Hãy tìm cách thực hiện phép trừ (Với những HS kém GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm cách làm: Khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu thì chúng ta làm như thế nào? Phép trừ c[r]
(1)TUẦN 24 TUẦN 24 NS : 2.3.2018
ND: Thứ hai ngày tháng năm 2018
TẬP ĐỌC
vÏ vÒ cuéc sèng an toµn I MỤC TIÊU
- Đọc từ khó,dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: UNICEFF (u-ni-xép), nâng cao, nước, tranh…
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gọi cảm
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” thiếu nhi nước hưởng ứng
- Tranh dự thi cho thấy em có nhận thức an tồn, đặc biệt ATGT biết thể nhận thức ngơn ngữ hội hoạ
- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền tự phát biểu. II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo
- Đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ học SGK - Tranh vẽ HS an tồn giao thơng
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi HS nh/xét đọc câu trả lời bạn
- Nhận xét
2 Dạy - học mới: (30’)
2.1 Giới thiệu 1’
- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh ?
*GV giới thiệu bài:
Bản tin vẽ sống an toàn mà em học hơm tin đăng báo tình hình thiếu nhi tham dự thi vẽ tranh tuyên
- HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét
- Quan sát tranh, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh chụp lại ảnh mà bạn học sinh vẽ An tồn giao thơng
(2)truyền theo chủ đề “Em muốn sống an toàn” Vậy tin? Nội dung tóm tắt tin nào? Cách đọc tin sao? Các em tìm thấy câu trả lời học hơm
a) Luyện đọc 10’
- Viết bảng UNICEF, 50.000 *Giải thích:
Đây tập đọc dạng tin dòng mở đầu học dịng tóm tắt nội dung đáng ý, chứa đựng thông tin quan trọng tin Vì vậy, đọc bài, sau đọc tên bài, phải đọc nội dung tóm tắt đọc tin * Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK
- Bài chia làm đoạn?
- Gv gọi hs nối tiếp đọc đoạn
- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ chưa - GV yêu cầu học sinh đọc
- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt
- Giảng nghĩa từ:UNICEFF * Đọc nhóm:
- Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ) - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc :
+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc lượt
- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt
- Đồng đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn
- Đọc tồn + Chia làm đoạn
- Đ 1: 50000 tranh…đáng khích lệ - Đ 2: UNICEF Việt Nam…sống an tồn - Đ 3: Được phát động từ…Kiên Giang - Đ 4: Chỉ cần điểm qua…giải ba - Đ 5: 60 tranh…đến bất ngờ - HS đánh dấu vào sách
- hs nối tiếp đọc
- HS luyện phát âm : UNICEFF (u-ni-xép), nâng cao, nước, tranh - HS đọc từ khó
-5 hs đọc trước lớp
- HS đọc giải nghĩa từ phần giải UNICEFF
-HS chia nhóm
- Hs luyện đọc theo nhóm
(3)- HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi
- Chủ đề thi vẽ ? - Tên chủ điểm gợi cho em điều ?
- Cuộc thi vẽ tranh chủ điểm Em muốn sống an tồn nhằm mục đích gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng thi ?
- Đoạn đoạn nói lên điều ? - GV ghi ý lên bảng
*Giảng bài:
Trẻ em đối tượng dễ bị tai nạn Quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc phối hợp báo Thiếu niên Tiền Phong tổ chức thi vẽ tranh “Em muốn sống an toàn” nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em Thật đáng mừng thiều nhi nước hưởng ứng nhiệt tình
- Yêu cầu HS đọc thầm phần lại, trao đổi trả lời câu hỏi:
- Điều cho thấy em nhận thức chủ đề thi ?
- Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mỹ em ?
- Em hiểu “thể ngơn ngữ hội hoạ” nghĩa ?
- HS đọc toàn thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi thảo luận
+ Chủ đề thi vẽ Em muốn sống an toàn
+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng thiếu nhi sống an toàn khơng có tai nạn giao thơng, người chết hay bị thương
+ Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an tồn nhằm nâng cao ý thức phịng tránh tai nạn cho trẻ em
+ Chỉ vịng tháng có 50000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gửi Ban tổ chức
*Nói lên ý nghĩa hưởng ứng thiếu nhi nước với thi.
- Nhắc lại - Lắng nghe
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
+ Chỉ cần điểm tên số tác phẩm thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng phong phú
+ 60 tranh chọn treo triểm lãm, có 46 đoạt giải Phịng tranh trưng bày phòng tranh đẹp
(4)- Đoạn cuối cho ta biết điều ? - GV ghi ý đoạn lên bảng Bằng ngôn ngữ hội họa, hoạ sỹ nhỏ nói lên nhận thức đúng, sâu sắc phịng tránh tai nạn.
- Những dịng in đậm đầu tin có tác dụng ?
*Giảng bài:
Những dịng in đậm bảng tin có tác dụng gây ấn tượng nhằm lơi cuốn, hấp dẫn người đọc tóm tắt thật gọn gàng số liệu từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin, dễ nhớ số liệu cần thiết
- Bài đọc có nội dung ? - GV ghi ý lên bảng c) Luyện đọc diễn cảm (9’)
- Yêu cầu HS đọc toàn Cả lớp theo dõi để phát triển cách đọc hay
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét
- Gọ HS đọc toàn trước lớp - Nhận xét
3 Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho HS xem số tranh theo chủ đề HS vẽ y/cầu HS nói lên ý tưởng tranh gì?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu tranh hay
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học soạn “Đoàn thuyền đánh cá”
*Đoạn cuối cho thấy nhận thức các em nhỏ sống an tồn ngơn ngữ hội hoạ.
- HS đọc lại ý đoạn - Lắng nghe
+Những dòng in đậm đầu tin tóm tắt cho người đọc nắm thông tin số liệu nhanh
- Lắng nghe
*Bài đọc nói hưởng ứng thiếu nhi nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
- HS nhắc lại ý
- HS đọc tồn Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc
- Theo dõi
- HS ngồi bàn tìm giọng đọc luyện đọc
- HS thi đọc Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- HS đọc toàn
(5)TO¸N
TI T 116: LUN TËPẾ I MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Luyện tập phép cộng phân số -Trình bày lời giải tốn
- HS u thích mơn học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
1.Kiểm tra cũ 5’
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ?
-Cho HS lên bảng thực phép tính sau :3
2 +
3 2.Bài mới
a/ Giới thiệu ghi đề 1’
-Gọi hai HS lên bảng nói cách cộng hai phân số mẫu số, hai phân số khác mẫu số, tính kết
b/ Thực hành 24’ *Bài tập 1: Tính
- GV viết lên bảng phép tính: + - Phải thực phép cộng nào?
- Còn phần a, b, c làm tương tự a +
2 =
9 +
2 =
11
*Bài tập 2:
Bài 2: GV ghi bảng 8 8 8
- So sánh kết biểu thức ta thấy nào?
-Cá nhân nêu, lớp nhận xét
-Cả lớp theo dõi bảng lớp, nhận xét sai
HS: Viết số dạng =
Vậy +
=
+
= 15
+
= 19
Viết gọn +
= 15
+
= 19
b
23 = 20 + = +
c 21
54 = 21 42 + 21 12 = + 21 12
HS: em lên bảng làm 8 8
(6)=> Kết luận (SGK)
*Bài tập 4: Bài toán
- HS nêu yêu cầu BT - Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Để giải toán ta phải thực phép tính gì?
- Cho HS tự làm vào học GV kiểm tra kết
- GV chấm cho HS 3.Củng cố - dặn dò 5’
- GV nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt
- Xem trước “ Phép trừ phân số" (tiết 117)
8 8
8 8
- HS: em đọc lại kết luận: + Khi cộng tổng phân số với phân số thứ ba ta cộng phân số thứ với tổng phân số thứ hai phân số thứ ba
Bài 4: Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài:
m Chiều rộng: 10
3 m Tính nửa chu vi hình chữ nhật
Giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
3
+ 10
= 30 29
(m) Đáp số: 30
29 m - Cả lớp lắng nghe
……… ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU
- Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn cơng trình cơng cộng giữ gìn tài sản chung xã hội Có ý bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng
- Đồng tình khơng đồng tình, khen ngợi người tham gia giữ gìn cơng trình cơng cộng
- Tuyên truyền để người tham gia tích cực vào việc giữ gìn cơng trình cơng cộng
- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền vui chơi, giải trí trẻ em; Bổn phận trẻ em phải biết giữ gìn cơng trình cơng cộng để thực hiện tốt quyền mình
(7)trường Thực chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi cơng cộng - Kĩ thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng
trình cơng cộng địa phương III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
*G: Phiếu thảo luận, tranh minh họa
*H: Một câu chuyện gương giữ gìn cơng trình cơng cộng IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
1 Kiểm tra cũ: (4’)
- Chúng ta cần phải giữ phép lịch đâu?
- Nhận xét, bổ sung
2 Bài mới: (28’)
a GT bài:1’
Tiết học hôm học “Giữ gìn cơng trình cơng cộng” b Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Xử lý tình - GV nêu tình sgk - Chia lớp thành nhóm
- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình
- GV nhận xét *Kết luận:
Các cơng trình cơng cộng tài sản chung XH Mọi người dân có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến hành vi sau
Nam, Hùng leo trèo lên tượng đá nhà chùa
- Ở lúc nơi ăn uống nói chào hỏi
- HS ghi đầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nếu Thăng em khơng đồng tình với lời rủ bạn Tuấn nhà văn hoá nơi sinh hoạt VH-VN người nên phải giữ gìn bảo vệ Viết vẽ lên tường làm bẩn, thẩm mĩ - NX bổ xung
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện cặp đơi trình bày
(8)Gần tết đến, người dân xóm Lan qt qt vơi xóm ngõ
Đi tham quan, bắt trước anh chị lớn, Quân Dũng rủ khắc tên lên thân
Các cô thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng
Trên đường học bạn học sinh lớp 4E phát anh niên tháo ốc đường ray xe lửa, bạn báo CA để ngăn chặn hành vi
- NX câu trả lời học sinh
- Vậy để giữ cơng trình cơng cộng, em phải làm gì?
- Nhận xét, bổ sung *Kết luận:
Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp phải có trách nhiệm giữ gìn, BV cơng trình cơng cộng - Gv gọi hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 5’ - Chia lớp thành nhóm
- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:
Việc làm người xóm ngõ lối chung người phải giữ gìn Việc làm hai bạn sai việc làm ảnh hưởng đến môi
trường(nhiều người khắc tên lên khiến chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung
Việc làm cột điện tài sản chung đem lại điện cho người, cô sửa điện bảo vệ tài sản
Việc làm bạn HS lớp 4E Các bạn có ý thức bảo vệ công, ngăn chặn hành vi xấu phá hại công kịp thời
- HS nhận xét
+Khơng leo trèo lên tưọng đá, cơng trình công cộng
+Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn cơng trình chung
- Có ý thức bảo vệ công,
- Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng tài sản chung
- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Đọc phần ghi nhớ
(9)Hãy kể tên công trình cơng cộng mà nhóm em biết
Em đề số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng
- Nhận xét câu trả lời nhóm *Hỏi:
- Siêu thị nhà hàng có phải cơng trình cơng cộng cần bảo vệ giữ gìn khơng?
- Nhận xét *Kết luận:
Cơng trình cơng cộng cơng trình XD mang tính văn hố, phục vụ chung cho tất người Siêu thị nhà hàng Tuy cơng trình cơng cộng phải BV giữ gìn sản phẩm người LĐ làm
3 Củng cố, dặn dị: (5’)
- Trạm xá cầu cống có phải cơng trình cơng cộng cần bảo vệ khơng?
- GV nhận xét học
Tên cơng trình cơng cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hố, cơng viên
Để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường
*Nhóm 2, nhóm 3, nhóm tương tự - Các nhóm nhận xét
*Trả lời:
+Khơng Vì khơng phải cơng trình cơng cộng
+Có Vì khơng phải cơng trình nơi cơng cộng cần phải giữ gìn
- Nhận xét
- HS nhắc lại
- Có cần bảo vệ giữ gìn
……… CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
TIẾT 24: HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN TIẾT 24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I MỤC TIÊU
- Nghe - viết, xác, đẹp văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Làm tập tả
- Học sinh có ý thức trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
(10)- GV kiểm tra HS đọc viết từ ngữ, cần ý phân biệt tả tuần 23
2 Dạy - học 2.1 Giới thiệu bài *Giới thiệu:
Đây chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân - hoạ sĩ bậc thầy mỹ thuật Đơng Dương Ơng sinh năm 1906-1954 Ông người ưu tú d/tộc tham gia c/mạng, chiến đấu tài hội họa Giờ tả hơm nay, em viết văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm BT tả
2.2 Hướng dẫn viết tả a) Tìm hiểu nội dung viết
- Gọi HS đọc văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc phần giải
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân danh với tranh ?
- Đoạn văn nói điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- Nhắc HS cần viết hoa tên riêng c) Viết tả
- Đọc cho HS viết theo quy định
d) Soát lỗi, chấm
2.3 Hướng dẫn làm tập tả:
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi, làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải
- GV tiến hành hướng dẫn HS làm phần 2b tương tự cách làm phần 2a
- HS lên bảng, HS đọc cho HS viết từ sau:
Sung sướng, không hiểu sao, lao xao, tranh…
- Lắng nghe
- HS tiếp nối đọc phần
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân danh với tranh: Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ…
+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng tài hội họa ngã xuống kháng chiến
- Đọc viết từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến…
- Nghe GV đọc viết theo
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS lớp đọc thầm SGK - HS làm bảng lớp
- HS lớp viết bút chì vào VBT
- Nhận xét, chữa (nếu sai) *Lời giải:
+ Mở hộp thịt thấy toàn mỡ
(11)Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS hoạt động dạng trò chơi:
- Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi nhóm, nhóm gồm HS
- Nhận xét – Tuyên dương Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà học thuộc câu đố từ chuẩn bị sau
tiến công việc
- Đọc yêu cầu tập
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
……… NS : 3.3 2018
ND: Thứ ba ngày tháng năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng cấu tạo câu kể Ai ? - Tìm câu kể Ai ? đoạn văn
- Biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu nhận định người, vật
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Máy chiếu, máy tính
- Giấy khổ to ghi phần a,b,c,d BT1 phần luyện tập - HS chuẩn bị ảnh gia đình
III CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ 5’
- Gọi HS thực tiếp nối yêu cầu:
+ Đọc t/lòng câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp
+ Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ
- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét
2 Dạy học 2.1 Giới thiệu *Hỏi:
- Các em học kiểu câu kể nào? Cho ví dụ ? Về loại
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Nhận xét câu trả lời bạn
*HS trả lời:
- Các kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai ?
(12)- Khi gặp nhau, hay quen nhau, em tự giới thiệu ?
*GV giới thiệu bài:
Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu giới thiệu người khác thuộc kiểu câu kể Ai ? Bài học hơm em tìm hiểu kiểu câu
2.2 Tìm hiểu ví dụ 12’
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc phần phần nhận xét
Bài 1,2
- Gọi HS đọc câu gạch chân đoạn văn
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối trả lời câu hỏi
- Câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định bạn Diệu Chi ?
- GV nhận xét câu trả lời HS
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập *Hướng dẫn:
Để tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai ? Các em gạch gạch nó, để tìm phận trả lời câu hỏi ? Các em gạch gạch Sau đặt câu hỏi:
*Ví dụ:
- Ai Diệu Chi, bạn lớp ta? *Trả lời:
+ Đây Diệu Chi, bạn lớp ta *Hỏi: Đây ai?
*Trả lời: Đây Diệu Chi, bạn lớp ta
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm
- Bộ phận CN VN câu kể Ai ? trả lời cho câu hỏi ?
+ Cô giáo giảng + Lan chăm
- Tiếp nối nói câu giới thiệu + Tớ Cường
+ Cháu mẹ Huyền ! - Lắng nghe
- HS tiếp nối đọc trước lớp
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
+ Câu giới thiệu bạn Diệu Chi : Đây Diệu Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi học sinh cũ trường Tiểu học Thành Công
+ Câu nhận định bạn Diệu Chi : Bạn hoạ sĩ nhỏ
- HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe hướng dẫn GV
- HS tiếp nối đặt câu bảng HS lớp làm bút chì vào SGK + Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi gì?
(13)Bài 4
- GV nêu yêu cầu: Các em phân biệt kiểu câu học: Ai làm ?Ai ? Ai ? để thấy chúng giống khác điểm nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, kết luận lời giải
- Câu kể Ai gì? Gồm có phận nào? Chúng có tác dụng gì?
- Câu kể Ai ? dùng để làm ?
2.3 Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai ? nói rõ CN VN câu để minh họa cho ghi nhớ
- Nhận xét, khen ngợi em ý theo dõi, hiểu nhanh
2.4 Luyện tập 15’
Bài 1: Gạch câu kể Ai gì? Trong câu có đoạn vân ghi vào chỗ trống tác dụng từng câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS tự làm *Chữa bài:
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán bàn lên bảng
- Cả lớp nhận xét, chữa - Nhận xét kết luận lời giải
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng -7
- HS nêu có câu trả lời *Giống nhau: Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? gì)
*Khác nhau:
•Câu kể Ai làm ? VN trả lời cho CH: Làm gì?
•Câu kể Ai nào? VN trả lời cho CH: Thế nào?
•Câu kể Ai gì? VN trả lời cho câu hỏi: Là gì?
- Lắng nghe kết luận
+ Câu kể Ai ? Gồm có phận CN VN Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là ?
+ Câu kể Ai dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS tiếp nối đọc câu trước lớp Ví dụ:
+ Bố em // bác sĩ
+ Chích bơng // chim đáng yêu
+ Hoa đào, hoa mai // bạn mùa xuân
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm vào giấy khổ to - HS lớp làm vào VBT
Đáp án:
Đó thứ máy tính cộng trừ Đó máy tính đầu tiên… Lá lich
…
(14)câu có câu kể Ai gì?để giới thiệu các bạn lớp(hoặc giới thiệu người có ảnh chụp gia đình em)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp *Hướng dẫn:
Hãy tưởng tượng em giới thiệu gia đình với bạn lớp giới thiệu bạn lớp với bạn lớp khác Trong lời giới thiệu em nhớ dùng mẫu câu mà vừa học câu kể Ai ?
*Chữa bài:
- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS Nhận xét HS có đoạn giới thiệu hay, sinh động, ngữ pháp
3 Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, lấy VD câu kể Ai ? hồn thành đoạn văn BT/2 vào chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS lớp đọc thầm SGK
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận giới thiệu gia đình cho nghe
- Lắng nghe
- HS tiếp nối giới thiệu bạn gia đình trước lớp
- Về nhà học chuẩn bị sau
TOÁN
TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- Nhận biết phép trừ hai phân số có mẫu số
- Biết cách thực phép trừ hai phân số mẫu số - Hs u thích mơn học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm Kéo - GV chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x dm
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 117
- GV nhận xét
2 Dạy - học mới: (30’) 2.1 Giới thiệu 1’
- Các em biết cách thực phép cộng phân số, học hôm
- HS lên bảng thực yêu cầu
(15)giúp em biết cách thực trừ phân số
2.2 Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan 6’
*GV nêu vấn đề: Từ
băng giấy màu, lấy
3
để cắt chữ
- Hỏi lại phần băng giấy ?
- Muốn biết lại phần băng giấy hoạt động - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy
+ GV y/c HS nhận xét băng giấy chuẩn bị
+ GV yêu cầu HS dùng thước bút chia hai băng giấy chuẩn bị băng giấy thành phần
+ GV y/c HS cắt lấy
của hai băng giấy
- Có băng giấy, lấy để cắt chữ ?
- GV yêu cầu HS cắt lấy
băng giấy - GV y/c đặt phần lại sau cắt
3
băng giấy -
5
băng giấy, cắt
băng giấy cịn lại phần băng giấy ? - Vậy
5 -
3
= ?
2.3 H/dẫn thực phép trừ hai phân số mẫu số 6’
- GV nêu lại vấn đề phần 2.2, sau hỏi HS:
- Để biết cịn lại phần băng giấy làm phép tính ? - Theo kết h/động với băng giấy
6
-
= ?
- Nghe GV giới thiệu
- HS nghe nêu lại vấn đề
- HS họat động theo hướng dẫn
+ HS cắt lấy phần băng giấy
+ Lấy băng giấy
+ HS cắt lấy phần + HS thao tác
+ băng giấy, cắt
băng giấy cịn lại
2
băng giấy
- Chúng ta làm phép tính trừ: - - HS nêu
(16)- Theo em làm để có
-
=
- GV nhận xét ý kiến HS đưa sau nêu:
*Hai phân số
và6
hai phân số có mẫu số
*Muốn thực phép trừ hai phân số làm sau:
6
-6
= 5
=
- Dựa vào cách thực phép trừ
-6 , bạn nêu cách trừ hai phân số có mẫu số ?
- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có mẫu số
2.4 Luyện tập - thực hành 18’
Bài : Tính
-Nêu cách trừ hai phân số có mẫu số ?
- GV yêu cầu HS tự làm
-Bài : Rút gọn tính :
- GV yêu cầu HS đọc đề làm - BT có y/c
- GV y/cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét làm HS
Bi 3:
GV nêu câu hỏi:
- Trong lần thi đấu thể thao thờng có
- HS thực theo GV
*Muốn trừ hai phân số có mẫu số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số
- Nhắc lại
- HS lên bảng làm
- HS lớp làm vào tập 5
; 13 ; 5 5
- HS đọc y/c
- Có y/c rút gọn , tính - HS lên bảng làm
- HS lớp làm vào tập - HS nhận xét
3 24 16 2
=
a)
3 5 60 12
(17)những huy trơng để trao giải cho vận động viên ?
- GV chữa bài, chốt lời giải
3 Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực phép trừ phân số mẫu số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện thêm chuẩn bị sau
- HS lớp làm vào tập
Bài giải
Số huy chương bạc đồng bắng số phần tổng huy chương là:
5 14
19 19
( tổng số huy chương)
Đáp số: 14
19 tổng số huy chương - Nhắc lại cách thực
- Về nhà làm lại tập
……… THỰC HÀNH
ÔN CỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- Cách cộng trừ hai phân số
- Có kỹ thực phép tính cộng trừ hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.
- Vë thực hành toán tiếng việt III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ.
- Y/c hs nêu lại cách cộng trà hai phân số khác mẫu số - Nhận xét đánh giá hs
2 Dạy học mới. Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài: Tính a) 5+
3
8 b)
5 + c) 7 + 4 - Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét chốt lại lời giải a) 5+
3 8 =
40 +
3 8 =
43 b)
4
5 + = +
30 =
34 c)
5
7 + = 7 +
28 =
33
- hs đọc đề
- hs lên bảng làm
(18)- Y/c hs đọc đề bài: Tính a)
5 6 -
3
6 b) 16
7 -
7 c) 15
4 - - Y/c hs lên bàng làm
- Nhận xét chốt lại lời giải a)
5 6 -
3 6 =
5
= 6 =
1 3 b)
16 -
8 =
16 = 7 c) 15 -
9 4= 15 = 4 =
3
- hs đọc đề
- hs lên bảng làm
Bài 3: Tính.
- Y/c hs đọc đề bài: Tính a)
2 6 +
1 6 b)
5 8 +
1 4 c)
3 4 -
1 3 d)
5 9 -1
4
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét chốt lại lời giải a)
2 6 +
1 6=
3 6 =
1 2 b)
5 8 +
1 4 =
5 8 +
2 8 =
7 c)
3 4 -
1 3=
9 12 -
4 12= 12 d) 9 -
1 4=
20 36 -
9 36 =
11 36
- hs đọc đề
- hs lên bảng làm
Bài 4:
- Y/c hs đọc đề
- Y/c hs tự làm vào
- Nhận xét chốt lại lời giải Bài giải:
Hộp thứ hai đựng số viên kẹo là:
3 -
1 4 =
5
12 ( kg)
Cả hai hộp đựng số hộp kẹo là:
2 3 +
5 12 =
13 12 ( kg)
(19)Đáp số: 13 12 kg Bài 5:
- Y/c hs đọc đề bài: Đối vui: viết tiếp vào chỗ chấm
- Y/c hs trả lời nhanh câu hỏi - Nhận xét câu tra lời
19 21
- hs đọc đề - hs trả lời câu hỏi
3.CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Y/c hs ơn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị cho tiết học sau
-KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU
- Kể câu chuyện hoạt động tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh đẹp
- Biết xếp việc, tình tiết, hoạt động thành câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể
Giáo dục biển đảo: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Giao tiếp
- Thể tự tin - Ra định - Tư sáng tạo III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh phong trào giữ gìn mơi trường xanh, đẹp - Đề viết sẵn bảng lớp Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ
IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi đến HS lên bảng kể câu chuyện em nghe đọc ca ngợi hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác
- Gọi đến HS lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
- Nhận xét
2 Dạy - học mới: 2.1.Giới thiệu 1’
(20)*GV giới thiệu:
Chúng ta chung sống môi trường Ngày nay, với tăng dân số, phát triển khoa học, kĩ thuật ngày làm cho môi trường sống có nguy bị nhiễm Để giữ cho mơi trường xanh, đẹp người phải làm Trong tiết kể chuyện hơm nay, bạn kể cho lớp nghe câu chuyện hoạt động mà tham gia để làm sạch, đẹp môi trường 2.2 Hướng dẫn kể chuyện 29’
a) Tìm hiểu bài:5’
- Gọi HS đọc đề trang 58, SGK - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: em làm gì, xanh, sạch, đẹp
- Gọi HS đọc phần gợi ý SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể trước lớp
- Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng
b) Kể nhóm 14’
- HS thực hành kể nhóm
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi câu hỏi
c) Kể trước lớp 10’
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi hai bạn câu hỏi nhỏ để tạo khơng khí sơi học
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa
- Tuyên dương HS kể tốt Củng cố - dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ln có ý thức giữ gìn cho mơi trường xung quanh ln sạch, đẹp chuẩn bị sau
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe
- HS tiếp nối đọc phần gợi ý
- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể cơng việc làm - HS đọc thành tiếng trứơc lớp
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa việc làm
- HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa việc làm kể đến truyện
(21)KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết ) A MỤC TIÊU :
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau , hoa - Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau , hoa
- Làm số cơng việc chăm sóc rau , hoa
- Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa bồn trường B CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh SGK
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức 1’
II / Kiểm tra cũ 4’
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối 21
- GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’
-Bài học hôm tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa
b Hướng dẫn 24’
Hoạt động : Cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc
- GV hỏi:
+ Tại phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì?
- GV cho học sinh xem tranh học sinh trả lời
* GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, tưới nhiều cách dùng gáo múc, dùng bình vịi hoa sen…
- Yêu cầu học sinh đọc mục SGK trả lời câu hỏi
+ Thế tỉa cây?
- Hs trả lời
- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi
- HS cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan chất dinh dưỡng đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi
- Tưới vào lúc sáng sớm chiều mát, tưới thùng vịi có hoa sen…
- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi
(22)+ Vậy tỉa nhằm mục đích ?
- u cầu học sinh quan sát hình SGK sau nêu nhận xét khoảng cách phát cà rót hình 2a,2b
- GV hỏi : hình 2a em thấy mọc nào?
- Hình 2b Giữa có khoảng cách thích hợp, tốt củ to - GV hướng dẫn học sinh đọc
Hỏi: nêu thường mọc luống rau, hoa…
Hỏi: tác hại cỏ dại rau, hoa?
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa cách nào? Làm dụ cụ gì? - Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đất chậu luống xem đất khô hay ẩm
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?
* Cho học sinh quan sát hình nêu dụng cụ vun, xới
- GV thực mẫu
- GV nhắc nhở không làm gãy làm bị xây xát
- Kết hợp xới đất với vun gốc không vun cao
- Gọi 2,3 học sinh nêu lại IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ 5’
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS
- Dặn dò HS tưới nước cho đọc trước chuẩn bị vật liệu dụng cụ học “ Chăm sóc rau hoa ”
luống đảm bảo khoảng cách cho lại sinh trưởng, phát triển
- Giúp cho đủ ánh sáng sinh trưởng tốt
- Cây mộc chen chúc,lá nhở củ nhỏ
- HS đọc mục SGK - Cỏ dại, dại… - Làm cho lâu lớn - Nhổ cỏ , dao……
- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng cỏ chết
- Do mưa nhiều tưới nước liên tục không xới lên khơng tươí nước
- Giữ cho khô bị đỗ, rể phát triển mạnh
- Xới đất dầm, cuốc - 2,3 học sinh thực lại
(23)NS :4.3.2018
ND: Thứ tư ngày tháng năm 2018
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC TIÊU
- Đọc từ khó dễ lẫn , PB: hịn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu nghĩa từ khó ; thoi
- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp lao động”
- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền giáo dục giá trị (đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp lao động)
Giáo dục biển đảo: HS thấy vẻ đẹp biển, giá trị biển đối với đời sống người
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK
- Bảng ghi sẵn khổ thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn, HS đọc trả lời câu hỏi nội dung học Vẽ sống an toàn
- Nhận xét HS đọc bài, TLCH Dạy - học
2.1 Giới thiệu 1’
- Cho HS xem tranh minh họa tập đọc hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh ? *Giới thiệu:
Qua thơ Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận em cảm nhận vẻ đẹp biển, vẻ đẹp lao động khơng khí lao động người dân làm nghề đánh cá
2.2 Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc :10’
* Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK
* GV chia đoạn
- Gv gọi hs nối tiếp đọc khổ
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Quan sát trả lời câu hỏi:
(24)thơ
- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ chưa
- GV yêu cầu học sinh đọc
- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt
- Giảng nghĩa từ thoi * Đọc nhóm:
- Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc : đoạn
+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt
- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - HS đọc toàn - GV đọc mẫu toàn Chú ý cách đọc sau: Toàn đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể tâm trạng hào hứng, phấn khởi Nhấn giọng từ ngữ: Hòn lửa, cài then, sập cửa, căng buồm…
b) Tìm hiểu :10’
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn - Bài thơ miêu tả cảnh ?
- Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều ?
- Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Em biết điều nhờ câu thơ ?
- Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển ?
*Ghi ý 1:
Vẻ đẹp huy hồng biển giảng bài: Hình ảnh biển thật đẹp Dường tác giả cảm nhận màu
- HS tiếp nối đọc bài, HS đọc khổ thơ
- HS luyện phát âm : :hịn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…
- hs đọc nối tiếp trước lớp
- HS đọc giải nghĩa từ phần giải thoi
- HS chia thành nhóm
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
- Hs thi đọc nhóm
- HS đọc tồn thơ - Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu
- HS ngồi bàn đọc thầm
+ Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi trở với cá nặng đầy khoang
+ Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng
+ Câu thơ: Mặt trời xuống biển lửa/ Sóng cài then đêm sập cửa cho biết điều
+ Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc bình minh Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/ Mặt trời đội biển nhô màu + Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hồng biển:
(25)sắc, ánh sáng mặt trời để dùng từ ngữ gợi tả: lửa, cài then, đội… Tất quan sát tinh tế khéo léo cho ta cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển
- GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp hỏi:
- Tìm hình ảnh nói lên cơng việc LĐ người đánh cá ?
Công việc LĐ người đánh cá được tác giả miêu tả hình ảnh chân thực, sinh động mà đẹp Đoàn thuyền khơi, tiếng hát những người đánh cá gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền nhanh hơn, nhẹ Và đoàn thuyền trở về thật đẹp: “Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua mặt trời”
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp những con người lao động biển.
- Ghi ý đoạn : Vẻ đẹp người lao động biển
- Em cảm nhận điều qua thơ ?
- GV kết luận ND ghi lên bảng
c) Học thuộc lòng :10’
- Gọi HS tiếp nối đọc thơ - Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc - Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc người đánh cá ?
- Vậy, ta phải đọc thơ với giọng để thể điều đó?
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thơ
- Nhận xét HS
Mặ trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm trao đổi trả lời:
+ Những câu thơ nói lên công việc người đánh cá:
Câu hát giăng buồm gió khơi ….
Đồn thuyền chạy đua mặt trời.
- Lắng nghe
*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển vẻ đẹp người lao động biển.
- HS nhắc lại ý
- HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc
+ HS: Họ làm việc khẩn trương vui vẻ
+ Nên đọc thơ với giọng vui vẻ, nhịp nhàng, khẩn trương
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS ngồi bàn luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm thơ
- HS đọc thuộc lòng trước lớp (mỗi HS đọc khổ thơ)
(26)- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc TL nối tiếp khổ thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét
3 Củng cố dặn dò : 4’
- Liên hệ: Vẻ đẹp biển, giá trị biển với đời sống người
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ soạn “Khuất phục tên cướp biển”
- Lắng nghe
TOÁN
TIẾT 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU
- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Biết cách thực phép trừ hai phân số khác mẫu số - Củng cố phép trừ hai phân số mẫu số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Kiểm tra cũ ( 5p)
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em chữa tập1,2 , sau hỏi:
- Muốn thực phép trừ phân số có mẫu số làm nào? - GV nhận xét
2 Dạy học
2.1 Giới thiệu ( 1p)
Các em biết cách thực phép trừ phân số có mẫu số, học hôm giúp em biết cách thực phép trừ phân số khác mẫu số 2.2 H/d thực phép trừ phân số khác mẫu số ( 14p)
*GV nêu toán: Một cửa hàng có
4
đường, cửa
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Nghe GV giới thiệu
(27)hàng bán
đường Hỏi cửa hàng lại phần đường ?
- Để biết cửa hàng lại phần đường phải làm phép tính ?
*GV yêu cầu:
Hãy tìm cách thực phép trừ (Với HS GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm cách làm: Khi thực phép cộng phân số khác mẫu làm nào? Phép trừ phân số khác mẫu tương tự phép cộng phân số khác mẫu số.) - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV yêu cầu HS thực QĐMS hai phân số thực phép trừ hai phân số mẫu số
*GV hỏi:
- Vậy muốn thực trừ hai phân số khác mẫu số làm ?
2.3 Luyện tập - thực hành ( 15p)
Bài 1: Tính
GV yêu cầu HS đọc đề làm
- Làm phép tính trừ:
-
- HS trao đổi với cách thực phép trừ:
5
-
*Trả lời:
Cần QĐMS phân số thực phép trừ
*HS thực hiện:
• Quy đồng mẫu số hai phân số:
4
= 3
= 15 12
;
= 5
= 15 10 • Trừ hai phân số:
5
-
= 15 12
- 15 10
= 15
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số mẫu số hai phân số trừ hai phân số
- HS lên bảng làm bài, HS thực phần HS lớp làm vào tập
(28)- GV y/cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề làm - Nhận xét phân số
- GV yêu cầu HS trình bày cách thực phép trừ hai phân số (Nếu HS nêu cách quy đồng trừ hai phân số GV gợi ý cho HS cách rút gọn phân số trừ hai phân số) - GV yêu cầu HS trình bày làm - GV nhận xét
Bài 3: Bài toán
- GV gọi HS đọc đề
- GV gọi HS khác yêu cầu tóm tắt tốn sau u cầu HS lớp làm Tóm tắt:
Trồng hoa + xanh:
6
diÖn tÝch Trång hoa:
2
diƯn tÝch Trång c©y xanh? diƯn tÝch
- GV chữa
3 Củng cố - dặn dò: ( 5p)
- GV yêu cầu HS nêu cách thực phép trừ hai phân số khác mẫu số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập h/dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
12 12 12 16 3
- Cũng trình bày phần trừ hai phân số vào tập bước quy đồng hai phân số thực nháp
- HS nhận xét, bạn làm sai làm lại cho
- HS thực phép trừ
- Một phân số có mẫu số chia hết cho mẫu số lại
9 9 ; 6 7 ; 21 23 21 21 28 21
- HS nhận xét - HS đọc đề
- HS suy nghĩ làm tập Bài giải
DiƯn tÝch trång c©y xanh lµ:
7
-
2
= 35
16
(diÖn tích) Đáp số: 35
16
diện tích
- HS đọc kết quả, lớp theo dõi nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Về nhà làm lại tập
(29)KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1) I MỤC TIÊU
- Hiểu kể vai trò ánh sáng đời sống thực vật
- Nêu ví dụ loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kỹ thuật trồng trọt
- Học sinh u thích mơn khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Hình trang 94/95, phiếu học tập - HS: Sgk,
III HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ
I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)
- Bóng vật xuất đâu thay đổi ?
III Bài mới: - Giới thiệu 1’ Viết đầu
1 Hoạt động 1: 8’
*Mục tiêu: HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật - Em có nhận xét cách mọc H1 ?
- Tại hoa H2 lại gọi hoa hướng dương ?
- Dự đoán xem mọc xanh tốt ? Vì ?
- Điều xảy với thực vật khơng có ánh sáng ?
2 Hoạt động 2: 16’
*Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế Nêu ví dụ mơ tả loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng tượng trồng trọt
- Tai số sống nơi rừng thưa, cánh đồng… chiếu sáng nhiều ?
- Một số loại khác lại sống
- Lớp hát đầu
- Nhắc lại đầu
- Các mọc hướng phía mặt trời
- Vì bơng hoa hướng phía mặt trời mọc
- Cây H3 xanh tốt có đỉ ánh sáng ánh sáng, ngồi vai trò giúp quang hợp ảnh hưởng đến trình khác thực vật : Hút nước, nước, hơ hấp
- Nếu khơng có ánh sáng chết
- Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật
- Vì chúng cần nhiều ánh sáng
(30)hang động, rừng rậm ?
- Hay kể tên số cần nhiều ánh sáng, số cần sánh sáng
- Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kỹ thuật trồng trọt ?
IV Củng cố - Dặn dị: (4’)
- Điều sảy với thực vật khơng có ánh sáng ?
- Nhận xét tiết học
- Về học kỹ CB sau
*Kết luận:
Nhu cầu ánh sáng loài khác
+Cần nhiếu ánh sáng:
Các loại cho quả, củ, hạt… +Cần ánh áng:
Rau ngót, khoai lang, phong lan… - Khi trồng cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách vừa đủ để có đủ ánh sáng
- Để tận dụng đất trồng giúp cho cần ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen ưa ánh sáng với ưa nhiều ánh sánh ruộng
- Trả lời câu hỏi
- Về nhà học chuẩn bị sau ………
THỰC HÀNH TIẾNG VIÊT LUYỆN TẬP CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU: giúp hs nắm được
- Cách nhận biết câu kêt Ai gì? - Có kỹ tóm tắt tin tức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở thực hành Toán tiếng việt - Bảng phụ ghi tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra cũ:
? Nêu cấu tạo câu kể Ai- ? Đặt câu
- HS trả lời
- Gv nhận xét sửa chữa 2.Dạy học mới.
* Bài :
- Y/c hs đọc đề bài: Viết phận câu Ai gì? Vào thích hợp
- Y/c hs tự làm vào
- Nhận xét chốt lại lời giải a) CN: Tình cha con; VN: Là tình cảm
(31)thiêng liêng cao đẹp
b) CN: Sáo chim; VN: thứ sáo thưởng để đeo vào chim thi
c) CN: Ông Cả Nam; VN: Là ưa thú chơi diều tay khoét sáo diều khét tiếng vùng
- Bài 2: Hãy viết đoạn văn kể gia đình em có sử dụng câu kể Ai- ?
Đọc thực yêu cầu - GV quan sát HD
- Y/c hs đọc làm làm - Nhận xét sửa chữa
- HS đọc đề - HS làm
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét học
- Y/c hs ôn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị cho tiết học
-NS : 3.2018
ND: Thứ năm ngày tháng năm 2018
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU
- Luyện tập số đoạn văn miêu tả cối Yêu cầu viết đoạn hoàn chỉnh
- Câu ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực… - Học sinh trau dồi vốn từ văn miêu tả
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to bút
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ 5’
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích
- Nhận xét
2 Dạy - học 2.1 Giới thiệu bài:1’ *Hỏi:
- Hãy nêu nội dung đoạn văn văn miêu tả cối
- HS đọc đoạn văn trước lớp - HS lớp theo dõi nhận xét
(32)- Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều ?
*Giới thiệu:
Tiết học trước giúp em hiểu đoạn văn văn miêu tả cối Tiết học em luyện tập viết đoạn văn văn miêu tả cối
2.2 Hướng dẫn làm tập.29’
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối ?
- Gọi HS trình bày ý kiến
- Nhận xét, kết luận lời giải
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn *Hướng dẫn:
Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý tập Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm { }
- Gọi HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn GV ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS,
- Gọi HS lớp đọc làm theo đoạn
- Nhận xét HS viết tốt Củng cố, dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh chuẩn bị sau
+ Khi viết hết đoạn văn ta cần xuống dòng
- Lắng nghe GV giới thiệu
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Giới thiệu chuối: Phần Mở
+ Tả bao quát, tả phận chuối: phần thân
+ Nêu ích lợi chuối tiêu - Phần kết
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS viết đoạn văn vào : số HS viết vào phiếu
- Lắng nghe
- Theo dõi, quan sát để sửa cho bạn, cho
- HS đọc đoạn làm trước lớp
- HS lớp theo dõi nhận xét
- Về nhà hoàn thành nốt văn
(33)TOÁN
TIẾT 119 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
*Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ thực phép trừ hai phân số - Áp dụng vào giải tốn có lời văn
- Hs u thích mơn học
II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
1 Kiểm tra cũ:5’
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập 1, sau hỏi:
- Muốn thực phép trừ hai phân số khác mẫu số làm ? - GV nhận xét
2 Dạy - học
2.1 Giới thiệu 1’
- Trong học em làm toán luyện tập thêm phép trừ phân số
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề làm - GV yêu cầu HS làm vào tập, sau đọc làm trước lớp
- GV nhận xét Bài 2: Tính
- GV yêu cầu HS đọc đề làm - GV yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét
Bài 3: Tính( Theo mẫu)
- GV viết lên bảng -
hỏi:
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Nghe GV giới thiệu - HS lớp làm
- HS đọc làm trước lớp
8
,
3 3 a
b,
16 5 c,
21 18 88 4
- HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lớp làm
- HS đổi chéo để kiểm tra
(34)- Hãy nêu cách thực phép trừ trên? - GV nhận xét ý kiến HS, sau HD cách làm theo yêu cầu sau:
+ Hãy viết thành phân số có mẫu số
+ Hãy thực phép trừ
- GV yêu cầu HS tự làm phần cịn lại bài, sau chữa trước lớp Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề làm - BT có y/c
- GV y/cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét làm HS
Bài 4: Bài toán
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt giải toán
- GV chữa HS bảng
3 Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện thêm chuẩn bị sau
các phân số thực phép trừ 9 6 11 11 35 64 35 20 35 84 12
- Nhận xét, sửa sai
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp + HS nêu =
4
(Vì : = 2) + HS thực hiện: -
3 =
4 -
3 =
1 - HS lớp làm vào tập, sau HS đọc làm trứơc lớp, lớp theo dõi kiểm tra lại bạn
5 12 20
4
13 8 16
2 7 14 16 16
- Rút gọn phân số tính - HS nghe giảng
- HS đọc trước lớp - HS lên bảng làm
- HS lớp làm vào tập a,
3 16 35 5 735 d,
24 1 36 12 3 26
Bài giải
Thêi gian ngđ cđa Lan ngµy lµ:
8
-
1
=
3
(ngày) Đáp số:
3
ngµy
(35)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU
- Hiểu vị trí VN câu kể Ai ? từ ngữ làm VN kiểu câu
- Xác định VN câu kể Ai gì? đoạn văn, đoạn thơ - Học sinh lấy ví dụ phân tích ví dụ câu kể Ai ? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đoạn văn phần nhận xét viết sẵn bảng lớp
- Ảnh con: sư tử, gà trống, đại bàng, chim cơng (nếu có)
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 Kiểm tra cũ 5’
- Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai gì? Tìm CN - VN câu
- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn giới thiệu bạn lớp em gia đình em có dùng câu kể Ai ?
- Hãy nêu cấu tạo tác dụng câu kể Ai gì?
- Nhận xét
2 Dạy - học 2.1 Giới thiệu 1’
- Câu kể Ai ? gồm có phận ?
*Giới thiệu:
Trong tiết học trước em hiểu cấu tạo tácdụng câu kể Ai gì? Bài học hơm giúp em tìm hiểu kĩ phận VN kiểu câu 2.2 Tìm hiểu ví dụ 12’
Bài 1,2,3
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn yêu cầu tập
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS tiếp nối trả lời câu hỏi: - Đoạn văn có câu?
- Câu có dạng Ai gì?
- Tại câu: Em nhà mà đến giúp chị chạy muối này?
- HS lên bảng viết câu - HS đứng chỗ đọc
- HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
+ Câu kể Ai gì? gồm phận CN VN
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng trước lớp - Cả lớp đọc thầm SGK
- HS ngồi cùngbàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK
- Mỗi HS trả lời câu: + Đoạn văn có câu + Câu Em cháu bác Tự
(36)là câu kể Ai gì?
- Để xác định VN câu ta phải làm gì?
- Gọi HS lên bảng tìm CN-VN câu theo kí hiệu quy định
- Nhận xét, kết luận lời giải
- Trong câu Em cháu bác Tư Bộ phận trả lời cho câu hỏi ?
- Bộ phận gọi ?
- Những từ ngữ làm vị ngữ câu kể Ai ?
- Vị ngữ nối với chủ ngữ từ ?
*Kết luận: Trong câu kể Ai ?
VN nối với chủ ngữ từ VN thường cho danh từ cụm danh từ tạo thành
2.3 Ghi nhớ 3’
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai ? phân tích VN câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp
2.4 Luyện tập 15’
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bạn làm bảng
- Nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung *GV hướng dẫn:
Muốn ghép từ ngữ để tạo thành câu thích hợp em ý tìm đặc điểm vật
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi ghép tên
hỏi khơng phải giới thiệu hay nhận định nên câu kể Ai ?
+ Để xác định VN câu ta phải tìm xem phận trả lời cho câu hỏi Ai ?
- HS lên bảng làm:
Em // cháu bác Tự - HS trả lời :
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi ? là: cháu bác Tự
+ Bộ phận gọi VN
+ Danh từ cụm danh từ làm VN câu kể Ai ?
+ Chủ ngữ nối với vị ngữ từ
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp
- Tiếp nối đặt câu phân tích câu
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS viết bảng lớp HS làm bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa *Các câu kể Ai ?
+ Người // cha, Bác, Anh VN
+ Quê hương // chùm khế VN
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trứơc lớp
(37)con vật vào đặc điểm để tạo thành câu thích hợp
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc lại câu hoàn thành
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm
- Gọi HS tiếp nối đọc câu trước lớp
- GV ý sửa lỗi cho HS
3 Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ viết đoạn văn (3-5 câu) người mà em yêu quý có sử dụng câu kể Ai ?
- HS lên ghép tên vật ghi tên chúng hình vẽ HS lớp dùng chì nối vào VBT
- Nhận xét chữa
- HS đọc thành tiếng
+ Chim công nghệ sĩ múa tài ba + Sư tử chúa sơn lâm
- HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoạt động cá nhân
- Tiếp nối đặt câu
a Hải Phòng thành phố lớn b Bắc Ninh quê hương điệu dân ca quan họ
c Xuân Diệu nhà thơ Trần Đăng Khoa nhà thơ
d Tố Hữu nhà thơ lớn Việt Nam
- Về nhà học làm tập
………. BỒI DƯỠNG TOÁN
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU: giúp hs nắm được
- Cách trừ hai phân số
- Có kĩ thực hành trừ hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vë thực hành toán tiếng việt
II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ:
- Y/c hs nêu lại cách cộng trừ hai phân số - Nhận xét đánh giá hs
2 Dạy học mới. Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài: Tính a)
5 7 -
3 5 b)
12
-7 3 c)
11 -
1 7 d)
4 15 -
1 - Y/c hs lên bảng làm
- HS đọc đề
(38)- Nhận xét chốt lại làm a)
5 7 -
3 5=
25 35 -
15 35 =
10 35 b)
12
-7 3 =
36 15 -
35 15 =
1 15 c)
11 -
1 7 =
77 56 -
8 56 =
69 56 d)
4 15 -
1 5 =
4 15 -
3 15 =
1 15
- Lớp nhận xét sửa chữa
B i 2:
- Y/c hs đọc đề bài: Tính a) -
2
3 b) 5 - 1
- Y/c hs lên bảng làm tập
- Nhận xét chốt lại làm a) -
2 3=
24 -
2 3 =
22 b)
7
5 - = 5 -
5 5 =
2
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét sửa chữa
B i 3:à
- Y/c hs đọc đề bài: Tìm x a)
1
2 + x =
6 b) x - 5 =
3 10 c)
5 6 - x =
3
- Y/c hs lên bảng làm a)
1
2 + x = x =
5 6 -
1 x =
1 b) x -
1 5 =
3 10 x =
3 10 +
1 x =
1 c)
5
6 - x = x =
5 6 -
1 x =
- HS đọc đề
(39)Bài 4:
- Y/c hs đọc đề - Y/c hs tự làm
- Nhận xét chốt lại lời giải Bài giải:
Chai chứa bình số lít sữa là:
6 -
2 =
1 6 ( l) Đáp số:
1 6 ( l)
- HS đọc đề - HS làm
3.CỦNG CỐ DẶN DỊ: 5’ - Y/c hs ơn lại kiến thức cũ - Chuẩn bị cho tiết học sau
-NS : 03.2018
ND: Thứ sáu ngày tháng năm 2018
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 48: ÔN LUYỆN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU:
- Nắm cách viết đoạn văn miêu tả cối - Có kỹ viết đoạn văn miêu tả cối
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, máy tính
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:5’
- Có cách tả cối? - Nhận xét
B D y b i m i.ạ
a) Giới thiệu 1’
b) Ôn luyện miêu tả cối 18’ - Y/c hs đọc
- Y/c hs đọc đề bài:
? So sánh cách tả gạo " Cây gạo" Vũ Tú Nam với gạo " Cột mốc đỏ biên giới"
- Y/c HS làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Cây gạo:
- Hs đọc đề - HS đọc - HS đọc đề
- HS làm - HS trả lời
(40)a) Trình tự miêu tả: Tả theo thời kỳ phát triển gạo, từ lúc hoa đỏ mọng vào đầu mùa hoa đến kết trái
b) Hình ảnh đặc sắc: Bơng gạo gạo c) Cảm nghĩ tác giả: Yêu mến coi gạo hình ảnh đặc trưng quê nhà người xa quê
2 Cột mốc đỏ biên giới
a) Trình tự miêu tả: Tả theo phận gạo từ gạo đến hạt gạo đến thân gạo
b) Hình ảnh đặc sắc: Sắc hoa đỏ gạo c) Cảm nghĩ tác giả: Coi cốt mốc tự nhiên đánh dấu biên giới hai nước
c) Thực hành 15’
- Y/c hs tự viết đoạn văn miêu tả bóng mát mà em thích
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Nhận xét tuyên dương
3 Củng cố dặn đò :2’ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc chuẩn bị cho tiết sau
- Hs tự viết - HS đọc đoạn viết
……… TOÁN
TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Giúp HS kỹ cộng, trừ phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số - Có kĩ giải tốn có lời văn
II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ
1 Bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng chữa tập 2 Bài mới:
a) Giới thiệu:1’ - Luyện tập chung
b Hướng dẫn luyện tập:29’
- Bài 1: GV gọi HS phát biểu cách cộng, trừ phân số khác mẫu
- GV lớp kiểm tra kết làm bạn
- HS lên chữa tập BT 4( SGK-131)
HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào
a,
(41)Bài 2:
- GV lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: +
2 =
3 +
2 =
5
2
- =
-
=
Bài 3: Tìm x:
- GV lớp nhận xét chữa bài:
Bài 4:
+ HS nêu đề
+ GV nhắc HS cần tìm cách thuận tiện để thực
- HS tự làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa - HS khác nhận xét bạn Bài :
+ HS đọc đề bài. + Đề cho biết ? + Yêu cầu ta tìm ?
+ Muốn biết Số HS học Anh văn số HS học tin học phần số HS lớp ta làm nào?
- Lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải 3 Củng cố – dặn dò:5’ - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau
c,
3 21 13 7 28 28 28 - HS lên bảng làm
- HS: Đọc y.cầu suy nghĩ làm vào
- HS lên chữa bài - Nhận xét sửa chữa
- Đọc yêu cầu
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ số trừ chưa biết
- Tự suy nghĩ làm vào a x +
4 =
3
x =
-
; x = 10
b x -
= 11
x = 11
+
x = 17
- Một em nêu đề - Lớp làm vào
- Hai học sinh làm bảng - HS khác nhận xét bạn
+ HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
+ HS thực vào - HS lên bảng giải + HS nhận xét bạn - Lắng nghe
……… KHOA HỌC
Á
(42)I MỤC TIÊU
*Sau học, học sinh biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trị ánh sáng sống người động vật
- Học nêu vai trò ánh sáng sống sinh vật - Học sinh ham thích, tìm tịi, khám phá
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh SGK, khăn tay
III HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
A Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra cũ: (4’)
- Nêu nhu cầu ánh sáng thực vật ? C Bài mới:
- Giới thiệu - Viết đầu
1 Hoạt động 1:Vai trò ánh sáng đối với đời sống người10’
*Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trò ánh sáng sống người
- Tìm ví dụ vai trò ánh sáng sống người ?
2 Hoạt động 2: Vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật 15’
*Mục tiêu: Hiểu biết vai trò ánh sáng đời sống động vật - Kể tên loài động vật mà em biết
Chúng cần ánh sáng để làm ?
- Kể tên số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ?
- Nêu nhu cầu ánh sáng động vật ?
- Lớp hát đầu - HS trả lời - Nhắc lại đầu
- HS tìm ví dụ
+ Vai trị ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới màu sắc, hình ảnh
+ Vai trò ánh sáng sức khoẻ người
- Kể vai trò ánh sáng đời sống động vật
- Nêu ví dụ chứng tỏ lồi động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kỹ thuật chăn ni - Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê… chúng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn tránh né kẻ thù
+ Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo…
+ Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò…
- Mỗi lồi đ/vật có nhu cầu sáng để phát triển sinh sản
(43)IV Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu nhu cầu ánh sáng động vật ?
- Nhận xét tiết học
- Về học kỹ CB sau
kích thước, màu sắc, Vì chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn phát nguy hiểm cần tránh
- Mắt ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc phân biệt sáng tối để phát mồi bóng tối
-SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa
- Nhắc lại nội quy trường, lớp - Rèn nề nếp vào lớp, học đầy đủ
- HS biết xd tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu * Mục tiêu kĩ sống:
- Biết lợi ích đồn kết
- Thực hành cách nâng cao tinh thần đoàn kết - Vận dụng kiến thức học vào sống
II/ LÊN LỚP
GV: Nội dung sinh hoạt
HS: Ban cán lớp nêu hoạt động lớp mặt tuần II- TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
A Sinh hoạt lớp Ổn định: Lớp hát
2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 24:
1 Ban cán lớp tự đánh giá hoạt động tổ tuần qua + Các tổ trưởng nhận xét
+ Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua - ý kiến thành viên tổ đóng góp ý kiến:
……… Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
……… Bình bầu, bình xét thi đua:
Tuyên dương mặt lớp thực tốt: xếp hàng vào lớp, học giờ, vệ sinh lớp sẽ, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
bài:
(44)- Cá nhân: Đã có cố gắng vươn lên học
tập :
+ Học tập: trì tốt đơi bạn tiến :
……… Lao động : Thực tốt việc lao động chun, chăm sóc cơng trình măng non xanh
+Vệ sinh: Thực giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp Biết cách giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh
4 Hoạt động đội:
- Nhắc nhở khuyến khích HS mặc đồng phục vào ngày tuần, trì tốt việc đeo khăn quàng, ý thức tập thể dục- múa hát tập thể
5 Phổ biến kế hoạch tuần 25:
+ Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt mừng đảng, mừng xuân + Duy trì sĩ số 100%
+ Thực tốt nề nếp
- Trong lớp ý nghe giảng, phát biểu ý kiến
- Một số bạn nhà luyện đọc rèn thêm chữ viết
+ Tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục đồn đội phát động + Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường
- Cần trì múa hát tập thể ý thức rèn luyện thuộc nhiều hát buối sinh hoạt, tổ có tiết mục văn nghệ
- Thực tốt ATGT
B Học kĩ sống: BÀI 12 SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT A Bài cũ:
- Nêu việc làm thể người nhận thức thân ?
- Nhận thức thân giúp ích cho ?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 HĐ 1: Đọc truyện: Bài học từ loài ngỗng - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1
- Vì đàn ngỗng lại bay theo hình chữ V ? - Nêu ích lợi lớp em đoàn kết ?
- GV nhận xét, mở rộng phạm vi đồn kết xóm làng, xã hội, loài người giới
BT2: Đánh dấu x vào ô trống ý em chọn đâu lợi ích đoàn kết ?
- Gọi HS đọc làm
- Gọi HS đọc trước lớp GV lớp nhận xét
- HS nêu - Nhận xét bạn
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận
- HS làm BT SGK - Đại diện nhóm trình bày
- HS chọn ý đánh dấu x ô trống trước ý lợi ích đồn kết
(45)BT3: Đọc thơ nhà nói cho bố mẹ nghe điều em học từ thơ ?
3 HĐ 2: Bài học
- HS đọc nêu nội dung học (T50, 51)
4 HĐ3: Đánh giá - HS tự đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá
- Vận dụng kiến thức học làm việc nên làm để phát huy tinh thần đồn kết điều khơng nên làm để gây đồn kết
Chuẩn 13: Lịng tự hào
- Trả lời trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm
- HS nêu nội dung
- HS đọc nối tiếp học/50,51 - HS tự đánh giá