GIAO AN VAT LI 9 - TIET 65, 66

2 171 0
GIAO AN VAT LI 9 - TIET 65, 66

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 65: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc - Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều làm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. 2. Kỹ năng: Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp 3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng. II. Chuẩn bị: Tranh 59.1 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập ( nh SGK) Hoạt động 2: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng Yêu cầu HS trả lời C1 Yêu cầu HS trả lời C2 ? Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào? C1: Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lợng vì không có khả năng sinh công - Tảng đá đợc nâng lên có năng lợng ở dạng thế năng hấp dẫn - Chiếc thuyền chạy trên mặt nớc có năng l- ợng ( động năng) C2: Làm cho vật nóng lên Kết luận 1: (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng. Yêu cầu HS trả lời C3, rồi điền vào giấy nháp Yêu cầu HS trả lời C4: Yêu cầu HS rút ra kết luận A. 1. Cơ năng -> điện năng 2. Điện năng ->nhiệt năng B. 1. Điện năng -> cơ năng 2. Động năng -> động năng C. 1. Nhiệt năng -> nhiệt năng 2. Nhiệt năng -> cơ năng D. 1. Hoá năng -> nhiệt năng 2. Điện năng -> nhiệt năng E. 1. Quang năng -> nhiệt năng C4: D. Hoá năng -> điện năng E. Quang năng -> nhiệt năng B. Điện năng -> cơ năng KL2 (SGK) Hoạt động 4: Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C5 C5: V = 2l -> m = 2kg t 1 = 20 0 C, t 2 = 80 0 C C n = 4200J/kg.K Điện năng -> nhiệt năng Giải: Điện năng = nhiệt năng Q Q = cm(t 2 - t 1 ) = 504 000 J Củng cố: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Tiết 66: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng I. Mục tiêu: - Qua thí nghiệm, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra - Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng phần năng lợng xuất hiện - Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khái quát về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toàn năng lợng Rèn đợc kỹ năng phân tích hiện tợng 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác II. Chuẩn bị: thí nghiệm 60.1 cả nhóm Thí nghiệm 60.2: Máy phát điện và động cơ điện, quả nặng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra: Khi nào vật có năng lợng? Có những dạng năng lợng nào? Nhận biết hoá năng , quang năng, điện năng bằng cách nào? Lấy ví dụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ , điện, nhiệt Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm 60.1 Yêu cầu HS đánh dấy vị trí B Yêu cấu HS trả lời C1 GV: Cơ năng bị hao hụt đi đúng bằng phần nhiệt năng mới xuất hiện ? có bao giờ hòn bi chuyển động đêt h B >h A không? Nếu có do nguyên nhân nào? Lấy ví dụ. Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm rồi quan sát. Y/c HS nêu sự biến đổi năng lợng trong mỗi bộ phận Hãy nêu kết luận về sự chuyển hoá năng lợng trong máy phát điện và động cơ điện. C1: Từ A -> C: Thế năng biến đổi thành động năng Từ C -> B: động năng biến đổi thành thế năng và ngợc lại C2: W tA > W tB C3: Không, vì ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. Kết luận 1: (SGK) C4: Quả nặng A rơi -> dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B Cơ năng của quả A -> điện năng -> cơ năng của động cơ điện -> cơ năng của B C5: W tA > W tB+ Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng KL 2: SGK Hoạt động 3: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng ? Năng lợng có giữ nguyên dạng không? Nếu giữ nguyên thì có biển đổi tự nhiên không? Có mất mát không? HS phát biểu định luật. Hoạt động 4: Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng Hớng dẫn học ở nhà: Làm bài tập ở SGK . năng -& gt; điện năng 2. Điện năng -& gt;nhiệt năng B. 1. Điện năng -& gt; cơ năng 2. Động năng -& gt; động năng C. 1. Nhiệt năng -& gt; nhiệt năng 2. Nhiệt năng -& gt; cơ năng D. 1. Hoá năng -& gt;. -& gt; nhiệt năng 2. Điện năng -& gt; nhiệt năng E. 1. Quang năng -& gt; nhiệt năng C4: D. Hoá năng -& gt; điện năng E. Quang năng -& gt; nhiệt năng B. Điện năng -& gt; cơ năng KL2 (SGK) Hoạt động. thức: - Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc - Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận

Ngày đăng: 31/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan