1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

CĐ Nước và các HT tự nhiên. Chủ đề nhánh 2- Các HT tự nhiên. Đề tài Tạo hình - Vẽ mặt trăng

9 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 19,06 KB

Nội dung

- Trẻ biết phối hợp vẽ hình tròn và những nét thẳng ngắn tạo nên bức tranh về đêm trăng đẹp.. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng về hình tròn và nét thẳng.[r]

(1)

Chủ đề: Các tượng tự nhiên

A – THỂ DỤC SÁNG

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập động tác thể dục theo lời hát - Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất

- Giáo dục trẻ có ý thức tạp thể dục II Chuẩn bị

- Sân tập phẳng, - Bài hát “

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ III Cách tiến hành

1 Khởi động

Cho trẻ thành vòng tròn kếthợp kiểu chân: Đi mũi chân, gót chân, chạy nhanh chậm sau xếp hàng theo tổ

2 Trọng động - Hô hấp:

- Tay: hai tay đưa sang ngang, đưa trước vỗ vào

- chân: Chân thẳng, tay chống hông, nâng cao đầu gối đổi chân - Bụng: Cúi gập người phía trước

- Bật: Bật phía trước Trị chơi: Bốn mùa ( Trẻ chơi – lần)

4 Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng – vòng sân chỗ ngồi B – HOẠT ĐỘNG GÓC

I Mục đích u cầu

1 Góc xây dựng: Trẻ biết xây ao cá, bể bơi Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai gia đình Góc tạo hình: Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán nước, mưa…

4 Góc thiên nhiên: Trẻ biết sử dụng nước tưới cho cây, biết chăm sóc

II Chuẩn bị

1 Góc xây dựng: Gạch, khối gỗ, sỏi…

(2)

III Cách tiến hành

1 Thỏa thuận chơi

-Trò chuyện với trẻ chủ đề nước tượng tự nhiên - Nước có nhiều đâu?

- Nước có cần thiết với sống không? - Bây cho chơi góc

* Ở góc xây dựng nhìn thấy góc xây dựng? - Con chơi góc đó?

-Cơ gợi ý Nước cần thiết cho sống - Nước có nhiều đâu?

- Hơm xây thật nhiều bể bơi, aocá có thích khơng nào?

* Thế góc phân vai nhìn thấy có gì? - Con muốn chơi góc phân vai?

- Chơi gia đình, gia đình gồm có ai? - Gia đình thường làm cơng việc gì? - Ai muốn chơi góc phân vai?

* Góc tạo hình nhìn thấy có đồ chơi gì? - Con làm góc đó?

- Ai muốn chưi góc tạo hình?

* Góc thiên nhiên nhìn thấy gì? - Con làm góc đó?

- Bạn muốn chơi góc thiên nhiên? Cho trẻ nhận vai chơi góc chơi Q trình chơi

- Trẻ chơi góc

- Cơ đến góc quan sát, gợi ý trẻ chơi - Cơ đóng vai người chơi tham gia trẻ Nhận xét

- Cô đến góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm nói lại công việc giới thiệu kết chơi nhóm

(3)

- Sau cho lớp góc chủ đạo, nhận xét đánh giá góc sau cho trẻ cất đồ chơi

Chủ đề Nước tượng tự nhiên Chủ đề nhánh Các tượng tự nhiên

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Tạo hình - Vẽ mặt trăng A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH 1.Trò chuyện đầu tuần:

- Cô giới thiệu chủ đề “ Nước tượng tự nhiên” - Cô đố lớp biết hơm thứ mấy?

Thứ ngày tuần?

- Hai ngày nghỉ nhà làm cơng việc gì?

- Khi biết giúp đỡ bố mẹ thấy bố mẹ nào?

* Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ

2 Thể dục sáng: ( Thực theo kế hoạch tuần) Điểm danh:

B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Vẽ mặt trăng

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:- Trẻ vẽ mặt trăng hình trịn; ngơi nét thẳng chồng lên nằm xung quanh mặt trăng

- Trẻ biết phối hợp vẽ hình trịn nét thẳng ngắn tạo nên tranh đêm trăng đẹp

2 Kỹ năng: - Củng cố kĩ hình tròn nét thẳng - Củng cố cách cầm bút tư ngồi vẽ

(4)

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị cho cô: - tranh vẽ mẫu mặt trang - Bài hát : “ Rước đèn ánh trăng”

2 Chuẩn bị cho trẻ: Bút màu, giấy vẽ III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức:

- Cả lớp hát “ rước đèn ánh trăng”

- Cô hỏi vừa hát hát nói gì?

- Bài hát nói đêm trung thu có ánh trăng sáng, bạn nhỏ rước đèn xem tranh vẽ cảnh đêm trăng sáng

- Bức tranh vẽ cảnh mặt trăng chiếu sáng nơi, bạn nhỏ nắm tay nô đùa thật vui vẻ

2 Vào

a quan sát tranh mẫu:

Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh đêm trăng sáng có mây

- Các xem có đây? - Bức tranh vẽ cảnh gì?

Mặt trăng có hình dạng nào?

- Mặt trăng có màu gì?

- Mặt trăng có màu vàng rực rỡ Trưng to tròn

- Các xem xung quanh mặt trăng có gì?

Xung quanh mặt trăng có nhỏ màu trắng lấp lánh - Các có thích vẽ

Trẻ hát Nói trăng sáng

Bức tranh

Vẽ cảnh đêm trăng Hình trịn

Màu vàng

Có ngơi

Có ạ!

(5)

bức tranh có ánh trăng chiếu sáng khơng?

b Cơ làm mẫu:

Bây co xem cô làm mẫu nhé!

- cô cầm bút tay nào? - Cơ vẽ mặt trăng hình gì?

- Cơ vẽ vịng trịn khép kín từ phía tay phải vòng sang trái trở tay phải

- cô vẽ xong mặt trăng rồi, mặt trăng tỏa sáng chưa? - để có hình mặt trăng chiếu sáng phải làm nữa?

- Cơ tơ màu gì?

- Cơ vẽ mặt trăng

- Những đêm trăng sáng, nhìn lên trời, ngồi mặt trăng cịn nhìn thấy gì?

- Để tranh đẹp, cô vẽ thêm ngơi đám mây - Cơ vẽ gì?

- Cô vẽ nét thẳng dứng, nét ngang, nét xiên chồng lên dược Các xem trời có ngơi hay có nhiều sao?

-Cô vẽ xong tranh cảnh đêm trăng sáng

- Bây vẽ tranh đêm trăng sáng khác nhé!

c Trẻ thực hiện:

- Các thích vẽ mặt trăng chiếu sáng không?

Chưa Tô màu Tô màu vàng

Các nhỏ

Vẽ

Trẻ trả lời

(6)

- Bây chọn màu để vẽ mặt trăng nhé!

Cô quan sát trẻ chọn màu vàng đặt câu hỏi khuyến khích, động viên, mở rộng sáng tạo cho trẻ

Cô ý, quan sát, trẻ vẽ bé to điều chỉnh Nhắc trẻ tơ kín màu hình vẽ, khơng bị lem ngồi tay cầm bút nghiêng

Cơ củng cố kĩ vẽ hình tròn nét thẳng, hướng dẫn trẻ vẽ mặt trăng hình trịn ngơi nét thẳng chồng lên nằm xung quanh mặt trăng, làm cho tranh đẹp

Cơ khuyến khích trẻ vẽ thêm nhiều đám mây d Trưng bày nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ lên trưng bày nhận xét sản phẩm

- Đây tất tranh vẽ, tranh bạn đẹp

- Vì thấy đẹp?

- Bạn vẽ mặt trăng có trịn khơng? Bạn tơ màu nào?

- Bạn vẽ ánh lấp lánh, có đám mây

- Cô gọi – trẻ nhận xét

Cô nhận xét cá nhân, nhận xét chung khen ngợi lớp

3 Kết thúc: Cô trẻ đọc thơ

“ Trăng sáng”

Trẻ nhận xét Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ nhận xét

(7)

C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI quan sát: Thời tiết

Trò chơi: Tung cao + Lộn cầu vồng 1, Yêu cầu

- Trẻ biết quan sát cảm nhận thời tiết ngày hôm - Luyện chơi trò chơi

- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn 2, Chuẩn bị

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Giới thiệu đối tượng để quan sát - Nhắc nhở trẻ quan sát 3, Cách tiến hành

a, Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ ngồi bên cô trị chuyện: vừa tìm hiểu gì? - Hơm thấy ngồi sân trường náo nhiệt cho ngồi sân để quan sát thời tiết

- Trước hỏi lớp có bạn bị đau đâu khơng?

- Khi ngồi sân phải nào?(nhắc nhở trẻ quan sát)

b, Quan sát ,đàm thoại

cô cho trẻ quan sát gợi hỏi: thấy thời tiết hôm nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các mặc quần áo gì? phải mặc vậy?

- Khi thời tiết ấm người thường mặc mặc nào? mặc quần áo nào? phải mặc vậy? * Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết

c, Trò chơi:

- Trò chơi vận động: Tung cao luật chơi cách chơi trang 36, 37 tuyển tập thơ truyện hát câu đố theo chủ đề

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng luật chơi cách chơi trang 32 tuyển tập truyện thơ hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)

(8)

d, Nhận xét: gần hết chơi cô gọi trẻ lại hỏi: hôm cô cho quan sát gì? chơi trị chơi gì? thích làm nhất? Cơ nhận xét học cho trẻ rửa tay

D- HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: xây bể bơi, ao cá - Góc phân vai: Chơi gia đình - Góc tạo hình: Vẽ mặt trăng

- Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh (thực theo soạn tuần)

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh:

- Cô cho trẻ rửa tay

- Trẻ rửa tay xong lau khô tay ngồi vào bàn ăn 2,Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Giới thiệu ăn, chia ăn - Trẻ ăn, động viên quan sát trẻ ăn - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn - Trẻ ăn xong vệ sinh miệng

3, Ngủ trưa

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn cũ: Vẽ mặt trăng

* u cầu: Trẻ Vẽ thành hình mặt trăng trịn, vẽ thêm đám mây

* Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu cho trẻ * Cách tiến hành:

- Trò chuyện với trẻ học lúc sáng

- Cơ thấy có số bạn vẽ đẹp nhiên số bạn vẽ mặt trăng chưa tròn lắm, vẽ lại tranh vè trăng cho đẹp nhé!

- Trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý trẻ vẽ - Trẻ vẽ xong mang lên treo

- Cô nhận xét vẽ trẻ, khen ngợi trẻ * Nhận xét đánh giá cuối ngày

(9)

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w