1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Giao an 5 Tuan 9 2010 2011

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 66,53 KB

Nội dung

- - Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh reøn ñoïc dieãn caûm. Luyeän ñoïc phaân vai. - Lôùp nhaän xeùt neâu caùch ñoïc - Ñaïi dieãn töøng nhoùm ñoïc. - Caùc nhoùm khaùc nhaän x[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần : Từ ngày 18/10/2010 →22/10/2010

Thứ Môn học Tên giảng

Ghi chú

2 18-10

Chào cờ Tập đọc

Toán Khoa học

Đạo đức

- Nói chuyện cờ - Cái q - Luyện tập.(S/44)

- Thái độ người nhiễm HIV/AIDS - Tình bạn.(Tiết 1)

3 19-10

Thể dục Chính tả Tốn LTVC Lịch sử

- Bài 17.(GV chuyên dạy)

- Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà - Viết số đo khối lượng dạng STP(S/45) - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

- Cách mạng mùa thu

Giáo viên dạy thay

20-10

Tập đọc Tốn TLV Địa lí Kĩ thuật

- Đất Cà Mau

- Viết số đo diện tích dạng STP (S/46) - Luyện tập thuyết trình, tranh luận

- Các dân tộc, phân bố dân cư - Luộc rau

5 21-10

Thể dục LTVC

Toán Khoa học

Mĩ thuật

- Bài 18 (GV chuyên dạy) - Đại từ

- Luyện tập chung (S/47) - Phòng tránh bị xâm hại

- Thường thức MT GT sơ lược điêu khắc cổ VN GV chuyên

22-10

Toán TLV Âm nhạc Kể chuyện

SHTT

- Luyện tập chung (S/48)

- Luyện tập thuyết trình, tranh luận

- Học hát: Những hoa, ca - Kể chuyện chứng kiến tham gia - Sinh hoạt Lớp

(2)

CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 30

* KT: Em Lê Quang Hùng đọc đoạn 1

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ : Trước cổng trời - Đọc trả lời câu hỏi SGK - - Giáo viên nhận xét, cho điểm

B Bài mới :

1.Giới thiệu bài: “Cái quý ?” Hướng dẫn đọc tìm hiểu : a.Luyện đọc

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh

- GV rút từ khó Gv ghi nhanh từ khó lên bảng.Hướng dẫn HS đọc từ khó

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

-Giải nghĩa số từ: Tranh luận, phân giải.

- HS đọc

- GV đọc diễn cảm tồn văn b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :

•-Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì?

- Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ?

- Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

Học sinh đọc thuộc lòng thơ khổ thơ

- Học sinh trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối đọc - HS rút thêm từ khó đọc

- HS đọc Lớp nhận xét * Dự kiến: Hùng quý lúa gạo – Quý quý vàng – Nam quý

- Hùng: Lúa gạo ni sống người Q: Có vàng có tiền mua lúa gạo

Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc

(3)

- Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên ?

- Giáo viên nhận xét

C.Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:

- - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm đoạn Luyện đọc phân vai - HS đọc theo nhóm

- GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò:

- Dặn dị: Xem lại + luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “

- Nhaän xét tiết học

động q

-HS chọn choi văn là: Cuộc

tranh luận thú v, Ai có lí? Lao động quý nhất.

- HS nối tiếp đọc - Lớp nhận xét nêu cách đọc - Đại diễn nhóm đọc - Các nhóm khác nhận xét

- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn

- -*** -TỐN

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân

* Làm BT1, 2, 3, 4a,c KT: Em Lê Quang Hùng làm BT 1a II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu , Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ:

- Học sinh sửa 2, /44 (SGK) - HS lên bảng thực

- GV nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

- Hôm nay, thực hành viết số đo độ dài dạng STP qua tiết “Luyện tập” 2.Hướng dẫn làm bài:

* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ

dài dạng số thập phân - Hoạt động cá nhân Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ

(4)

HS nêu cách đổi

GV cho HS nêu lại cách làm kết - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dạng số thập phân

a 35m23cm = 35,23m b 51dm3cm = 51,3dm c 14m 7cm = 14,07cm Giaùo viên nhận xét

Bài : HS đổi số đo đơn vị sang số TP - GV nêu mẫu : phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = m

Có thể viết :

315 cm = 300 cm + 15 cm = m15 cm= 15 m = 3,15 m 100

Bài : Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo km

- GV nhận xét

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm * Bài b,d( dành cho HS giỏi)

- HS làm cá nhân - GV nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà hồn thành BT cịn lại

- Chuẩn bị bài: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân

- GV nhận xét tiết học

- Học sinh thảo luận để tìm cách giải

- HS trình bày kết

234cm= 2,34m; 506 cm = 5,06m 34 dm = 3,4m

- Cả lớp nhận xét - HS làm cá nhân

- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở: a 3km245m = 3,245km

b 5km 34m = 5,034km c 307m = 0,307km - HS nêu yêu cầu BT - HS làm cá nhân - Lớp làm vào

- Lớp nhận xét bạn a 12,44m = 12m 44cm b 7,4 dm = 7dm 4cm c 3,45km = 3450m d 34,3km = 34300m

KHOA HOÏC

(5)

I.MỤC TIÊU:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ (SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A.KiĨm tra bµi cị:

- HIV gì?

- HIV cú th lõy truyn qua đờng nào?

- Chúng ta phải lm gỡ phũng trỏnh HIV/AIDS?

Giáo viên nhận xét ghi điểm

B Dạy mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Tìm hiểu bài

*Hot ng 1: Trị chơi tiếp xúc.

- Sư dơng bé thẻ: GV kẻ sẵn lên 2bảng có nội dung giống

- Giáo viên phổ biến luật chơi

- T/c thi đua tổ, nhận xét Tuyên bố đội thắng

*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình2, Sgk T 36, 37 đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi Nếu bạn ng ời quen em, em đối sử với bạn nh nào? sao?

- Gọi học sinh trình bày ý kiến

- Nhận xét, khen ngợi nhứng học sinh có cách ứng xử thông minh, biết thông cảm

- Qua ý kiến bạn, em rút điều gì?

*Hot ng 3: Tho lun nhúm.

- Giáo viên phát phiếu ghi tình cho nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời

- 03 học sinh lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi

Các hành vi có nguy nhiễm HIV

Các hành vi nguy nhiễm HIV

- Tiêm ma tuý

- Truyền máu không an toàn

- TiÕp xóc da - ¡n uèng cïng

- học sinh ngòi bàn trao đổi theo cặp, đa ứng sử

- đến học sinh trình bày ý kiến mình, học sinh khác nhận xét

- Trẻ em dù có bị nhiễm HIV có quyền trẻ em Họ cần đợc sống tình u thơng

(6)

c©u hái

+ Nếu tình làm gì?

Nhận xét khen nhóm có cách ứng xử đúng, hay

3, Cđng cè dỈn dß:

- Chúng ta cần có thái độ nh ngời bị nhiễm HIV/AIDS? Làm nh vy cú tỏc dng gỡ?

- Giáo viên nhận xÐt giê häc

*Rót kinh nhgiƯm:

- Hoạt động 2: Tổ chức cho em đóng vai để bày tỏ thái độ

- Liên hệ tổ, xã, phờng có bạn lớp bị nhiễm HIV em đối sử nh nào?

- Đại diện nhóm trình bày theo tình

- Học sinh trả lời

-*** -ĐẠO ĐỨC

TÌNH BẠN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU:

- Biết bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt bạn bè sống hàng ngày * Biết ý nghĩa tình bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ:

- Nêu việc em làm làm để tỏ lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên

- GV nhận xét B.Bài mới:

Giới thiệu bài : Tình bạn (tiết 1) Dạy - học

 Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Hát “lớp đoàn kết”

- Học sinh nêu Lớp nhận xét

- Học sinh lắng nghe

(7)

- Đàm thoại

- Bài hát nói lên điều gì?

- Lớp có vui khơng?

- Điều xảy xung quanh bạn bè?

- Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?

- Kết luận : Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền được tự kết giao bạn bè.

 Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn - GV đọc truyện “Đơi bạn”

- Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện?

- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn hai người nào?

Theo em, bạn bè cần cư xử với nào?

 Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương

u, đồn kết, giúp đỡ những lúc khó khăn, hoạn nạn.

 Hoạt động 3: Làm tập

- Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ

 Liên hệ: Em làm

bạn bè tình tương tự chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể

- Nhận xét kết luận cách ứng xử phù

hợp tình a) Chúc mừng bạn

b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn

c) Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực

d) Khuyên ngăn bạn không sa vào việc làm không tốt

- - Học sinh trả lời

- Tình bạn tốt đẹp thành viên

- lớp

- Học sinh trả lời - Buồn, lẻ loi

- Trẻ em quyền tự kết bạn, điều qui định quyền trẻ em

- Đóng vai theo truyện - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Không tốt, quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Làm việc cá nhân

- Trao đổi làm với bạn ngồi cạnh

- Trình bày cách ứng xử tình

- giải thích lí (6 HS)

(8)

đ) Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm e) Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyên ngăn bạn

 Hoạt động 4: Củng cố

Giúp HS biết biểu tình bạn đẹp

BT3: Nêu biểu tình bạn đẹp

 GV ghi baûng

 Kết luận: Các biểu tình bạn đẹp

là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn

5 Tổng kết - dặn dò:

- Sưu tầm truyện, gương, ca - dao, tục ngữ, hát… chủ đề tình bạn

- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu tình bạn đẹp trường, lớp mà em biết

-*** -Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010.

TẬP ĐỌC ĐẤT CAØ MAU I MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả ,gợi cảm

- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau.(Trả lời câu hỏi SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ:

- HS đọc bài: Cái quý nhất? + Trả lời

(9)

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1.GTB: Đấtù Cà Mau

Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/Luyện đọc:

 GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng

những từ ngữ gợi tả (mưa dông, đổ ngang ,hối hả, phủ, đất xốp, đất nẻ chân chim,… )

- HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc từ khó: phủ, phập phều, cơn thịnh nộ, hà sa số, mũi thuyền. - HS luyện đọc theo cặp

* Giải nghĩa từ ngữ: phũ, phập phều, thịnh nộ, hà sa số,sấu.

- Một HS đọc tồn b Tìm hiểu bài:

* HS đọc thầm bài,tìm hiểu câu hỏi SGK: - Mưa Cà Mau có khác thường? -Cây cối đất Cà mau mọc sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?

- Người dân Cà Mau có tính cách nào?

- Bài văn có đoạn?Em đặt tên cho đoạn văn

- HS laéng nghe

- 3HS thực đọc

- cặp đọc theo đoạn - Lớp nhận xét

- 1HS thực Lớp nhận xét - HS thực đọc thầm.Trả lời câu hỏi:

- Mưa Cà Mau mưa dông:rất đột ngột ngột,dữ dội chóng lạnh + Cây cối mọc thành chòm,thành rặng:rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt

+ Nhà cửa dựng dọc bờ

kênh,dưới hàng đước xanh rì;từ nhà lên nhà phải cầu thân đước

- Người Cà Mau thơng minh,giàu nghị lực, thượng võ,thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người

- Bài văn có đoạn; Đ1: Mưa Cà Mau

(10)

c Luyện đọc diễn cảm:

- HS tiếp nối đọc đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn hướng dẫn cách đọc cho HS

- HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố dặn dò:

- Qua văn tác giả muốn nói với điều gì?( ND bài)

- GV nhận xét

- Về nhà luyện đọc thật nhiều - Chuẩn bị tiết sau ôn tập - GV nhận xét tiết học

Mau.

Đ3: Người Cà àMau kiên cường - HS thực

- HS lắng nghe - HS đọc thi - Lớp nhận xét

- HS trả lời: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau

-♥♥ -TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH ,TRANH LUẬN I/ MỤC TIÊU:

- Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn,rõ ràng thuyết trình, tranh luận mộ vấn đề đơn giản

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , phấn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ:

- HS đọc đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả đường (BT3

tiết TLV trước)

- GV nhận xét , ghi điểm B Bài :

GTB: GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1: HS nêu yều cầu BT. - HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét

Bài 2: HS đọc tập 2.

- HS thực trình bày miệng trước lớp

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS thực nêu

- HS thảo luận nhóm đôi.Trình bày kết

(11)

- Các em đóng vai Hùng, vai Quý vai Nam để tranh luận với bạn cịn lại lí lẽ để khẳng định điều nói - HS thảo luận theo nhóm

- GV nhận xét khẳng định nhóm dùng lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục

Bài 3: HS đọc tập- Nêu yêu cầu bài - HS làm cá nhân.- HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt ý

* Phải có hiểu biết vấn đề dược thuyết trình, tranh luận, khơng.Khơng thể tham gia thuyết trình ,tranh luận

* Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình,tranh luận.Khơng có ý kiến riêng không hiểu sâu sắc vấn đề,hoặc không dám bày tỏ ý kiến riêng,sẽ nói dựa,nói theo người khác

* Phải biết nêu lí lẽ dẫn chứng: Có ý kiến cịn phải biết cách trình bày,lập luận để thuyết phục người đối thoại

b, Khi thuyết trình ,tranh luận, để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cịn có thái độ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng người đối thoại; tránh nóng ,vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác

3.Củng cố dặn dò:

-HS nhớ điều kiện thuyết trình ,tranh luận - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- Các nhóm chọn vai đóng, trao đổi thảo luận

-Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thực

- 2-3 HS trình bày Lớp nhận xét

-*** -TỐN

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân

(12)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ, phấn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ:

- HS laøm baøi 2b

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

GTB: GV nêu yêu cầu tiết học. Ôn tập đơn vị đo diện tích:

- Yêu cầu HS kể tên đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé

- HS lên bảng viết số đo diện tích Lớn mét vng Mét

vuôn g

Bé mét vuông

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích

* Ví dụ

1/Nêu ví dụ:Viết thập phân thích hợp vào cho ãchấm

m2 5dm2 = …….m2

- Yêu cầu HS nêu cách làm: m2 5dm2 =

100 m2= 3,05m2 Vaäy: m2 5dm2 = 3,05m2 2/ Nêu ví dụ: 42 dm2 = ……m2 Cách làm: 42 dm2 = 42

100 m2 = 0,42 m2 Vaäy: 42 dm2 = 0,42 m2

3 Luyện tập- thực hành:

Bài 1: - HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng thực hiện- Lớp làm vào - GV nhận xét, chốt kêt

Bài 2: HS nêu yêu cầu taäp.

- HS lên bảng thực - Lớp nhận xét

- HS nêu trước lớp - HS lên bảng viết - Lớp nhận xét

- HS neâu:

1m2 = 100dm2 =

100 dam2

 Mỗi đơn vị đo diện tích

gấp 100 lần đơn vị đo bé tiếp liền

 Mỗi đơn vị đo diện tích

bằng 1001 (0,01) đơn vị lớn tiếp liền - Yêu cầu HS nêu cách làm- GV ghi bảng

- HS nêu yêu cầu BT - HS lên bảng thực a/ 56 dm2 = 0,56 m2

b/ 17 dm223 cm2= 17,23 dm2 c/ 23 cm2= 0,23 dm2

d/ cm2 5 mm2 = 2,05 cm2 - Lớp nhận xét

- HS thực

(13)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, chốt kết Bài 3: (nếu thời gan)

- HS làm cá nhân Lớp làm - Nhận xét bạn

- GV nhận xét 4 Củng cố dặn dò:

- HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Về nhà làm cịn lại

- Chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm khác nhận xét

- 2-3 HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích

-♥♥ -ĐỊA LÍ

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I.M C TIEU:

- Biết sơ lợc vỊ sù ph©n bè d©n c VN

+VN nớc có nhiều dân tộc ngời kinh có số dân đông

+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc đồng ven biển tha thớt vùng núi

+Kho¶ng

4 dân số VN sống nông thôn

- Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, đồ, lợc đồ dân c mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân c

-Học sinh khá, giỏi nêu hậu phân bố dân c không vùng đồng ven biển vùng núi: nơi đơng dân, thừa lao động; nơi dân thiếu lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

+ GV: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN + Bản đồ phân bố dân cư VN

+ HS: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : “Dân số nước ta”.

- Nêu đặc điểm số dân tăng dân số nước ta?

- Taùc hại dân số tăng nhanh? - Nêu ví dụ cụ thể?

- Đánh giá, nhận xét

2 Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

+ Học sinh trả lời + Bổ sung

(14)

3 Phát triển hoạt động : Hoạt động : Các dân tộc

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm

- Nước ta có dân tộc?

- Dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm phần tổng số dân? Các dân tộc lại chiếm phần?

- Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?

- Kể tên số dân tộc mà em biết?

+ Nhận xét, hồn thiện câu trả lời học sinh  Hoạt động : Mật độ dân số

Phương pháp: Quan sát, đàm thoại

- Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì?

 Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số dân

tại thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia

Nêu nhận xét MĐDS nước ta so với giới số nước Châu Á?

 Kết luận : Nước ta có Mật độ DS cao

Hoạt động : Phân bố dân cư.

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút đàm

- Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?

 Ở đồng đất chật người đông, thừa sức lao

động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động

- Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nơng thơn? Vì sao?

 Những nước công nghiệp phát triển khác nước

ta, chủ yếu dân sống thành phố  Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải

 GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình

Hoạt động nhóm theo bàn, lớp + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK trả lời

- 54 - Kinh

- 86 phần trăm - 14 phần trăm - Đồng

- Vùng núi cao nguyên - Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…

+ Trình bày lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh dân tộc người

Hoạt động lớp

- Số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên

+ Nêu ví dụ tính thử MĐDS + Quan sát bảng MĐDS trả lời

- MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào

Hoạt động cá nhân, lớp + Trả lời phiếu sau quan sát lược đồ trang 80

- Đông: đồng - Thưa: miền núi + Học sinh nhận xét

(15)

4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Nông nghiệp” - Nhận xét tiết học

- Nơng thơn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nơng

Đại diện nhóm trình bày * Lớp nhận xét

+ HS nêu lại đặc điểm dân số, mật độ dân số phân bố dân cư

-♥♥ -KÓ THUẬT

LUỘC RAU I.MỤC TIÊU: Sau học, Hs có khả

-Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau -Biết liên hệ việc luộc rau gia đình

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Rau muống, rau cải tươi, nước -Nồi, soong cỡ vừa đĩa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Họat động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiẻu cách thực cơng việc

chuẩn bị luộc rau

-Nêu cơng việc thực klhi luộc rau -Y/c HS quan sát h1

-Hỏi: Nêu nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

-Y/c HS quan sát h2 đọc mục 1b

-Gọi HS trình bày thao tác sơ chế rau * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau

-Y/c HS đọc nội dung mục kết hợp với quan sát H-3 -Nêu lại cách luộc rau gia đình?

-Giảng : +Nên cho nhiều nước luộc rau +Cho muối vào nước để rau xanh +Đun nước sôi cho rau vào

+Sau cho rau vào cần lần rau 2-3 lần để rau chín +Đun to lửa

+Nếu luộc rau muống sau vớt rau ra, vắùt chanh vào nước luộc để nguội dùng làm canh

*Hoạt động 3:Đánh giá kết học tập

-2HS nêu -Quan sát -Vài HS neâu

-Quan sát đọc thầm -2HS nêu

-Quan sát đọc thầm -Vài HS nêu

(16)

-Hỏi câu hỏi cuối -Nhận xét kết học tập

-*** -Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ

I/ MỤC TIÊU :

- Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đadị từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

- HS lên bảng làm tập 3,4 - Nhận xét đánh giá

2 Giới thiệu mới: “Tiết luyện từ câu hôm giới thiệu đến em từ loại mới: đại từ”

3 Dạy - học :  Hoạt động 1: Nhận xét

* Bài 1: GV hướng dẫn HS thực : + Từ “nó” đề thay cho từ nào? + Sự thay nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại

+ Những từ in đậm đoạn văn dùng để làm gì?

+ Những từ gọi gì?

* Bài 2: + Từ “vậy” thay cho từ câu a?

+ Từ “thế” thay cho từ câu b? • GV:Những từ in đậm thay cho động từ, tính từ  khơng bị lặp lại  đại từ

+ Yêu cầu học sinh rút kết luận  Hoạt động 2: Luyện tập

- 2, học sinh sửa tập - học sinh nêu tập - Học sinh nhận xét

- Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh nêu ý kiến

- … “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ”

- ngơi thứ – “cậu” la

- ø ngoâi

- thứ hai người nói chuyện với

-

- …chích bơng (danh từ) – “Nó” ngơi

(17)

 Bài : HS nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Giáo viên chốt lại

* Bài 2: HS làm cá nhân - Giáo viên chốt lại

* Bài 3:

+ Động từ thích hợp thay + Dùng từ thay cho từ chuột  Hoạt động 3: Củng cố 4 Tổng kết - dặn dò:

- Học nội dung ghi nhớ - Làm 1, 2,

- Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

nói

- đến khơng trước mặt - Nhận xét chung hai tập

- Ghi nhớ: 4, học sinh nêu - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc câu chuyện

- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay vào câu 4, câu

- Học sinh đọc lại câu chuyện + Viết lại đoạn văn có dùng đại từ thay cho danh từ

+ HS thi đua theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết

-♥♥ -TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG( S/47) I/MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích , khối lượng dạng số thập phân - Làm tập: 1, 2, * KT: Em Lê Quang Hùng làm bt1

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ:

- Hai HS làm tập 3/47

(18)

B Bài mới:

GTB: GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1:

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân

- GV nhận xét

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm cá nhân HS lên bảng - Dưới lớp làm bảng

- GV nhận xét Bài 3:

- HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đôi

- Đaiï diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét

Bài 4: ( Nếu thời gian ) - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng thực

- Lớp làm Nhận xét bạn a , 42 m 34 cm = 42,34 m

b , 56 m 29 cm = 56, 29 m c , m cm = 6,02 m d , 4352 m = 4,352 km - HS nêu yêu cầu tập - HS lên bảng thực - Nhận xét bạn:

a , 500 g = 0,5 kg b , 347 g = 0,347 kg

c , 1,5 = 1500 kg - HS thực

- HS thảo luận nhóm - Trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét - HS thực

- Trình bày kết quả: Giaûi:

0, 15 km = 150 m CD:

150 m CR :

Toång số phần là: + = ( phaàn )

Chiều dài sân trường là: 150 : = 90 (m) Chiều rộng sân trường là: 150 - 90 = 60 (m)

(19)

3 Củng cố dặn dò:

- Về nhà hồn thành tập cịn lại - Chuẩn bị sau: Luyện tập chung - - GV nhận xét tiết học

Đáp số : 5400m2, 0,54 ha.

-*** -KHOA HOÏC

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ MỤC TIÊU:

- Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Hình vẽ SGK/38 , 39 – Một số tình để đóng vai - HS ø: Sưu tầm thông tin, SGK, giấy A4

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

- HIV lây truyền qua đường nào?

- Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV?

 Giáo viên nhận xét cũ,ghi điểm

Dạy - học mới:

a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học  Hoạt động 1: Quan sát thảo luận * Bước 1:

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi?

1.Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn?

2.Bạn làm để phòng tránh nguy bị xâm hại ?

* Bước 2:

- GV chốt : Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức, hình thể SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại

- Học sinh - Học sinh trả lời

- Hoạt động nhóm, lớp

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi

H1: Hai bạn HS không chọn đường vắng

H2: Khơng vào buổitối

H3: Cô bé không chọn cách nhờ xa người lạ

(20)

mang tính lợi dụng tình dục

Hoạt động : Đóng vai : “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ”

* Bước 1: - Cả nhóm thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình hình em ứng xử nào?

- GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành SGK/35

* Bước 2: Làm việc lớp

- GV tóm tắt ý kiến hoïc sinh

* Giáo viên chốt: Một số quy tắc an tồn cá nhân - Khơng nơi tối tăm vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ

- Khơng nhận tiên q nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí

- Khơng nhờ xe người lạ

- Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn…

GV chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn. Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.

3/ Củng cố - dặn dò:

- Những trường hợp gọi bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì?

- Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông” - Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm

Học sinh tự nêu

VD: kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn đến luống cuống, …

- Nhóm trưởng bạn luyện tập cách ứng phó với tình bị xâm hại tình dục

- Các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - HS nhắc lạiï

-♥♥ -Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU :

- Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân - Làm tập 1, 2, 3,

(21)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ :

- Học sinh sửa ,4/ 47 - Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Giới thiệu mới: Luyện tập chung 3.Dạy - học

Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

.- Gíao viên nhận xét

Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đôi

- Giáo viên nhận xét Bài

- Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

GV Hdẫn HS thực a/ 42dm4cm =42,4dm b/ 56cm9mm =56,9cm c/ 26m2cm =26,02m

Gv nhận xét , chấm ghi điểm Bài

Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

* GV nhận xét, kết luận  Bài 5: ( Nếu thười gian)

HS áp dụng vào thực tế đo khối lượng GV cho HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) …… kg b) …… g

* GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố - dặn dò:

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét - HS nêu u cầu

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề.viết số đo độ dài dạng số TP cĩ đơn vị đo mét:

- Học sinh làm nêu kết - Học sinh nêu cách làm:

a/3m6dm = 3,6m b/4dm =0,4m c/34m5cm =34,05m d/345cm =3,45m

Lớp nhận xét Học sinh đọc đề Học sinh làm

vi t s đo thích h p vào ch trế ố ợ ỗ ống: Đơn vị đo Đơn vị đo kg

3,2 3200 kg

0,502 tấn 502kg

2,5 2500 kg

0,021 tấn 12 kg Học sinh sửa

- Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, bàn - Học sinh đọc đề - Học sinh làm

Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng

(22)

- Daën ø: Học sinh làm thêm tập - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

Lớp làm vào BT

a/ 3kg5g =3,005kg; b/ 30g =0,03 kg c/ 1103g =1,103kg

- Hoïc sinh nêu túi cam nặng kg 800 g

-♥♥ -TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤCTIÊU:

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng đđể thuyết trình, tranh luận, vấn ñề ñơn giản (BT1, BT2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , bảng nhóm., phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

B.Bài mới:

1 Giới thiệu mới:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:  Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại * Cách tiến hành:

* Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận gì?

+ Truyện có nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận gì?

+ Ý kiến nhân vật? + Ý kiến em nào?

-Hoạt động nhóm

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng

(23)

+ Treo bảng ghi ý kiến nhân vật

Giáo viên chốt lại  Hoạt động 2:

* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng…”

* Cách tiến hành: * Bài 2:

• Gợi ý: Học sinh cần ý nội dung thuyết trình tranh luận

• Nêu tình (Như SGK) 4/ Củng cố - dặn dò:

- GV hướng dẫn HS thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”

- Khen ngợi bạn nói lưu lốt

- Chuẩn bị: “n tập” - GV nhận xét tiết học

xanh khơng phát triển - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai

- (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp

 tranh

- luận

- Mỗi nhóm thực nhân vật

- diễn đạt phần tranh luận

- (Có thể phản bác ý kiến

- nhân vật khác)  thuyết trình

- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự - nhiên, sôi – sức thuyết phục

Hoạt động nhóm, lớp

Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng đèn

- Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu có trăng chuyện xảy – hay có ánh sáng đèn nhân loại có sống nào? Vì hai cần?

Mỗi dãy đưa ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm

- Đại diện nhóm trình bày kết * Các nhóm khác nhận xét

ÂM NHẠC

(24)

-Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay goc đệm theo hát * Biết tác giả hát nhạc sĩ Hoàng Long

* Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhaïc cụ quen dùng

- Nhạc cụ gõ: Song loan, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu:

- Giới thiệu Những hoa bài ca.

2.Phần hoạt động:

*Nội dung: Học hát Những bơng hoa, ca.

HĐ1: Dạy hát

- Bắt nhịp với số đếm: 2-1 để HS hát vào phách câu - Hát với tình cảm tươi vui, náo nức HĐ2: Hát kết hợp hoạt động

- Hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp - Hát kết hợp đứng vận động chỗ

3.Phần kết thúc:

- GV cho HS nghe lại hát qua băng, đĩa GV hát

- Gợi ý cho HS nhà tự tìm vài động tác để phụ hoạ hát

- HS laéng nghe

- HS đọc lời ca

- Luyện hát câu

- Luyện hát Hát theo nhóm, dãy bàn, lớp

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ * Lời hát:

Cùng cầm tay đến thăm thầy các cô Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương ánh mặt trời Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời Những hoa tươi màu đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy cô.

Thầy cô dạy em mong chúng em lớn khôn Học tốt học ghi nhớ những trang Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người NHớ công thầy nhớ ơn Những khúc ca bao lời đẹp nhất, chúng em xin tặng thầy cô.

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

(25)

I.MỤC TIÊU:

- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương (hoặc nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

+ GV: Sưu tầm cảnh đẹp địa phương + HS: Sưu tầm cảnh đẹp địa phương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ:

- HS kể lại chuyện nghe đọc - GV nhận xét ,ghi điểm

2/ Bài :

a GTB: GV neâu yêu cầu tiết học

b hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc đề gợi ý SGK

- GV kiểm tra việc chuẩn bị nội dung cho tiết học trước

- Một số HS giới thiệu câu chuyện kể 3 Thực hành kể chuyện:

- Yêu cầu HS kể theo cặp

- GV đến nhóm,nghe HS kể ,hướng dẫn,góp ý

- Thi kể chuyện trước lớp

-GV nhận xét cách kể ,cách dùng từ đặt câu 4 Củng cố dặn dò:

- HS kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương khác

- Về nhà kể lại câu chuyện

- Chuẩn bị câu chuyện: Người săn nai

- GV nhaän xét tiết học

- HS lên bảng thực - Lớp nhận xét

- HS thực

VD: Tôi muốn kể với bạn chuyến chơi Tuần Châu thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh vào mùa hè vừa qua

- HS thực kể theo cặp - Đại diện kể

- Lớp nhận xét - HS thi kể trước lớp - Lớp nhận xét

SINH HOẠT CUỐI TUẦN SINH HOẠT LỚP I/ Tuyên bố lí do:

II/ Giới thiệu đại biểu:

(26)

1)Các lớp phó lên đánh giá công tác qua lớp 2)Lớp trưởng tổ chức có bạn lớp thảo luận

Lớp trưởng tổng kết ,đánh giá chung mặt hoạt động 3)Giáo viên nhận xét chung:

a.Tuyên dương học sinh thực tốt :

Học tập tích cực, phát biểu sơi nổi,chuẩn bị cũ tốt: Thảo, Trâm, Nhi, Vi Học sinh có nhiều tiến nhận thức: Thắng, Thượng, Hùng

Học sinh có tiến rèn chữ, giữ vở: Thắng, Huy, Dũng b.Nhắc nhở:

Học sinh cần chăm viêc chuẩn bị nhà:Bảo, Đường, Kĩ, luyện đọc cho đúng, rõ ràng hơn: Đơ, Phúc

Một số em cịn tập trung học, hay nói chuyện riêng như: Huy,Chương, c Yêu cầu HS thực số cơng tác sau:

Tiếp tục tích cực, chủ động học tập

Chú ý phải chuẩn bị đầy đủ bài, dụng cụ học tập trước đến lớp

Phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy trường, lớp tác phong nhanh nhẹn, trang phục nghiêm chỉnh, giữ kỉ luật , trật tự lớp học

4)Sinh hoạt: Hát truyền điện

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:27

w