Giáo án vật lí 9 - Tiết ôn tập 57 58

8 45 0
Giáo án vật lí 9 - Tiết ôn tập 57 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đó học để giải thích những ứng dụng của vật lý vào trong đời sống, sản xuất và trong khoa học kỹ thuật.. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác [r]

(1)

Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết: 57…Lớp 9

Ngày soạn: 27/5/2020

Ngày giảng: 2/6/2020

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG ……… I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố lượng.

Kĩ năng: Giải thích số tượng trình thường gặp sở vận dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng

Thái độ: Cẩn thận, Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Năng lượng ln ln chuyển hố Con người có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong q trình biến đổi lượng có bảo tồn khơng?

Câu 2: nồi cơm điện hoạt động có biến đổi điện thành nhiệt năng, nhiên phần điện tiêu thụ có chuyển hồn tồn thành nhiệt cung cấp cho cơm chín khơng?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi Đánh giá qua phiếu học tập

- Đánh giá điểm số kỹ giải thích Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu;

- Đối với nhóm HS: Thiết bị biến đổi thành động

2 Học sinh: Tài liệu SGK

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự lớp:

Cán lớp báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp

- Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào?

-Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện

(2)

bằng cách nào? Lấy VD

- Yêu cầu HS Chữa tập 59.1 59.3

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát

- Phương tiện: Máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

?? Năng lượng ln ln chuyển hố Con người có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong trình biến đổi lượng có bảo tồn khơng?

-Nêu dự đốn…

- u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2:Tìm hiểu chuyển hố n.lượng tượng cơ, nhiệt,

điện.

- Mục đích: HS thấy hóa lượng qua thực nghiệm - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Thực nghiệm, quan sát; vấn đáp; quy nạp

- Phương tiện: Dụng cụ TN hình 60 sgk/157;Máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS bố trí TN hình 60.1-Trả lời câu hỏi C1

-Năng lượng động năng, phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực nào?

-Yêu cầu HS trả lời C3- Năng lượng có bị hao hụt khơng? Phần lượng hao hụt chuyển hố nào?

-Năng lượng hao hụt bi chứng tỏ lượng bi có tự sinh khơng?

-u cầu HS đọc thơng báo trình bày hiểu biết thụng báo

Từng HS nêu kết luận

Mơ pháng TN ảo hình

I SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN.

1.Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt năng.

a) Thí nghiệm: Hình 60.1

Hoạt động nhóm: Làm TN hình 60, quan sát tượng, ghi nhận xét, thảo luận = Hoàn thành câu C1 => C3

C1: Từ A đến C: Thế =>động Từ C đến B: Động =>thế

C2: h2 < h1 → Thế viên bi A lớn viên bi B

C3: …khơng thể có thêm…ngồi cũn có nhiệt xuất ma sát

Wcó ích Wtp

b) Kết luận 1: SGK/157

(3)

sự biến đổi thành ĐN ngược lại

Tổ chức lớp thảo luận C4,5

-Nêu biến đổi lượng phận

-Kết luận chuyển hoá lượng động điện máy phát điện

Từng HS quan sát TN ảo hình 60.2; rút nhận xét hoạt động

Tham gia thảo luận, hoàn thành câu hỏi C4,5

C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dũng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B Cơ A → điện → động điện → B

C5: WA > WB

Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt * Kết luận 2: SGK

Hoạt động 3.3: TÌM HIỂU ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG

- Mục đích: HS hiểu n.lượng khơng tự sinh không tự mất - Thời gian: phút

- Phương pháp: Đọc sgk, vấn đáp; quy nạp

- Phương tiện: SGK

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức lớp thảo luận :

Năng lượng có giữ ngun dạng khơng? -Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng?

-Trong q trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Ngun nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng

II ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG

Năng lượng khơng tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác

Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức lớp thảo luận câu C6,7: -Bếp cải tiến khác với bếp kiềng chân nào?

-Bếp cải tiến, lượng khói bay theo hướng nào? Có sử dụng khơng?

Nêu câu hỏi, chốt kiến thức học -Nhận biết vật có nào?

-Trong q trình biến đổi vật lí có

III Vận dụng

Từng HS nghiên bài, ghi nhận điều cho, tham gia thảo luận hồn thành C6,7 C6: Khơng có động vĩnh cửu - muốn có lượng động phải có lượng khác chuyển hố

C7: Bếp cải tiến qy xung quanh kín → lượng truyền mơi trường → tốn lượng

(4)

kèm theo biến đổi n.lượng không?

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Học làm tập 60(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/159)

- Chuẩn bị ôn tập cuối năm: hệ thống kiến thức chương theo chủ dề

Ghi nhớ công việc nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 9, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý

- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội - Đổi phương pháp dạy học vật lý

- PP hướng dãn học sinh giải tập định tính định lương vật lí phổ thông VII RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt, ngày tháng năm 2020

Vũ Thị Hoài Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu

(5)

Ngày soạn: 27/5/2020 Ngày giảng: 5/6/2020

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Tổng hợp, hệ thống kiến thức theo chuẩn KT-KN chương trình vật lý lớp theo hai phân mơn: Điện học quang học

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng vật lý vào đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn.

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Hãy liệt kê chương kiến thức học chương trình vật lý THCS lớp

Kiến thức chương I (điện học) phân theo chủ để chính, chủ đề nào?

Kiến thức chương II (điện từ học) phân theo chủ để chính, chủ đề nào?

Kiến thức chương III (Quang học) phân theo chủ để chính, chủ đề nào?

Kiến thức chương IV? III/ ĐÁNH GIÁ

- HS tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi GV

- Thảo luận nhóm sơi nổi; có tinh thần hợp tác để hệ thống kiến thức chương trình vật lý 9.Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu

- Nội dung KT xây dựng đồ tư Bài tập TN soạn phần mềm Hotpotatoes

2 Học sinh: Làm tập GV yêu cầu tiết trước

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (2 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số

- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị lớp Nhận xét chuẩn bị HS nêu mục tiêu, phạm vi ôn tập

- Cán lớp báo cáo

(6)

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 38 phút)

Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Bảng, SGK

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Liệt kê chương kiến thức học chương trình vật lý THCS lớp cho biết chương KT học phân theo chủ đề? Đó chủ đề nào?

Hoạt động nhóm:

-Trao đổi, thống liệt kê kiến thức học theo chủ đề

- Đại diện nhóm báo cáo kết Hoạt động 2.2 : Hệ thống kiến thức học chương.

- Mục đích: Nắm kiến thức trọng tâm theo chủ đề chương - Thời gian: 33 phút

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Yêu cầu HS nêu chủ đề kiến thức nghiên cứu chương

Nêu câu hỏi gợi ý, hệ thống KT đồ tư

Kiến thức chương I (điện học) phân theo chủ để chính, chủ đề nào? Hãy liệt kê kiến thức chủ đề

HS hoạt động nhóm:

-Trao đổi, thống liệt kê chủ đề chương

HS hoạt động cá nhân:

- Phát biểu, trao đổi ,thảo luận với lớp thống câu trả lời

- Đánh giá, nhận xét câu trả lời bạn

- Ghi vào kiến thức chủ đề chương

KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

Chủ đề 1: Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 1) Khái niệm điện trở Định luật Ôm

2) Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song

3) Sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

4) Biến trở điện trở kĩ thuật

(7)

Kiến thức chương II (điện từ học) phân theo chủ để chính, chủ đề nào? Hãy liệt kê kiến thức chủ đề

Kiến thức chương III (Quang học) phân theo chủ để chính, chủ đề nào? Hãy liệt kê kiến thức chủ đề

Kiến thức học chương IV?

7) Sử dụng an toàn tiết kiệm điện CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

Chủ đề 1: Từ trường

1) Nam châm vĩnh cửu nam châm điện 2) Từ trường, từ phổ, đường sức từ 3) Lực từ Động điện

Chủ đề 2: Cảm ứng điện từ

4) Điều kiện xuất dũng điện cảm ứng

5) Máy phát điện Sơ lược dũng điện xoay chiều 6) Máy biến áp Truyền tải điện xa

CHƯƠNG III: QUANG HỌC Chủ đề 1: Khúc xạ ánh sáng. 1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

2) Ảnh tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ 3) Máy ảnh Mắt Kính lúp

Chủ đề 2: Ánh sáng màu

4) Ánh sáng trắng ánh sáng màu 5) Lọc màu Màu sắc vật

6) Các tác dụng ánh sáng

CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG

1) Sự chuyển hố dạng lượng 2) Định luật bảo tồn lượng

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

-Xem lại kiến thức chủ đề chương

- Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng vật lý vào đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

(8)

- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội - Đổi phương pháp dạy học vật lý

- PP hướng dãn học sinh giải tập định tính định lương vật lí phổ thơng VII RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt, ngày tháng năm 2020

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan