1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án lớp tuần 9 2b

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 46,89 KB

Nội dung

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng. Các hoạt động dạy học A. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soan: 27/ 10/ 2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Buổi sáng

TỐN Tiết 41: LÍT I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với biểu tượng dung tích - Biết ca lít Biết lít đơn vị đo dung tích

2 Kĩ năng:

- Biết đọc, viết tên gọi kí hiệu lít

- Biết cộng, trừ số đo theo đơn vị lít Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Chuẩn bị ca lít, cốc, bình nước

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: + Đặt tính tính: 37 + 63; 18 + 82; + Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70 - Nhận xét, tuyên dương học sinh

- Học sinh làm Lớp làm bảng - HS nhận xét bạn

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

- Trực tiếp Ghi lên bảng

2 Dạy mới

a HĐ1: Làm quen với biểu tượng dung tích (5p)

- Đưa cốc nước bình nước, can nước, ca nước

- Em nhận xét mức nước ?

- Học sinh nghe

- HS quan sát

- Cốc có nước bình nước, bình nước có nhiều cốc nước

- Can đựng nhiều nước ca Ca nước đựng nước can

b HĐ2: Giới thiệu lít (l): (8p)

- Để biết cốc, ca, can có nước; cốc ca nước ta dùng đơn vị đo lít - viết tắt l

- GV viết lên bảng: lít - l yêu cầu HS đọc

- Đưa túi sữa (1l) yêu cầu HS đọc số ghi bao bì để trả lời túi có sữa

- Đưa ca (đựng nước 1l) đổ

- HS lắng nghe

- HS đọc: lít

- Trong túi có lít sữa

(2)

sữa túi vào ca hỏi ca chứa lít sữa

- Đưa can có vạch chia Rót nước vào can dần theo vạch yêu cầu học sinh đọc mức nước có can

- HS đọc mức nước can

c HĐ3: Bài tập thực hành: (16p) Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu):

- Các muốn đọc viết phải nhìn vào can, ca, cốc, xơ ghi lít

- Gọi học sinh đọc làm - Giáo viên học sinh nhận xét

Bài 2: Tính (theo mẫu): - Gọi HS đọc u cầu - Hỏi: Bài tốn u cầu gì?

- Yêu cầu nhận xét số - Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l; yêu cầu HS đọc phép tính

- Hỏi: Tại 9l + 8l = 17l?

- Yêu cầu nêu cách thực phép tính cộng, trừ với số đo có đơn vị l - Nhận xét

Bài 3: Viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh phần a hỏi: Trong can đựng lít nước?

- Nêu tốn: Trong can có 18l nước Đổ nước can vào xô 5l Hỏi can cịn lít nước?

- u cầu học sinh đọc phép tính - Phần b, c làm tương tự

Bài 4: Bài toán

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết hai lần cửa hàng bán lít nước mắm ta làm nào?

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - GV nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT - 10 lít, lít, lít,

- HS nhận xét - Đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT - HS làm bảng lớp

9l + 8l = 17l

17l - 6l = 11l

15l + 5l = 20l

18l - 5l = 13l

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu Mẫu: 18l – 5l = 13l - 1HS nêu toán

- HS nêu phép tính tương ứng

- Học sinh làm vào VBT, học sinh làm bảng phụ

10l -2l = 8l 20l -10l = 10l

- Đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT, học sinh lên bảng làm

Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán số lít nước mắm là:

12 + 15 = 27(l)

Đáp số: 41l mắm - Hs lớp nhận xét bạn

C Củng cố, dặn dò: (5p)

(3)

- Giao tập cho học sinh nhà làm: tập SGK

-TẬP ĐỌC

Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Kiểm tra đọc cho HS, chủ yếu đọc thành tiếng thông qua tập đọc tuần Kết hợp kiểm tra đọc hiểu trả lời 1, câu hỏi ND đọc

- Ôn lại bảng chữ - Ôn từ vật

2 Kỹ năng:

- Học sinh đọc đúng, nhanh tập đọc học trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc

- Học thuộc lòng bảng chữ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi tên sẵn tập đọc học thuộc lòng học - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- HS đọc bài: Bàn tay dịu dàng trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

B Ôn tập: (33’) 1 Kiểm tra đọc.

- GV ghi phiếu tập đọc Y/C HS đọc theo trang, theo đoạn ghi phiếu

- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV nhận xét

2 Đọc HTL bảng chữ cái.

- GV tổ chức cho HS đoc thuộc bảng chữ theo kiểu truyền điện

- Mời vài em đọc lại bảng chữ - GV nhận xét

3 Xếp từ cho vào thích hợp bảng (viết).

- GV chia nhóm cho học sinh trả lời làm

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, bổ sung

4 Tìm thêm từ xếp thêm vào ô trống bảng (viết)

- HS đọc lại bài: Bàn tay dịu dàng và trả lời câu hỏi SGK - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét bạn đọc hay

- Cả lớp đọc theo trò chơi truyền điện

- HS đọc cá nhân lại 29 chữ - HS nhận xét, bổ sung

- HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày

(4)

- Y/C HS tự viết thêm từ người, đồ vật, vật, cối vào VBT

- GV nhận xét bổ sung

C Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét tiết học

- HS tìm theo cặp - HS trình bày

- HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 26: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Tiếp tục kiểm tra HS đọc

- Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai gì?

- Ôn cách xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ

2 Kỹ năng:

- Học sinh đọc đúng, nhanh tập đọc học trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc

- Học thuộc lòng bảng chữ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Bảng phụ , VBT

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Ôn tập (33’) 1 Kiểm tra đọc.

- GV ghi phiếu tập đọc Y/C HS đọc theo trang, theo đoạn ghi phiếu - GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- GV nhận xét

2 Đặt hai câu theo mẫu.

- GV mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu BT - Y/CHS tự làm nối tiếp đặt câu nêu câu em đặt

- GV nhận xét bổ sung

3. Ghi lại tên riêng nhân vật trong những tập đọc học tuần tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.

- Y/C HS mở mục lục tìm tuần 7, ghi lại tên riêng nhân vật tập đọc -Y/C hs nêu tên tập đọc

* GV ghi tên tên riêng: An, Minh Nam khánh, Dũng.

GV chữa thứ tự là: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.

- GV nhận xét

- HS kiểm tra lẫn - HS đọc

- HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét bạn đọc hay - HS làm việc cá nhân - HS trình bày

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS tìm theo cặp - HS trình bày

(5)

C Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét học

- Về nhà đọc HTL bảng 29 chữ chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết viết tên từ vật ảnh Biết ghi lại từ vật tập vào cột tập

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ lầm tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH

III Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới: (30’)

Bài 1: Viết tên từ vật vào ảnh sau (15’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV YC HS làm cá nhân - Gọi HS nối tiếp chữa - GV chốt ý

Bài 2: Viết lại kết tập vào bảng - GV cho HS nêu y/c

- Cho HS làm - GV chữa nhận xét

Bài 3: Nối từ ngữ hoạt động người, vật

- GV cho HS nêu y/c - HD HS làm

VD: Bác thợ xây - xây nhà cửa Cô giáo - dạy học … - GV chữa nhận xét

Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhận xét học - Chuản bị sau

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - HS nêu ý kiến

- Chữa nhận xét - HS đọc y/c - HS làm cá nhân - HS nêu ý kiến

- Chữa nhận xét - HS đọc y/c - HS làm cá nhân - HS nêu ý kiến

- Chữa nhận xét - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 28/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Buổi sáng

TOÁN

(6)

1 Kiến thức: Thực hành củng cố biểu tượng dung tích

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm tính, giải tốn với số đo theo đơn vị lít

3 Thái độ: HS hứng thú với môn học

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ ghi tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)

- Đọc viết số đo thể tích có đơn vị lít - Tính: 7l + 8l; 12l + 9l;

- GV nhận xét

- Học sinh thực HS lớp làm vào bảng

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới:

- Học sinh nghe

Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh tự làm vào VBT

- Gọi học sinh làm vào bảng phụ - Giáo viên học sinh nhận xét

Bài 2: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HD HS làm: muốn điền số phải nhìn vào hình ghi số lít cộng lại

- Học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết

- Giáo viên học sinh nhận xét

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn thuộc loại tốn mà học?

- Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên học sinh nhận xét

Bài 4: Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm thực hành - GV nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT

Lời giải:

l + l = l 15 l – 12 l = l

16 l + l = 21 l 35 l – 12 l = 23 l

3 l + ll = l

16 ll + 15 l = 27 l

- Đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- Học sinh làm vào VBT

- Học sinh đọc kết quả: 6l; 8l; 30l - Đọc yêu cầu bài, trả lời câu hỏi - 1HS tóm tắt đề toán;

Thùng thứ : 16l dầu Thùng thứ hai : 2l dầu Thùng thứ hai : l dầu? - Lớp làm vào VBT, HS lên bảng

Bài giải

Thùng thứ hai có số lít dầu là: 16- =14 (l)

(7)

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau

- Học sinh nghe thực

-KỂ CHUYỆN

Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

2 Kĩ năng:

- Ôn luyện từ hoạt động người vật

- Ôn luyện đặt câu nói hoạt động vật, đồ vật, cối

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ chép sẵn tập đọc Làm việc thật vui, phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng

- HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Ôn tập: (30’) 1 Kiểm tra đọc.

- GV ghi phiếu tập đọc Y/C HS đọc theo trang, theo đoạn ghi phiếu - GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- GV nhận xét

2 Tìm từ ngữ hoạt động mỗi sự vật, người " Làm việc thật vui "

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giúp HS hiểu Y/c đề (tìm từ ngữ) - Y/C hS làm việc nhóm

- GV nhận xét chữa Từ ngữ vật, chỉ người.

Từ ngữ hoạt động

- đồng hồ - gà trống - tu hú - chim - cành đào - bé

báo phút, báo giờ.

gáy vang ị…ó…o báo … kêu tu hú, tu hú báo … bắt sâu bảo vệ mùa màng. nở hoa cho sẵc xuân thêm đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

3 Đặt câu HĐ vật, đ/v cối - Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/C HS làm vào BT

- HS kiểm tra lẫn

- HS đọc - HS trả lời

- HS nhận xét bạn đọc hay

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(8)

- GV nhân xét, bổ sung

C Củng cố, dặn dò: (5')

- Nhận xét học

- Về nhà đọc HTL bảng 29 chữ chuẩn bị sau

- HS trình bày

- HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 17: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 4) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nghe - viết tả

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi tập đọc Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn Cân voi.

- HS: SGK, VBT, tả

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Ôn tập: (30’) 1 Kiểm tra đọc.

- GV ghi phiếu tập đọc Y/C HS đọc theo trang, theo đoạn ghi phiếu - GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- GV nhận xét

2 Viết tả.

- GV đọc Cân voi giải nghĩa từ: Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh

+ ND câu chuyện ca ngợi ai? - Gv đọc cho HS viết - Gv cho Hs chữa - GV chấm chữa số - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (5')

- Nhận xét học

- Về nhà đọc HTL bảng 29 chữ chuẩn bị sau

- HS kiểm tra lẫn - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS nhận xét bạn đọc hay - HS trả lời

- 2, HS đọc lại + Ca ngợi Lương Thế Vinh - HS tự viết từ khó tên riêng - HS viết

- HS tự chữa kiểm tra lẫn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

-Buổi chiều

THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu

(9)

- Củng cho HS cách tính có đơn vị lít, biết điền số - Giải tốn có lời văn Biết tính đố vui

2 Kĩ năng: Rèn cho HS làm toán thành thạo

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn

II Đồ dùng: VTH

III Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới: (30’) Bài 1: Tính

- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết

- Nhận xét

Bài 2: Số?

- HS nêu cách tính đặt tính tính - Cho HS làm

Bài 3: Bài toán

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - GV HD HS làm - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chốt ý

* Bài 4: Đố vui - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - Cho HS làm

- Nhận xét chữa

3 Củng cố dặn dò: (5’)

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS đọc bài, giải nháp - HS lên chữa

- Dưới lớp nhận xét - Chữa vào - HS làm

- 2, HS đọc kết - HS làm

- HS chữa nhận xét Bài giải

Trong thùng cò lại số lít nước mắm là: 25 – = 22 ( l )

Đáp số: 22 lít - Cho HS đọc y/c

- HS làm

- HS chữa nhận xét - HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( Tiết 2)

I.Mục tiêu

1 Kiến thức : Củng cố cho HS biết đặt câu Ai ? để giới thiệu.Biết điền dấu phẩy vào chỗ cho

2 Kỹ : Rèn cho em có kỹ học mơn,

3 Thái độ : GD HS có ý thức học tốt

II.Đồ dùng: VTH

III Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới: (30’)

*Bài tập 1: Đặt hai câu theo mẫu(

(10)

GV YC HS đọc thầm nghiên cứu tập a, Cô giáo( thầy giáo ) lớp em

b, Đồ dùng học tập em thích + Cho HS làm việc cá nhân + Tổ chức cho HS chữa ( sau, sao, rau, đau)

*Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ trống cho đúng.

+ GV YC HS làm cá nhân + Gọi HS nối tiếp chữa + GV chốt ý

*Bài tập 3: Chọn câu trả lời đúng

+ GV YC HS thảo luận nhóm đơi + Chữa

+ GV YC HS nêu ý kiến - GV chốt:

*Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhận xét học

+ HS nêu ý kiến + Chữa

+ HS làm cá nhân + HS nối tiếp lên chữa + Chữa vào tập + HS HĐN đơi

+ Đại diện nhóm báo cáo kết + Chữa

-Ngày soan: 29/ 10/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC

Tiết 27: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 5) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết nhận xét lời bạn kể

2 Kỹ năng

- Ôn luyện tập đọc học thuộc lịng - Ơn luyện kĩ kể chuyện theo tranh

3 Thái độ: HS hứng thú với môn học

II Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Tranh minh hoạ SGK

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Ôn tập: (30’) 1 Kiểm tra đọc.

- GV ghi phiếu tập đọc Y/C HS đọc theo trang, theo đoạn ghi phiếu - GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- GV nhận xét

2 Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.

- HS kiểm tra lẫn - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS trả lời

(11)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo tranh có ghi gợi ý

+ Để làm tốt em cần ý điều gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm giáo viên hỏi để học sinh trả lời

- Gọi học sinh đọc làm Gọi học sinh nhận xét bạn GV chỉnh sửa cho em - GVnhận xét, tuyên dương em viết tốt

C Củng cố, dặn dò: (5')

- Nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bàisau

- HS đọc yêu cầu

- Dựa theo tranh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát:

+ Quan sát kĩ tranh, đọc câu hỏi trả lời Các câu trả lời phải tạo thành câu chuyện - Học sinh tự làm vào VBT

VD: Hằng ngày mẹ đưa Tuấn học Hôm mẹ bị ốm phải nằm nhà Tuấn rót nước mời mẹ uống Tuấn tự đến trường - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 43: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giải tốn có tìm tổng hai số

- Làm quen với dạng tập trắc nghiệm có lựa chọn

2 Kĩ năng: Kĩ tính cộng, kể cộng số đo với đơn vị ki-lơ-gam lít

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- HS lên bảng làm BT3 SGK - Nhận xét

B Bài (30p) 1 GTB(1p) 2 Dạy mới

- 1HS lên bảng lớp mở sách cho GV kiểm tra

Bài 1: Tính (5p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết

- GV nhận xét, chốt lại kết

Bài 2: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết

- Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT + =13 17 + =23 + =15 28 + =35 + =17 39 + =47 … - HS nêu yêu cầu

(12)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi học sinh làm vào bảng phụ - Dưới lớp làm VBT

- GV, HS nhận xét, chốt lại kết

Bài 4: Giải toán theo tóm tắt - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tính hai lần bán kg đường ta làm nào?

- Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh: Con nhìn xem kim kg nằm đâu? cân nặng kg? bên bí có cân nặng 1kg bí cịn nặng kg nữa?

- Học sinh tự làm vào VBT - GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm bảng phụ, lớp làm VBT

Số hạng 25 36 62 28 31 Số hạng 16 37 19 25 29 88

Tổng 41 73 81 53 60 96 - HS đọc đề

- Học sinh trả lời

- HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán số đường là:

35 + 40 = 75 (kg)

Đáp số: 75kg đường - HS nêu yêu cầu

- Học sinh nghe cô giáo hướng dẫn làm vào VBT

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà làm SGK

- Học sinh nghe thực

-Ngày soạn: 30/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2017 TỐN

Tiết 44: ƠN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho HS phép cộng (nhẩm viết) có nhớ có tổng 100

2 Kĩ năng: Biết vận dụng phép cộng có tổng 100 làm tính giải toán

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác, cẩn thận làm

II Đồ dùng

- Bảng phụ, bảng

III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: (5’)

(13)

- GV nhận xét

B Thực hành: (30’) Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Củng cố cách đặt tính - GV nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- Củng cố cách cộng số tròn chục GV HD cách làm

VD : 60 + 40 =?

Nhẩm: chục + chục = 10 chục 10 chục = 100

Vậy 60 + 40 = 10 - GV nhận xét

Bài 3: Giải toán

Một cửa hàng lầ đầu bán 28 kg đường Lần sau bán nhiều lần đầu 72 kg đường Hỏi lần sau cửa hàng bán ki lơ gam đường

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV HD HS tóm tắt, phân tích, - u cầu HS làm

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

Bài 4: Nối hai số có tổng 100 - Yêu cầu HS đọc đề

- GV tổ chức HS thi tổ - GV nhận xét, chữa, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò: (2p')

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS nhận xét

- HS đọc y/c làm VBT

- HS lên bảng làm, nêu kq, nx - HS đọc y/c làm - HS lên bảng, lớp làm BT - Chữa nhận xét

- HS đọc y/c

- Phân tích theo nhóm tìm cách giải

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc y/c - HS thi tổ

- Tổ làm nhanh trước thời gian quy định tổ thắng - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 9: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi

2 Kĩ năng: Ôn luyện kĩ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy

(14)

II Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Bảng phụ chép sẵn BT3 - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS

B Ôn tập: (31’) 1 Kiểm tra đọc.

- GV ghi phiếu tập đọc Y/C HS đọc theo trang, theo đoạn ghi phiếu

- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV nhận xét

2 Nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- GV giúp HS hiểu Y/C - HD HS nói theo cặp

- GV nhận xét

3 Dùng dấu chấm, dấu phẩy.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo bảng phụ

- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh nhận xét - Kết luận lời giải đúng:

C Củng cố, dặn dò: (4p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục ôn tập đọc

- HS kiểm tra lẫn - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc

- Trả lời câu hỏi

- HS nhận xét bạn đọc hay - 2, HS đọc lại - HS nói theo cặp đơi - HS báo cáo kết - HS nhận xét bổ sung - HS đọc

- Đọc bảng phụ

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

… Nhưng chưa kịp tìm thấy mẹ gọi dậy Thế sau mẹ có tìm thấy vật khơng, hở mẹ?

… Nhưng lúc mơ, thấy mẹ đấy, mẹ tìm hộ mà

- Học sinh nghe thực

-TẬP VIẾT

Tiết 9: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết ) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng - Ôn luyện cách tra mục lục sách

- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị

2 Kỹ năng: Biết cách tra mục lục sách Biết cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị

(15)

II Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lịng - HS: Vở tả, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Ôn tập: (30’)

- HS kiểm tra lẫn - HS nhận xét, bổ sung

1 HĐ1: Ôn luyện tập đọc HTL: (15p)

- Cho học sinh lên bảng gắp thăm đọc - Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi học sinh nhận xét bạn đọc - Nhận xét trực tiếp học sinh

- Lần lượt học sinh lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - HS nhận xét

2 HĐ2: Ôn luyện cách tra mục lục sách (6p)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc làm

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS đọc làm

3 HĐ3: Ôn luyện cách nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị: (13p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs đọc tình

- Gọi HS nói câu HS nhận xét, GV chỉnh sửa cho HS

- Nhận xét HS nói tốt, viết tốt

- Đọc đề

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Một số HS nói trước lớp Ví dụ:

a, Mẹ ơi! Mẹ mua giúp thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé! b, Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ!

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà tiếp tục ôn

- Học sinh nghe thực

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 18: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (T8) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

2 Kĩ năng: Củng cố, hệ thống hố vốn từ cho HS qua trị chơi ô chữ

3 Thái độ: HS thêm yêu thích môn học

II Đồ dùng

(16)

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Gv nhận xét

B Ôn tập: (30’)

- Học sinh nghe - HS lắng nghe

1 HĐ1: Ôn luyện tập đọc HTL: (18p)

- Cho học sinh lên bảng gắp thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi học sinh nhận xét bạn đọc - Nhận xét trực tiếp học sinh

2 HĐ2: Trị chơi chữ (15p)

- Với ô GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc nội dung chữ dòng - YC HS suy nghĩ trả lời

- GV ghi vào ô chữ: Phấn

- Các dòng sau tiến hành tương tự

- Lần lượt học sinh lên gắp thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Hs nhận xét bạn

- HS đọc

+ Dòng 1: viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có chữ bắt đầu P) + HS trả lời Phấn

Lời giải:

- Dòng 1: Phấn - Dòng 6: Hoa - Dòng 2: Lịch - Dòng 7: Tư - Dòng 3: Quần - Dịng 8: Xưởng - Dịng 4: Tí Hon - Dòng 9: Đen - Dong 5: Bút - Dòng 10: Ghế

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà tiếp tục ôn - Học sinh nghe thực

-Ngày soạn: 01/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 03 tháng 11 năm 2017 TỐN

Tiết 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách tìm số hạng biết tổng số hạng

2 Kĩ năng: Bước đầu làm quen với ký hiệu chữ số x (x biểu cho số chưa biết)

3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học

II Đồ dùng

- GV: Các hình vẽ sách giáo khoa - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV nhận xét chữa kiểm tra

(17)

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp

2 Dạy (32’)

2.1 HĐ1: GT ký hiệu chữ cách tìm một số hạng tổng

- GV gắn ô vuông kết hợp nêu: Cô dính ô vuông, dính thêm vng nữa, có tất vng?

- Muốn biết có tất ô vuông em làm nào?

- Hãy tính kết + bảng Ghi bảng: + = 10

- Nêu tên gọi thành phần kết phép cộng + = 10

Ghi bảng: = 10 –

= 10 -

+ Hỏi: Em có nhận xét số hạng tổng phép cộng + = 10 với phép tính:

6 = 10 – , = 10 – 6?

- Gắn lên bảng hình vng đồng thời nêu tốn phép tính: x + = 10

- Yêu cầu HS nêu thành phần kết phép cộng x + = 10 + Muốn tìm số hạng x ta làm nào? + Yêu cầu HS tìm số hạng x phép tính cộng

- Gắn vng nêu thành tốn có phép tính: + x = 10

- Lấy + x = 10 tức lấy số ô vuông biết cộng với số ô vuông biết(6), tất có 10 vng ta viết: + x = 10 - Trong phép cộng + x = 10 gọi gì? x gọi gì?10 gọi là? - Yêu cầu HS làm tìm kết - YC HS rút kết luận

- Gv nhận xét, chốt

2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành

- Hs lắng nghe

- Cả lớp quan sát bảng - Ta lấy +

- Cả lớp gắn + = 10 bảng - HS nêu tên gọi thành phần kết phép cộng

6 = 10 – 4 = 10 –

- Mỗi số hạng tổng trừ số hạng

- HS lắng nghe

- X: số hạng chưa biết, gọi số hạng biết, 10 gọi tổng

+ Lấy tổng trừ số hạng + HS tìm kết

X + = 10 X = 10 –

X = - HS lắng nghe

- số hạng biết, x số hạng chưa biết, 10 tổng

6 + x = 10 x = 10 – x =

- Muốn tìm số hạng tổng ta lấy tổng trừ số hạng kia.

(18)

Bài 1: Tìm x (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nêu cách làm - YC HS tự làm vào VBT

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi kiểm tra cho

Bài 3: Giải toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- GV nhận xét, chữa

Bài 4: Viết phép tính theo câu lời giải - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc phép tính - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dị (3p)

- Muốn tìm số hạng ta làm nào? - GV nhận xét học, dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- HS lắng nghe làm tập

- 5HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét

a, x + = 10 b, x + = 17 x = 10 - x = 17 - x = x = 12

c, + x = 12 d, + x = 10 x = 12 - x = 10 - x = 10 x = e, x + = 15

x = 15 - x = 11

- HS nêu yêu cầu - HS nêu

- HS tự làm, HS lên bảng làm, lớp nhận xét

Số hạng 14 20 27 42 16 Số hạng 2 15 00 42 43 Tổng 16 10 35 27 84 59 - HS nêu toán

+ Vừa gà thỏ: 36 con, gà: 20 + Thỏ con?

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

Bài giải Có số thỏ là:

36 + 20 = 46 (con) Đáp số: 46 thỏ - HS nêu yêu cầu

- HS đọc phép tính: 28 – 20 = (dm) - HS trả lời

- HS lắng nghe

(19)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kiểm tra việc đánh giá việc học tập HS từ tuần đến tuần

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen suy nghĩ làm tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác làm

II Đồ dùng

- Bút, thước kẻ, giấy nháp

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Gv nhận xét

B Ôn tập: (33’) Bài 1: Viết tả - GV đọc cho HS viết

Nghe viết bài: “Dậy sớm” viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi

- GV nhận xét

Bài 2: Viết đoạn văn – câu người bạn mà em yêu thích

- Gọi HS đọc yêu cầu Gợi ý:

- Bạn tên gì?

- Đó bạn nhà hay trường, lớp em?

- Tình cảm em bạn ( q mến, thân thiết…)? Em thích điều bạn ( xinh, ngoan, dịu dàng, dễ thương, mạnh mẽ thông minh, học giỏi, sẵn àng giúp đỡ người khác…)?

- Cho HS làm - GV chữa nhận xét

Củng cố dặn dò: (4’)

- Nhận xét học

- Học sinh nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, viết - HS lắng nghe, soát sửa lỗi

- HS đọc y/c

- HS làm cá nhân - HS nêu ý kiến

- Chữa nhận xét - Hs lắng nghe

-KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh

2 Kĩ năng: Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích

3 Thái độ: Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động

II Đồ dùng

(20)

III Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra cũ (2’)

- GV đưa số tình tập 2, yêu cầu HS xử lý tình

- GV nhận xét

B Bài (15’)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới Bài tập 3

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường tình

GV ghi tên tình TH 1: Đốt pháo nổ

TH 2: Chơi bắn súng cao su vào bắn vào làm thương mặt, mắt TH 3: Chơi đường ray bị tàu đâm

TH 4: Trượt thành cầu thang bị ngã đau

- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét

- GV đưa giải pháp cho tranh

Bài tập 4

Hoạt động 1: Khoanh vào chữ truớc trò chơi, hành động, việc làm gây nguy hiểm cho trẻ em

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm để khoanh vào chữ ?

- Goi nhóm trình bày

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến

- HS xử lí tình - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS nhận xét - Hs lắng nghe - HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS nhận xét - Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận khoanh vào chữ có trị chơi, hành động nguy hiểm a) Đánh khăng

(21)

- Gv nhận xét chốt ý cần khoanh - Yêu cầu HS nêu lại hành động - Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm xảy hành động

- GV nhận xét kết luận

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu lại tình nguy hiểm tranh

- Nhận xét, dặn dò nhà, chuẩn bị sau

d) Chơi đuổi bắt sân trường

e) Bắt chuồn bắt bớm bờ ao, bờ hồ g) Lội qua suối lũ

i) Chạy ngang qua đường cao tốc k) Ngồi bệ cửa không cá chắn song bảo vệ

l) Nhảy từ cao xuống đất m) Bắc ghế trèo cao

- HS nêu lại tình - HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 9 I Nhận xét tuần qua:

- Nề nếp:

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:

II Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu

- Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho học sinh chưa hồn thành mơn học

- Xây dựng đôi bạn giúp học tập - Giáo dục thực tốt ATGT

- Thi đua chào mừng ngày 20/11 - Tiếp tục giải toán qua mạng

III Chuyên đề:

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (T2) I Mục tiêu

(22)

2 Kĩ năng: Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích

3 Thái độ: Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động

II Đồ dùng

- Bài tập thực hành kĩ sống

III Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra cũ (2’)

- GV đưa số tình tập 2, yêu cầu HS xử lý tình

- GV nhận xét

B Bài (15’)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới Bài tập 3

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để nêu tên cho tính nêu điều nguy hiểm xảy thường tình

GV ghi tên tình TH 1: Đốt pháo nổ

TH 2: Chơi bắn súng cao su vào bắn vào làm thương mặt, mắt TH 3: Chơi đường ray bị tàu đâm

TH 4: Trượt thành cầu thang bị ngã đau

- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình

- Gv nêu u cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét

- GV đưa giải pháp cho tranh

Bài tập 4

Hoạt động 1: Khoanh vào chữ truớc trị chơi, hành động, việc làm gây nguy hiểm cho trẻ em

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc yêu

- HS xử lí tình - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS nhận xét - Hs lắng nghe - HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS nhận xét - Hs lắng nghe

(23)

cầu

- Cho HS thảo luận nhóm để khoanh vào chữ ?

- Goi nhóm trình bày

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - Gv nhận xét chốt ý cần khoanh - Yêu cầu HS nêu lại hành động - Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm xảy hành động

- GV nhận xét kết luận

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu lại tình nguy hiểm tranh

- Nhận xét, dặn dò nhà, chuẩn bị sau

- HS thảo luận khoanh vào chữ có trị chơi, hành động nguy hiểm a) Đánh khăng

b) Ném cát vào mặt d) Chơi đuổi bắt sân trường

e) Bắt chuồn bắt bớm bờ ao, bờ hồ g) Lội qua suối lũ

i) Chạy ngang qua đường cao tốc k) Ngồi bệ cửa không cá chắn song bảo vệ

l) Nhảy từ cao xuống đất m) Bắc ghế trèo cao

- HS nêu lại tình - HS lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:58

w