giao an Vật Lý 9 kì 2

45 9 0
giao an Vật Lý 9 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Neâu caâu hoûi:ta ñaõ bieát caùch duøng ampe keá vaø voân keá moït chieàu(coù kí hieäu DC)ñeå ño cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieân theá cuûa maïch ñieân moät chieàu.coù theå duøn[r]

(1)

Tuần:19 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy:

ĐÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

I-MỤC TIÊU:

1 Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây

2 Phát biểu dặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi Bố trí thí nghiệm tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây kín theo hai cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đền LED để phát đổi chiều dịng điện

4 Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút điều kiện chung làm xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh

 cuộn dây kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện  nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng

 mơ hình cuộn dây quay từ trường nam châm.

Đối với GV : Một thí nghiệm dịng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngược chiều quay từ trường nam châm

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(6phút) phát vấn đề cần nghiên cứu:Có dịng điện khác với dịng điện chiều không đổi pin hoăc acquy tạo ra.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Quan sát GV làm thí nghiệm trả lời câu hỏi GV.phát dòng điện lưới điểntong nhà khơng phải dịng điện chiều

Đưa cho HS xem pin hay acquy3Vvà nguồn điện 3V lấy từ lưới điện phịng.lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên,đèn sáng chứng tỏ hai nguồn cho dòng điện

Mắc vôn kế chiều vào hai cực pin,kim vôn kế quay

Đặt câu hỏi:mắc vôn kế chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện nhà,kim vơn kế có quay khơng? Mắc vơn kế vào mạch, kim vôn kế không quay.đổi chỗ hai chốt cắm vào ổ lấy điện,kim vôn kế không quay

Đặt câu hỏi: trường hợp thứ haikim vôn kế khơng quay dù có dịng điện?hai dịng điện có giống khơng?dịng điện lấy từ mạng điện nhàcó phải dịng điện chièu khơng?

Giới thiệu dịng điêïn phát có tên dịng điện xoay chiều

(2)

Hoạt động 3:(3phút) Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Cá nhân tự đọc mục SGK Trả lời câu hỏi GV

Nêu câu hỏi:dòng diện xoay chiều có chiều biến đổi nào?

Hoạt động 4:( 10 phút) Tìm hiểu hai cách tạo dòng điện xoay chiều.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Tiến hành TN hình 33.2 SGK

Nhóm HS thảo luận nêu dự đoãnem cho nam châm cuộn dây quay dịng điêïn cảm ứng cuộn dây có chiều biến đổi nào?vì sao? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn

Quan sát thí nghiệm hình 33.3 SGK

Nhóm HS thảo luận ,phân tích xem số đường sức xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi nàokhhi cuộn dây quay từ trường.từ nêu lên dự đốn chiều dòng diẹn cảm ứng cuộn dây

Quan sát GV biễu diễn TN kiểm tra hình 33.4 SGK

Từng HS quan sát kết phân tích xem có phù hợp với dự đốn khơng

Rút kết luận chung

Có cách đẻ tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều?

Thảo luận chung lớp

Yêu cầu HS phân tích xem,khi cho nam châm quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi nào.từ đố suy chiều dòng điện cảm ứngcó đặc điểm gì.sau phát dụng cụ để làmthí nghiệm kiểm tra

Gọi HS trình bày lập luận rút dự đoán.các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ GV biễu diễn TN gọi số HS trình bày điều quan sát (hai đèn vạch hai vòng sángkhi cuộn dây quay)

Hiện tượng tren chứng tỏ điều gì?(dịng điện cuọn day ln phiên đổi chiều)

TN có phù hợp với dự đốn khơng?

Yêu câu HS phát biểu kết luận giải thích lần nữa,vì nam châm (hay cuộn dây) quay cuộn dây lại xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều

Hoạt động 5:( phút) Vận dụng kết luận để tìm xem có trường hợp cho nam châm quay trươvs cuộn dây đẫn kín mà cuộn dây khơng xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Cá nhân chuẩn bị

Thảo luận chung lớp Hướng dẫn HS thao tác,cầm nam châm quay quanh trụckhác nhãuem có trường hợp số đường sức từ qua Skhơng luân phiên tăng giảm không

Hoạt động 6:( phút) Củng cố.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK

Trả lời cáccâu hỏi củng cố GV

Nêu số câu hỏi củng cố:

Trong trưịng hợp cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

 Làm việc theo nhóm

 Làm TN hình 33.1 SGK

 Thảo luận nhóm,rút kết luận,chỉ rõ

nào dịng điện cảm ứng đổi chiều(khi số đường sức từ qua tiết diên S cuộn dâydẫnđang tăng mà chuyển sang giảm ngược lại)

Hướng dẫn HS làm TN,động tác đưa nam châm vào ống dây,rút nam châm nhanh dứt khoát

Nêu câu hỏi:

Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện no phát sáng hay khơng?

(3)

xoay chiều?

Vì cho cuộn dây quay từ trường cuộ dây xuất hiẹn dòng điện xoay chiều?

(4)

Tuần:19 Ngày soạn: Tiết: 38 Ngày dạy:

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I-MỤC TIÊU:

 Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, Rôto Stato

của loại máy

 Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điễnoay chiều

 Nêu cách làm cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh Mơ hình máy phát điện xoay chiều III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(5phút) xác định vấn đề cần nghiên cứu:Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt

động máy phát điện xoay chiều loại khác nhau.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Một vài HS phát biểu ý kiến đốn.khơng thảo luận

Nêu câu hỏi:trong trước ,chúng ta biết nhiều cách tạo dòng điện xoay chiều.dòng điện ta dùng nhà nhà máy điện lớn Hịa Bình,Yali tạo ra,dịng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp đinamo tạo

Vậy đinamô xe đạp máy phát điện khổng lồ nhà máy có giống ,khác nhau?

Hoạt động 2:(12 phút) Tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiều hoạt

động chún phát điện

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc theo nhóm

Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ bàn GV hình 34.1,34.2 SGK ;trả lờiC1,C2 Thảo luận chung lớp.chỉ hai máy có cấu tạo khác ,nhưng nguyên tắc hoạt động lại giống

Rút cấu tạo cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung cho hai loại máy

Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 34.2 SGK Gọi số HS lên bàn GV quan sát máy phát điện thật,nêu lên phận hoạt động máy

Tổ chức cho HS thảo chung lớp Hỏi thêm:

Vì không coi góp điện phận chính?

Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt?

(5)

không?

Hoạt động 3:(10phút) Tìm hiểu số đăc điểm máy phát điện kỹ thuật trong

sản xuất.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV Tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm kĩ thuật :

Cường độ dòng điện Hiệu điện

Tần số Kích thước

Cách làm quay rôto máy phát điện

Sau HS tự nghiên cứu mục ‘’II.Máy phát điện xoay chièu kĩ thuật điện’’,yêu cầu vài HS nêu lên đặc điểm kĩ thuật máy

Hoạt động 4:( phút) Tìm hiểu góp điện máy phát điện có cuộn dây quay. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Thảo luận chung lớp cấu tạo máy Nêu câu hỏi:

Trong máy phát điệïn loại cần phải có góp điện?

Bộ góp điện có tác dụng gì?

Hoạt động 5:( 3phút) Vận dụng Dựa vào thông tin thu thập học, trả

lời C3.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc cá nhân Thảo luâïn chung lớp

Yêu cầu HS đối chiếu phận đinamô xe đạp với phận tương ứng máy phát điện kĩ thuật,các thông số kĩ thuật tương ứng

Hoạt động 6:( phút) Củng cố.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Tự đọc phần ghi nhớ

Trả lời câu hỏi củng cố GV Nêu số câu hỏi củng cố như:Trong loại máy phát điện xoay chiều,rôto phận nào,stato phận nào?

Vì bắt buộc phảicó phận quay máy phát điện?

Tại máy lại phát dòng điện xoay chieàu?

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Học SGK

(6)

Tuần:20 Ngày soạn: Tiết: 39 Ngày dạy:

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I-MỤC TIÊU:

Nhận biết tác dụng nhiệt, quang , từ dòng điện xoay chiều Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lợc từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

Nhận biết ký hiệu ampe kế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dịng điện xoay chiều

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh1 nam châm điện.1 nam châm vĩnh cửu.1 nguồn điện chiều 3V - 6V.1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V

Đối với GV:1 ampe kế xoay chiều.1 vôn kể xoay chiều.1 bóng đèn 3V có đi.1 cơng tắc.8 sợi dây nối.1 nguồn điện chiều 3V - 6V.1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(5phút) phát dịng điện xoay chiều có tác dụng giống tác dụng khác với dòng điện chiều.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

 Cá nhân suy nghĩ ,trả lời câu hỏi GV.nhắc lại tác dụng dòng điện chiều nêu tác dụng dòng điện xoay chiều biết

 Không thảo luận

 Nêu câu hỏi đặt vấn đề :trong trước biết số tính chất dịng điện chiều dòng điện xoay chiều ,hãy nêu lên tác dụng giống nhau,khác hai dòng điện

 Nhiều HS nhận nhứng tính chất giống tác dụng nhiệt,tác dụng quang.có thể HS khơng phát hiên chỗ khác nhauvì không phát tác dụng từ

 GV gợi ý:dịng điên xoay chiều ln đổi chiều.vậy liệu có tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng?khi dịng điên đổi chiều tác dụng có thay đổi?trong xét kĩ

Hoạt động 2:(5 phút) Tìm hiểu tác dụng dịng điện xoay chiều

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

 Quan sát GV làm ba TN hình 35.1 SGK.trả lời câu hỏi GV C1  Nêu lên thông tin biết tượng bị điện giật dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia

 Nghe GV thông báo

 Lần lượt biểu diễn ba TN hình 35.1 SGK.yêu cầu HS quan sát TN nêu rõ TN chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tác dụng ?

 GV nêu thêm:ngồi ba tác dụng ,ta biết dịng điên chiều cịn có tác dụng sinh lí.vậy dịng điên xoay chiều có tác dụng sinh lí khơng?tại em biết?

 Thơng báo:dịng điên xoay chiều có tác dụng sinh lí.dịng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh ,gây nguy hiểm chết người

(7)

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Làm việc theo nhóm

 Căn vào hiểu biết có,đưa dự đốn

 Khi đổi chiều dịng điện lực từ dòng điện tác dụng lên cực nam châm có thay đổi khơng?

 Tự đề xuất phương án TN làm theo gợi ý GV

 Rút kết luận phụ thuộc lực từ vào chiều dịng điện

 Làm việc theo nhóm

 Nêu dự đốn làm TN kiểm tra hình 35.5 SGK cần mơ tả nghe thấy ,nhìn thấy giải thích

 Nên câu hỏi:ở ta biết,khi cho dịng điện xoay chiều vào nam châm điện nam châm điện hút đinh sắt giống cho dịng điện chiều vào nam châm điện vậy,có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt dịng điện chiều khơng?việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ khơng?em thử cho dư đốn

 Nếu HS khơng dự đốn ,gợi ý:hãy nhớ lại TN hình 24.4SGK,khi ta đổi chiều cua rdịng điện vào ống dâythì kim nam chấmẽ có chiều ? sao?

 Hãy bố trí TN để chứng tỏ dịng điên đổi chiều lực từ đổi chiều

 Nếu HS khơng làm gợi ý HS xem hình 35.2SGK nêu lên cách làm

 Nêu câu hỏi:ta vừa thấy dòng điện đổi chiều lưc từ đổi chiều.vậy,hiện tượng xảy ravới nam châm ta chodịng điên xoay chiều chạy vào cuộn dây hình35.3 SGK.hãy dự đốn làm TN kiểm tra

Hoạt động 4:( 10 phút) Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINHTRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Làm việc cá nhân,trả lời câu

hỏi GV.nêu dư đốn ,khi dịng điện đổi chiều quay kim điên kế

 Xem GV biểu diễn TN,rút nhận xét xem có phù hợp với dự đốn khơng

 Xem GV giới thiệu đặc điểm vôn kế xoay chiều cách mắc mạch điện (không phân biệt loại chốt +và -)

 Rút kết luận vềc ách nhận biết vôn kế xoay chiều cách mắc chúng vào mạch điện

 Ghi nhận thông báo GV giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện

 Nêu câu hỏi:ta biết cách dùng ampe kế vơn kế mọt chiều(có kí hiệu DC)để đo cường độ dịng điện hiệu điên mạch điên chiều.có thể dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều không?néu dùng có tượng xảy ravới kim dụng cụ đo?

 Biểu diễn TN,mắc vôn kế mộtchiều vào chốt lấy điện xoay chiều yêu cầu HS quan sát xem hiên tượng có phù hợp với dự đốn khơng

 GV giới thiệu loại vơn kế khác có kí hiêu AC(giải thích kí hiệu dịng điên xoay chiềutheo tiếng anh,alternating current).trên vơn kế khơng có chốt + và-  Kim vôn kế mắc vônkế vàohai chốt lấy điên xoay chiều 6V?  Sau đổi chổ hai chốt lến điện kim điên ké có quay ngược lại khơng?số bao nhiêu?

 Hỏi thêm:cách mắc ampe vôn kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc ampe kế cà vôn kế chiều?

 Nêu vấn đề:cường độ dòng điện hiệu điện dòng điên xoay chiều ln biến đổi.vậy dụng cụ cho ta biết giá trị náo?

 Thông báo ý nghĩa cường độ dòng điên hiệu điện hiệu dụng SGK.giải thích thêm, giá trị hiệu dụng khơng phải giá trị trung bình mà hiệu

Hoạt động 5:( phút) Vận dụng :Dựa thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng, suy ý nghĩa hiệu điện hiệu dụng : gây hiệu tương đương.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 6:(5phút) Củng cố:

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Tự đọc phần ghi nhớ

(8)

Hãy mơ tả mợt thí nghiệm chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tác dụng từ lực từ thay đổi chiều theo chiều dịng điện

Vơn kế vá ampe kế xoay chiều có ký hiệu nào? 3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

(9)

Tuần:20 Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy:

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. I-MỤC TIÊU:

 Lập cơng thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện

 Nêu hai cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lý chọn cách tăng

hiện tượng hai đầu đường dây

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

HS ơn lại cơng thức cơng suất dịng điện cơng suất tỏa nhiệt dòng điện III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(5phút) Nhận biết cần thiết phải có máy biến để truyền tải điện , đặt

trong trạm biến khu dân cư.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Cánhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Dự đoán chắnphải có lợi ích to lớn làm trạm biến thếnhưng chưa rõ lợi ích nhu

Nêu câu hỏi:

Đeơ chuyeơn đieđn nngtừ nhà máy đin đên nơi tieđu thú, người ta dùng phương tieđn gì?(đường dađy dăn đin) Ngoài đường dađy dăn ra,ở mi khu phô,xã đeău có mt trám phađn phôi đin gói trám biên thê.các em thường thây trám biên thê có daẫu hiu gìđeơ cạnh báo nguy hieơm chêt người?

Nguy hiểm chết người hiẹu điện đưa vaò trạm biến lên đến hàng chục vơn.vì điện dùng nhàchỉ cần 220V mà điện truyền đến trạm biến lại cao đến hàng chuc nghìn vơn?làm vừa tốn vừa nguy hiểm chết ngưịi.vậy có lợi ích khơng? Hoạt động 2:(10phút) phát hao phí đường điện tỏa nhiệt đường dây tải điện Lập cơng thức tính cơng suất hao phí Php Khi truyền tải cơng suất P bằng đường dây có điện trở R đặt hai

đầu đường dây hiệu điện U.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc cá nhânkết hợp với thảo lïn nhóm để tìm cơng thức liên hệ cơng xuất hao phí ,U , R

Thảo luận chung lớp trình biến đổi cơng thức

Nêu câu hỏi:

Truyền tải điên xabằng dây dẫn có thuân tiện so với vận chuyển nhiên liệu trự lượngkhác nhu than dá,dầu lửa?

Liệu tải điên đường dây tải điện có hao hụt ,mất mát dọc đường khơng?

(10)

Gọi HS lên bảng trình bàyquá trình lập luận để tìm cơng xuất hao phí

Cho HS thảo luận chung lớp để xây dựng cơng thức chung cần có

Hoạt động 3:(12 phút) Căn vào cơng thức tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt, đề suất

biện pháp làm giảm cơng suất hao phí lựa chọn cách có lợi nhất.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc theo nhóm Trả lời C1,C2,C3

Đại diêïn nhóm trình bày trước lớpkết làm việc

Thảo luận chung ởlớp

Rút kết luận :lựa chọn cách làm giảm hao phíđiên đường dây tải điện

Gợi ý thêm

Hãy dựa vào công thức điện trở để tìm xem muốn giảm điện trở ây dẫn phải làm gì? Và làm có khó khăn gì?

So sánh cách làm giảm hao phí điện xem cách giảm nhiều hơn?

Muốn làm tăng hiệu điên Uở hai đầu đường dây tải ta phải giải tiếp vấn đề gì?(làm máy tăng hiệu điện thế)

Hoạt động 4:(8 phút) Vận dụng cơng thức tính điện hao phí tỏa nhiệt đường dây tải

điện để xét cụ thể lợi ích việc tăng hiệu điện

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc cá nhân ,trả lờiC4,C5 Thảo luận chung lớp kết

Lần lượt tổ chức cho HS trả lời C4,C5 Thảo luân chung lớp ,bổ sung thiếu sót Hoạt động 5:( 3phút) Củng cố :

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Tự đọc phần ghi nhớ

Trả lời câu hỏi củng cố GV

Nêu câu hỏi củng cố:

Vì có hao phí điên đường dây tải điện Chọn biện pháp có lợi nhấtđể giảm cơng xuất hao phí đường tải điện?vì sao?

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút) Học SGK

(11)

Tuần:21 Ngày soạn: Tiết: 41 Ngày dạy: MÁY BIẾN THẾ. I-MỤC TIÊU:

Nêu phận máy biến gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng khác quấn quanh lõi sắt chung

Nêu cơng dụng máy biến tăng hay giảm hiệu điện theo công thức

1

2

U n

Un .

Giải thích máy biến lại hoạt động với dịng điện chiều khơng đổi Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:1 máy biến nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vịng cuộn thứ cấp 1500 vịng.1 nguồn điện xoay chiều – 12V.1 vôn kế xoay chiều – 15 V

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(3phút) Nhận thức vấn đề học.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Trả lời câu hỏi GV

 Phát vấn đề phải tangư hiệu điện thếđể giảm hao phí truyền tải điện,nhưng phải giảm hiệu điện nơi tiêu dùng

 Pháthiên vấn đề cần phảicó loại máy làm tăng hiệu điện giảm hiệu điện

 Nêu câu hỏi:

 Muốn giảm hao phí điện năngtrên đường dây tải điện,ta làm có lợi nhất?

 Nếu tăng hiệu điện lên cao hàng chục vơnthì dùng điên để thắp đèn,chạy máy không?phải làm nàođể điện nơi tiêu dùng có hiệu điên 220V mà lại tránh hao phí đường dây tải điện?có loại máy nàocó thể giúp ta thực hai nhiệm vụ đó?

 Như em vừa thảo luận ,ta phải tăng hiệu điện lên để giảm hao phínhưng rời phải giảm hiệu điện cho phù hợp với dụng cụ dùng điện.muốn làm việc người ta phải dùng máy gọi máy biến thếmà ta tìm hiểu hơm

Hoạt động 2:(3phút) Tìm hiểu cấu tạo máy biến thế.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc cá nhân

 Đọc SGK,xem hình 37.1 SGK,đối

chiếu với máy biến nhỏđể nhận hai cuộn dây dẫncó số vịng khác ,cánh điện với quấn quanh lõi sắt chung

 Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGKvà máy biến nhỏ

để nhận biết phận củamáy biến

 Hỏi thêm:

 Số vịng dây hai cuộn dây có giống khơng?  Dịng điên chạy từ cuộn dây sang cuộn dây

kia khơng?vì sao?

Hoạt động 3:(10 phút) Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến theo hai giai đoạn. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC

SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

(12)

về điều kiện xuất dịng điện cảm ứng để dự đốn tượng xảy cuộn thứ cấpkínkhi cho dịng điện xoay chiều chạy qua cn sơ cấp  Trả lời C2.trình bày lập luận ,nêu rõ ta biểt cuộn thứ cấp có dịng điên xoay chiều, mà muốn có dịng điện xoay chiều phải có hiệu điện hai dầu cuộn dây.vì hai đầu cuộn thứ cấpcũng có hiệu điện xoay chiều

 Rút kết luân nguyên tắc hoạt động máy biến

 Thảo luận chung lớp

 Ta biết hai cuộn dâycủa máy biến đặt cách điện với nhauvà có chung lõi sắt.bây ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấpthì liệu có xuất dịng điện xoay chiều cuộn thứ cấp khơng?bóng đèn mắc cuộn thứ cấp có sáng lên khơng?tại sao?

 Nêu câu hỏi:

 Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều liệu hai đầu cuộn thứ cấp có xuât hiệu điện xoay chiều không?tại sao?

 GV làm TN biểu diễn, đo hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp hai trường hợp:mạch thứ cấp kín mạch thứ cấp hở

Hoạt động 4:( 10 phút) Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến

( làm tăng hay giảm hiệu điện thế).

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN  Quan sátGV làm TN

 Ghi số liệu thu vào bảng

 Lập công thức liên hệ U1,U2

n1,n2

 Thảo luận lớp ,thiết lập công thức

1

U

U =

1

n

n .

 Phát biểu lời mối liên hệ  Trả lời câu hỏi GV

 Nêu dự đoán

 Quan sát GV làm TN nghiệm kiểm tra dự đoán

 Rút kết luận chng  Thảo lïn chung lớp

 Nêu câu hỏi:

 Như ta thấy,khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu

điện xoay chiều U1 hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiên hiệu điên xoay chiềuU2.mặt khác,ta lại biết số vòng dây n1 cuộn sơ cấp khác số vòng dây cuộn thứ cấp vậy,hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến có mối quan hệ với số vịng dây cuộn?

 Yêu cầu HS quan sát TN,ghi số liệuthu vào bảng 1,căn vào rút kết luận

 Biể diễn TN trường hợp (tăng thế)

 Lấy n1=750vòng ,n2=1500 vòng  KhiU1=3V,xác định U2

 KhiU1=2.5V,xác định U2

 Nêu câu hỏi:

 Nếu ta dùng cuộn 1500 vòng làm cuộn sơ cấp hiệu điện thé thu cuộn thứ cấp 750 vịng tăng lên hay giảm đi? Cơng thức vừa thu cịn khơng?

 Khi máy có tác dụng làm tăng hiệu điên thế,khi làm giảm?

Hoạt động 5:( phút) Tìm hiểu cách lắp đặc máy biến hai đầu đường dây tải điện Chỉ

ra đầu đặt máy tăng , đầu đặt máy hạ Giải thích lý do. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC

SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Neu câu hỏi:

Mục đích việc dùng máy biến thếlà phỉa tăng hiẹu điên lên hàng trăm nghìn vơn để giảm hao phí đường dây tải điện,nhưng mạngđiện tiêu dùng hàng ngày có hiệu điện 220V.vậy ta phải làm nàođể vừa giảm hao phỉtên đường dây tải điện ,vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện?

Hoạt động 6:( phút) Vận dụng: Xác định số vòng cuộn dây máy biến phù

(13)

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc cá nhân ,trả lời C4

Trình bày kết luận lớp Yêu cầu HS áp dụng công thứcvừa thu để trả lời C4

Hoạt động 7:( phút) Củng cố học.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Tự đọc phần ghi nhớ

Trả lời câu hỏi củng cố GV Nêu số câu hỏi cố:Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấpcủa máy biến xoay chiều,thì hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điên xoay chiều?

Hiệu điện hai đầu cuộn dâycủa máy biến thếliên hệ với số vòng dâycủa cuộn nào?

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

Hoïc baøi SGK

(14)

Tuần:21 Ngày soạn: Tiết: 42 Ngày dạy:

Thực hành: VẬN HAØNH MÁY PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY BIẾN THẾ. I

Mục tiêu:

1.Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều

 Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay),các phận máy

 Cho máy hoạt động,nhận biết hiệu tác dụng dòng điện máy phát không phụ

thuộc vào chiều quay (đèn sáng,chiều quay kim vôn kế xoay chiều

 Càng quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy cao 2.Luyện tập vận hành máy biến

 Nghiệm lại công thức máy biến UU1

2 =n1

n2

 Tìm hiểu hiệu điện hai đầu cuộn dây thứ cấp mạch hở  Tìm hiểu tác dụng lõi sắt

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:Đối với nhóm HS

1 MPĐ xoay chiều nhỏ;1 bóng đèn 3V có đế; MBT nhỏ,các cuộn dây có ghi số vịng dây,lõi sắt tháo lắp được;1 nguồn điện xoay chiều 3V 6V;dây nối;1 vôn kế xoay chiều – 15V

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn lại cấu tạo hoạt động MPĐXC máy biến thế.(7 ph)

 Em nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động

của MPĐXC?

 Em nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động

cuûa MBT?

 Nêu mục đích thực hành.Tìm hiểu

thêm số tính chất hai máy chưa học học lý thuyết

 Trả lời câu hỏi

của GV

Hoạt động 2:Vận hành MPĐXC.Tìm hiểu thêm số tính chất của MPĐXC.Ảnh hưởng chiều quay máy,tốc độ quay của

máy đến hiệu điện đầu máy.(15 phút) C1:Cuộn dây quay nhanh

thì hiệu điện hai đầu MPĐ lớn

C2:Đổi chiều quay cuộn dây,đèn sáng,kim vơn kế quay

 Phân phối MPĐXC phụ kiện

cho nhóm.(bóng đèn,dây dẫn,vơn kế)

 Theo dõi,giúp đỡ nhóm gặp khó

khăn

 Mỗi cá nhân tự tay vận

hành máy,thu thập thông tin để trả lời C1;C2

 Ghi kết vào báo

caùo

Hoạt động 3:Vận hành MBT (18 phút)

 Phân phối máy chế biến phụ

kiện (nguồn điện xoay chiều,vôn kế xoay chiều,dây nối)cho nhóm

 Tiến hành TN lần

(15)

 Hướng dẫn kiểm tra việc lấy điện

vào nguồn điện xoay chiều nhóm trước cho HS sử dụng (mắc vào MBT)

 Nhắc nhở HS lấy dòng điện

xoay chiều từ MBT ra,với HĐT 3V 6V.Dặn HS tuyệt đối khơng lấy điện 220V phịng học

mắc mạch điện hình 38.2 SGK.Ghi kết vào bảng

 Tiến hành TN lần

2:cuộn sơ cấp 1000 vòng,cuộn thứ cấp 500 vòng tiến hành TN lần

 Tieán hành Tn lần

3:Cuộn sơ cấp 1500 vịng,cuộn thứ cấp 500 vòng tiến hành TN lần trước

Hoạt động 4:Cá nhân hoàn thành báo cáo nộp (4 phút)

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(1 ph)

(16)

Tuần:22 Ngày soạn: Tiết: 43 Ngày dạy:

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Ơn tập hệt hống hóa kiến thức Nc,từ trường,lực từ,động điện,dòng điện cảm

ứng,dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều,máy biến

2.Kỹ năng:

 Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể

3.Thái độ:

Tự giác,tập trung,hợp tác

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Các câu hỏi SGK

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Báo cáo trước lớp trao đổi kết

quả tự kiểm tra (từ câu đến câu 9)(12 ph)

I.Tự kiểm tra:

1. lực từ kim nam châm. 2.C

3. trái đường sức từ ngón tay ngón tay cái choãi 900

4. D

5. cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên.

6.Treo NC sợi dây mềm ở chính NC nằm ngang.Đầu quay về hướng Bắc địa lý cực Bắc NC.

7 a/SGK

b/(Chiều dòng điện từ trê xuống,đường sức từ chiều từ tái sang phải)

8. Giống nhau:Có hai phận NC và cuộn dây.

Khác nhau:Một loại có rơto cuộn dây,một loại có rơto NC.

9.Hai phận NC khung dây dẫn. Khung quay ta cho dịng điện một chiều vào khung dây từ trường NC tác dụng lên khung dây lực điện từ làm cho khung quay.

 Gọi số HS trả lời câu hỏi tự kiểm

tra

(17)

Hoạt động 2:Hệ thống hóa số kiến thức ,so sánh lực từ NC lực từ dòng điện trong số trường hợp.(13 phút)

 Nêu cách xác định hướng lực từ NC

tác dụng lên cực Bắc kim NC lực điện từ NC tác dụng lên dịng điện thẳng?

 So sánh lực từ NCVC với lực từ NC điện

chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc kim NC?

 Nêu quy tắc tìm chiều đường sức từ NCVC

cuûa NC điện dòng điện chiều?

 HS trả lời câu hỏi

treân

 HS khác nhận xét bổ sung (nếu

coù)

Hoạt động 3:Luyện tập,vận dụng số kiến thức bản.( 19 phút)

 GV cho HS thảo

luận theo nhóm câu từ câu 10 đến câu 13

 HS thảo luận

theo nhóm đại diện nhóm trả lời

 Nhóm khác

nhận xét

10.Đường sức từ cuộn dây Nc điện tạo N hướng từ trái sang phải.Áp dụng QTBTT,lực từ hướng từ ngoài vào vng góc với mp hình vẽ.

11.a/Để giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây. b/Giảm 1002=10 000 lần.

c/Vận dụng công thức: U1 U2 =

n1

n2 =>U

2=

U1n2 n1 =6(V)

12.Dịng điện khơng đổi khơng tạo từ trường biến thiên,số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

13.Trường hợp a

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(1 ph)

(18)

Tuần:22 Ngày soạn: Tiết: 44 Ngày dạy:

HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

 Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng

 Phân biệt tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng

2.Kỹ năng:

 Mơ tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ khơng khí sang nước ngược lại  Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng

tia sáng truyền qua mặt phân cách qiữa hai môi trường gây nên

3.Thái độ:

Tự giác,tập trung,hợp tác,trung thực

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1.Giáo viên:1 bình thủy tinh bình nhựa suốt HHCN để đựng nước;1 miếng gỗ phẳng để làm nàng hứng tia sáng;1 nguồn sáng

2.Học sinh:1 bình thủy tinh nhựa trong;1 bình chứa nước sạch;1 ca múc nước;1 miếng gỗ phẳng,mềm để cắm đinh ghim;3 đinh ghim

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ơn lại kiến thức có liên quan đến mới.Tìm

hiểu hình 40.1 SGK.(5 ph)

 Định luật truyền thẳng ánh sáng

phaùt biểu nào?

 Có thể nhận biết đường truyền tia

sáng cách nào?

 Yêu cầu HS đọc phần mở bài.(Làm TN hình

40.1)

 Từng HS trả lời

câu hỏi

 Từng HS quan sát

hình 40.1(làm Tn) để trả lời câu hỏi phần mở

Hoạt động 2:Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng ( 14 phút)

C1:Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới.Góc khúc xạ nhỏ góc tới

C2:Phương án TN:Thay đổi hướng tia tới,quan sát tia khúc xạ,đợ lớn góc tới,góc khúc xạ

C3:(Vẽ hình)

 Ánh sáng truyền khơng khí nước tuân theo định luật nào?

 Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng không?Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?  Yêu cầu HS tự đọc mục phần I SGK  GV tiến hành TN hình 40.2 SGK

 Yêu cầu HS quan sát để trả lời C1,C2.Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước,tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào?So sánh góc tới góc khúc xạ?

 Thực C3

 Từng HS quan sát H40.2 SGK để rút nhâïn xét  Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng

 Từng HS đọc phần Một

vài khái nieäm.

 Quan sát GV tiến hành TN.Thảo luận nhóm để trả lời C1,C2

(19)

Hoạt động 4:Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí.(15 phút)

C4:Các phương án TN kiểm tra dự đoán:

-Chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí cách đặt nguồn sáng đáy bình nước

-Để đáy bình lệch khỏi mặt bàn,đặt nguồn sáng ngồi bình,chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước sang khơng khí

Tiến hành TN theo bước trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước

C6:Đường truyền tia sáng từ nước sang khơng khí bị khúc xạ mặt phân cách nước khơng khí.Góc khúc xạ lớn góc tới

 Yêu cầu HS trả lời C4.Gợi ý HS phân tích tính khả thi phương án nêu ra:

 HS nêu phương án như:

1 Để nguồn sáng nước,chiếu sáng từ đáy bình lên Để nguồn sáng ngồi,chiếu ánh sáng qua đáy bình,qua

nước khơng khí

3 Nếu khơng có phương án thực lớp,GV giới thiệu phương án SGK

 Hướng dẫn HS tiến hành TN: Bước 1:

 Cắm hai đinh ghim A B

 Đặt miếng gỗ thẳng đứng bình

 Dùng ca múc nước từ từ đổ vào bình vạch phân cách  HD HS cắm đinh ghim A cho tránh xảy tượng phản

xạ tồn phần Bước 2:

 Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghim B che khuất đinh ghim A nước

 Đưa đinh ghim C tới vị trí cho che khuất đồng thời hai đinh ghim A B

 Mắt nhìn thấy đinh ghim B mà không thấy đinh ghim A

ch/tỏ điều gì?

 Giữ nguyên vị trí đặt mắt,nếu bỏ dinh ghim B,C

thấy A không?Vì sao?

3 Bước 3: Nhấc miếng gỗ khỏi nước,dùng bút kẻ đường nối đinh ghim

 Nhắc HS nhấc miếng gỗ nhẹ nhàng để tránh rơi đinh  Yêu cầu HS trả lời C5,C6 cho HS thảo luận

 Tia khúc xạ nằm mp nào?SS độ lớn góc khúc xạ với góc tới

 Từng HS trả

lời C4

 Nhoùm bố trí

TN hình 40.3

 Từng HS trả

lời C5,C6

 Thảo luận

nhóm tả lời câu hỏi rút KL

Hoạt động 6: Củng cố vận dụng.( 10 phút)

C7: PXAS:Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường cũ.Góc PX góc tới.KXAS:Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai.Góc khúc xạ khơng góc tới  Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?Nêu KL

hiện tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước ngược lại

 Yêu cầu HS làm C7,C8

 Cá nhân trả lời  HS trả lời C7,C8

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

(20)

Tuần:23 Ngày soạn: Tiết:45 Ngày dạy:

QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ I

Mục tiêu:

 Mơ tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm  Mô tả TN thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:Đối với nhóm HS

 miếng thủy tinh nhựa suốt hình bán nguyệt,mặt phẳng qua đường kính dán giấy kín để khe hở nhỏ tâm I miếng thủy tinh (hoặc nhựa);1 miếng gỗ phẳng;1 tờ giấy có vịng trịn chia độ thước đo độ;3 đinh ghim

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ơn lại kiến thức có liên quan đến mới.(8 ph)

 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?Nêu kết luận khúc xạ ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại

 Khi góc tới tăng,góc khúc xạ có thay đổi khơng?Trình bày phương án TN để quan sát tượng

 Từng Hs trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2:Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.(25 phút) 1.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới: a/Thí nghiệm:

C1:Đặt mắt phía cạnh cong miếng t/tinh,ta thấy có vị trí quan sát hình ảnh đinh ghim A qua miếng t/tinh.Điều chứng tỏ,a/sáng từ A fát truyền đến khe hở I vầo t/tinh đến mắt.Khi nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa A’ che khuất I A,do a/sáng từ A fát khg đến mắt.Vậy đường nối vị trí A,I,A’ đường truyền tia sáng từ đinh ghim A tới mắt

C2:Tia sáng từ kk vào t/tinh,bị khúc mặt phân cách kk t/tinh.AI tia tới,IA’ tia khúc xạ,góc NIA góc tới,N’Ia” góc khúc xạ

b/Kết luận: SGK  Hướng dẫn HS tiến hành TN theo

bước nêu

 Yêu cầu HS đặt khe hở I miếng thủy tinh tâm tròn chia độ

 Kiểm tra nhóm xác định vị trí cần có đinh ghim A’

 Khi mắt ta nhìn thấy hình ảnh đinh ghim A qua miếng thủy tinh?

 Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A’,chứng tỏ điều gì?

 Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1

 Yêu cầu HS trả lời C2

 Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh,góc khúc xạ góc tới quan hệ với ntn?

 Các nhóm bố trí TN hình 41.1 SGK tiến hành TN

 Từng HS trả lời C1,C2  Dựa vào bảng kết TN,cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV để rút kết luận

 Cá nhân đọc phần Mở

roäng SGK

Hoạt động 6: Củng cố.Vận dụng.(10 phút) 2.Vận dụng:

C3: -Nối B với M cắt PQ I

-Nối I với A ta có đường truyền tia sáng từ A đến mắt

C4: IG đường biểu diễn tia khúc xạ tia tới SI

 Khi AS truyền từ kk sang môi trường

trong suốt rắn,lỏng khác góc khúc xạ góc tới có quan hệ với ntn?

 Mắt nhìn thấy A hay B?Từ vẽ đường

truyền tia sáng kk tới mắt

 Yêu cầu HS trả lời C3,C4

 Từng HS trả

lời

 Từng HS làm

caâu C3

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

(21)

Tuần:23 Ngày soạn: Tiết:46 Ngày dạy:

THẤU KÍNH HỘI TỤ I

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

 Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm,tia song song với trục

tia có phương qua tiêu điểm) qua TKHT

2.Kỹ năng:

 Nhận dạng TKHT

 Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản TKHT giải thích vài

tượng thường gặp thực tế

3.Thái độ:

Hợp tác,trung thực u thích mơn học

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:Mỗinhóm:

1 TKHT có tiêu cự khoảng 12cm;1 giá quang học;1 hứng quan sát đường truyền chùm sáng;1 nguồn sáng phát chùm sáng tia sáng song song

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn lại kién thức liên quan đến mới.(4 ph)

 Vẽ tia khúc xạ hai trường hợp:

+Tia sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh +Tia sáng truyền từ nước sang khơng khí

 Từng HS lên bảng

thực

Hoạt động 2:Nhận biết đặc điểm TKHT.(10 phút) 1.Đặc điểm TKHT: a/Thí nghiệm:

C1:Chùm tia khúc xạ khỏi TK chùm hội tụ

C2: (HS quan sát hình 42.2 trả lời)

 Hướng dẫn HS tiến hành

TN.Theo dõi,giúp đỡ nhóm HS yếu.Hướng dẫn em đặt dụng cụ vị trí

 Yêu cầu HS trả lời câu C1  Thơng báo tia ló tia tới  Yêu cầu HS trả lời câu C2

 Các nhóm bố trí tiến hành

TN nhö H42.2

 Từng HS suy nghĩ trả lời C1  Cá nhân đọc phần thông báo

về tia tới tia ló SGK

 Từng HS suy nghĩ trả lời C2

Hoạt động 3:Nhận biết hình dạng TKHT.(5 phút) b/Hình dạng TKHT:

C3:Phần rìa TKHT mỏng phần

 Yêu cầu HS trả lời C3

 Chất liệu làm TKHT thường dùng

thực tế thủy tinh,nhựa

 Làm nhận biết TKHT?

 Từng HS trả lời

C3

 Cá nhân đọc phần

thông báo TK TKHT SGK Hoạt động 4:Tìm hiểu khái niệm trục chính,quang tâm,tiêu

điểm,tiêu cự TKHT.(15 phút) tiêu cự, TKHT:2.Trục chính,quang tâm,tiêu điểm, C4:Trong ba tia sáng tới TK,tia truyền thẳng,khơng bị đổi hướng.Có thể dùng thước thẳng kiểm

 Yêu cầu HS trả lời C4

 Hướng dẫn HS quan sát TN đưa dự

đốn

a.Tìm hiểu khái niệm trục

(22)

 u cầu HS tìm cách kiểm tra dự đốn  Thơng báo khái niệm trục

 Thông báo khái niệm quang tâm.GV

làm TN.Khi chiếu tia sáng qua quang tâm tiếp tục thẳng,khơng đổi hướng

 Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu

điểm

 u cầu HS quan sát lại TN để trả lời

C5,C6

 Tiêu điểm TK gì?  Mỗi TK có tiêu điểm?  Vị trí chúng có đặc điểm gì?

 GV phát biểu xác câu trả lời

C5,C6

 Thông báo khái niệm tiêu điểm  Thông báo khái niệm tiêu cự

 GV làm TN tia tới qua tiêu điểm

hiện lại TN H42.2.Thảo luận nhóm trả lời C4

 Từng HS đọc phần

thông báo vè trục

b.Tìm hiểu khái niệm quang tâm.Từng HS đọc phần thông báo khái niệm quang tâm

c.Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm

 nhóm tiến hành lại

TN hình 42.2.Từng HS trả lời C5,C6

 Từng HS đọc phần

thông báo SGK trả lời GV

d.Tìmhiểu khái niệm tiêu cự

 Từng HS đọc phần

thông báo káhi niệm tiêu cự

tra đường truyền tia sáng

C5:Điểm hội tụ F chùm tia tới song song với trục TK,nằm trục

C6:Khi chùm tia ló hội tụ điểm trục (điểm F)

Hoạt động 5: Củng cố vận dụng.(10 phút) 3.Vận dụng:

C7:Đường truyền ba tia sáng học vẽ hình

C8: TKHT TK có phần rìa mỏng phần giữa.Nếu chiếu chùm tia tới song song với trục TKHT chùm tia ló hội tụ tiêu điểm TK

 Nêu cách nhận biêt TKHT

 Cho biết đặc điểm đường truyền

tia saùng qua TKHT

 Yêu cầu HS trả lời C7,C8

 Từng HS trả lời

các câu hỏi GV

 Cá nhân suy nghó

trả lời C7,C8

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà.(1 ph)

(23)

Tuần:24 Ngày soạn: Tiết: 47 Ngày dạy:

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

 Nêu trường hợp TKHT cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm

của ảnh

2.Kỹ năng:

 Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua TKHT

3.Thái độ:

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:Đôi với nhóm HS:

1 TKHT có tiêu cự khoảng 12cm;1 giá quang học;1 nến cao 5cm;1 để hứng ảnh;1 bao diêm

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức có liên quan đến mới.(5 ph)

 Nêu cách nhận biết TKHT

 Kể tên biểu diễn hình vẽ,đường truyền

của ba tia sáng qua TKHT mà em học

 ĐVĐ:Ảnh dòng chữ ta quan sát qua

TK H43.1 hình ảnh dịng chữ tạo TKHT.Ảnh chiều với vật.Vậy chó ảnh vật tạo TKHT ngược chiều với vật khơng?Cần bố trí TN để tìm hiểu vấn đề trên?

 Từng hHS trả

lời câu hỏi

(24)

1.Đặc đểm ảnh một vật tạo TKHT:

C1:Ảnh thật ngược chiều với vật

C2:Dịch vật vào gần TK hơn,vâncx thu ảnh vật màn.Đó ảnh thật,ngược chiều với vật

C3:Đặt vật khoảng tiêu cự,màn sát TK.Từ từ dịch chuyển xa TK,không hứng ảnh màn.Đặt mắt đường truyền chùm tia ló,ta quan sát thấy ảnh chiều,lớn vật.Đó ảnh ảo không hửng

1.Hướng dẫn HS làm TN

 Trường hợp vật đặc xa TK để

hứng ảnh tiêu điểm khó khăn.GV hướng dẫn cho HS quay TK phía cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ lớp

 Cho nhóm thảo luận trước ghi nhận

xét đặc điểm ảnh vào bảng 2.Hướng dẫn HS làm TN để trả lời C3

 Làm để quan sát ảnh

vật trường hợp này?

3.Cho nhóm thảo luận trước ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng

1.Các nhóm bố trí TN H43.2,đặt vật ngồi jhoảng tiêu cự,rhực yêu cầu C1,C2

 Ghi đặc điểm

của ảnh vào dòng 1,2,3 bảng

2.bố trí TN H43.2,đặt vật khoảng tiêu cự.Thảo luận nhóm để trả lời C3

 ghi nhận xét

về dặc điểm ảnh vào dòng bảng

Hoạt động 3:Dựng ảnh vật tạo TKHT.(15 phút) 2.Cách dựng ảnh:

C4:(Dùng hai tia để vẽ)

C5:(Dùng hai tia để dựng ảnh A’B’ AB qua TKHT)

+Khi vật đặt khoảng tiêu cự,ảnh thật ngược chiều với vật

+Khi vật đặt khoảng tiêu cự,ảnh ảo chiều với vật lớn vật

 Chùm tia tới xuất phát từ S qua TK cho

chùm tia ló đồng quy S’.S’ S?

 Cần sử dụng tia sáng xuất phát từ S

để xác định S’?

 GV thông báo khái niệm ảnh điểm

sáng

 Giúp đỡ HS yếu vẽ hình  Hướng dẫn HS thực C5

+Dựng ảnh B’ điểm B

+Hạ B’A’ vng góc với trục chính,A’ ảnh A A’B’ ảnh AB

 Từng HS thực

C4

 Dựng ảnh

vật sáng AB tạo TKHT

 Từng HS thực

C5

(25)

C6

:+ Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF

Tam giác A’B’F’đồng dạng với tam giác OIF’

Viết hệ thức đồng dạng,từ tính h’=0,5cm;OA’=18cm

+Tam giác OB’F’đồng dạng với tam giác BB’I

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’

Viết hệ thức đồng dạng,từ tính h’=3cm;OA’=24cm

+Sự khác ảnh thật ảnh ảo TKHT:

-Ảnh thật ngược chiều với vật -Ảnh ảo luôn chiều với vật

C7:Từ từ dịch chuyển TKHT xa trang sách,ảnh dòng chữ quan sát qua TK chiều to dòng chữ quan sát trực tiếp.Đó ảnh ảo tạo TKHT dòng chữ nằm khoảng tiêu cự

Tới vị trí đó,ta lại nhìn thấy ảnh dịng chữ ngược chiều với vật.Đó ảnh thật dịng chữ tạo TKHT,khi dịng chữ nằm ngồi khoảng tiêu cự TK ảnh thật nằm trước mắt

 Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo

bởi TKHT

 Nêu cách dựng ảnh vật qua

TKHT

 Từng HS thực C6;C7

 Từng HS trả lời

câu hỏi

 Từng HS trả lời

C6;C7

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

Học theo SGK ghi.Đọc mục Có thể em chưa biết.Tìm hiểu trước bài Thấu kính phân kỳ. Tuần:24 Ngày soạn:

Tieát: 48 Ngày dạy: THẤU KÍNH PHÂN KỲ I

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

 Nhận dạng TKPK

2.Kỹ năng:

 Vẽ đường truyền tia hai sáng đặc biệt (tia tới quang tâm tia tới song song với trục

chính)

 Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng thường gặp thực tế

3.Thái độ:

Hợp tác,tự tin

(26)

1 TKPK có tiêu cự khoảng 12cm;1 giá quang học;1 nguồn sáng;1màn hứng

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ơn tập kiến thức có liên quan đến bài

mới.(5 ph)

 Nêu đặc điểm vật tạo TKHT.Có

cách để nhận biết TKHT?

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm TKPK.(15 phút) 1.Đặc điểm TKPK:

C1:Có thể nhận biết TKHT ba cách sau:

+Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với phần

+Đưa TK lại gần dòng chữ trang sách dòng chữ toTKHT

+Dùng TK hứng ánh sáng mặt trời,nêu chùm sáng hội tụTKHT

C2:TKPK có độ dày phần rìa lớn phần giữa,ngược hẳn với TKHT

C3:Chùm tia tới song song cho chùm tia ló chùm phân kỳ nên ta gọi TKPK

 Yêu cầu HS trả lời C1.Thông báo TKPK

 Nêu nhận xét hình dạng TKPK so sánh với

TKHT

 Hướng dẫn HS tiến hành TN hình 44.1 để trả lời C3  Theo dõi hướng dẫn nhóm HS làm TN yếu  Thơng báo hình dạng mặt cắt ký hiệu TKPK

Hoạt động 3:Tìm hiểu trục chính,quang tâm,tiêu

điểm,tiêu cự TKPK.(8 phút) của TKPK:2.T rục chính,quang tâm,tiêu điểm,tiêu cự

C4:Tia qua quang tâm TKPK tiếp tục truyền thẳng khơng bị đổi hướng.Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đốn

 Yêu cầu HS tiến hành lại TN hình 44.1

 Theo dõi hướng dẫn HS thực hiện,quan sát

tượng để trả lời C4.(NHĨM)

Gợi ý:Dự đốn xem tia thẳng.Tìm cách kiểm tra dự đốn

 u cầu đại diện vài nhóm trả lời C4  Trục TK có đặc điểm gì?

 Từng HS đọc phần thơng báo trục  Quang tâm TK có đặc điểm gì?

 Yêu cầu HS làm lại TN hình 44.1

 Dùng bút đánh dấu đwongf truyền tia sáng

màn hứng,dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đánh dấu để vẽ tiếp đường kéo dài

 Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C5  Yêu cầu HS lên bảng làm C6

 Tiêu điểm TKPK xác định hư nào?Nó có

đặc điểm khác với tiêu điểm TKHT?

 Tiêu cự TKPK gì?

C5:Nếu kéo dài chùm tia ló TKPK chúng gặp điểm trục chính,cùng phía với chùm tia tới.Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đốn

C6:(Vẽ)

(27)

C7:(Vẽ )

C8:Kính cận TKPK.Nhận biết: +Phần rìa dày phần

+Đặt TK dòng chữ nhìn qua TK thấy dịng chữ nhỏ nhìn trực tiếp

C9:TKPK có đặc điểm trái ngược với TKHT:

+Phần rìa TKPK dày phần +Chùm sáng tới song song với trục TKPK,cho chùm ló phân kỳ

+Khi để TKPK vào gần dịng chữ trang sách,nhìn qua TK ta thấy hình ảnh dịng chữ bé so với nhìn trực tiếp

 Yêu cầu HS trả lời C7;C8;C9  Theo dõi kiểm tra HS trả lời C7  thảo luận với lớp trả lời C8

 Đề nghị vài HS phát biểu trả lời C9

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

(28)

Tuần:25 Ngày soạn: Tiết: 49 Ngày dạy:

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Nêu ảnh vật sáng tạo TKPK ảnh ảo.Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo TKPK.Phân b iệt ảnh ảo tạo TKHT TKPK

2.Kỹ năng:

Dùng hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm tia tới song song với trục chính)dựng ảnh vật tạo TKPK

3.Thái độ:

Hợp tác,tự tin

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:Mỗi nhóm:

1 TKPK có tiêu cự khoảng 12cm;1 giá quang học;1 nên cao khoảng 5cm;một màng để hứng ảnh

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức có liên quan đến mới.(5

ph)

 Nêu cách nhận biết TKPK?TKPK có đặc điểm trái ngược với

TKHT?

 Vẽ đường truyền hai tia sáng học qua TKPK?

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKPK.(10

phút) TKPK:1.Đặc điểm ảnh vật tạo bởi C1:(Hướng dẫn HS thực hiện)

C2:Muốn quan sát ảnh vật tạo TKPK,ta đặt mắt đường truyền chùm tia ló.Ảnh vật tạo TKPK ảnh ảo,cùng chiều với vật

 Muốn quan sát ảnh vật tạo TKPK,cần có

dụng cụ gì?Nêu cách bố trí TN?

 Đặt sát TK.Đặt vật trục TK

vng góc với trục

 Từ từ dịch chuyển xa TK.Quan sát xem có ảnh

của vật hay không?

 Tiếp tục làm thay đổi vị trí vật trục  Qua TKPK,ta ln nhìn thấy ảnh vật đặt trước TK

nhưng khơng hứng ảnh màn.Vậy ảnh thật ảnh ảo?

Hoạt động 3:Dựng ảnh vật sáng AB tạo TKPK.(15

(29)

C3:Muốn dựng ảnh cuả vật AB qua TKPK AB vng góc với trục chính,ta làm sau:

+Dựng ảnh B’ điểm B qua TK,ảnh điểm đồng quy kéo dài chùm tia ló

+Từ B’ hạ vng góc với trrục TK,cắt trục A’.A’ ảnh điểm A

+A’B’ ảnh vật AB tạo TKPK

 Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm nào?  Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm nào?  Yêu cầu HS trả lời C3

 Khi dịch vật AB vào gần xa TK hướng tia khúc xạ

của tia tới BI(tia song song với trục chính) có thay đổi khơng?

 Ảnh B’ điểm B giao điểm tia nào?  Yêu cầu HS trả lời C4

C4:

+(Veõ)

+Khi tịnh tiến AB ln vng góc với trục vị trí,tia BI khơng đổi,cho tia ló IK khơng đổi.Do tia BO ln cắt tia IK kéo dài B’ nằm rong đoạn FI.Chính A’B’ ln khoảng tiêu cự

Hoạt động 4:So sánh độ lớn ảnh tạo TKPK TKHT bằng

cách vẽ.(10 phút) C5:3 Độ lớn ảnh tạo TK:Đặt AB khoảng tiêu cự:(ảnh ảo)

+Ảnh vật AB tạo TKHT lớn vật

+Ảnh vật AB tạo TKPK nhỏ vật

 Cho nhóm dựng ảnh vật đặt khoảng tiêu cự

đối với TKHT TKPK

 Theo dõi,giúp đớ em HS yếu dựng ảnh

 Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm ảnh tạo hai loại TK

(30)

C6:Ảnh ảo TKHT TKPK: +Giống nhau:Cùng chiều với vật +Khác nhau:

 Đối với TKHT ảnh lớn vật

và xa TK vật

 Đối với TKPK ảnh nhỏ vật

và gần TK vật

 Cách nhận biết nhạn chón TK

là HT hay PK:Đưa TK lại gần dịng chữ trang sách.Nếu nhìn qua TK thấy hình ảnh dịng chữ chiều,to so với nhìn trực tiếp TKHT.Ngược lại,nếu nhìn thấy hình ảnh dịng chữ chiều,nhỏ so với nhìn trực tiếp TKPK

C8:Bạn Đơng bị cận thị nặng.Nếu Đơng bỏ kính ra,ta nhìn thấy mắt bạn to nhìn mắt bạn lúc đeo kính,vì kính bạn TKPK.Khi ta nhìn mắt bạn qua TKPK,ta nhìn thấy ảnh ảo mắt,nhỏ mắt khơng đeo kính

 u cầu HS trả lời C6  Hướng dẫn HS làm C7:

+Xét hai cặp tam giác đồng dạng

+Trong trường hợp tính tỷ số A'B'

AB (hay

A'B'

OI )

 Đề nghị vài HS trả lời C8

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

(31)

Tuần:25 Ngày soạn: Tiết: 50 Ngày dạy:

Thực hành: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I

Mục tiêu:

 Trình bày phương háp đo tiêu cự TKHT  Đo tiêu cự TKHT theo phương pháp nêu

II.Chuaån bị giáo viên học sinh: 1.Mỗi nhóm HS:

 TKHT có tiêu cự cần đo (f khoảng 15cm)

 vật sáng phẳng có hình dạng L hoác F,khoét chắn.Sát chữ có gắn mọt

miếng kính mờ tờ giấy bóng mờ.Vật chiếu sáng đèn

 ảnh nhỏ;1 giá quang học ;1 thước thẳng  Mẫu báo cáo thí nghiệm

2.Cả lớp:

Phoøng TN

III.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên hoạt động HS

Hoạt động 1:Tình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành,đó việc trả lời câu hỏi sở lý thuyết thực hành.(15 ph)

 GV nêu câu hỏi kiểm tra phầnlý thuyết thực hành hoan chỉnh câu trả lời  Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS mẫu báo cáo cuối

Hoạt động 2:Thực hành đo tiêu cự TK.( 20 phút)

 Đề nghị đại diện nhóm nhận biết:hình dạng vật sáng;cách chiếu để tạo vật sáng;cách xác định vị trí

TK;của vật ảnh

 Lưu ý:

+Lúc dầu đặt TK giá quang học,rồi dặt vật gần TK.Cần đo khoảng cách để đảm bảo d0=d’0

+Sau xê dịch đồng thời vật khoảng lớn nhau(chừng 5cm) xa dần TK để đảm bảo d=d’

+Khi ảnh gần rõ nét dịch chuyển vật khoảng nho thu ảnh rõ nét vật.Kiểm tra điều cách đo chiều cao h’ ảnh để so sánh với chiều cao h vật:h=h’

Hoạt động 3:Hoàn thành báo cáo thực hành.(8 phút)

 Nhận xétý thức,thái độ tác phong lmf việc nhóm.Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc

nhở nhóm làm chưa tốt

 Thu báo cáo thực hành

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

(32)

Tuần:26 Ngày soạn: Tiết: 51 Ngày dạy:

SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM CỦA MÁY ẢNH. I-MỤC TIÊU:

 Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối  Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh  Dựng ảnh vật tạo máy ảnh

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

 mơ hình máy ảnh, tai chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ  ảnh chụp số máy ảnh

 Photo hình 47.4 SGK

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(10phút) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Làm việc theo nhóm đẻ tìm hiểu máy ảnh qua mơ hình (nếu khơng có mơ hình HS làm việc với hình 47.2và 47.3 SGK) Từng HS đâu vật kính,buồng tối ,chổ đặt phim máy ảnh

Yêu cầu HS đọc mục I SGK

Hỏi vài Hsđể đánh giá nhận biết emvề thành phần cấu tạo máy ảnh

Hoạt động 2:(10phút) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Từng nhóm HS tìm cách thu ảnh vật kính mờ hay nhựa đặt vị trí phim mơhình máy ảnh này.từ trả lời C1 C2

Từng HS thực C3 Từng HS thưc C4

Rút nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh

Hướng vật kính máy ảnh phía vật ngồi sân trưịng cửa kính phịng học,đặt mắt phía sau kínhmờ nhựa đặt vị trí phim để quán sát ảnh vật nàySGK

Đề nghị đại diện vài nhóm HS trả lời C1 C2

Trong trường hợp khơng trang bị máy ảnthì GV gợi ý để HS lớp trả lời câu hỏi sau:ảnh thu phim máy ảnh ảnh ảo hay ảnh thật?

Vật thật cho ảnh thật chiều hay ngược chiều?

Vật thật cách vật kính khoảng xa so với khoảng cách từ ảnh phim tới vật kíh ảnh lớn hay nhỏ vật?

(33)

hoặc đề nhgị HS vẽ lại hìnhnỳa vào để làm C3 C4

Có thể gợi ý sau HS có khó khănkhi thực C3:

Sử dụng tia quang tam để xác định ảnh B/của B

hiện phim PQ ảnh A/B/của AB

Từ vẽ tia ló khỏi vật kính dối với tia sángtừ B tới vật kínhvà song song với trục

Xác định tiêu điểm F vật kính

Đề nhgị HS xét hai tam giác đồng dạng OAB OA/B/để tính tỉ số mà C4 yêu cầu

Đề nghịmột vài HS nêu nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh

Hoạt động 3:(5phút) Nhận dạng hai loại điện trở dùng kỹ thuật.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Từng HS làm C4 Gợi ý HS vận dụng kết vừa thu c4

để giải Hoạt động 4:( 10 phút) Củng cố vận dụng.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

 Từng HS làm C6  Gợi ý HS vận dụng kết vừa thu

để thực 3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

Học SGK

(34)

Tuần:26 Ngày soạn: Tiết: 52 Ngày dạy:

ÔN TẬP I

Mục tiêu:

Thống kê kiến thức phần quang học chủ yếu thấu kính;hiện tượng khúc xạ ánh sáng;quang hệ góc tới góc khúc xạ

Học sinh thực vẽ ảnh vật qua TKHT TKPK

II.Tổ chức hoạt động lớp:

Trợ giúp giáo viên hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Ôn tập kiểm tra thường xuyên.(7 ph) 1. Hiện tượng sánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường

2.Khi chiếu chùm tia sáng hẹp từ kk vào nước ta thấy chùm yia khúc xạ bị lệch gần phá tuyến chùm tia tới,nghĩa góc khúc xạ nhỏ góc tới

Khi tia sáng từ thủy tinh kk ta thấy tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới

3.Ánh sáng từ đáy cốc ống hút truyền đến mắt at không khí.Đến mặt thống nước tia sáng bị khúc xạ làm cho mắt thấy ống hút bị gãy

4.C1:Sờ ;C2:Đưa TK hứng ánh sáng :Vị trí vệt sáng nhỏ tờ giấy laaF TK

5 (1)-(c); (2)-(a); (3)-(d); (4)-(b)

Câu 5 tùy thuộc em vẽ

Câu 6: TKHT:Vật đặt ngòai khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật;đặt trohg khoảng tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật

1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?

2 Sự khúc xạ ánh sáng xảy chiếu tia tới từ khơng khí vào nước?Từ thủy tinh khơng khí?

3 Một ống hút nhúng vào cốc nước.Nhìn qua cốc nước thấy ống hút bị gấp khúc.Hãy giải thích?

4 Cách nhận biết TKHT?Làm để xác định tiêu điểm nó?

5 Ghép mệnh đề (1);(2);(3) (4) với mệnh đề (a);(b);(c) (d) để trở thành câu hồn chỉnh có ý nghĩa

(1)Khi tia sáng từ khơng khí (a) góc khúc xạ 0,tia sáng sang mơi trường suốt thẳng

rắn,lỏng khác

(2)Khi góc tới (b) khơng khí,chất lỏng,rắn (3)Khi góc tới tăng(giảm) (c) góc khúc xạ nhỏ góc tới (4)mơi trường suốt (d) góc khúc xạ tăng (giảm) Vẽ ảnh vật qua TKHT TKPK tất trường hợp Nhận xét ảnh qua trường hợp

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà.(2 ph)

(35)

Tuần 28 Tiết:55 Ngày soạn: Ngày soạn:

MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO. I-MỤC TIÊU:

 Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc

phục tật cận thị phải đeo kính phân kỳ

 Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn thấy vật gần mắt cách khắc

phục tật cận thị phải đeo kính hội tụ

 Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão  Biết thử mắt bảng đo thị lực

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

 kính cận kính lão

Đối với học sinh lớp,: HS cần ôn lại trước

 Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ  Cách dựng ảnh ảo vật thật tạo thấu kính hội tụ

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh. 2/ Các hoạt động thầy trị:

Hoạt động 1:(10phút) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

Từng HS làm C1,C2,c3 Tham gia thảo luân lớp câu trả lời bạn Từng HS làm c4

Nêu kết luân biểu mắt cận loại kính phải đeođể khắc phục tật cận thị

Đề nghị HS :

Vận dụng vố hiểu biết có sống ngày để trả C1,một vài HS nêu câu trả lời cho lớp thảo luận Vận dụng kết C1 kiến thức có điểm cực viễn để làm C2.lưu ý HS điểm cực viễn

Vận dụng kiến thức nhận dạng thấu kính phân kì để làm C3:có thể nhận dạng qua hình dạng hình học thấu kính phân kì(có bề dày phần nhỏ bề dày phần rìa mép);hoặc qua cách tạo ảnhcủa thấu kính phân kì (vật thật(dịng chữ)cho ảnh ảo nhỏ vật)

Trước hết GV vẽ mắt ,cho vi trí điểm cực viễn,vẽ vật ABđược đăt xa mắt hớno với điểm cực viễn (hình 49.1)GV đặt câu hỏi :mắt có nhìn rõ ảnh A/B/ ảnh

khơng?vì sao?mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ ảnh AB?

Để kết luận ,đề nghị HS trả lời câu hỏi sau:

Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt ?

Kính cận thấu kính loại gì?kính phù

C1:

+Khi đọc .gần bình thường

+Ngồi lớp Ngồi lớp

C2:Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt.Điểm cực viễn Cvcủa mắt cận gần

mắt bình thường

C3:Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kỳ hay khơng ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay không

C4:

-Khi không đeo kính,mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn Cv mắt

(36)

hợp có tiêu điểm nằm mắt? viễn

Hoạt động 2:(10phút) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

Đọc muc phần II SGK để tìm hiểu đặc điểm mắt lão

Laøm C5 Laøm C6

Nêu kết luận biểu mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão.

Nêu câu hỏi sau để kiểm tra việc đọc hiểu HS :

Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần?

So với mắt bình thưịngthì điểm cực cận cua rmắt lão xa hay gần ?

Đề nghị HS :

Vận dụng cách nhân dạng thấu kính hội tụ thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão

Có thể quan sát ảnh dịng chữ tạo thấu kính sát dòng chữ dịch dần xa ,nếu ảnh to dần thấu kính hội tụ,cịn ảnh nhỏ dần thấu kính phân kì

Có thể cách so sánh bề dày phần với phần rìa mép thấu kínhnếu phần dày thấu kính hội tụ ,cịn mỏng thấu kính phân kì (cách khó bề dày chêch lêïch không lớn)

Yêu cầu HS vẽ mắt,cho vị trí điểm cực cận Cc vẽvật AB đặt gần mắt hớn

với điểm cực cận (hình 49.3 ) dặt câu hỏi :mắt có nhìn rõ ảnh A/B/ AB khơng ?vì sao?mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?

Kính cận thấu kính loại gì?có tiêu điểm đâu?

Gợi ý:

Mắt lão khơng nhìn rõ vậtở xa hay gần mắt?

Kính lão thấu kính loại gì?

C1:

+Khi đọc .gần bình thường

+Ngồi lớp Ngồi lớp

C2:Mắt cận không nhìn rõ vật xa mắt.Điểm cực viễn Cvcủa mắt cận

gần mắt bình thường

C3:Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kỳ hay khơng ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay khơng

C4:

-Khi khơng đeo kính,mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn Cv mắt

-Khi đeo kính ảnh A’B’ AB phải lênĩa mắt điểm cực cận Cc

mắt mắt nhìn rõ ảnh này.Với kính lão u cầu hoàn toàn thỏa mãn

Hoạt động 3:(5phút) Nhận dạng hai loại điện trở dùng kỹ thuật.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Nêu biểu hiên mắt cận ,mắt lão nêucách khắc

phục tật cậ thị ,tật mắt lão Đề nghị số HS nêu biểu mắt cậnvà mắt lão ,lại kính phải đeo để khắc phục tạt mắt

Hoạt động 4:( 10 phút) Củng cố vận dụng.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Cho HS làm câu C7,C8

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

 Hoïc baøi SGK

(37)

Tuần 28 Tiết:56 Ngày soạn: Ngày soạn: KÍNH LÚP.

I-MỤC TIÊU:

 Trả lời câu hỏi: Kính lúp gì?

 Nêu hai đặc điểm kính lúp (kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn)  Nêu ý nghĩa số bợi giác kính lúp

 Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ

II/ CHUẨN BỊ:

Đối với nhóm học sinh:

 kính lúp có độ bội giác biết Có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f0.2m hay có

độ hội tụ

1

D f

 

5 điốp ( f tính mét) Khi phải tính số bội giác kính ghi lên vành kính Cơng thức tính số bội giác kính theo độ hội tụ G = 0.25D ,trong D đo điốp

 thước nhựa có GHĐ 300 mm ĐCNN 1mm để đo chừng khoảng cách từ vật đến

thaáu kính

 vật nhỏ để quan sát : tem, cây, xác bướm

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(10phút) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở. HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

 Quan saùt caùc kính

lúp trang bị dụng cụ Tnđể nhận thấu kính hội tụ

 Đọc mục phần I

trong SGKđể tìm hiểu thơng tin tiêu cự số bội giác kính lúp

 Vân dụng hieåu

biết để thực C1 C2

 Rút kết luận

cơng thức ý nghĩa số bội giác kính lúp

 Đề nghị vài HS nêu cách nhận kính

lúp thấu kính hội tụ

 Đề nghị HS trả lời câu hỏi sau:

 Kính lúp thấu kính hội có tiêu cự

nào?

 Dùng kính lúp để làm gì?

 Số bội giác kính lúp được kí hiêu

như liên hệ với tiêu cự công thức nào?

 Cho nhóm HS dùng kính lúp có số bội

giác khác nhauđể quan sát vật nhỏ.từ đề nghị đại diện nhomsawps xếp kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớnkhi qua sát vậtnhỏ vàđối chiếu với số bội giác kính lúp

 Cho HS laøm C1 vaø C2

 Đề nghị vài HS nêu kết luậnvề công

thức ý nghĩacủa số bội giác kính lúp

C1:Kính lúp có số bội giác lớn có tiêu cự ngắn

C2:tiêu cự dài kính lúp f= 251,5

≈16,7(cm)

Hoạt động 2:(10phút) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dịng điện HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BAÛNG

 Các nhóm quan sát môït

vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự biết để :

 Đo khoảng cách từ vật

 Neáu giá quang họcthì GV

hướng dẫn HS

 Đặt vật mặt bàn,một HS giữ cố

(38)

đến kính lúp so sanh khống cách với tiêu cự kính

 Vẽ ảnh vật qua kính

lúp

 Thực c3 C4  Rút kết luận vị trí

của vật cần quan sát kính lúp đặc điểm ảnh tao kính lúp

kính lúp song song với vật cho quan sát thấy ảnh vật,một HS đo án chừng (khơng cần q xác) khoảng cách từ vật đến kính lúp.ghi lại kết đo so sánh với tiêu cự kính

 Từ kết đề nghị HS vẽ ảnh

vật qua kinnhs lúp,trong lưu ý HS :

 Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp  Sử dụng tia qua quang tâm song song

với kính lúp để dựng ảnh tao kính lúp

 Yêu cầu vài HS trả lời chung trước

lớp câu hỏi nêu C3 vàC4

 Đề nghị vài HS nêu kết luận rút

ra cho HS khác góp ý để có kêt luận cần có

C3: Qua kính có ảnh ảo,to vật

C4: Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp (cách kính lúp khoảng nhỏ hay tiêu cự)

Hoạt động 3:(5phút) Nhận dạng hai loại điện trở dùng kỹ thuật. HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

 Trả lời câu hỏi GV

đặt GV yêu cầu

 Nêu câu hỏi sau đay để củng cố

kiến thức kĩ HS :

 Kính lúp thấu kính loại gì?có tiêu cự

như nào?được dùng để làm gì?

 Để quan sát vật qua kính lúp vật

phải vị trí so với kính?

 Nêu đặc điểm ảnh quan sát

qua kính lúp

 Số bội giác kính lúp có ý nghóa gì?

-Kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn,dùng để quan sát vật nhỏ -Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp,ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho thu ảnh ảo lơn vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo

Hoạt động 4:( 10 phút) Củng cố vận dụng. HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

 HS cá nhân thực

caâu C5

 Cho HS trả lời câu hỏi c5,C6 C5:-Đọc nhữngchữ viết

nhoû

-Quan sát chi tiết nhỏ vật nị -Quan sát chitiết nhỏ số vật

C6: 3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

 Học SGK

(39)

Tuần: 29 Tiết: 57 Ngày soạn: Ngày dạy: BAØI TẬP QUANG HÌNH HỌC. I-MỤC TIÊU:

 Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ

ánh sáng,về thấu kính dụng cụ quang học đơn giaûn

 Thực phép vẽ hình quang học

 Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học

II/ CHUẨN BỊ: Đối với học sinh:

 Ôn lại từ 40 đến 50

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(13phút) Giải 1.

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

GHI BẢNG  Trước đổ nước,mắt có nhìn

thấy tâm O đáy bình khơng?

 Vì sau đổ nước mắt

lại nhìn thấy O?

 Từng HS đọc kỹ đề để ghi

nhớ kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi

 Tiến hành giải gợi ý SGK

O Hoạt động 2:(15phút) Bài tập

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC

SINH GHI BAÛNG

 Hướng dẫn HS chọn tỷ lệ

xích thích hợp

 Quan sát giúp đỡ HS sử

dụng hai ba tia học để vẽ ảnh vật AB

 Từng HS đọc kỹ đề bài,ghi nhớ

những dự kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi

a/(HS tự vẽ) b/A’B’/AB=3

Vậy ảnh cao gấp lần vật

Hoạt động 2:(15phút) Bài tập

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC

SINH GHI BẢNG

 Biểu mắt cận

là gì?

 Mắt không cận mắt cận

mắt nhìn xa hơn?

 Mắt cận nặng nhìn

các vật xa hay gần hơn?từ suy Hịa Bình cận nặng hơn?

 HS trả lời câu hỏi

của GV a/Bạn Hòa cận thị nặnghơn

b/Đó TKPK.Kính Hịa có tiêu cự ngắn

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

 Học SGK

(40)

Tuần: 29 Tiết: 58 Ngày soạn: Ngày dạy: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.

I-MỤC TIÊU:

 Nêu thí dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguốn phát ánh sáng màu  Nêu thí dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu

 Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế II/ CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh

 Nguồn phát sáng màu;đèn điện;bộ lọc màu III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh.(3 phút) 2/ Các hoạt động thầy trị:

Hoạt động 1:(10phút) Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng nguồn ánh sáng màu.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG  Đọc tài liệu để có khái niệm

về nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát aùnh saùng maøu

 Xem TN minh họa để tự

tạo để tự tao đươc biểu tượng cần thiết ánh sáng trắng ánh sáng màu

 Hướng dẫn HS đọc tài liệu

và quan sát TN

 Làm TN nguồn

phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

 Có thể đặt thêm câu hỏi

để kiểm tra nhận biết HS ánh sáng trắng ánh sáng màu.chẳng hạn ,yêu cầu HS nêu VD khác

Hoạt động 2:(20phút) Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu lọc màu HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC

SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG  Làm TN TN tương tự

 Dựa vào kết quan sát để trả lời c1

 Tổ chức cho HS làm TN  Đánh giá câu trả lời HS

 Tổ chức hợp thức hóa kết luân chung

 GV nên bố trí cho nhóm HS làm TN với ánh sáng màu lọc màu khác để có kết luận tổng quát

C1:

-Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ,ta ánh sáng đỏ -Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ,ta ánh sáng đỏ -Chiếu sáng đỏ qua lọc màu xanh,ta không ánh sáng đỏ,mà thấy tối

*Kết luận: SGK

Hoạt động 3:(10phút) Vận dụng củng cố. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC

SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG  Cá nhân trả lời câu

C2,C3,C4

 Tham gia thảo luận nhóm

GV yêu cầu

 Phát biểu câu trả lời

GV yêu cầu

 Giao nhiệm vụ học tập cho

HS

 Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm,nếu có thời gian

 Nhận xét,sửa chữa câu

trả lời tổ chức hợp thức hóa câu kết luận.yêu càu HS

C2:-Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu lọc màu

(41)

nội dung

phần ghi nhớ thụ ánh sáng đỏ,nên chùmsáng đỏ qua lọc màu đỏ *Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó qua lọc màu xanh ta thấy tối

C3: Ánh sáng đỏ,vàng đèn sau đèn rẽ xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng.Các vỏ nhựa đóng vai trị lọc màu

C4: Một bể nhỏ có thành suốt,đựng nước màu,có thể coi lọc màu

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

 Học SGK

(42)

Tuần 30 Tiết:59 Ngày soạn: Ngày soạn: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG. I-MỤC TIÊU:

 Phát biểu khẳng định:Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu sắc khác

nhau

 Trình bày phân tích TN phân tích anhs lăng kính để rút kết luận  Trình bày phân tích TN ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận II/ CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh

 lăng kính tam giác đều.1 chắn có khoét khe hẹp,1 lọc màu

xanh,đỏ,nửa đỏ nửa xanh, đĩa CD, đèn phát ánh sáng trắng

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh 2/ Các hoạt động thầy trị:

Hoạt động 1:(20phút) Tìm hiểu việc phân tích chùm ánh sáng trắng lăng kính. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA

HOÏC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG

 Đọc tài liệu để nắm

được cách làm TN

 Laøm TN SGK :quan

sát khe sáng trắng qua lăng kính mơ tả lời ghi vào hình ảnh quan sát để trả lời cho C1 (ánh sáng chiếu đến lăng kính ánh sáng trắng ;sau lăng kính ta quan sát dãi màu)

 Làm TN 2a SGK(quan

sát ánh sáng màu riêng rẽ dãi màu cầu vòng ) theo tiến trình :

 Tìm hiểu mục đích TN  Dự đốn kết thu

được chắn chùm sáng lọc màu đỏ,rồi màu xanh

 Quan sát tượng

kiểm tra dự đoán

 Ghi câu trả lời cho

phần C2 vào

 Laøm TN 2b SGK (quan

sát dãi màu qua lọc đỏ, xanh)theo trình tư :

 Tìm hiểu mục đích TN  Nêu cách làm TN dự

đoán kết

 Quan sát tượng

kiểm trả dự đoán

 Ghi trả lời cho phần

còn lại C2 vào

 Hướng dẫn HS đọc tài liệu

laømTN SGK:

 Quan sát cách bố trí TN  Quan sát tượng xảy  Mơ tả hình ảnh quan sát  Phải đặt câu hỏi để định

hướng quan sát mô tả tượng HS ví dụ:quan sát bố trí khe,của lăng kính mắt ;mơ tả xem ánh sáng chiếu đến lăng kính ánh sáng gì,ánh sáng mà ta nhìn thấy sau lăng kính ánh sáng gì?…

 Hướng dẫn HS làm TN 2a

SGK:

 Nêu mục đíh TN (thấy rõ

tách dãi màu riêng rẽ)

 Hỏi cách làm TN(dùng

tấm lọc màu để chắn chùm sáng.các lọc đặt trước mắt trước khe

 Yêu cầu HS nêu dự đoán  Cho HS quan sát ,nêu kết

kiểm tra dự đoán ghi câu trả lời C2 vào

 Chú ý dùng lọc màu

đỏ ,ta thấy quang phổ liên tục màu nhờ nhờ,nhưng vạch đỏ sáng rõ điều đáng ý vị trí vạch màu xanh sáng rõ Khi dùng lọc màu xanh thấy vạch màu xanh sáng rõ

 Hướng dẫn HS làm TN 2b SGK

:

 Nêu mục đích TN thấy

C1: Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau.Ở bờ màu đỏ,rồi đến màu da cam,vàng Ở bờ bên màu tím

C2:-Khi chắn khe K lọc màu đỏ thấy có vạch đỏ,bằng lọc màu xanh có vạch xanh;hai vạch không nằm chỗ

-Khi chắn khe K lọc nửa màu đỏ,nửa màu xạnh thấy đồng thời hai vạch đỏ xanh nằm lệch

C3:Bảng thân lăng kính khối chất suốt khơng màu,nên khơng thể đóng vai trị lọc màu

Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màucho chùm tia sáng chỗ lại nhuộm màu xanh,chỗ nhuộm màu đỏ?Trong vùng mà tia sáng qua lăng kính có tính chất hồn tồn Như có ý kiến thứ hai

(43)

 Trả lời C3 C4  Cá nhân suy nghĩ

nêu ý kiến

 Thảo luận nhóm để

đến câu trả lời chung

rõ ngăn cách dãi màu đỏ dãi màu xanh

 Hỏi cách làm TN (dùng

lọc đỏ ,nữa xanh để quan sát đồng thời vị trí hai dãi sáng màu đỏ màu xanh )

 Yêu cầu HS quan sát mô tả

hiện tượng (

nhiều dải sáng màu.Như vậy,lăng kính phân tióch từ dải sáng trắng nói nhiều dải sáng màu,nên ta nói TN1 TN phân tích ánh sáng trắng

Hoạt động 2:(15phút) Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng đĩa CD

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BẢNG

 Làm TN

 Trả lơì C5,C6 ghi

vào

 Hướng dấnH làm TN3  Giới thiệu tác dụng

phân tích ánh sáng đĩa CD cách quan sát ánh sáng phân tích

 Yêu cầu HS quan sát

trả lời cho C5,C6

 Uốn nắn câu trả lơì

của HS

 Tổ chức hợp thức hóa

kết luận

C5: Khi chiếu sáng anhsangs trắng vào mặt

ghi đóa CD quan sát ánh sáng phản xạ,ta thấy nhìn theo phương có anhsangs màu này,theo phương khác có ánh sáng màu khác

C6:-Ánh sáng chiéu đến đĩa CD ánh sáng trắng

-Tùy theo phương nhìn ta thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu hay màu

-Trước đến đĩa CD,chùm sáng chùm sáng trắng.Sau phản xạ đĩa CD,ta thu nhiều chùm sáng màu khác truyền theo phương khác nhau.Vậy,TN với đĩa CD TN phân tích ánh sáng trắng Hoạt động 2:(7phút) Củng cố

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BAÛNG

 Từ đọc thơng tin

SGK trả lưòi câu laïi

 Yêu cầu HS đọc mục

III phần ghi nhớ,chỉ định HS phát biểu

C7:Chiếu chùm sáng trắg qua lọc màu đỏ ta ánh sáng đỏ.ta coi lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng tráng.Nếu tha lọc màu đỏ bàng lọc màu xanh ta lại ánh sáng xanh.Cứ cho lọc màu khác nhau,ta biết chùm sáng trắng có ánh sáng nào.Đây cách phân tích ánh sáng trắng

C8:Phần nước nằm mặt gương mặt nước tạo thành lăng kính nước.Xét dải sáng trắng hẹp phát từ mép vạch đen trán,chiếu đến mặt nước.Dải sáng khúc xạ vào nước,phản xạ gương,trở lại mặt nước,lại khúc xạ ngoại khơng khí vào mắt người quan sát.Dải sáng coi qua lăng kính nước nói trên,nên bị phân tích thành nhiều giải sáng màu sắc cầu vồng.Do đó,khi nhìn vào phần gương nước ta không thấy vạch đe mà thấy nhiều dải màu

(44)

Tuần 30 Tiết:60 Ngày soạn: Ngày soạn: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU.

I-MỤC TIÊU:

 Trả lời câu hỏi,thế trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với  Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng màu

 Dựa vào quan sát,có thể mơ tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay

nhiều ánh sáng màu với

 Trả lời câu hỏi:Có thể trộn ánh sáng trắng hay khơng,có thể trộn ánh

sáng đen hay không?

II/ CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh

 đèn chiếu có cửa sổ hai gương phẳng  loạc màu

 ảnh  giá quang học

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

1/Kiểm tra: Kiểm tra tập nhà học sinh 2/ Các hoạt động thầy trò:

Hoạt động 1:(10phút) Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA

HOÏC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BẢNG  Đọc tài liệu để tìm hiểu

khái niệm trộn ánh sáng màu

 Quan sát thiêùt bị mà ta

dùng để trộn ánh sáng màu

 HD HS đọc thông tin

SGK

 Thông báo khái niệm

trộn ánh sáng

Hoạt động 2:(15phút)Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BAÛNG

 HS làm TN trả lời C1  Tổ chức cho hs làm TN1 C1:+Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh

sáng màu lục ánh sáng màu vàng

Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam ánh sáng màu hồng nhạt

Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ánh sáng màu nõn chuối

+Khơng có gọi ánh sáng màu đen.Bao trộn hai ánh sáng màu khác với ánh sáng màu khác

Hoạt động 3:(10phút) Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng

traéng.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BAÛNG

(45)

dẫn GV

 Rút nhận xét trả lời

C2 vào

 Vẽ đường tia

saùng ba chùm sáng màu

 Tham gia phát biểu kết

luaän chung

Di chuyển dần ảnh xa,ta thấy trường hợp sau:

1 Ba chùm sáng màu tách biệt.Một chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên phải;một chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên trái Ba chùm sáng màu trộn

với

C2:Trộn ba ánh sáng màu đỏ,lục lam ta ánh sáng trắng

*Kết luận: SGK Hoạt động 4:( phút) Củng cố vận dụng.

HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

GHI BẢNG  Đọc phần ghi nhớ

SGK

C3:TN gọi TN đĩa đòn

Niu-tơn.Do tượng lưu ảnh màng lưới(võng mạc),nên đĩa quay nhanh,mỗi điểm màng lưới nhận gần đồng thời ba thứ ánh sángb phản xạ từ ba vùng có màu đỏ,lục,lam đĩa chiếu đến cho tam giác màu trắng

3/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

1. Học SGK

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:27

Hình ảnh liên quan

maĩc mách ñieôn nhö hình 38.2 SGK.Ghi keât quạ vaøo bạng 1. - giao an Vật Lý 9 kì 2

ma.

ĩc mách ñieôn nhö hình 38.2 SGK.Ghi keât quạ vaøo bạng 1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
 Yeđu caău HS ñóc phaăn môû baøi.(Laøm TN hình 40.1) - giao an Vật Lý 9 kì 2

e.

đu caău HS ñóc phaăn môû baøi.(Laøm TN hình 40.1) Xem tại trang 18 của tài liệu.
 1 mieâng thụy tinh hoaịc nhöïa trong suoât hình baùn nguyeôt,maịt phaúng ñi qua ñöôøng kính ñöôïc daùn giaây kín chư ñeơ moôt khe hôû nhoû tái tađm I cụa mieâng thụy tinh (hoaịc nhöïa);1 mieâng goê phaúng;1 tôø giaây coù voøng troøn chia ñoô hoaịc thöôù - giao an Vật Lý 9 kì 2

1.

mieâng thụy tinh hoaịc nhöïa trong suoât hình baùn nguyeôt,maịt phaúng ñi qua ñöôøng kính ñöôïc daùn giaây kín chư ñeơ moôt khe hôû nhoû tái tađm I cụa mieâng thụy tinh (hoaịc nhöïa);1 mieâng goê phaúng;1 tôø giaây coù voøng troøn chia ñoô hoaịc thöôù Xem tại trang 20 của tài liệu.
C2: (HS quan saùt hình 42.2 trạ lôøi). Höôùng   daên   HS   tieân   haønh - giao an Vật Lý 9 kì 2

2.

(HS quan saùt hình 42.2 trạ lôøi). Höôùng daên HS tieân haønh Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Keơ teđn vaø bieơu dieên tređn hình veõ,ñöôøng truyeăn cụa ba tia saùng ñi qua TKHT maø em ñaõ hóc - giao an Vật Lý 9 kì 2

e.

ơ teđn vaø bieơu dieên tređn hình veõ,ñöôøng truyeăn cụa ba tia saùng ñi qua TKHT maø em ñaõ hóc Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Giuùp ñôõ HS yeâu veõ hình.  Höôùng daên HS thöïc hieôn C5. +Döïng ạnh B’ cụa ñieơm B. - giao an Vật Lý 9 kì 2

iu.

ùp ñôõ HS yeâu veõ hình.  Höôùng daên HS thöïc hieôn C5. +Döïng ạnh B’ cụa ñieơm B Xem tại trang 24 của tài liệu.
 Neđu nhaôn xeùt veă hình dáng cụa TKPK vaø so saùnh vôùi TKHT. - giao an Vật Lý 9 kì 2

e.

đu nhaôn xeùt veă hình dáng cụa TKPK vaø so saùnh vôùi TKHT Xem tại trang 26 của tài liệu.
 1 mođhình maùy ạnh, tai choê ñaịt phim coù daùn mạnh giaây môø. 1 ạnh chúp moôt soâ maùy ạnh. - giao an Vật Lý 9 kì 2

1.

mođhình maùy ạnh, tai choê ñaịt phim coù daùn mạnh giaây môø. 1 ạnh chúp moôt soâ maùy ạnh Xem tại trang 32 của tài liệu.
 Thöïc hieôn ñöôïc ñuùng caùc pheùp veõ hình quang hóc. - giao an Vật Lý 9 kì 2

h.

öïc hieôn ñöôïc ñuùng caùc pheùp veõ hình quang hóc Xem tại trang 39 của tài liệu.
 Mođ tạ hình ạnh quan saùt ñöôïc. - giao an Vật Lý 9 kì 2

o.

đ tạ hình ạnh quan saùt ñöôïc Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan