Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
678,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH ĐÀO TẠO : LUẬT KINH TẾ Giảng viên hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Thành Đức Sinh viên thực : Nguyễn Kiều Bảo Trân Mã sinh viên : 1411271389 Lớp : 14DLK14 TP Hồ Chí Minh 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Luật Kinh Tế, Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.HCM với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị nhân viên Ngân hàng TMCP Tiên Phong cung cấp tài liệu hỗ trợ cho em trình làm luận Nhờ giúp đỡ anh chị, em tích lũy đƣợc nhiều kiến thức nghiệp vụ ngân hàng Đó kiến thức thực tế quý giá Em nghĩ, kiến thức khơng lí thuyết giúp em làm luận, mà cịn kiến thức thực tế làm hành trang quan trọng để em phát triển nghiệp tƣơng lai Chúc Ngân hàng Tiên Phong vững mạnh phát triển, để trở thành Ngân hàng có dịch vụ tốt Việt Nam Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Thành Đức tận tình hƣớng dẫn em nhiều suốt trình làm Chúc Thầy khỏe mạnh thành công đƣờng giảng dạy Sau em xin kính chúc q thầy cô trƣờng Đại học Công Nghệ TP.HCM, quý anh chị Ngân hàng TMCP Tiên Phong dồi sức khoẻ gặt hái đƣợc nhiều thành công sống Song, trình độ kiến thức thời gian cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót luận tốt nghiệp Vì thế, em mong thầy góp ý để em bổ sung hồn thiện nội dung hình thức kiến thức em cịn thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Kiều Bảo Trân MSSV: 1411271389 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Luận tốt nghiệp đƣợc thu thập từ nguồn thực tế sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân đƣợc rút từ trình nghiên cứu thực tế Ngân hàng Tiên Phong Chi nhánh 81 Xô Viết Nghệ Tĩnh, KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà trƣờng Pháp luật Chữ kí ngƣời thực Nguyễn Kiều Bảo Trân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH NHTM Ngân hàng thƣơng mại NH Ngân hàng KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng HDDS Hợp đồng dân HĐTC Hợp đồng tín dụng 10 VPHĐ Vi phạm hợp đồng 11 CSTT Chính sách tiền tệ 12 HĐQT Hội đồng quản trị 13 TSĐB Tài sản đảm bảo 14 CBNV Cán nhân viên 15 CVKH Chuyên viên khách hàng 16 CVHTTD CN Chuyên viên hỗ trợ tín dụng cá nhân 17 HTTD Hỗ trợ tín dụng 18 ĐKGDBĐ Đăng kí giao dịch bảo đảm 19 ĐVKD Đơn vị kinh doanh 20 TH Trƣờng hợp 21 HGĐ Hộ gia đình 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ chức Ngân hàng thƣơng mại Hình 1.2 Sơ đồ quy trình cấp tín dụng Ngân hàng thƣơng mại MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .4 1.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại .4 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Chức Ngân hàng thƣơng mại .7 1.1.4 Vai trò Ngân hàng thƣơng mại 1.1.5 Hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1.2 Khái quát nghiệp vụ cho vay Ngân hàng thƣơng mại 11 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ cho vay .11 1.2.2 Đặc điểm nghiệp vụ cho vay 13 1.2.3 Vai trị chủ thể tham gia quan hệ tín dụng 14 1.2.4 Sơ đồ quy trình cho vay 14 1.2.5 Một số vấn đề hợp đồng cho vay .22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 28 2.1 Quy định pháp luật hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại .28 2.1.1 Nguyên tắc cấp tín dụng 28 2.1.2 Điều kiện đối tƣợng đƣợc vay 30 2.1.3 Các hình thức thời hạn cho vay 31 2.1.4 Lãi suất hạn mức cho vay 33 2.1.5 Xét duyệt cấp tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn sau vay 35 2.1.6 Quy định bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng 36 2.1.7 Một số quy định bất cập 37 CHƢỢNG III: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 40 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động cho vay NHTM 41 3.1.1 Quy định quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay bị hạn chế 41 3.1.2 Quy định kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay bị mâu thuẫn 46 3.1.3 Quy định lãi suất không đồng .52 3.2 Định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay 59 3.2.1 Định hƣớng 60 3.2.2 Giải pháp 61 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay 66 KẾT LUẬN .69 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động cho vay hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhƣng lại hoạt động ngân hàng Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn ngân hàng thu đƣợc lãi suất phù hợp với khoản vay thu nhập ngân hàng Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng, nguyên nhân thƣờng phát sinh ngân hàng buông lỏng quản lý, cấp tín dụng khơng minh bạch, áp dụng sách tín dụng hợp lý, … Hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, mang tính xã hội cao, hệ thống pháp luật ổn định lành mạnh mơi trƣờng kinh doanh ngân hàng thƣơng mại có nhiều thuận lợi Ngƣợc lại mơi trƣờng pháp lý thiếu đồng bộ, có nhiều khe hở rể bị lợi dụng gây tình trạng tham ô, chiếm đoạt tài sản… Kinh tế xã hội ổn định dẫn đến kinh doanh gập nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro cho vay Hiện nay, môi trƣờng kinh tế chịu nhiều biến động, hệ thống ngân hàng cịn nhiều thiếu sót, nghị định, sách đƣợc ban hành thƣờng xuyên nhƣng chƣa hồn thiện hành lang pháp Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng đƣa hƣớng dẫn cụ thể yếu tố quan trọng, giúp giải kịp thời vƣớng mắc để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Đó lí em chọn đề tài “ Pháp luật nghiệp vụ cho vay Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ” Với mong muốn đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Từ đó, rút bất cập pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề pháp luật nghiệp vụ cho vay chƣa đƣợc quan tâm từ phía ngƣời nghiên cứu khoa học pháp lý Mặc dù, việc áp dụng pháp luật hoạt động cho vay nhiều hạn chế Vì vậy, trình áp dụng thực tiễn có nhiều bất cập mà chƣa thể khắc phục đƣợc, phần quy định pháp luật cịn nhiều lỗ hỏng Vì thế, giao kết hợp đồng tín dụng dễ dẫn đến tranh chấp Việc nghiên cứu cơng trình cần mở rộng theo pháp Luật tổ chức tín dụng 2010 Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chun sâu, tồn diện có hệ thống nghiệp vụ cho vay Việt Nam Trên sở so sánh học tập kinh nghiệm nƣớc ngoài, để đƣa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát tạo điều kiện tốt cho hoạt động thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cho vay theo Luật tổ chức tín dụng 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu “Những quy định pháp luật Việt Nam nghiệp vụ cho vay Ngân hàng thƣơng mại nay” Trong luận trọng tâm nghiên cứu quy định Bộ Luật dân 2015, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Thông tƣ số: 39/2016/TT-NHNN “Quy đinh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng” Nghị định 163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Về giao dịch bảo đảm tiền vay”, Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 “Sửa đổi bổ sung số điều NĐ 163 giao dịch bảo đảm” Có thể nói cho dù ngân hàng có phát triển loại dịch vụ nhiều nữa, hoạt động cho vay đƣợc xem hoạt động cốt lõi đem lại lợi nhuận lớn Vì vậy, hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại lĩnh vực rộng Tuy nhiên, luận mục tiêu em nghiên cứu vấn đề chung hoạt động cho vay NHTM Từ quy định làm sở để hoàn thiện pháp luật Đồng thời, đƣa kiến nghị, sửa đổi, bổ sung pháp luật pháp luật cho vay NHTM Phƣơng pháp nghiên cứu Thứ nhất: Sử dụng tối đa cơng cụ tìm kiếm internet để tra cứu thơng tin, tham khảo tài liệu chun ngành, giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng kiến thức thực tế từ anh/chị làm việc ngân hàng Tìm hiểu, tham khảo văn pháp luật hành Việt Nam Thứ hai: Kết hợp thêm biện pháp phân tích so sánh để nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam, rút nhũng điểm phù hợp để hoàn thiện pháp luật hoạt dộng cho vay Việt Nam liên hệ với chủ chƣơng sách có liên quan để lựa chọn sách ƣu việt, thể chế hóa thành quy định pháp luật Thứ ba: Đồng thời sử dụng thêm phƣơng pháp tìm hiểu, điều tra thực tế sách hành số NHTM Việt Nam Việc nguyên cứu giúp cho kiến nghị bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đƣợc thiết thực đạt hiệu Kết cấu đề tài Thứ nhất:Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Thứ hai: Thực trạng pháp luật quy định hoạt động cho vay NHTM Thứ ba: Thực tiễn kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM 57 tiến hành đòi nợ trƣớc hạn, khiến ơng Tiến khơng cịn hội thu hồi nợ đối tác Theo Luật sƣ Tú, Khoản 4, Điều 95, Luật Các tổ chức tín dụng, hai cơng ty ơng Tiến có đủ điều kiện đƣợc áp dụng miễn, giảm lãi suất theo quy định nội ngân hàng Mặc dù vậy, VPBank khơng có thiện chí, khiến cơng ty “gặp khó” Bên cạnh đó, bị đơn cịn cho rằng, việc VPBank thƣờng xuyên “thúc” nợ, gây áp lực để kê biên tài sản, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh cơng ty Trong q trình giải cấp phúc thẩm, VPBank rút phần yêu cầu khoản phạt chậm trả Xem xét tồn vụ án, Tịa án nhân dân TP Hà Nội chấp nhận nội dung khởi kiện VPBank Trƣờng hợp bị đơn khơng thực nghĩa vụ tốn, VPBank có quyền yêu cầu quan thi hành án phát mại tài sản đảm bảo Thứ nhất: Hồ sơ vay vốn không quy định cụ thể giấy tờ cần thiết Căn Điều Thông tƣ số 39/2016 hồ sơ vay vốn không quy định cụ thể giấy tờ cần thiết.Nên khơng có chuẩn mực để TCTC đo lƣờng Chỉ quy định có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho tổ chức tín dụng tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định Điều Thông tƣ 39 phải có tài liệu khác tổ chức tín dụng hƣớng dẫn Vì vậy, áp dụng vào thực tiễn, tùy ngân hàng ban hành văn hƣớng dẫn nghiệp vụ cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm điều lệ tùy ngân hàng đƣợc chủ động áp dụng quy định khác trình tự, thủ tục cho vay vốn khác Nên dẫn đến đồng trình tự thủ tục Nên nhiều ngân hàng quy định trình tự thủ tục phức tạp, rƣờm rà nhiều thời gian ảnh hƣởng đến hoạt động cấp tín dụng Trong cơng tác thẩm định tín dụng khơng có sách quy trình cụ thể Thẩm định hồ sơ pháp lí trƣớc cho vay công đoạn đặc biệt quan trọng Quyết định tới chất lƣợng tín dụng hiệu hoạt động cho vay Nhƣng nhân 58 viên lỏng lẽo, thiếu chuẩn mực công tác thẩm định (bỏ qua công tác thẩm định nhà KH, nơi làm việc, thiếu thông tin KH ….) Do đó, nhiều tổ chức tín dụng đƣa định cho vay, mà không kịp thời thu hồi khoản vay Vì vậy, cơng tác thẩm định khơng kĩ càng, đầy đủ, rủi ro tín dụng ngân hàng điều khó tránh khỏi Ví dụ 37: Ngun trƣởng Phòng giao dịch An Nghiệp thuộc Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ bị cho cho vay vƣợt mức phán tín dụng giải ngân hồ sơ chƣa đủ điều kiện Ngày 5/10, Công an thành phố Cần Thơ khởi tố ông N.P.G (36 tuổi), nguyên Trƣởng Phòng giao dịch An Nghiệp thuộc Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ, tội Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Liên quan vụ án, cảnh sát bắt tạm giam T.T.K.L, ngụ phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nghi can 30 tuổi em T.T.B.H - ngƣời bị khởi tố nửa năm trƣớc chiếm đoạt tiền tỷ Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ Theo quan điều tra, q trình làm Trƣởng Phịng giao dịch An Nghiệp, ơng N.P.G cho vay “vƣợt mức phán tín dụng, giải ngân chƣa đủ điều kiện, khơng quy trình, sai quy chế, sai đối tƣợng” Đa số hồ sơ không thẩm định tài sản chấp trƣớc giải ngân, định giá đất theo giá thị trƣờng cao thực tế, đặc biệt cho mƣợn tài sản chấp giao cho khách hàng tự sang tên Từ "dễ dãi" ông N.P.G, sau vay đƣợc 80 tỷ đồng, T.T.B.H mƣợn lại tài sản chấp đƣa chuyển nhƣợng, cầm cố… Khi vụ án bị phát hiện, phía ngân hàng thất thoát 39 hồ sơ vay với dƣ nợ 27,3 tỷ đồng 30 lƣợng vàng SJC T.T.K.L đƣợc xác định ngƣời giúp T.T.B.H vay tiền không quy định, lấy tài sản mang chuyển nhƣợng cho hai nhóm ngƣời khác T.T.K.L cịn 37 https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/sep-ngan-hang-cho-vay-sai-quy-dinh-bikhoi-to-2245058.html 59 giúp chị chiếm đoạt tỷ đồng dùng tài sản khơng phải để chấp, sau trả cho chủ cũ để chuyển nhƣợng chƣa tất toán hồ sơ vay Sau phát sai phạm, tháng 8/2011, Ngân hàng Việt Á đình cơng tác ơng N.P.G ơng N.M.B, ngun Trƣởng Phịng giao dịch Phú An Cho cán vi phạm nghiêm trọng quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Việt Á, có dấu hiệu cố ý làm trái gây thiệt hại cho đơn vị, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Việt Á đề nghị Công an Cần Thơ hỗ trợ làm rõ sai phạm Tóm lại: Để khắc phục lỗ hổng tạo nên tài vững mạnh, ổn định cần sớm hoàn thiện khung pháp lý pháp luật Ngân hàng nói riêng hoạt động tổ chức tín dụng nói chung Chính hoạt động chi lãi dẫn đến hậu vụ việc Ngân hàng xây dựng Ngân hàng Oceanbank thời gian qua Kiểm tra giám sát nội giám sát chéo tổ chức tín dụng phạm vi hợp lý Hạn chế quyền hạn Giám đốc chi nhánh, Trƣởng phòng giao dịch đặc biệt có chế tài hoạt động ký kết, cho vay chi nhánh ngân hàng Trƣờng hợp 400 tỷ ngân hàng Oceanbank Hải Phòng vừa qua ví dụ điển hình cho việc ký giao dịch, nhận tiền chi nhánh ngân hàng Điều có nghĩa cần xây dựng quy trình nghiệp vụ chuẩn hoạt động giao dịch quy trình cho vay hoạt động ngân hàng nói chung sở quyền tự hợp lý phạm vi an toàn ngân hàng tham gia vào thị trƣờng 3.2 Định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay Thời gian qua quy định pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay NHTM chế tài khác đƣợc sửa đổi bổ sung hoàn thiện theo bƣớc theo hƣớng phù hợp với thực tiễn áp dụng Việt Nam Tuy nhiên tồn bất cập hệ thống pháp luật ngân hàng văn liên quan làm cho bên nhƣ quan giải tranh chấp lung túng không thống đƣợc cách áp dụng 60 3.2.1 Định hƣớng Thứ nhất: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nên tăng cƣờng tuyên truyền pháp luật cho đối tƣợng KH, mở rộng hiểu biết pháp luật cho họ nhằm thích ứng tốt thời kì đại ngày để khơng xảy trƣờng hợp đáng tiếc KH không hiểu biết pháp luật Thứ hai: Nên giảm thiểu thủ tục hành theo xu hƣớng áp dụng rộng rãi tăng cƣờng vai trị dịch vụ cơng lĩnh vực: đăng ký tài sản, công chứng hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm, định giá tài sản bảo đảm Thứ ba: Ngân hàng cần tách bạch phận thẩm định hồ sơ khách hàng vay vốn với phận thẩm định TSĐB Cần đẩy mạnh xây dựng phận chuyên nghiệp thẩm định, với nhân viên đƣợc đào tạo cẩn thận, có khả nắm vững kiến thức pháp luật, luật có liên quan có kế hoạch cụ thể phƣơng pháp thẩm định Nhƣ từ cơng tác thẩm định đƣợc cải thiện Thứ tƣ: Hoàn thiện chế giải tranh chấp liên quan đến bảo đảm tín dụng, chế xử lý tài sản bảo đảm theo hƣớng: minh bạch hố chế q trình xử lý; tạo cân quyền nghĩa vụ bên liên quan, không thiên lệch bảo vệ quyền lợi bên Thứ năm: Nên dựa vào Thông tƣ 43 để đơn giản hóa số hồ sơ, thủ tục cho vay với mục đích tiêu dùng Nên bỏ bớt giấy tờ khơng cần thiết, để thủ tục hồn thành sớm giải ngân nhanh mà không nhiều thời gian cho KH Thủ tục giấy tờ cần đơn giản, gọn nhẹ nhƣng phải đảm bảo tính an tồn cho ngân hàng Tùy theo quy mô khoản vay, đối tƣợng cho vay, loại vay, cƣờng độ cạnh tranh mà ngân hàng nên cần giảm bớt số thủ tục Nhƣng có hai thủ tục tuyệt đối khơng đƣợc bớt giấy đề nghị vay hồ sơ pháp lý Thứ sáu: Phạm vi hoạt động tổ chức tín dụng rộng nên thƣờng liên quan đến nhiều văn luật khác Trong đó, Luật Các tổ chức tín dụng trọng tâm 61 Do đó, xây dựng luật, sách liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng, cần phải nghiên cứu đến văn pháp luật khác để có quy định toàn diện đồng Các giải pháp nhằm hƣớng đến mục tiêu nhà nƣớc pháp quyền, giá trị cốt lõi điều hành sách tiền tệ: khơng phải đƣa q nhiều mệnh lệnh, thị, mà phải xây dựng hành lang pháp lý thật vững làm để tổ chức tín dụng tuân thủ, làm sở để Ngân hàng Nhà nƣớc điều hành 3.2.2 Giải pháp Thứ nhất: Kiến nghị NHNN nên nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cần tạo lập hệ thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao theo hƣớng: Dựa sở hợp tác, NHNN thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác kho liệu, khơng liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng Dựa thơng tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng cần tổng hợp đƣa đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho tồn hệ thống để sử dụng thẩm định tín dụng Kho liệu cần có tính mở để có khả tích hợp với kho liệu ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đƣợc đặt môi trƣờng hội nhập Cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ - đối tác nƣớc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Thứ hai: Chính phủ cần xem xét, tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi quy định rõ ràng Đi với việc nghiên cứu, ban hành luật tạo điều kiện cho hoạt 62 động quản trị rủi ro đạt hiệu cao Ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu hệ thống quản trị rủi ro Quy định cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng, hệ thống quản lý tài sản nợ/ tài sản có hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Trƣờng hợp phát sinh rủi ro diện rộng nguyên nhân khách quan, vƣợt khả NHTM Nhà nƣớc nên xem xét có sách hỗ trợ tài để xử lý, tạo điều kiện cho bên tiếp tục quan hệ tín dụng Thứ ba: Cần có sách, chế độ kịp thời, phù hợp với lãi suất, tài sản đảm bảo… tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Nhà nƣớc cần hoạch định chiến lƣợc phát triển chung cho vay NHTM Nhà nƣớc đóng vai trị to lớn việc hoạch định chiến lƣợc chung cho NHTM thực nghiệp vụ cho vay nhằm tạo thống quản lý bình đẳng cạnh tranh NHTM nƣớc Hơn nữa, với mục đích chung hoạt động cho vay phát triển Việc đòi hỏi phải tăng cƣờng hợp tác, trao đổi ngân hàng Thứ tƣ: Cần xây dựng chế cho vay ngân hàng thƣơng mại theo tiêu chí sau: Về nguyên tắc cho vay: NHTM đƣợc thƣc hiên cho vay nguyên tắc tự chủ Phải thực đƣợc chế bảo đảm tiền vay theo quy định hành xác định mức cho vay khơng có bảo đảm đối tƣợng cụ thể, phù hợp với đặc điểm kinh doanh khách hàng khả quản lý rủi ro NHTM Các NHTM thông báo công khai mức cho vay không, điều kiện, thủ tục cho vay cụ thể sở tuân thủ quy định hành cho vay NHTM Về đối tƣợng vay vốn Để bảo đảm chế hỗ trợ KHCN đƣơc đồng bô tổng thể moị măt chế cho vay KHCN nên áp dung xác đinh theo tiêu chí Chính phủ theo Thơng tƣ số 39/2016/NHNN 63 Về điều kiện vay vốn Về bản, vay vốn taị NHTM phải tuân thủ điều kiện bắt buộc theo quy định Thông tƣ 39/2016/NHNN Quy chế cho vay NHNN Tuy nhiên, nên có chế hỗ trợ KHCN đƣợc vay tiêu dùng phù hợp với quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần có quy định cu thể hỗ trợ ƣu đãi lãi suất Làm đƣợc điều vừa giúp ngân hàng nhìn nhận thực tế đƣa phƣơng thức trả lãi thu hồi vốn hiệu cho hai bên Về bảo đảm tiền vay Môt số nôị dung đề xuất chế bảo đảm tiền vay nhƣ sau: NHTM đa dang hình thức bảo đảm tín dung để thích ứ ng với đăc điểm đối tƣợng KHCN NHTM đƣơc quyền chủ đông quy đinh, xem xét cho khách hàng vay sở có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản theo quy định hành NHTM mở rơng diên cho vay tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có tài sản bảo đảm, quy định rõ mức cho vay bảo đảm tài sản, điều kiện thủ tục cho vay khơng có bảo đảm tài sản đối tƣợng phù hợp với quy định pháp luật hành cho vay NHTM khách hàng Căn vào đặc thù cho vay KHCN, NHTM hƣớng dẫn cụ thể quy trình thực bảo đảm tiền vay KHCNvay vốn theo hƣớng đơn giản thuận tiện Về lãi suất cho vay Cơ chế lãi suất linh hoạt , lãi suất thoả thuận nguyên tắc đối tƣợng KHCN có đại học đƣợc ƣu tiên giảm lãi suất Bộ Tài chính, NHNN có chế phối hợp để cấp bù chênh lệch lãi suất đối tƣợng Lãi suất cần thực linh hoạt đối tƣợng cho vay khoản vay Có thể chia theo khu vực, đối tƣợng Lãi suất cho vay NH cần linh hoạt, đặc biệt lãi suất cho vay khoản cho vay trung dài hạn Nhƣ hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất cho ngân hàng khách hàng 64 Về thời hạn cho vay nên đa dạng hoá thời hạn cho vay ngắn hạn dài hạn Đối tƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng NH cá nhân, hộ gia đình với tình hình thu nhập vốn tự có khơng giống Do vậy, ngân hàng cần xét kỹ khả thu nhập, chi tiêu gia đình để đƣa thời hạn cho vay linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, khả trả nợ ngƣời vay, đảm bảo đƣợc thu nợ gốc lãi thời hạn, chủ động tìm kiếm dự án cho vay khả thi thông qua việc khai thác thăm dò thị trƣờng khách hàng Thứ năm: Trong trình từ bƣớc tiếp nhận hồ sơ chấm dứt, lý hợp đồng, ngân hàng phải lƣu ý giám sát tình hình khách hàng Ngân hàng cần phải đánh giá, phân loại kĩ đề quy trình chuẩn thơng qua tiêu chí sau: Năng lực pháp lý khách hàng: Khách hàng vay vốn cần có đủ lực pháp lý lực hành vi, điều kiện quan để ngân hàng xem xét cho vay nhằm xác định trƣớc pháp luật việc hoàn trả nợ vay Uy tín khách hàng: Đây yếu tố quan trọng mà ngân hàng cần phải đánh giá khách hàng củ, giao dịch trƣớc với ngân hàng cung cấp lƣợng lớn thơng tin tính trung thực, nguồn tài lực trả nợ khách hàng, thông tin nghiêm túc việc thực nghĩa vụ trả nợ Đối với khách hàng mới, uy tín khách hàng phần nhiều phụ thuộc vào tự giới thiệu thân với ngân hàng Năng lực tài khách hàng: Dựa vào báo cáo tài chính, hợp đồng lao động khách hàng cung cấp thông tin thu thập đƣợc từ nguồn bên ngồi, sở phân tích chi tiêu tài chính, CBTD đánh giá khả trả nợ khách hàng Tài sản đảm bảo tiền vay: Các khoản đảm bảo tiền vay nguồn thu nợ dự phòng trƣờng hợp ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ Nội dung kiểm tra, thẩm định hồ sơ pháp lý, giấy tờ sở hữu hợp pháp tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh sở định giá theo quy định hành 65 Để đảm bảo hạn chế rủi ro, cần cử CBTD thu thập thêm thông tin xác thực để đanh giá khách hàng, trách tình trạng lừa gạt gây tổn thất cho ngân hàng Thứ sáu: Nâng cao quy trình cho vay, ngân hàng tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng ngân hàng giải ngân, thu nợ, lý hợp đồng cho vay Quy trình cho vay phải đƣợc soạn thảo văn bản, với tính chất định hƣớng tổng quát Dựa kết nghiên cứu, nhằm mục đích giúp cho q trình vay diễn thống nhất, khoa học hạn chế phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lƣợng cho vay Đặc biệt, CBTD cán lãnh đạo phận liên quan phải chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động cho vay theo quy trình định ngân hàng Đề biện pháp kỷ luật, xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp có hành vi sai phạm, bng lỏng bƣớc q trình thực Thứ bảy: Cần Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát nội Hoạt động kiểm tra, giám sát cần đƣợc đổi nội dung phƣơng pháp kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh bối cảnh hội nhập đầy biến động Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày đƣợc mở rộng nghiệp vụ cho vay vơ đa dạng, phong phú với loại hình cho vay phức tạp Do đó, phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội để ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy trình cho vay Thứ tám: Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành vĩ mơ nhà nƣớc, cần phải có kế hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trƣớc ban hành văn pháp luật, hạn chế tình trạng sai tới đâu sửa tới NHNN cần rà sốt lại văn liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt tín dụng ngân hàng, nhanh chóng hồn thiện thống đồng Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích 66 lập dự phòng sử dụng dự phòng rủi ro Có chế sách hƣớng dẫn cụ thể để TCTD chủ động việc xử lý khai thác tài sản khách hàng (phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm việc làm mình) NHNN cần phải có quy định kiểm tốn BCTC bắt buộc Doanh nghiệp Hiện nay, khơng có u cầu bắt buộc phải kiểm tốn BCTC doanh nghiệp nên ngân hàng khó xác định tính xác, trung thực hơp lý số liệu BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng Thứ chín: Tăng cƣờng cơng tác tra, giám sát Nâng cao chất lƣợng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục ngân hàng thƣơng mại dƣới hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Trong đó: Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm đẻcácNHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro trơnghạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Nghiên cứu định hƣớng hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nƣớc phát triển giúp NHTM tăng trƣởng an tồn có khả cạnh tranh với TCTD nƣớc 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay Thứ nhất: Cần sửa đổi hoàn thiện nghị định 163/2006/NĐ-CP 29/12/2006 giao dịch bảo đảm phần xử lý tài sản bảo đảm Nhà nƣớc chƣa có chế để thu hồi tài sản bảo đảm Trong trƣờng hợp KH không chịu giao tài sản cho ngân hàng xử lý để đảm bảo thu hồi nợ khó thực Khi đó, tổ chức tín dụng phải gửi đơn đến Tịa án để giải Nhƣng thủ tục rƣờm rà có trƣờng hợp hồn thành xong thủ tục KH khơng cịn khả thi hành 67 Để khắc phục tình trạng nên quy định xử lý tài sản bảo đảm mà bên vay không chịu giao tài sản cho bên cho vay xử lý, bên cho vay có quyền đƣa đơn lên tịa đề nghị phê chuẩn định xử lý tài sản bảo đảm mà không cần phải tiến hành thông qua nhiều thủ tục nhƣ quy định hành Dựa vào định, quan thi hành án yêu cầu bên vay giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng xử lý Thứ hai: Cần quy định chi tiết quy trình giám sát sau vay dựa theo tiêu chí sau: Cơng tác kiểm tra, giám soát sau cho vay cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để nắm bắt đƣợc hành vi khách hàng, đảm bảo đồng vốn đƣợc sử dụng mục đích hiệu Việc giám sát thơng qua xem xét báo cáo số hóa đơn có liên quan khó bất kịp thời biến động xảy tình hình tài khách hàng, đặc biệt tính trung thực thơng tin mà khách hàng nộp Do đó, hoạt động giám sát khoản vay tiêu dùng trung dài hạn đƣợc đẩy mạnh thực nhƣ sau: + Tổ chức q trình kiểm sốt cẩn thận, nghiêm túc để đảm bảo tính khách quan, xác việc đánh giá tất đặc tính quan trọng khoản vay + Đánh giá q trình tốn khách hàng để đảm bảo khách hành không quy phạm kế hoạch toán, đảm bảo khả chi trả ổn định + Thƣờng xuyên đánh giá thay đổi tình hình tài khách hàng, tăng cƣờng công tác kiểm tra thực tế bên cạnh việc đối chiếu giấy tờ, báo cáo + Tiến hành kiểm soát, theo dõi thƣờng xuyên với khoản vay có vấn đề giá trị khoản vay tƣơng đối lớn, rủi ro tiềm ẩn khoản vay gây hậu nghiêm trọng, làm tổn thất hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ ba: Cần hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề lãi suất hoạt động cho vay Vì xét chất HĐTD sụ tự thảo thuận đƣơng Việc xác định lãi suất cho vay HĐTD phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Lãi suất chung thị trƣờng 68 + Số tiền vay: khoản vay trung dài hạn có quy mơ lớn, lãi suất cho vay thƣờng thấp khoản vay kỳ hạn có quy mô nhỏ + Thời hạn vay: nguyên tắc lãi suất cho vay trung dài hạn cao lãi suất ngắn hạn tính khoản thấp, chi phí nguồn vốn cho vay cao chứa đựng nhiều rủi ro + Loại khách hàng: KH có mức độ tín nhiệm thấp phải chịu mức lãi suất cao KH có mức độ tín nhiệm cao Hơn nên quy định lãi suất NHNN sở để bên thỏa thuận theo nguyên tắc thị trƣờng Thứ tƣ: Nên sửa đổi quy định lãi suất bị chồng chéo luật chuyên ngành với luật chung Để có đồng dễ áp dụng nên sửa “khoản Điều 91 Luật Các TCTD để có cách hiểu thống xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Việc sửa đổi cần vào quy định Hiến pháp BLDS 2015, quyền dân bị hạn chế luật, mục đích nội dung quy định Điều 468 BLDS năm 2015, khoản Điều 91 Luật Các TCTD, khoản Điều 12 Luật NHNN Việt Nam Theo đó, sửa đổi theo hƣớng “TCTD khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, trừ trƣờng hợp NHNN áp dụng lãi suất theo quy định khoản điều này” Thứ năm: Cần thay Cần sửa đổi bổ sung thông tƣ số 39/2016/NHNN Quy chế cho vay: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy chế cho vay NHNN Các văn hƣớng dẫn, điều chỉnh, thƣờng ban hành chậm so với thay đổi kinh tế thị trƣờng Điều tạo khe hỡ việc cho vay, tạo điều kiện cho kẻ xấu lách luật trục lợi Thứ sáu: Cần sửa đổi bổ sung thông tƣ số 39/2016/NHNN ban hành thêm văn hƣớng dẫn cụ thể Trong đó, quy định cụ thể loại sản phẩm, dịch vụ cho vay, tạo hành lang pháp lý đầy đủ để bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng ngƣời tiêu dùng Đồng thời tạo chủ động cho ngân hang Đặc biệt giải pháp nợ hạn để ngân hàng yên tâm hoạt động 69 KẾT LUẬN Tính pháp lý nghiệp vụ cho vay khái niệm đậm chất kinh tế pháp lý Các quan quản lý nhà nƣớc quan công quyền nhƣ ngân hàng nhà nƣớc, quan cơng chứng, tồ án, thuế quan … Những quan có trách nhiệm kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luật, đồng thời cơng nhận tính hợp pháp giao dịch cho vay, quyền sở hửu pháp lý tài sản xét xử giải tranh chấp Quan hệ cho vay quan hệ kinh tế bình đẳng ngƣời vay ngƣời cho vay, cam kết thoả thuận điều khoản thi hành thể hợp đồng cho vay Sự cam kết sỏ pháp lý để thực nghĩa vụ hai bên tham gia hoạt động cho vay Nó sở pháp lý để đảm bảo cho hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, cịn có cam kết khác hành vi hay lực kinh tế, thể vật chất, uy tín, tài sản chấp, cầm cố, ký quỹ bảo lãnh Cần hoàn thiện chế cho vay, tra giám sát hoạt động ngân hàng để đảm bảo không vi phạm hoạt động kinh doanh Ngân hang Đồng thời, giám sát cá nhân, phận chí phịng giao dịch có dấu hiệu, mầm mống hành vi chiếm đoạt, lừa đảo hay lợi dụng để chiếm đoạt tài sản từ hoạt động Ngân hàng Có quy chế cần rõ ràng, nghiêm ngặt trách nhiệm ngƣời đứng đầ Nâng cao chế tài biện pháp thu hồi tài sản phạm tội mà có Thƣờng xuyên kiểm tra để hạn chế tốt tiêu cực, bổ sung chế tài, chí rút giấy phép hoạt động phát khoản chi lãi ngoài, lãi vƣợt qui định nhƣ thời gian qua Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu, luận tốt nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Đã khái quát đƣợc NHTM Thứ hai: Đã khái quát đƣợc nghiệp vụ cho vay NHTM 70 Thứ ba: Đã nêu đƣợc quy định pháp luật nghiệp vụ cho vay NHTM Thứ tƣ: Đã đề xuất đƣợc kiến nghị để thay đổi pháp luật việc thực nghiệp vụ cho vay bị vƣớng phải mặt pháp lí Do tầm nhìn hiểu biết em cịn hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, em hi vọng ý kiến, giải pháp kiến nghị đƣợc quan tâm phần đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật việc cho vay đối tƣợng này, mặt thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng, Do thời gian làm khơng có nhiều, việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn có tài liệu tham khảo nên nhiều hạn chế thiếu sót Em mong đƣợc bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Đức – giáo viên hƣớng dẫn hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ để em hoàn thành luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! 71 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu văn pháp luật Luật tổ chức tín dụng 2010 Bộ luật dân 2015 Tài liệu sách Nghiệp vụ NH đại NXB Tài Nghiệp vụ NHTM NXB Kinh Tế TP.HCM 3.Trang web Thƣ viện pháp luật Báo pháp luật TP.HCM Xử lí tài sản bảo đảm bị hạn chế http://cafef.vn/tray-trat-thu-giu-tai-san-noxau-20170925071033695.chn Thu giữ tài sản khó khăn http://kinhdoanhnet.vn/phap-luat-thuongtruong/an-ninh-trat-tu/agribank-chi-nhanh-ha-noi-co-thu-giu-tai-san-trai-phapluat_t114c78n37831 Cán ngân hàng làm sai quy trình https://vietnambiz.vn/vu-pham-congdanh-13-can-bo-sacombank-co-lien-quan-khong-bi-truy-to-trach-nhiem-hinhsu-41094.html Cán làm trái quy định pháp luật https://vnexpress.net/tin-tuc/phapluat/nhung-sai-pham-bi-cao-buoc-cua-bau-kien-2862058.html Thu hồi nợ trƣớc hạn khó khăn https://tinnhanhchungkhoan.vn/phapluat/ngan-hang-doi-no-truoc-han-ly-va-tinh-153205.html ... Hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 1.2 Khái quát nghiệp vụ cho vay Ngân hàng thƣơng mại 11 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ cho vay .11 1.2.2 Đặc điểm nghiệp vụ cho vay 13... động cho vay NHTM 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng... nghiên cứu thực trạng pháp luật hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Từ đó, rút bất cập pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề pháp luật nghiệp vụ cho vay chƣa đƣợc quan