1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giao an 5 Tuan 6 2010 2011

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 148,19 KB

Nội dung

-Toå chöùc cho HS thi keå chuyeän noái tieáp tröôùc lôùp. Moãi em keå xong töï noùi suy nghó veà nhaân vaät trong chuyeän, hoûi baïn hoaëc traû lôøi baïn caâu hoûi veà noäi dung, yù nghó[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần : Từ ngày 27/9/2010 →01/10/2010

Thứ Môn học Tên giảng

Ghi chú

27-9

Chào cờ Tập đọc

Toán Khoa học

Đạo đức

- Nói chuyện cờ

- Sự sụp đỗ chế độ A-pac-thai - Luyện tập.(S/28)

- Dùng thuốc an tồn - Có chí nên.(Tiết 2)

3 28-9

Thể dục Chính tả

Tốn LTVC Lịch sử

- Bài 11.(GV chuyên dạy) - Nhớ-viết: Ê-mi-li, - Het-ta (S/29)

- Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác - Quyết chí tìm đường cứu nước

Giáo viên dạy thay

4 29-9

Tập đọc TLV Toán Địa lí Kĩ thuật

- Tác phẩm Si-le tên Phát-xít - Luyện tập làm đơn

- Luyện tập ( S/30) - Đất rừng - Chuẩn bị nấu ăn

30-9

Thể dục LTVC

Toán Khoa học

Mĩ thuật

- Bài 12 (GV chuyên dạy) - Dùng từ đồng ân để chơi chữ - Luyện tập chung (S/31) - Phòng bệnh sốt rét

- Vẽ TT: Vẽ hoạ tiết trang trí ối xứng qua trục.(GV chuyên dạy)

6 01-10

Toán TLV Âm nhạc Kể chuyện

SHTT

- Luyện tập chung (S/31) - Luyện tập tả cảnh

- Học hát bài: Con chim hay hót

- Kể chuyện chứng kiến tham gia - Sinh hoạt lớp

(2)

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỖ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC- THAI I.MỤC TIÊU:

- Đọc từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người da màu (Trả lời câu hỏi SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn đoạn để luyện đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ: Đọc thuộc lịng khổ EÂ-mi-li

Trả lời câu hỏi GVnhận xét ghi điểm B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

“Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai” 2.H ướng dẫn đọc tìm hiểu : a Hướng dẫn HS luyện đọc: - Gọi hs đọc

- GV chữa lỗi phát âm cho hs - GV đọc diễn cảm b.Tìm hiểu bài:

- Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?

-Người dân Nam Phi làm để xố bỏ ché độ phân biệt chủng tộc?

- Vì đấu tranh chống chế độ A-pac-thai đông đảo người giới ủng hộ?

- Hãy giới thiệu vị tổng thống nước Nam Phi

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS laéng nghe

-1 hs đọc Lớp đọc thầm

- HS chia đoạn – Luyện đọc theo đoạn - HS đọc theo nhóm đơi

- HS nhận xét cách đọc bạn

- Người da đen phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc khu riêng; không hưởng chút tự do, dân chủ

- Người da đen Nam Phi đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối giành thắng lợi

- Vì người u chuộng hồ bình cơng lí khơng thể chấp nhận sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo chế độ A-pác-thai

(3)

cầm 27 năm trời đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, người tiêu biểu cho tất người da đen, da màu Nam Phi * Néi dung:Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng của người da màu.

- HS tiếp nối đọc đến hết - Học sinh luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc

- Yeâu cầu học sinh cho biết nội dung chính bài.

c Luyện đọc di ễ n c ả m : - GV đọc mẫu đoạn

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

3.Củng cố- dặn dò:

- Nêu nội dung

- Chuẩn bị: “ Tác phẩm Sin-le tên phát xít”

- Nhận xét tiết học

-*** -TỐN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan

* Làm tập: Bài 1a(2 số đo đầu), 1b ( số đo đầu), 2, 3(cột 1), II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng nhóm, phấn viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ:

- HS lên bảng giải SGK

Giáo viên nhận xét - ghi điểm

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu tiết học Thực hành:

Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích liên quan

Giáo viên chốt lại

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh xác định dạng đổi a, b a 6m2 35 dm2 = 6m2 +

35

100m2 = 6

(4)

Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Học sinh nêu cách làm

Giáo viên nhận xét chốt lại Bài 3:

- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị so sánh

- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa

Giáo viên chốt lại

-Bài 4:

- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách giải tự giải

Giáo viên nhận xét chốt lại

3 Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại cách đổi đơn vị - Chuẩn bị: “Héc-ta”

- GV nhận xét tiết học

8m2 27dm2 = 8m2 +

27

100m2 = 27 100m2

b.4dm265cm2 = 4dm2 +

65

100dm2 = 4

65 100dm2 95cm2 =

95 100

95 100dm2 - Học sinh làm

- Lần lượt học sinh sửa : B.305 - Hoạt động nhóm đơi

+ 61 km2 = 100 hm2

+ So saùnh 100 hm2 > 610 hm2 - Học sinh làm

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết Giải

Diện tích viên gạch là: 40  40 = 1600 (cm2) Diện tích phòng là: 1600  150 = 240000(cm2)

240000 cm2 = 24m2 ĐS: 24m2

-**** -KHOA HỌC

DÙNG THUỐC AN TOAØN I.MỤC TIÊU:

- Nhận thức đợc cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định nên dùng thuốc

+ Nêu điểm cần ý dùng thuốc mua thuèc

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng nhóm, phấn viết, hình SGK( phóng to) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(5)

1 Bài cũ:

+ Nêu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rượu bia? + Nêu tác hại ma t?

Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Giới thiệu mới: GV nêu y/c tiết học Phát triển hoạt động:

1 Nắm tên số thuốc trường hợp cần sử dụng thuốc

* Hoạt động 1:

- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)

+ Em dùng thuốc chưa dùng trường hợp ?

+ Em kể vài thuốc bổ mà em biết?

- HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xeùt

- Cả lớp ý lắng nghe - nhận xét Mẹ: Chào Bác sĩ

Bác só: Con chị bị sao?

Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng

Bác sĩ: Há miệng để Bác sĩ khám Họng cháu sưng đỏ

Bác sĩ: Chị cho cháu uống thuốc rồi? Mẹ: Dạ cho cháu uống thuốc bổ

Bác sĩ: Họng sưng chị cho cháu uống thuốc bổ sai Phải uống kháng sinh khỏi

- B12, B6, A, B, D - Giáo viên giảng : Khi bị bệnh,

cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn, chí gây chết người

-HS nêu kết

2 Xác định dùng thuốc tác hại việc dùng thuốc không đúng cách, không liều lượng

* Hoạt động 2:

1 – d ; - c ; - a ; - b

- Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK

- Chữa - Hoạt động lớp

- GV định HS nêu kết GV kết luận :

+ Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng thuốc, cách liều lượng Cần dùng thuốc theo định bác sĩ, đặc biệt thuốc kháng sinh

+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in

- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min

(6)

trên vỏ đựng hướng dẫn kèm theo ( có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh thuốc giả), tác dụng cách dùng thuốc

- GV cho HS xem số vỏ đựng hướng dẫnsử dụng thuốc

3 Cách sử dụng thuốc an toàn tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn

* Hoạt động3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

Giáo viên nhận xét - chốt

+ Vậy vi-ta-min dạng thức ăn, vi-ta-min dạng tiêm, uống nên chọn loại nào?

+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?

4.Củng cố –dặn dò

Giáo viên nhận xét  Giáo dục: ăn

uống đầy đủ chất không nên dùng ta-min dạng uống tiêm vi-ta-min tự nhiên khơng có tác dụng phụ - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét

- Nhận xét tiết học

-*** -ĐẠO ĐỨC

CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Nh tiÕt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn số bạn học sinh lớp, trường

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS A.Baứi cuừ:

- Đọc lại câu ghi nhớ, giải

thích ý nghĩa - học sinh trả lời B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Có chí

nên (tiết 2) - Học sinh nghe 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu

(7)

bài tập

Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não

- Hãy kể lại cho bạn nhóm nghe gương “Có chí nên” mà em biết

- HS thảo luận nhóm , kể cho nghe gương mà biết

- GVviên lưu ý

+Khó khăn thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật …

+Khó khăn gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm …

+Khó khăn khác : đường học xa, thiên tai , bão lụt …

- HS phát biểu

- GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp mình, trường có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó

- Lớp trao đổi, bổ sung thêm việc giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn

HS tự liên hệ (bài tập 4, SGK)

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn thân (theo bảng sau)

STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục

1 Hồn cảnh gia đình Bản thân

3 Kinh tế gia đình

4 Điều kiện đến trường học tập

- Trao đổi hồn cảnh thuận lợi, khó khăn với nhóm

 Phần lớn học sinh

lớp có nhiều thuận lợi

(8)

Đó hạnh phúc, em phải biết q trọng Tuy nhiên, có khó khăn riêng mình, việc học tập Nếu có ý chí vươn lên, cô tin em chiến thắng khó khăn

- Đối với bạn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ngồi giúp đỡ bạn, thân em cần học tập noi theo gương vượt khó vươn lên mà lớp ta tìm hiểu tiết trước 3 Củng cố- dặn dị: - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống

như “Có chí nên” - Thi đua theo dãy - Thực kế hoạch

“Giúp bạn vượt khó” đề

- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học

-***** -Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010

TẬP ĐỌC

TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

I.MỤC TIÊU:

- Đọc tên nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách học sau sắc.( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoïa SGK/ 67 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(9)

thai”

- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi

Giáo viên nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: “Tác phẩm Si-le và tên phát xít”

2.HD luyện đọc tìm hiểu: - HS tiếp nối đọc

- GV chữa lỗi phát âm cho hs - HS luyện đọc theo cặp - GV giải thích từ ngữ 2.Tìm hiểu bài:

* HS đọc thầm, tìm hiểu câu hỏi sách GK

- Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?

- Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá nào?

- Em hiểu thái độ ông cụ người Đức tiếng Đức nào? - Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý gì?

* Nội dung bài: GV chốt lại nội dung

3.Luyện đọc diễn cảm:

- HS tiếp nối đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn

* Chú ý đọc lời ông cụ: câu kết- hạ giọng, ngng chút trớc từ nhấn giọng cụm từ Những tên cớp thể rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay

- HS luyện đọc diễn cảm (5-7em) - HS luyện đọc thi.( nhóm 1em)

- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm

- Lớp nhận xét

- HS laéng nghe

- học sinh đọc toàn bàiù - đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài

Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Lớp nhận xét

* HS thực

- Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ người Pháp cậu đáp lại lừo một cách lạnh lùng Hắn bực nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc truyện nhà văn Đức nhưng không đáp lừo tiếng Đức.

- Cụ già đánh giá Si-le nhà quc t

- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng mộ nhà văn Đức nhng căm ghét tên phát xít Đức xâm lợc

- Cỏc ngi không xứng đáng với Si-le.(Si- le coi ngời kẻ cớp)

* Néi dung: Cô già người Pháp dạy

cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sau sắc

- HS thùc hiÖn

- HS luyện đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

(10)

4 Củng cố –dặn do:ø

- HS nêu nội dung

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Chuẩn bị bµi sau: “Những người bạn tốt”

- Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I.MỤC TIÊU:

- Biết viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung càn thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh thảm hoạ mà chất độc da cam gây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ:

- Chấm 2, học sinh nhà hoàn chỉnh viết lại

Ÿ Giáo viên nhận xét B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: :“Luyện tập làm đơn” 2 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Dựa vào mẫu đơn học - Nêu cách trình bày đơn

- Lưu ý: Phần lí viết đơn nội dung quan trọng đơn cần viết gọn, rõ,thể rõ nguyện vọng cá nhân

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tập viết đơn + Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động Đội Tình Nguyện, xem hoạt động nhân đạo cần thiết + Bày tỏ nguyện vọng em muốn tham gia vào tổ chức để góp phần giúp đỡ nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc

- Học sinh viết lại bảng thống kê kết học tập tuần tổ

- hs đọc tham khảo “Thần chết mang tên sắc cầu vồng”

- HS thực

(11)

maøu da cam

- Lí do, nguyện vọng có giàu sức thuyết phục khơng?

3 Củng cố-dăn dò:

- Nhận xét chung tih thần làm việc lớp, khen thưởng học sinh viết yêu cầu - Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét, bổ sung

TỐN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh sánh số đo diện tích

- Giải tốn có liên quan đến diện tích * Làm tập: Bài 1(a,b), 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm, phấn viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

2 Bµi cị:

- Nêu mối quan hệ với km2 víi

m2

- GV nhËn xÐt, cho điểm 2Hs chữaLớp theo dõi nhận xét

2 Bài míi:

a Giíi thiƯu bµi:

b.Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha: Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đầu tự làm

Bµi 1/c: Dµnh cho HS giỏi

Gọi học sinh nhận xét Gv nhận xét cho điểm

Học sinh lắng nghe

3 Hs làm bảng, Hs làm phần, líp lµm vë

a) 5ha = 50.000m2

2km2 = 2.000.000m2

b) 400dm2 = 4m2

1500dm2 = 15m2

70.000cm2 = 7m2

c) 26m2 17dm2 = 26 17 100 m2

90m25dm2 = 90 100 m2

(12)

HS nêu cách đổi, HS nhn xột

Bài 2

Yêu cầu học sinh tù lµm bµi

2m29dm2 > 29dm2 ; 8dm2 5cm2 <810cm2

209dm2 805cm2

Yêu cầu học sinh nêu cách làm

Giáo viên nhận xét cho ®iÓm

1 Hs đọc đề lớp theo dõi

790ha <79km2; 4cm25mm2 = 4 100

4 học sinh nêu

2m29dm2 29dm2

Vì 2m29dm2 = 209dm2 mà 209dm2>29dm2

nên 2m29dm2>29dm2

790km2 = 7900ha mà 7900ha>790ha

nên 790ha <79km2

4cm2 5mm2 4

100 cm2

Ta cã 4cm2 5mm2 = 4cm2+

100 cm2

=

100 cm2 mµ

100 cm2 = 100

cm2 4cm25mm2 = 4

100 cm2

VËy 4cm2 5mm2 = 4

100 cm2 Bài 3

Yêu cầu học sinh giỏi tự làm Hớng dẫn học sinh làm bµi - GV nhËn xÐt

Giáo viên đánh giá cho điểm

- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm

- Häc sinh lµm bµi vµo vë, học sinh làm bảng

Giải

Diện tích phòng x = 24 (m2)

Tin mua gỗ để lát phòng 280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng)

Đáp số 6.720.000 đồng Bài 4: D nh cho HS giỏi.à

Häc sinh tù lµm

Giáo viên chấm chữa cho học sinh

Gi¶i

Chiều rộng khu đất 200 x

4 = 150(m)

Diện tích khu đất là:

200 x 150 : 30.000 (m2) = 3ha Đáp số: ha 3.Củng cố - dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung

- Nờu lại bảng đơn vị đo diện tích - Chuẩn bị sau: Luyện tập chung - Nhận xét học

(13)

ĐẤT VAØ RỪNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết loại đất nước ta: Đất phù sa đất phe-ra-lit - Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lit:

+ Đất phù sa: hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng + Đất phe-ra-lit: có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi - Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn:

+ Rừng rậm nhiệt đới: cối rậm, nhiều tầng + Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất

- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lit; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ(lược đồ): đất phe-ra-lit rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi, đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu vùng đất thấp ven biển

- Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt gỗ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, lược đồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bµi cị

Kiểm tra học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi - Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nớc ta?

- Biển có vai trị nh đời sống sản xuất ngời?

- Kể tên đồ số bãi tắm khu du lịch biển tiếng nớc ta?

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Lớp nhËn xÐt, nhËn xÐt

B Bài mới: Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1:

- Yêu cầu Hs đọc SGK hồn thành hồ sơ loại đất nc ta

- HS làm việc cá nhân

- Học sinh đọc SGK

Một số Các loại đất Việt Nam

§Êt phe rÝt §Êt phï sa

Vïng ph©n bè

đồi núi

Đặc điểm: màu đỏ vàng thờng nghèo nàn mùn,

hình thành đá ba zan, tơi xốp, phì

nhiªu

Vùng phân bố đồng

Đặc điểm: Do sơng ngịi bồi đắp

(14)

Giáo viên nhận xét, sửa chữa

* GV nêu: Đất nguồn tài ngun q có hạn việc sử dụng đất đôi với bảo vệ cải tạo

- Nêu vài biện pháp bảo vệ cải tạo đất

- Nêu dụng mà khơng bảo vệ cải tạo gây cho đất tác hại gì?

Gv tãm t¾t néi dung rót kÕt ln

- HS trình bày kết làm việc Một vài em bảng đồ: Địa lí, tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất nớc ta

- Líp nhËn xÐt

Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê để đất không bị sạt lở

Bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn

Học sinh nªu

* Hoạt động 2: Rừng nớc ta.

- Hs quan sát hoàn thành tập - Yêu cầu học sinh trả lời

- Nc ta có loại rừng? Đó loại đất nào?

- Rừng rậm nhiệt đới đợc phân bố đâu có đặc điểm gì?

- Rừng ngập mặn đợc phân bố đâu? Có đặc điểm gì?

Gv nhËn xÐt, sưa ch÷a - Gv rót kÕt luËn

Hs quan sát H1,2,3 đọc SGK hoàn thành tập

- loại rừng, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

- Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại rừng nhiều tầng có tầng cao thấp - Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu sú vẹt mọc vợt lên mặt nớc Một vài học sinh trình bày

- Một vài học sinh vùng phân bố rừng râm nhiệt đới rừng ngập mặn lợc đồ

Líp nhËn xÐt

*Hoạt động 3: Vai trò rừng.

Chia nhãm 4: th¶o luËn tr¶ lêi

- Vai trò rừng đời sống sản xuất ca ngi?

- Vì phải dụng khai thác rừng hợp lý - Nêu thực trạng rõng níc ta hiƯn nay?

Nhà nớc địa phơng làm để bảo vệ?

3- Cđng cè - dặn dò:

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau: Ôn tập

Hs c SGK thảo luận nhóm tìm câu hỏi

- Rừng cho nhiều sản vật gỗ - Rừng có tác dụng điều hồ khí hâu, giữ đất khơng bị xói mịn, rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt, chống bão Tài ngun rừng có hạn khơng khai thác bừa bãi cạn kiệt tài nguyên ảnh hởng đến môi trờng Học sinh nêu

-*** -KĨ THUẬT

CHUẨN BỊ NẤU ĂN I.MỤC TIÊU:

(15)

- Biết cách thực số cơng việc nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình

- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số dụng cụ nấu ăn gia đình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Giíi thiƯu bµi: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Tìm hiểu bài:

HĐ1 : Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn - Nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

- GV nhËn xét tóm tắt ý

HĐ2: Tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn

a, Tìm hiểu cách chọn thực phẩm

- Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn ?

- Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lợng, đủ chất dinh dỡng ba n

- Nhận xét tóm tắt néi dung chÝnh vỊ chän thùc phÈm

- Híng dẫn HS chọn số loại thực phẩm an toàn b.Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm

- Nêu công việc thờng làm trớc nấu ăn

- Tãm t¾t ý chÝnh

- Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm - gia đình em thờng sơ chế rau cải nh ? -Theo em cách sơ chế rau xanh có giống khác cách sơ chế loại củ, ? gia đình em thờng sơ chế cá nh ?

- Qua quan sát thực tế, em hÃy nêu cách sơ chế tôm - GV nhận xét, tóm tắt ý

HĐ3 : Đánh giá kết học tập

- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em làm cơng việc làm nh ?

3 NhËn xÐt, dỈn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn : Đọc trớc Nấu cơm

- HS đọc SGK trả lời

- HS đọc nội dung mục quan sát H1 (SGK) để trả lời câu hỏi - HS nhắc lại

- HS đọc nội dung mục - HS trả lời

- HS nhắc lại

- HS theo nhóm trả lời câu hỏi - HS báo cáo kết

- HS nhắc lại

- số HS trả lời câu hỏi

_ Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(ND ghi nhớ)

- Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể(BT1 mục III); đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2

(16)

- Bảng nhóm, phấn viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ:“MRVT: Hữu nghị - Hợp tác” - Tìm từ có tiếng “hữu” bạn bè Đặt câu với từ

- Tìm từ có tiếng“hợp”chỉ gộp lại thành lớn Đặt câu với1 từ

- Nêu hoàn cảnh sử dụng TN học tiết trước

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên / 161

2.Tìm hi ể u :

* Hoạt động 1: Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ

- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm bàn

- Xác định số học sinh hiểu cách chơi chữ ví dụ

- Treo bảng phụ viết sẵn cách hiểu câu văn:

- Hổ mang bò lên núi

- Vì hiểu theo nhiều cách vậy?

- Vậy, dùng từ đồng âm để chơi chữ?

 Ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng từ đồng âm để chơi chữ

- Các câu sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ:

* Nhóm 1:

- Bác bác trứng, tơi tơi vơi * Nhóm 2:

- Ruồi đậu mâm xơi đậu * Nhóm 3:

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa

- Hoạt động nhóm bàn, lớp

- Đọc nội dung phần Nhận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi - Phát biểu ý kiến

- mang:  hành động mang vác

- hổ mang : tên lồi rắn độc

- bị:  trườn, bị (hành động) bị

- Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để chơi chữ “mang” có lúc động từ, có lúc danh từ Do vậy, đọc theo cách ngắt giọng khác nhau, tạo nên cách hiểu câu văn khác

- Dựa vào tượng đồng âm, tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe - Hoạt động nhóm, lớp

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - bác 1: bác

- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tơi 1:

- tơi 2: làm cho đá vơi thành vôi - đậu 1: bu, đứng

(17)

- Kiến bò đóa thịt bò * Nhóm 4:

- Một nghề cho chín chín nghề * Nhoùm 5:

- Nhận xét kết thảo luận học sinh Đánh giá

- Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em)

* Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi nhớ - Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học

- chín 1: biết rõ, thành thạo - chín 2: số lượng (9)

- Dùng cặp từ đồng âm nói để đặt câu

- Suy nghĩ nêu nhận xét hay ca dao  chơi chữ

bằng từ đồng âm: “lợi”

+ lợi 1: ích lợi + lợi 2: nướu

 Nhắc khéo bà q già, khơng thích

hợp với việc lấy chồng  câu nói có

nhiều nghĩa, lời khuyên ý nhị gây bất ngờ nơi người nghe

- Nêu ví dụ tự tìm TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết

- Tính diện tích hình học

- Giải tốn liên quan đến diện tích * HS làm tập 1, tập SGK

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Baøi cũ: HS lên bảng làm 1 - GV nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

2.Tìm hiểu bài: HĐ 1: Làm tập 1:

- GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm

-GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS

- GV nhận xét

HĐ 2: Làm tập 2:

-GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm

- 1HS đọc đề trước lớp

-1 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào

- Nhận xét bạn sửa sai

- HS đọc đề xác định cho phải -HS làm vào vở, em lên bảng làm -Nhận xét bạn sửa sai

-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào -Nhận xét bạn sửa sai

(18)

-GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS

-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, nhận xét cho điểm HĐ 3: Làm tập 3.Dành cho HS khá giỏi(nếu thời gian)

Làm tập 4.(nếu thời gian) 3.Củngø cố dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà hồn thành tập cịn lại - Chuẩn bị sau

a) Chiều rộng ruộng là: 80 : x = 40 (m) Diện tích ruộng là:

80 x 40 = 3200 (m2) b) Số lần 3200m2 gấp 100m2 là:

3200 : 100 = 32 (lần)

Số thóc thu từ ruộng là: 50 x 32 = 1600 (kg)

Đổi : 1600kg = 16tạ

Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16tạ

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH SỐT RÉT

I.MỤC TIÊU:

- Biết ngun nhân cách phịng chống bệh sốt rét II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình ảnh SGK(phóng to), bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: “Dùng thuốc an tồn”

+Chỉ nên dùng thuốc nào?

+Khi mua thuốc cần lưu ý điều gì?

+Để phịng bệnh cịi xương ta nên làm gì?

Giáo viên nhận xét ghi điểm

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:“Phòng bệnh sốt rét” 2 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1:

+HS trả lời + Lớp nhận xét

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại hành động hình 1, trang 26

- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác só”

 Cả lớp theo dõi

- Qua trò chơi, em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến)

(19)

là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều Sau cùng, người bệnh mồ hôi, hạ sốt b) Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng

gây chết người

c) Nguyên nhân gây bệnh sốt rét? c) Bệnh loại kí sinh trùng gây

d) Bệnh sốt rét lây truyền

nào? d) Đường lây truyền: muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có máu người bệnh truyền sang người lành

 Giaùo viên nhận xét + chốt:

Sốt rét bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây Ngày nay, có thuốc chữa thuốc phịng sốt rét

* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên treo tranh vẽ “Vịng đời

muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm muỗi A-no-phen?

Vịng đời nó?

- học sinh mô tả đặc điểm muỗi A-no-phen, học sinh nêu vịng đời (kết hợp vào tranh vẽ) - Để hiểu rõ đời sống cách ngăn

chặn phát triển sinh sơi muỗi, em tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 27 -Học sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”

- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hình vẽ

- Giáo viên gọi vài nhóm trả lời 

nhóm khác bổ sung, nhận xét

 Giáo viên nhận xét + chốt

3.Củng cố dặn dò:

- Gọi HS đọc mục bóng đèn(SGK)

 Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà

ở sẽ, ngủ

- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học

(20)

-**** -Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (S/31) I.MỤC TIÊU: Biết:

- SSo sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số * Làm tập: Bài 1, 2(a,d);

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp Bài tốn: Tính diện tích phần in đậm hình vẽ bên - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- GV nhận xét, ghi điểm

Hoạt động dạy Hoạt động học

B.Bài mới:

1.Giơí thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS luyện tập:

HĐ1: Làm tập 1.

-u cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu -GV hỏi:

H: Để xếp phân số theo thứ tự từ bé đến đến lớn, trước hết phải làm gì? (… so sánh phân số).

-Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -GV chữa HS bảng lớp nhận xét cho điểm HS

Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: HĐ 2: Làm tập2.

Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu -GV yêu cầu HS nêu cách thực phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số cách thứ tự thực phép tính biểu thức

-Yêu cầu HS làm

-GV chữa HS bảng lớp nhận xét cho điểm HS

*Baøi 2b, c: Daønh cho HS giỏi HĐ 3: Làm tập3.

-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu -HS trả lời, HS khác bổ sung

-HS nêu lại cách so sánh phân số

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-Nhận xét bạn baûng

Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

a) 1835 < 2835 < 3135 < 3235 (HS KT)

b) 121 < <

3

<

-HS đọc đề bài, xác định y/cầu -HS nêu cách phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số cách thứ tự thực phép tính biểu thức

(21)

-GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm

-GV theo dõi HS làm bài, h/dẫn thêm cho HS lúng tuùng

-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm Đáp số: 15000m2

HÑ 4: Làm tập 4.

-GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm

-GV theo dõi HS làm bài, h/dẫn thêm cho HS lúng túng

-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm Đáp số : 10 tuổi; bố 40 tuổi 3.Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau: Luyện tập chung s/32

-Nhận xét bạn bảng Tính :

a) 34 + 32 + 125 = 129 + 128 + 12 = 22 12 = 11 b) 78 -16

7

-32 11

=32 28

- 1432 -32

11

=

32

c) 35 x

7 x

5

=     =

d) 1516 :

8 x

3

= 1516 x x

3

= 23××5×83××34 = 158

-HS làm vào vở, em lên bảng làm

-Nhận xét bạn sửa sai

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIEÂU:

- Nhận biết cách quan sát tả cảnh hai đoạn văn trích (BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh sông nước(BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm, phấn viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Nêu dàn ý văn tả cảnh - GVnhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

(22)

a.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập 1: -Yêu cầu em đọc tập

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với nội dung: * Đọc thầm đoạn văn tập

* Trả lời câu hỏi đoạn văn

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét chốt lại ý đúng:

-1 em đọc tập 1, lớp đọc thầm

-HS thảo luận nhóm đơi đọc thầm trả lời câu hỏi cuối đoạn văn

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Gợi ý trả lời: Đoạn a:

- Đoạn văn tả thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc mây trời (Câu văn nói rõ đặc điểm câu mở đoạn: Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.)

-Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u, bầu trời ầm ầm dơng gió.

-Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển người, biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

Liên tưởng khiến biển trở nên gần gũi với người Đoạn b

- Con kênh quan sát vào thời điểm ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, trưa, lúc trời chiều.

-Tác giả quan sát thị giác: để thấy nắng nơi đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc kênh biến đổi ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; trưa: hoá thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố mắt; chiều: biến thành suối lửa

Tác giả cịn quan sát xúc giác để thấy nắng nóng đổ lửa

- Những câu văn thể liên tưởng tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; kênh phơn phớt màu đào; hố thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố mắt; biến thành suối lửa lúc trời chiều

- Tác dụng: giúp người đọc hình dung nắng nóng dội, làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề tập

- GV giới thiệu cho HS tranh, ảnh sông, biển, suối sưu tầm

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề cách trả lời câu hỏi:

*Đề yêu cầu lập dàn ý tả gì? - Yêu cầu HS

(23)

dựa vào dàn ý chung văn tả cảnh kết quan sát để lập dàn ý

- Yêu cầu HS làm dàn vào vở, em lên bảng làm

- GV sửa dàn ý bảng lớp

- Gọi số HS đọc dàn ý Cả lớp GV nhận xét ghi điểm

3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn nhà hồn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập

con sông, biển suối

-HS làm dàn vào vở,1HS lên bảng

-Nhận xét bạn baûng

-Một số HS đọc dàn ý Cả lớp nhận xét

ÂM NHẠC

HỌC HÁT BÀI : CON CHIM HAY HÓT I.MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

* Biết hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp (Nếu có điều kiện)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng

- Nhạc cụ gõ: Song loan, phách, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mở đầu:

Giới thiệu nội dung tiét học: GV nêu yêu cầu tiết học

2.Phần hoạt động:

Nội dung: Học hát Con chim hay hót. Hoạt động 1: Học hát

- GV giới thiệu bài: Đồng dao câu văn vần truyền miệng sinh hoạt trẻ em từ xa xưa Lúc đầu câu đồng dao phổ biến vùng, miền, địa phương

- Gv hát mẫu : Con chom hay hót

- HS lắng nghe - HS laéng nghe

(24)

- Đọc lời ca

-Dạy hát câu, hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể tính chất vui, nhí nhảnh Hoạt động 2: hát kết hợp gõ đệm

- Chia lớp thành nửa, nửa hát, nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca

3.Phaàn kết thúc:

- Hãy kể tên hát nói lồi vật

VD: Chú ếch con(Phan Nhân), chim chích bông(Văn Dung- Nguyễn Viết Bình) - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết học sau: OÂn taäp

- HS thực đọc lời ca:

Con chim hay hát Nó đứng hót cành đa Nó cành trúc Nó rúc rúc cành tre.Nó hót le te Nó hót la ta Nó hót le te la ta(mà) bay vơ nhà Ấy ruộng lúa.Nó múa, chơi Ơi chim ơi, chim là ới chim ơi, chim ới chim ơi, chim ơi.

- HS thực hát gõ đệm - Lớp nhận xét

KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU:

- Kể câu chuyện(được chứng kiến, tham gia nghe, đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nói nước biết qua truyền hình, phim ảnh

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học cảu HS 1.Bài cũ: HS kể chuyện nghe đọc

- GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:

-Gọi em đọc đề

.Nội dung câu chuyện theo gợi ý đề gì? – GV kết hợp gạch chân từ tâm đề

HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện. -Gọi HS đọc gợi ý 1;

-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc nêu suy nghĩ em hành động người (nước đó)

-Yêu cầu HS viết ý câu chuyện

-HS lắng nghe - nhắc lại đề

-1 HS đọc đề – lớp đọc thầm

Tình hữu nghị nhân dân ta đối vơihân dân nước-đề 1; nước mà em biết –đề

(25)

mình định kể giấy nháp HĐ 3: HS thực hành kể chuyện:

-Tổ chức cho HS dựa vào ý viết kể cho nghe câu chuyện

GV đến nhóm nghe HS kể, hướng dẫn

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện nối tiếp trước lớp Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ nhân vật chuyện, hỏi bạn trả lời bạn câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu lớp GV nhận xét bạn kể mặt: +Nội dung câu chuyện có hay khơng?

+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.

-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay

3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học

-HS đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

-HS kể chuyện theo nhóm em, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện trước lớp -HS bình chọn bạn có câu chuyện hay

SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới

- HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ:

Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ

III TIẾN HAØNH SINH HOẠT:

1 Nhận xét tình hình lớp tuần 6: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt

* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV tổng kết chung:

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, vào lớp giờ, trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ, b) Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, khơng có tượng gây đoàn kết, biết giúp đỡ bạn yếu

(26)

d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chăm sóc bồn hoa. 2 Kế hoạch tuần 7:

- Hoïc chương trình tuần

- Đi học chun cần, giờ, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp - Luyện tập đội trống, kỹ đội viên

- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc bồn hoa theo phân cơng - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp khoản tiền quy định

- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ Sinh hoạt tập thể:

Nếu thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại hát hát Đội, hát Quốc ca chơi trò chơi đội hướng dẫn

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w