Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
208,25 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng TÌNHHÌNHTHỰCHIỆNNGHIỆPVỤBẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰCHỦXECƠGIỚITẠICÔNGTYCỔPHẦNBẢOHIỂMPETROLIMEX (PJICO SÀI GÒN). 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNGTYBẢOHIỂM PETROLIMEX. 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển. CôngtycổphầnbảohiểmPETROLIMEX là một doanh nghiệp được thành lập vào ngày 15/06/1995 theo quyết định số 4 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, được phép kinh doanh mọi dịch vụbảohiểm trên phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam và quốc tế: Bao gồm các cổđông lớn: Tổng côngty xăng dầu Việt Nam-Petrolimex, Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam, côngtytáibảohiểm quốc Gia Việt Nam, Tổng CôngTy Thép Việt Nam, CôngTy Vật Tư Và Thiết Bị Tồn Bộ, CôngTy Điện Tử Hà Nội, CĐ Liên Hiệp Đường Sắt Việt Nam, CôngTy Thiết bị An Tồn. Các côngty này đều là những tổ chức kinh tế lớn nhà nước, có tiềm năng và cả uy tín trong và ngồi nước. Sau 8 năm hoạt động đã thiết lập được mạng lưới phục vụ rộng rãi khắp tồn quốc gồm chi nhánh và văn phòng đại diện. Trong sốđó Pjico Sài Gòn là một trong những đơn vị hoạt động hiệu quả nhất vàđóng góp nhiều nhất vào sự phát triển của công ty. Bảng 1: Thị phần của các côngtybảohiểm ĐƠN VỊ BẢOHIỂM DOANH THU 2002 THỊ PHẦN 2002 Bảo Minh Sài Gòn 260 tỷđồng 42% Bảo Việt Sài Gòn 148 tỷđồng 24.1% Pjico Sài Gòn 40 tỷđồng 6.5% Allianz 35 tỷđồng 5.7% Bảo Long 32 tỷđồng 5.2% PTI 30 tỷđồng 4.9% UIC 25 tỷđồng 4.08% VIA 15 tỷđồng 2.45% BIDV 15 tỷđồng 2.45% PVI 13 tỷđồng 2.12% TỔNG CỘNG 613 tỷđồng 100% Nguồn: Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng Với lợi thế nằm ngay TP.HCM làđịa bàn mà kinh tế phát triển nhất nước vàđội ngũ cán bộ năng động, có kinh nghiệm, chiếm thị phần đáng kể trong 10 côngty cạnh tranh trên cùng địa bàn. Biểu 1: Doanh số tăng tăng trưởng của Pjico Nguồn: Báo cáo hoạt động của Pjico Mục tiêu đặt ra cho Pjico Sài Gòn là phải giữ vững vị trí và ngày càng nâng cao thị phần của Pjico tại địa bàn TP.HCM. Qua 8 năm hoạt động Pjico Sài Gòn đãđạt được những thành tích đáng khích lệ. Từ 7 cán bộ nhân viên trong những ngày đầu tại trụ sở 12 Lê Duẩn, đến nay Pjico Sài Gòn đã xây dựng được một đội ngũ trên 70 cán bộ nhân viên và hệ thống mạng lưới cộng tác viên, tổng đại lý, đại lý họat động tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre,…Tổng doanh thu phí bảohiểm Pjico Sài Gòn đạt gần 250 tỷđồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân là 30.6% năm. Pjico Sài Gòn đã nhanh chóng triển khai rộng rãi các nghiệpvụbảohiểm trong các lĩnh vực bảohiểm hàng hải, phi hàng hải. Số lượng khách hàng của Pjico Sài Gòn ngày một nhiều, thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Nhiều khách hàng, công trình lớn đã tham gia bảohiểm ở Pjico Sài Gòn như: Diamod Plaza, Harbour View, BP Petco, Dệt Thái Tuấn, tàu chở dầu của ILACO, đội tàu của vận chuyển xăng dầu của VITACO. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động. Để phục vụ khách hàng tốt hơn nữa, việc chăm sóc khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Pjico Sài Gòn, chính vì thế Pjico Sài Gòn đã triển khai bộ máy tổ chức, mạng lưới kinh doanh của mình trên tồn vùng. Sau 8 năm hoạt động, những ngày đầu thành lập chỉ với 7 CBCNV với 90% có trình độĐại Học. Đội ngũ CBCNV năng động, được đào tạo chính quy, hiệncông tác tại 8 phòng đại diện khu vực TP.HCM. Ngồi ra, Pjico Sài Gòn đã có trên 100 Đại lý, Tổng Đại lý, Cộng tác viên. Phương hướng tới, Pjico Sài Gòn sẽ mở rộng hoạt động tại một 2 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng số tỉnh, Khu côngnghiệp lớn, đặc biệt tại khu vực TP.HCM sẽ phủ kín các phòng BH Khu vực tại các Quận Huyện. 3 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng Sơđồ 1: bộ máy tổ chức Pjico Sài Gòn. SƠĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH PJICO SÀI GỊN PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG BẢOHIỂM PHI HẰNG HẢI PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHỊNG QUẢN LÝ NGHIỆPVỤ PHỊNG BẢOHIỂM HẰNG HẢI PHỊNG BH KHU VỰC 1 PHỊNG BH KHU VỰC 2 PHỊNG BH KHU VỰC 3 PHỊNG BH KHU VỰC 4 PHỊNG BH KHU VỰC 6 PHỊNG BH KHU VỰC 7 PHỊNG BH KHU VỰC 8 PHỊNG BH KHU VỰC 9 GIÁM ĐỐC ĐẠI LÝ & CỘNG TÁC VIÊN 4 SVTH: Hồng Trọng Minh Hải Trang: 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng 2.1.3 Quy mô họat động. 2.1.4 Với đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, năng động và tận tụy, đến nay Pjico đã phát triển về mọi mặt và thựcsự trở thành một côngtybảohiểm quốc gia với hệ thống phục vụ tồn quốc bao gồm 30 chi nhánh, 400 văn phòng đại diện, tổng đại lý vàđại lý khắp cả nước. 2.1.5 Ngay sau khi thành lập, Pjico nhanh chóng tiếp cận thị trường, triển khai trên 50 sản phẩm bảohiểm vàđang chiếm lĩnh thị trường trong các lĩnh vực như: Giao thông vận tải, xây dựng và lắp đặt công trình, xăng dầu và bảohiểmxecơ giới. 2.1.6 Nghiệpvụbảohiểm hằng hải: - Bảohiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường sông, đường hàng không. - Bảohiểm thân tàu. - Bảohiểmtráchnhiệmdânsựchủ tàu. - Bảohiểm nhà thầu đóng tàu.- - Bảohiểm tàu sông. 2.1.7 Nghiệpvụbảohiểm phi hàng hải. - Bảohiểmxecơ giới. - Bảohiểm kết hợp con người. - Bảohiểm học sinh, giáo viên. - Bảohiểm bồi thường cho người lao động. - Bảohiểm hành khách. 2.1.8 Nghiệpvụbảohiểm kỹ thuật và tài sản. - Bảohiểm mọi rủi ro về xây dựng lắp đặt. - Bảohiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. - Bảohiểm mọi rủi ro công nghiệp. - Bảohiểm máy móc. - Bảohiểmtrách nhiệm. - Bảohiểm hổn hợp tài sản cho thuê. 2.1.9 Nghiệpvụtáibảo hiểm. - Nhượng và nhận táibảohiểm các nghiệpvụbảo hiểm. 5 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng 2.1.10 Các hoạt động khác. - Thựchiện các nghiệpvụ liên quan tới bảo hiểm: Giám định, điều tra, tính tốn phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường vàđòi người thứ ba. - Hợp tác đầu tư, tín dụng liên doanh liên kết với các bạn hàng trong và ngồi nước. 2.1.11 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty và phương hướng hoạt động trong những năm tới. 2.1.12 Tìnhhình kinh doanh của côngty năm 2003 cósự biến chuyển rất tích cực, giữđược nhịp độ tăng trưởng ở mức cao trên 51%. Thị phần của côngty cũng có xu hướng ổn định ngày càng tăng. Nộp ngân sách nhà nước 4,8 tỉđồng, đời sống CBCNV được nâng lên đạt bình quân 2,8 triệu đồng/người/tháng. 2.1.13 2.1.14 2.1.15 2.1.16 2.1.17 2.1.18 2.1.19 Biểu 2: tỷ trọng các nghiệpvụbảohiểm 2.1.20 2.1.21 2.1.22 Biểu 3: 2.1.23 2.1.24 Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh của Pjico năm 2003 2.1.25 Phương hướng hoạt động của Pjico năm 2004: - Tập chung phấn đấu trở thành nhà bảohiểmxecơgiới chuyên nghiệp - Thay đổi cơ cấu tổ chức của côngty phù hợp với nhu cầu hội nhập - Hồn hảo ở khâu bồi thường. - Năm 2004 mở thêm 2 đến 3 văn phòng mới. - Chỉ tiêu tổng doanh thu phí bảohiểm Pjico Sài Gòn là 70 tỉđồng. - Thu nhập bình quân người lao động: 3 triệu đồng/người/tháng. 6 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng 2.1.26 2.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁP LÝẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI BẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰCHỦXECƠ GIỚI. 2.1.27 2.2.1 Môi trường kinh tế – xã hội. 2.1.28 2.2.1.1 Tìnhhình kinh tế xã hội Việt Nam và thị trường bảohiểm Việt Nam. 2.1.29 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây khá cao, năm 2003 tìnhhình xã hội xấu đi do gặp dịch SARS bùng nổở châu Á nhưng GDP của Việt Nam vẫn đạt ở mức tăng tưởng cao là 7,24% đứng thứ 2 trên thế giới ( sau Trung Quốc) 2.1.30 Bảng 2: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP (%) 2.1.31 N ă m 2.1.32 Tốc độ tăng (tính theo giá so sánh) 2.1.33 Cơ cấu (tính theo giá thực tế) 2.1.34 2.1.35 T ổ n g s ố 2.1.36 N ô n g l â m n g h i ệ p - t h ủ y s 2.1.37 C ô n g n g h i ệ p - x â y d ự n g 2.1.38 D ị c h v ụ 2.1.39 T ổ n g s ố 2.1.40 N ô n g l â m n g h i ệ p - t h ủ y s 2.1.41 C ô n g n g h i ệ p - x â y d ự n g 2.1.42 D ị c h v ụ 7 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng ả n ả n 2.1.43 2 0 0 1 2.1.44 6 , 8 9 2.1.45 2 , 9 8 2.1.46 1 0 , 3 9 2.1.47 6 , 1 0 2.1.48 1 0 0 , 0 0 2.1.49 2 3 , 2 5 2.1.50 3 8 , 1 2 2.1.51 3 8 , 6 3 2.1.52 2 0 0 2 2.1.53 7 , 0 4 2.1.54 4 , 0 6 2.1.55 9 , 4 4 2.1.56 6 , 5 4 2.1.57 1 0 0 , 0 0 2.1.58 2 2 , 9 9 2.1.59 3 8 , 5 5 2.1.60 3 8 , 4 6 2.1.61 2 0 0 3 2.1.62 7 , 2 4 2.1.63 3 , 2 0 2.1.64 1 0 , 3 4 2.1.65 6 , 5 7 2.1.66 1 0 0 , 0 0 2.1.67 2 1 , 8 0 2.1.68 3 9 , 9 7 2.1.69 3 8 , 2 3 2.1.70 Nguồn: tổng cục thống kê 2.1.71 Giá trị sản xuất côngnghiệp – xây dựng tồn ngành năm 2003 tăng được 10,34% cao hơn năm 2002 là 0,9%, cơ cấu trong GDP của côngnghiệp – xây dựng năm 2003 là 39,97% tăng hơn năm 2002 là 1,42% . 2.1.72 Đại dịch SARS năm 2003 đã làm cho doanh thu của ngành du lịch giảm . Điều đóđãảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ: 6,57% - chỉ tăng 0,03% so với năm 2002. cơ cấu trong GDP của ngành dịch vụ năm 2003 giảm 3,23% so với năm 2002 2.1.73 Ngành nông lâm nghiệp – thuỷ sản năm 2003 tăng 3,2%, tốc độ tăng giảm hơn so với năm 2002, cơ cấu của ngành nông lâm nghiệp – thuỷ sản cũng giảm. 2.1.74 2.2.1.2 Tìnhhình thị trường bảohiểm Việt Nam. 2.1.75 Trong năm 2003 ngành bảohiểm Việt Nam tiếp tục có bước phát triển ổn định và vững chắc với tổng doanh thu phí bảohiểm tồn thị trường ước đạt trên 10.490 tỷđồng, tăng 35% so với năm 2002. trong đó doanh thu phí bảohiểm phi nhân thọước đạt 3.990 tỷđồng , tăng 26% so với năm 2002 và doanh thu phí bảohiểm nhân thọước 8 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng đạt trên 6500 tỷđồng tăng gần 41% so với năm 2002. các doanh nghiệpbảohiểm đã củng cố các nghiệpvụ mới, nâng cao chất lượng phục vụ, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau đãđược cải thiện. 2.1.76 Hiện nay trên thị trường bảohiểm Việt Nam có 24 doanh nghiệpbảohiểm tham gia hoạt động, trong đó có 18 doanh nghiệpbảohiểm gốc, một doanh nghiệptáibảo hiểm, cùng với sự xuất hiện các côngtybảohiểmcó vốn đầu tư nước ngồi như liên doanh bảohiểm Việt-Úc, lên doanh bảohiểmBảo Minh-CMG, Groupama, hay các côngty 100% vốn nước ngồi như Manulife, Prudential, Allianz, đã làm thay đổi căn bản của ngành bảohiểm ở trong cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ. Điều này minh chứng cho sự tăng trưởng mạnh của thị trường bảohiểm Việt Nam . 2.1.77 Bảohiểm phi nhân thọ – một năm nhiều thuận lợi. 2.1.78 Năm 2003, với tốc độ tăng trưởng kinh tếđạt 7,24%, xuất khẩu tăng 28%, nhập khẩu tăng 22%, đầu tư nước ngồi đã phục hồi vàđạt mức tăng trưởng 30%, vốn đầu tư trong nước cũng tăng mạnh. Dường như các điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế trên đã góp phần tích cực vào việc phát triển thị trường bảohiểm nói chung và bảohiểm phi nhân thọ nói riêng. Bên cạnh đó, chiến lược phát triển ngành bảohiểm đến năm 2010 đãđược Chính Phủ ban hành có tác dụng định hướng cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của đơn vị mình. Nghịđịnh về xử phạt vật chất trong kinh doanh bảohiểm được ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpbảohiểm triển khai nghiệpvụbảohiểmxecơ giới. 2.1.79 Theo số liệu thống kê của Vinare, tổng doanh thu phí bảohiểm phi nhân thọ tồn thị trường năm 2003 đạt khoảng 3990 tỉđồng, tăng 26% so với năm trước. Cũng trong năm 2003, thị trường bảohiểm phi nhân thọ có thêm một côngtybảohiểm phi nhân thọ (công tycổphầnbảohiểm Viễn Đông) và ba côngty môi giớibảohiểm được cấp giấy phép, trong đó cócôngty nước ngồi là Gras Savoye. Ngồi trường hợp của Gras Savoye, các côngty mới thành lập này đều thuộc thành phần kinh tế tư nhân ra đời sau khi cóđịnh hướng của thủ tướng chính phủ cho phép các thành phần kinh tế không thuộc nhà nước tham gia bảo hiểm. 9 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng 2.1.80 Biểu 4: doanh thu phí bảohiểm 2.1.81 2.1.82 2.1.83 Nguồn: tổng cục thống kê. 2.1.84 Bảohiểmtráchnhiệmdânsự của chủ tàu có doanh thu phí tăng 35% chủ yếu do yêu cầu tăng phí của các hội bảohiểm tương hỗ quốc tế và một phần do số tàu tham gia bảohiểm tăng. Các dịch vụbảohiểm khác có tốc độ tăng trưởng tương đương như những năm trước như bảohiểm cháy 17%, bảohiểm hàng hải 17%, bảohiểm thân tàu 10%. Bảohiểmtráchnhiệmdânsựchủxecơgiớicó mức tăng trưởng đột biến trong 6 tháng đầu năm, tuy nhiên trong 6 tháng cuối năm đã cóphần chững lại, tốc độ tăng trưởng cả năm ước đạt 40%. 2.1.85 Tuy nhiên, tìnhhình cạnh tranh gay gắt giữa các côngtybảo hiểm, kể cả các côngty môi giớibảohiểm diễn biến có chiều hướng phức tạp. Đây được xem là khúc mắc lớn nhất chưa được giải quyết triệt để trong hoạt động bảohiểm phi nhân thọ kể từ trước đến nay. Đối với bảohiểm cháy, bảohiểm xây dựng lắp đặt, cạnh tranh mang tính phi kĩ thuật diễn ra dưới hìnhthức giảm tỉ lệ phí, tăng hoa hồng, giảm mức khấu trừ, mở rộng điều kiện, điều khoản, đặc biệt làở các dịch vụ khai thác từ các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ. Mức độ cạnh tranh càng quyết liệt hơn vào giai đọan cuối năm khi mà các dịch vụtáibảohiểm lớn, các dịch vụcó vốn đầu tư nước ngồi chuẩn bị tái tục cho năm mới. Trong bảohiểm thân tàu, tìnhhình cạnh tranh gay gắt khiến cho tỷ lệ phíáp dụng cho một số tàu mới đưa vào khai thác rất thấp, không tương xứng với rủi ro được bảohiểm và có trường hợp không đủđể trả phí táibảohiểm ra nước ngồi. 2.1.86 Thách thức năm 2004: 10 SVTH: Hoàng Trọng Minh Hải Trang: 10 [...]... biểu thống kê BHTNDSCXCG Đây là cơ hội cho các doanh nghiệpbảohiểm cạnh tranh lành mạnh, cùng nhau hợp tác phát triển 2.1.275 2.3 PHÂN TÍCH TÌNHHÌNHTHỰCHIỆNNGHIỆPVỤBẢOHIỂMTRÁCHNHIỆMDÂNSỰCHỦXECƠGIỚITẠICÔNGTYCỔPHẦNBẢOHIỂMPETROLIMEX (PJICO SÀI GÒN) 2.1.276 2 3.1 Tìnhhình khai thác: 2.1.277 2.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa khai thác 2.1.278 Bất kì côngtybảohiểm thương mại nào hoạt động... hội để côngtybảohiểm Pjico phấn đấu trở thành nhà bảohiểmxecơgiới chuyên nghiệp Ta thấy tỷ trọng phí bảo hiểmtráchnhiệmdânsự trong phí bảohiểmxe 2.1.386 cơgiới là khoảng 50% ở năm 2001, cóphần chững lại năm 2002 Do cósự kiểm tra gắt gao bảohiểm bắt buộc tráchnhiệmdânsự nên năm 2003 phí bảo hiểmtráchnhiệmdânsự có sự tăng mạnh trở lại, gần 9% 2.1.387 Tuy nhiên nếu nói về số tuyệt... phí về bảo hiểmtráchnhiệmdânsự chưa cao, bởi vì với lượng xecơgiới lưu thông ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận hiện nay rất lớn; đặc biệt Chính Phủ qui định về hai loại hìnhbảohiểm bắt buộc đó là bảohiểm TNDS đối với người thứ ba và bảohiểm TNDS đối với hành khách vận chuyển trên xe Do vậy cần phải thựchiện tốt công tác tuyên truyền dến người dân đồng thời nâng cao nghiệpvụ cho... phẩm bảo hiểm, làm cho khách hàng có cái nhìn tốt về bảohiểm từđó cóý thức về việc mua bảo hiểm, không còn nghĩ là bị lừa gạt Còn mặt hại là làm cho tìnhhình kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thua lỗ Còn so về tỷ trọng bồi thường chiếm trong tồn ngành : Trong năm 2002 2.1.553 tổng chi bồi thường bảo hiểmtráchnhiệmdânsựchủxecơgiới là 4.045 triệu đồng chiếm 47,8% tổng chi bồi thường xecơ giới. .. Đánh giá: Bảohiểmxecơgiới là nghiệpvụ mạnh nhất của Pjico, Pjico rất chú tâm 2.1.380 vào thị trường bảohiểmxecơgiới vàđang muốn trở thành nhà bảohiểmxecơgiới chuyên nghiệp Con đường mà Pjico đang chọn được các nhà chuyên môn đánh giá làđi đúng hướng, qua con số thống kê cho thấy Pjico đãđược đền bù xứng đáng Ta thấy phí bh XCG/Phí gốc tăng đều qua các năm Biểu 5: Tỷ trọng phí bảohiểm XCG... Trang: 14 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: Nguyễn Tiến Hùng Về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại chủ xe, bộ luật dân sự, điểm 1, điều 627 quy định: xecơgiới là nguồn nguy hiểm cao độ nên chủxe phải tuân thủ các quy định của pháp luật và phải bồi thường thiệt hại do xecơgiới gây ra ngay cả khi không có lỗi Do đó, việc bồi thường của người bảohiểm sẽ tăng theo đến hết mức tráchnhiệm tối đa • Về bồi thường... Sơđồ hiện trường, biên bản kê khai của lái xe, phụ xe, do GĐV lập (các vụ việc không cócơ quan giải quyết) 2.1.441 Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của côngty ban hành II Bảohiểm vật chất xecơ giới: Hồ sơ gồm: 1 Tờ khai tai nạn của chủxe 2 Bản sao giấy chứng nhận bảohiểm Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép 3 lái xe) ... dẫnchủ xe, lái xe lập hồ sơ bồi thường Sau giám định, cần hướng dẫnchủxethựchiện tiếp các công việc sau: 2.1.439 2.1.440 Hướng dẫnchủxe thu thập đầy đủ các giấy tờ, chứng từ cần thiết để khiếu nại bồi thường ngay từ lúc tiếp nhận thông tin tai nạn hoặc trong quá trình giám định Hồ sơ bao gồm: BHTNDS của chủxecơgiới đối với người thứ ba và bảohiểm TNDS của I chủxe đối với hành khách trên xe: ... nhánh có doanh thu cao nhất của Pjico Với chính sách mở cửa, hội nhập hiện nay trên thị trường bảohiểm Việt Nam có nhiều côngtybảohiểm đang hoạt động, cạnh tranh ngày càng quyết liệt và thị trường bảohiểm ở phía nam là quyết liệt nhất đặc biệt làở Thành Phố Hồ Chí Minh, trong đó nghiệp vụbảohiểm xe cơgiới là loại hìnhbảohiểm cạnh tranh diễn ra gay gắt nhất Với chi nhánh Pjico Sài Gòn mới thành... hội bảohiểm Việt Nam được thành lập vào ngày 9/7/1999 thựchiện chức năng là cầu nối giữa các doanh nghiệpbảohiểm với các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thựchiệncơ chế tự quản, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy hợp tác trong kinh doanh giữa các doanh nghiệpbảohiểm Trong hai năm 2002, 2003 hoạt động của hiệp hội đã có nhiều cố gắng nhằm thựchiện . luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Hùng TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX. trách nhiệm dân sự chủ tàu. - Bảo hiểm nhà thầu đóng tàu.- - Bảo hiểm tàu sông. 2.1.7 Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải. - Bảo hiểm xe cơ giới. - Bảo hiểm