Giáo án tuần 26(lớp 3)

21 9 0
Giáo án tuần 26(lớp 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.. - Vài học sinh nh[r]

(1)

TUẦN 26

Từ ngày 16/03/2009 đến ngày 20/03/2009

-Thứ ngày Tiết Môn Tên dạy

Thứ hai (16/03/09)

1 Chào cờ

2 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Toán Luyện tập

4 TĐ - KC Sự tích lễ hội chử đồng tử TĐ - KC Sự tích lễ hội chử đồng tử

Thứ ba (17/03/09)

1 Thể dục Nhảy dây, TC: Hồng anh, hồng yến Tốn Làm quen với thống kê số liệu

3 Chính tả Nghe viết: Sự tích lễ hội chử đồng tử TN & XH Tôm, cua

5 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (tt)

Thứ tư (18/03/09)

1 Toán Làm quen với thống kê số liệu (t2) Mỹ thuật Xé dán hình vật

3 Tập đọc Rước đèn ông

4 LT Câu Từ ngữ lễ hội - Dấu phẩy TN&XH Cá

Thứ năm (19/03/09)

1 Toán Luyện tập Tập viết Ơn chữ hoa T

3 Chính tả Nghe viết: Rước đèn ông Thể dục GVBM

Thứ sáu (20/03/09)

1 Toán Kiểm tra kỳ II Tập làm văn Kể ngày hội

3 Nhạc Học hát: Chị ong nâu em bé (tt) Sinh hoạt Lớp

Cam lộ, ngày 12 tháng 03 năm 2009

BGH TT Chuyên môn Người lập

Mai Chiếm Bạch

Ngày soạn: 12/3/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai,16/3/2009 Tiết 1: Đạo đức :

TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

(2)

B/ Tài liệu phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động

- Cặp sách, truyện tranh, thư để HS chơi đóng vai C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Bài cũ:

- Nêu tình BT4 tiết trước yêu cầu HS giải tình

- Nhận xét đánh giá 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Xử lý tình qua đóng vai

- Chia nhóm, phát phiếu học tập

- Gọi HS đọc yêu cầu BT phiếu - Yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, phân vai đóng vai

- Mời số nhóm trình bày trước lớp + Trong cách giải đó, cách nào là phù hợp ?

+ Em thử đốn xem, ơng Tư nghĩ về Nam Minh thư bị bóc ?

- Kết luận: Minh cần khun Nam khơng bóc thư người khác

* Hoạt động 2: thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT)

- Yêu cầu cặp HS thảo luận làm

- Mời đại diện số cặp trình bày kết - Giáo viên kết luận

* Hoạt động : Liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi:

+ Em biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?

+ Việc xảy tế ? - Gọi HS kể

- Nhận xét, biểu dương * Hướng dẫn thực hành:

- Thực tôn trọng thư từ, tài sản người khác nhắc bạn bè thực - Sưu tầm gương, mẫu chuyện chủ đề học

- 2HS giải tình GV đưa - Lớp theo dõi nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu BT

- Các nhóm thực thảo luận đóng vai - nhóm lên trình bày trước lớp

- nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu suy nghĩ

- HS thảo luận theo cặp

- Đại diện số cặp trình bày kết làm - Cả lớp nhận xét, chữa

- HS tự liện hệ kể trước lớp

- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt

(3)

LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu :

- Tiếp tục củng cố nhận biết sử dụng loại giấy bạc học

- Rèn kĩ thực phép tính cộng trừ số với đơn vị đồng - Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ

B/ Chuẩn bị : - Một số tờ giấy bạc loại

C/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ : 2.Bài mới:

Hướng dẫn HS làm luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền ví so sánh

- Gọi HS nêu miêng kết - Nhận xét chốt lại ý kiến

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS nêu miêng kết - Nhận xét chốt lại ý kiến

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh làm cá nhân

- Gọi HS nêu miêng kết - Nhận xét chốt lại ý kiến

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

- em nêu yêu cầu (Chiếc ví nhiều tiền nhất)

- Cả lớp tự làm

- em nêu kết trước lớp, Cả lớp bổ sung: Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền

- em nêu yêu cầu (Phải lấy tờ giấy bạc để số tiền bên phải ? )

- Cả lớp quan sát hình vẽ tự làm - em nêu kết trước lớp, Cả lớp bổ sung: 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng)

hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) - em nêu yêu cầu (Xem tranh TLCH )

- Cả lớp quan sát hình vẽ tự làm - em nêu kết trước lớp, Cả lớp bổ sung: a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua kéo

b) Nam có 7000 đồng, Nam mua kéo bút

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải:

Số tiền Mẹ mua hết tất : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )

(4)

3) Củng cố -dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại BT làm

10000 – 9000 = 1000 ( đồng )

Đ/S : 1000 đồng - Vài học sinh nhắc lại nội dung

-Tiết 3,4: Tập đọc - Kể chuyện :

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

A / Mục tiêu: - SGV

- Luyện đọc từ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố, B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em lên bảng đọc “Hội đua voi Tây Nguyên“ Yêu cầu nêu nội dung - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn HS luyện đọc từ mục A - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng c) Tìm hiểu nội dung:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn ?

+ Vì cơng chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?

- Ba học sinh lên bảng đọc TLCH - Lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó mục A

- em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện - Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

- Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng

- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Mẹ sớm, hai cha lại khổ mặc chung Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha cịn khơng - Lớp đọc thầm đoạn câu chuyện

(5)

- Yêu cầu HS đọc thầm 3.

+ Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Nhân dân ta làm để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?

d) Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn - Mời 3HS thi đọc đoạn văn

- Mời 1HS đọc

- Theo dõi bình chọn em đọc hay Kể chuyện

1 Giáo viên nêu nhiệm vu:ï

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND đoạn truyện đặt tên cho đoạn

- Gọi HS nêu miêng kết - Nhận xét chốt lại ý kiến

2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện: - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý đoạn câu chuyện

- Mời học sinh dựa vào tranh theo thứ tự nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện

- Mời học sinh kể lại câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương em kể tốt đ) Củng cố, dặn dò :

- Hãy nêu ND câu chuyện

- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện

liền mở tiệc ăn mừng kết duyên chàng

- Đọc thầm đoạn

+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau hóa lên trời Chử Đồng Tử cịn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

+ Nhân dân lập đền thờ nhiều nơi bên sông Hồng Hàng năm suốt tháng mùa xuân vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao ông

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em thi đọc lại đoạn

- Một em đọc

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học

- Đọc yêu cầu (dựa vào tranh minh họa đặt tên cho đoạn câu chuyện.moo

- Cả lớp quan sát tranh minh họa đặt tên

- Một số em nêu kết quả, lớp bổ sung: + Tranh : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con… + Tranh : Cuộc gặp gỡ kì lạ …

+ Tranh : Truyền nghề cho dân …

+ Tranh : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn …

- em lên dựa vào tranh nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

- Một em kể lại toàn câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Chứ Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước ND kính yêu ghi nhớ công ơn vợ chồng CĐT

(6)

Ngày soạn: 13/3/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba,17/3/2009 Tiết 1: Thể dục:

(GVBM)

-Tiết 2: Toán:

LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU

A/ Mục tiêu : - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu

- Biết xử lí số liệu mức độ đơn giản lập dãy số liệu B/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa học sách giáo khoa

C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước

- Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. - Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa + Bức tranh cho ta biết điều ?

- Gọi em đọc tên số đo chiều cao bạn, em khác ghi lại số đo

- Giới thiệu số đo chiều cao dãy số liệu

* Làm quen với thứ tự số hạng dãy + Số 122cm số thứ dãy ? + Dãy số liệu có số ?

- Gọi em lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao để tạo danh sách

- Gọi em nhìn danh sách để đọc chiều cao bạn

b/ Luyện tập :

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS nêu miêng kết

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- em lên bảng làm tập - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Quan sát tìm hiểu nội dung tranh - Cho biết số đo chiều cao bạn : Anh, Phong, Ngân

- Một em đọc em ghi số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; upload.123doc.net cm

- Ba em nhắc lại cấu tạo dãy số liệu

+ Số 122 cm số thứ dãy, số 130 cm số thứ hai,

+ Dãy số liệu có số

- Một em ghi tên bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh

- Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao bạn

- Một em đọc yêu cầu - Lớp làm vào

(7)

- Nhận xét chốt lại ý kiến

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- chấm số em, nhận xét chữa

c) Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm, ghi nhớ

Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm

- Một em đọc yêu cầu - Cả lớp thực làm vào

- Một học sinh lên bảng giải Cả lớp bổ sung a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn :

35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé :

60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg - Vài học sinh nhắc lại nội dung

-Tiết 3: Chính tả:

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

A/ Mục tiêu: - SGV

B/ Đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ có vần ưc/ưt

- Nhận xét đánh giá chung 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn tả lần:

- Yêu cầu hai em đọc lại lớp đọc thầm + Những chữ viết hoa?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng * Đọc cho học sinh viết vào

* Chấm, chữa

c/ Hướng dẫn làm tập

Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải - Mời HS đọc lại kết

- Cho HS làm vào VBT theo lời giải

- 2HS lên bảng viết từ có vần ưc/ưt - Cả lớp viết vào giấy nháp

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung + Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng người

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Chử Đồng Tử, Tiên Dung,

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì - em đọc yêu cầu

- Học sinh làm

- 3HS lên bảng thi làm

(8)

d) Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà viết lại cho từ viết sai

- Học sinh làm vào

-Tiết 4: Tự nhiên xã hội:

TÔM - CUA

A/ Mục tiêu: - sgv

B/Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm ảnh loại động vật khác mang đến lớp C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra "Côn trùng" - Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá

2.Bài a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình SGK trang 98, 99 hình tôm, cua sưu tầm thảo luận câu hỏi sau: + Chỉ nói hình dáng kích thước chúng ?

+ Bên thể tơm cua có bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống hay khơng ?

+ Hãy đếm xem cua có tất chân chân chúng có đặc biệt ?

Bước : Làm việc lớp

- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm )

+ Tơm, cua có đặc điểm chung ?

- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1:

- Chia lớp thành nhóm

- 2HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm chung Kể tên trùng có lợi tên trùng có hại ? - Lớp theo dõi

- Các nhóm quan sát hình SGK, hình vật sưu tầm thảo luận câu hỏi phiếu

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Là động vật khơng có xương sống Bên ngồi bao phủ lớp vỏ cứng Chúng có nhiều chân chân phân thành đốt

(9)

- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Tôm cua thường sống đâu ?

+ Tơm Cua có ích lợi người ? + Kể tên số hoạt động đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ?

Bước 2:

- Mời đại diện số nhóm lên báo cáo kết trước lớp

- Khen ngợi nhómø giới thiệu b) Củng cố - dặn dò:

- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày

- Xem trước

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện số nhóm lên lên báo cáo trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng

-Tiết 5: Thủ công:

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Làm lọ hoa gắn tường qui trình kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm đồ chơi

B/ Đồ dùng dạy học: Như tiết C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường trang trí.

- Yêu cầu nhắc lại bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy

- Nhận xét dùng tranh quy trình để hệ thống lại bước làm lọ hoa gắn tường - Tổ chức cho thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ học sinh cịn lúng túng Gợi ý cắt dán bơng hoa có cành để cắm vào lọ trang trí

- Cho nhóm trưng bày sản phẩm

- Tuyên dương số nhóm có sản phẩm đẹp

b) Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Hai em nhắc lại bước quy trình gấp lọ hoa gắn tường

- Quan sát để nhớ lại bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp

- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn

- Cắt hoa cành để cắm vào lọ hoa

- Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm trước lớp

(10)

- Về nhà tập làm cho thành thạo

===================================================== Ngày soạn: 16/3/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư,18/3/2009 Tiết 1: Toán:

LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT)

A/ Mục tiêu : - Học sinh nắm khái niệm bảng số liệu thống kê : hàng, cột. - Biết cách đọc số liệu bảng Biết cách phân tích số liệu bảng B/ Đồ dsùng dạy học: Bảng thống kê số gia đình khổ giấy 40 cm x 80 cm C/ Các hoạt động dạy - học:

c) Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm, ghi nhớ

b/ Tháng vải hoa bán nhiều vải trắng 100m

- Vài học sinh nhắc lại nội dung

(11)

-Tiết 2: Mĩ thuật: GV môn dạy

-Tiết 3: Tập đọc :

RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO

A/ Mục tiêu: - SGV

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa đọc SGK, tranh ảnh ngày hội trung thu C/Hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em lên bảng đọc “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" Yêu cầu nêu nội dung - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn HS luyện đọc từ mục A - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm TLCH: + Nội dung đoạn văn tả những ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Mâm cỗ trung thu Tâm bày như nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn lớp đọc thầm + Chiếc đèn ông Hà có đẹp ?

- u cầu lớp đọc thầm câu cuối ( từ

- Ba học sinh lên bảng đọc TLCH - Lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó mục A - Nối tiếp đọc đoạn

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

- Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng

- Lớp đọc thầm trả lời:

+ Đoạn tả mâm cỗ Tâm, đoạn tả lồng đèn Hà đẹp …

- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời

+ Được bày vui mắt : Một bưởi khía thành tám cánh hoa, cài ổi chín bên cạnh để nải chuối ngự bó mía tím xung quanh bày thứ đồ chơi,…

- Đọc đoạn thảo luận trả lời:

+ Làm giấy bóng kính đỏ suốt ngơi gắn vào vịng trịn có tua giấy đủ màu sắc đỉnh cắm cờ con,…

(12)

Tâm thích đèn …đến hết )

+ Những chi tiết cho biết Tâm Hà rước đèn vui ?

- Tổng kết nội dung d) Luyện đọc lại :

- Mời em giỏi đọc lại toàn - Hướng dẫn đọc số câu - Yêu cầu - học sinh thi đọc đoạn - Mời hai học sinh thi đọc

- Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc hay đ) Củng cố - Dặn dò:

- Gọi học sinh nêu nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Về nhà đọc lại xem trước

+ Hai bạn bên nhau, mắt không rời khỏi đèn hai bạn thay cầm đèn có lúc cầm chung đèn reo “ tùng tùng tùng dinh dinh dinh ! …”

- Lắng nghe bạn đọc

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên - Lần lượt em thi đọc đoạn văn

- Hai bạn thi đọc lại

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay

- em nêu nội dung -Tiết 4: Luyện từ câu :

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI DẤU PHẨY

A/ Mục tiêu :- Củng cố, hệ thống hóa mở rộng vốn từ ngữ chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội ; Biết tên số lễ hội; biết tên số hoạt động lễ hội hội) - Ôn tập dấu phẩy

B/ Đồ dùng dạy học: - Ba tờ giấy khổ to viết nội dung tập

- Bốn băng giấy lớn băng viết câu văn tập C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 BT tuần 25

- Nhận xét chấm điểm 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1:

- Yêu cầu em đọc nội dung tập 1, lớp đọc thầm theo

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to - Mời em lên bảng thi làm

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

- Hai em lên bảng làm tập tuần 25 - Một em nhắc lại nhân hóa ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn - Lắng nghe

- Một em đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm tập - Lớp suy nghĩ tự làm

- Ba em lên bảng nối từ với câu thích hợp Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng

(13)

Bài 2:

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh số lễ hội, hoạt động lễ hội hội vào phiếu

- Mời 3HS lên bảng thi làm

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

Bài 3:

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập , lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Dán băng giấy viết sẵn câu văn lên bảng

- Mời em lên bảng thi làm

- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng

c) Củng cố - dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà học xem trước

+ Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục đặc biệt

+ Lễ hội : Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội

- Một học sinh đọc tập - Lớp theo dõi đọc thầm theo

- Chia nhóm thảo luận để hoàn thành tập

- Ba em đại diện cho nhóm lên bảng làm

+ Tên số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà,…

+ Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim,…

- Một em đọc yêu cầu tập (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn)

- Cả lớp đọc thầm

- Lớp tự suy nghĩ để làm - em lên bảng thi làm

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học

-Tiết 5: Tự nhiên xã hội:

A/ Mục tiêu: Sau học, học sinh biết:

- Chỉ nói phận thể cá quan sát - Nêu ích lợi cá

B/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm ảnh loại cá mang đến lớp C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra "Tôm - Cua" - Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá

2.Bài a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

- 2HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm chung tơm - cua + Nêu ích lợi tơm - cua

(14)

Bước : Thảo luận theo nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình SGK trang 100, 101 hình cá sưu tầm được, thảo luận câu hỏi sau: + Chỉ nói hình dáng kích thước chúng ?

+ Bên ngồi thể cá có bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống hay không ?

+ Cá sống đâu ? Chúng thở di chuyển ?

Bước : Làm việc lớp

- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1:

- Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Kể tên số loài cá sống nước nước mặn em biết ?

+ Cá có ích lợi người ? Bước 2:

- Mời đại diện số nhóm lên báo cáo kết trước lớp

- Khen ngợi nhóm giới thiệu c) Củng cố - dặn dò:

- Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày

- Xem trước

- Các nhóm quan sát hình SGK, hình vật sưu tầm thảo luận câu hỏi phiếu

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Bên bao phủ lớp vẩy Bên có xương sống Cá sống nước, di chuyển nhờ vây đuôi

- em nhắc lại KL Lớp đọc thầm ghi nhớ

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện số nhóm lên lên báo cáo trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng

+ Cá nước : cá chép, rơ, lóc, chạch, lươn, trê,…

+ Cá nước mặn : Trích, nục, thu, ngừ, … + Ích lợi cá người cung cấp thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng

=====================================================

Ngày soạn: 17/3/ 2009 Ngày giảng: Thứ năm,19/3/2009 Tiết 1: Toán:

LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu dãy bảng số liệu. - Giáo dục HS chăm học.

B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu tập C/ Các hoạt động dạy - học:

(15)

1.Bài cũ :

- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước

- Cho ví dụ bảng số liệu - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài 1: - Treo bảng phụ hỏi : + Bảng nói ?

+ Ơ trống cột thứ hai ta phải điền ? + Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được ki lơ gam thóc?

- u cầu học sinh tự làm

- Gọi em lên điền vào cột lại

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2:

- Gọi em nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn lớp làm mẫu câu a bảng

- Yêu cầu học sinh tự làm câu lại - Gọi HS nêu miệng kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

- Gọi em nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi HS nêu miệng kết

- Nhận xét đánh giá làm học sinh

c) Củng cố - dặn dò:

- Về nhà xem lại BT làm

- Học sinh lên bảng làm

- em nêu ví dụ bảng số liệu - Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp quan sát bảng thống kê trả lời: + Bảng nói lên số liệu thóc thu hoạch năm gia đình chị Út

+ Ta phải điền thêm “ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch năm“

+ Thu hoạch 4200 kg

- Dựa vào cột thứ em lên điền để hoàn thành bảng số liệu

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn

- Một em đọc yêu cầu tập - em làm mẫu câu a

Số bạch đàn trồng năm 2002 nhiều năm 200 : 2165 – 1745 = 420 (cây)

- Cả lớp tự làm câu lại

- em lên bảng sửa bài, lớp nhaanj xét bổ sung: b/ Năm 2003 trồng số thông bạch đàn : 2540 + 2515 = 5055 (cây)

- Một em đọc yêu cầu tập 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 - Cả lớp thực làm vào

- Hai học sinh nêu miệng kết Cả lớp bổ sung

a/ Dãy có tất : số b/ Số thứ tư dãy : 60

-Tiết 2: Tập viết:

ÔN CHỮ HOA T

A/ Mục tiêu: - SGV

B/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Tân Trào câu ứng dụng dịng kẻ li

C/ hoạt động dạy - học:

(16)

1 Kiểm tra cũ:

- KT viết nhà học sinh HS -Yêu cầu HS nêu từ câu ứng dụng học tiết trước

- Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết bảng * Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu học sinh tập viết chữ T vào bảng

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

- Yêu cầu HS tập viết bảng * Luyện viết câu ứng dụng :

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

+ Câu ca dao nói ?

- u cầu luyện viết bảng chữ viết hoa có câu ca dao

c) Hướng dẫn viết vào :

- Nêu yêu cầu viết chữ T dòng cỡ nhỏ Các chữ D, N : dòng

- Viết tên riêng Tân Trào dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần

- Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

d/ Chấm chữa đ/ Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ

- em nhắc lại từ câu ứng dụng tiết trước - Hai em lên bảng viết tiếng: Sầm Sơn ; Côn Sơn - Lớp viết vào bảng

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Các chữ hoa có bài: T, D, N

- Lớp theo dõi giáo viên thực viết vào bảng

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Tân Trào - Lắng nghe

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng:

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

+ Tục lễ nhân dân ta nhằm tưởng nhớ vua Hùng có công dựng nước

- Lớp thực hành viết bảng con: Dù, Nhớ

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên

- Nộp

- Nêu lại cách viết hoa chữ T

Tiết 3: Chính tả:

RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO

(17)

B/ Chuẩn bị ĐD: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ HS thường hay viết sai

- Nhận xét đánh giá chung 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn tả lần:

- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm

+ Đoạn văn tả ?

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng

* Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa

c/ Hướng dẫn làm tập

Bài 2a : - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp đọc thầm tập 2a - Yêu cầu lớp làm cá nhân - Dán tờ giấy lớn lên bảng

- Yêu cầu nhóm lên thi tiếp sức Đại diện nhóm đọc kết

- Nhận xét chốt lại lời giải

- Yêu cầu lớp thực vào VBT d) Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà viết lại cho từ viết sai

- Hai em lên bảng viết từ : dập dềnh, giặt giũ, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh

- Cả lớp viết vào bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung + Mâm cỗ đón tết trung thu Tâm

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu tên Tết Trung thu, Tâm

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ,

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì

- Hai em đọc lại yêu cầu tập - Cả lớp thực tự làm - nhóm lên bảng thi làm

- Lớp nhận xét bạn bình chọn nhóm làm nhanh làm

- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: + r : rổ, rá, rựa, rương, rùa,

+ d : dao, dây, dê, dế, diễn, dư,… + gi : giường, giáp, giày, gì, giáng,…

Tiết 4: Thể dục:

GVBM

(18)

Tiết 1: Toán: Kiểm tra định kì

KT theo đề trường

-Tiết 2: Tập làm văn:

KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI

A/ Mục tiêu:- SGV

B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1 C/Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi hai em lên bảng kể quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội theo hai ảnh tuần 25 - Nhận xét chấm điểm

2.Bài mới:

a/ Giới thiệu :

b/ Hướng dẫn làm tập :

Bài : Gọi học sinh đọc tập. + Em chọn để kể ngày hội ?

- Gợi ý để học sinh kể lễ hội mà em trục tiếp tham gia hay thấy qua ti vi xem phim,…

- Mời em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung

- Gọi vài em nối tiếp kể thi kể - Nhận xét tuyên dương HS kể hay, hấp dẫn

Bài tập 2: - Gọi em đọc yêu cầu bài tập

- Nhắc nhớ cách trình bày lại điều vừa kể thành đoạn văn viết liền mạch

- Yêu cầu lớp thực viết

- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Mời số em đọc lại văn viết trước lớp

- Nhận xét chấm điểm số văn tốt

c) Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Hai em lên bảng kể - Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Một em đọc yêu cầu

- Nêu câu chuyện mà lựa chọn

- Hình dung nhớ lại chi tiết hoạt động buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm phần lễ phần hội

- Một em giỏi kể mẫu

- số em nối tiếp thi kể

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn kể hay

- Một em đọc yêu cầu tập

- Thực viết lại điều vừa kể thành đoạn văn liền mạch khoẳng câu

- Bốn em đọc viết để lớp nghe - Nhận xét bình chọn bạn viết hay

(19)

- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

-Tiết 3: Âm nhạc:

ÔN BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ

A/ Mục tiêu: - SGV

B/ Chuẩn bị: - Băng nhạc hát, máy nghe số nhạc cụ quen dùng - Một số động tác phụ họa theo lời hát

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra hát “ Chị ong nâu em bé“ - lời

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động : Ôn lời hát. - Bắt nhịp cho học sinh hát ôn lời 1. Dạy lời hát - Dạy hát câu lời

- Lưu ý học sinh hát tiếng có luyến dấu lặng đơn câu hát

- Hướng dẫn tập hát lại hát vài lần - Lắng nghe sửa chỗ học sinh hát sai * Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn hát câu câu 2: hai tay giang hai bên chim giang cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng

+ Câu đưa hai tay lên miệng làm gà gáy - Tương tự, hướng dẫn học sinh làm động tác phụ họa câu hát Hoạt động : Nghe nhạc

- Cho học sinh nghe hát thiếu nhi chọn lọc nghe dân ca

+ Hãy nói tên hát tên tác giả ?

+ Nghe qua hát em có cảm nhận thế nào ?

- Cho nghe lại lần hát b) Củng cố - dặn dò:

- Cho lớp hát lại

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập hát cho thuộc lời hát

- Ba em lên bảng hát lời hát “ Chị ong nâu em bé“

- Lớp theo dõi giới thiệu - Lớp ôn lại lời hát - Tập hát câu theo GV

- luyện tập theo bàn, nhóm - Cả lớp hát lại lời hát

- Cả lớp vừa hát vừa kết hợp làm động tác phụ họa theo hướng dẫn giáo viên

- Lớp lắng nghe hát thiếu nhi chọn lọc nghe dân ca

- Sau nghe qua lần em nêu tên hát tên tác giả hát Nêu cảm nhận thân hát

- Cả lớp hát lại hát + vỗ tay theo nhịp

(20)

SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu:

- Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần qua, từ có hướng khắc phục - Giáo dục HS tinh thần phê bình tự phê bình

B Lên lớp:

1 Lớp sinh hoạt văn nghệ 2 Nội dung sinh hoạt:

- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ

3 Đánh giá hoạt động tuần :

* Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp điều khiển lớp phê bình tự phê bình * GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm:

- ổn định nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học

- Học tập nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng sôi nổi: Long, Linh

b.Khuyết điểm:

- Một số bạn cịn nói chuyện học chưa ý nghe cô giáo giảng bài: Hùng, vy - số em cịn thiếu tập

4 Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc : - Tổ : tổ

- Cá nhân: Tuyết, Lịch

5 Kế hoạch tuần tới:

-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập - Duy trì nề nếp có

(21)

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan