Kỹ năng : : Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học[r]
(1)Tuần: 22
Tiết: 37 ĐỊNH LÝ PI – TA – GO (TIẾT 1)
NS: 15/2/2020 NG:22/2/2020
I.
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vuông
2 Kỹ năng: : Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ dài hai cạnh
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập hợp tác nhóm nhỏ
4 Các lực hình thành
+ Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu để khám phá kiến thức + Năng lực giải vấn đề, sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm
+ Năng lực tính tốn: Tính số đo góc đáy theo góc đỉnh tam giác cân ngược lại
+ Năng lực tư logic: phân tích, dự đốn suy luận logic để chứng minh
II.
Chuẩn bị GV HS:
GV : SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu HS: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc
III.Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra cũ + Đặt vấn đề Mục tiêu: Tạo ý học sinh để vào
Nội dung: Gv kiểm tra việc chuẩn bị tập nhà HS: chuẩn bị ?1 ?2 theo nhóm bàn.
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 3ph - Hoạt động lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức
Kiểm tra chuẩn bị ?1 ? 2 theo nhóm bàn.
HĐ2: Hình thành kiến thức Định lý Pitago
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững định lý Pi-ta-go Nội dung:
?1, ?2, ?3; Định lý Pi-ta-go
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Thuyết trình, hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 20ph - Hoạt động lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung hoạt động GV : cho học sinh làm ?1
GV : cho học sinh ghép ?2 hướng dẫn học sinh làm
GV : Tính diện tích hình
HS : Cả lớp làm vào vở, học sinh trả lời ?1
HS : làm theo hướng dẫn giáo viên
(2)vng bị che khuất hình 121 122 ?
GV : So sánh diện tích hình vng ?
GV : cho học sinh đối chiếu với ?1
Phát biểu băng lời ? GV : Đó định lí Py-ta-go phát biểu
Y/c HS ghi GT, KL định lí
GV cho HS áp dụng làm ?3
Gọi HS nhận xét bổ sung GV chữa cho điểm HS làm tốt
HS : diện tích c2
và a2 + b2
HS : c2 = a2 + b2
HS : học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương cạnh góc vng
HS đọc GV ghi lên bảng Hai HS lên bảng làm
HS nhận xét
GT ABC
vuông A KL BC2=AB2+AC2
?3
Ta có: ABC vuông B.
AC2=AB2+BC2
102=x2+82
x2=102-82
x2=36
x=6
Ta có: DEF vng D:
EF2=DE2+DF2
x2=12+12
x2=2 ⇒ x=
HĐ3: Luyện tập – Vận dụng Mục tiêu:
HS biết vận dụng định lý pita go thuận đảo để giải toán Nội dung:
Bài 47 (SGK)
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm Thời gian, hình thức tổ chức: 17ph - Hoạt động lớp - GV cho HS làm bài
BT53 SGK trang131: Gv chiếu đề lên màn hình, HS thảo luận theo nhóm bàn làm và điền vào phiếu học tập. - GV thu phiếu học tập và chiếu KQ căn cứ lên hình để HS
- Đọc đề
- Học sinh thực theo yêu cầu
- Nhóm trưởng phân cơng đổi kiểm tra theo vịng trịn
- Nhóm trưởng báo cáo kết
- Giải thích cách làm
Bài 53 SGK Hình 127:
a) x = 13 b) x = √5
(3)đối chiếu
GV cho HS làm 54 SGK trang131:
HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng cho HS làm bài cá nhân
GV gọi học sinh lên bảng làm.
Cả lớp theo dõi nhận xét
Hình 128: x = 4
GV cho HS làm 55 SGK
HS làm bài
-Bài 55 SGK trang131: chiều cao tường là:
√16−1 = √15 3,9(
m)
bài Bài 54 SGK
A
C B
Δ ABC vuông B nên theo
định lí Pytago ta có 8,52 = x2 + 7,52 x2 = 8,52 - 7,52 x2 = 16
x = 4
HĐ4: Tìm tịi sáng tạo + Giao việc nhà Mục tiêu:
- HS biết vận dụng định lý Pitago để giải toán cụ thể Nội dung:
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: vấn đáp, động não Thời gian, hình thức tổ chức: 5ph – Thực hành nhà - Học theo ghi trên
lớp tài liệu SGK - Làm hoàn chỉnh các bài chữa HD trên lớp
- Làm ?4 để chuẩn bị cho tiết 38
- Làm tập: SBT
8,5 x
(4)Tuần: 22
Tiết: 38 ĐỊNH LÝ PI – TA – GO (TIẾT 2)
NS: 20/2/2020 NG:23/2/2020
I.
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vuông
2 Kỹ năng: : Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc khi học tập hợp tác nhóm nhỏ
4 Các lực hình thành
+ Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu để khám phá kiến thức + Năng lực giải vấn đề, sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm
+ Năng lực tính tốn: Tính số đo góc đáy theo góc đỉnh tam giác cân ngược lại
+ Năng lực tư logic: phân tích, dự đốn suy luận logic để chứng minh
II.
Chuẩn bị GV HS:
GV : SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu HS: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc
III.Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra cũ + Đặt vấn đề Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức nội dung định lý Pi-ta-go
Nội dung:
HS1: Nêu định lí Pytago? Vẽ hình ghi gt-kl định lí?
HS2: Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm?
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 7ph - Hoạt động lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thữc
Treo câu hỏi kiểm tra bảng phụ.
Gọi Hs lên bảng thực hiện. Hai HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn.
GV nhận xét chung vào bài mới
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HĐ2: Hình thành kiến thức Định lý Pitago
(5)Nội dung:
?4; Định lý Pi-ta-go đảo
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Thuyết trình, hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 10ph - Hoạt động lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thữc
GV cho HS làm ?4 Sau rút định lí đảo
GV : Ghi GT, KL định lí
GV : Để chứng minh tam giác vuông ta chứng minh ?
HS :thảo luận nhóm rút kết luận.BAC 900
HS : học sinh lên bảng ghi GT, KL
HS : Dựa vào định lí đảo định lí Py-ta-go
2, Định lí Py-ta-go đảo: * Định lí: SGK
GT ABC có
BC2=AC2+AB2
KL ABC vuông A
HĐ3: Luyện tập – Vận dụng Mục tiêu:
HS biết vận dụng định lý pitago thuận đảo để áp dụng giải toán cụ thể Nội dung: Bài 56, 57, 58 (SGK)
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm Thời gian, hình thức tổ chức: 23ph - Hoạt động lớp GV: phát biểu nội dung
hai định lí vừa học bài? Vận dụng hai định lí để giải tập sau
GV chia HS làm hai nhóm làm tập 56 b,c SGK
HS làm
GV gọi hai HS lên giải tập bảng
Lớp nhận xét đánh giá làm bạn
GV cho HS quan sát bảng phụ nội dung tập 57 trang 131 SGK để rút nhận xét
GV: Khi kiểm tra tam giác có phải tam giác vuông hay không biết độ dài hai cạnh ta thường so sánh tổng bình phương của hai cạnh có độ dài nhỏ so với bình phương độ dài cạnh lớn nhất
GV cho HS làm tập 58
- Học sinh thực theo u cầu
- Nhóm trưởng phân cơng đổi kiểm tra theo vịng trịn
- Nhóm trưởng báo cáo kết
- Giải thích cách làm
Bài tập 56 b,c SGK
b,Vì 52 + 122 = 169 = 133
nên tam giác có độ dài cạnh 5; 12; 13 tam giác vng
c, Vì 72 + 72 = 98
mà 102 = 100 nên tam giác có độ dài cạnh 7; 7; 10 tam giác vuông
Bài tập 57SGK trang 131:
Kết sai: ABC tam giác vng có:
82 + 152 = 289 172 = 289
Hay AB2 +CB2 = AC2 Do ABC vng B
Bài tập 58 SGK trang 132:
Gọi d đường chéo tủ,
(6)SGK trang 132 ( toán thực tế nên cần cho HS tham khảo để vận dụng vào sống thường ngày)
- Muốn biết tủ có bị vướng vào trần lúc dựng ta phải so sánh chiều cao tường với gì? - HS: So sánh chiều cao tường với đường chéo tủ
- Để tính đường chéo tủ ta vận dụng định lí nào? - Tính chiều cao nhà? -Vậy tủ có bị vướng vào trần nhà không?
Hs thực yêu cầu
d2 = 202 + 42 = 416
d = √416
h2 = 212 = 441
h = √441
vậy d < h
KL: Khi anh Nam đẩy tủ cho thẳng đứng tủ khơng bị vướng vào trần nhà
HĐ4: Tìm tịi sáng tạo + Giao việc nhà Mục tiêu:- Củng cố dặn dò tập nhà
Nội dung:
Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: vấn đáp, động não Thời gian, hình thức tổ chức: 5ph – Thực hành nhà - Học theo ghi lớp
và tài liệu SGK, ý cách tìm độ dài cạnh biết cạnh lại; cách chứng minh tam giác vng
- Làm hồn chỉnh chữa HD lớp - Làm 59 đến 62 SGK
- Đọc phần em chưa biết trang 134 SGK- hình thành BĐTD định lí Pytago
- Làm tập : 83; 85; 86; 87 trang108 SBT chuẩn bị cho tiết 39 Luyện tập