (khoảng 1-2 ngày cho một nhà máy đơn giản). Đối với các nhà máy phức tạp, thời gian để thực hiện KTSB có thể dài hơn nhiều. Nh đợc biểu diễn trên hình 2, KTSB cung cấp cho công tác quản năng lợng tổng quan về các kiểu mẫu sử dụng năng lợng chi phí năng lợng. Nó cung cấp chỉ dẫn cho việc thiết lập một hệ thống tính toán năng lợng, cung cấp thông tin cho các nhân viên của nhà máy những triển vọng TKNL về thiết bị vận hành của nhà máy. Trong quá trình thực hiện KTSB, một vài biện pháp TKNL có thể đợc nhận dạng. KTSB bao gồm 2 phần: 1) điều tra về quản năng lợng trong đó kiểm toán viên có nhiệm vụ tìm hiểu các hoạt động quản năng lợng hiện hành các tiêu chuẩn quyết định đầu t có ảnh hởng tới các dự án TKNL và, 2) điều tra về kỹ thuật năng lợng. 5 Chuẩn b ị tổ chức kiểm toán năng lợng Hình 2. Mô hình kiểm toán năng lợng sơ bộ (KTSB) Phần kỹ thuật của KTSB sẽ tóm tắt ngắn gọn điều kiện chế độ vận hành của các thiết bị sử dụng năng lợng chính (lò hơi, hệ thống cung cấp hơi, động cơ điện, ) hệ thống đo kiểm có liên quan đến hiệu suất năng lợng. KTSB sẽ đợc thực hiện với một số lợng tối thiểu các thiết bị đo cầm tay kiểm toán viên sẽ dựa vào kinh nghiệm của mình để thu thập các số liệu cần thiết hoặc quan sát để có thể kiểm tra một cách nhanh chóng tình trạng sử dụng năng lợng tại nhà máy. KTSB do vậy rất cần thiết để nhận dạng các nguồn tiêu phí năng lợng dễ cảm nhận đợc đồng thời cho phép đề xuất tức thời các biện pháp đơn giản sẽ đợc thực hiện nhằm cải thiện hiệu suất năng lợng trong giai đoạn trớc mắt/ngắn hạn. Ví dụ về các biện pháp dễ nhận dạng là không có hoặc hỏng bảo ôn, rò rỉ hơi hoặc khí nén, hệ thống/thiết bị đo kiểm không làm việc, không có hệ thống/cơ cấu điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu/không khí cháy trong các thiết bị nung đốt. KTSB cũng chỉ ra những khiếm khuyết trong công tác thu thập xử số liệu, những khu vực tại đó công tác quản cần phải đợc tăng cờng. Kết quả của KTSB là một tập hợp các nhận xét/đề xuất thực hiện các giải pháp trớc mắt, có chi phí thấp thờng luôn kèm theo đề xuất về một hoạt động kiểm toán chi tiết cẩn thận hơn đối với một vài khu vực đợc lựa chọn của nhà máy. 1.3.2.2. Kiểm toán năng lợng chi tiết (KTCT) Kiểm tra các thiết b ị hiện t ạ iPhỏn g vấn cán b ộ quản l ý , Thiết kế, phân phát bản g câu hỏi công nhân vận hành thu nhận thông tin Xử l ý số liệu, nh ậ n d ạ n g các khu vực cần KTCT 6 Thực hiện các đợt đo Phân tích cặn kẽ mọi khía cụ thể cạnh năng lợng Cân bằng năng lợng chi tiết Xâ y d ự n g đờn g cơ sở Nhận dạng đề xuất các giải pháp TKNL Xâ y d ự n g p hơn g án tha y th ế Phân tích kinh t ế Phân tích tài chính Chơn g trình hành độn g Hình 3. Mô hình KTCT KTCT thờng đợc thực hiện tiếp sau KTSB các hoạt động cần đợc tiến hành chủ yếu dựa vào các kết quả ban đầu thu nhận đợc từ KTSB. KTCT bao gồm các bớc đo kiểm với một số lợng lớn các thông số vận hành của nhà máy hiệu suất của các thiết bị, bao gồm cả việc tính toán cân bằng năng lợng tại những khu vực khác nhau của nhà máy, nh đợc trình bày trên Hình 3. Kết quả của KTCT thờng là những đề xuất rất đặc trng chi tiết nhằm TKNL, kèm theo các phân tích tài chính biểu thị mức độ hiệu quả về chi phí sản xuất. Trong những điều kiện thích hợp, đề xuất thay đổi quy trình vận hành các thủ tục bảo dỡng có thể đợc thực hiện, vì thông thờng những đề xuất này thờng không hoặc ít đòi hỏi chi phí đầu t để thực hiện. Phụ thuộc vào bản chất tính phức tạp của nhà máy, KTCT có thể mất vài tuần lễ. Ngoài việc thu thập các số liệu hiện có của nhà máy, có thể phải sử dụng các thiết bị đo cầm tay để xác định một vài thông số vận hành quan trọng để trợ giúp cho nhóm kiểm toán trong việc thực hiện các cân bằng năng lợng vật chất của hầu hết các thiết bị chính có trong nhà máy. Các kiểm tra thực tế đợc thực hiện các thiết bị đo cần thiết phụ thuộc vào dạng của thiết bị, máy móc đợc xem xét Soạn thảo - trình bà y báo cáo tổn g kế t Lập kế hoạch thực hiện 7 nghiên cứu mục đích, phạm vi, cấp độ tài trợ cho chơng trình quản năng lợng. Các dạng chạy thử (test) đợc thực hiện trong KTCT bao gồm kiểm tra hiệu suất chạy máy, đo kiểm nhiệt độ lu lợng không khí của các thiết bị chính sử dụng nhiên liệu, xác định sự suy giảm của hệ số công suất gây ra bởi các thiết bị điện đợc lắp đặt riêng rẽ cũng nh kiểm tra các hệ thống sản xuất vận hành trong thực tế. Sau khi nhận đợc các kết quả kiểm tra, đầu tiên kiểm toán viên sẽ xây dựng các cân bằng năng lợng, vật chất cho mỗi một thiết bị cần kiểm tra, sau đó là cho toàn bộ nhà máy. Với những cân bằng này, kiểm toán viên có thể xác định đợc mức độ vận hành hiệu quả của từng thiết bị các khu vực tại đó tồn tại cơ hội giảm tiêu thụ năng lợng. Tiếp theo, kiểm toán viên sẽ kiểm tra từng cơ hội một cách chi tiết, xác định các chi phí lợi nhuận đối với các giải pháp lựa chọn. Trong một vài trờng hợp, kiểm toán viên không thể đề xuất một đầu t cụ thể vì mức độ đầu t có thể quá lớn không thể xét hết những rủi ro có liên quan. Trong trờng hợp này, kiểm toán viên sẽ đề xuất các nghiên cứu khả thi cụ thể (ví dụ thay thế lò hơi, cải tạo buồng đốt, thay thế hệ thống cung cấp-phân phối hơi, thay đổi quá trình công nghệ, v.v ). KTCT sẽ dừng lại ở điểm này. Kết quả cuối cùng của KTCT là một báo cáo chi tiết trình bày các đề xuất cùng với các chi phí lợi nhuận liên quan hiển nhiên, đồng thời đa ra chơng trình hành động. Khó có thể tổng quát hoá kích cỡ tiềm năng tiết kiệm nếu chỉ thông qua công tác kiểm toán năng lợng. Dù sao, việc tiết kiệm bao giờ cũng có tiềm năng đáng kể, dù chỉ từ công tác kiểm toán đơn giản nhất. Thông thờng, KTSB có thể nhận dạng đợc các biện pháp tiết kiệm đợc 10% tổng năng lợng tiêu thụ chủ yếu thông qua các biện pháp quản nội vi trong một nhà máy điển hình, hoặc từ các giải pháp đòi hỏi vốn đầu t thấp. KTCT thờng dẫn đến các giải pháp TKNL cho phép tiết kiệm chi phí năng lợng khoảng 20% hoặc hơn nữa trong khuôn khổ trung dài hạn. 1.3.3 Quy trình kiểm toán năng lợng Quy trình kiểm toán năng l ợng đợc áp dụng thờng thay đổi phụ thuộc vào phạm vi của công tác kiểm toán đợc đề xuất, kích cỡ kiểu loại của các thiết bị cần kiểm toán. Thông thờng, công tác kiểm toán đợc thực hiện theo các bớc sau đây: Bớc 1: Lập kế hoạch cho toàn bộ dự án, bao gồm việc xác lập các mục đích kiểm toán; phân chia nhà máy thành các phòng ban / bộ phận hoạt động hoặc các 8 trung tâm hạch toán riêng (nếu thấy phù hợp); lựa chọn các thành viên cho đội kiểm toán giao nhiệm vụ, liệt kê liên kết / kết nối các thiết bị đo kiểm cần thiết. Bớc 2: Thu thập các số liệu cơ bản về sản xuất tiêu thụ năng lợng từ các phòng ban / trung tâm hạch toán, sử dụng các bảng ghi chép (form, worksheet) chuẩn. Bớc 3: Thực hiện các vận hành thử nghiệm để thu thập thêm các thông tin / số liệu về đặc tính vận hành của các thiết bị chuyên dụng, các phân xởng riêng. Tại một vài cơ sở, cần thiết có thể phải bố trí thêm các điểm lấy mẫu hoặc các vị trí đo. Bớc 4: Tính toán cân bằng năng lợng hiệu suất. Bớc 5: Nhận dạng các thủ tục quản năng lợng cần đợc cải thiện, xác định tiềm năng tiết kiệm nếu thấy phù hợp. Bớc 6: Nhận dạng các thủ tục vận hành bảo dỡng cần đợc cải thiện, xác định tiết kiệm năng lợng có thể nhận đợc, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân cụ thể để thực hiện các biện pháp có giá trị. Bớc 7: Nhận dạng các cải thiện có chi phí nhỏ, xác định chi phí thực hiện, tính toán tiềm năng TKNL, chuẩn bị các bớc thực hiện các đầu t tài chính hấp dẫn (cần phải nhận dạng rõ ai sẽ làm cái gì khi nào làm). Bớc 8: Nhận dạng các cải thiện có chi phí lớn, xác định chi phí, tính toán tiềm năng TKNL, chuẩn bị các bớc thực hịên chi tiết đối với các giải pháp có thời gian hoàn vốn hấp dẫn (nh đối với bớc 7). Bớc 9: Chuẩn bị báo cáo cho ban quản nhà máy, tóm tắt lại những thực tế và những đề xuất của công tác kiểm toán, bao gồm tất cả các số liệu thu thập đợc những thông tin về thủ tục phơng pháp đợc sử dụng trong các mục lục kỹ thuật. Báo cáo còn có thể có cả những đề xuất cho các đích / tiêu chí cải thiện hiệu suất năng lợng trên cơ sở các số liệu thu thập đợc trong quá trình kiểm toán, phân tích và cần phải nhận dạng một chơng trình hành động rõ ràng để thực hiện. Trong việc thực hiện các bớc nêu trên, cần lu ý các điểm dới đây: - Việc lập kế hoạch cho dự án về bản chất là xác lập khuôn khổ thực hiện cho các hoạt động kiểm toán năng lợng không thể xem nhẹ tầm quan trọng của bớc này. Một điều kiện bắt buộc là các kế hoạch cụ thể phải đợc chuẩn bị để giao nhiệm vụ quy định các yêu cầu thời gian thực hiện công việc đối với tất cả các cá nhân các bên liên quan. Công tác lập kế hoạch bao gồm: + Xác định mục đích giới hạn phạm vi của công việc (kiểm toán năng lợng có thể là KTSB, KTCT hoặc là công việc kiểm toán định kỳ hàng năm. Việc 9 [...]... việc đổi mới công nghệ theo hớng thân thiện môi trờngsử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả Xu thế này còn hớng tới sử dụng công nghệ sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn giảm phát thải chất thải vào môi trờng Xu thế này đã đợc thể hiện rất rõ, chắc chắn sẽ đợc lựa chọn là chiến lợc phát triển công nghệ trong những năm tới của các doanh nghiệp thuộc Công nghiệp hóa chất Các doanh nghiệp trong ngành... vào những vấn đề cụ thể, các học viên đã nghe giới thiệu về các giải pháp TKNL đối với các công nghệ sử dụng chuyển hóa năng lợng thờng có trong công nghiệp hoá chất (bơm, quạt, máy nén, hhệ thống thiết bị điện ) Tại Hội nghị đã có một số tham luận về sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả của một số doanh nghiệp trong TCT phân tích đặc điểm sản xuất của một số công nghệ sản xuất hoá chất cũng nh... đợc lặp lại, quá trình nhận dạng các giải pháp tiết kiệm năng lợng thực hiện giải pháp có hiệu quả đợc lặp đi lặp lại Điều này có thể xảy ra định kỳ hàng năm các tiêu chí TKNL cho một nhà máy có thể đợc đề xuất / đặt lại cho từng năm Chơng 2 Hiện trạng sử dụng năng lợng những giải pháp TKNL trong công nghiệp hóa chất ở nớc ta 2.1 Hiện trạng sử dụng năng lợng Công nghiệp Hóa chất ở nớc ta... thiện công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu thực hiện chơng trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả góp phần hạ giá thành sản phẩm Hởng ứng các chơng trình mục tiêu quốc gia về sản xuất bền vững, thân thiện với môi trờng, quản sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả, trong những năm qua Công ty đã tập trung vào 4... (năm 1999) đã tiết kiệm đợc khoảng 43,6% lợng điện để sản xuất bột chì) - áp dụng các giải pháp tăng cờng công tác quản công nghệ sản xuất 2/ Hiệu quả đạt đợc Giải pháp KH-CN cải tiến công nghệ, sản xuất bền vững thân thiện với môi trờng, quản sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả kể cả việc áp dụng các đề tài nghiên cứu sáng kiến cải tiến kỹ thuật Công ty đã triển khai thành công trong giai... Nghiên cứu cải tiến công nghệ, sản xuất bền vững thân thiện với môi trờng, quản sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả 2) Thay thế các thiết bị sử dụng điện công suất lớn bằng thiết bị công suất hợp hơn 3) Đầu t đổi mới thiết bị tiên tiến 4) Tăng cờng các biện pháp trong công tác quản 26 Sau đây là một số giải pháp công nghệ cụ thể: - áp dụng các giải pháp tiết kiệm nớc than đá + Thay thế... yếu tập trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) Một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sức cạnh tranh của các sản phẩm hóa chất là chi phí đầu vào dành cho năng lợng nhiên liệu Việc sử dụng hợp tiết kiệm các nguồn năng lợng sẽ góp phần làm giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh, cải thiện chất lợng của sản phẩm tăng lợi nhuận... SXSH sử dông năng lợng tiết kiệm, hiệu quả vào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ đáp ứng mục tiêu bảo tồn tài nguyên đất nớc, giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trờng đóng góp cho sự phát triển bền vững của Tổng Công ty cũng nh của Công nghiệp Hoá chất Qua khảo sát quan điểm của các doanh nghiệp hóa chất thấy xu thế áp dụng các biện pháp theo hớng thân thiện môi trờng sử. .. nhật hớng dẫn văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sử dụng năng lợng; đợc nghe giới thiệu chơng trình mục tiêu quốc gia về TKNL giai đoạn 2006 - 2015 Các doanh nghiệp trong ngành cũng có dịp tìm hiểu quan hệ năng lợng, môi trờng các hoạt động sản 17 xuất kinh doanh công nghiệp; nghe giới thiệu phân tích mô hình quản năng lợng; những kiến thức chung về kiểm toán năng lợng Đi vào... chuyển từ sử dụng amiăng sang màng polimer, chuyển từ dung môi sang nớc, chuyển từ hoạt chất độc sang ít độc trong sản xuất thuốc trừ sâu, chuyển từ Mea aDa sang tanin kiềm trong rửa khí Lựa chọn xu thế này chắc chắn sẽ là một hớng đi phù hợp với hoàn cảnh của Công nghiệp hóa chất Việt Nam Một trong các giải pháp cũng thờng hay đợc áp dụng là cải tiến thiết bị, sử dụng các biện pháp tiết kiệm . quản lý và sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu Trong công nghiệp hóa chất việt nam PGS.TS. Phạm Hoàng Lơng Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ Trờng Đại. Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Hà Nội, tháng 1-2009 CHƯƠNG 1 mô hình Quản lý năng lợng trong công nghiệp 1.1. Khái niệm quản lý năng lợng Quản lý năng. có nghĩa là sử dụng các nguồn năng lợng sẵn có một cách hiệu quả hơn. Dới đây là một vài nguyên lý thờng đợc áp dụng trong công tác quản lý năng lợng trong các doanh nghiệp công nghiệp. -

Ngày đăng: 25/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w