1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng công chứng viên cần có trong việc giao tiếp với người cầu công chứng

18 1.4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Sau khi các văn phòng công chứng đi vào hoạt động đã đóng góp cho sự phát triển của kinh tế xã hội của đất nước, tạo lập môi trường thuận lợi và tin cậy cho các hoạt động dân sự, kinh doanh, thương mại, bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch, góp phần vào cải cách hành chính, cải cách tư pháp nói chung và góp phần vào cải cách thủ tục công chứng nói riêng. Một nhân tố rất quan trọng đóng góp cho sự thành công chính là các công chứng viên, hiện nay với xu thế phát triển của các văn phòng công chứng, các công chứng viên đang từng bước hoàn thiện năng lực, kỹ năng, chuyên môn của mình để đáp ứng cho khối lượng công việc ngày càng tăng. Đối với người yêu cầu công chứng, công chứng viên phải xác định được những kỹ năng cần thiết để có thể đáp ứng được những yêu cầu của người yêu cầu công chứng. đây là những kỹ năng cơ bản và rất cần thiết vì vậy tôi xin đóng góp một số ý kiến của bản thân với các đồng nghiệp thông qua báo cáo với nội dung chuyên đề “Kỹ năng công chứng viên cần có trong việc giao tiếp với người cầu công chứng”. 1.2. Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các kỹ năng công chứng viên cần có trong việc giao tiếp với người cầu công chứng Đánh giá ưu điểm, hạn chế bất cập trong quá trình giao tiếp với người cầu công chứng Đề xuất các biện pháp, giải pháp hoàn thiện các kỹ năng công chứng viên cần có trong việc giao tiếp với người cầu công chứng Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng công chứng viên cần có trong việc giao tiếp với người cầu công chứng 1.3. Cơ cấu của bài báo cáo Báo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận. Trong đó, Nội dung của báo cáo được chia thành 3 phần như sau: Phần mở đầu Phần Nội dung Chương 1: Lý luận kỹ năng của công chứng viên Chương 2: Các kỹ năng công chứng viên cần có trong việc giao tiếp với người cầu công chứng Phần Kết luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1. Khái niệm công chứng viên Công chứng viên là nhà chuyên môn về pháp luật, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng. Công chứng viên cung cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Công chứng viên đều là những nhà luật học giỏi, những chuyên gia pháp luật có kiến thức pháp lý sâu rộng và áp dụng pháp luật nhuần nhuyễn, linh hoạt 1.2. Điều kiện để trở thành công chứng viên + Là công dân Việt Nam và có đăng ký thường trú ở Việt Nam: Điều kiện đầu tiên để một người có thể được bổ nhiệm làm công chứng viên ở Việt Nam, đó chính là người đó phải là công dân Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam, đang cư trú, sinh sống công tác, làm việc, học tập ở Việt Nam và có đăng ký thường trú, một người nước ngoài thì không thể trở thành công chứng viên ở Việt Nam được. + Luôn tuân thủ Hiến pháp và quy định của pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt: Do công chức viên là người có vai trò quan trọng và phải chịu trách nhiệm đảm bảo cho tính hợp pháp của các giao dịch, hợp đồng, sự công bằng trong giao dịch đó và kể cả việc bảo quản hợp đồng, phòng ngừa tranh chấp. Như vậy, một công chứng viên phải là người nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật và phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng vững vàng để đảm bảo tính pháp lý của các giao dịch giữa các bên. + Có bằng cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Luật: Bằng cử nhân này có thể có từ các cơ sở đào tạo luật trên cả nước, hoặc từ các trường đào tạo đại học có khoa Luật ở trong đó và có đủ điều kiện để cấp bằng cử nhân luật cho học viên. + Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên: sau khi tốt nghiệp và có bằng cử nhân luật, người này phải có thời gian công tác trong các cơ quan, tổ chức hành nghề luật, hay bất cứ văn phòng luật nào với thời gian từ 05 năm trở lên để có kinh nghiệm làm việc và được đối mặt với các tình huống thực tế cần vận dụng quy định của luật. + Đã tốt nghiệp khóa đào tạo công chứng: đây là khóa đào tạo để các ứng viên có thể nắm được nghiệp vụ của một công chứng viên một cách bài bản nhất, cũng như được trang bị các kiến thức cần thiết để vào nghề này. Đối với những trường hợp được luật quy định là không cần tham gia khóa đào tạo này thì cần phải hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng. Các trường hợp được miễn đào tạo nghề công chứng đó là: Người đã có kinh nghiệm làm kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán từ 05 năm trở lên. Luật sư đã có nhiều hơn 05 năm thời gian hành nghề. Tiến sĩ hoặc giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật. Các đối tượng đã là kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát, thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật. + Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng: Đạt yêu cầu ở đây có thể được hiểu là phải có Giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng hoặc Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập sự hành nghề tại một tổ chức hành nghề công chứng bất kỳ. Tố chức hành nghề công chứng này có thể là do người đó tự liên hệ để tập sự. trong trường hợp không liên hệ được thì có thể đề nghị Sở tư pháp ở địa phương giới thiệu và bố trí tập sự tại một tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện. Sau tập sự này, người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng sẽ được cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm tra tập sự hành nghề công chứng. + Đảm bảo sức khỏe để hành nghề công chứng: người hành nghề công chứng phải đảm bỏ điều kiện sức khỏe tốt để có thể đảm nhận công việc do nghề nghiệp yêu cầu. 1.3. Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái của ý thức, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của xã hội. Đạo đức của mỗi cá nhân chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những người khác trong xã hội, cũng như sự tự kiểm tra bởi chính mình. Có thể khẳng định rằng, khi làm bất cứ ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp. Công chứng là một nghề cao quý, bởi hoạt động công chứng bảo đảm tính an toàn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho các hợp đồng, giao dịch, qua đó bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức Đó là một nghề mang tính công quyền. Trong đó, công chứng viên là người được Nhà nước giao quyền, thay mặt Nhà nước chứng nhận tính xác thực và tính hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc tổ chức, cá nhân tự nguyện yêu cầu công chứng. Thông qua hoạt động nghề công chứng, công chứng viên là người góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu công chứng khi tham gia giao kết các hợp đồng, giao dịch tại tổ chức hành nghề công chứng. Do vậy, việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật; khách quan, trung thực; chịu trách nhiệm trước pháp luật về văn bản công chứng; tuân theo đạo đức hành nghề công chứng là nguyên tắc không thể thiếu đối với hoạt động hành nghề công chứng của công chứng viên. Với tư cách là một công chứng viên đang hành nghề, ngoài việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ những quy định của Luật Công chứng và các văn bản quy phạm có liên quan, công chứng viên phải tuân theo và tôn trọng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Đó chính là quy tắc ứng xử đã được luật hoá bằng Thông tư số 112012TTBTP của Bộ Tư pháp, cho nên không chỉ mang tính chất tự nguyện mà còn mang tính chất bắt buộc phải thực hiện. Quy tắc Đạo đức hành nghề công chứng đòi hỏi thái độ của công chứng viên khi ứng xử và hành nghề phải đi vào khuôn phép pháp luật, đó là: Phải thật sự khách quan, trung thực, không thiên vị, không vì lợi ích cá nhân, sự quen thân làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác; Không công chứng hợp đồng, giao dịch có nội dung trái đạo đức xã hội. Công chứng viên phải luôn coi trọng uy tín của mình đối với công việc chuyên môn, không thực hiện những hành vi làm tổn hại đến danh dự cá nhân, thanh danh nghề nghiệp; Không sử dụng trình độ chuyên môn, hiểu biết của mình để trục lợi, gây thiệt hại cho người yêu cầu công chứng; Để hoàn thành công việc được Nhà nước trao quyền, công chứng viên phải gương mẫu trong hành vi, lối sống, tôn trọng người dân, thực hiện công việc tuân theo quy định pháp luật. Để thực hiện tốt Quy tắc Đạo đức hành nghề công chứng, đòi hỏi mỗi công chứng viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín, thanh danh nghề nghiệp, xứng đáng với sự ủy thác của Nhà nước, sự tôn trọng và tin cậy của nhân dân. Đạo đức hành nghề công chứng là sự chuẩn mực về phẩm chất, chuẩn mực về xử sự trong khi hành nghề. Sự chuẩn mực đó được thể hiện trong quan hệ với đồng nghiệp, với người yêu cầu công chứng nói riêng và với nhân dân nói chung, với Nhà nước và xã hội: Đối với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng nơi mình làm việc và các tổ chức xã hội nghề nghiệp khác, đạo đức hành nghề công chứng là thể hiện sự tôn trọng, thân thiện, đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ; giám sát lẫn nhau, kiên quyết đấu tranh loại bỏ những hành vi sai trái; khi phát hiện đồng nghiệp có sai sót thì góp ý thẳng thắn nhưng không hạ thấp danh dự, uy tín của đồng nghiệp, hướng dẫn giúp đỡ đồng nghiệp mới vào nghề; Chấp hành các nội quy, quy chế của tổ chức hành nghề công chứng, Hội công chứng. Đối với người yêu cầu công chứng, đạo đức hành nghề công chứng là thể hiện sự văn minh, lịch sự khi tiếp xúc với người dân, khi thực hiện việc công chứng, công chứng viên cần có thiện chí và phải tư vấn cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ về hệ quả pháp lý phát sinh sau khi hợp đồng, giao dịch được công chứng. Công chứng viên phải có trách nhiệm hướng dẫn cho người yêu cầu công chứng lựa chọn hình thức văn bản công chứng phù hợp để bảo đảm tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch. Công chứng viên cần tận tình, hòa nhã giải đáp thắc mắc của người yêu cầu công chứng để họ hiểu đúng pháp luật, ý chí của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch phải phù hợp với các quy định của pháp luật. Đồng thời, giải thích cho người yêu cầu công chứng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Nhà nước, về quyền được khiếu nại, tố cáo của người yêu cầu công chứng khi tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch. Công chứng viên đối xử bình đẳng giữa những người yêu cầu công chứng; không phân biệt giới tính, dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo, địa vị xã hội, khả năng tài chính… Thu đúng, thu đủ, thu công khai phí và thù lao công chứng đã quy định và niêm yết, khi thu phải có chứng từ đầy đủ. Đồng thời, chấp hành nghiêm chỉnh các hành vi bị nghiêm cấm đối với công chứng viên quy định tại Luật Công chứng: Không được sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng; Không đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác ngoài phí, thù lao công chứng và chi phí khác đã được thoả thuận; Không nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích vật chất nào khác để thực hiện hoặc không thực hiện việc công chứng, Không sử dụng thông tin biết được từ việc công chứng để phục vụ lợi ích cá nhân; Không công chứng đối với trường hợp mục đích và nội dung của hợp đồng, giao dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội. Đối với việc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, với tư cách là người được nhà nước giao phó, cho phép sử dụng quyền lực nhà nước để đứng ra làm chứng trong các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại… công chứng viên phải khẳng định các hợp đồng, giao dịch đã được công chứng không chỉ dựa trên những tài liệu xác thực, tuân thủ chặt chẽ quy định của pháp luật mà còn nhất thiết không được làm ảnh hưởng xấu tới lợi ích công cộng, quyền lợi của Nhà nước. Điều này có nghĩa công chứng viên sẽ vi phạm đạo đức hành nghề công chứng nếu như tư vấn để cho người yêu cầu công chứng trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước hay làm ảnh hưởng không tốt tới khả năng quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nói theo một cách khác, khi có sự mâu thuẫn giữa lợi ích của người yêu cầu công chứng với lợi ích của Nhà nước, của cộng đồng thì công chứng viên có nghĩa vụ ưu tiên bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của cộng đồng. 1.4. Kỹ năng của công chứng viên 1.4.1. Kiến thức chuyên môn Công chứng viên cần có kiến thức pháp luật chuyên sâu đối với nhiều ngành luật khác nhau, nhưng quan trọng nhất là kiến thức pháp luật về dân sự, đất đai, nhà ở, hôn nhân gia đình, hộ tịch, kiến thức về đầu tư 1.4.2. Kỹ năng cần thiết Tìm kiếm, tra cứu văn bản pháp luật, xác định quan hệ pháp luật trong yêu cầu công chứng của khách hàng được điều chỉnh bởi luật nào. Kỹ năng đánh máy, soạn thảo văn bản (đánh máy và xử lý văn bản tốt là một ưu thế). Kỹ năng tư vấn, làm việc với khách hàng, trao đổi hồ sơ, chuyên môn với công chứng viên, ….. Ngoại ngữ cũng là một lợi thế không thể thiếu giúp các bạn có thể trao đổi, làm việc với khách hàng cũng như kiểm tra các bản dịch trong việc chứng thực. Khả năng ngôn ngữ bao gồm kỹ năng nói (để trao đổi, tư vấn với khách hàng, công chứng viên), kỹ năng viết (để soạn thảo văn bản, chuyển tải yêu cầu của khách hàng từ ngôn ngữ nói thành ngôn ngữ văn bản).

LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Sau văn phịng cơng chứng vào hoạt động đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo lập môi trường thuận lợi tin cậy cho hoạt động dân sự, kinh doanh, thương mại, bảo đảm an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, góp phần vào cải cách hành chính, cải cách tư pháp nói chung góp phần vào cải cách thủ tục cơng chứng nói riêng Một nhân tố quan trọng đóng góp cho thành cơng cơng chứng viên, với xu phát triển văn phịng cơng chứng, cơng chứng viên bước hồn thiện lực, kỹ năng, chun mơn để đáp ứng cho khối lượng cơng việc ngày tăng Đối với người yêu cầu công chứng, công chứng viên phải xác định kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu người yêu cầu công chứng kỹ cần thiết tơi xin đóng góp số ý kiến thân với đồng nghiệp thông qua báo cáo với nội dung chuyên đề “Kỹ công chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu cơng chứng” 1.2 Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu *Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ công chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu cơng chứng - Đánh giá ưu điểm, hạn chế bất cập q trình giao tiếp với người cầu cơng chứng - Đề xuất biện pháp, giải pháp hoàn thiện kỹ cơng chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu công chứng * Đối tượng nghiên cứu - Kỹ cơng chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu công chứng 1.3 Cơ cấu báo cáo Báo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận Trong đó, Nội dung báo cáo chia thành phần sau: - Phần mở đầu - Phần Nội dung Chương 1: Lý luận kỹ công chứng viên Chương 2: Các kỹ cơng chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu công chứng Phần Kết luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Khái niệm công chứng viên Công chứng viên nhà chun mơn pháp luật, có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng Công chứng viên cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội Công chứng viên nhà luật học giỏi, chuyên gia pháp luật có kiến thức pháp lý sâu rộng áp dụng pháp luật nhuần nhuyễn, linh hoạt 1.2 Điều kiện để trở thành công chứng viên + Là công dân Việt Nam có đăng ký thường trú Việt Nam: Điều kiện để người bổ nhiệm làm công chứng viên Việt Nam, người phải cơng dân Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam, cư trú, sinh sống công tác, làm việc, học tập Việt Nam có đăng ký thường trú, người nước ngồi khơng thể trở thành cơng chứng viên Việt Nam + Luôn tuân thủ Hiến pháp quy định pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt: Do cơng chức viên người có vai trị quan trọng phải chịu trách nhiệm đảm bảo cho tính hợp pháp giao dịch, hợp đồng, cơng giao dịch kể việc bảo quản hợp đồng, phòng ngừa tranh chấp Như vậy, công chứng viên phải người nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật phải người có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng vững vàng để đảm bảo tính pháp lý giao dịch bên + Có cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Luật: Bằng cử nhân có từ sở đào tạo luật nước, từ trường đào tạo đại học có khoa Luật có đủ điều kiện để cấp cử nhân luật cho học viên + Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên: sau tốt nghiệp có cử nhân luật, người phải có thời gian cơng tác quan, tổ chức hành nghề luật, hay văn phòng luật với thời gian từ 05 năm trở lên để có kinh nghiệm làm việc đối mặt với tình thực tế cần vận dụng quy định luật + Đã tốt nghiệp khóa đào tạo cơng chứng: khóa đào tạo để ứng viên nắm nghiệp vụ cơng chứng viên cách nhất, trang bị kiến thức cần thiết để vào nghề Đối với trường hợp luật quy định khơng cần tham gia khóa đào tạo cần phải hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng Các trường hợp miễn đào tạo nghề công chứng là: Người có kinh nghiệm làm kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán từ 05 năm trở lên Luật sư có nhiều 05 năm thời gian hành nghề Tiến sĩ giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật Các đối tượng kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát, thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật + Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng: Đạt yêu cầu hiểu phải có Giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghề công chứng phải tập hành nghề tổ chức hành nghề công chứng Tố chức hành nghề công chứng người tự liên hệ để tập trường hợp không liên hệ đề nghị Sở tư pháp địa phương giới thiệu bố trí tập tổ chức hành nghề công chứng đủ điều kiện Sau tập này, người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng cấp giấy chứng nhận kết kiểm tra tập hành nghề công chứng + Đảm bảo sức khỏe để hành nghề công chứng: người hành nghề công chứng phải đảm bỏ điều kiện sức khỏe tốt để đảm nhận công việc nghề nghiệp yêu cầu 1.3 Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, hình thái ý thức, bao gồm nguyên tắc, chuẩn mực thang bậc giá trị xã hội thừa nhận Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người, phù hợp với lợi ích xã hội Đạo đức cá nhân chịu tác động dư luận xã hội, kiểm tra người khác xã hội, tự kiểm tra Có thể khẳng định rằng, làm ngành nghề cần phải có đạo đức nghề nghiệp Công chứng nghề cao q, hoạt động cơng chứng bảo đảm tính an toàn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho hợp đồng, giao dịch, qua bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Đó nghề mang tính cơng quyền Trong đó, cơng chứng viên người Nhà nước giao quyền, thay mặt Nhà nước chứng nhận tính xác thực tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng tổ chức, cá nhân tự nguyện yêu cầu công chứng Thông qua hoạt động nghề công chứng, công chứng viên người góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu công chứng tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch tổ chức hành nghề công chứng Do vậy, việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật; khách quan, trung thực; chịu trách nhiệm trước pháp luật văn công chứng; tuân theo đạo đức hành nghề công chứng nguyên tắc thiếu hoạt động hành nghề công chứng công chứng viên Với tư cách công chứng viên hành nghề, việc thực nghiêm túc đầy đủ quy định Luật Công chứng văn quy phạm có liên quan, cơng chứng viên phải tuân theo tôn trọng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đó quy tắc ứng xử luật hố Thơng tư số 11/2012/TT-BTP Bộ Tư pháp, khơng mang tính chất tự nguyện mà cịn mang tính chất bắt buộc phải thực Quy tắc Đạo đức hành nghề công chứng địi hỏi thái độ cơng chứng viên ứng xử hành nghề phải vào khuôn phép pháp luật, là: - Phải thật khách quan, trung thực, khơng thiên vị, khơng lợi ích cá nhân, quen thân làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác; - Khơng cơng chứng hợp đồng, giao dịch có nội dung trái đạo đức xã hội Công chứng viên phải ln coi trọng uy tín công việc chuyên môn, không thực hành vi làm tổn hại đến danh dự cá nhân, danh nghề nghiệp; - Khơng sử dụng trình độ chun mơn, hiểu biết để trục lợi, gây thiệt hại cho người u cầu cơng chứng; - Để hồn thành công việc Nhà nước trao quyền, công chứng viên phải gương mẫu hành vi, lối sống, tôn trọng người dân, thực công việc tuân theo quy định pháp luật Để thực tốt Quy tắc Đạo đức hành nghề cơng chứng, địi hỏi cơng chứng viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín, danh nghề nghiệp, xứng đáng với ủy thác Nhà nước, tôn trọng tin cậy nhân dân Đạo đức hành nghề công chứng chuẩn mực phẩm chất, chuẩn mực xử hành nghề Sự chuẩn mực thể quan hệ với đồng nghiệp, với người u cầu cơng chứng nói riêng với nhân dân nói chung, với Nhà nước xã hội: Đối với đồng nghiệp, tổ chức hành nghề công chứng nơi làm việc tổ chức xã hội nghề nghiệp khác, đạo đức hành nghề công chứng thể tơn trọng, thân thiện, đồn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ; giám sát lẫn nhau, kiên đấu tranh loại bỏ hành vi sai trái; phát đồng nghiệp có sai sót góp ý thẳng thắn không hạ thấp danh dự, uy tín đồng nghiệp, hướng dẫn giúp đỡ đồng nghiệp vào nghề; Chấp hành nội quy, quy chế tổ chức hành nghề công chứng, Hội công chứng Đối với người yêu cầu công chứng, đạo đức hành nghề công chứng thể văn minh, lịch tiếp xúc với người dân, thực việc cơng chứng, cơng chứng viên cần có thiện chí phải tư vấn cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ hệ pháp lý phát sinh sau hợp đồng, giao dịch công chứng Công chứng viên phải có trách nhiệm hướng dẫn cho người yêu cầu cơng chứng lựa chọn hình thức văn cơng chứng phù hợp để bảo đảm tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch Cơng chứng viên cần tận tình, hòa nhã giải đáp thắc mắc người yêu cầu cơng chứng để họ hiểu pháp luật, ý chí bên tham gia hợp đồng, giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật Đồng thời, giải thích cho người u cầu cơng chứng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo người yêu cầu công chứng tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch Cơng chứng viên đối xử bình đẳng người u cầu cơng chứng; khơng phân biệt giới tính, dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo, địa vị xã hội, khả tài chính… Thu đúng, thu đủ, thu cơng khai phí thù lao cơng chứng quy định niêm yết, thu phải có chứng từ đầy đủ Đồng thời, chấp hành nghiêm chỉnh hành vi bị nghiêm cấm công chứng viên quy định Luật Công chứng: - Không sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng; - Khơng địi hỏi khoản tiền, lợi ích khác ngồi phí, thù lao cơng chứng chi phí khác thoả thuận; - Khơng nhận tiền lợi ích vật chất khác để thực không thực việc công chứng, - Không sử dụng thông tin biết từ việc cơng chứng để phục vụ lợi ích cá nhân; - Khơng cơng chứng trường hợp mục đích nội dung hợp đồng, giao dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội Đối với việc bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, với tư cách người nhà nước giao phó, cho phép sử dụng quyền lực nhà nước để đứng làm chứng giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại… công chứng viên phải khẳng định hợp đồng, giao dịch công chứng không dựa tài liệu xác thực, tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật mà thiết khơng làm ảnh hưởng xấu tới lợi ích cơng cộng, quyền lợi Nhà nước Điều có nghĩa công chứng viên vi phạm đạo đức hành nghề công chứng tư vấn người yêu cầu công chứng trốn tránh nghĩa vụ Nhà nước hay làm ảnh hưởng không tốt tới khả quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Nói theo cách khác, có mâu thuẫn lợi ích người u cầu cơng chứng với lợi ích Nhà nước, cộng đồng cơng chứng viên có nghĩa vụ ưu tiên bảo vệ lợi ích Nhà nước, cộng đồng 1.4 Kỹ công chứng viên 1.4.1 Kiến thức chuyên môn Công chứng viên cần có kiến thức pháp luật chuyên sâu nhiều ngành luật khác nhau, quan trọng kiến thức pháp luật dân sự, đất đai, nhà ở, nhân gia đình, hộ tịch, kiến thức đầu tư 1.4.2 Kỹ cần thiết - Tìm kiếm, tra cứu văn pháp luật, xác định quan hệ pháp luật yêu cầu công chứng khách hàng điều chỉnh luật - Kỹ đánh máy, soạn thảo văn (đánh máy xử lý văn tốt ưu thế) - Kỹ tư vấn, làm việc với khách hàng, trao đổi hồ sơ, chuyên môn với công chứng viên, … - Ngoại ngữ lợi thiếu giúp bạn trao đổi, làm việc với khách hàng kiểm tra dịch việc chứng thực - Khả ngôn ngữ bao gồm kỹ nói (để trao đổi, tư vấn với khách hàng, công chứng viên), kỹ viết (để soạn thảo văn bản, chuyển tải yêu cầu khách hàng từ ngơn ngữ nói thành ngơn ngữ văn bản) CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG CƠNG CHỨNG VIÊN CẦN CĨ TRONG VIỆC GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI CẦU CÔNG CHỨNG 2.1 Kỹ ứng xử với người yêu cầu công chứng Khi đến tổ chức hành nghề công chứng, người yêu cầu cơng chứng thường có mong muốn việc cơng chứng giải cách nhanh chóng an tồn thuận tiện Một số người lại có tâm lý e ngại, dè chừng, đối phó với cán cơng chứng họ xem quan áp dụng pháp luật Một số khác xem quan làm dịch vụ nên họ bỏ tiền họ phải thỏa mãn tất yêu cầu, dù u cầu khơng với quy định pháp luật; nhiều người đến quan công chứng chưa thực hiểu rõ chức năng,nhiệm vụ quan công chứng thiếu kiến thức lĩnh vực u cầu cơng chứng Vì vậy, tiếp xúc với người u cầu cơng chứng, cơng chứng viên phải thật sự, bình tĩnh, chủ động để nắm bắt yêu cầu họ cách cụ thể, xác Ngay từ tiếp xúc, nghe người u cầu cơng chứng trình bày yêu cầu công chứng họ,công chứng viên phải xác định xem u cầu cơng chứng họ có phù hợp với quy định pháp luật hay khơng? Có vi phạm đạo đức xã hội hay không Công chứng viên phải rèn luyện khả nhận biết tâm lý người u cầu cơng chứng theo theo giới tính,tuổi tác,trình độ, nghề nghiệp ; có phương pháp đặt câu hỏi gợi ý để người u cầu cơng chứng trình bày cụ thể, rõ ràng yêu cầu công chứng họ; ln kiên nhẫn lắng nghe, tránh nóng nảy cắt ngang người yêu cầu công chứng trình bày Với người có trình độ nhận thức hạn chế người già,thành phần lao động chân tay cơng chứng viên cần phải cố gắng hiểu u cầu, mục đích thật họ người có khơng hiểu thuật ngữ pháp lý giao tiếp Cơng chứng viên hỏi nội dung để người yêu cầu cơng chứng xác nhận lại xác u cầu cơng chứng họ, nghe họ nói mà khơng hiểu mục đích thật dẫn đến giải việc cơng chứng khơng với ý chí họ 2.2 Kỹ giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ công chứng giải thích lý từ chối u cầu cơng chứng Sau tiếp nhận hồ sơ công chứng, Công chứng viên giải thích cho người u cầu cơng chứng quy định pháp luật liên quan đến giao dịch mà họ mà họ muốn thực hiện, quyền nghĩa vụ họ tham gia giao dịch,đặc biệt giao dịch có khả phát sinh rủi ro cho người yêu cầu công chứng Cụ thể, sau xác định yêu cầu công chứng, công chứng viên cần xác định giấy tờ cần có hồ sơ yêu cầu công chứng Cùng với việc tiếp nhận yêu cầu công chứng , công chứng viên tiến hành tiếp nhận kiểm tra giấy tờ người u cầu cơng chứng xuất trình thơng báo kết cho người yêu cầu công chứng biết: giấy đủ chưa? Nếu chưa đủ cần cung cấp thêm giấy tờ gì? Các giấy tờ hợp pháp chưa?…Công chứng viên cần hướng dẫn cách chi tiết, đầy đủ để hạn chế việc người yêu cầu công chứng phải lại nhiều lần Theo quy định khoản điều 35 luật công chứng hồ sơ yêu cầu công chứng gồm giấy tờ sau Phiều yêu cầu công chứng hợp đồng giao dịch theo mẫu b Dự thảo hợp đồng, giao dịch c Bản giấy tờ tùy thân d Bản giấy hứng nhận sở hữu quyền sử dụng đất e Bản giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có Các bán nêu chụp, in, đánh máy đánh máy vi tính phải có nội dung đầy đủ xác khơng phải có chứng thực Khi nộp người yêu cầu công chứng phải xuất trình để đối chiếu Đối với dự thảo hợp đồng: thuộc trường hợp công chứng hợp đồng, giao dịch soặn sẵn người yêu cấu công chứng cung cấp hợp đồng; trường hợp công chứng hợp đồng, giao dịch công chứng viên soạn theo đề nghị người yêu cầu công chứng cần phải cung cấp giấy tờ Đối với giấy tờ tùy thân: giấy tờ thường sử dụng là: Chứng minh nhân dân, hộ chiếu Khi kiểm tran giấy tờ tùy thân, công chứng viên cần xem xét giấy tờ có cịn hạn sử dụng hay khơng, có bị hỏng, nhàu nát hay khơng Kiểm tra giấy tờ chứng minh quyền sở hữu xem có bị tẩy xóa, có dấu hiệu giả mạo khơng? Về thẩm quyền cấp loại giầy tờ có phù hợp với quy định pháp luật không Giấy chứng minh quan hệ hôn nhân trường hợp cần xuất trình trường hợp khơng cần xuất trình Trường hợp bên chuyển nhượng chưa kêt cần xuất trình giấy xác nhận tình trạng nhân ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp, mục đích thời hạn sử dụng phải phù hợp với việc thực giao dịch Giấy chứng minh lực hành vi dân Sau hồ sơ yêu cầu công chứng người yêu cầu công chứng cung cấp đầy đủ, công chứng viên nghiên cứu dự thảo hợp đồng theo yêu cầu người yêu câu công chứng Nếu người yêu cầu công chứng tự soạn thảo văn cơng chứng viên phải đọc nguyên văn dự thảo hợp đồng, sau đối chiếu với hồ sơ quy định pháp luật hành để kiểm tra nội dung có phù hợp với quy định pháp luật trái với đạo đức xã hội hay không thỏa mãn điều kiện đồng ý sử dụng hợp đồng Việc tư vấn công chứng viên phải thực sở quy định pháp luật bảo đảm ngun tắc tơn trọng ý chí tự nguyện ,sự thỏa thuận giao kết hợp đồng , giao dịch bên tham gia hợp đồng, giao dịch Trong số trường hợp thông qua việc giao tiếp với người yêu cầu công chứng, công chứng viên phát gian giối khách hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG VIỆC GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Tại văn phịng cơng chứng, kỹ giao tiếp công chứng viên với người yêu cầu công chứng hồn thiện Với chun mơn kỹ giao tiếp cơng chứng viên cần hồn thiện Với kỹ sẵn có cơng chứng viên phải rèn luyện khả nhận biết tâm lý người u cầu cơng chứng theo theo giới tính,tuổi tác,trình độ, nghề nghiệp ; có phương pháp đặt câu hỏi gợi ý để người yêu cầu công chứng trình bày cụ thể, rõ ràng u cầu cơng chứng họ; ln kiên nhẫn lắng nghe, tránh nóng nảy cắt ngang người yêu cầu công chứng trình bày Đồng thời cần nhận biết hành vi gian dối, không trung thực làm chứng, phiên dịch người yêu cầu công chứng; Sửa chữa, tẩy xóa trái pháp luật giấy tờ, văn sử dụng giấy tờ, văn bị tẩy xóa, sửa chữa tới pháp luật để công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch, người u cầu cơng chứng có hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai thật; sử dụng giấy tờ, văn giả mạo để công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch cần phải nhận dạng họ làm giả giấy tờ, văn giả mạo, thuê nhờ người khác giả mạo người yêu cầu công chứng để công chứng hợp đồng, giao dịch; làm giả giấy tờ, văn để cơng chứng dịch người công chứng cần phải dùng kỹ nhận xét để nhận biết Bằng biện pháp cập nhật sở liệu đầy đủ, dễ dàng truy cập tất lĩnh vực đất đai, giáo dục, hay tổ chức cấp văn bằng, chứng chỉ, phôi giấy… dễ dàng truy cập, lấy thông tin để nhận diện thật, giả giấy tờ người yêu cầu công chứng Một biện pháp công chứng viên cần hoạt động nghiêm túc, quy trình việc tiếp xúc với người cầu cơng chứng diễn suôn sẻ, pháp luật, phát sai phạm người yêu cầu cơng chứng Ngồi Sở Tư pháp tổ chức nhiều buổi tập huấn nhằm nâng cao kĩ phát giả mạo người yêu cầu công chứng KẾT LUẬN Để xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa vững mạnh, hoạt động có hiệu lĩnh vực công chứng điều tất yếu, có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thực theo quy định pháp luật đồng thời tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc cho xã hội, từ tạo niềm tin cho người dân tham gia hoạt động công chứng - Nhân tố cốt lõi văn phịng cơng chứng cơng chứng viên trình thực giao dịch công chứng, kỹ công chứng viên cần hoàn thiện để đáp ứng tốt yêu cầu người yêu cầu công chứng, từ đảm bảo nhu cầu giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại người dân thực theo quy định pháp luật - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực Thông tư số 01/2020/TT-BTP ngày 03/3/2020 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 1.3 Cơ cấu báo cáo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Khái niệm công chứng viên 1.2 Điều kiện để trở thành công chứng viên 1.3 Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng .5 1.4 Kỹ công chứng viên 1.4.1 Kiến thức chuyên môn 1.4.2 Kỹ cần thiết .9 CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG CƠNG CHỨNG VIÊN CẦN CĨ TRONG VIỆC GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI CẦU CÔNG CHỨNG 10 2.1 Kỹ ứng xử với người yêu cầu công chứng 10 2.2 Kỹ giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ cơng chứng giải thích lý từ chối yêu cầu công chứng .11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ... NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG VIỆC GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Tại văn phịng cơng chứng, kỹ giao tiếp công chứng viên với người yêu cầu công chứng hồn thiện Với chun mơn kỹ giao tiếp. .. thiện kỹ cơng chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu công chứng * Đối tượng nghiên cứu - Kỹ cơng chứng viên cần có việc giao tiếp với người cầu công chứng 1.3 Cơ cấu báo cáo Báo gồm có Mở... KỸ NĂNG CƠNG CHỨNG VIÊN CẦN CĨ TRONG VIỆC GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI CẦU CÔNG CHỨNG 2.1 Kỹ ứng xử với người yêu cầu công chứng Khi đến tổ chức hành nghề công chứng, người yêu cầu cơng chứng thường có

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

    1.2. Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu

    *Nhiệm vụ nghiên cứu

    1.3. Cơ cấu của bài báo cáo

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

    1.1. Khái niệm công chứng viên

    1.2. Điều kiện để trở thành công chứng viên

    1.3. Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng

    1.4. Kỹ năng của công chứng viên

    1.4.1. Kiến thức chuyên môn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w