Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày giảng: 16/12/2020 TIẾT 30 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt) A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm vững - Các khái niệm: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa phản ứng oxi hóa - khử sở kiến thức cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn , liên kết hóa học số oxi hóa - Nhận biết phản ứng oxi hóa - khử ,cân phản ứng oxi hóa - khử , cân phản ứng oxi hóa - khử, phân loại phản ứng hóa học Kỹ năng: - Củng cố phát triên kỹ xác định số oxi hóa nguyên tố, kĩ cân phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron - Rèn luyện kĩ nhận biết phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng oxi hóa - khử - Rèn luyện kĩ giải tập có tính tốn đơn giản phản ứng oxi hóa - khử Thái độ: - Khả tư học sinh - Có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố học Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp kiểm chứng C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bài tập sách giáo khoa tập tính tốn theo phương pháp bảo toàn electron Học sinh: - Bài tập sách giáo khoa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra cũ: Kiểm tra nội dung Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động (2’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: Thuyết trình, tập Định hướng phát triển lực: Năng lực nhận thức Để ơn lại lí thuyết làm tập áp dụng phản ứng oxi hóa – khử vào học ngày hơm nay: Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (32’) Mục tiêu: - Cân phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng electron - Giải tốn theo định luật bảo tồn electron Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B Bài tập B Bài tập Bài 4: Cho biết xảy oxi hóa Bài 4: HS tiếp nhận tập, thảo luận khử chất phản ứng nhóm trình bày giải sau: a) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag a) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxi hóa: Cu 2e Cu 2 Ag 1 1e Ag Sự khử : b) Fe +CuSO4 FeSO4 + Cu b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Sự oxi hóa: Fe 2e Fe 2 Cu 2 2e Cu Sự khử : c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 c) 2Na+2H2O 2NaOH + H2 Sự oxi hóa: Na 1e Na 1 H 1 2.1e H 20 Sự khử : Bài 5: Dựa vào thay đổi số oxi hóa, xác Bài 5: 0 1 2 định chất khử, chất oxi hóa a) H O2 � H O a) 2H2 + O2 2H2O Chất khử: H2 Chất oxi hóa: O2 b) 2KNO3 2KNO2 + O2 c) NH4NO2 N2 + 2H2O 1 5 2 Chất khử chất oxi hóa: KNO3 3 1 d) Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 1 3 2 b) K N O3 � K N O O 3 2 1 2 c) N H N O2 � N H O Chất khử chất oxi hóa: NH4NO2 3 2 0 3 2 d) Fe2 O3 Al � Fe Al O3 Chất khử: Al Chất oxi hóa: Fe2O3 Bài 6: Dựa vào thay đổi số oxi hóa Bài 6: 1 1 1 1 rõ chất khử, chất oxi hóa a) Cl H Br � H Cl Br a) Cl2 + 2HBr 2HCl + Br2 Chất khử: HBr b) Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O Chất oxi hóa: Cl2 1 6 2 2 6 2 4 2 1 2 b) Cu H S O � Cu S O S O H O Chất khử: Cu c) 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O Chất oxi hóa: H2SO4 1 5 2 1 2 2 2 1 2 c) H N O3 H S � S N O H O Chất khử: H2S d) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Chất oxi hóa: HNO3 2 1 3 1 d) FeCl Cl � Fe Cl Chất khử: FeCl2 Chất oxi hóa: Cl2 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O C Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓ Câu 2: Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B 2NO2 → N2O4 C 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 3: Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2 → N2 + 2H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu 4: Phản ứng sau phản ứng thế? A 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O B Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 C 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O D Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 5: Phản ứng sau phản ứng thay đổi? A SO3 + H2O → H2SO4 B 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 C CO2 + C → 2CO D H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Bài tập: Cho 20g hỗn hợp bột Fe Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay Khối lượng muối Clorua tạo dung dịch gam? Đáp số: 55,5g HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: Tự chủ - tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Tổng hợp lại nội dung học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tập lại SGK trang 89, 90 - Chuẩn bị trải nghiệm thực tế: Phản ứng oxi hóa – khử đời sống ... Chất khử chất oxi hóa: NH4NO2 3 2 0 3 2 d) Fe2 O3 Al � Fe Al O3 Chất khử: Al Chất oxi hóa: Fe2O3 Bài 6: Dựa vào thay đổi số oxi hóa Bài 6: 1 1 1 1 rõ chất khử, chất oxi hóa a) Cl H... 2 định chất khử, chất oxi hóa a) H O2 � H O a) 2H2 + O2 2H2O Chất khử: H2 Chất oxi hóa: O2 b) 2KNO3 2KNO2 + O2 c) NH4NO2 N2 + 2H2O 1 5 2 Chất khử chất oxi hóa: KNO3 3 1 d) Fe2O3 +... oxi hóa: Fe 2e Fe 2 Cu 2 2e Cu Sự khử : c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 c) 2Na+2H2O 2NaOH + H2 Sự oxi hóa: Na 1e Na 1 H 1 2.1e H 20 Sự khử : Bài 5: Dựa vào thay đổi số oxi hóa,