VĂN 8 TIẾT 9- 12

8 1 0
VĂN 8 TIẾT 9- 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày dạy: Tiết: 9, 10 TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích Tắt đèn ) - Ngơ Tất Tố I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Thành cơng nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật - Kỹ năng: Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực - Thái độ: : Có thái độ nhìn nhận đắn thiện ác văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv - Học sinh: Sách giáo khoa + Chuẩn bị trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động Nội dung học Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu: Tìm hiểu, tác giả, văn TIẾT I Đọc,tìm hiểu chung: 1.Tác giả - Ngô Tất Tố(1893-1954), quê làng Lộc Hà huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Đông Anh) - Trước cách mạng: nhà văn thực xuất sắc, nhà báo, nhà khảo cổ học - Sau cách mạng: Tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến Tác phẩm: viết 1939 Tác phẩm kể nạn sưu thuế - gánh nặng người nông dân trước cách mạng - Đoạn trích thuộc chương XVIII a/Từ khó: - Tìm hiểu từ: sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận b/ Thể loại: tiểu thuyết c/ ptbđ: tự kết hợp mt, bc Bố cục :2 phần - Từ đầu đến hay ko Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu - Đoạn lại Cuộc đối mặt với tay sai , vùng lên chị Dậu II Tìm hiểu văn Tình gia đình chị Dậu: - Quan tận làng đốc thuế - Bọn tay sai đánh trói người thiếu sưu - Chị phải bán con, chó khoai không đủ tiền nộp thuế - Chồng chị đau ốm, bị hành hạ - Chị phải đối mặt với tình => Hồn cảnh gia đình nguy ngập Hướng h/s ý thích -> quan sát nội dung (*) SGK, trang 31 H: Giới thiệu đơi nét tác trình bày giả Ngơ Tất Tố? -> Giới thiệu ảnh chân dung nhà văn Ngô Tất Tố -> cảm nhận tác giả ? Xác định xuất xứ đoạn trích? Gv hướng dẫn đọc văn (có phân vai) Gv đọc mẫu, gọi h/s trình bày tiếp Gọi h/s nhận xét cách đọc bạn Gv uốn nắn, sửa chữa Yêu cầu h/s trình bày tóm tắt văn -> nêu vị trí văn tác phẩm H/s đọc phân vai văn -> trình bày ý kiến, đưa cách đọc hợp lý -> nêu nội dung tóm lược đoạn trích ? Khi bọn tay sai xơng vào nhà, tình gia đình chị Dậu -> nhà khơng nào? tiền nộp sưu, chồng bị bệnh + hành hạ, chị phải ? Hãy nêu nhận xét tình bảo vệ chồng cảnh trên? -> chị bán Hướng h/s ý đoạn “Anh đứa Dậu” hết: thái độ, lời nói, cải hành động tên cai lệ không đủ tiền nộp cho em chồng chết -> gia cảnh vô nguy ngập -> quan sát văn TIẾT ND: Mục tiêu: Tìm hiểu nhân vật cai lệ, chị Dậu, nghệ thuật VB Nhân vật cai lệ: ? Cho biết tên cai lệ có - Hùng hổ xô vào nhà chị Dậu với hành động thái độ -> hành động: bước vào nhà sầm sập tiến vào roi song, tay thước, dây thừng -> thái độ: quát - Trợn mắt, giật dây thừng, chị Dậu? nạt, hầm hè, bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến định trói anh Dậu, tát vào mặt chị ? Hắn có thái độ chị tợn Dậu xin khất thuế? -> nói: lệnh Dậu, đánh bốp -> át giọng, quát - Giọng điệu: quát, thét, hầm hè ? Em có nhận xét nhân tháo, chửi mắng => kẻ bạo dã thú vật này? -> độc ác, vơ nhân đạo, ? Chị có hành động Nhân vật chị Dậu: chồng bị đánh? a Đối với chồng: - Ln quan tâm, chăm sóc chồng Thảo luận nhóm, - Một đứng bảo vệ gia cử đại diện trình đình bày kết quả, nhận => người vợ hiền, yêu thương xét làm chồng * Chuyển ý: nhóm bạn, rút b Đối với bọn tay sai: - Lúc đầu: hạ van xin, xưng - ông - Thấy chồng bị đánh: chị xám mặt, đỡ tay cai lệ; xưng cháu - ông - Bị đánh bất ngờ, chị liều mạng cự lại, xưng: tơi - ơng; nói lí lẽ - Cai lệ làm tới; chị cảnh báo: “Mày bà cho mày xem.” đánh - Chị quan niệm “thà ngồi tù khơng chịu nhục” => Đây hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ lao động Việt Nam hiền dịu, vị tha, nhẫn nại tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ Chia nhóm nhiệm vụ nội dung học cho nhóm: (-> nấu cháo, dỗ dành, ngồi xem N1: Khi chồng bị đánh kiệt chồng ăn) sức, chị làm gì? -> Khi bọn tay sai định trói đứng bảo vệ gia chồng mình, chị có thái độ đình sao? N2: Nhận xét vai trò -> mực yêu người vợ chị Dậu? thương chồng N3: Chị xưng hô với bọn -> lúc đầu: lễ tay sai nào? phép; dạ; N4: Chị quan niệm ông -> - ông, việc chống trả lại bà - mày bọn tay sai? Qua nêu -> đấu lí đấu nhận xét nhân vật? lực với bọn nhà (gợi ý cho h/sinh quan -> lòng thương chồng; tinh thần phản kháng mạnh mẽ -> quan niệm: ngồi tù khơng ? Em có nhận xét chịu nhục III Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Khắc họa đậm nét tính cách nhân vật đoạn trích? nhân vật - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động hợp lí - Ngơn từ đối thoại ngơn ngữ miêu tả đặc sắc 2.Nội dung (Ghi nhớ- sgk) Hướng dẫn h/s ghi nhớ *Ý nghĩa VB - Nêu ý nghĩa văn Phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người dân hiền lành, GV chốt lại chất phát 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Học -> nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả > phát biểu - Chuẩn bị Liên kết đoạn văn VB IV Kiểm tra đánh giá học ? Qua VB em hiểu XHPK nước ta thời trước? ? Em hiểu đời sống người nông dân VN trước CM tháng 8? GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày dạy Tiết: 11,12 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn.: - Kỹ năng: Kĩ dạy: Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn hoạn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa - Kĩ sống: Trong giao tiếp tạo lập văn phải ngắn gọn, rõ ràng - Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn có nội dung hình thức đạt u cầu chuẩn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv - Học sinh: Sách giáo khoa + Chuẩn bị trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định Kiểm tra cũ: Bài mới: Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu: Nắm đoạn văn Các đặc điểm đoạn văn I Thế đoạn văn ? Tìm hiểu ví dụ VB: "NTT tác phẩm "Tắt đèn" gồm ý(2 ND): + Giới thiệu tg NTT + G thiệu TP "Tắt đèn" - Mỗi ý viết thành đoạn văn - Hình thức nhận biết ĐV: Bắt đầu chữ viết hoa, lùi đầu dòng Kết thúc dấu chấm xuống dòng => ĐV đơn vị trực tiếp tạo nên văn - ND: Thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh - Cấu tạo: Thường nhiều câu tạo thành Ghi nhớ II Từ ngữ câu đoạn văn: Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn: Gọi h/s đọc văn SGK, trang 34 H: Xác định chủ đề văn bản? H: Nên chia văn làm phần? Vì sao? -> gọi phần đoạn văn ? Đoạn văn có đặc điểm gì? (gợi ý: Đoạn văn có hình thức nào?; Đoạn thể ý gì? Đoạn có câu?) Hướng h/s xem lại đoạn văn ? Tìm từ đồng nghĩa với từ Ngô Tất Tố đoạn văn trên? ? Những từ có mối quan hệ với chủ đề văn ý đoạn? -> từ ngữ chủ đề Hướng h/s quan sát đoạn văn văn b * Từ ngữ chủ đề: NTT, ông, nhà ? Ý đoạn văn gì? văn  Duy trì đối tượng (Tg NTT ? Câu đoạn thể ), thường lặp lặp lại nhiều khái quát ý trên? lần Gv treo bảng phụ câu * Câu chủ đề: đoạn văn "Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu ? Phân tích cấu trúc cú pháp NTTố" đoạn văn? -> đọc “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” -> tác giả Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn -> phần, phần thể nội dung -> nêu ý kiến đặc điểm đoạn văn -> nêu đặc điểm hình thức: Đ1: trình bày tác giả Ngô Tất Tố Đ1: gồm câu -> quan sát -> học giả, nhà nho, nhà văn, nhà báo -> thể chủ đề: tác giả Ngô Tất Tố -> rút kết luận Câu mang ý nghĩa Kq' + Hình thức: Ngắn gọn, đủ thành phần + Vị trí: Đứng đầu đoạn văn Cách trình bày ND đoạn văn: - Đoạn1: + Ko có câu chủ đề + Từ ngữ chủ đề trì đối tượng ĐV + Các câu văn bình đẳng, ngang hàng nghĩa  Song hành - Đoạn 2: + Câu chủ đề đứng đầu đoạnchứa ý khái quát + Các câu sau cụ thể hoá làm sáng tỏ ý nhgiã cho câu chủ đề  Trình bày ý: Kq' - Cụ thể ( Diễn dịch) - Đoạn 3: + Câu chủ đề đứng cuối đoạn nêu ý khái quát + Các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước  Trình bày ý: Cụ thể- Kq' ( Quy nạp ) Ghi nhớ 2: SGK -> câu câu chủ đề đoạn ? Câu chủ đề đoạn văn có đặc điểm gì? -> đặc điểm câu chủ đề H: Các câu cịn lại có vai trị đoạn ? -> trình bày theo lối diễn dịch Hướng h/s quan sát đoạn H: Đoạn văn có câu câu chủ đề khơng? -> trình bày nội dung: song hành Gọi h/s đọc đoạn văn 2b, trang 35 H: Xác định câu chủ đề đoạn văn? -> phép quy nạp Đọc VB- thực theo yêu cầu tập ? - Hoạt động nhóm: Ngồia.b; Trong - c ( Song hành: Ko có câu chủ đề, câu bình đẳng ý nghĩa) -> xem đ/văn -> đánh giá mặt đạt ưu tác phẩm Tắt đèn -> câu -> quan sát -> Chủ ngữ: Tắt đèn Vị ngữ: NTT -> nêu nhận xét -> làm rõ ý câu -> xem lại -> khơng, ý câu đoạn (về ngữ pháp) -> đọc theo yêu cầu -> câu cuối: Như tế bào HĐ3 Hoạt động luyện tập -Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết để giải tập III.Luyện tập: Bài 1: - VB gồm ý, ý đoạn văn Bài 2: a Diễn dịch ( Câu 1- câu chủ đề ) b Song hành lại GV H.dẫn: Viết câu chủ đề- câu Thảo luận, đại diện nhóm trình triển khai: bày Chia lớp nhóm thảo luận N1: c Song hành N2: ý a, Bài N3 ý b, Bài Bài 3: N4 ý c, Bài Với chủ đề “ Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta”, viết đoạn văn Yêu cầu HS viết đoạn văn theo cách diễn dịch; sau biến đổi thành đoạn văn quy nạp GV nhận xét Bài 4: Để giải thích câu tục ngữ Thất bại mẹ thành công, bạn đưa ý sau a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ b/ Giải thích người xưa lại nói Thất bại mẹ thành cơng u cầu HS viết đoạn văn c/ Nêu học vận dụng câu tục ngữ sống GV nhận xét Hãy chọn ý viết thành đoạn văn, sau phân tích cách trình bày nội dung ĐV Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Hệ thống lại nội dung học GV: Hướng dẫn học sinh củng cố học, làm 3,4 Chuẩn bị Tức nước vỡ bờ IV Kiểm tra, đánh giá học ? Thế đoạn văn? ? Thế từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? GV đánh giá học V Rút kinh nghiệm : Viết đoạn văn Đọc trước lớp Viết đoạn văn Đọc trước lớp ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2020 Vũ Bạch Tuyết ... Ngày soạn: 12/ 9/2020 Ngày dạy Tiết: 11 ,12 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách... chủ đề văn bản? H: Nên chia văn làm phần? Vì sao? -> gọi phần đoạn văn ? Đoạn văn có đặc điểm gì? (gợi ý: Đoạn văn có hình thức nào?; Đoạn thể ý gì? Đoạn có câu?) Hướng h/s xem lại đoạn văn ?... Ngô Tất Tố đoạn văn trên? ? Những từ có mối quan hệ với chủ đề văn ý đoạn? -> từ ngữ chủ đề Hướng h/s quan sát đoạn văn văn b * Từ ngữ chủ đề: NTT, ơng, nhà ? Ý đoạn văn gì? văn  Duy trì đối

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan