1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Bai soan tuan 18 lop 4c phan dung

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

 Phieáu ghi saün teân caùc baøi taäp ñoïc, hoïc thuoäc loøng (nhö ôû tieát 1).  Baûng lôùp vieát saün ñoaïn vaên ôû BT 2. Hoaït ñoäng treân lôùp:.. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng c[r]

(1)

Tuaàn 18

Thứ ,3 ngày tháng 12 năm 2013 Nghi tet duong lich

Thứ ngày tháng 12 năm 2013 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

I/.Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết dấu hiệu chia hết cho

-Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho số không chia hết cho II/.Đồ dùng dạy học :

-SGK, SGV

III/.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/.KTBC :

-Gọi HS lên bảng làm tập

-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho -GV nhận xét, ghi điểm

2/.Bài :

a/.Giới thiệu Bài học hôm giúp em nhận biết dấu hiệu chia hết cho

b/.Dạy – học mới:

1.GV hướng dẫn để HS tìm số chia hết cho

-GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho số không chia hết cho tương tự tiết trước

2.Dấu hiệu chia hết cho

-u cầu HS đọc số chia hết cho bảng tìm đặc điểm chung số

-yêu cầu HS t/tổng chữ số c/số chia hết cho -H/tìm m/quan hệ gi/tổng c/chữ số,của c/số với -GVKL : số chia hết cho

-Yêu cầu HS tính tổng chữ số khơng chia hết cho cho biết tổng có chia hết cho khơng?

-Vậy m/kiểm tra số có ch/hết cho k/ta làm t/nào ?

(-Ta tính tổng chữ số tổng chia hết cho số chia hết cho 3, tổng chữ số khơng chia hết cho số khơng chia hết cho 3.)

c/.Luyện tập – Thực hành:

Bài -GV cho HS nêu lại đề

-Hướng dẫn HS làm mẫu vài số Chẳng hạn:

Số 231 có tổng chữ số + + = 6, mà chia hết cho 3, 231 chia hết cho ta chọn số 231

-Số 109 có tổng chữ số + + = 10, mà 10 chia cho dư 1, 109 không chia hết cho Ta không chọn số 109

-GV cho HS tự làm tiếp, sau chữa Bài 2

-Cho HS tự làm bài, sau chữa Bài 3

-2 HS làm -Vài HS nêu

-HS nhận xét -Lắng nghe

-HS chọn thành cột, cột chia hết cột chia không hết

-HS nêu -HS tính -HS tìm -Vài HS nêu

-HS tiùnh nhận xét

-HS nêu

(2)

-GV cho HS đọc đề

-Các số phải viết c/thoả mãn nh/điều kiện c/bài ? -Cho HS L/VBT đọc nối tiếp k/quả -GV nhận xét, ghi điểm

Bài 4

-Bài tập yêu cầu làm ?

-HS tự làm, sau GV chữa bài.Chẳng hạn: 56 3/.Củng cố:

-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

như -HS đọc

-Là số có ch/số c/hết cho -HS làm đọc kết -HS nêu

-HS kiểm tra chéo lẫn nhau, vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét -Kết viết vào trống

-Vài HS nêu TỐN: LUYỆN TẬP

I/.Mục tieâu :

-Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho ; ; ; giải tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3

II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, SGV

III/.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/.KTBC :

-Gọi vài HS nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,

-2 HS làm tập -GV nhận xét, ghi điểm 2/.Bài :

a/.Giới thiệu : Tiết Tốn hơm em luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9,

b/.Dạy – học mới:

-GV yêu cầu HS nêu VD số chia hết cho 2, số chia hết cho 3, số chia hết cho 5, số chia hết cho

(+ Các số chia hết cho là: 54 ; 110 ; 218 ; 456 ; 1402 ; … số có chữ số tận chữ số ; ; ; ; 8.)

-GV gợi ý để HS ghi nhớ sau:

+Căn vào chữ số tận bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho

+Căn vào tổng chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho

c/.Luyện tập – Thực hành:

Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm vào -Số chia hết cho ?

-Số chia heát cho ?

-Số chia hết cho không chia hết cho ? -GV HS thống kết đúng:

Baøi 2

-HS nêu

-HS làm tập

-HS nghe

-HS nêu nhiều VD giải thích chung Chẳng hạn:

+Các số chia hết cho là: 57 ; 72 ; 111 ; 105 ; … Vì tổng chữ số số là: 12 ; ; ; ; … chia hết cho

-HS laøm VBT

-4563, 2229, 3576, 66816 -4563, 66816

(3)

-Cho HS đọc đề

-GV cho HS tự làm bài, sau chữa (a) 945 b) 225 ; 255 ; 285 c) 762 ; 768 ) Bài 3

-GV cho HS tự làm kiểm tra chéo lẫn -Gọi HS làm phần giải thích rõ đúng, sai Bài 4

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau suy nghĩ để nêu cách làm GV hướng dẫn để HS xác định hướng làm Chẳng hạn:

a) Số cần viết phải chia hết cần điều kiện gì? -Vậy ta phải chọn chữ số để lập số ? Đến HS dễ dàng lập ba số số:

612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 b) Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? -Vậy ta cần ba chữ số để lập số đó?

-GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách lựa chọn ba bốn chữ số ; ; ; lập số ghi vào làm 3/.Củng cố:

-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-HS đọc

-HS làm sau lên sửa bài: -Cho HS kiểm tra chéo

a) Ñ ; b) S ; c) S ; d) Ñ

-Tổng chữ số số chia hết cho -Chữ số ; ; tổng chữ số + + =

-HS neâu

-HS nghĩ cách để lựa chọn

-HS nêu chơi trò chơi

-Laéng nghe Tập l mà văn

ÔN TẬP TIẾT 2 I/ Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc –hiểu –Yêu cầu tiết

 Ôn luyện kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết hS nhân vật  Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình cụ thể

II/ Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng (như tiết 1)

III/ Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng b) Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết c) Ôn tập kĩ đặt câu: -Gọi HS đặt yêu cầu mẫu

-Gọi tr/bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS -Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay

[c) Xi-ôn-cốp-xki người nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki đạt ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài và nghị luật phi thường./…

d) Cao Bá Qt kì cơng luyện viết chữ./ Nhờ khổ công luyện

-1 HS đọc thành tiếng

-Tiếp nối đọc câu văn đặt Ví dụ:

(4)

tập, từ người viết chữ xấu, Cao Bá Quát danh người viết chữ đẹp.

e)Bạch Thái Bưởi nhà k/doanh tài ba,chí lớn Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài kinh doanh ý chí vươn lên,thất bại khơng nản./… ]

d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: -Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi viết thành ngữ, tục ngữ vào

-Gọi HS trình bày nhận xeùt

-Nhận xét chung, kết luận lời giải

* Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao. -Có chí nên.

-Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. -Người có chí nên.

Nhà có vững.

Chú ý: +Nếu cịn thời gian, GV cho HS tập nói câu kh/bạn có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.Nhận xét,cho điểm HS nói tốt

3.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ thành ngữ vừa tìm chuẩn bị sau

nguyên trẻ nước ta./…

b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần trứng thành danh hoạ./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ tiếng thế giới nhờ thiên tài khổ công rèn luyện./…

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết th/ngữ, tục ngữ -HS trình bày, nhận xét

*Nếu b/em n/lịng kh/gặp k/khăn -Chớ thấy sóng mà rã tay chèo. -Lửa thử vàng, gian nan thử sức. -Thất bại mẹ thành công. -Thua keo này, bày keo khác. *Nếu b/em dễ thay đổi ý định theo người khác ?

-Ai hành.

Đã đan lận trịn vành thơi ! -Hãy lo bền chí câu cua.

Dù câu chạch, câu rùa mặc ! -Đứng núi trông núi nọ.

Thứ ngày tháng năm 2013 TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG

I/.Mục tiêu : Giúp HS:

-Củng vcố dấu hiệu chia hết cho ; ; ;

-Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho ; ; ; giải toán II/.Đồ dùng dạy học :

-SGK, SGV

III/.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/.KTBC :

-Gọi vài HS trả lời câu hỏi:

+ Em nêu dấu hiệu chia hết cho ; ; ;

+ Mỗi dấu hiệu chia hết cho ; ; ; cho ví dụ cụ thể để minh hoạ

2/.Bài :

a/.Giới thiệu: Tiết Tốn hơm em tiếp tục ôn tập dấu hiệu chia hết vận dụng dấu hiệu để giải toán

b/.Luyện tập – Thực hành:

Bài Cho HS tự làm vào vở, sau chữa -Các số chia hết cho ?

-Số chia hết cho ? -Số chia hết cho ? -Số chia hết cho ? GV nhận xét, ghi điểm

(c) Các số chia hết cho laø: 7435 ; 2050

-HS trả lời

-HS lớp nhận xét

-HS laéng nghe

-HS làm

a) Các số chia hết cho laø: 4568 ; 2050 ; 35766

(5)

d) Các số chia hết cho là: 35766.) Bài 2

a) GV cho HS nêu cách làm

b) GV cho HS nêu cách làm, HS nêu nhiều cách khác

-GV khuyến khích cách làm sau:

* Trước hết chọn số chia hết cho (57243 ; 64620 ; 5270) Trong số chia hết cho lại chọn tiếp số chia hết cho (có tổng chữ số chia hết cho 3)

* Cuối ta chọn số: 57234 ; 64620

c) GV cho HS nêu cách làm (nhanh chọn tiếp số chia hết cho số chia hết cho chia hết cho 9)

-GV chữa Bài 3

-GV cho HS tự làm vào

(-Soá chia hết cho ; ; laø: 64620.)

Baøi 4

-Yêu cầu HS tình giá trị biểu thức, sau xem xét kết số chia hết cho số số

Baøi 5

-GV cho HS đọc tốn u cầu HS phân tích

-HS phân tích nêu kết đúng, khơng u cầu phải viết giải cụ thể

(+Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: ; 15 ; 30 ; 45 ; … ; Lớp 35 HS nhiều 20 HS Vậy số HS lớp 30.)

3/.Củng cố:

-Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm số chia hết cho : 4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau

-HS tự làm vào Kết quả: 64620 ; 5270

-HS theo dõi, lắng nghe

-HS nêu, Làm vào

-HS đổi kiểm tra chéo lẫn a) 528 ; 558 ; 588 b) 603 ; 693 c) 240 d) 354

-HS tính nhận xét

a) 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; 6395 chia heát cho

b) 6438 – 2325 x = 1788 ; 1788 chia heát cho

c) 480 – 120 : = 450 ; 450 chia hết cho chia hết cho

d) 63 + 24 x = 135 ; 135 chia heát cho

-HS đọc phân tích

+Nếu xếp thành hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn số bạn chia hết cho

+ Nếu xếp thành hàng không thừa, khơng thiếu bạn số bạn chia hết cho

-Tham gia -Laéng nghe

Luyen tu va cau:

ÔN TẬP TIẾT 3 I/ Mục tieâu:

 Kiểm tra đọc, yêu cầu tiết

 Ôn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện

II/ Đồ dùng dạy học:

-Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nêu m/tiêu tiết học ghi sẵn b/lên bảng b) Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết

c) Ôn luyện kiểu mở bài, kết bài văn kể chuyện.

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Y/cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều

-Gọi HS nối tiếp đọc phần Ghi nhớ bảng phụ

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân

-Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS viết tốt

[b) Kết mở rộng:

¶Nguyễn Hiền gương sáng cho hệ học trò Chúng ta nguyện cố gắng để xứng danh cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao

¶Câu chuyện vị trạng nguyên trẻ nước Nam ta làm em thấm thía lời khun người xưa: Có chí nên, Có cơng mài sắc có ngày nên kim.

2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại BT chuẩn bị sau

-HS laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -2 HS nối tiếp đọc

+Mở trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện.

+Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

+Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện.

+Kết khơng mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận thêm.

-HS viết phần mở gián tiếp kết mở rộng ch/câu chuyện Ơ Nguyễn Hiền

-3 đến HS trình bày Ví dụ: a) Mở gián tiếp:

¶Ơng cha ta thường nói Có chí nên, câu nói thật với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Ơng phải bỏ học nhà nghèo có chí vươn lên ơng tự học Câu chuyện sau:

¶Nước ta có thành đồng bộc lộ từ nhỏ Đó trường hợp bé Nguyễn Hiền Nhà ông nghèo, ông phải bỏ học người có ý chí vươn lên ông tự học đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông

Luyen tu va cau : ÔN TẬP TIẾT 4 I/ Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc, hiểu – yêu cầu tiết

 Nghe – viết xác, đẹp thơ Đôi que đan

II/ Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)

III/ Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng b) Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết c) Nghe-viết tả:

* Tìm hiểu nội dung thơ:

(7)

-Đọc thơ Đôi que đan -Yêu cầu HS đọc

-Hỏi: Từ đôi que đan bàn tay chị em ?

-Theo em hai chị em người ? * Hướng dẫn viết từ khó

-HS tìm từ khó, dễ lẫn viết chình tả luyện viết

* Nghe-viết tả * Sốt lỗi, chấm bài 3.Củng cố, dặn dị:

-Nhận xét viết HS

-Dặn HS nhà học thuộc thơ Đôi que đan chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

+Những đồ dùng từ đôi que đan bàn tay chị em: mũ len, khăn, áo bà, bé, mẹ cha

+Hai chị em chăm chỉ, yêu thương người thân gia đình -Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, …

Tap doc: TIEÁT 5 I/ Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc – hiểu – yêu cầu tiết

 Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm

II/ Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)  Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT

III/ Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng b) Kiểm tra đọc:

-Tieán hành tiết

c) Ơn luyện danh từ, động từ, tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm.

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS chữa bổ sung

-Nhận xét, kết luận lời giải

Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ DT DT DT ĐT DT TT

Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé DT DT DT TT DT

Hmơng mắt mí, em bé Tu Dí, Phù DT DT DT DT DT DT cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sơõ DT ĐT DT DT DT TT chơi đùa trước sân.

ÑT DT

-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm -Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn

-HS lắng nghe -HS thực

-1 HS đọc thành tiếng

-1 HS làm bảng lớp, HS lớp viết cách dòng để gạch chân DT, ĐT, TT

-1 HS nhận xét, chữa

-3 HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào

(8)

-Nhận xét, kết luận lời giải 2.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

-Chữa (nếu sai) +Buổi chiề,u xe làm ?

+Nắng phố huyện ? +Ai chơi đùa trước sân ?

thứ ngày tháng 12 năm 2013 Tap lam van: ÔN TẬP TIẾT 6

I/ Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc hiểu- Yêu cầu tiết  Ôn luyện văn miêu tả đồ vật

II/ Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)  Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 170, SGK

III/ Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng b) Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết c) Ôn luyện văn miêu tả: -Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ bảng phụ -Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS +Đây văn miêu tả đồ vật

+Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà khơng thể lẫn với bút bạn khác

+Không nên tả q chi tiết, rờm rà

-Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý dàn ý lên baûng

1.Mở bài: Giới thiệu bút: tặng năm học mới, (do ông tặng sinh nhật, …)

2.Thân bài:

-Tả bao qt bên ngồi

+Hình dạng thon, mảnh, tròn đũa, vát trên, … +Chất liệu: sắt (nhựa, gỗ) vừa tay.

+Màu nâu đen (xanh, đỏ, …) không lẫn với bút ai. +Nắp bút sắt (nhựa, gỗ), đậy kín.

+Hoa văn trang trí hình tre (siêu nhân, em bé, con gaáu, …)

+Cái cài thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ) -Tả bên trong:

+Ngòi bút thanh, sáng loáng. +Nét trơn đều, (thanh đậm).

3.Kết bài: Tình cảm với bút

-Gọi HS đọc phần mở kết GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

-HS laéng nghe

-HS thực

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -1 HS đọc thành tiếng

-Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc

-3 đến HS trình bày

-3 đến HS trình bày Ví dụ:

1 Mở gián tiếp:

¶ Có người bạn bên em

ngày, chứng kiến buồn vui học tập em, bút máy màu xanh Đây quà em bố tặng cho vào năm học

(9)

2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà hồn chỉnh văn tả bút

mấy năm chưa rời xa 2 Kết mở rộng:

Em ln giữ gìn bút cẩn thận, không bỏ quên hay quên vặn nắp Em ln cảm thấy có bố em bên mình, động viên em học tập

Toán: Kiem tra

I/Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ tính , tính giá trị biểu thức giải tốn hình chữ nhật

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài : tính

a) 456789 + 5009 b) 99058 + 20682 Bài : Khoanh trịn chữ có kết ? Kết phép chia 9779 : 45

A, 27 B, 207 C, 217 dư 14 D, 1107 -Cho HS làm bảng

-GV nhận xét Bài :

Kết phép nhân 2730 x 308

A, 18840 B, 80803 C, 840840 D, 89830 -HS bảng

Bài :

a)Số m2 dm2 là

A, 55 dm2 B, 550 dm2 C, 505 dm2 D, 5050 dm2 b)

4 kỷ :

A, 20 năm B, 25 năm C, 15 năm D, 50 năm Bài : tính giá trị biểu thức 4680 : 30 + 169 x 60 Bài : Số 4590 số chia hết cho

A, B, C, Cả hai số -nhận xét

Bài : Nữa chu vi đất hình chữ nhật 176 m, chiều dài chiều rộng 18 m Hỏi đất có diện tích ? -Thu châm - Nhận xét

.3/nhận xét tiết học

Tuyên dương học sinh làm nhanh

-Thực vào bảng -Thực vào bảng

-Thực vào bảng -Thực vào bảng -lắng nghe

-Làm vào -Làm

-Lắng nghe nhận xét bảng -Làm

-Lắng nghe

KHOA HỌC: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/.Mục tiêu : Giúp HS :

-Hiểu : người, động vật, thực vật cần đến không khí để thở -Hiểu vai trị khí ô-xi với trình hô hấp

(10)

II/.Đồ dùng dạy học :

-Cây, vật nuôi, trồng giao từ tiết trước

-GV sưu tầm tranh, ảnh người bệnh thở bình ơ-xi, bể cá bơm kh/khí III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC : GV gọi HS trả lời câu hỏi :

-Khí ơ-xi có vai trị cháy ? -Khí ni-tơ có vai trị cháy ?

-Tại muốn cháy liên tiếp cần phải liên tục cung cấp khơng khí ?

GV nhận xét ghi điểm

2/.Bài Giới thiệu bài: Chúng ta làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cần cho cháy Vậy đời sống người, động vật, thực vật khơng khí có vai trị nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

*Hoạt động 1: Vai trị kh/khí người

-GV yêu cầu lớp để tay trước mũi, thở hít vào Sau hỏi HS nhận xét ?

-u cầu HS ngồi bàn bịt mũi lại người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại Sau GV hỏi HS bị bịt mũi:

+Em cảm thấy bị bịt mũi ngậm miệng lại ? +Qua thí nghiệm trên, em thấy khơng khí có vai trị người ?

-GV nêu: khơng khí cần cho đời sống người Trong khơng khí có chứa khí ơ-xi, người khơng thể sống thiếu khí ơ-xi q – phút

*Hoạt động 2: Vai trị khơng thực vật, động vật. -Cho HS nhóm trưng bày vật, trồng nuôi, trồng theo yêu cầu tiết trước

-GV yêu cầu đại diên nhóm nêu kết thí nghiệm nhóm làm nhà

(+Nhóm 1: cào cào … nhóm em sống bình thường +Nhóm 2: vật nhóm em ni bị chết

+Nhóm3:H/đậu nhóm e/trồng p/triển bình thường

+Nhóm 4:hạt đậu nhóm em gieo sau nảy mầm bị héo, úa mầm.)

+Với điều kiện nuôi nhau: thức ăn, nước uống sâu lại chết ?

+Còn hạt đậu này,vì lại k/được sống b/thường ?

-Qua thí nghiệm trên, em hiểu khơng khí có vai trò thực vật, động vật ?

-Kết luận: Khơng khí cần cho hoạt động sống sinh vật Sinh vật phải có khơng khí để thở sống Trong khơng khí có chứa ơ-xi Đây thành phần quan trọng hoạt động hô hấp người, động vật, thực vật

Các nhà bác học làm thí nghiệm chuột bạch, bắng cách nhốt chuột bách vào bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn nước uống Nhưng chuột thở hết lượng ô-xi

-HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS nghe

-Cả lớp làm theo yêu cầu GV +Em thấy có luồng khơng khí ấm chạm vào tay thở luồng khơng khí mát tràn vào lỗ mũi +Cảm thấy t/ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh k/thể nhịn thở lâu +Khơng khí cần cho q trình hơ hấp người Khơng có khơng khí để thở người chết

-HS lắng nghe

-4 nhóm trưng bày vật lên bàn trước lớp

-HS nhóm đại diện cầm vật lên nêu kết

+Các nhóm trao đổi trả lời: cào cào … bị chết khơng có khơng khí để thở Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ơ-xi khơng khí lọ hết chết

-Khơng khí cần cho hoạt động sống động vật, thực vật Thiếu ơ-xi khơng khí, động vật, thực vật bị chết

(11)

trong bình thuỷ tinh kín bị chết thức ăn nước uống

*HĐ 3: Ư/dụng vai trị khí ơ-xi đời sống

-Khí ơ-xi có vai trị quan trọng thở người ứng dụng nhiều vào đời sống Các em quan sát H.5,6 SGK cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu nước d/cụ giúp cho nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan

-GV cho HS phát biểu

-Cho HS nhận xét câu trả lời bạn

-GV nhận xét kết luận : Khí ơ-xi quan trọng đời sống sinh vật Khơng khí hoà tan nước Do người ta giúp người thợ lặn lặn sâu nước bắng cách thở bình ơ-xi hay dùng máy bơm khơng khí vào nước bể ni để giúp cá hơ hấp Một số lồi động vật thực vật có khả lấy ơ-xi hồ tan nước để thở :rong, rêu, san hô Các loại tảo … hay loại cá…

-GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS trao đổi, thảo luận câu hỏi GV ghi câu hỏi lên bảng

+Những VD chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật, thực vật ?

+Trong khơng khí thành phần quan trọng thỏ ? (+Trong khơng khí ơ-xi thành phần quan trọng thở người, động vật, thực vật.)

+Trong tr/hợp người ta phải thở bình ơ-xi ?

-Gọi HS trình bày Mỗi nhóm trình bày câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét kết luận :Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ơ-xi để thở

3/.Củng cố :

-Khơng khí cần cho sống sinh vật ?

-Trong khơng khí thành phần quan trọng thở ?

GV nhaän xét 4/.Dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Về học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị em chong chóng để tiết sau học : “Tại có gió”

-Quan sát lắng nghe -HS vào tranh nói:

+Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu nước bình ơ-xi mà họ đeo lưng

+Dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan máy bơm khơng khí vào nước

-HS nhận xét -HS nghe

-HS nhóm trao đổi, thảo luận cử đại diện lên trình bày

+Khơng có khơng khí ngưịi, động vật, thực vật chết Con người khơng thể nhịn thở – phút +Người ta phải thở bình ơ-xi : làm việc lâu nước, thợ làm việc hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, …

-HS nghe

-HS trả lời

-Cả lớp nhận xét, bổ sung

Chính t : ÔN TẬP TIẾT 7,8 I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm thơ, văn học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17

-Củng cố dấu chấm, dấu phẩy

Rèn Hs

-Hs đọc thuộc lòng thơ

-Biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào câu chuyện

II/ Chuaån bò:

(12)

III/ Các hoạt động: Ổn định: Hát (1’)

Bài cũ: Ôân tiết (4’) 3.Bài mới: (1’)

Giới thiiệu – ghi tựa: * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .

- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại học thuộc lòng học tuần trước

-Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn

-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm

trong phieáu

- Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

- Mục tiêu: Biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào câu chuyện - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu lớp đọc thầm lại truyện “ Người nhát nhất” - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv dán lên bảng tờ phiếu Mời Hs lên bảng thi làm Gv nhận xét, chốt lại:

Người nhát nhất

Một cậu bé bà dẫn chơi phố Lúc về, cậu nói với mẹ: - Mẹ ạ, bay biết bà nhát

Mẹ ngạc nhiên: - Sao lại nói thế? Cậu bé trả lời:

- Vì qua đường , bà lại nắm chặt lấy tay

15 ’

2’

Hs lên bốc thăm

Hs đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

Hs trả lời

Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm

Hs làm cá nhân Hs lên bảng thi làm Hs lớp nhận xét

3 – Hs đọc lại hoàn chỉnh

5 Củng cố – dặn dò (5’) ÔN TẬP Tiết Kieåm tra.

Đọc – hiểu, luyện từ câu.

A Đọc thầm:

-Cho HS đọc thầm bài: “Đường vào bản” B Dựa theo nội dung tập đoc, chọn ý đúng câu trả lời đây

Nhận xét Ghi điểm HS -Dặn HS chuẩn bị tiết sau

5’

30’ Đoạn văn tả cảnh vùng nào? a Vùng núi

2 Mục đích đoạn văn tả gì? b Tả cảnh đường

3 Vật nằm ngang đường vào bản? c Một suối

4 Đoạn văn có hình ảnh so sánh? b hình ảnh

5 Trong câu đây, câu khơng có hình ảnh so sánh?

(13)

bản dạy chữ

(14)

Đạo đức :

ÔN TẬP & THỰC HAØNH KỸ NĂNG – THI HỌC KỲ I

LUYỆN TOÁN:

Luy

n t p tổng hợp

I/Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ thực kỹ tính chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số, tìm số trung bình tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy

1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài : tính

a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42 b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45 Bài : Giải toán

Một máy bơm nước 12 phút bơm 97200 lít hỏi trung bình phút bơm lít nước ?

-HS đọc đề , nhận dạng toán , nêu cách thực -Cho HS làm tập

Hoạt động trò

Thực vào bảng

(15)

Bài :

-một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 307 m Chiều dài chiều rông 97 m Hỏi chu vi , diện tích mảnh đất ?

-Cho HS tìm hiểu đề , nhận dạng tốn , nêu cách giải điển hình

-HS làm

-Chấm – nhận xét 3/nhận xét tiết học

-Thực theo nhóm em -HS thực

-lắng nghe -Lắng nghe

Chiều thứ ngày 21 tháng 12 năm 2010 Luyện Tiếng: Luyện Tập Tổng Hợp

I.Yêu cầu :

-Củng cố cho HS dùng từ có vần ât hay âc Đặt câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Thêm vần ât hay âc vào chỗ trống

Quần qu … , lần qu … , phần ph … ,bần b … , gió b … , lấc c … , gi … ngủ , x … láo , tiếng n … , gang t … , t … yếu , bệnh t … , tr … tự , b … tài

-Cho làm nháp

-Goïi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương Baøi :

Đọc đoạn văn sau , ghi lại điều em hình dung vật nói đến đoạn văn

-Gọi HS nêu miệng - GV nhận xét tuyên dương Bài :

Viết loại câu theo nội dung : a)Có thái độ khen chê

b) Yêu cầu , mong muốn -Gọi HS nêu miệng

-HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm 3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

-Thực

-Thực nhóm em

-Đại diện nhóm nêu , nhóm khác nhận xét , bổ sung

-Làm cá nhân -Nêu miệng -Nhận xét , góp ý

-Thực cá nhân VBT -3-4 em nêu miệng cho câu

Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2010

Luyện Tiếng: Luyện Tập Tổng Hợp

I.Yêu cầu :

(16)

II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Đọc đoạn văn “Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi nhanh mũi tên ”

*Tìm câu kể Ai làm ? ghi lại rõ chủ ngữ câu ?

-Cho làm

-Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương Bài :

-Tìm động từ , tính từ có đoạn thơ : Nắng quanh Lăng Bác -Ghi thơ bảng phụ, gọi học sinh đọc, thực tìm

-Gọi HS nêu miệng

-GV nhận xét tuyên dương

Bài : Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm ? Để nói cơng việc trực nhật em

-Lưu ý HS ngắt câu , viết hoa , chọn từ cho phù hợp 3/.Nhận xét, dặn dị

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

-2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét -Thực

-Thực cá nhân vào em

-2-3 em nêu -Nêu miệng -Nhận xét , góp ý -Thực -Lắng nghe

Luyện Toán: Ơn luyện tổng hợp I/Mục tiêu

Ơn cơng thức tốn học II/Chuẩn bị:

Soạn tập III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Bài mới:

Hoạt động : Ơn cơng thức tính tốn học : GV nêu câu hỏi , gọi HS trả lời bổ sung cho *Cho biết cơng thức tính chu vi , diện tích hình -Chữ nhật ?

-Vuông ?

-Hình bình hành ?

*Cho biết cơng thức tìm số biết tổng tỉ ? *Cho biết cách nhân nhẩm với : 10 ; 100 ; 1000 ? *Cho biết cách nhân nhẩm với : ; 11 ?

*Cho biết bảng đo : -Đơn vị độ dài ?

-Đơn vị đo khối lượng ?

(17)

-Đơn vị đo diện tích ?

*Cho biết quan hệ đơn vị thời gian : Giây , phút , , ngày , tuần, tháng , năm , kỉ ?

Hoạt động : Luyện tập

Bài : Tính nhanh cách thuận tiện :

141 + 326 + 159 + 274 5937 + 4160 – 37 – 1160 379 x 21 359 x 75 + 359 x 25

Bài : Tìm X

X : 142 = 625 – 457 X + 136 = 11 x 192 -Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày -Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-HS thực -HS thực

Nhận xét , lắng nghe

-Lắng nghe nhận xét bảng

Chiều thứ ngày 23 tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP TIẾT 7

I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm thơ, văn học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17

-Củng cố dấu chấm, dấu phẩy

Rèn Hs

-Hs đọc thuộc lòng thơ

-Biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào câu chuyện

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu viết tên III/ Các hoạt động:

Ổn định: Hát (1’) Bài cũ: Ôân tiết (4’) 3.Bài mới: (1’)

(18)

* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .

- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại học thuộc lòng học tuần trước

-Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn

-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm

trong phieáu

- Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv ghi điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

- Mục tiêu: Biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào câu chuyện - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu lớp đọc thầm lại truyện “ Người nhát nhất” - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv dán lên bảng tờ phiếu Mời Hs lên bảng thi làm Gv nhận xét, chốt lại:

Người nhát nhất

Một cậu bé bà dẫn chơi phố Lúc về, cậu nói với mẹ: - Mẹ ạ, bay biết bà nhát

Mẹ ngạc nhiên: - Sao lại nói thế? Cậu bé trả lời:

- Vì qua đường , bà lại nắm chặt lấy tay

15 ’

2’

Hs lên bốc thăm

Hs đọc thuộc lịng thơ khổ thơ qui định phiếu

Hs trả lời

Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm

Hs làm cá nhân Hs lên bảng thi làm Hs lớp nhận xét

3 – Hs đọc lại hoàn chỉnh

5 Củng cố – dặn dò (5’)

- Về xem lại

- Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 8.

Nhận xét học

Luyện Tiếng Việt: Luyện Tập Tổng Hợp I.Mục tiêu :

-Củng cố cho HS dùng từ có vần i hay iê Danh từ , động từ II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Thêm vần i hay iê vào chỗ trống “ Bạn người biển” Hải bè bạn người b … n chúng báo trước cho họ bão Lúc trời bão , chúng bay nh … u vờn sát sóng tổ muộn hơn, chúng cần k …m mồi sẵn cho lũ ăn nh… u ngày Chờ b … n lặng

Hải Aâu dấu h …u đ…m lành Ai lên đênh b …n dài ngày, b bồng bềnh sóng gió làm say mà thấy mà thấy cánh hải âu , lòng lại cháy bùng hi vọng? Bọn chúng báo h… u đất liền, báo h… u bình an , báo trước bến cảng hồ hởi , báo trước sum hợp gia đình

(19)

sau ngày cách bi… t đăng đẳng

Buổi sớm , ngược hướng chúng bay k…ám ăn buổi ch…u theo hướng chúng tổ , thuyền tới bờ

-Cho làm nháp

-Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương Bài :

Tìm danh từ , động từ có đoạn văn -Gọi HS nêu miệng

- GV nhaän xét tuyên dương 3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết hoïc

-Thực

-Thực cá nhân VBT -3-4 em nêu miệng cho câu

-Lắng nghe :CHÍNH TẢ: ÔN TẬP Tiết Kieåm tra

Đọc – hiểu, luyện từ câu.

A Đọc thầm:

-Cho HS đọc thầm bài: “Đường vào bản” B Dựa theo nội dung tập đoc, chọn ý đúng câu trả lời đây

Nhận xét Ghi điểm HS -Dặn HS chuẩn bị tiết sau

5’

30’ Đoạn văn tả cảnh vùng nào? a Vùng núi

2 Mục đích đoạn văn tả gì? b Tả cảnh đường

3 Vật nằm ngang đường vào bản? c Một suối

4 Đoạn văn có hình ảnh so sánh? b hình ảnh

5 Trong câu đây, câu khơng có hình ảnh so sánh?

b Con đường nhiều lần đưa tiễn người tơi cơng tác đón mừng cô giáo dạy chữ

Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2010

Lịch sử: Kiểm tra định kỳ

( Đề trường)

Địa lý: Kiểm tra định kỳ

( Đề trường)

Hoạt động ngồi lên lớp: Thăm gia đình thương binh liệt sĩ địa phương

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu bà mẹ việt Nam có cơng lớn việc bảo vệ đất nước - Giáo dục học sinh lịng kính trọng biết ơn

II Chuẩn bị:

- Hoa,

- Các hát - Tặng phẩm

(20)

- Tập kết HS Trường lúc 30 phút đến uỷ ban xã đến nhà bà Thọ - Tổ chức học sinh thăm, trao quà hát

- Gúp gia đình qt dọn,lau chùi,giặt giũ - Chào tạm biệt

à- Trở trường, Rút kinh nghiệm qua đợt thăm

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2010 TOÁN: Kiểm tra định kỳ

( Đề trường)

Luyện Toán: Luyện tập tổng hợp I/Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ tính , tính giá trị biểu thức giải tốn hình chữ nhật

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài : tính

a) 456789 + 5009 b) 99058 + 20682 Bài : Khoanh trịn chữ có kết ? Kết phép chia 9779 : 45

A, 27 B, 207 C, 217 dư 14 D, 1107 -Cho HS làm bảng

-GV nhận xét Bài :

Kết phép nhân 2730 x 308

A, 18840 B, 80803 C, 840840 D, 89830 -HS bảng

Bài :

a)Số m2 dm2 là

A, 55 dm2 B, 550 dm2 C, 505 dm2 D, 5050 dm2 b)

4 kỷ :

A, 20 năm B, 25 năm C, 15 năm D, 50 năm Bài : tính giá trị biểu thức 4680 : 30 + 169 x 60 Bài : Số 4590 số chia hết cho

A, B, C, Cả hai số -nhận xét

Bài : Nữa chu vi đất hình chữ nhật 176 m, chiều dài chiều rộng 18 m Hỏi đất có diện tích ? -Thu châm - Nhận xét

.3/nhận xét tiết học

Tuyên dương học sinh làm nhanh

-Thực vào bảng -Thực vào bảng

-Thực vào bảng -Thực vào bảng -lắng nghe

-Làm vào -Làm

-Lắng nghe nhận xét bảng -Làm

(21)

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w