1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lí luận và công nghệ dạy học (pre printed)

236 391 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TƠN QUANG CƯỜNG (Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH – PHẠM KIM CHUNG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VÀ CƠNG NGHỆ DẠY HỌC (Pre-printed) Hà Nội, 2019 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Lí luận cơng nghệ dạy học trang bị cho sinh viên sư phạm kiến thức phổ quát vấn đề bản,líthuyết dạy học, cơng nghệ dạy học, đề cập quan điểm tổ chức trình dạy học bối cảnh Những quan điểm giúp sinh viên xây dựng cho phương pháp luận đại dạy học kim nam cho trình nghiên cứu phương pháp dạy học trình vận dụng vào dạy học Với quan điểm nghiên cứu lí luận dạy học, sinh viên có nhìn tổng qt phương pháp dạy học Tuy nhiên, để trình dạy học đạt hiệu quả, địi hỏi cần phải có phương pháp kĩ thuật triển khai phù hợp Để đạt mục tiêu này, sinh viên cần trang bị thực hành phương pháp kĩ thuật đặc biệt cần ứng dụng cơng nghệ trình dạy học Giáo trình biên soạn theo tiếp cận cô đọng kiến thức, định hướng nguyên tắc, tập trung vào vấn đề cốt lõi trình hình thành phát triển kĩ nghề nghiệp người giáo viên Mặc dù nhóm tác giả có cố gắng q trình biên soạn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cô, bạn sinh viên, học viên độc giả quan tâm để giáo trình hồn thiện Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn! NHĨM TÁC GIẢ MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC Tổng quan lí luận dạy học 1.1 Lịch sử phát triển lí luận dạy học 1.2 Mối quan hệ lí luận dạy học với số ngành khoa học khác Đặc trưng dạy học 17 CHƯƠNG 2.QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 22 Khái niệm trình dạy học 22 Bản chất trình dạy học 24 Chức động lực trình dạy học 26 Qui luật trình dạy học 28 Nguyên tắc dạy học 29 Các yếu tố trình dạy học 32 Một số định hướng triển khai trình dạy học 35 8.1 Dạy học định hướng nội dung 35 8.2 Dạy học định hướng kết đầu 36 8.3 Dạy học định hướng phát triển lực 37 CHƯƠNG TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 44 Mục tiêu dạy học 44 Nội dung dạy học 47 2.1 Cấu trúc nội dung dạy học 47 2.2 Các nguyên tắc tổ chức nội dung dạy học 48 Phương pháp dạy học 50 3.1 Khái niệm phương pháp 50 3.2 Khái niệm phương pháp dạy học 53 3.3 Mối liên hệ PPDH với yếu tố QTDH 55 3.4 Đặc điểm PPDH 55 3.5 Phân loại phương pháp dạy học 58 3.6 Các nhóm phương pháp dạy học 59 3.7 Nguyên tắc lựa chọn PPDH 61 Hình thức tổ chức dạy học 62 4.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 62 4.2 Một số hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thông 63 Kiếm tra đánh giá 73 5.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 73 5.2 Các loại hình kiểm tra đánh giá 75 5.3 Mục đích kiểm tra đánh giá 76 CHƯƠNG 4LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 79 Kế hoạch dạy học 79 Qui trình lập kế hoạch dạy học 80 CHƯƠNG 5.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 90 Một số mơ hình tổ chức dạy học tích cực 90 1.1 Đặc điểm dạy học tích cực 90 1.2 Dạy học trực tiếp 92 1.3 Dạy học dựa giải vấn đề 93 1.4 Dạy học dựa nghiên cứu trường hợp 97 1.5 Dạy học dựa nghiên cứu 101 1.6 Dạy học theo dự án 102 1.7 Dạy học thông qua trải nghiệm 107 Các kĩ thuật dạy học tích cực 111 2.1 Mở đầu giảng 111 2.2 Kĩ thuật "động não" 113 2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi 114 2.4 Kĩ thuật tổ chức nhóm làm việc 117 2.5 Kĩ thuật “khăn trải bàn” 119 2.6 Kĩ thuật "bể cá" 120 2.7 Kĩ thuật "ổ bi" 121 2.8 Kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối 121 2.9 Kĩ thuật thông tin phản hồi trình dạy học 122 2.10 Kĩ thuật “tia chớp” 123 2.11 Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư 124 2.12 Kĩ thuật KWL - KWLH 125 2.13 Kĩ thuật tổ chức tình học tập có vấn đề 128 2.14 Kĩ thuật đóng vai 131 2.15 Thuyết trình tích cực 133 2.17 Kĩ thuật đánh giá theo tiến trình 136 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC 142 Công nghệdạy học 142 1.1 Khái niệm Công nghệ 142 1.2 Khái niệm Công nghệ dạy học 143 1.3 Bản chất Công nghệ dạy học 145 1.4 Cấu trúc Công nghệ dạy học 147 1.5 Các mơ hình tiếp cận công nghệ dạy học 148 1.6 Sự thay đổi trình dạy học có hỗ trợ cơng nghệ 153 1.7 Xu hướng sử dụng công nghệ dạy học 169 Phương tiện dạy học 170 2.1 Khái niệm phương tiện dạy học 170 2.2 Vai trò phương tiện dạy học 171 2.3 Phân loại phương tiện dạy học 173 2.4 Lựa chọn phương tiện dạy học 174 2.5 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 175 2.6 Sử dụng số phương tiện dạy học truyền thống 177 Một số ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 184 3.1 Đa phương tiện công cụ lưu trữ, ghi chép 184 3.2.Công cụ hỗ trợ việc trình diễn 185 3.3 Sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học 187 3.4 Khai thác hệ thống thông tin địa lí dạy học 190 PHỤ LỤC: HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC Nếu nói cho tơi, quên Dạy cho tôi, nhớ Cho tham gia học B.Franklin Tổng quan lí luận dạy học 1.1 Lịch sử phát triển lí luận dạy học Thuật ngữ “Lí luận dạy học” (Didactic) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp – Didatikós (“việc dạy học, hoạt động liên quan đến dạy học”, J.A Komensky mô tả cách có hệ thống lần năm 1657, “Lí luận dạy học vĩ đại” (Nguyên bản: John Amos Comenius, Didactica Magna, 1657) J.A Komensky (1592-1670) nhà giáo dục học triết học người Cộng Hòa Czech J.A.Komensky coi “ông tổ” Lí luận dạy học quan điểm ơng tảng bình đẳng giáo dục giáo dục toàn diện phát triển liên tục qua thời đại hệ thống giáo dục “Lí luận dạy học vĩ đại” (Great Didactic) coi sách tảng dạy học đề cập đến triết lí tổ chức hoạt động dạy học chưa có thời giờ: q trình dạy học hướng đến việc dạy học “mọi điều cho tất người” (dạy học tồn trí), đầy đủ bình diện nội dung, hình thức, phương pháp dạy học hướng đến đối tượng cụ thể Đồng thời, cứ, sở lí luận hoạt động dạy học J.A Komensky phân tích cụ thể mối quan hệ với hoạt động giáo dục, giáo dưỡng trình phát triển nhân cách trẻ Thuật ngữ Lí luận dạy học sử dụng từ năm 1613, giảng nhà ngôn ngữ học, sư phạm học người Đức Wolfgang Ratke (1571-1635) Ông người cổ súy cho quan điểm giáo dục cần phải gần gũi thích ứng với tự nhiên, cho rằng: việc học tập thông qua trải nghiệm với thiên nhiên, đời sống tự nhiên, thơng qua q trình rèn luyện liên tục (lặp lặp lại) giúp người nhận thức rõ khái niệm trừu tượng, đường hợp lí để người từ khái niệm cụ thể đến khái niệm khác, việc học tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ… Nhiều nhà giáo dục cho Lí luận dạy học phận cấu thành khoa học giáo dục Quan điểm cơng nhận nêu rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa Lí luận dạy học hệ thống chuyên ngành khoa học giáo dục phát triển người nói chung Tuy nhiên, coi Lí luận dạy học mơn khoa học sư phạm lí sau: Thứ nhất: Khách thể đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học cấp độ lí luận thực tiễn (trong mối tương quan với hoạt động giáo dục, giáo dưỡng) với tư cách phương thức để đạt mục đích giáo dục giáo dưỡng; Thứ hai: Nhiệm vụ nghiên cứu thường gắn với hoạt động dạy học mang tính đặc thù (dù chia thành cấp: Lí luận dạy học đại cương Lí luận dạy học môn); Thứ ba: Kết nghiên cứu Lí luận dạy học thường sử dụng, có tác động trực tiếp trước hết vào trình hoạt động người dạy người học , nhằm nâng cao chất lượng, tính hiệu q trình này; Thứ tư: Lí luận dạy học có đầy đủ cứ, sở khoa học để giải nhiệm vụ nghiên cứu đưa kết khuyến nghị mang tính sư phạm, ứng dụng vào dạy học (trong đó, số mơn có khách thể tương tự – hoạt động dạy học – tập trung vào giải vấn đề mang thuộc phạm trù giáo dục, Quản lí dạy học, Lãnh đạo dạy học, Xây dựng phát triển chương trình dạy học đào tạo…) Nội hàm nhiệm vụ mơn Didactic - “Lí luận dạy học” cịn mơ tả sử dụng số thuật ngữ tương đương như: Lí thuyết dạy học (Learning Theories), Nghệ thuật Khoa học dạy học, Lí thuyết dạy học, Lí thuyết hoạt động dạy học Do phát triển xã hội nhu cầu dạy học điều kiện đặc thù nội dung khoa học khác nhau, lí luận dạy học có chun biệt hóa thành chuyên ngành khoa học hẹp Về tổng thể,lí luận dạy học có 2nhánh chủ yếu Lí luận dạy học đại cương Lí luận dạy học chuyên biệt (Được rẽ nhánh theo bậc học, lĩnh vực đào tạo Ví dụ: Lí luận dạy học phổ thơng; Lí luận dạy học đại học; Lí luận dạy học kĩ thuật tổng hợp; Lí luận dạy học chuyên nghiệp ) Nhiệm vụ lí luận dạy học đại cương nghiên cứu phát qui luật, chất chung cho tất trình dạy học, đồng thời tìm điều kiện để thực qui luật thực tiễn dạy học Lí luận dạy học chuyên biệt nghiên cứu chất đặc thù trình dạy học bậc học, môn học qui luật, phương pháp dạy học phù hợp Với hợp tác, thống chung riêng bổ sung cho nhau, lí luận dạy học đại cương lí luận dạy học chuyên biệt đề hướng đến giải vấn đề lí thuyết thực tiễn q trình dạy học 1.2 Mối quan hệ lí luận dạy học với số ngành khoa học khác 1.2.1 Các trường phái lí luận dạy học Nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học thuộc trường phái khác giới đưa mơ hình lí luận dạy học khác tương thích với mục đích trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục trường phái Tuy nhiên, trường phái nhằm mục đích nghiên cứu, đưa mơ hình, ngun tắc lí thuyết giải thích chất, chế vận hành phát triển hoạt động dạy học tổng thể Như vậy, coi nhiệm vụ lí luận dạy học việc mơ hình hóa hoạt động dạy học, giải thích tính qui luậtcủa hoạt động này, phân tích KẾ HOẠCH DẠY HỌC – Tuần/bài … *** I GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên Điện thoại E-mail II TUẦN HỌC Tuần học Tiêu đề dạy Tóm tắt dạy Câu hỏi CH khái quát CH học khung CH nội dung Hình thức dạy học Giảng lý thuyết Thảo luận Làm việc nhóm III MỤC TIÊU BÀI HỌC Bậc Bậc Bậc Mục tiêu dạy Mục tiêu chi tiết IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC * GIẢNG LÝ THUYẾT Tg 215 * THẢO LUẬN Tg * LÀM VIỆC NHÓM Tg V HỌC LIỆU, PTCN Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo Bài tập tình Các câu hỏi Tài liệu phát thêm Trang PowerPoint Giáo án viết Trang web Photo Video Các học liệu khác VI ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG Đối tượng Giải pháp Tiếp thu chậm 216 Năng khiếu Có vấn đề về… Cần trợ giúp đặc biệt VII KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Thời điểm Hình thức Nội dung Giảng Xemina LVN Khác VIII CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Hình thức/ Tiêu chí Cơng cụ TG IX GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ngày Lớp Tồn Minh chứng 217 Giải pháp cải tiến ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN Sử dụng nguồn Đại học Illinois Copyright© 1998-2006, Illinois Online Network and the Board of Trustees of the University of Illinois Permissions beyond the scope of this license may be available at http://www.ion.uillinois.edu/about/staff.asp BẢN ĐÁNH GIÁ KHĨA HỌC THƠNG TIN CHUNG Tên khóa học: Sinh viên thiết kế: Mơ tả ngắn khóa học: A CẤU TRÚC KHĨA HỌC Cấu trúc khóa học thiết kế theo định dạng phù Tính logic hợp với mơn học Đánh giá Chưa đạt Đạt Logic Sáng tạo Nhận xét Cấu trúc hệ thống nội dung Nội dung cấu trúc chặt chẽ, hỗ trợ người học học tập theo phong cách đa dạng, theo chiến lược học tập khác Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét Hình thức trình bày Nội dung hoạt động khóa học trình bày hợp lí giúp người học dễ dàng lựa chọn theo nhu cầu cá nhân Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét Mục đích khóa học Cấu trúc khóa học thể rõ mục đích học tập, định hướng hoạt động học tập cho người học Đánh giá Chưa đạt Nhận xét B MỤC TIÊU DẠY HỌC, CÁC NĂNG LỰC ĐẦU RA Đạt Tốt Sáng tạo Mục tiêu rõ ràng, qua Mục tiêu thiết kế tuyên bố rõ ràng, làm thể cho việc thực hoạt động học tập kiểm tra đánh giá hoạt khóa học động dạy học Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét Mục tiêu môđun học tập rõ ràng Trong môđun học tập, người học biết rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét C THƠNG TIN VỀ KHĨA HỌC Giới thiệu, mơ tả khóa học Phần giới thiệu, mơ tả khóa học trình bày rõ ràng Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét Các thông tin bổ trợ Các thông tin bổ trợ rõ ràng, tạo hội cho người học liên lạc với giáo viên phụ trách khóa học, tìm kiếm học liệu mở rộng Đánh giá Nhận xét Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Phân bổ thời Khóa học có đầy đủ thơng tin thời gian, thời lượng cho hoạt động dạy học gian Đánh giá Có Không Nhận xét D CÁC CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC 10 Các chiến lược, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đa dạng Khóa học thiết kế theo tiếp cận đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét 11 Cơ hội để người học trình bày kiến thức, kĩ Khóa học cung cấp hội đa dạng cho người học để trình bày kiến thức, kĩ Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét 12 Hoạt động học người học Các hoạt động học tập người học đa dạng, đáp ứng phong cách học khác Đánh giá Nhận xét Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo 13 Sự tương tác khóa học Các hoạt động học người học thể tương tác người học với nội dung, với bạn học với giáo viên: Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét 14 Kiểm tra đánh giá Hoạt động kiểm tra đánh giá có sử dụng cơng cụ kiểm tra đánh giá theo tiến trình đánh giá tổng kết (định kì) Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét 15 Quản lí động học tập hoạt Hoạt động quản lí khóa học thể rõ vai trị giáo viên, tham gia người học, có phản hồi kịp thời Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét F SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN (MULTIMEDIA) 16 Âm Sử dụng định dạng audio phù hợp theo nội dung, mục tiêu Đánh giá Nhận xét Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Ảnh 17 Video files ảnh sử dụng mục đích, hỗ trợ (động/tĩnh) Video người học lĩnh hội kiến thức, kĩ Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét 18 PowerPoint cơng cụ trình bày tương ứng PPT files sử dụng mục đích, hỗ trợ người học lĩnh hội kiến thức, kĩ Đánh giá Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét (Prezi, Slideshow v.v.) 19 Các định dạng học liệu khác Các dạng học liệu sử dụng mục đích, hỗ trợ người học lĩnh hội kiến thức, kĩ Đánh giá (website, ebook, Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo Nhận xét slideshare v.v.) 20 Văn bảng sơ đồ bản, biểu, Các files văn (.doc, pdf) sử dụng mục đích, hỗ trợ người học lĩnh hội kiến thức, kĩ Đánh giá Nhận xét Chưa đạt Đạt Tốt Sáng tạo BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN … Anh/chị chọn (01) qui luật thuộc lĩnh vực (xã hội, kinh tế, triết học, tâm lí v.v.) chứng minh qui luật có mối liên hệ chặt chẽ/tác động/ảnh hưởng trực tiếp đến dạy học (nói chung) q trình dạy học cụ thể! (Không 500 từ) Tên qui luật: Luận điểm Luận điểm Luận điểm Luận điểm …n Ví dụ minh họa (Có thể bổ sung minh họa hình ảnh/tranh) Kết luận Họ tên: Lớp mơn học TMT-1001-… 2016-2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2004),Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Đinh Quang Báo, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Đức Trí, Lê Vân Anh, Phạm Quang Sáng (2008), Chất lượng giáo dục, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Berd Meier, Nguyễn Văn Cường, “Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học”, NXB ĐHSP Hà Nội, 2015 Bộ sách đổi phương pháp dạy học Tổ chức ASCD Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành (2013): “Nghệ thuật khoa học Dạy học”; “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả”; “Quản lí hiệu lớp học”; “Đa trí tuệ lớp học”; “Các phương pháp dạy học hiệu quả” Nguyễn Văn Đồng (2010) Tâm lí học phát triển Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Allan C Ornstein, Thomas J.Lasley (2001), Các chiến lược để dạy học có hiệu (dịch lưu hành nội bộ), Đại học Quốc Gia Hà Nội Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học NXB GD, 1998 10 Jean-Marc Denomme & Madeleine Roy (2000) Tiến tới sư phạm tương tác NXB Thanh niên 11 Conrad forLearning Hughes, inthe Clementina Acedo TwentyfrstCentury,The (2016), GuidingPrinciples International Academy of Education, UNESCO 12 Eleonora Villegas-Reimers (2013),Teacher professional development: an international review of the literature, UNESSCO, Published by Internaional Institute for Edcucational Planning, Pari 13 John Schwille, Martial Dembélé, Jane Schubert (2007), Global perspectives on teacher learning: improving policy and practice, UNESCO, Paris 14 John W Brucke (2008), Competency Based Education and Training, The Falmer Express (A member of Taylor& Francis Group), London, New York, Philadelphia 15 Darling Hammond, Kim Austin, Suzanne Orcutt, Jim Rosso(2001), How people learn: Introduction to learning theories, Stanford University 16 Heather Fry, Steve Ketteridge, Stephanie Marshall (2009), A Handbook for Teaching andLearning in Higher Education - Enhancing Academic Practice, Routledge, New York, USA ... thể ,lí luận dạy học có 2nhánh chủ yếu Lí luận dạy học đại cương Lí luận dạy học chuyên biệt (Được rẽ nhánh theo bậc học, lĩnh vực đào tạo Ví dụ: Lí luận dạy học phổ thơng; Lí luận dạy học đại học; ... CƯƠNG VỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC Tổng quan lí luận dạy học 1.1 Lịch sử phát triển lí luận dạy học 1.2 Mối quan hệ lí luận dạy học với số ngành khoa học khác Đặc trưng dạy học ... 2.QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 22 Khái niệm trình dạy học 22 Bản chất trình dạy học 24 Chức động lực trình dạy học 26 Qui luật trình dạy học 28 Nguyên tắc dạy học

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

    1.1. Lịch sử phát triển của lí luận dạy học

    1.2. Mối quan hệ giữa lí luận dạy học với một số ngành khoa học khác

    1.2.1. Các trường phái lí luận dạy học

    1.2.3. Lí luận dạy học và Tâm lí giáo dục

    1.2.3.1. Lí thuyết kiến tạo

    1.2.4.Lí luận dạy học và khoa học thần kinh nhận thức

    1.2.4.1. Khoa học thần kinh trong giáo dục

    1.2.4.2. Lí thuyết Sư phạm tương tác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w