Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
496,5 KB
Nội dung
Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề ĐỀTÀI“Hỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA)củaAustraliachoViệtNam–Thựctrạngvàgiải pháp Giáo viên hướng dẫn :PGS,TS,NGƯT Nguyễn Thị Mơ Sinh viên thực hiện :Nguyễn Huyền My 1 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………… ….3 Chương 1: Một số vấn đề chung về Hỗ trợpháttriểnchínhthức(ODA)củaAustraliachoViệt Nam……………………………….6 1. Vài nét về Australia…………………………………………… 6 1.1. Thể chế chính trị và kinh tế…………………………….6 1.2. Vị thế củaAustralia trong Thương mại Quốc tế……….7 1.3. Vị thế củaAustralia đối với Việt Nam……………… 8 2. ODA củaAustraliachoViệt Nam…………………………….11 2.1. Khái quát chung về ODA…………………………… 11 2.2. Đặc điểm ODA củaAustraliachoViệt Nam…………17 Chương 2: Thựctrạng ODA củaAustralia vào ViệtNam thời gian qua…………………………………………………………….33 2 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề 1. Đánh giá chung về tình hình ODA củaAustraliachoViệt Nam……………………………………………………………33 2. Đánh giá cụ thể về tác động của ODA AustraliachoViệt Nam… .……………………………………………………….42 2.1. ODA trong Quản lý nhà nước……………………… .44 2.2. ODA trong pháttriển nông thôn và cơ sở hạ tầng…….48 2.3. ODA trong giáo dục và y tế………………………… .53 2.4. ODA trong bảo vệ môi trường……………………… .63 2.5. ODA trong bảo vệ quyền phụ nữ…………………… .66 3. Tác động ODA củaAustralia tới nền kinh tế Việt Nam……… 68 3.1. Tác động tích cực…………………………………… 68 3.2. Những vấn đề còn tồn tại…………………………… .71 3.3. Nguyên nhân tồn tại………………………………… 73 3 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA củaAustraliachoViệtNam …………………… .76 1. Những giải pháp đối với chính phủ Australia………………… 76 1.1. Nhóm giải pháp tăng cường đầu tư hiệu quả vào Việt Nam………………………………………………… 76 1.2. Nhóm giải pháp sử dụng, quản lý hiệu quả ODA ở Việt Nam… ……………………………………………….78 2. Những giải pháp đối với chính phủ Việt Nam……………… .81 2.1. Nhóm giải pháp tăng cường thu hút ODA của Australia………………………………………………81 2.2. Nhóm giải pháp tăng cường sử dụng hiệu quả ODA của Australia………………………………………………85 3. Nhóm giải pháp khác………………………………………….88 Kết luận…………………………………………………………….90 Tài liệu tham khảo……………………………………………… .91 4 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết củađề tài: Trên đà pháttriển kinh tế trong những năm gần đây, với sự biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới,Việt Nam cũng đã và đang đổi mới đường lối pháttriển kinh tế của mình. Cùng với quá trình thực hiện các chương trình cải cách kinh tế toàn diện với sự phối hợp các công cụ chính sách vĩ mô, chính sách ngoại giao cởi mở và việc chuyển sang nền kinh tế thị trường đã đưa ViệtNam tới bước pháttriển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể, bộ mặt kinh tế, xã hội đã có những biến đổi rõ rệt nhưng xét một cách toàn diện, ViệtNam còn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách thứcđể có thể đổi mới vàthực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra. Để vượt qua những khó khăn thách thức đó ViệtNam không chỉ phải huy động mạnh mẽ nội lực của toàn đất nước mà còn cần có sự hợp tác vàtrợ giúp từ các nguồn lực bên ngoài. Một trong những nguồn trợ giúp đó là Nguồn viện trợpháttriểnchínhthức (ODA). Nguồn viện trợ này đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng đất nước hiện nay. Đóng góp một phần không nhỏ trong số ODA tương đối lớn vào ViệtNam hiện nay là nguồn ODA của Australia. ODA củaAustralia dành choViệtNam đã có nhiều đóng góp tích cực đối với nền kinh tế nước ta theo đà pháttriển quan hệ song phương giữa hai nước. Đặc biệt, thời gian gần đây Australia có nhiều chương trình viện trợpháttriểnchínhthứcchoViệtNam với số vốn trung bình mỗi năm khoảng 70 triệu đô la Australia (AUD). 5 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề Số lượng ODA này đóng góp một phần không nhỏ trong các lĩnh vực đời sống và kinh tế quan trọng củaViệt Nam, đem lại nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong quá trình viện trợ cũng không tránh khỏi những khó khăn vàtrở ngại do chúng ta chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tế trên, em đã quyết định nghiên cứu đềtài“Hỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA)củaAustraliachoViệtNam–Thựctrạngvàgiải pháp”. Đây thực sự là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nước ta hiện nay khi mà quan hệ ViệtNam - Australia đã và đang có những bước tiến đáng kể. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu chương trình viện trợpháttriểnchínhthứccủaAustraliachoViệtNam - Đánh giá thựctrạng ODA củaAustralia vào ViệtNam trong những năm vừa qua - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút ODA củaAustralia vào ViệtNam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là những thông tin chung nhất về ODA củaAustralia với ViệtNamvà ODA trong một số lĩnh vực viện trợ nổi bật và các đặc thù trong hoạt động ODA củaAustralia dành choViệtNam trong các lĩnh vực đó, cụ thể là hoạt động hỗ trợpháttriển ODA trong quản lý nhà nước; ODA trong pháttriển nông thôn và cơ sở hạ tầng, ODA trong y tế và giáo dục; ODA trong bảo vệ môi trường; và ODA trong bảo vệ quyền phụ nữ. 6 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn ở các nghiên cứu tổng quan về ODA củaAustralia với ViệtNam trong vòng 10 nămtrở lại đây. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận đã sử dụng tổng hợp các phương pháp của duy vật biện chứng, các phương pháp thống kê toán, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp cân đối để nghiên cứu . 5. Bố cục của khoá luận: Nội dung của khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề chung về Hỗ trợpháttriểnchínhthức(ODA)củaAustralia với ViệtNam Chương II: Thựctrạng ODA củaAustralia vào ViệtNam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA củaAustralia ở Việt Nam. 7 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỖ TRỢPHÁTTRIỂNCHÍNHTHỨC(ODA)CỦAAUSTRALIACHOVIỆTNAM 1. Vài nét về Australia: 1.1. Thể chế chính trị và Kinh tế: Là một quốc gia nằm ở phía Tây Nam Bán cầu, Australia là quốc gia duy nhất chiếm trọn một lục địa và có diện tích đất liền lớn thứ 6 trên thế giới với hơn 7,6 triệu km2. Với số dân hơn 19,6 triệu người (thống kê tính đến tháng 6/2002), Australia là một xã hội đa văn hóa gồm những người bản xứ và các cư dân di cư đến từ hơn 160 nước trên thế giới. Giống như các nước khác thuộc khối liên hiệp Anh, về chính trị, Australia theo thể chế Quân chủ, người đứng đầu với quyền lực cao nhất là Nữ hoàng. Tuy nhiên, do đặc thù lịch sử pháttriển là 1 xã hội đa văn hoá, thực chất Australia là một nước Cộng hoà Liên Bang. Người đứng đầu là Toàn quyền Australia do Nữ hoàng bổ nhiệm. Cơ cấu bộ máy chính trị của quốc gia với người lãnh đạo là Thủ tướng. Quốc hội được chia làm 2 nhánh: Tư pháp và Toà án tối cao. Về kinh tế, trong thương mại quốc tế, nền Australia tập trung vào các dịch vụ và các sản phẩm chế tạo có giá trị cao. Chính sách kinh tế đối ngoại củaAustralia tập trung chính vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Australia rất chú trọng hoạt động Hỗ trợphát 8 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề triểnchínhthức(ODA)của mình. Australia sẽ cung cấp 1 tỷ 815 triệu đô la Mỹ cho ODA trong năm 2002-2003. Đây là một mức tăng 90 triệu đô la so với con số ngân sách 2001-2002 là 1,725 tỷ đô la, thể hiện một mức tăng 3%. Hỗ trợpháttriểnchínhthức theo dự toán củaAustralia so với tỷ lệ tổng thu nhập quốc dân trong năm 2002-2003 sẽ là 0,25%. Như vậy việc này đã đưa Australia thường xuyên ở vị trí trên mức trung bình của các nước tàitrợ (2001) là 0,22%. 1.2. Vị thế củaAustralia trong Thương mại Quốc tế: Australia là một trong số những nước có nền kinh tế pháttriển cao. Tổng GDP củaAustralia trong năm 2002 đạt 726 tỷ USD. Cùng với việc khẳng định vị thế kinh tế của mình trên trường quốc tế bằng chính các thành tựu kinh tế đạt được, Australia vẫn không ngừng chú trọng pháttriển các chiến lược kinh tế đối ngoại, các chương trình viện trợ nhằm nâng cao vị trí và ảnh hưởng của mình đối với các nước khác. Chương trình viện trợcủaAustralia với việc hỗ trợ các nước đang pháttriển giảm đói nghèo đã đạt được những mức pháttriển bền vững. Trọng tâm của chương trình tại vùng Châu Á - Thái Bình Dương thể hiện sự tham gia mạnh mẽ củaAustralia với khu vực và cam kết làm việc trong mối quan hệ đối tác để đáp ứng những thách thứcpháttriển quan trọng trong khu vực này. Australia là một trong những nhà tàitrợ hàng đầu cho khu vực Thái Bình Dương. Australia cũng đáp ứng hào phóng những yêu cầu về khắc phục khủng hoảng và cứu trợ nhân đạo và đóng góp có lựa chọn cho những nhu cầu pháttriển ở Nam Á, châu Phi và Trung Đông. Trên bình diện kinh tế, Australia đã và đang trở thành một đối tác 9 Khóa lu n t t nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới. 1.3. Vị thế củaAustralia đối với ViệtNamAustraliavàViệtNam tuy là hai đất nước thuộc hai châu lục với hai hệ thống chính trị khác nhau nhưng lại có mối quan hệ thân thiết, gắn bó. Tình hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Australia không ngừng được củng cố vàpháttriển qua chặng đường hơn hai tám năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (26/12/1973). Đặc biệt 10 năm gần đây đã chứng kiến sự khởi sắc trong quan hệ hai nước với những chuyến viếng thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước, cụ thể là chuyến thăm chínhthứcViệtNamcủa Thủ tướng John Haward và chuyến thăm Australiacủa Thủ tướng Phan Văn Khải tháng 4/1999; nhiều hiệp định về kinh tế, thương mại . được ký kết; đầu tư củaAustralia vào ViệtNamvà kim ngạch thương mại song phương không ngừng gia tăng. Hai nước đã ủng hộ và chia sẻ quan điểm trên một số diễn đàn quốc tế: Australia ủng hộ ViệtNam gia nhập ASEAN, giúp ViệtNam trong quá trình tham gia APEC, ủng hộ ViệtNam gia nhập WTO; ViệtNam ủng hộ Australia gia nhập ASEM. Chính phủ Australia luôn coi trọng quan hệ và mong muốn thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, thể hiện rõ và sinh động qua viện trợpháttriểnchínhthức dành choViệt Nam. Từ năm 1991 đến nay Australia dành choViệtNam 772 triệu đôla Australia (AUD) viện trợ ODA. 10 [...]... dục và đào tạo, y tế, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng Năm 2002 là năm kỷ niệm 10 năm quan hệ hợp tác pháttriểnViệtNam - Australia Trong 10 năm qua, viện trợcủaAustraliachoViệtNam được cung cấp theo chu kỳ 4 nămvà được định hướng theo các ưu tiên củaViệtNamvà theo Chiến lược hợp tác pháttriểnViệtNam - Australia trong từng chu kỳ này Giai đoạn 1994-1998, Australia đó cung cấp choViệt Nam. .. từ năm 1973 và hiện nay là một trong những nước viện trợ lớn nhất Sau đó, do lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đối với ViệtNam hầu hết các nước công nghiệp pháttriển cắt viện trợchoViệtNam nhưng Australia là một trong những nước sớm nối lại viện trợpháttriển cho ViệtNam Từ năm 1990 đến năm 2001 Australia cam kết dành choViệtNam 536 triệu AUD viện trợ không hoàn lại cho các chương trình và dự án về... khổ ODA củaAustralia vào ViệtNam là xoá đói giảm nghèo, pháttriển Kinh tế xã hội bền vững Đặc điểm nổi bật của chương trình ODA củaAustralia với ViệtNam là các khoản viện trợ thường là những khoản viện trợ không hoàn lại Các khoản viện trợ này được thực hiện thông qua các chương trình viện trợ nhằm đạt được mục tiêu lớn nhất nói trên Phần lớn các dự án do AustraliatàitrợchoViệtNam đều có các... la Australia Trong giai đoạn 1998 - 2002, Australia cam kết viện trợ 236 triệu đô la Australia Riêng năm 2002, viện trợcủaAustralia dành cho 35 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My ViệtNam đạt khoảng 73,3 triệu đôla Australia (60,126 triệu viện trợ song phương và 13,074 triệu viện trợ khu vực) Hoạt động viện trợcủaAustralia tập trung vào việc giúp ViệtNam giảm nghèo đói, pháttriển bền vững và. .. trợ khi cấp ODA là điều tất yếu Vấn đề đặt ra là các nước nhận viện trợ phải có những chính sách ngoại giao hợp lý, khéo léo để vừa thu hút được ODA chopháttriển kinh tế nhưng lại không đi lệch hướng đường lối chính trị và không làm mất lòng các nhà tàitrợ 19 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My 2.2 Đặc điểm ODA củaAustraliachoViệt Nam: Mục tiêu chung của Chương trình hỗ trợpháttriểnViệt Nam. .. năm) và thụng bỏo cho Bộ Tàichínhvà các cơ quan liên quan về tỡnh hỡnh rỳt vốn và thanh toỏn thụng qua hệ thống tài khoản của cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn ODA mở tại cỏc ngõn hàng CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNG ODA CỦAAUSTRALIA VÀO VIỆTNAM THỜI GIAN QUA 34 Khóa luận tốt nghiệp 1 Nguyễn Huyền My Đánh giá chung về tình hình ODA củaAustraliachoViệt Nam: Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nguồn viện trợ. .. dành choViệtNam từ các nước này chấm dứt ViệtNam phải triển khai tích cực hơn chính sách mở cửa nền kinh tế, tăng cường hơn nữa các mối quan hệ hợp tác với thế giới bên ngoài nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài nói chung và ODA nói riêng phục vụ chopháttriển kinh tế-xã hội Australia là nhà tàitrợ sớm nhất, ủng hộ các chương trình pháttriểncủaViệtNam với số chương trình viện trợphát triển. .. Investment - FDI) với vai trò to lớn của nó, còn phải kể đến nguồn Viện trợ pháttriểnchínhthức (Official Development Assistance - ODA) đó và đang góp phần không nhỏ vào công cuộc pháttriển đất nước Khái niệm về ODA: Viện trợpháttriểnchínhthức ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi (cho vay với thời gian dài và lãi suất thấp) củaChính phủ, các tổ chức thuộc hệ... hàng và giao thông vận tải Trong bối cảnh khủng hoảng khu vực mấy năm vừa qua, Australia vẫn tiếp tục đầu tư vào ViệtNam mà điển hình là tập đoàn Telstra đã tăng đầu tư vào ViệtNam 40 triệu USD và chọn Hà Nội làm trụ sở chínhcủa Châu Á Về hợp tác phát triển, nămtàichính 2001/2002 là nămthực hiện cuối cùng của kỳ cam kết 236 triệu đô la Australiagiai đoạn 1998/1999-2001/2002 Tỡnh hỡnh giải ngõn thực. .. la Australia (Nguồn: AusAID Information) Về mức cam kết củaChính phủ Australia dành choViệtNamgiai đoạn tới: Theo thông báo của AusAID, do khó khăn về tàichính nhất là không dự báo được tỡnh hỡnh nờn từ nay Australia sẽ khụng cam kết theo tài khoỏ 4 năm mà việc phân bổ ngân sách hàng năm tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực hiện của từng dự ỏn, chương trỡnh cụ thể và phụ thuộc vào ngõn sỏch hàng nămcủa . Xuất phát từ thực tế trên, em đã quyết định nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Australia cho Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”. . nghi p ậ ố ệ Nguy n Huy n Myễ ề ĐỀ TÀI “Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Australia cho Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Giáo viên hướng dẫn :PGS,TS,NGƯT