Những kỹ năng công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng con người 11111

19 494 11
Những kỹ năng công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng con người 11111

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu 1 Từ những trình bày ở trên tôi chọn chuyên đề: “Những kỹ năng công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng con người” để làm rõ hơn và giúp công chứng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch. 1 1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1 1.2.1. Mục đích nghiên cứu 1 1.3. Cơ cấu của bài báo cáo 2 CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG CON NGƯỜI VÀ XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG THAM GIA GIAO DỊCH 3 1.1. Cơ sở khoa học nhận diện người 3 1.1.1. Tính riêng biệt 3 1.1.2. Tính ổn định 3 1.2. Đặc điểm nhận diện người 4 1.2.1. Đặc điểm chung 4 1.2.2. Đặc điểm hình thái các bộ phận của cơ thể 4 1.2.3. Một số đặc điểm khác 5 1.2.4. Đặc điểm dấu vân tay 5 1.3. Kỹ năng xác định tư cách chủ thể tham gia giao dịch là cá nhân 6 1.3.1. Cá nhân là chủ thể tham gia giao dịch dân sự đủ điều kiện tham gia ký kết, thực hiện giao dịch dân sự 6 1.3.2. Nguyên tắc xác định năng lực pháp luật của các chủ thể nước ngoài 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN DIỆN CON NGƯỜI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng việc nhận diện con người của công chứng viên tại Việt Nam 11 2.2 Giải pháp nâng cao kỹ năng nhận diện con người của công chứng viên tại Việt Nam 13 2.2.1 Đối với Sở tư pháp 13 2.2.2 Đối với công chứng viên. 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Trong quá trình hoạt động của các văn phòng công chứng, các công chứng đã góp phần bảo đảm an toàn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho các hợp đồng, giao dịch qua đó bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Thông qua hoạt động công chứng, công chứng viên là người góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu công chứng khi tham gia giao kết các hợp đồng, giao dịch, phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Một trong những vấn đề đặt ra đối với công chứng viên hiện nay là việc nhân diện con người trong các hoạt động giao dịch tại phòng công chứng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công chứng, chứng thực trong những năm gần đây thì tình trạng giả mạo con người đã xảy ra khiến việc nhận diện con người đang là một vấn đề được quan tâm. Hiện nay để đảm bảo hoạt động công chứng được tiến hành ngày càng tốt các công chứng viên cần phải trang bị tốt cho bản thân những kỹ năng cơ bản và cần thiết, nhất là kỹ năng về nhận dạng con người, điều này giúp công chứng viên có thể xác định đúng chủ thể hợp đồng, giao dịch mà còn ngăn ngừa những trường hợp mạo danh, lừa đảo… Từ những trình bày ở trên tôi chọn chuyên đề: “Những kỹ năng công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng con người” để làm rõ hơn và giúp công chứng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch. 1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của báo cáo là nghiên cứu các kỹ năng công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng nhận dạng con người. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm thúc đẩy việc hoàn thiện pháp luật và các kỹ năng cần có để tuỳ theo yêu cầu cụ thể Công chứng viên có thể áp dụng tổng hợp các phương pháp nhận dạng con người khác nhau. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của báo cáo tập trung vào các vấn đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học, phương pháp nhận dạng con người Nghiên cứu các đặc điểm, thực tiễn của quy định pháp luật về nhận dạng con người Nghiên cứu nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị về công tác nhận dạng con người trong hoạt động công chứng, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường một số kỹ năng nhận dạng con người. 1.3. Cơ cấu của bài báo cáo Báo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận. Trong đó, Nội dung của báo cáo được chia thành 3 phần như sau: Phần mở đầu Nội dung Chương 1: Nhận dạng con người và xác định điều kiện của người yêu cầu công chứng tham gia giao dịch Chương 2: Thực trạng và giải pháp nhận dạng con người của công chứng viên tại Việt Nam Kết luận

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Từ trình bày chọn chuyên đề: “Những kỹ công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng người” để làm rõ giúp cơng chứng viên hồn thành tốt nhiệm vụ mình, bảo đảm an tồn pháp lý cho giao dịch 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.3 Cơ cấu báo cáo CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG CON NGƯỜI VÀ XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG THAM GIA GIAO DỊCH .3 1.1 Cơ sở khoa học nhận diện người 1.1.1 Tính riêng biệt 1.1.2 Tính ổn định 1.2 Đặc điểm nhận diện người 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Đặc điểm hình thái phận thể .4 1.2.3 Một số đặc điểm khác 1.2.4 Đặc điểm dấu vân tay 1.3 Kỹ xác định tư cách chủ thể tham gia giao dịch cá nhân 1.3.1 Cá nhân chủ thể tham gia giao dịch dân đủ điều kiện tham gia ký kết, thực giao dịch dân 1.3.2 Nguyên tắc xác định lực pháp luật chủ thể nước .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN DIỆN CON NGƯỜI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng việc nhận diện người công chứng viên Việt Nam 11 2.2 Giải pháp nâng cao kỹ nhận diện người công chứng viên Việt Nam .13 2.2.1 Đối với Sở tư pháp 13 2.2.2 Đối với công chứng viên 13 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu Trong trình hoạt động văn phịng cơng chứng, cơng chứng góp phần bảo đảm an toàn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho hợp đồng, giao dịch qua bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Thông qua hoạt động công chứng, công chứng viên người góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người u cầu cơng chứng tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch, phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Một vấn đề đặt công chứng viên việc nhân diện người hoạt động giao dịch phịng cơng chứng Cùng với phát triển mạnh mẽ công chứng, chứng thực năm gần tình trạng giả mạo người xảy khiến việc nhận diện người vấn đề quan tâm Hiện để đảm bảo hoạt động công chứng tiến hành ngày tốt công chứng viên cần phải trang bị tốt cho thân kỹ cần thiết, kỹ nhận dạng người, điều giúp cơng chứng viên xác định chủ thể hợp đồng, giao dịch mà ngăn ngừa trường hợp mạo danh, lừa đảo… Từ trình bày tơi chọn chun đề: “Những kỹ công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng người” để làm rõ giúp công chứng viên hồn thành tốt nhiệm vụ mình, bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích báo cáo nghiên cứu kỹ công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng nhận dạng người Trên sở đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm thúc đẩy việc hoàn thiện pháp luật kỹ cần có để tuỳ theo u cầu cụ thể Cơng chứng viên áp dụng tổng hợp phương pháp nhận dạng người khác 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu báo cáo tập trung vào vấn đề: Nghiên cứu sở khoa học, phương pháp nhận dạng người Nghiên cứu đặc điểm, thực tiễn quy định pháp luật nhận dạng người Nghiên cứu nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị công tác nhận dạng người hoạt động công chứng, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường số kỹ nhận dạng người 1.3 Cơ cấu báo cáo Báo gồm có Mở đầu, Nội dung, Kết luận Trong đó, Nội dung báo cáo chia thành phần sau: - Phần mở đầu - Nội dung Chương 1: Nhận dạng người xác định điều kiện người yêu cầu công chứng tham gia giao dịch Chương 2: Thực trạng giải pháp nhận dạng người công chứng viên Việt Nam Kết luận CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG CON NGƯỜI VÀ XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG THAM GIA GIAO DỊCH 1.1 Cơ sở khoa học nhận diện người 1.1.1 Tính riêng biệt Tính riêng biệt đặc tính quan trọng để truy nguyên cá biệt cá thể người người có đặc điểm riêng đồng với thân, khơng có hai cá thể đống với Mỗi người cá thể riêng biệt, đặc điểm di truyền định hình thái bên ngồi, đặc điểm thể chất sinh lý, tâm lý, tâm thần trình bệnh lý khác người tạo đặc điểm hình thái riêng biệt Vì thế, cặp song sinh trứng đặc điểm hình thái khơng giống Khi người trưởng thành thể chất, đặc điểm riêng biệt có giá trị tuyệt đối để xác định người cụ thể 1.1.2 Tính ổn định Q trình sống, phần phận thể người phát triển tối đa kích thước, khối lượng, ví dụ tạng não, gan, thận, phổi Hình thái bên ngồi thể đơi trái ngược, ví dụ đường kính chi trên, chi giảm vịng bụng tăng lên Hình dáng biến đổi từ cao gầy trẻ thành to béo cao tuổi; lưng cịng xuống, dáng thay đổi… Q trình biến đổi diễn từ từ, chậm chạp thời gian dài khác phần, phận thể Những phần thể có xương sụn da (giữ da xương, sụn có lớp mỏng) đầu mặt bao gồm trán, gờ long mày, gò má, gốc mũi, cằm, tài… thơng thường khơng thay đổi hình dạng; đó, người cao tuổi thường có phần bụng săn chắc, phần lớn chảy xệ Cùng với q trình lão hóa, bệnh tật chấn thương, phẩu thuật phẩu thuật thẩm mỹ, cố tình thay đổi với trợ giúp thầy thuốc tổng thể nguyên nhân làm thay đổi hình dạng bề Khi nghiên cứu đặc điểm nhận dnagj cần ý đến phận hay phần thể khơng thay đổi so với thời điểm xương ngừng phát triển nhận biết phần, phận bị thay đổi; đánh giá mức độ thay đổi nhanh hay chậm, nhiều Tuy nhiên, thay đổi ngoại hình mang tính tương đối, hầu hết đặc điểm riêng biệt giữ nguyên Khi xác định đặc điểm nhận dạng phải kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt tính riêng biệt tính ổn định tương đối có kết truy nguyên đồng người 1.2 Đặc điểm nhận diện người 1.2.1 Đặc điểm chung Mỗi người sinh phát triển lớn lên có đặc điểm chung giống nhau, đặc điểm chung phổ biến dễ dàng nhận biết cách quan sát, đặc điểm dân tộc, giới tính, tầm cao, độ tuổi, tầm vóc - Các chủng tộc người, dân tộc Quốc gia: chẳng hạn chủng tộc Âu, Á, Phi… - Giới tính: chủng tộc, nam nữ khác chiều cao, tầm vóc, nước da, hình thái khơn mặt, râu tóc, âm điệu tiếng nói, dang đi, trang phục - Chiều cao: chủng tộc người khác có khác chiều cao - Độ tuổi: nhận định độ tuổi người tham gia giao dịch đối chiếu năm sinh ghi loại giấy tờ mà họ xuất trình việc cần thiết Nhận định độ tuổi dựa vào da, râu tóc, giọng nói, dáng đi… 1.2.2 Đặc điểm hình thái phận thể Con người có giống cấu trúc thể, người có phận, chức giống Tuy nhiên phận người lại có hình thái đặc điểm khác Việc khai thác điểm khác phận cá thể người mục đích cơng tác nhận diện.Về mặt giải phẩu, tùy thuộc vào yếu tố di truyền, dinh dưỡng, lao động… phận thể người giống khác Về phận có phận để tiến hành mơ tả có đầu to, đầu nhỏ, đầu trung bình, đầu trịn, đầu dài, đầu dẹt… đầu lại có phận khác tai, mũi, mắt, miệng, đặc điểm lơng mày, lơng mi, tóc 1.2.3 Một số đặc điểm khác - Ở người có đặc điểm riêng, biệt, bẩm sinh sinh có nó, phát triển đến mức định tồn suốt đời người vết bớt, vết chàm, vết sứt má má, cánh mũi,… hay đặc điểm hình thành sống người vết sẹo, rỗ, tàn nhang, nơt ruồi, vết xăm trạm trổ… 1.2.4 Đặc điểm dấu vân tay Mỗi người có dấu vân tay nhất, nhận dạng người dấu vân tay việc công chứng viên muốn thực đảm bảo tính xác thực nhận dạng người Tuy nhiên hệ thống nhận diện người dấu vân tay chưa đồng hệ thống thông tin nhà nước việc xác định người dấu vân tay thực với số trường hợp định Theo khoản 2, khoản 3, Điều 48, Luật công chứng 2014 quy định: “2 Việc điểm thay việc ký trường hợp người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch không ký khuyết tật ký Khi điểm chỉ, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch sử dụng ngón trỏ phải; khơng điểm ngón trỏ phải điểm ngón trỏ trái; trường hợp khơng thể điểm hai ngón trỏ điểm ngón khác phải ghi rõ việc điểm ngón nào, bàn tay Việc điểm thực đồng thời với việc ký trường hợp sau đây: a) Công chứng di chúc; b) Theo đề nghị người yêu cầu công chứng; c) Công chứng viên thấy cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho người yêu cầu công chứng Như vậy, điểm trường hợp bắt buộc thường xuyên xuất Người dân thường khơng hài lịng thực thủ tục cho bẩn tay, người biết chữ khơng cần điểm Nhưng công chứng viên yêu cầu người tham gia giao dịch phải chấp thuận muốn thực giao dịch Công chứng viên yêu cầu lẽ sau: - Theo nghiên cứu, khơng có dấu vân tay trùng nên việc điểm xác thực chủ thể tham gia giao dịch chuẩn xác - Khi điểm chỉ, để lại chứng rõ nét tính xác thực giao dịch Tất nhiên, loại giấy tờ tùy thân có dấu vân tay nên cơng chứng viên ln phải thận trọng có dấu vân tay 1.3 Kỹ xác định tư cách chủ thể tham gia giao dịch cá nhân 1.3.1 Cá nhân chủ thể tham gia giao dịch dân đủ điều kiện tham gia ký kết, thực giao dịch dân Tư cách chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân hiểu lực chủ thể cá nhân đó, tùy trường hợp mà Bộ luật dân 2015 có quy định cá nhân khơng quyền tham gia giao dịch dân cụ thể Năng lực chủ thể cá nhân bao gồm lực hành vi dân lực pháp luật dân Trong lực pháp luật quyền xử chủ thể ghi nhận phép thực Năng lực hành vi khả tự có chủ thể việc thực hiện, kiểm soát làm chủ hành vi Bộ luật dân 2015 định nghĩa lực pháp luật lực hành vi dân sau: Điều 14 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Điều 17 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Chủ thể giao dịch Dân bao gồm nhiều loại cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình … Mặt khác, thuật ngữ “cá nhân “ bao gồm công dân Việt Nam người nước ngồi Như vậy, hiểu lực pháp luật Dân cá nhân phạm vi quyền mà pháp luật Nhà nước ghi nhận cho cơng dân Theo quy định Điều 18 Bộ luật dân 2015 lực pháp luật Dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định Vì thế, cá nhân coi đủ lực pháp luật Dân tham gia giao dịch, ngoại trừ trường hợp cá nhân bị pháp luật hạn chế quyền vốn mục đích giao dịch mà cá nhân tham gia Do vậy, chủ yếu cần xem xét đến lực hành vi chủ thể xác định lực chủ thể giao dịch dân Có thể hiểu lực hành vi dân cụ thể sau: “ lực” điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó, “ hành vi” cách cư xử biểu người hoàn cảnh cụ thể định Vì thế, lực hành vi khả thực xử kiểm sốt làm chủ xử cá nhân Đồng thời hiểu lực hành vi dân góc độ tổng hợp yếu tố: lý trí, mong muốn khả thực hiện, kiểm sốt hành vi Có thể nói ban hành Bộ luật dân 2015, nhà làm luật vào phương diện để xác định ghi nhận mức độ lực hành vi Dân cá nhân Bộ luật dân 2015 vào độ trưởng thành thể chất nhận thức cá nhân để xác định cá nhân độ tuổi nào, nhận thức thừa nhận có lực hành vi mức độ tương ứng Theo quy định Điều 20, 21, 22, 23, 24, 25 Bộ luật dân 2015 pháp luật thừa nhận lực hành vi Dân cá nhân theo mức độ khác Trong mức độ đó, cá nhân có quyền tham gia giao dịch Dân phạm vi tương ứng – Cá nhân có lực hành vi đầy đủ: Điều 21 Bộ luật dân 2015 quy định: Người thành niên có lực hành vi Dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định Điều 24 Điều 25 Bộ luật Và cá nhân nhận thừa nhận có lực hành vi Dân đầy đủ coi có đủ lực để tự tham gia giao dịch Dân – Cá nhân có lực hành vi dân chưa đầy đủ: Bao gồm cá nhân từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, có phát triển bình thường nhận thức Ở lứa tuổi này, họ người có nhận thức lí trí chưa đủ để làm chủ, kiểm sốt hành vi Họ nhận thức hành vi hành vi có tính chất mức độ giản đơn lại không nhận thức hành vi khác hành vi có tính chất mức độ phức tạp Vì luật thừa nhận họ có tư cách chủ thể để xác lập, thực giao dịch Dân nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ có phù hợp giao dịch với lứa tuổi họ Mặt khác, để đảm bảo nhu cầu đáng cá nhân mức độ lực hành vi này, luật cho phép họ xác lập giao dịch khác có đồng ý người đại diện theo pháp luật tự xác lập, thực giao dịch Dân họ có đủ tài sản riêng để đảm bảo việc thực giao dịch Dân họ có đủ tài sản riêng để đảm bảo việc thực nghĩa vụ ( Điều 22 Bộ luật dân 2015) – Cá nhân chưa có lực hành vi dân sự: Bộ luật dân 2015 không quy định mức độ mà quy định người khơng có lực hành vi Dân ( Điều 23 Bộ luật dân 2015) Tuy nhiên, cá nhân độ tuổi người nhận thức suy luận để điều khiển hành vi Vì vậy, họ người khơng có lực chủ thể để tham gia giao dịch Dân Các giao dịch nhằm phục vụ cho nhu cầu người phải người đại diện theo pháp luật họ xác lập thực – Cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân sự: Người bị hạn chế lực hành vi dân trước hết người thành niên, có lực hành vi dân đầy đủ lại rơi vào tình trạng điều Bộ luật dân 2015 dự liệu Nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người liên quan, pháp luật quy định tòa án quyền tuyên bố hạn chế lực hành vi người rơi vào tình trạng “ Nghiện ma túy chất kích thích khác dẫn đến phá tài sản gia đình” theo u cầu người có quyền lợi ích liên quan Kể từ thời điểm định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi Dân tịa án có hiệu lực pháp luật định bị hủy bỏ cá nhân khơng tự xác lập, thực giao dịch dân Họ coi có đủ lực để tự xác lập, thực giao dịch nhỏ nhằm khắc phục cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thân họ Họ muốn tham gia giao dịch khác phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật họ – Cá nhân khơng có lực hành vi dân sự: Là người tham gia nhận thức suy luận để làm chủ, kiểm sốt hành vi Rơi vào tình trạng bao gồm người khơng có người khơng có khả nhận thức từ chưa thành niên người thành niên bị tòa án định lực hành vi dân theo điều 25 Bộ luật dân 2015 Những người bị coi hồn tồn khơng có lực chủ thể nên họ khơng tự xác lập, thực giao dịch Dân Mọi giao dịch dân nhằm đáp ứng cho nhu cầu họ phải người đại diện theo pháp luật họ xác lập thực Tóm lại, lực chủ thể quy định bắt buộc để cá nhân tham gia vào giao dịch dân đời sống xã hội, chủ yếu pháp luật đưa trường hợp hạn chế hành vi dân cá nhân, theo đó, người có lực hành vi hạn chế người khơng có lực hành vi dân khơng tham gia giao dịch dân mà pháp luật quy định Điều góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người tham gia giao dịch dân 1.3.2 Nguyên tắc xác định lực pháp luật chủ thể nước Đối với lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước ngoài: – Anh: xác định theo luật nơi cư trú người vụ án thương mại theo luật nơi kí kết hợp đồng – Đức: lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật nước mà họ công dân – Việt Nam theo Bộ luật tố tụng dân sự, lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước xác định sau: + Theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trường hợp cơng dân có quốc tịch nước ngồi quốc tịch Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Nếu người có nhiều quốc tịch nhiều nước ngồi khác theo pháp luật nước cơng dân sống.Theo pháp luật Việt Nam công dân nước cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam; + Theo pháp luật nước mà người không quốc tịch cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài; + Theo pháp luật Việt Nam hành vi tố tụng thực lãnh thổ Việt Nam Như theo pháp luật Việt Nam lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước xác định dựa vào yếu tố: quốc tịch cá nhân, nơi cư trú nơi thực hành vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN DIỆN CON NGƯỜI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng việc nhận diện người công chứng viên Việt Nam Hiện để thực nhận diện người cơng chứng viên văn phịng cơng chứng để ngăn ngừa trường hợp mạo danh, lừa đảo… Các công chứng viên thực cách sau: - Xác định nhận biết cá nhân công chứng viên - Xác định hai nhân chứng đáng tin cậy; - Xác định việc kiểm tra giấy tờ tuỳ thân hiệu lực để thay cho chứng thuyết phục Việc nhận dạng thực cách đưa người đáng tin cậy đồ vật, ảnh, giấy tờ tùy thân cho cơng chứng viên trực tiếp ngắm, nhìn để họ có phải chủ thể tham gia giao dịch hay không Khi tiến hành nhận dạng, cơng chứng viên phải tự nhận dạng chủ thể giao dịch thơng qua tình tiết, vết tích đặc điểm mà nhờ họ nhận dạng chủ thể tham gia giao dịch Trong trình tiến hành nhận dạng, Cơng chứng viên khơng đặt câu hỏi gợi ý Sau người nhận dạng xác nhận người, vật hay ảnh số đưa để nhận dạng Cơng chứng viên yêu cầu họ giải thích họ vào vết tích đặc điểm mà xác nhận người, vật hay ảnh – Nhận dạng biện pháp điều tra Công chứng viên thực hình thức mắt tai mình, để xác nhận hay khơng đối tượng tham gia giao dịch công chứng – Thực chất việc nhận dạng q trình cơng chứng viên tổng hợp tất tình tiết giấy tờ, cử chỉ, lời nói, hành động người đến giao dịch để xác định có phải đối tượng giả mạo hay không Việc quy định biện pháp nhận dạng vấn đề cần quan tâm việc nâng cao kỹ nhận dạng người cơng chứng viên với mục đích khắc phục nhầm lẫn, ngộ nhận sai lầm khác dẫn đến thiếu khách quan, khơng xác quyền lợi đối tượng tham gia giao dịch – Khi cần thiết, Công chứng viên cần quan sát nhận dạng Có nghĩa q trình giao dịch thấy tình tiết có liên quan đến người, vật cụ thể mà Cơng chứng viên thấy cần kiểm tra tính xác thực, xem có đích thực người tham gia giao dịch Cơng chứng viên phải tổ chức để họ nhận dạng – Đối tượng nhận dạng người quan sát mắt Việc nhận dạng thông qua ảnh thực không đủ điều kiện để đưa người đồ vật để nhận dạng Trường hợp đặc biệt, điều kiện hoàn cảnh cụ thể diễn thời điểm công chứng viên tiếp xúc với chủ thể giao dịch, khả nhận biết thị giác bị hạn chế (ví dụ trời tối, ngăn cách, người nhận dạng bị mù lòa, bị bịt mặt…) có điều kiện nhận biết âm thanh, mà thấy cần thiết, Cơng chứng viên cho xác nhận người qua tiếng nói Tóm lại, cách phổ biến tin cậy để xác định người u cầu cơng chứng việc xác định người yêu cầu công chứng thông qua giấy tờ tuỳ thân họ Tuy nhiên, nửa nhiệm vụ công chứng viên Sau xác định xác người yêu cầu công chứng, công chứng viên đồng thời phải kiểm tra trạng thái tâm lý khả nhận thức người yêu cầu công chứng trước cho họ ký kết hợp đồng, giao dịch Nói cụ thể công chứng viên phải đọc lại (hoặc đề nghị người yêu cầu công chứng tự đọc lại) toàn nội dung hợp đồng, giao dịch cho bên giao kết nghe, giải thích quyền nghĩa vụ họ phát sinh theo hợp đồng này, giải đáp thắc mắc cho họ (nếu có) Chỉ chắn người yêu cầu công chứng ký kết hợp đồng, giao dịch trạng thái tinh thần thoải mái, không chịu sức ép từ phía bên ngồi rằng, họ hoàn toàn ý thức hậu việc làm mình… cơng chứng viên cho họ ký kết hợp đồng, giao dịch 2.2 Giải pháp nâng cao kỹ nhận diện người công chứng viên Việt Nam 2.2.1 Đối với Sở tư pháp * Tổ chức lớp tập huấn nâng cao kỹ nhận diện người công chứng viên: Mỗi công chứng viên cần không ngừng nỗ lực, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ hành nghề đảm bảo tính chun nghiệp hoạt động cơng chứng thơng qua lớp tập huấn Bên cạnh cần cập nhật thông tin để để nắm vững quy định Luật công chứng, văn quy phạm pháp luật liên quan; đảm bảo thực nghiêm quy định pháp luật trình tự, thủ tục cơng chứng - Sở Tư pháp văn phịng cơng chứng cần xây dựng quy chế phối hợp việc trao đổi, nâng cao kỹ nhận diện người quy chế phối hợp việc trình báo, tố giác, cung cấp thông tin tài liệu liên quan quan công an, công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng quan chức khác để xử lý người vi phạm - Các văn phòng công chứng cần thường xuyên tổ chức họp mặt, trao đổi kinh nghiệm công chứng viên với nhau, thành viên hội công chứng viên để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình hành nghề tạo điều kiện để cơng chứng viên trao đổi, học tập kinh nghiệm chuyên sâu nghề nghiệp phát huy tính tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng; nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề cơng chứng, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2.2 Đối với công chứng viên - Phải tự trau dồi nâng cao nghiệp vụ kỹ nhận diện người vô quan trọng Mặt khác, quan, tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ công chứng cá nhân tham gia giao dịch hợp đồng cơng chứng, cần u cầu để so sánh Đặc biệt, giao dịch hợp đồng có giá trị lớn, cần phải xác minh thật ký chủ thể tham gia giao dịch - Thường xuyên, kịp thời phối hợp với Sở Tư pháp, quan Công an việc phát hiện, điều tra, xử lý hành vi vi phạm giả mạo chủ thể tham gia giao dịch cơng chứng KẾT LUẬN Trong q trình hội nhập cơng chứng viên cần hồn thiện kỹ làm việc kỹ quan trọng việc nhận dạng người, việc nhận dạng sai chủ thể tham gia giao dịch làm sai lệch chất giao dịch, gây thiệt hại cho bên tham gia giao dịch ổn định xã hội Trong thực tế việc giả mạo chủ thể tham gia giao dịch gây hậu thiệt hại kinh tế, trị Hiện việc nhận dạng người công chứng viên thực sở kinh nghiệm lâu năm, tạo thói quen quan sát, nhìn, hỏi hiểu biết xã hội, giấy tờ tùy thân để thực xuất bất cập Chính việc nâng cao kỹ nhận dạng người công chứng viên Sở Tư pháp quan ban ngành tiến hành hồn thiện Đồng thời q trình hoạt động công chứng viên phải tự trau dồi kiến thức, thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ trang bị cập nhật kiến thức để nhận diện hành vi giả mạo Do việc xử lý hình hành cịn nhẹ, khơng đủ sức phịng ngừa, răn đe, trừng phạt, cần phải nghiêm khắc Chính quyền địa phương cần phải tuyên truyền cho người dân trường hợp vi phạm xử lý nghiêm để hạn chế việc giả mạo người giao dịch văn phịng cơng chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật công chứng 2014 văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật TPHCM; 2.http://baophapluat.vn/gia-mao-trong-hoat-dong-cong-chung-chung-thuc-canco-nhung-giai-phap-can-co.html; Giáo trình kỹ hành nghề công chứng Tập 3, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 2018 http://thuvien.hocvientuphap.edu.vn ... PHÁP NHẬN DIỆN CON NGƯỜI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng việc nhận diện người công chứng viên Việt Nam Hiện để thực nhận diện người công chứng viên văn phịng cơng chứng để ngăn... cứu kỹ công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng nhận dạng người Trên sở đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm thúc đẩy việc hoàn thiện pháp luật kỹ cần có để tuỳ theo u cầu cụ thể Cơng chứng viên. .. 1: Nhận dạng người xác định điều kiện người yêu cầu công chứng tham gia giao dịch Chương 2: Thực trạng giải pháp nhận dạng người công chứng viên Việt Nam Kết luận CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG CON NGƯỜI

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

  • Từ những trình bày ở trên tôi chọn chuyên đề: “Những kỹ năng công chứng viên cần sử dụng để nhận dạng con người” để làm rõ hơn và giúp công chứng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch.

  • 1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Cơ cấu của bài báo cáo

  • CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG CON NGƯỜI VÀ XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG THAM GIA GIAO DỊCH

  • 1.1. Cơ sở khoa học nhận diện người

  • 1.1.1. Tính riêng biệt

  • 1.1.2. Tính ổn định

  • 1.2. Đặc điểm nhận diện người

  • 1.2.1. Đặc điểm chung

  • 1.2.2. Đặc điểm hình thái các bộ phận của cơ thể

    • 1.2.3. Một số đặc điểm khác

    • 1.2.4. Đặc điểm dấu vân tay

    • 1.3. Kỹ năng xác định tư cách chủ thể tham gia giao dịch là cá nhân

    • 1.3.1. Cá nhân là chủ thể tham gia giao dịch dân sự đủ điều kiện tham gia ký kết, thực hiện giao dịch dân sự

    • 1.3.2. Nguyên tắc xác định năng lực pháp luật của các chủ thể nước ngoài

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬN DIỆN CON NGƯỜI CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TẠI VIỆT NAM

    • 2.1 Thực trạng việc nhận diện con người của công chứng viên tại Việt Nam

    • 2.2 Giải pháp nâng cao kỹ năng nhận diện con người của công chứng viên tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan