Đánh giá chung về tình hình ODA của Australia cho Việt Nam:

Một phần của tài liệu Đề tài “Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Australia cho Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” (Trang 35 - 44)

Nam:

Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nguồn viện trợ dành cho Việt Nam từ các nước này chấm dứt. Việt Nam phải triển khai tích cực

hơn chính sách mở cửa nền kinh tế, tăng cường hơn nữa các mối quan hệ hợp tác với thế giới bên ngoài nhằm thu hút nguồn vốn đầu

tư nước ngoài nói chung và ODA nói riêng phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội.

Australia là nhà tài trợ sớm nhất, ủng hộ các chương trình phát triển của Việt Nam với số chương trình viện trợ phát triển từ năm 1973 và hiện nay là một trong những nước viện trợ lớn nhất. Sau đó, do lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam hầu hết các nước công nghiệp phát triển cắt viện trợ cho Việt Nam nhưng Australia là một trong những nước sớm nối lại viện trợ phát triển cho Việt Nam. Từ năm 1990 đến năm 2001 Australia cam kết dành cho Việt Nam 536 triệu AUD viện trợ không hoàn lại cho các chương trình và dự

án về giáo dục và đào tạo, y tế, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng. Năm 2002 là năm kỷ niệm 10 năm quan hệ hợp tác phát triển Việt

Nam - Australia . Trong 10 năm qua, viện trợ của Australia cho Việt Nam được cung cấp theo chu kỳ 4 năm và được định hướng theo các ưu tiên của Việt Nam và theo Chiến lược hợp tác phát triển

Việt Nam - Australia trong từng chu kỳ này. Giai đoạn 1994-1998, Australia đó cung cấp cho Việt Nam 200 triệu đô la Australia . Trong giai đoạn 1998 - 2002, Australia cam kết viện trợ 236 triệu đô la Australia . Riêng năm 2002, viện trợ của Australia dành cho

Việt Nam đạt khoảng 73,3 triệu đôla Australia (60,126 triệu viện trợ song phương và 13,074 triệu viện trợ khu vực).

Hoạt động viện trợ của Australia tập trung vào việc giúp Việt Nam giảm nghèo đói, phát triển bền vững và cụ thể nhằm vào các lĩnh

vực ưu tiên sau đây:

- Giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm cả lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường),

- Quản lý nhà nước - Y tế

Với sự hỗ trợ của Chính phủ Australia , trong những năm qua, nhiều dự án ODA đó được triển khai và mang lại hiệu quả thiết thực điển hỡnh như dự án Cầu Mỹ Thuận và dự án cấp nước 5 thị

xó (Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Vĩnh Long và Trà Vinh). Australia là nước cung cấp cho Việt Nam nhiều học bổng du học nhất thông qua chương trỡnh Học bổng phỏt triển Australia (ADS)

được thực hiện liên tục hàng năm.

Trong tương lai, Australia sẽ không cam kết viện trợ theo từng giai đoạn 4 năm mà sẽ tiến hành phân bổ ngân sách hàng năm tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực hiện của từng dự ỏn, chương trỡnh cụ thể và phụ thuộc vào ngân sách hàng năm của Chính phủ Australia dành

cho viện trợ. éối với Việt Nam, mức viện trợ hàng năm sẽ vào khoảng 66 triệu triệu đô la Australia , không kể các chương trỡnh

Hiện nay, hai phớa Việt Nam và Australia đang tích cực chuẩn bị cho việc hoàn thiện bản Chiến lược hợp tác phát triển Việt Nam -

Australia giai đoạn 2002-2006. Các lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo vẫn là những lĩnh vực trọng tâm trong chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển Việt Nam - Australia . Hợp tỏc trong lĩnh vực y tế sẽ tiếp tục với

cỏc dự ỏn đang triển khai và dự án hợp tác khu vực.

Phù hợp với xu hướng phân cấp mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam trong công tác quản lý các dự án đầu tư, các dự án do Chính phủ

Australia tài trợ cũng sẽ được giao cho các địa phương trực tiếp quản lý. Một số dự án lớn được cam kết triển khai trong giai đoạn

tới gồm dự án Cấp nước và vệ sinh môi trường cho 3 thị xó đồng bằng sông Cửu Long, Chương trỡnh phỏt triển nụng thụn tại tỉnh

Quảng Ngói và Quỹ Quản trị quốc gia.

Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) là tổ chức quản lý và điều hành các chương trỡnh viện trợ phỏt triển. Tổ chức này cú nhiệm vụ đưa ra các khuyến nghị về chính sách và hỗ trợ cho hoạt động của Bộ trưởng phụ trách các vấn đề phát triển và hợp tác với các quốc gia đang phát triển, các doanh nghiệp Australia , các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và các tổ chức quốc tế nhằm xây dựng và quản lý cỏc chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo một cách có hiệu

quả.

AusAID là một cơ quan hành chính độc lập trực thuộc Bộ Ngoại giao và Thương mại, có trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Bộ trưởng Bộ này về mọi khía cạnh của các hoạt động và chính sách

Bảng: Dòng ODA của Australia vào Việt Nam 1991-2002

Đơn vị: Triệu AUD

Năm 1991- 1993 1993- 1994 1994- 1995 1995- 1996 1996- 1997 LượngODA 51,5 49,5 63,7 63,8 65,3 Năm 1997- 1998 1998- 1999 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 LượngODA 67,2 70,2 72,4 73,2 73,3

Nguồn: Australia's Overseas Aid Program 2001-2002

Nhỡn Bảng 1 cho thấy, số lượng ODA cam kết của Australia vào Việt Nam tăng dần lên qua các năm và không hề có sự suy giảm nào. Nếu đem so sánh với Indonesia, nước nhận viện trợ lớn thứ hai

của Australia sẽ thấy mặc dù số lượng viện trợ vào nước này tương đối lớn nhưng con số viện trợ này tăng giảm một cách thất thường

(Năm 1995-1996: 129,9 triệu AUD; năm 1996-1997 xuống còn 104,2 triệu AUD; sang năm 1997-1998 chỉ nhận được 99,6 triệu AUD; 1998-1999 lại tăng lên 126,5 triệu AUD...). Phép so sánh nhỏ

này nhằm mục đích chỉ ra rằng Việt Nam đã từng bước đạt được những tiến bộ đáng kể, tạo được niềm tin cho Chính phủ Australia. Nếu chia khoảng thời gian 1999-2001 ra làm ba giai đoạn viện trợ: 1991-1994; 1994-1997; 1997-2001, ta có thể thấy lượng ODA của Australia vào nước ta đã tăng lên gần gấp đôi trong giai đoạn 1994-

1997 (gần 200 triệu AUD) so với cùng một khoảng thời gian 1990- 1994 (100 triệu AUD). Năm 1998, tuy có khó khăn về tài chính và phải giảm viện trợ cho nhiều nước, Australia vẫn quyết định tăng

1998-2001 so với 200 triệu AUD giai đoạn 1994-1997. ODA mà Australia dành cho Việt Nam tài khóa 2001-2002 là 73,3 triệu AUD

(tương đương 40 triệu USD), tương đương với mức ODA Australia dành cho Việt Nam tài khóa 2000-2001 là 73,2 triệu AUD (Bảng 1).

Việt Nam là một trong bốn nước được Australia viện trợ ODA lớn nhất.

Các dự án ODA của Australia trong năm 2001-2002 tập trung cho các chương trình và dự án: “Phát triển nông thôn mới để giúp khu vực này hưởng các dịch vụ y tế (300.000 USD cho phòng chống AIDS), nông nghiệp (dự án 74,45 triệu AUD- tương đương 38 triệu

USD cho phát triển trồng các loại quả mới phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai ở Tây Nguyên, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang trong

3 năm 2001-2003 thông qua Thông tin nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Australia) và cơ sở hạ tầng tốt hơn”, cải cách thể chế trong các khu vực tư nhân, hội nhập kinh tế, sử dụng các nguồn lực

và cải cách hệ thống luật pháp, cải cách thể chế và chính sách đối với các cơ quan hành chính của Việt Nam, ưu tiên cho lĩnh vực hội

nhập kinh tế (giúp cho Việt Nam rút ngắn khoảng cách với các nước ASEAN khác) và hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành giáo dục (dự án

700.000 USD thành lập Viện ngôn ngữ Australia liên doanh với trường đại học Ngoại ngữ Hà Nội)...

Ngoài số lượng ODA cam kết nêu trên, mỗi năm Việt Nam còn nhận được khoảng 11 triệu AUD từ chương trình viện trợ của Australia cho khu vực, từ các tổ chức phi Chính phủ và từ các chương trình viện trợ khẩn cấp. Như vậy, trung bình mỗi năm Việt Nam nhận được khoảng 70 triệu AUD và trở thành nước nhận viện

trợ phát triển lớn thứ ba của Australia. Đây là một thành công lớn không phải chỉ là những con số mà còn là sự ghi nhận của Australia

đối với những thành quả đổi mới của Việt Nam. Trong bối cảnh khủng hoảng khu vực, thiên tai ở trong nước và những yếu tố bất

lợi khác nhưng năm 1998 kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng, chính trị xã hội ổn định, kinh tế vĩ mô ổn định, đây là các điều kiện cực kỳ quan trọng để các nhà tài trợ trong đó có Australia

công nhận và tiếp tục cam kết hỗ trợ phát triển chính thức cho Việt Nam với số lượng lớn.

Chính phủ Australia nhận thấy, mặc dù là một trong những nước nghèo nhất khu vực Nam Á nhưng Việt Nam có một tiềm năng tương đối lớn. Kể từ khi Chính phủ Việt Nam đưa ra chính sách đổi

mới năm 1986, đời sống nhân dân đã được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, nửa số dân Việt Nam đặc biệt là những người dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa vẫn phải sống trong cảnh khó khăn, nghèo nàn, họ cần và rất cần sự giúp đỡ, quan tâm, đầu tư để thay

đổi cuộc sống.

Tổ chức phát triển quốc tế của Australia (Australia Agency for International Development-gọi tắt là AusAID) là cơ quan thực hiện

các chương trình viện trợ phát triển quốc tế của Australia. AusAID phối hợp một cách chặt chẽ với các cơ quan tiếp nhận viện trợ của Việt Nam để đảm bảo chắc chắn rằng nguồn viện trợ đến được nơi có nhu cầu lớn nhất đồng thời đáp ứng được các nguyên tắc phát

triển của Australia. AusAID thường xuyên duy trì giám sát các chương trình viện trợ của mình và phối hợp với các nhà tài trợ chính khác để đảm bảo rằng các chương trình viện trợ của Australia

được thực hiện một cách có hiệu quả nhất, mang lại kết quả khả quan nhất.

Để giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo AusAID đặt ra các mục tiêu sau:

Thứ nhất, tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực để nâng cao

khả năng phát triển của đất nước từ trung hạn lên dài hạn.

Thứ hai, tăng cường cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khu vực nông

thôn, đầu tư nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm cải thiện đời sống cho dân nghèo.

Thứ ba, ủng hộ chương trình cải cách của Chính phủ Việt Nam, đưa

ra các hoạt động mang tính chiến lược, tăng cường khả năng quản lý, phát triển các hệ thống tư vấn về xây dựng chính sách... nhằm

nâng cao tính hiệu quả và trách nhiệm của Chính phủ. Các hoạt động trợ giúp rất đa dạng của AusAID đã làm thay đổi cuộc sống của hàng triệu dân Việt Nam. Dù đôi khi có những khó

khăn trở ngại tưởng chừng như không thể vượt qua được nhưng trên thực tế đã đạt được những tiến bộ thực sự. ODA của các nước nói chung và của Australia nói riêng đã phần nào giúp nâng cao tuổi

thọ trung bình của người dân Việt Nam lên trên 63 tuổi và giảm một nửa tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi trong ba thập kỷ qua. Đây là một bằng chứng rõ ràng rằng các chương trình viện trợ này

có tác dụng trực tiếp tới đời sống người dân Việt Nam.

Các chương trình viện trợ song phương của Australia tập trung vào bốn lĩnh vực: Phát triển nguồn nhân lực; Phát triển khu vực nông

AusAID luôn khẳng định một điều rằng các chương trình viện trợ này không phải là giải pháp tạm thời mà là giải pháp mang tính dài hạn. Tất cả các chương trình viện trợ của Australia đều đề cập, xem

xét, phân tích nguyên nhân gây ra sự nghèo đói để từ đó đề ra hướng giải quyết nhằm mục tiêu thay đổi cuộc sống cho người dân

nghèo đói, khổ cực. Ngoài ra trong các chương trình viện trợ phát triển của Australia có hai vấn đề mấu chốt luôn được quan tâm và Australia coi đó là những yêu cầu cơ bản đối với sự phát triển bền vững là vấn đề cải thiện quyền của phụ nữ và vấn đề bảo vệ môi

trường.

Vấn đề cải thiện quyền của phụ nữ, theo AusAID, mặc dù quan

niệm về phụ nữ đã thay đổi và dù đã có những thành tựu lớn lao trong việc thiết lập các điều luật đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ

cũng như bình đẳng về địa vị xã hội song phụ nữ vẫn là những người chịu nhiều thiệt thòi, đặc biệt là phụ nữ ở những vùng nông thôn và các dân tộc thiểu số. Phụ nữ ít khi được đề bạt vào những vị

trí có tính chất quyết định hay lãnh đạo trong lực lượng lao động, tiền lương của họ thường thấp hơn của nam giới, họ được đi học ít hơn và phải làm hầu hết các công việc thấp kém trong xã hội. Chính

vì vậy các dự án của AusAID cam kết ủng hộ phụ nữ tham gia vào việc ra quyết định và tham gia vào các hoạt động của dự án cũng

như giúp phụ nữ đạt được sự bình đẳng trong xã hội.

Vấn đề bảo vệ môi trường: Sự gia tăng dân số, việc phát triển mở

rộng trong nông nghiệp và công nghiệp, quá trình đô thị hóa gia tăng không ngừng kết hợp với khả năng quản lý còn yếu kém đang

AusAID mong muốn giúp người dân Việt Nam tăng cường hơn nữa sự hiểu biết về môi trường, về nguy cơ đang đe dọa môi trường sống của chúng ta, ngoài ra, AusAID còn cung cấp cho Việt Nam

vốn, kỹ thuật cho các hoạt động bảo vệ môi trường.

Các chương trình viện trợ của Australia vào Việt Nam rất đa dạng, hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều có mặt ODA dưới dạng cấp vốn, kỹ

thuật, chuyên gia hay người tình nguyện...

Phớa Việt Nam và Australia cũng thường xuyên tiến hành họp kiểm điểm hàng tháng giữa Bộ KH&ĐT và Văn phũng Cơ quan phát

triển quốc tế Australia (AusAID). Cụ thể, tại cuộc họp gần đây ngày 21/1/2003 tại Bộ KH & ĐT, hai bên trao đổi về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn ODA của Australia , đặc biệt là một số dự án

mới sẽ triển khai trong năm 2003 như dự án Đào tạo tiền du học Australia , dự án Tăng cường năng lực theo dừi và đánh giá dự án -

giai đoạn 2, dự án Phũng chống thiờn tai tại Quảng Ngói. Ngoài ra, hai bờn cũng đó trao đổi về dự thảo bản Chiến lược Quốc

gia về Chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển Việt Nam - Australia giai đoạn 2003 - 2007. Về cơ bản, bản chiến lược mới này sẽ được xây dựng có mục tiêu phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế – xó hội

của Việt Nam và Chiến lược về Tăng trưởng Toàn diện và Xoá đói Giảm nghèo (CPRGS), hoạt động theo dừi và đánh giá được tăng cường hơn nhằm đánh giá được tác động và ảnh hưởng của chương trỡnh viện trợ của Chớnh phủ Australia dành cho Việt Nam. Một số

chương trỡnh sẽ được điều chỉnh để nâng cao hiệu quả và chất lượng như các hoạt động trong khuôn khổ chương trỡnh hỗ trợ cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ Australia (NOVA) với quy mụ khoảng 4

triệu đô la Australia /năm sẽ tập trung vào hai lĩnh vực chính là phũng chống thiờn tai và y tế; Chương trỡnh học bổng phỏt triển

Australia (ADS) sẽ được thảo luận kỹ giữa AusAID với các bộ ngành liên quan theo hướng có tính ưu tiên cao hơn. Bộ KH&ĐT đang phối hợp tích cực với AusAID để hoàn thiện bản Chiến lược

này để hai phía phê duyệt tại Hội nghị tư vấn cấp cao về hợp tác

Một phần của tài liệu Đề tài “Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Australia cho Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w