Giao an lop 3 tuan 28

31 5 0
Giao an lop 3 tuan 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Kể tên các loài thú rừng, chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể của một số con vật đó và nêu các điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa các loài thú rừng[r]

(1)

TUẦN 28

Thứ hai ngày 19 tháng năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I Mục tiêu:

A Tập đọc.

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa cha Ngựa

- Hiểu nội dung: Làm việc phải cẩn thận chu đáo (trả lời câu hỏi sgk) B Kể Chuyện

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Với HS – giỏi kể lại đoạn câu chuyện lời Ngựa Con II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Bài cũ Giáo viên kiểm tra Học sinh kể chuyện “ Quả táo”

- Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh B/ Dạy mới

Giới thiệu

Hướng đẫn luyện HS đọc. a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn

b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Học sinh đọc nối tiếp câu Giáo viên theo dõi phát lỗi phát âm sai Hướng dẫn Học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp:

- Luyện đọc đoạn Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan

- Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc đồng tồn 3 Tìm hiểu nội dung bài. - Học sinh đọc thầm đoạn

- Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi nào? - Học sinh đọc thầm đoạn

- Ngựa cha khuyên nhủ điều ?

- Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng nào?

- Học sinh đọc thầm đoạn 3.4

- Vì Ngựa Con khơng đạt kết hội thi ?

- Ngựa Con rút học gì? 4 Luyện đọc lại.

- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn - Học sinh đọc phân vai

- Học sinh theo dõi

- Mỗi Học sinh đọc câu nối tiếp hết

- Mỗi học sinh đọc đoạn hết bài, giải nghĩa từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt,chủ quan

- Học sinh đọc theo bàn

- Cả lớp đọc đồng toàn - Học sinh đọc thầm đoạn - Học sinh trả lời

- Học sinh đọc thầm đoạn - Học sinh trả lời

- Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời - Học sinh đọc đoạn

- Học sinh đọc phân vai (2 lượt)

- Học sinh đọc lớp theo dõi nhận xét

(2)

5 Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Hướng dẫn Học sinh kể

- Học sinh đọc yêu cầu tập mẫu giải thích cho bạn rõ Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ?

- Học sinh quan sát kĩ tranh SGK

- Học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn

- Em kể lại đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con ?

C Củng cố & dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe

(3)

Toán : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết so sánh số phạm vi 100 000

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà số số có năm chữ số - HS làm tập 1, , 3, 4a

II Đồ dùng dạy học: Nội dung dạy. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn so sánh số phạm vi 100.000

a So sánh hai số có số chữ số khác nhau.

- Giáo viên viết lên bảng: 99.999…… 100.000 yêu cầu học sinh điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống

* Giáo viên hỏi: Vì em điền dấu <

- Giáo viên khẳng định cách làm em dễ, so sánh hai số tự nhiên với ta so sánh chữ số hai số với

* GV: Hãy so sánh 100.000 với 99.999 b So sánh hai số có số chữ số.

- Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta dựa vào số chữ số để so sánh số với nhau, với số có chữ số so sánh nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu >, <, = vào chỗ trống: 76.200…76199

* Giáo viên hỏi: Vì em điền ? * Giáo viên hỏi: Khi so sánh số có chữ số với nhau, so sánh ? - Giáo viên khẳng định với số có chữ số, so sánh Dựa vào cách so sánh số có chữ số, bạn nêu cách so sánh số có chữ số với ? - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh:

- học sinh lên bảng điền dấu Học sinh lớp làm vào giấy nháp 99.999 < 100.000

+ Vì 99.999 100.000 đơn vị + Vì tia số 99.999 đứng trước 100.000

+ Vì đếm số, ta đếm 99.999 trước đếm đến 100.000

+ Vì 99.999 có chữ số cịn 100.000 có chữ số

- 99.999 bé 100.000 99.999 có chữ số

- 100.000 > 99.999 ( 100.000 lớn 99.999 )

- Học sinh điền 76200 > 76199 - Học sinh nêu ý kiến

- học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

- Học sinh suy nghĩ trả lời

(4)

+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?

+ So sánh hàng chục nghìn hai số với ?

+ Nếu hai số có hàng chục nghìn ta so sánh tiếp ?

+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn ta so sánh tiếp ?

+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm so sánh tiếp ? + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục ? + Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh 76.200…76.199 giải thích kết so sánh

- Khi có 76.200 > 76.199 ta viết dấu so sánh 76.199…76.200 ?

3 Luyện tập - thực hành

* Bài 1: Bài tập yêu cầu làm ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

- Yêu cầu học sinh nhận xét làm bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích số dấu điền

* Bài 2: >, <, = ?

- Gọi hs lên bảng làm, nêu cách so sánh - GV – HS nhận xét, chữa bài, ghi điểm * Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn

* Giáo viên hỏi: Vì 92.386 số lớn nhất số 83.269 ; 92.368 ; 29.836 ;

- Ta so sánh đến tiếp hàng nghìn, số có hàng nghìn lớn số lớn ngược lại

- Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, số có hàng trăm lớn số lớn ngược lại

- Ta so sánh tiếp đến hàng chục, số có hàng chục lớn số lớn ngược lại

- Thì ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, số có hàng đơn vị lớn số lớn ngược lại

- Thì hai số

76.200 > 76.199 hai số có chục nghìn, hàng nghìn hàng trăm > nên 76.200 > 76.199 - 76.199 < 76.200

- Điền dấu so sánh số

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm cột, học sinh lớp làm vào tập

4589 < 10.001 35.276 > 35275

8000 = 7999 + 99.999 < 100.000

3527 > 3519 86.573 < 96.573

- Học sinh nhận xét sai

* Học sinh giải thích: Ví dụ: 4589 < 10.001 4589 có bốn chữ số cịn 10.001 có chữ số 35276 > 35.275 hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị >

- Hs nêu y/c

- Một số hs lên bảng làm, lớp làm vào

- Học sinh tự làm

(5)

68.932

* Giáo viên hỏi: Vì 54.370 bé nhất số: 74.203; 100.000 ; 54.307 ; 90.241

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh Bài 4.a :

Yêu cầu HS đọc đề trả lời 4 Củng cố - dặn dò:

* Giáo viên tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm tập 4/147

* Bài sau: Luyện tập.

- Vì số 92.386 số có hàng chục nghìn lớn số

- Vì số 54.370 số có hàng chục nghìn bé

- HS đọc đề trả lời

- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn 8258 ; 16 999 ; 30 620 ; 31 855

Đạo đức : ( Tiết 28 )

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1) I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Biết thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương

- HS K – G biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí làm nhiễm nguồn nước

II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh phù hợp với dung dạy. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

B Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động1:Nhận xét hành vi

* Mục tiêu : HS có kỹ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ ( làm tập ) tập

- GV giao nhiệm vụ, phát phiếu

-GV treo tranh lên bảng nhóm quan sát - thảo luân

- Thảo luận nhóm tình sau: + Nhóm + (a) : Thấy bố cơng tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà cho

(6)

- GV gọi nhóm trình bày

- GV nhận xét ý kiến kết luận: + Tình a: sai

+ Tình b: + Tình c : sai + Tình d: Hoạt động2: Đóng vai:

* Mục tiêu: HS có kỹ thực một số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác

* Cách tiến hành:

- Bài tập ( sách tập/41)

- GV Yêu cầu tổ 1,2 thực đóng vai tình

- GV u cầu tổ 3,4 thực tình

- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày nội dung

- GV nhận xét, đánh giá tình - GV kết luận : Các tình :

+ Tình 1:

- Khi bạn quay lấy hỏi mượn khơng tự ý lấy đọc

+ Tình 2:

- Khuyên ngăn bạn không làm hỏng mũ người khác nhặt trả lại cho Thịnh

Củng cố - dặn dị:

- GV khen nhợi nhóm thực tốt trị chơi đóng vai khuyến khích em thực việc tơn trọng thư từ, tài sản người khác

- GV nhận xét tiết học

* Bài sau: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

+ Nhóm + (c): Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư Hải xem bạn viết

+ Nhóm + (d)Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp lạ mắt Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ xem đồ chơi không” ?

* Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tổ 1,2 : Bạn em có truyện tranh đẹp, để cặp Giớ chơi em muốn mượn xem chẳng thấy bạn đâu

- Tổ 3,4: Giờ chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ Thấy bạn liền lấy mũ làm “ bóng ” đá Nếu có mặt em làm ?

- Các nhóm thực tháo luận cử người đóng vai

- Đại diện nhóm đóng vai - Nhóm khác nhận xét bổ sung

(7)

Thứ ba ngày 22 tháng năm 2011 Tập đọc : ( Tiết 55 )

CÙNG VUI CHƠI I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết ngắt nhịp dòng thơ, đọc lưu loát khổ thơ

- Hiểu nội dung – ý nghĩa: Các bạn hs chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người Bài thơ khuyên hs chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khỏe, để vui học tốt

- Trả lời câu hỏi sgk - Học thuộc thơ

- HS giỏi bước đầu đọc thơ với giọng diễn cảm II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra học sinh Nhận xét, cho điểm B Dạy mới

1.Giới thiệu bài: Cùng vui chơi 2.Luyện đọc

- Gv đọc thơ

- Đọc nối tiếp em dòng thơ Chỉnh phát âm

- Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp

Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ

nhóm 3.Tìm hiểu

- Bài thơ tả hoạt động học sinh?

- Học sinh chơi vui khéo léo nào?

- Vì nói “Chơi vui học vui”?

- HS đọc Cuộc chạy đua rừng trả lời câu hỏi nội dung

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp em dòng thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - HS đọc theo hướng dẫn

- HS đọc khổ thơ nhóm - HS đọc đồng toàn

- Đá cầu chơi

 Trò chơi vui mắt: cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống vòng từ chân bạn sang chân bạn Học sinh vừa chơi vừa hát

 Các bạn chơi khéo: nhìn tinh,

đá dẻo, cố gắng để cầu bay sân, không bị rơi xuống đất

- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần

(8)

4.Luyện học thuộc lòng

- GV treo bảng phụ ghi sẵn thơ - GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng

- Cho HS thi đọc thuộc lòng GV nhận xét, khen ngợi 5.Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về tiếp tục học thuộc lòng thơ chuẩn bị “Buổi học thể dục ”

- HS quan sát

- HS luyện học thuộc thơ - HS thi đọc thuộc lịng

TỐN (Tiết 137) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Giúp HS :

- Biết cách đọc biết thứ tự số tròn nghìn, trịn trăm có năm chữ số - Biết so sánh số

- Biết làm tính với số phạm vi 100.000 (tính viết tính nhẩm) - HS làm tập 1,2b, 3,4,5

II Đồ dùng dạy học: Nội dung dạy

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: Sửa 2/147

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1: Giáo viên yêu cầu hs đọc phần a - Trong dãy số này, số đứng sau 99.600 ? - 99.6000 cộng thêm 99.601 ? - Vậy số thứ hai, số dãy số số đứng trước cộng thêm đơn vị

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu học sinh tự làm phần hai ba - Các số dãy số thứ hai số ?

- Các số dãy số thứ ba số ?

* Giáo viên nhận xét cho điểm * Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tự làm phần a, sau giải thích cách điền dấu so sánh số trường hợp

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm

- Đọc thầm - Số 99.601

- 99.600 + = 99.601

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

- Là số tròn trăm - Là số trịn nghìn

(9)

- Yêu cầu học sinh làm

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh * Bài 3:

- Yêu cầu học sinh tự nhẩm viết kết * Giáo viên nhận xét cho điểm

* Bài 4: (Học sinh TL miệng)

- Yêu cầu hs suy nghĩ nêu số em tìm - Vì số 99.999 số có năm chữ số lớn ?

- Vì số 10.000 số có năm chữ số bé ?

* Bài 5: GV hướng dẫn hs nhà làm. C Củng cố - dặn dò

- HS nhắc lại nội dung học

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm phần, lớp làm vào tập

a Số 99.999 b Số 10.000 - Vì tất số có năm chữ số khác bé 99.999 ( Vì số liền sau số 99.999 số 100.000 số có sáu chữ số tia số, số 99.999 số cuối có năm chữ số )

- Vì tất các chữ số có chữ số lớn số 10.000 ( số 10.000 số liền sau số lớn có bốn chữ số 9999 tia số 10.000 số có năm chữ số )

Thủ công ( Tiết 28 )

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I/ Mục tiêu:

- Biết cách làm đồng hồ đổ bàn

- Làm đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối

- HS khéo tay : Làm đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp II/ Chuẩn bị: Biết cách làm đồng hồ đổ bàn

- Làm đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối

III/ Các hoạt động:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định:

2.Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường

- Kiểm tra đồ dùng học sinh

- Tuyên dương bạn làm đẹp

3.Bài mới:

 Giới thiệu : Làm đồng hồ để bàn

 Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan

sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu đồng hồ để bàn làm giấy (H.1) giới thiệu: mẫu đồng hồ để bàn làm giấy

- Giáo viên cho HS quan sát nhận xét

- Giáo viên cho học sinh liên hệ so sánh

- Hát

Mặt đồng

hồ Khung

(10)

hình dạng, màu sắc, phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng thực tế Nêu tác dụng đồng hồ

 Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn

mẫu

- Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ

để bàn lên bảng

a) Bước 1: cắt giấy

- Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ

cơng bìa màu có chiều dài 24 ơ, chiều rộng 16 ô để làm đế làm khung dán mặt đồng hồ

- Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 10

để làm chân đỡ đồng hồ Nếu dùng bìa giấy thủ cơng dày cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng ô

- Cắt tờ giấy có chiều dài 14 ơ, chiều

rộng ô để làm mặt đồng hồ

b) Bước 2: Làm phận đồng hồ ( khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ )

a.Làm khung đồng hồ:

- Lấy tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng

16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp

- Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào bốn mép

giấy tờ giấy Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào ( H )

- Gấp hình lên theo dấu gấp ( gấp phía

có hai mép giấy để bước sau dán vào đế đồng hồ ) Như vậy, kích thước khung đồng hồ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H )

- Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại

các nếp gấp

b.Làm mặt đồng hồ:

- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn

phần để xác định điểm mặt đồng hồ bốn điểm đánh số mặt đồng hồ ( H )

- Dùng bút chấm đậm vào điểm mặt

đồng hồ gạch vào điểm đầu nếp gấp Sau đó, viết số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H )

- Cắt, dán vẽ kim giờ, kim phút

và kim giây từ điểm hình ( H )

c. Làm đế đồng hồ:

hồ Chân đế đồng hồ Hình

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh liên hệ so sánh

16 ô

12 ô

Hình

16 ô

10 2ơ Hình

14 ô

(11)

- Đặt dọc tờ giấy thủ cơng tờ bìa dài 24 ơ, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H ) Gấp tiếp hai lần Miết kĩ nếp gấp, sau bơi hồ vào nếp gấp ngồi dán lại để tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng ô đề làm đế đồng hồ ( H )

- Gấp hai cạnh dài hình theo đường

dấu gấp, bên ô rưỡi, miết cho thẳng phẳng Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H 9)

d.Làm chân đỡ đồng hồ:

- Đặt tờ giấy hình vng có cạnh 10 lên

bàn, mặt kẻ phía Gấp lên theo đường dấu gấp ô rưỡi Gấp tiếp hai lần Bôi hồ bôi hồ vào nếp gấp cuối dán lại mảnh bìa có chiều dài 16 ô, rộng ô đề làm đế đồng hồ ( H )

- Nếu dùng giấy thủ cơng dày bìa ( dài

10 ơ, rộng ) cần gấp đơi theo chiều dài để lấy dấu gấp Sau mở ra, bôi hồ dán lại theo dấu gấp chân đỡ đồng hồ

- Gấp hình 10b lên theo chiều rộng

miệt kĩ hình 10c

c) Bước : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

e. Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:

- Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ cho mép tờ giấy làm mặt đồng hồ cách mép khung đồng hồ ô đánh dấu

- Bôi hồ vào mặt sau tờ giấy làm mặt

đồng hồ dán vào vị trí đánh dấu ( H 11 )

f. Dán khung đồng hồ vào phần đế:

- Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên

tờ bìa làm khung đồng hồ dán vào phần đế cho mép với mép chân đế ( H 11 )

g. Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng

hồ:

- Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên ô

chân đỡ (H 13a ) dán vào mặt đế đồng hồ Sau bơi hồ tiếp vào đầu cịn lại

Hình Hình Hình7

1 ô rưỡ i

Hình

Hình

Hình 11

(12)

của chân đỡ dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng ô) (H.13b)

- Giáo viên tóm tắt lại bước làm đồng

hồ để bàn

 Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại

các bước gấp làm đồng hồ để bàn

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành

tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ em

lúng túng

- Giáo viên đánh giá kết học tập

học sinh

4.Nhận xét, dặn dò :

(13)

CHÍNH TẢ :(nghe - viết) (Tiết 55) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I Mục tiêu:Giúp HS :

- Nghe – viết tả: trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập (2)a/b

- II Đồ dùng dạy học: Nội dung dạy III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn học sinh viết tả : a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Giáo viên đọc lần tả

- Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn văn

- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn… b Đọc cho học sinh chép vào -Giáo viên cho học sinh viết

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa

-Giáo viên đọc câu, học sinh tự dò -Giáo viên chấm -8 nêu nhận xét nội dung viết, chữ viết cách trình bày

c Hướng dẫn học sinh làm tập Bài b : Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu làm sau đọc thầm đoạn văn trước làm

- Gv cho hs làm vào

- Gv mời hs lên bảng viết nhanh lời giải GV chốt lại lời giải Học sinh đọc lại đoạn văn

- Giáo viên cho học sinh sửa theo lời giải

C Củng cố – dặn dò :

- HS theo dõi - hs đọc lại

- Hs viết từ khó vào bảng

- Học sinh viết vào

- Học sinh tự đổi sửa

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh thực vào tập học sinh lên sửa bài: Tuổi, nở, đỏ, thẳng,vẻ, của, dũng, sĩ

(14)

Thứ tư ngày 23 tháng năm 2011 TOÁN :(Tiết 138)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Giúp học sinh:

- Đọc, viết số phạm vi 100 000 - Biết thứ tự số phạm vi 100 000

- Giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn có lời văn - Bài tập cần làm : ; ;

II Đồ dùng dạy học: - Nội dung dạy III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: :

2.Các hoạt động :

 Giới thiệu : Luyện tập

 Hướng dẫn thực hành:

Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- GV cho HS thi đua sửa

- Giáo viên nhận xét

Bài 2: Tìm x :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- GV cho học sinh sửa

a) x + 1536 = 6924

x = 6924 - 1536

x = 5388 b) x – 636 = 5618

x = 5618 + 636

x = 6254

Bài :

- GV gọi HS đọc đề

- Giáo viên cho học làm vào

- HS đọc

- HS làm

- Học sinh thi đua sửa

a) 3897 ; 3898 ; 3899 ; 3900 ; 3901 ; 3902

b) 24 686; 24 687 ; 24 68 8; 24 689 ; 24690; 24 691

c) 99 995 ; 99 996 ; 99 997 ; 99 998 ; 99 999 ; 100 000

- Học sinh nêu

- HS làm

- Học sinh sửa

c) x  = 2826

x = 2826 :

x = 1413 d) x : = 1628

x = 1628 

x = 4884

(15)

- Giáo viên nhận xét.

- Nhận xét-sửa 4 Củng cố, dặn dò :

- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

- HS làm

Bài giải

Số mét mương đội thủy lợi đào ngày là:

315 : = 105 (m)

Số mét mương đội thủy lợi đào ngày là:

105  = 840 (m)

Đáp số: 840m mương

Luyện từ câu : ( tiết 28 )

NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Xác định cách nhân hóa cối, vật bước đầu nắm tác dụng nhân hóa (BT1)

- Tìm phận trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2)

- Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào ô trống câu (BT3) II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1.Khởi động : 2.Bài :

 Giới thiệu :

Hoạt động 1: Nhân hoá

 Bài tập

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

a) Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo b) Tớ xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường đắp Tớ lăn thẳng

- Giáo viên gọi học sinh đọc thơ

+ Trong câu thơ vừa đọc, cối vật tự xưng ?

+ Cách xưng hơ có tác dụng ?

- Hát

- Trong câu thơ sau,

cối vật tự xưng ?

- Cá nhân

- Bèo lục bình tự xưng tơi ; xe

lu tự xưng tớ

- Cách xưng hô làm cho

(16)

- Giáo viên cho học sinh làm

- kết luận: Để cối, vật, vật tự xưng bằng từ tư xưng người tơi, tớ, mình,… cách nhân hố Khi đó, thấy cối, vật, vật trở nên gần gũi, thân thiết với người bạn bè

Hoạt động 2: Ơn cách đặt TLCH Để làm

gì?

 Bài tập

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên gọi học sinh đọc làm :

Câu

Bộ phận câu trả lời

câu hỏi “Để làm

gì ?” a) Con phải đến bác thợ rèn để

xem lại móng

để xem lại móng

b) Cả vùng sơng Hồng nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông

để tưởng nhớ ông c) Ngày mai, muông thú

rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh

để chọn vật nhanh

Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu

chấm, chấm hỏi, chấm than

 Bài tập

- Giáo viên cho học sinh mở VBT nêu yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên gọi học sinh đọc làm :

Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi:

- Hôm điểm tốt ?

- Vâng ! Con điểm nhờ

nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chước bạn không điểm cao

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao nhìn bạn ?

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng thi thể dục mà !

4.Nhận xét – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

đang nói chuyện với

- Học sinh làm

- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm ?”

- Học sinh làm

(17)

TN-XH : ( Tiết 58 ) THÚ ( tt ) I Mục tiêu:Giúp HS: Như tiết 57

III/ Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động

2 Giới thiệu mới:

* Hoạt động 1: Gọi tên phận bên ngoài thể thú.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh sưu tầm để biết vật tranh gì, thú ni hay thú rừng

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Kể tên loài thú rừng, gọi tên phận thể số vật nêu điểm giống nhau, điểm khác loài thú rừng

- Yêu cầu đại diện vài nhóm lên bảng vào hình, nói tên vật phận bên thể thú rừng

- Yêu cầu nhóm nêu điểm giống khác thú rừng

- Nêu đặc điểm thú rừng: Là động vật có xương sống có lơng mao, đẻ nuôi sữa

- Yêu cầu học sinh nêu điểm khác thú rừng thú ni sau giáo viên mở rộng cho học sinh Cơ thể thú ni có biến đổi phù hợp với cách ni dưỡng, chăm sóc người Thú rừng sống hoang dã, tự kiếm sống

* Hoạt động 2: Ích lợi thú rừng.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hồn thành phiếu tập

- Nối sản phẩm thú rừng với ích lợi tương ứng

- Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét kết luận:

* Đáp án: Câu 1, 3, nối với a ; 1, nối với b

- Yêu cầu học sinh cho biết ích lợi thú

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát vật tranh, xác định tên phân loại thú

- HS làm việc theo nhóm: Lần lượt HS kể tên lồi thú, nhóm ghi vào giấy Sau đó, học sinh chọn vật gọi tên phận bên thể vật trước nhóm

- Cả nhóm thảo luận nêu điểm giống khác lồi thú rừng

- Đại diện nhóm trả lời học sinh khác theo dõi, bổ sung

- Học sinh đại diện nhóm báo cáo Sau nhóm cịn lại bổ sung ý kiến

- đến học sinh trả lời: Thú nuôi người nuôi Thú rừng sống tự rừng

- Học sinh nhận phiếu tập, thảo luận nhóm hồn thành phiếu tập

(18)

rừng

* Giáo viên kết luận: Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, nguyên liệu để trang trí mĩ nghệ Thú rừng giúp thiên nhiên, sống tươi đẹp

* Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng.

- Giáo viên treo tranh số loài động vật quý hiếm: Hổ, báo, gấu trúc, tê giác, voi * Giới thiệu: Đây loài vật quý hiếm. Số lượng loài vật cịn

- Chúng ta phải làm để lồi thú rừng q khơng bị ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo định hướng

+ Kể tên biện pháp bảo vệ thú rừng

* Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm

* Kết luận: Bảo vệ loài thú việc làm cần thiết

C Củng cố - dặn dò + HS nhắc lại học + GV liên hệ thực tế :

- Cần phải bảo vệ thú rừng, không săn bắt thú rừng bừa bãi, không chặt phá rừng

- Các nhóm thảo luận Ý kiến trả lời đúng: + Các biện pháp: Bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, cấm săn bắn trái phép, ni dưỡng lồi thú q

- đến học sinh trả lời - Hs nhắc lại

- Học sinh quan sát gọi tên vật tranh

- Lắng nghe

Luyện viết chữ

Bài 16 ( luyện viết chữ đẹp lớp )

Thứ năm ngày 22 tháng năm 2012

Chính tả : ( nhớ - viết ) ( Tiết 56 ) CÙNG VUI CHƠI

I/ Mục tiêu :

- Nhớ-viết tả ; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ

- Làm tập 2b

II/ Chuẩn bị :

(19)

- Bảng phụ ghi BT 2b

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Bài cũ :

-GV cho học sinh viết từ ngữ: ngực nở, da

đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ

-Nhận xét cũ

2.Bài mới :

 Giới thiệu :

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe-viết

-Giáo viên đọc tả -Gọi học sinh đọc lại

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét viết tả

+ Tên viết vị trí ? + Đoạn thơ có khổ ?

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?

+ Các dịng thơ trình bày ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài

tiếng khó, dễ viết sai: quả cầu, quanh quanh, dẻo

chân, khoẻ người

-Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết

sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng

-Giáo viên cho học sinh viết vào

-GV chấm – nhận xét

Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm

bài tập tả

* Bài tập 2b: Gọi HS đọc yêu cầu phần b

-Cho HS làm vào tập

-Gọi học sinh đọc làm

3.Nhận xét – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh viết sạch,

đẹp, tả

-Học sinh lớp viết bảng

-Học sinh nghe

-2 HS đọc

-Tên viết từ lề đỏ thụt vào

-Đoạn thơ có khổ

-Những chữ đầu dòng thơ

thơ phải viết hoa lùi vào ô

-Học sinh viết vào bảng

-Cá nhân

-HS viết tả vào

b) Chứa tiếng có hỏi hỏi, có nghĩa sau:

-Học sinh làm

-Học sinh sửa

+ Bóng rổ; nhảy cao; võ thuật

(20)

Toán : ( Tiết 139 )

DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu:Giúp học sinh:

- Làm quen với khái niệm diện tích bước đầu có biểu tượng diện tích qua hoạt động so sánh diện tích hình

- Biết : Hình nằm gọn hình diện tích hình bé diện tích hình ; Một hình tách thành hai hình diện tích hình tổng diện tích hai hình tách

- HS làm tập 1,2 ,3

II Đồ dùng dạy học: - Nội dung dạy III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

2.Các hoạt động :

 Giới thiệu : Diện tích

hình)

 Hoạt động : Giới thiệu biểu tượng

diện tích

a) Ví dụ 1:

- Giáo viên đưa hình trịn hỏi:

+ Đây hình ?

- Giáo viên tiếp tục đưa hình chữ nhật

hỏi:

+ Đây hình ?

- Giáo viên đặt hình chữ nhật lên hình

trịn

- Giáo viên: ta đặt hình chữ nhật lên

trên hình trịn thấy hình chữ nhật nằm trọn hình trịn Ta nói diện tích hình chữ nhật bé diện tích hình trịn

- Giáo viên cho học sinh lặp lại

b) Ví dụ 2:

- Giáo viên đưa hình A hỏi:

+ Hình A có vng ?

- Giáo viên: diện tích hình A có vng

- Giáo viên đưa hình B hỏi:

+ Hình B có vng ?

+ Diện tích hình B có vng ?

- Giáo viên: diện tích hình A có vng,

diện tích hình B có vng Vậy diện tích

hình A diện tích hình B

- Giáo viên cho học sinh lặp lại

+ Đây hình trịn

+ Đây hình chữ nhật

- Học sinh quan sát

- Diện tích hình chữ nhật bé diện tích hình trịn

A B

+ Hình A có vng

+ Hình B có vng

+ Diện tích hình B có vng

(21)

Ví dụ 3:

- Giáo viên đưa hình P hỏi:

+ Diện tích hình P có vng?

- Giáo viên dùng kéo cắt hình P thành hai

hình M N vừa thao tác vừa nêu:

+ Tách hình P thành hai hình M N

Hãy nêu số vng có hình M

N

+ Lấy số vng hình M cộng với số

ơ vng hình N

vuông ?

+ 10 ô vuông diện tích hình hình P, M, N ?

- Giáo viên: ta nói diện tích hình P bằng

tổng diện tích hai hìnhM vaN

- Giáo viên cho học sinh lặp lại

 Hoạt động : Hướng dẫn thực hành

Bài :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- Gọi học sinh đọc làm

Bài :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- GV cho trả lời trước lớp

Nhận xét

Bài : So sánh diện tích hình A với diện tích hình B

- Cho HS so sánh

Nhận xét

hình B

M

P N

+ Diện tích hình P có 10 vng

- Học sinh quan sát

+ Hình M có vng hình N

4 ô vuông

+ Lấy số ô vuông hình M cộng

với số vng hình N

10 vng

+ 10 vng diện tích hình P

- Cá nhân

- HS nêu

- Học sinh làm

 Diện tích hình tam giác ABC lớn

hơn diện tích hình tứ giác ABC S

 Diện tích hình tam giác ABC bé

hơn diện tích hình tứ giác ABCD Đ

 Diện tích hình tam giác ABCD

bằng diện tích hình tứ giác ABCD S

- HS nêu

- Học sinh làm

- Học sinh hỏi-đáp trước lớp

a) Hình P gồm 11

vng Hình Q gồm 10 vng

b) Diện tích hình P lớn

hơn diện tích hình Q

- Diện tích hình A diện tích hình

B

(22)

3.Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

Tập viết : ( Tiết 28 ) ÔN HOA T (tt) I Mục tiêu:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng chữ Th), L (1 dòng); viết tên riêng Thăng Long (1 dòng) câu ứng dụng: “Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ.” (1 lần) cỡ chữ nhỏ

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với viết thường chữ ghi tiếng

II Đồ dùng dạy học:Mẫu chữ T viết hoa.Tên riêng câu ứng dụng viết dòng kẻ li Tập viết Bảng con, phấn

III Các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra tập viết HS - Kiểm tra HS

- Nhận xét – cho điểm B Dạy mới

1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn viết bảng con.

- Tìm chữ hoa có

-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết T (Th), L

-Cho HS viết vào bảng chữ : T (Th), L

* Nhận xét – hướng dẫn thêm - Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu: Thăng Long tên cũ thủ đô Hà Nội vua Lí Cơng Uẩn đặt

- Cho HS viết vào bảng con: Thăng Long Nhận xét

- Gọi HS câu ứng dụng

Giảng giải câu ứng dụng - Cho HS viết bảng con: Thể dục

Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào tập viết.

GV nêu yêu cầu viết

- HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Tân Trào

- Các chữ hoa có : T, L - HS nghe, quan sát

- HS nhắc lại cách viết - HS viết bảng : Th, L - HS đọc : Thăng Long

- HS viết bảng con: Thăng Long - HS đọc: Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ

- HS viết bảng con: Thể dục - HS viết vào

(23)

Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút Chấm, nhận xét viết HS 4.Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết tiếp phần chưa hoàn thành viết tiếp phần luyện viết

Tên riêng Thăng Long : dòng chữ nhỏ

Câu ứng dụng: lần cỡ chữ nhỏ

Mĩ Thuật ( tiết 28)

VẼ TRANG TRÍ : Vẽ màu vào hình có sẵn I MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu biết thêm vè cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình

- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

- HS khá, giỏi : Tơ màu , gọn hình , màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II CHUẨN BỊ

- Phóng to hình vẽ tập vẽ - Bốn HS năm trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Cho học sinh xem hình vẽ đặt câu hỏi: - Trong tranh vẽ ?

- Hình hình vẽ lớn nhất?

- Em có dự định vẽ màu Hoạt động 2: Cách vẽ màu

Em nhớ lại rùa có màu sắc nào? (màu nâu, vàng, ) - Em tự chọn màu tô vào tranh

- Nên vẽ màu vào hình rùa trước,

- Có thể vẽ màu vào không tuỳ ý - Cố gắng tô gọn khơng chờm ngồi hình vẽ - Có thể dùng chất liệu kết hợp với Hoạt động 3: Thực hành

(24)

Chọn số hoàn thành sớm cho lớp quan sát nhận xét - bình chọn thích

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2011 Toán : ( Tiết 140 )

ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG – TI – MÉT - VUÔNG I Mục tiêu Giúp học sinh:

- Biết đơn vị đo diện tích : Xăng-ti-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài cm

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vng * Bài tập cần làm : ; ;

II Đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Diện tích hình

- GV cho HS so sánh diện tích hình

và giải thích

- Nhận xét HS

3. Các hoạt động :

 Giới thiệu : Đơn vị đo diện tích

Xăng-ti-mét vng

 Hoạt động : Giới thiệu xăng-ti-mét

vuông (cm2 )

- Để đo diện tích, người ta dùng đơn vị đo

diện tích Một đơn vị đo diện tích thường gặp xăng-ti-mét vng

Xăng-ti-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1cm

Xăng-ti-mét vuông viết tắt cm2

- Giáo viên phát cho học sinh hình

vng có cạnh 1cm u cầu học sinh đo cạnh hình vng

+ Vậy diện tích hình vng ?

- Giáo viên cho học sinh lặp lại

 Hoạt động : Hướng dẫn thực hành

Bài : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- Hát

- HS so sánh giải thích

- Học sinh lắng nghe Giáo viên giới

thiệu

- HS thực theo hướng dẫn GV

+ Diện tích hình vng cm2

- Cá nhân

- HS nêu

- Học sinh làm

- HS nêu

Đọc số Viết số Năm xăng-ti-mét vuông

Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vng

Một nghìn năm trăm năm xăng-ti-mét vuông

5 cm2 120 cm2 1500

(25)

Bài : Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu):

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- GV cho HS thi đua sửa

Nhận xét

Bài : Tính:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

4 Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

- Học sinh làm

- Học sinh thi đua sửa

 Diện tích hình A cm2  Diện tích hình B cm2

 Diện tích hình A hình B

nhau

- HS nêu

- Học sinh làm

- Học sinh thi đua sửa

a) 18cm2 + 26cm2 = 44cm2 40cm2 – 17cm2 = 23cm2 b) 6cm2 x = 24cm2

(26)(27)

Tập làm văn : ( Tiết 28 )

KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I/ Mục tiêu :

- Bước đầu kể lại số nét trận thi đầu thể thao xem, nghe tường thuật dựa theo gợi ý (BT1)

II/ Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh số thi đấu thể thao - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1.Khởi động : 2.Bài cũ :

- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm tập

làm văn học sinh kiểm tra kì 3.Bài :

 Giới thiệu : Kể lại trận thi đấu

thể thao

 Hoạt động : Hướng dẫn học sinh kể

* Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý

bài tập

- Bài tập yêu cầu kể số nét

một trận thi đấu thể thao mà em tận mắt nhìn thấy sân vận động, sân trường ti vi, kể số nét trận thi đấu thể thao nghe tường thuật đài phát thanh, nghe qua người khác đọc sách, báo …

Kể dựa theo gợi ý không thiết phải theo sát gợi ý, linh hoạt thay đổi trình tự gợi ý

- Giáo viên viết lên bảng câu hỏi:

a) Đó môn thể thao ?

b) Em tham gia hay xem thi đấu ? Em xem với ?

c) Buổi thi đấu tổ chức đâu ?

d) Buổi thi đấu diễn ?

- Hát

- Học sinh đọc

- học sinh đọc

- Học sinh lắng nghe

- Là bóng bàn/cầu lơng / bóng đá /

đá cầu / chạy ngắn / bắn cung …

- Em xem trận đấu với

bố / với anh trai …

- Buổi thi đấu tổ chức sân vận động Phan Đình Phùng vào tối thứ bảy tuần trước Giữa đội bóng A đội bóng B

(28)

đ) Kết thi đấu ?

- Giáo viên cho HS kể theo cặp

- Giáo viên cho học sinh thi kể trước lớp,

học sinh kể lại trận thi đấu thể thao

- Giáo viên lớp nhận xét cách kể

học sinh nhóm lời kể, cách diễn đạt 4.Nhận xét – Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị: Viết trận thi đấu thể thao

phát bóng xốy, bay nhanh cầu thủ lớp 3A không tỏ lúng túng Cầu thủ di chuyển thoăn từ trái sang phải, lùi xuống lại tiến đến sát bàn đỡ bóng, đồng thời phát trả lại bóng hiểm hóc

- Cuối chiến thắng thuộc

đội bóng 3C, cổ động viên reo hị khơng dứt niềm vui chiến thắng

- Học sinh kể theo cặp

(29)

Tự nhiên xã hội : ( Tiết 56 ) MẶT TRỜI

I Mục tiêu:Giúp HS:

- Nêu vai trò Mặt Trời sống Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất

- HS ,giỏi : Nêu việc gia đình sử dụng ánh sáng nhiệt mặt Trời

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động :

2.Bài cũ: Thú

- So sánh tìm điểm giống

khác số loài thú rừng thú nhà

- Tại cần bảo vệ loài thú

rừng ?

- Nhận xét

3.Các hoạt động :

 Giới thiệu : Mặt Trời

 Hoạt động :Thảo luận theo nhóm

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu

mỗi nhóm thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý: + Vì ban ngày khơng cần đèn mà nhìn rõ vật ?

+ Khi trời nắng, bạn thấy ? Tại ?

+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt

- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình

bày kết thảo luận nhóm

Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng

vừa toả nhiệt

 Hoạt động : Quan sát ngồi trời

- Giáo viên cho nhóm học sinh quan sát

phong cảnh xung quanh trường, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý:

- Hát

- HS trả lời

- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết

quả giấy

+ Ban ngày không cần đèn mà nhìn rõ vật nhờ có ánh sáng Mặt Trời

+ Khi ngồi trời nắng, em thấy nóng, khát nước mệt Đó Mặt Trời toả sức nóng (nhiệt) xuống

+ Cây để lâu ánh nắng Mặt Trời chết khô, héo ; đường trưa nắng mà khơng đội mũ dễ bị cảm nắng không chịu lâu nhiệt Mặt Trời …

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo

- Đại diện nhóm trình bày kết

thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nghe bổ sung

- Học sinh quan sát phong cảnh sau

(30)

+ Nêu ví dụ vai trị Mặt Trời người, động vật thực vật

+ Nếu khơng có Mặt Trời điều xảy Trái Đất ?

- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình

bày kết thảo luận nhóm

- Giáo viên lưu ý học sinh số tác hại

của ánh sáng nhiệt Mặt Trời sức khoẻ đời sống người cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khơ, …

Kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cỏ

xanh tươi, người động vật khoẻ mạnh

 Hoạt động : Làm việc với SGK

- Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát hình 2, 3, trang 111 SGK kể với bạn ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

- Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế hàng ngày:

+ Gia đình em sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm ?

+ Vậy sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời vào cơng việc ?

 Hoạt động 4: Củng cố

- giáo viên yêu cầu hs nhắc lại ích lựi ánh sáng mặt trời?

- Giáo viên mở rộng cho học sinh biết

những thành tựu khoa học ngày việc sử dụng lượng Mặt Trời ( pin Mặt Trời )

4.Nhận xét – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà vẽ tranh, vẽ

một loài cây, vật quan sát - Chuẩn bị : Thực hành : Đi thăm thiên nhiên

mn lồi ; cho người cối sinh sống

+ Nếu khơng có Mặt Trời Trái Đất khơng có sống

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo

- Đại diện nhóm trình bày kết

thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nghe bổ sung

- Học sinh quan sát kể với bạn ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời

+ Phơi quần áo, phơi số đồ dùng, phơi thóc, rơm rạ, làm nóng nước … + Cung cấp ánh sáng để quang hợp ; chiếu sáng vật vào ban ngày ; dùng làm điện ; làm muối …

(31)

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan