Dạy học giải toán Hình học 9 với sự hỗ trợ của phầm mềm Geometer’s Sketchpad

100 265 2
Dạy học giải toán Hình học 9 với sự hỗ trợ của phầm mềm Geometer’s Sketchpad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học môn toán THCS, các quan điểm về dạy học giải toán, nội dung chương trình Hình học 9. Tìm hiểu về phần mềm Geometer’s Sketchpad và khảo sát một phần thực trạng dạy học Hình học cũng như việc sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy học. Đề xuất một số biện pháp giải toán Hình học lớp 9 với sự hỗ tr của phần mềm Geometer’s Sketchpad. Đã tiến hành TNSP, xử lý và phân tích các kết quả TNSP đã thu được, trên cơ sở đó chúng tôi đánh giá được hiệu quả thực tiễn và tính đúng đắn của đề tài. Khẳng định mục đích nghiên cứu của luận văn và đề tài là có tính khả thi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ UN DẠY HỌC GIẢI TỐN HÌNH HỌC LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt thầy, cô Khoa Sư phạm mơn Tốn dạy tận tình giảng dạy kiến thức hai năm học trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho tác giả nghiên cứu luận văn mà hành trang quý giá cho em vào đời cách vững tự tin Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm mơn Tốn tạo hội để tác giả gặp thầy hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuấn Trong trình nghiên cứu luân văn, tác giả học tinh thần làm việc khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm thầy Xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, em HS trường THCS Kim Tân, Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm để hồn thành nghiên cứu đề tài luận văn Dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề nêu luận văn để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Uyên 22 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Công nghệ thông tin CNTT GV Giáo viên GSP Geometer’s Sketchpad NXB Nhà xuất HS Học sinh PMHHĐ Phần mềm hình học động PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng PPDH Sách giáo khoa VD Ví dụ 33 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Sự tương tác HS phần mềm 15 Biểu đồ 1.3 Đối chứng kết học tập 89 Bảng 1.1 Kết điều tra phiếu số 24 Bảng 1.2 Kết điều tra phiếu số 25 Bảng 3.1 Kết học tập lớp 8A, 8B năm 2017 – 2018 67 Bảng 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 68 Bảng 3.3 Bảng mô tả mức độ 70 Bảng 3.4 Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn 94 Bảng 3.5 Bảng thống kết kiểm tra tiết 88 44 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Toán trường trường Trung học sở 1.1.2 Dạy học giải toán 1.1.3 Ứng dụng phần mềm dạy học toán 14 1.1.4 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Nội dung phương pháp dạy học Hình học 20 1.2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phần mềm dạy học dạy học 24 Hình học lớp Tiểu kết chương I 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI TỐN HÌNH 29 HỌC CHO HỌC SINH LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD 2.1 Tạo hứng thú học tập Hình học lớp thông qua sử dụng phần mềm 29 Geometer’s Sketchpad 2.1.1 Sử dụng tính động Geometer’s Sketchpad việc hình thành 30 khái niệm 2.1.2.Sử dụng menu ẩn Geometer’s Sketchpad để tạo hứng thú 31 học tập cho lớp 55 2.1.3 Sử dụng tô màu số tính khác Geometer’s Sketchpad tạo hình thực tế sinh động 2.2 Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức Hình học lớp với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad 2.2.1 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad khắc sâu khái niệm 2.2.2 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học định lý 2.3 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ giải tốn Hình học 2.3.1 Giải tập trắc nghiệm 2.3.2 Giải toán chứng minh 2.3.3 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad tìm hướng giải tốn quỹ tích 2.3.4 Đề xuất toán phần mềm Geometer’s Sketchpad 2.4 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad giải toán thực tế 34 2.4.1 Xây dựng file học liệu có sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad khắc sâu kiến thức để vận dụng vào thực tế 2.4.2 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad để hỗ trợ giải toán thực tế 2.4.3 Dùng phần mềm để đề xuất toán thực tế giải tam giác vuông Tiểu kết chương CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.2.2.Tiến hành thực nghiệm 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm Tiểu kết chương III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 66 36 36 39 43 43 46 51 55 56 59 61 63 64 64 64 64 64 64 81 87 88 88 88 88 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tốn đóng vai trò quan trọng chương trình giáo dục THCS, lớp coi mốc quan trọng học sinh (HS) Các kiến thức Toán tiền đề để em tiếp tục học Toán THPT Đặc biệt, nội dung Hình học tiếp tục rèn luyện tư trừu tượng cho HS Ngày nay, phát triển mạnh CNTT với việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Tốn nói riêng giúp ích q trình dạy học Tốn Ngày nay, lĩnh vực: CNTT bước khẳng định vị trí vai trò để nâng cao hiệu hoạt động người, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Hầu hết trường trang bị máy vi tính, phòng học CNTT, kết nối Internet…Với giúp đỡ máy tính, GV xây dựng giảng sinh động thu hút tập trung người học, dễ dàng thể PPDH tích cực làm cho HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức Ứng dụng CNTT có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy học theo hướng tích cực Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục Đảng, Nhà nước , Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm, thể văn đạo: Trong nghị số 29 - NQ/TW, ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đảng Nhà nước đưa quan điểm đạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong Quyết định số117/QĐ-TTg, ngày 25/1/2017 Thủ tướng Chính phủ đề mục tiêu chung “Tăng cường ứng dụng CNTT nhằm đẩy mạnh triển khai phủ điện tử, cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến hoạt động quản lý điều hành quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo trung ương địa phương; đổi phương pháp dạy – học” Trong kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo số 345/KH – BGDDT, ngày 23/5/2017 đưa nhiệm vụ : “Triển khai xây dựng thường xuyên cập nhật kho học liệu số dùng chung phục vụ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xun tồn ngành, gồm: Bài giảng điện tử, học liệu đa phương tiện, SGK điện tử, phần mềm mô học liệu khác Tuyên truyền phương tiện đại chúng vai trò, ý nghĩa ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý, dạy – học, nghiên cứu khoa học.” Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường THPT THCS nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng GV tích hợp CNTT vào mơn học thay học mơn tin học GV tự soạn, tự chọn tài liệu phần mềm để dạy học có ứng dụng CNTT Các sở Giáo dục Đào tạo tiếp tổ chức hướng dẫn cụ thể cho GV triển khai tích hợp, lồng ghép việc sử dụng cơng cụ CNTT vào q trình dạy mơn học nhằm nâng cao chất lượng dạy nhằm tăng cường khả tư sáng tạo, khả tự học, tự tìm tòi HS Những năm gần có nhiều phần mềm Hình học động ứng dụng dạy học Hình học Cabri Geometry, Geometer’s Sketchpad, GeomGebra,….Những phần mềm giúp ích nhiều q trình dạy học mơn Tốn Sau nghiên cứu nhiều phần mềm ứng dụng việc dạy học mơn Tốn, tơi nhận thấy phần mềm Geometer’s Sketchpad (GSP) phần mềm có tính phù hợp thân thiện trình dạy học mơn Tốn GSP phần mềm sử dụng nhằm tăng cường nắm kiến thức hỗ trợ giải Hình học cho HS lớp THCS Xuất phát từ lí trên, tơi chọn vấn đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Dạy giải tốn Hình học lớp với hỗ trợ phần mềm Geometer's Sketchpad ” Lịch sử nghiên cứu The Geometer's Sketchpad (viết tắt GSP) phần mềm Hình học động GV HS sử dụng rộng rãi Năm 1995, Nicholas Jackiw đưa phiên đầu phần mềm GSP Từ tới nay, phần mềm phát triển nâng cấp, phiên ngày hoàn thiện Với nhiều tính năng, GSP nghiên cứu sử dụng nhiều Một số luận văn thạc sĩ ứng dụng GSP vào số chủ đề khó THPT chủ đề quỹ tích [25], phép biến hình [8], quan hệ vng góc [9], … Với chương trình THCS, phần mềm GSP nghiên cứu, ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hình học [3],[15], [17], Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu sử dụng GSP dạy học lý thuyết số chủ đề hạn chế chương trình tốn THCS Do vậy, cần phải nghiên cứu GSP dạy học giải Hình học THCS Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình dạy học giải tốn Hình học THCS với hỗ trợ phần mềm hình học động GSP Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phần mềm hình học động GSP dạy học Hình học THCS - Khách thể nghiên cứu: HS lớp trình dạy học Toán HS lớp trường THCS Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hình học - Phần mềm sử dụng: Phần mềm Hình học động GSP - Về phạm vi khảo sát: Học sinh khối trường THCS Kim Tân, Ninh Bình - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 10 năm 2018 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động dạy học Hình học cho học sinh lớp hỗ trợ phần mềm GSP phương tiện trực quan theo định hướng biện pháp đưa luận văn HS tạo chủ động, tích cực sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hình học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học Hình học lớp phần mềm GSP - Nghiên cứu chủ trương, nghị Đảng Nhà nước xung quanh vấn đề ứng dụng phần mềm dạy học nhằm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng sử dụng phần mềm dạy học Hình học GV Toán HS Trường THCS Kim Tân trường lân cận - Đề xuất số biện pháp dạy học Hình học có hỗ trợ phần mềm GSP - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi hiệu việc dạy học Hình học với hỗ trợ phần mềm GSP Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Lập phiếu điều tra, vấn, quan sát 10 ⇒ BE = OB tg600 = R Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm tập sau: Cho đoạn thẳng AB, O trung điểm Trên nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax By vng góc với AB Trên Ax By lấy điểm C D cho góc COD = 900, DO kéo dài cắt đoạn thẳng CA I, chứng minh: a) OD = OI b) CD = AC + BD c) CD tiếp tuyến đường tròn đường kính AB - GV đưa đề lên bảng phụ - GV: Đề cho biết gi ? Yêu cầu gi ? - GV: Trình chiếu hình vẽ phần mềm GSP, kiểm tra nhận định tốn cho HS thơng qua việc đo độ dài đoạn thẳng, đo góc - Các nhóm trao đổi tự trình bày lời giải vào phiếu 3.4 nộp cho giáo viên (8 phút ) Phiếu học tập số 3.4 GT KT Bài làm 86 Giải a) Xét ∆OBD ∆OAI có: Bµ = µA = 90o OB = OA (gt) Ô1 = Ô2 (đối đỉnh) ⇒ ∆OBD = ∆OAI (c.g.c) ⇒ OD = OI (cạnh tương ứng) Và BD = AI b) ∆CID có CO vừa trung tuyến vừa đường cao ⇒ ∆CID cân : CI = CD Mà CI = CA + AI Và AI = BD (c/m trên) ⇒ CD = AC + BD c) Kẻ OH ⊥ CD (H ∈ CD), cần chứng minh: OH = OA - ∆CID cân C nên đường cao CO đồng thời đường phân giác ⇒ OH = OA (t/c điểm phân giác góc) ⇒ H ∈ (O ; OA) Có CD qua H CD ⊥ OH ⇒ CD tiếp tuyến đường tròn (O;OA) Hướng dẫn nhà : -Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận viết tiếp tuyến đường tròn -Xem lại tập chữa - Làm tập: 46, 47 - Đọc “có thể em chưa biết” 87 VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.3.1 Đánh giá định tính Sau dạy xong hai tiết thực nghiệm sư phạm, lập phiếu khảo sát từ 40 học sinh lớp thực nghiêm Nội dung phiểu hỏi kết số phiếu sau: PHIẾU HỎI HỌC SINH Em vui lòng cho biết ý kiến hai tiết thực nghiệm sư phạm vừa qua cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em hiểu nội dung bài học ở mức độ nào? A) Không hiểu (0/40) C) Hiểu (17/40) B) Hiểu (4/40) D) Rất hiểu (19/41) Câu 2: Em có hứng thú học hình mà sử dụng phần mềm hình học động GSP giờ học thực nghiệm sư phạm hay không? A) Không hứng thú (0/40) C) Hứng thú (1/40) B) Bình thường (0/40) D) Rất hứng thú (39/40) Câu 3: Em có khả làm bài tập lớp hay khơng? A) Khơng có khả (2/40) B) Ít có khả (11/40) C) Có khả (27/40) Câu 4: Em có tự tin bản thân việc học tập môn Toán không? A) Chưa tự tin (3/40) B) Tự tin (5/40) C) Tự tin (12/40) D) Rất tự tin (20/40) Câu 5: Em có mong muốn bản thân học Toán lên mức khá trở lên khơng? A) Khơng mong muốn (0/40) C) Có mong muốn (33/40) 88 B) Bình thường (7/40) Đa số học sinh (36/40) hiểu nội dung học Tất học sinh (40/40) hứng thú việc học Toán; hầu hết học sinh (27/40) có khả làm tập giáo viên giao cho Các em (32/40) tự tin thân, khơng nhút nhát, e dè, có tích cực tham gia xây dựng học Toán em học sinh có ý thức làm tập nhà Tuy nhiên, số học sinh (7/40) chưa có ý thức học tập, chưa thực có ý chí vươn lên, khơng có mong muốn làm thân học tốt mơn Tốn có thái độ chưa nghiêm túc 3.2.3.2 Đánh giá định lượng Thông qua kiểm tra tiết: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trắc ghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Đường thẳng a cắt đường tròn tâm (O , R) có số điểm chung: A 1điểm B điểm C điểm Câu 2: Cho đường tròn (O), bán kính R = cm và mợt đường thẳng d cách I> O 6cm đó: A Đường thẳng đường tròn tiếp xúc B Đường thảng đường tròn cắt C Đướng thẳng đường tròn khơng giao Câu 3: Hình vẽ nào các hình sau khơng giao nhau: A Hình B Hình C Hình 89 Câu 4: Đường tròn tâm ( I ) nội tiếp tam giác ABC Tâm I đường tròn này là: A Giao điểm đường phân giác tam giác B Giao điểm đường trung trực tam giác C Giao điểm đường trung tuyến tam giác Câu 5:Cho hình vẽ sau: Có đường tròn qua điểm A và B: A đường tròn B đường tròn C Vơ số đường tròn Câu 6: Đường thẳng d gọi là tiếp tuyến đường tròn ( O ) nếu: A Đường thẳng d có điểm chung với đường tròn B Đường thẳng d vng góc với bán kính đường tròn C Cả A, B Tự luận (7 điểm) Câu 1( điểm) : Các khẳng định sau là hay sai? Các khẳng định Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù nằm tam giác a> Đường thẳng đường tròn tiếp xúc có điểm chung b> Đường tròn nhận đường kính trục đối xứng Câu (3 điểm): Cho hình vẽ: 90 Đ S a).Tính độ dài AD b).Chứng ming đường thảng AD tiếp tuyến đường tròn có đường kính BC Câu (3 điểm): Cho đường tròn (O) cát tuyến AB Qua O kẻ đường vng góc với AB, cắt tiếp tuyến A đường tròn điểm C a) Chứng minh CB tiếp tuyến đường tròn b) Cho bán kính đường tròn 5cm, AB = 7cm Tính độ dài AC Cho hai lớp thực nghiệm đối chứng làm chung đề kiểm tra Kết kiểm tra 1tiết Bảng 3.5: Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra 1tiết Nhóm Lớp Sĩ số Giỏi Khá (%) (%) Trung bình (%) Yếu Kém (%) (%) TN 9A 40 22,5 57,5 20 ĐC 9B 39 10,26 56,41 28,20 5,13 Biểu đồ 3.1: Đối chứng kết quả thực nghiệm *Phân tích kết quả: 91 Dựa vào bảng thống kê kết kiểm tra tiết sơ đồ đối chứng thực nghiệm ta thấy: Một là, tỉ lệ phần trăm theo mức điểm hai lớp: lớp thực nghiệm(9A) lớp đối chứng (9B) có đối thay đổi rõ rệt Tỷ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Hai là, vận dụng biện pháp một, hai, ba Chương không tác động đến kết học tập lớp thực nghiệm mà góp phần gây hứng thú học tập cho HS, góp phần giúp em tăng tính tự giác, độc lập học tập, tinh thần hợp tác tập thể lớp học 92 Tiểu kết chương III Trong chương III, chúng tơi trình bày kết TN sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài Từ kết thu cho thấy việc khai thác phần mềm GSP dạy học Toán làm tăng hứng thú phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, rèn luyện lực giải toán cho HS Qua việc dự giờ, quan sát tiết dạy lớp kết điểm kiểm tra cho thấy chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC Từ việc phân tích định tính định lượng kết TN khẳng định: Đề tài: "“Dạy giải tốn hình học lớp với hỗ trợ phần mềm Geometer's Sketchpad” có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung dạy Hình học nói riêng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Luận văn hồn thành với mong muốn góp phần triển khai việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung ứng dụng phần mềm GSP giải Tốn Hình học nói riêng Các kết luận văn bao gồm: Phân tích làm rõ vai trò CNTT dạy học mơn Tốn Giới thiệu tổng quan phần mềm GSP cách sử dụng phần mềm hỗ trợ giải tốn Hình học với bốn biện pháp chính: - Tạo hứng thú học tập Hình học lớp thơng qua sử dụng phần mềm GSP -Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức Hình học lớp với hỗ trợ phần mềm GSP - Ứng dụng phần mềm GSP để giải tốn Hình học - Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad giải toán thực tế Kết thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc dạy học tình điển hình mơn Hình học với hỗ trợ phần mềm GSP Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ biện pháp, tình đề xuất luận văn khả thi có ý nghĩa thực tiễn Như vậy, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hồn thành Luận văn dùng tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy mơn Tốn trường Trung học sở Khuyến nghị Trước hết, trường đại học cần tạo điều kiện cho sinh viên thực hành giảng dạy có sử dụng CNTT nói chung phần mềm dạy học nói riêng Các sở phòng đào tạo nên tổ chức lớp tập huấn CNTT, lớp bồi dưỡng phần mềm dạy học thường xuyên cho GV Trường phổ thông, GV cần tự trang bị cho kĩ sử dụng phần mềm, linh hoạt, sáng tạo tình dạy học có sử dụng phần mềm GSP Các trường nên nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại như: máy vi tính, máy chiếu, phòng máyđể GV áp dụng CNTT vào giảng mình, giúp cho HS học tập tốt 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Anh (2012), Đặc trưng dạy, học tích cực Nhà xuất Giáo dục [2] Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad [3] Đặng Văn Biểu (2016), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học chủ đề đường tròn, hình học 9, Luận văn thạc sĩ sư phạm toán, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phan Đức Chính (Tổng Chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Toán 9, tập 1, NXB Giáo dục [5] Phan Đức Chính (Tổng Chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Toán 9, tập 2, NXB Giáo dục [6] Ngô Thu Dung(2013), Bài giảng lý luận học, ĐHQGHN [7] Nguyễn Ngọc Đạm (Chủ biên) (2005), 500 bài toán chọn lọc 9, NXB Đại học sư phạm [8] Nguyễn Quang Huy (2011), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad vào dạy học phép dời hình và phép đồng dạng mặt phẳng theo chương trình lớp 11 THPT ban nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm toán, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Dương Văn Kiên (2006), Sử dụng phần mềm Geometer’s Skechpad làm phương tiện trực quan việc dạy học hình học khơng gian 11 (thể qua chương – quan hệ vng góc), Đại học Vinh [10] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội [11] Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc (2004), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm [12] Nguyễn Bá Kim – Đào Thái Lai – Trịnh Thanh Hải (2008), Dạy học hình học với hỗ trợ phần mềm GSP, NXB ĐH Sư Phạm 95 [13] Bùi Văn Nghị (2008),Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội [14] Bùi Văn Nghị (2014),Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội [15] Đặng Thị Bích Ngọc (2015), Sử dụng phần mềm Cabri 3D dạy học khám phá Hình học khơng gian lớp 12 Ban bản,Toán THPT Luận văn thạc sĩ sư phạm toán, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Hoàng Thúy Nguyên (2010), Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm Cabri 3D giáo viên việc giảng dạy hình học khơng gian chương quan hệ song song và quan hệ vng góc lớp 11 trung học phổ thông (Ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ sư phạm toán, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Lưu Hồng Nhung (2016), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học định lý hình học lớp 8, Luận văn thạc sĩ sư phạm toán, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Chí Thành (2007), Ứng dụng phần mềm Cabri dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục (166) [19] Tôn Thân (2014), Bài tập Toán tập 1, NXB Giáo dục [20] Tôn Thân (2014), Bài tập Toán tập2, NXB Giáo dục [21] Tôn Thân (Chủ biên) (2012), Các dạng toán và phương pháp giải Toán 9, tập 1, NXB Giáo dục [22] Tôn Thân (Chủ biên) (2012), Các dạng toán và phương pháp giải Toán 9, tập 2, NXB Giáo dục [23] Vũ Dương Thụy (Chủ biên) (2013), Toán nâng cao và các chuyên đề Hình học 9, NXB Giáo dục [24] Bùi Văn Tuyên (Chủ biên) (2005), Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 9, NXB Giáo dục 96 [25] Nguyễn Thị Thanh Vân (2009), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad bài toán quỹ tích hình học lớp 11, Luận văn thạc sĩ sư phạm toán, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Website: https://nguyensyvan97.violet.vn/entry/show/entry_id/8727200 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Chúng thực khảo sát GV Toán trường THCS Kim Tân số trường lân cận Tổng số GV tham gia khảo sát 30 GV Nội dung kết khảo sát sau: Câu 1: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng phần mềm GSP hay phần mềm hình học động dạy học bộ môn Toán hay không? A Khơng thường xun (11/30); B Bình thường (13/30); C Thường xun (6/30) Câu 2: Thầy (cơ) có biết phần mềm GSP hay không? A Biết sử dụng (12/30); B Có tìm hiểu chút (18/30); C Có nghe nói (0/30); D Chưa nghe nói (0/30) Câu 3: Thầy (cơ) có sử dụng phần mềm Geometer’s Sketpad hay phần mềm hình học đợng dạy học nợi dung hình học hay khơng? A Chưa sử dụng (0/30); B Ít sử dụng (11/30); C Bình thường (13/30); D Thường xuyên (6/30) Câu 4: Thầy (cô) đánh giá vai trò CNTT việc hỗ trợ dạy học Toán? A Khơng quan trọng (0/30); B Bình thường (3/30); C Quan trọng (16/30); D Rất quan trọng (11/30) Câu 5: Thầy/cô đánh giá mức độ hỗ trợ phần mềm GSP hay phần mềm hình học đợng dạy học hình học? A Khơng tốt (0/30); B Bình thường (3/30); C Tốt (16/30); D Rất tốt (11/30) Câu 6: Thầy (cơ) sử dụng phần mềm hình học đợng vào dạy học hình học nào? A Giáo viên có máy chiếu HS có máy tính (2/30) B GV trình chiếu biểu diễn (28/30) Câu 7: Khi sử dụng phần mềm hình học đợng vào dạy học phở thơng thầy (cơ) áp dụng vào tình nào? A Hình thành khái niệm (0/30); B Dạy học giải tập (0/30); C Dạy học định lý (0/30); D Cả ý (30/30) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Chúng thực khảo sát khối trường THCS Kim Tân số trường lân cận Tổng số HS tham gia khảo sát 120 HS Nội dung kết khảo sát sau: Câu 1: Khi học hình học 9, cảm nhận em nào? A Dễ hiểu (16/120); B Bình thường (41/120); C Khó hiểu (63/120) Câu 2: Khi học hình học 9, em gặp khó khăn gì? A Hiểu khó vận dụng vào tập (0/120); B Khơng hiểu lý thuyết (0/120); C Khó vẽ hình (0/120); D Cả ý (120/120) Câu 3: Trong giờ học hình học mà GV sử dụng CNTT, em thấy nào? A Rất hứng thú (115/120); B Bình thường (5/120); C Nhàm chán, không hào hứng học (0/120) Câu 4: Em có biết sử dụng phần mềm GSP khơng? A Có biết sử dụng thành thạo (0/120) B Có biết chưa sử dụng thành thạo (3/120); C Không biết (117/120) Câu 5: Em có muốn tự tìm hiểu và khám phá kiến thức việc sử dụng phần mềm GSP khơng? A Rất thích muốn khám phá (117/120); B Muốn dùng sử dụng nên thấy bình thường (3/120) Câu 6: Em có thích học hình học phần mềm GSP khơng? A Rất thích (117/120); B Bình thường (3/120); C Khơng thích (0/120) ... phần mềm dạy học dạy học 24 Hình học lớp Tiểu kết chương I 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI TỐN HÌNH 29 HỌC CHO HỌC SINH LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD 2.1 Tạo hứng thú học. .. dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad khắc sâu khái niệm 2.2.2 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học định lý 2.3 Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ giải tốn Hình học 2.3.1 Giải tập... Những khó khăn dạy học Hình học, đánh giá mức độ sử dụng CNTT dạy học, hiểu biết sử dụng phần mềm GSP dạy học Hình học Các vấn đề cần điều tra học sinh : Cảm nhận học Hình học 9, mức độ hứng

Ngày đăng: 01/12/2019, 19:43

Mục lục

    Sơ đồ 1.1 Sự tương tác giữa HS và phần mềm

    Biểu đồ 1.3. Đối chứng kết quả học tập

    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1.2. Dạy học giải toán

    1.1.3. Ứng dụng phần mềm trong dạy học toán

    1.2. Cơ sở thực tiễn

    1.2.1. Nội dung và phương pháp dạy học Hình học 9

    1.2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học Hình học lớp 9

    Tiểu kết chương I

    CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI TOÁN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 VỚI SỰ HỖ TRỢ PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan