1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài soạn tuần 31 lớp 4C

27 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ có trong các câu văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. - Cho điểm những HS viết tốt[r]

(1)

TUẦN 31 TUẦN 31 NS : 20.04.2018

ND: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 61: ĂNG - CO - VÁT I MỤC TIÊU

- Đọc tên riêng, chữ số La Mã từ khó: Ăng-co Vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn

- Đọc trơi chảy tồn Đọc diễn cảm với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát

- Hiểu từ ngữ khó bài: kiến trúc, điêu khắc, nốt

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi Ăng - co vát * GDBV môi trường :

HS nhận biết : Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu kỉ XII : ăng-co-vát ; thấy vẻ đẹp khu đền hài hồ vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng Chúng ta cần giữ gìn bảo vệ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh khu đền Ăng - co vát - Máy chiếu, máy tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: I KT cũ: (5’)

- HS đọc thuộc lịng thơ “Dịng sơng mặc áo”

- Nhận xét HS II Dạy - học mới: Giới thiệu bài:1’

?/ Em biết cảnh đẹp đất nước ta giới?

- Bài học hôm đưa em nước thăm khu đền Ăng-co vát uy nghi, tráng lệ, niềm tự hào đất nước Cam-pu-chia Đây cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu vào bậc giới

Hướng dẫn luyện đọc 10’

* Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

* GV gọi chia đoạn : đoạn

- HS thực yêu cầu - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Tiếp nối phát biểu

*Ví dụ: cảnh đẹp như: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Kim tự tháp Ai Cập

* HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn

(2)

* HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - Nhận xét

* HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó:

+ HS đọc giải

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc :

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- Đọc mẫu Chú ý cách đọc sau • Tồn đọc với giọng chậm rãi, thể hịên tình cảm kính phục, ngưỡng mộ • Nhấn giọng từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, gần 1500 mét, kì thú, lạc vào

3 Tìm hiểu : 10’

* Đọc thầm trao đổi thảo luận TLCH cuối

Ăng-co vát xây dựng đâu từ ?

Khu đền xây dựng kì cơng ?

ngách

Ăng-co vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn

kiến trúc, điêu khắc, nốt

* HS đọc thầm toàn

+ Ăng-co vát xây dựng Cam-pu-chia từ đầu kỷ thứ mười hai

(3)

Du khách cảm thấy đến thăm Ăng-co vát? Tại lại vậy? Đoạn tả cảnh khu đền vào thời gian ?

Lúc hoàng hơn, phong cảnh khu đền có đẹp?

- Khu đền Ăng-co vát quay hướng Tây nên vào lúc hồng hơn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối cửa đền, vào tháp cao vút, cho quanh cảnh uy nghi gợi trang nghiêm tơn kính

Em nêu ý đoạn

Bài Ăng-co vát cho ta thấy điều c) Đọc diễn cảm 9’

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét, cho điểm HS

- Đền Ăng-co vát cơng trình xây dựng điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật thời cổ dân Cam-pu-chia có từ kỷ mười hai Trước khu đền bị bỏ hoang tàn suốt trăm năm Nhưng sau khơi phục sửa chữa trở thành nơi tham quan, du lịch hấp dẫn du khách quốc tế đặt chân đến

4 Củng cố - dặn dò: (5’)

+ Khi thăm Ăng-co vát du khách cảm thấy lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại + Đoạn tả cảnh khu đền vào lúc hồng

+ Vào lúc hồng hơn, Ăng-co vát thật huy hồng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền Những tháp vút chùm nốt xồ tán trịn Ngơi đền trở nên uy nghi ánh chiều vàng

- Trao đổi tiếp nối trả lời: + Đoạn 1: Giới thiệu cung khu đền Ăng-co vát

+ Đoạn 2: Đền Ăng-co vát XD to đẹp

+ Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm khu đền vào lúc hồng

*Ý nghĩa: Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi đền Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu chia

(4)

?/ Bài Ăng-co Vát nói điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học xem “Con chuồn chuồn nước”

HS nêu lại

******************************* TOÁN

TIẾT 151: THỰC HÀNH(TiÕp theo) I MỤC TIÊU

*Gióp häc sinh:

- Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước

- Rèn kĩ đo vẽ xác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

A Kiểm tra 5’

- HS chữa tập 2/ SGK - Nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu bài: (1’) *GV giới thiệu:

Trong thực hành trước em biết cách đo độ dài khoảng cách hai điểm A B thực tế, thực hành vẽ đoạn thẳng thu nhỏ đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị đoạn thẳng thực tế 2 Hướng dẫn thực hành:

a Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB bản đồ.10’

*GV nêu ví dụ SGK:

Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20cm Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ 1: 400

?/ Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định gì? ?/ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?

?/ Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?

-HS nêu miệng kết

- Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

- Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ

- HS tính báo cáo kết trước lớp 20m = 2000cm

(5)

?/ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 400 dài cm?

?/ Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm?

- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm đồ tỉ lệ : 400

b.Thực hành 20’ Bài 1

?/ Nêu chiều dài bảng lớp đo tiết thực hành trước

?/ Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ : 50

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

?/ Để vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học đồ tỉ lệ : 200, phải tính ?

- GV yêu cầu HS làm

- Nhận xét, sửa sai Củng cố - dặn dò: (5’)

- GV tổng kết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động, nhắc nhở em cịn chưa cố gắng Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- Dài 5cm

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

+ Chọn điểm A giấy

+ Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước

+ Tìm vạch số 5cm thước, chấm điểm B trùng với vạch 5cm thước

+ Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài 5cm

Bài 1

- HS nêu (có thể 3m)

- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp vẽ Ví dụ: Chiều dài bảng 3m Tỉ lệ đồ : 50 => 3m = 300cm

Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ : 50 là: 300 : 50 = (cm) Bài 2

* HS đọc đề bài, HS lớp đọc SGK

- Phải tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ

- HS thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ lớp học vẽ 8m = 800cm; 6m = 600cm

Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = (cm)

Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = (cm)

cm 3cm

(6)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TiÕt 2) I MỤC TIÊU

* Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tác hại việc môi trường bị ô nhiễm

* Có ý thức bảo vệ mơi trường

* Đồng tình với việc giữ gìn bảo vệ mơi trường

* Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nơi

* Tuyên truyền người xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường * GD bảo vệ môi trường biển đảo:

- Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo

- Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường

- Kĩ thu thập xử lí thơng tin lien quan đến nhiễm mơi trường hoạt động bảo vệ môi trường

- Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Nội dung số thông tin môi trường giới địa phương IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C.Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ: (5’)

Em có nhận xét mơi trường nay?

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1' 2 Nội dung:

*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 10’

Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư Trồng gây rừng

3 Phân loại rác trước sử lí

4 Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt

5 Vứt xác xúc vật đường

- Hiện môi trường bị ô nhiễm nặng Nguyên nhân khai thác rừng bừa bãi, đổ rác, nước thải sông, suối …

* HS thảo luận nhóm đơi, sau đo đại diện trình bầy

- Sai mùn cưa gây bụi bẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân - Đúng xanh quang hợp ánh 6sáng giúp cho khơng khí lành - Đúng vừa tái chế loại rác vừa sử lí loại rác, khơng làm nhiễm mơi trường

- Sai làm ô nhiễm nguồn nước , gây bệnh tật cho người

(7)

- Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận:

Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống hơm mai sau Có nhiều cách bảo vệ môi trường trồng xanh, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên …

* Hoat động 2: Xử lí tình 10’ - Chia lớp thành nhóm để thảo luận nhóm xử lí tình

*Nhóm 1,2: Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong đường để đun nấu *Nhóm 3,4: Anh trai em nghe nhạc mở to

*Nhóm 5,6: Lớp em tổ chức thu nhặt rác phế thải

- Kết luận:

Bảo vệ môi trường trách nhiệm không riêng

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: 5’ ?/ Em biết mơi trường địa phương mình?

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3 Củng cố - Dặn dò: (4’)

?/ Qua em thấy cần làm để bảo vệ mơi trường?

- Nhận xét

nhiễm môi trường - Nhận xét, bổ sung

* HS thảo luận nhóm đại diện trả lời

- Em bảo bố mẹ có ý kiến vừa mỹ quan vừa ảnh hưởng đến người xung quanh

- Em bảo anh vặn nhỏ lại tiếng nhạc to ảnh hưởng đến người

- Em tham gia tích cực vận động người tham gia

- Liên hệ thực tế

- Cần vệ sinh có ý thức trồng cây, không đổ rác thải xuống sông, suối

- Nhận xét, bổ sung ***************************************

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TIẾT 31: NGHE LỜI CHIM NÓI TIẾT 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I MỤC TIÊU

- Nghe - viết xác, đẹp thơ “Nghe lời chim nói”

- Làm tập tả phân biệt l/n hỏi/thanh ngã - Rèn tính cẩn thận

* GDBV môi trường :

- Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên sống người

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to bút

(8)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế 1 KT cũ: (5’)

?/ HS lên bảng viết từ tìm BT1 tiết tả tuần 30

- Nhận xét

2 Dạy - học mới: Giới thiệu 1’ - Nêu mục đích, yêu cầu - Ghi đầu lên bảng

2 Hướng dẫn viết tả 22’ a) Tìm hiểu nội dung thơ - GV đọc thơ

?/ Lồi chim nói điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó.

?/ Hãy tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

c) Viết tả

d) Thu, chấm bài, nhận xét.

- Thu chấm nhận xét cho HS đ) Hướng dẫn làm tập

3 Bài tập 8’

Bài 2: Tìm viết vào chỗ trống trường hợp

a) Chỉ viết l không viết n Chỉ viết n không viết l

- Phát giấy bút cho nhóm - Kết luận lời giải

- Nhận xét, bổ sung

Bài 3: Chọn chữ viết tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn

- GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân từ khơng thích hợp

- Nhận xét, kết luận lời giải

- HS thực yêu cầu

- HS đọc, Cả lớp đọc thầm theo + Lồi chim nói cánh đồng nối mùa với người say mê lao động, thành phố đại, cơng trình thuỷ điện - HS luyện đọc viết từ lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu

Bài 2

- HS đọc yêu cầu trước lớp - Hoạt động nhóm

- HS nhóm dán phiếu lên bảng, đọc, nhận xét, bổ xung

+ Trường hợp viết với l không viết với n

Là, lạch, lãi, lảm, lãm, lảng, lảnh, làn, lạu, lặm, lẳng

+ Trường hợp viết với n không viết với l

Này, nãy, nằm, nắn, nậm, nẫng, nống, nơm

- Nhận xét, bổ sung Bài 3

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS làm bảng lớp

- HS lớp làm bút chì vào SGK

(9)

3 Củng cố - dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại từ vừa tìm được, học thuộc mẩu tin chuẩn bị sau

nước Bỉ

- Nhận xét bạn làm bảng - HS đọc hoàn chỉnh

******************************* NS : 20.04.2018

ND: Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU

- Hiểu trạng ngữ, ý nghĩa trạng ngữ

- Nhận diện trạng ngữ câu biết đặt câu có trạng ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét - Bài tập viết sẵn vào bảng phụ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A KT cũ: (5’)

?/ Câu cảm dùng để làm gì?

?/ Nhờ dấu hiệu em nhận biết câu cảm?

- Nhận xét cho điểm HS B Dạy - học mới: (30’) 1 Giới thiệu bài.( 1')

- Viết lên bảng câu văn:

- Hôm nay, em cô giáo khen. ?/ Tìm CN, VN câu?

- Nhận xét làm HS *Giáo viên giảng:

Câu có hai thành phần CN VN cịn từ hơm có chức vụ câu, có ý nghĩa nào? Bài học hơm giúp em hiểu điều

2 Tìm hiểu bài( 12') Bài 1,2,3

- Nêu yêu cầu HD HS làm tập ?/ Em đọc phần in nghiêng

- HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét

- HS làm

- Hôm nay,/ em cô giáo khen

Bài 1,2,3

- HS tiếp nối đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK

(10)

trong câu?

?/ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?

?/ Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng?

- Nhận xét, kết luận câu HS đặt ?/ Em thay đổi vị trí phần in nghiêng câu?

?/ Em có nhận xét vị trí phần in nghiêng?

?/ Khi ta thay đổi vị trí phần in nghiêng nghĩa câu có bị thay đổi khơng?

* Kết luận:

Các phần in nghiêng gọi trạng ngữ Đây thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn,

nguyên nhân, mục đích việc nêu câu

?/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

?/ Trạng ngữ có vị trí đâu câu? 3 Ghi nhớ( 5')

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ?/ Đặt câu có trạng ngữ? - Nhận xét, sửa sai

4 Luyện tập:( 12') Bài tập 1( 5')

- GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân

+ Phần in nghiêng nhờ tinh thần học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân I-ren trở thành nhà khoa học lớn sau giúp em xác định thời gian I-ren trở thành nhà khoa học tiếng

*Tiếp nối đặt câu

+ Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Nhờ đâu mà I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

- Nhận xét, bổ sung *Tiếp nối đặt câu

+ Sau I-ren trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ I-ren, sau trở thành nhà khoa học tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ Các phần in nghiêng đứng đầu câu, cuối câu đứng chủ ngữ vị ngữ

+ Khi ta thay đổi vị trí phần in nghiêng nghĩa câu không thay đổi

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? đâu? sao? để làm gì?

+ Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu chủ ngữ vị ngữ

- HS đọc phần ghi nhớ HS lớp đọc thầm

+ Sáng nay, bố đưa em học

+ Nhờ chăm chỉ, Bắc học tiến - Nhận xét, sửa sai

Bài tập 1

(11)

dưới phận trạng ngữ

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải ?/ Em nêu ý nghĩa trạng ngữ câu?

Bài tập 2:( 7') Viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) kể lần em được chơi xa có câu dùng trạng ngữ Gạch phận trạng ngữ có câu văn. - Gọi HS đọc đoạn văn GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - Cho điểm HS viết tốt III Củng cố - dặn dò: (5’)

?/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau

- HS làm bảng lớp

- HS lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ câu

a) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng

b) Trong vườn, mn lồi hoa đua nở - HS nối tiếp trình bày

a) Trạng ngữ thời gian b) Trạng ngữ nơi chốn Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS tự viết sau đổi chéo cho để chữa

- HS đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung

********************************* TOÁN

TIẾT 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Gióp HS ôn tập:

+ Đọc, viết số hệ thËp ph©n

+ Hàng lớp: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể

+ Dãy số tự nhiên số đặc điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 KTBC: ( 5p)

? Hãy kể chữ số dãy số tự nhiên?

? Số 11071889 gồm lớp? Là những lớp hàng rào.?

(12)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: 1’ - "Ôn tập số tự nhiên" b Hướng dẫn HS làm bài: 29’ Bài

- HS đọc đề quan sát bảng GV HS làm mẫu VD:

? + 24308 đọc nào? Lớp nghìn có hàng nào? lớp đơn vị có hướng nào?

- HS làm Lần lượt HS lên bảng điền kết

- Lớp GV nhận xét kết

? + Dựa vào đâu em viết, đọc nêu được cấu tạo số?

? + Bài ôn tập kiến thức nào?

GV: Với số có nhiều chữ số, cần phân biệt rõ lớp, hàng đọc, viết số nêu cấu tạo thập phân

Bài

Viết theo mẫu:

Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi

tư nghìn ba trăm linh tám

24308 chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị

160274

1237005 8004090

Bài

- HS đọc yêu cầu quan sát GV hướng dẫn mẫu GV lưu ý HS gặp trường hợp có

- Cả lớp làm HS lên bảng làm BT - HS khác GV nhận xét kết quả: ? + Tại viết số vậy? ? + Bài tập ơn lại KT nào?

Bài 2

Viết số sau thành tổng:

M: 1763 = 1000 + 700 + 60+ 5794 = 5000 + 700 + 90 + 20292 = 20.000 + 200 + 90 + 190909 = 100 000 + 90 000 + 900 + Bài

- HS nêu yêu cầu BT Yêu cầu HS theo nhóm làm (3')

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Lớp GV nhận xét

?+ Số có chữ số gồm lớp, hàng?

? + Tại giá trị chữ số có khác?

c GV: Tuỳ theo vị trí chữ số trong số mà giá trị chữ số

Bài

a Đọc số nêu rõ chữ số thuộc hàng lớp

 67358: Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị

 851904: Chữ số thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn

 3205700: Chữ số thuộc hàng đơn vị nghìn, lớp nghìn

 195080126: Chữ số thuộc hàng đơn vị nghìn lớp triệu

b Giá trị chữ số số:  103; 1379; 8932; 13064 ; 3265910 Bài

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập điền kết phiếu

- HS nêu kết tập HS

Bài

a Hai số tự nhiên liên tiếp lớn (kém) đơn vị

(13)

khác nhận xét

? + Tại khơng tìm số tự nhiên lớn nhất?

GV: Dãy số tự nhiên có nhiều đặc điểm riêng biệt: hai số liền tiếp kém đơn vị; có số TN bé nhất; khơng có số tự nhiên lớn

3 Củng cố, dặn dũ: ( 5p)

- Thu VBT chấm - bài, nhận xét ? Bài học ôn kiến thức học

-Dặn dị VN

c Khơng có số tự nhiên lớn

*********************************** KỂ CHUYỆN

Tiết 30: ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Rèn kỹ nói: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyên, đoạn chuyện nghe, đọc du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa

- Hiểu cốt truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

- GD HS thích đọc câu chuyện du lịch hay thám hiểm Mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống nước giới

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Tự nhận thức, đánh giá

- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Truyện đọc

IV HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A/ KTBC: 5’

- Gọi HS kể chuyện trước ? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Kiểm tra việc chuẩn bị hs B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: 1’

Tiết học hôm nay, em tiếp tục kể câu chuyện nghe, đọc du lịch, thám hiểm

2) HD hs kể chuyện

a) HD hs hiểu yêu cầu 5’

-1 HS thực y/c

(14)

- Gọi hs đọc đề

- Gạch dưới: nghe, đọc , du lịch, thám hiểm

- Gọi hs đọc gợi ý 1,2 / SGK

- Gọi hs nêu tên câu chuyện chọn kể

? Em nghe kể chuyện từ ai, đọc truyện đâu…?

- Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào bạn người nghe kể Với truyện dài, em kể 1-2 đoạn

b) HS thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện 25’

- Các em kể cho nghe câu chuyện nhóm đơi Kể xong trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - YC hs lắng nghe, trao đổi câu chuyện

- GV hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện

- hs đọc to trước lớp - Theo dõi

- HS trả lời

+ Em chọn kể chuyện thám hiểm nghìn ngày vịng quanh trái đất nhà hàng hải Ma-gien-lăng Đây tập đọc SGK TV4

+ Em kể chuyện thám hiểm Vịnh ngọc trai thuyền trưởng Nê-mô Truyện em đọc Hai vạn dặm biển

+ Em kể chuyện người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét Truyện em đọc báo TNTP

+ Em kể chuyện Ếch chẫu chàng Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy

giếng - Lắng nghe

- Thực hành kể chuyện nhm đôi

- Một số hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi câu chuyện

+ Bạn nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

+ Bạn có thích nhân vật câu chuyện khơng? Vì sao?

+ Trong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nhất?

+ Bạn có suy nghĩ sau nghe xong câu chuyện?

(15)

hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay tuyên dương

C/ Củng cố, dặn dò:5’

- Về nhà kể lại câu chuyện lớp cho người thân nghe

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Lắng nghe, thực

******************************** KHOA HỌC

SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU

- Kể thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình sống

- Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình SGK trang 122, 123; Giấy A3

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ: (5’)

?/ Khơng khí có thành phần nào? Kể tên chất khí quan trọng đời sống thực vật?

- Nhận xét, bổ sung B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’ - Nêu mục đích, yêu cầu - Ghi đầu lên bảng 2 Nội dung

Hoạt động 1: Phát biểu bên trao đổi chất thực vật 15’

* Mục tiêu:

Hiểu tìm hình vẽ TV phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống

* Tiến hành

- Quan sát H1/122 thảo luận nhóm đơi ?/ Kể tên vẽ hình?

?/ Nêu yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh có

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, nhắc lại đầu

Hoạt động 1: Phát biểu bên trao đổi chất thực vật

- Quan sát H1 /122 thảo luận nhóm đơi - Ánh sáng, nước, chất khống đất

(16)

trong hình?

?/ Ngồi cịn có yếu tỗ giúp xanh sống được?

?/ Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống?

?/ Quá trình gọi gì?

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vât 9’

* Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

* GV kết luận rút học C Củng cố – Dặn dò: (5’)

?/ Cây thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống?

- Nhận xét tiết học

- Các chất khống, khí Các-bon-nic, Ơxy, thải nước, khí Cac-bon-nic, chất khống khác…

- Q trình gọi q trình trao đổi chất thực vật môi trường

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ * HĐN- nhóm

- Đại diện nhóm treo sản phẩm trình bày trước lớp

- HS nêu học -HS trả lời

- Về nhà chuẩn bị sau ******************************

Thứ tư ngày 25/4/2018 Nghỉ lễ 10/3 âm lịch

********************************* NS : 23.04.2018

ND: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 61: LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Lun tËp quan s¸t c¸c bé phËn cđa vËt

- Biết tìm từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm vật - HS biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh, rõ ràng, xác, KH

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ¶nh mét sè vËt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra

(17)

sẵn tiết học trước - Nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu bài:( 1p)

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả: 29’

Bài 1; (128)

- HS đọc yêu cầu tập 1; Yêu cầu nhóm đọc kỹ nội dung tập TLCH Ghi lại đặc điểm miêu tả

- HS làm bài, GV phát phiếu cho nhóm làm

- HS báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung GV gạch kết bảng phụ

Bài 1; (128)

Đọc đoạn văn, tìm phận miêu tả ''Con ngựa''

- Hai tai: To, dựng đầu đẹp

- Hai lỗ mũi; ươn ướt, động đậy hoài

- Hai hàm răng: trắng muốt - Bờm: cắt phẳng - Ngực: nở

- Bốn chân: đứng vững dậm lộp cộp đất

- Cái đuôi: dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái

KL: Chọn tả chi tiết bản, đặc trưng hình dáng, đặc điểm bên ngồi lồi ngựa Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh Bài (128)

- HS đọc yêu cầu tập, GV treo tranh ảnh số vật, HS quan sát

Bài (128)

Quan sát tả lại phận vật em yêu thích ? Em thích vật nào? Con vật có

những phận nào?

+ Con chó + Con bò + Con chim - Yêu cầu HS quan sát mẫu nhận xét học tập

- HS viết (10')

- 7- 10 HS đọc kết viết

- Lớp giáo viên nhận xét kết quả, tuyên dương viết hay, sử dụng từ ngữ xác

3 Củng cố - Dặn dò ( 5p) - GV nhận xét học

- Dặn dò HS quan sát gà trống

(18)

TOÁN

TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO ) I MC TIấU

- Ôn tập cho HS so sánh xếp thứ tự số tự nhiên - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, nhanh nhĐn, KH

- u thích mơn h cọ II ĐỒ DÙNG DẠY HC - Bảng phụ, phấn màu

III HOT NG DẠY HỌC 1 KTBC ( p)

- HS lên bảng làm BT (161): ? + Hãy kể rõ lớp, hàng số 134 369 817

2 Bài ( 30 p) a Giới thiệu bài: 1’

- "Ôn tập số tự nhiên" Tiếp theo” b Luyện tập: 29’

Bài

- HS nêu yêu cầu BT cho HS quan sát bảng phụ

- HS làm HS lên bảng điền kết

- Lớp GV nhận xét

? + Để điền (>;<;=) em so sánh nào?

?+ Muốn so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số, ta so sánh sao?

Bài (>;<;=)

989 < 1321; 34579 < 34601 27105 > 7985; 150482 > 150459 8300: 10 = 830; 72600 = 726 x100

Bài

- HS đọc yêu cầu BT HS thảo luận theo cặp (1')

- Cả lớp làm HS lên bảng điền kết

- HS khác nhận xét kết quả:

?+ Để xếp số vậy, em làm như nào?

c KL: Cần so sánh thứ tự số theo quy tắc xếp theo quy tắc xếp theo thứ tự

Bài

Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn a 999; 7624; 7426; 7642

b 1853; 3158; 3190; 3518

Bài

- HS đọc đề GV HS trò chơi "đồng đội"

- nhóm lên bảng thi đua xếp số nhanh, lớp giáo viên cổ vũ

Bài

Viết số theo thứ tự lớn đến bé: a 10261; 1590; 1567; 897

(19)

- HS khác nhận xét kết

? + Cách xếp số theo thứ tự? Bài

- HS đọc yêu cầu BT GV phát phiếu cho HS làm Cả lớp thực

- HS dán kết trình bày - Lớp giáo viên nhận xét

? + Trong dãy số TN, có đặc điểm gì? số lẻ (chẵn) có mối quan hệ như nào?

Bài Viết số: a 0; 10; 100 b 9; 99; 999 c 1; 11; 101 d 8; 98; 998

Bài

- HS đọc đề trao đổi nhóm người (2')

Bài

Tìm x, biết 57<x<62 a x = 60; (và x = 58) - Đại diện nhóm báo cáo kết HS

khác nhận xét

GV minh hoạ bảng vẽ tia số để HS quan sát

? Khi tìm số x giới hạn số lớn, bé, cần ý gì?

- GV: tìm tất giá trị mà x cố thể nhận

b x = 59; (và x = 61) c x = 60

3 Củng cố - dặn dò ( 5p)

? Bài học ôn kiến thức học - Nhận xét học

-Dặn dò VN

************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU

- Hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ câu - Xác định trạng ngữ

- Viết câu có sử dụng trạng ngữ phù hợp với việc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế I KT cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng

- Mỗi HS đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu ý nghĩa trạng ngữ

- Nhận xét HS

II Dạy - học mới: 1 Giới thiệu 1’

(20)

?/ Trạng ngữ có tác dụng gì?

- Trong học trước em hiểu ý nghĩa trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ đặt câu có trạng ngữ Tiết học em tìm hiểu kỹ trạng ngữ nơi chốn câu

2 Luyện tập 29’

Bài 1

- Nêu yêu cầu HD HS làm tập

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2

- Gọi HS đọc câu hoàn thành

- Yêu cầu HS khác bổ xung đặt câu khác

- GV ý sửa chữa cho HS

- Nhận xét, kết luận câu trả lời Bài 3

- GV chia HS thành nhóm, nhóm HS

- Phát giấy bút cho nhóm ?/ Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn phận nào?

- Mời nhóm lên bảng thi điền câu nhanh, phù hợp - lớp nhận xét - GV đánh giá kết

? + Ai cã c©u khác hay hơn? - Nhn xột, kt lõn cõu

- Trạng ngữ có tác dụng xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu

- Lắng nghe, theo dõi

Bài 1 - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng

- HS lớp dùng bút chì gạch chân phận trạng ngữ câu - Nhận xét bạn làm bảng + Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài

+ Trên bờ, tiếng trống thúcdữdội - Nhận xét, sửa sai

Bài 2

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra

- Đọc câu văn hồn thành Ví dụ: a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình

- Ở gia đình, em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình

b) Ngồi đường, hoa nở - Trong vườn, hoa nở - Nhận xét, sửa sai

Bài 3

- HS đọc yêu cầu tập - Hoạt động nhóm

+ Bộ phận cần điền để hoàn thiện cỏc cõu hai phận chớnh CN VN - HS nhúm dỏn phiếu lờn bảng a Ngoài đờng, ngời xe lại nờm nợp b Trong nhà, bố em đọc báo c Trên đờng đến trờng, rung rinh

d Ở bên sờn núi, bạt ngô trổ

(21)

4 Củng cố - dặn dị: (5’) ?/ Trạng ngữ có ý nghĩa gì?

?/ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ nơi chốn chuẩn bị sau

- Viết vào

************************************** NS :24.04.2018

ND: Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2018

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 62 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIấU

- Ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật

- Biết thể kết quan sát phận vật, sử dụng từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, máy tính

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC: ( 5p)

- HS đọc kết BT2 (ghi lại kết quan sát phận vật em yêu thích)

- Nhận xét 2 Bài mới.

a Giới thiệu bài: 1’

"Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật"

b Hướng dẫn luyện tập: 29’ Bài (130)

- HS đọc yêu cầu tập u cầu làm theo nhóm đơi (3')

+? Bài văn gồm đoạn? nội dung của đoạn đó?

- HS nêu ý kiến HS khác góp ý G chốt kết bảng

-HS trả lời

Bài (130)Tìm nội dung "Con chuồn chuồn nước"

- Đoạn 1: Cịn phân vân: Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ

(22)

Bài (130)

- GV treo bảng, HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm việc nhóm người (2') GV phát phiếu cho nhóm - HS đán kết quả, lớp đối chiếu nhận xét

? Đoạn văn miêu tả gì? thứ tự? ? Cách trình bày đoạn văn?

- GV chốt kết - Mời HS đọc ND

Bài (130)

Sắp xếp câu thành đoạn văn b Con chim gáy hiền lành, béo nục a Đôi mắt biêng biếc

c Thành chim gáy đẹp

Bài (130)

- HS đọc đề xác định yêu cầu tập

- HS đọc gợi ý viết HS lên bảng thực

- HS đọc viết Lớp GV nhận xét

- GV chữa bảng; ngợi khen HS viết hay, sinh động

3 Củng cố - dặn dò ( 5p) - GV nhận xét học

- Đọc cho HS tham khảo vài viết hay

- Dặn HS viết tiếp

- Chuẩn bị cho sau: "Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật"

Bài (130)

Viết đoạn văn có câu cho sẵn

“Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp”

VD: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Thân to, gọn gàng Bộ lông rực rỗ óng bơi mỡ Cái đầu nhỏ trang điểm mào đỏ chói, mỏ váng óng, oai vệ

******************************** TỐN

TIẾT 154 : ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Giúp HS ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết

- Ph¸t triĨn t lô gíc, tình cẩn thận, KH II DNG DY HC

- SGK, bảng phụ, phấn màu III/ HOT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KTBC ( 5p)

- HS lên bảng làm BT 4;5 (161) ? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

(23)

a Giới thiệu bài:1’

- GV nêu mục đích - yêu cầu học b Luyện tập 29’

Bài

- HS đọc yêu cầu tập quan sát đồ cho

- Cả lớp làm HS lên bảng viết số theo yêu cầu

- HS khác, giáo viên nhận xét:

?Tại em biết số chia hết cho 2;3;5;9?

? Phần (c) tìm số nào? c KL: Căn vào dấu hiệu chia hết học để kết hợp tìm điều kiện thoả mãn yêu cầu BT

Bài

a Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136 Số chia hết cho 5: 605; 2640

b Số chia hết cho 9: 7362; 20601 Số chia hết cho3: 7362; 2640; 20601 c Số chia hết cho : 2640 d Số chia hết cho không chia hết cho 3: 605

e Số không chia hết cho là: 605 : 1207

Bài

- HS đọc yêu câu tập GV chia lớp thành nhóm thảo luận tìm chữ số phù hợp

- nhóm lên bảng thi điền số nhanh, xác

- Lớp giáo viên nhận xét:

? Tại em chọn số để điền vào ? ? Dựa vào dấu hiệu để điền số? ? Bài tập1;2 ôn tập kiến thức nào?

Bài

Viết chữ số thích hợp vào trống để số:

a 5( 2) b ( 9) c, ( 5) d

Bài

- HS đọc đề

? + x số thoả mãn điều kiện nào?

? + Để số lẻ chia hết cho 5, chữ số tận x mấy?

- HS làm vào HS lên bảng thực

- Lớp giáo viên nhận xét ?+ Tại chọn số 25?

Bài : Tìm x, biết 23 < x < 31 x số lẻ chia hết cho + x lớn 23 nhỏ 31

à x = 25 23 < 25 < 31 (25 số lẻ, chia hết cho 5)

Bài

- HS đọc đề

? Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

? + Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

- HS viết số; đọc kết

? + Tại chọn số 250, 520?

Bài

Với số từ chữ số 0;5;2 + Số có ba chữ số

+ Đều cố chữ số 0;5;2

+ Vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho

=> Có số: 250; 520 Bài

- HS đọc đề tóm tắt:

? Số cam phai thoả mãn điều

Bài

(24)

kiện nào?

? Hãy tìm số nhỏ 20, chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5?

- HS làm HS lên bảng báo cáo kết, nêu lý

3 Củng cố - dặn dị ( 5p)

? Bài học ơn tập kiến thức nào?

- GV nhận xét học - Dặn dò nhà

15: = 3(đĩa)

***************************************** KHOA HỌC

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU

- Sau học; HS có thể:

+ Kể thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường phải thải môi trường trong trình

+ Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi trao đổi thức ăn thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 124; 125 - SGK; Giấy bút vẽ III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 KTBC: 5’

? Thực vật trao đổi khí nào? ? Nêu lại trình thực vật trao đổi chất từ môi trường

2 Bài mới:

a Giới thiệu :1’

- "Động vật cần để sống"? b Dạy

Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống? 13’

* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vài trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

* Cách tiến hành:

? Để kiểm tra xem cần để sống, người ta làm gì?

- GV cho HS quan sát H1 ; 2; 3; 4; / (124; 125) nhận xét

? chuột có yếu tố phục vụ cuộc sống?

- Hãy dự đoán kết mà chuột

- HS trả lời

(25)

nhận được?

- GV phát phiếu HS làm việc theo cặp (3') - Các nhóm báo cáo kết lớp nhận xét, bổ sung

- GV điền kết bảng lớp chốt kết

Hoạt động 2: Dự đoán kết TN: 12’ * Mục tiêu: Nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS vào bảng TN để dự đoán:

? Con chuột TN sao? Tại nó lại có kết vậy?

? Thiếu điều kiện chuột gặp nguy hiểm sớm nhất?

+ Hãy kể yếu tố cần để vật sống phát triển bình thường?

- - HS đọc lại "Bạn cần biết"

c KL: Loài vật muốn sống phát triển bình thường cần phải có đủ yếu tố: nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn Thiếu trong yếu tố đó, vật gặp nhiều nguy hiểm đến sức khoẻ

3 Củng cố - dặn dò: 4’ - GV Nhận xét học:

- Dặn HS học bài: vận dụng việc nuôi vật giáo dục khoẻ mạnh

* yếu tố: nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn

*************************************** SINH HOẠT LỚP

TUẦN 31 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Kiến thức:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học tập ngày - Nắm lịch phân công lao động trường, lớp

+ Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập

- Rèn kĩ sống: ứng xử giao tiếp, tự tin thực nhiệm vụ K.K AS T

Ă

Nướ c

Dự đoán KQ

H1 x x k x Con chuột

sẽ chết

H2 x x x x Con chuột

sẽ chết

H3 x x x x Con chuột

sống BT

H4 k x x x Con chuột

sẽ chết

H5 x k x x Con chuột

(26)

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá + Thái độ:

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sổ chủ nhiệm

- Giáo án sinh hoạt

- Nội dung kế hoạch tuần tới III NỘI DUNG SINH HOẠT

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 31

* Ưu điểm: a Đạo đức:

b Học tập:

………

- Quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ, hướng dẫn bạn học hạn chế để tiến

c Vệ sinh :

d Hoạt động khác:

* Nhược điểm:

- Một số HS chưa thực hiên tốt nội quy trường lớp :

……… - Trong lớp cịn nói chuyện riêng chưa ý vào :

……… - Một số giữ gìn sách chưa cẩn thận :

(27)

* Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 3 Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đăng kí ngày học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Phòng số dịch bệnh nguy hiểm : bệnh cận thị, cong vẹo cột sống 4 Củng cố dặn dị:

- Về nhà ơn luyện kiến thức học

- Giúp đỡ ông bà , cha mẹ công việc phù hợp

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w