MỤC LỤC
Mục tiêu chung của Chương trình hỗ trợ phát triển Việt Nam trong khuôn khổ ODA của Australia vào Việt Nam là xoá đói giảm nghèo, phát triển Kinh tế xã hội bền vững. Đặc điểm nổi bật của chương trình ODA của Australia với Việt Nam là các khoản viện trợ thường là những khoản viện trợ không hoàn lại. Các khoản viện. trợ này được thực hiện thông qua các chương trình viện trợ nhằm đạt được mục tiêu lớn nhất nói trên. Phần lớn các dự án do Australia tài trợ cho Việt Nam đều có các chuyên gia hay người tình nguyện của Australia sang Việt Nam trực. tiếp hướng dẫn thực hiện. Ví dụ, hơn ba trăm công nhân, kỹ sư, chuyên gia của Australia sang Việt Nam trong dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận; sáu người tình nguyện trong “Chương trình các nhà đại sứ trẻ”. Điều này chứng tỏ Australia có quan tâm thực sự tới hiệu quả trực tiếp của các chương trình chứ không chỉ bỏ một khoản tiền. tài trợ để phía nhận viện trợ tùy ý sử dụng. Ngoài ra, với quan điểm của AusAID là cần phải có sự tham gia đóng góp vốn của cả hai phía thì các dự án mới có thể mang tính khả thi và đạt được hiệu quả cao, lâu dài nên có thể nói các dự án được Australia viện trợ đều có sự tham gia đóng góp vốn từ cả hai. phía Australia và Việt Nam. Một đặc điểm cơ bản nữa là tất cả các dự án do Australia tài trợ phải phù hợp với các chính sách của AusAID về giới tính, phát. triển, dân số và môi trường. Quản lý Nhà nước:. Phương châm của chương trình hỗ trợ ODA của Australia cho Việt Nam trong quản lý nhà nước là có giúp Việt Nam đạt được một chế. độ quản lý “Trong sáng, Trách nhiệm giải trình và Công bằng”. Xây dựng năng lực Quản lý nhà nước hiệu quả kéo dài 3 năm. Các Dự án về Quản lý Nhà nước đều hướng tới mục tiêu chung nhất là củng cố năng lực của một số bộ phận ngành và cơ quan Nhà nước có liên quan, nhằm nâng cao tính hiệu quả, công minh, chính trực trong chính sách quản lý, phát triển và dịch vụ ở Việt Nam. Các hoạt động dự án tập trung vào 4 lĩnh vực: Phát triển kinh tế tư nhân,. hội nhập kinh tế, sử dụng hiệu quả những nguồn lực công cộng, thỳc đẩy hệ thống tư phỏp và luật phỏp cụng minh, rừ ràng và dễ. Các lĩnh vực ưu tiên. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA:. Vốn ODA khụng hoàn lại được ưu tiên sử dụng cho những chương trỡnh, dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực:. a) Xoỏ đói giảm nghèo, trước hết tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa;. c) Giỏo dục, phỏt triển nguồn nhừn lực;. d) Cỏc vấn đề xó hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phũng. đ) Bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn; nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, nừng cao. năng lực nghiờn cứu và triển khai;. e) Nghiên cứu chuẩn bị các chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển (quy hoạch, điều tra cơ bản);. g) Cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, địa phương và phát triển. Vốn ODA vay được ưu tiên sử dụng cho những chương trỡnh, dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực:. a) Xoỏ đói giảm nghốo, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn;. b) Giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc;. d) Cơ sở hạ tầng xó hội (cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, y tế, giỏo dục và đào tạo, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường);. đ) Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết cỏc vấn đề kinh tế - xó hội;. e) Hỗ trợ cỏn cừn thanh toỏn;. Quy định về sử dụng và giải ngân ODA:. Trước yêu cầu cấp thiết của việc phải có một khung pháp lý điều chỉnh các hoạt động ODA hỗ trợ bởi chính phủ Australia nói riêng. cũng như hoạt động ODA nói chung, Chính phủ Việt Nam đã ban hành các nghị định, quy chế cũng như các thông tư hướng dẫn về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, trong đú quy. định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng ODA cho từng thời kỳ, phê duyệt danh mục và nội dung chương trỡnh, dự ỏn. ODA yờu cầu tài trợ và chương trỡnh, dự ỏn ODA thuộc thẩm quyền phờ duyệt của Thủ tướng Chính phủ, điều hành vĩ mô việc quản lý, thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn ODA, ban hành cỏc văn bản quy phạm pháp luật về việc quản lý và sử dụng ODA.Cùng với các văn bản pháp quy khác, nghị định 17/2001/NĐ-CP đã thiết lập một hệ thống văn bản hướng dẫn khá cụ thể về việc sử dụng và giải. Quy định về sử dụng ODA:. Các nguyên tắc cơ bản:. ODA là một nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước, được sử dụng để hỗ trợ thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó. hội ưu tiên. Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA trên cơ sở phừn cấp, tăng cường trỏch nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ. giữa các cấp, các cơ quan quản lý ngành và địa phương. Quỏ trỡnh thu hỳt, quản lý và sử dụng ODA phải tuừn thủ những yờu cầu dưới đây:. a) Chớnh phủ nắm vai trũ quản lý và chỉ đạo, phỏt huy cao độ tớnh chủ động và trách nhiệm của cơ quan chủ quản và cơ quan,. đơn vị thực hiện;. b) Bảo đảm tớnh tổng hợp, thống nhất và đồng bộ trong cụng tỏc quản lý ODA;. c) Bảo đảm sự tham gia rộng rói của cỏc bờn cú liờn quan, trong đó cú cỏc đối tượng thụ hưởng;. d) Bảo đảm tớnh rừ ràng, minh bạch về quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc bờn cú liờn quan;. đ) Bảo đảm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và Nhà tài trợ. Bỏo cỏo tổng hợp theo định kỳ (6 thỏng, một năm) và theo yờu cầu đặc biệt của Đảng và Nhà nước về tỡnh hỡnh quản lý, thực hiện. cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA và hiệu quả thu hỳt, sử dụng, giải ngừn ODA. Bộ Tài chớnh cú nhiệm vụ:. Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và điều phối các nguồn vốn ODA;. hướng dẫn chuẩn bị nội dung chương trỡnh, dự ỏn ODA cú liờn quan đến điều kiện sử dụng vốn, quản lý tài chớnh, phừn tớch và. đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng, giải ngừn vốn ODA. Chuẩn bị nội dung đàm phán chương trỡnh, dự án ODA vốn vay với Nhà tài trợ; theo uỷ quyền của Chủ tịch nước hoặc Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phỏn cỏc điều ước quốc tế cụ thể. về ODA vốn vay. Đại diện chính thức cho “người vay” là Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong cỏc điều ước quốc tế cụ thể về ODA, kể cả trong trường hợp Chủ tịch nước hoặc Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho một cơ quan khác chủ trỡ đàm. phỏn cỏc điều ước quốc tế nêu trên. Quản lý tài chớnh đối với các chương trỡnh, dự ỏn ODA:. a) Chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan liên quan xây dựng quy chế quản lý tài chớnh đối với chương trỡnh, dự ỏn ODA trỡnh Thủ. tướng Chính phủ quyết định;. b) Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan có liên quan chuẩn bị trỡnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cơ chế. tài chính trong nước áp dụng cho các chương trỡnh, dự ỏn ODA;. c) Quy định cụ thể thủ tục rỳt vốn và quản lý rỳt vốn của cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trờn cơ sở quy định của phỏp luật hiện hành và quy định tại cỏc điều ước quốc tế về ODA đó ký với Nhà. d) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA, bố trí đầy đủ và kịp thời vốn chuẩn bị chương trỡnh, dự ỏn ODA, vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện và thực. hiện đối với các chương trỡnh, dự ỏn ODA thuộc diện được Nhà nước cấp phát từ ngân sách trong dự toán ngân sách hàng năm; cấp. phỏt đầy đủ, đúng tiến độ vốn đối ứng cho các chương trỡnh, dự ỏn ODA thuộc diện được Nhà nước cấp phát từ ngân sách; cùng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan xỏc định phần dự phũng hợp lý trong ngừn sỏch Trung ương khi xây dựng dự toán ngân sách hàng năm trỡnh Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội để giải quyết những nhu cầu đột xuất về vốn đối ứng cho chương trỡnh, dự ỏn ODA.Tổ chức cho vay lại và thu hồi. phần vốn cho vay lại của các chương trỡnh, dự ỏn ODA thuộc diện được Nhà nước cho vay lại. d) Bố trí vốn ngân sách Nhà nước để trả nợ cỏc khoản ODA vốn vay khi đến hạn. e) Theo dừi, kiểm tra cụng tỏc quản lý tài chớnh trong việc sử dụng vốn ODA; tổ chức hạch toán kế toán ngân sách Nhà nước đối với nguồn vốn ODA; tổng hợp số liệu rỳt vốn, thanh toỏn và trả nợ.
Trong tương lai, Australia sẽ không cam kết viện trợ theo từng giai đoạn 4 năm mà sẽ tiến hành phân bổ ngân sách hàng năm tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực hiện của từng dự ỏn, chương trỡnh cụ thể và phụ thuộc vào ngân sách hàng năm của Chính phủ Australia dành. Tổ chức này cú nhiệm vụ đưa ra các khuyến nghị về chính sách và hỗ trợ cho hoạt động của Bộ trưởng phụ trách các vấn đề phát triển và hợp tác với các quốc gia đang phát triển, các doanh nghiệp Australia , các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và các tổ chức quốc tế nhằm xây dựng và quản lý cỏc chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo một cách có hiệu. AusAID là một cơ quan hành chính độc lập trực thuộc Bộ Ngoại giao và Thương mại, có trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Bộ trưởng Bộ này về mọi khía cạnh của các hoạt động và chính sách. Nhỡn Bảng 1 cho thấy, số lượng ODA cam kết của Australia vào Việt Nam tăng dần lên qua các năm và không hề có sự suy giảm nào. Nếu đem so sánh với Indonesia, nước nhận viện trợ lớn thứ hai. của Australia sẽ thấy mặc dù số lượng viện trợ vào nước này tương đối lớn nhưng con số viện trợ này tăng giảm một cách thất thường. Phép so sánh nhỏ. này nhằm mục đích chỉ ra rằng Việt Nam đã từng bước đạt được những tiến bộ đáng kể, tạo được niềm tin cho Chính phủ Australia. Năm 1998, tuy có khó khăn về tài chính và phải giảm viện trợ cho nhiều nước, Australia vẫn quyết định tăng. Việt Nam là một trong bốn nước được Australia viện trợ ODA lớn nhất. USD cho phát triển trồng các loại quả mới phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai ở Tây Nguyên, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang trong. 3 năm 2001-2003 thông qua Thông tin nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Australia) và cơ sở hạ tầng tốt hơn”, cải cách thể chế trong các khu vực tư nhân, hội nhập kinh tế, sử dụng các nguồn lực.
Để tăng cường sửa chữa và mua mới trang thiết bị phục vụ cho việc chữa trị cho người bệnh, AusAID cam kết giúp đỡ cải thiện cuộc sống của người dân một cách lâu dài bằng cách cải thiện cơ sở hạ tầng y tế, đào tạo chuyên sâu cho những người làm việc trong lĩnh vực y tế, giới thiệu cho người dân phương pháp sống, sinh hoạt để có sức khỏe tốt hơn, giúp đỡ Chính phủ trong việc đưa ra chính sách y tế quốc gia có hiệu quả và quan tâm chú ý nhiều hơn đến vai. Nguồn viện trợ ODA của Australia cũng hỗ trợ cho việc nâng cao số lượng phụ nữ được hưởng các chế độ về giáo dục, chăm sóc sức khỏe và các nguồn lực kinh tế nhằm khuyến khích sự tham gia và lãnh đạo của phụ nữ trong việc ra quyết định ở mọi cấp, nhằm cải thiện vấn đề nhân quyền đối với phụ nữ và xóa bỏ sự phân biệt đối với phụ nữ.
Trong số những thành quả đạt được từ nguồn ODA của Australia không thể không nhắc đến việc Australia ủng hộ chúng ta trong công cuộc cải cách thể chế quản lý hành chính với số vốn viện trợ chỉ vào khoảng 4 triệu AUD song bên cạnh đó chúng ta nhận được. Thêm vào đó, chúng ta cũng chưa có chính sách hợp lý cũng như chưa chú trọng đúng mức đối với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực tiếp nhận và quản lý dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ thiếu năng lực, thiếu kiến thức và kinh nghiệm cần thiết và là một trong những nguyên nhân giảm hiệu quả của các dự.
Về vấn đề môi trường, mỗi dự án cần áp dụng các yêu cầu chung đối với việc đỏnh giá tác động môi trường của dự án - Environmetal Influence Assessment (EIA), như phạm vi của hoạt động EIA, quá trỡnh tham vấn cần cú khi tiến hành EIA, cỏc tài liệu. Sở dĩ có điều này xảy ra là do phía Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tiếp nhận vốn ODA, nhất là thực hiện các thủ tục có liên quan đến đấu thầu, thanh toán, chế độ báo cáo định kỳ, bố trí vốn đối ứng kịp thời.