Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm

15 21 0
Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi học sinh là một cá nhân cụ thể, có hoàn cảnh sống riêng biệt, có những đặc điểm riêng biệt về tâm sinh lý, trình độ nhận thức, lối sống, vốn kinh nghiệm… Do đó QTGD, nếu muốn thành c[r]

(1)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH VÀ HỌC SINH CÁ BIỆT Mục tiêu chung

Giúp người học nắm vấn đề LLGD nhằm vận dụng có hiệu công tác giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh yếu cá biệt

Mục tiêu cụ thể

- Về kiến thức: Nắm nội dung LLGD, đặc biệt nguyên tắc và PPGD làm sở khoa học vững cho công tác GDHS

- Về kỹ năng: Có kỹ vận dung linh hoạt, sáng tạo kiến thức khoa học để giáo dục học sinh, học sinh yếu km v c biệt cĩ hiệu

- Về thái độ: Có thái độ tích cực cơng tác chủ nhiệm nói chung cơng tác GDHS nói riêng, đặc biệt HS yếu cá biệt Trên sở tự rèn luyện thân để hình thnh phẩm chất cần thiết người GVCN

PHẦN NỘI DUNG I Một số sở lý luận phương pháp giáo dục (PPGD) 1 Khái niệm trình giáo dục (QTGD)

QTGD q trình mà đó, tác động chủ đạo nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành giới quan khoa học những phẩm chất nhân cách khác người công dân, người lao động.

Để đạt mục đích QTGD cần phải:

- Tiến hành đồng thời QTGD phận: QTGD đạo đức, QTGD thẩm mỹ, QTGD thể chất, QTGD lao động hướng nghiệp

- Nhà giáo dục (NGD) - Nhà trường, gia đình, xã hội đóng vai trị chủ đạo: + Xác định mục tiêu, nhiệm vụ GD; đề yêu cầu GD

+ Lựa chọn dạng hoạt động giao lưu phù hợp (học tập, lao động, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội…)

+ Tổ chức thường xuyên, khoa học, hợp lý hoạt động giao lưu (nội dung, thời gian, địa điểm, hình thức, phương pháp, phương tiện…giáo dục)

+ Khơi dậy, kích thích tính tích cực tự GD đối tượng + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD

- Người giáo dục (NĐGD) vừa đối tượng tác động sư phạm NGD, vừa chủ thể tự giáo dục, tự tổ chức, tự điều khiển trình hình thành nhân cách Thiếu tác động biện chứng vai trò chủ đạo NGD vai trị chủ thể NDGD khơng thể đạt mục đích GD

- QTGD phải mang tính tồn vẹn: Phải kết hợp chặt chẽ vai trị thành tố: Mục đích GD, nội dung GD, phương pháp (PP) phương tiện GD, NGD, NĐGD, kết GD; vận động phát triển liên tục, thực kết hợp tất hoạt động nhà trường: Hoạt động dạy học lớp hoạt động đa dạng, phong phú lên lớp (NGLL)và mơi trường GD thích hợp: Nhà trường-gia đình-xã hội (NT- GĐ-XH)

2 Lơgic QTGD

QTGD phải đạt mục đích chuyển hóa yêu cầu xã hội thành nhu cầu thân NĐGD thành hành vi phù hợp với chuẩn mực Để đạt điều đó, QTGD phải tuân theo logic gồm ba khâu sau đây:

Khâu thứ nhất: Tổ chức, điều khiển NĐGD nắm vững tri thức chuẩn mực xã hội qui định.

Đây khâu giúp HS nhận thức chuẩn mực, qui tắc XH:

(2)

- Các chuẩn mực XH với giá trị chúng, coi phương tiện vừa có tác dụng định hướng, điều tiết hành vi cá nhân hay nhóm xã hội điều kiện định vừa có tác dụng kiểm tra hành vi họ

Muốn NĐGD tự giác thực chuẩn mực qui định NGD cần giúp họ có tri thức cần thiết chuẩn mực Cụ thể:

+ Ý nghĩa XH ý nghĩa cá nhân chuẩn mực + Nội dung chuẩn mực

+ Cách thực chuẩn mực

Con đường để thực khâu thứ là: Thông qua tất đường GD (dạy học, lao động sản xuất, hoạt động xã hội, gia đình….)

Khâu thứ hai: Tổ chức, điều khiển NĐGD hình thành tình cảm niềm tin các chuẩn mực XH.

Nhận thức có sức mạnh biến thành hành động trở thành tình cảm , niềm tin người Một nhà GD nhận định: “Phương tiện tốt nghiệp GD làm xuất hiện tâm hồn trẻ tình cảm tích cực đó, tình cảm mạnh dấu ấn trong tâm hồn sâu” Xúc cảm, tình cảm, niềm tin coi chất men kích thích NĐGD chuyển hóa ý thức thành hành vi; tạo động lực, tạo sức mạnh tinh thần bên giúp người nỗ lực hoạt động để đạt mục đích

Xúc cảm, tình cảm, niềm tin chuẩn mực XH thể thái độ tích cực chuẩn mực qui định XH như: đồng tình, ngưỡng mộ, khâm phục trước hành vi cao thượng; căm ghét, lên án, không khoan nhượng hành vi xấu xa Từ có mong muốn, khát vọng hành động theo tốt tránh xa xấu, tiêu cực Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng: Nếu nhận thức không đầy đủ chuẩn mực, tình cảm tương ứng bị hạn chế hành vi tương ứng khơng hình thành dễ bị rơi vào tình trạng sai lệch Nếu có ý thức về chuẩn mực xã hội mà khơng có tình cảm tương ứng hành vi khơ khan, cứng nhắc, hoặc nói làm khơng đơi với nhau… tạo nên mặt đạo đức giả tạo Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin đắn nhiệm vụ phức tạp, thông qua nhiều đường GD: Trên lớp, giờ lên lớp gắn với thực tiễn sống, với lao động, với hoạt động xã hội đa dạng phong phú Tại Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Cơmxơmơn tồn Nga năm 1920, Lê nin có nói rằng: Người tự cho người cộng sản sau thấm nhuần tất lý luận CNCS mọt sách Cộng sản, tên Cộng sản khoác lác Người ta trở thành người Cộng sản sau thấm nhuần chủ nghĩa Cộng sản (nhận thức lý luận - thích người viết) phải tắm thực tế sống người lao động (cơ sở quan trọng việc hình thành ý thức xúc cảm, tình cảm-chú thích người viết) Trong vấn đề xây dựng tình cảm tích cực cho HS, nhân cách NGD có ý nghĩa to lớn

Khâu thứ ba: Tổ chức, điều khiển người GD rèn luyện hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực XH

Hành vi người thước đo cuối có tính chất định, đánh giá mặt đạo đức, thẩm mỹ… phẩm chất nhân cách người Do vậy, phải tổ chức, điều khiển người đuợc GD tự rèn luyện nhằm hình thành hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội lặp lặp lại nhiều lần hành vi hình thành, trở thành thói quen hành vi

Đây khâu cuối thể thống nhận thức, tình cảm hành động cá nhân: có trải qua q trình hành động giúp cho tri thức củng cố vững chắc, chuyển thành niềm tin; đồng thời luyện tập hành động thực tiễn hình thành hành vi, thói quen đắn phù hợp với niềm tin hình thành QTGD thiết phải hình thành cho hành vi thói quen nhân cách, sở ý thức tình cảm sâu “GD mà khơng hình thành thói quen giống lâu đài xây bãi cát”(U.D.Usinxki).

(3)

+ Nội dung chuẩn mực thể hành vi: Hành vi có phù hợp với chuẩn mực đã qui định hay không? Ơ mức độ nào?

+ Sự thể hành vi có tính phổ biến: Hành vi có thực nơi, lúc khơng?(nhà trường, gia đình, xã hội)

+ Sự thể hành vi có tính bền vững: Hành vi có trì bền vững theo thời gian hay khơng?

+ Hành vi có động đắn: Hành vi thực với động hay sai? có ý nghĩa xã hội ý nghĩa cá nhân (bởi hành vi có nhiều động khác động thể nhiều dạng hành vi)

Con đường, biện pháp xây dựng hành vi:

+ Tổ chức nhiều hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng, mức độ tăng dần + Tổ chức thường xuyên, lặp đi, lặp lại

+ Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực kết hợp với tự kiểm tra đánh giác người giáo dục

Mối quan hệ khâu

Mỗi khâu có chức ý nghĩa định có mối liên hệ mật thiết , hỗ trợ thâm nhập vào nhau:

+ Khâu thứ nhất: Nhận thức tiền đề, kim nam cho hành động, chuyển hóa chuẩn mực xã hội (cái bên ngoài) thành ý thức (cái bên trong) người Đó điều kiện cần chưa đủ

+ Khâu thứ hai: Tình cảm chất men kích thích, động lực, sức mạnh bên thúc đẩy hành động

+ Khâu thứ ba: Hành động vừa kết quả, mục đích hai khâu kia, vừa điều kiện củng cố hai khâu Hành động thể ý thức tình cảm bên bên ngồi hành vi

Việc giáo dục phẩm chất cho HS phải trải qua trình từ nhận thức đến hành động Tuy nhiên lúc diễn theo trình tự khâu cách cứng nhắc mà phải vận dụng cách linh hoạt Tùy trình độ giáo dục, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt đối tượng GD phẩm chất cần hình thành NĐGD mà định trình tự tiến hành, mức độ hình thức tác động vào khâu Có đối tượng từ nhận thức, có đối tượng từ tình cảm, lại có đối tượng từ khâu hành động…

3 Những đặc điểm QTGD

3.1 QTGD trình phức tạp biện chứng

- QTGD chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan NT-GĐ-XH nhiều khía cạnh: Mạnh yếu khác nhau, thống mâu thuẫn với QTGD, ảnh hưởng tốt không tốt đến QTGD

- Việc hình thành phát triển phẩm chất, thái độ, hành vi, nét tính cách cho NĐGD không diễn cách tuần tự, mà đồng thời, đan kết, gắn chặt với tạo thành tổ hợp phức hợp phẩm chất nhân cách (nghĩa hình thành phẩm chất đạo đức phẩm chất khác đồng thời hình thành) Tuy nhiên giai đoạn hình thành, phát triển nhân cách nét phẩm chất hay tính cách trọng cho phù hợp với lứa tuổi

- QTGD mang tính biện chứng cao:

+ Là q trình biến động phát triển khơng ngừng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GD cho phù hợp với đối tượng GD hồn cảnh điều kiện xã hội ln biến đổi + Là q trình khơng ngừng giải mâu thuẫn nảy sinh phát triển nhân cách người học

(4)

- QTGD phải đến hình thành hành vi thói quen cho NĐGD, q trình lâu dài (khác với việc hình thành đơn vị kiến thức, khái niệm dạy học diễn thời gian ngắn, tính phút)

- QTGD trình hình thành phát triển nhân cách (thế giới quan khoa học phẩm chất tốt đẹp nhân cách) Sự phát triển có tính chất bậc thang: Từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa ý thức đến ý thức, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện… tương ứng với giai đoạn phát triển lứa tuổi người giáo dục Như QTGD diễn theo giai đoạn phát triển lứa tuổi, từ người ấu thơ lúc cuối đời

Tính lâu dài địi hỏi QTGD phải tiến hành cách liên tục, thường xuyên, theo kế hoạch thống Nếu lúc công tác GD bị buông lỏng, thiếu quan tâm thích đáng kết GD dễ dàng bị phá vỡ, HS dễ dàng tiêm nhiễm thói hư tật xấu 3.3 QTGD có tính cá biệt

Mỗi học sinh cá nhân cụ thể, có hồn cảnh sống riêng biệt, có đặc điểm riêng biệt tâm sinh lý, trình độ nhận thức, lối sống, vốn kinh nghiệm… Do QTGD, nếu muốn thành cơng thiết phải tính tới tính cá biệt có không hai cá nhân: Trong QTGD, bên cạnh tác động chung, NGD phải ln có tác động riêng phù hợp với đối tượng tình huống, hồn cảnh cụ thể Các “bài bản” có sẵn điểm tựa cho hoạt động GD Trong cơng tác NGD cần có hình thức PPGD sáng tạo cho phù hợp với đối tượng giáo dục hồn cảnh, tình GD cụ thể Mọi ý nghĩ cách làm dập khn, máy móc, hình thức mang lại hiệu quả, chí cịn dẫn đến thất bại

Nhà giáo dục vĩ đại Xô viết cũ Makarencô viết: “Tôi thấy rõ ràng phần tử nguy hiểm công tác người làm cho người khác ý đến mình, mà kẻ lẩn tránh tơi…” Ơng đúc rút kinh nghiệm giáo dục nhiều em mà ông cho nguy hiểm, xấu xa lại bước vào đời cách tích cực, cịn em hay lẩn tránh khơng bộc lộ tập thể đời đơi sống nhỏ nhen, tệ hại

3.4 Qúa trình giáo dục thống với trình dạy học (QTDH)

Chức trội trình dạy học cung cấp cho người học hệ thống tri thức khoa học, phát triển lực nhận thức thực hành Trên sở hình thành phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn phẩm chất nhân cách người công dân

Chức trội QTGD (theo nghĩa hẹp) xây dựng ý thức hành vi ứng xử đúng đắn cho HS…

Hai QT thống với nhau, gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn QTDH phải mang tính GD, phải kéo theo QTGD phải tạo tiền đề cho QTGD đạt hiệu Mặt khác, QTGD thiết phải bao gồm việc lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm phát triển lực nhận thức phải tiến hành học lớp, hoạt động GD khác nhà trường, gia đình, xã hội Hơn HS GD đắn giới quan khoa học (TGQKH), phẩm chất đạo đức… tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động nhận thức tốt (thúc đẩy QTDH tốt hơn)

Từ đặc điểm rút kết luận sư phạm sau đây:

+ GD nhà trường đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục theo hướng tích cực để thống nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho phù hợp với đối tượng giáo dục

+ Nhà giáo dục (NGD) cần kiên trì, nhẫn nại, bình tĩnh, khơng nơn nóng vội vàng, khơng bi quan chán nản thất vọng hay lạc quan sớm trước biểu nhân cách HS

(5)

+ NGD cần có hiểu biết sâu sắc đầy đủ QTGD (bản chất, đặc điểm, nội dung, phương pháp GD…), hiểu biết đầy đủ đối tượng giáo dục, nắm vững đặc điểm đối tượng GD, tình huống, hồn cảnh cụ thể để có tác động phù hợp Tránh rập khn, máy móc, hình thức

+ NGD phải biết phát giải kịp thời mâu thuẫn nảy sinh trình hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, phải có quan điểm phát triển biện chứng đối tượng GD, nhìn thấy xu hướng phát triển tương lai họ (một người dù xấu đến mấy, dù khó GD đến đâu, có mặt tốt GD trở thành người tốt)

+ NGD phải thực đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức, điều khiển tác động có định hướng đến học sinh, đồng thời thống với hoạt động tự GD, kích thích hoạt động tự GD, ham muốn tự hoàn thiện HS

+ NGD phải có đầy đủ phẩm chất lực sư phạm, đặc biệt tình thương yêu HS, thương yêu người sâu sắc…

4 Các nguyên tắc giáo dục

4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục XHCN VN - Nội dung nguyên tắc

Nguyên tắc đòi hỏi cơng tác giáo dục phải nhằm thực có hiệu việc bồi dưỡng hình thành lực phẩm chất nhân cách theo mục đích giáo dục Cụ thể: + Hình thành cho hệ trẻ giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, lý tưởng xây dựng đất nước giàu mạnh theo định hướng XHCN; chủ động sáng tạo trình lập thân lập nghiệp

+ GD hệ trẻ biết học tập, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, đạo đức dân tộc nhân loại, biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, có sống vật chất tinh thần hài hoà, phong phú

+ GD hệ trẻ phẩm chất đạo đức tốt đẹp người công dân, biết phân biệt đúng, sai, thiện, ác; biết đấu tranh xoá bỏ ác, xấu nhằm góp phần xây dựng đạo đức, văn hóa lành mạnh, đem lại lợi ích hạnh phúc cho xã hội

- Yêu cầu thực hiện:

+ Qn triệt mục đích GD tồn hoạt động GD lớp lên lớp việc lựa chọn PP, phương tiện cho hoạt động GD

+ Bảo đảm lãnh đạo tổ chức Đảng, phát huy vai trò tổ chức Đoàn, Đội Chống khuynh hướng tự do, tuỳ tiện công tác giáo dục

+ Tổ chức quản lý chặt chẽ công tác giáo dục nhà trường

+ Thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động giao lưu phong phú xã hội phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lực họ

+ Tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc, trái với chất QTGD 4.2 Nguyên tắc bảo đảm giáo dục gắn với sống, với lao động - Nội dung nguyên tắc:

Nguyên tắc đòi hỏi QTGD phải bảo đảm gắn bó cơng tác giáo dục với thực tiễn sống lao động, với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng thể giáo dục HS bó hẹp mơi trường nhà trường, gia đình mà tách rời với đời sống XH, với hoạt động thực tiễn bên

- Yêu cầu thực hiện:

(6)

+ Tổ chức nhiều hoạt động hay hình thức giáo dục, giúp học sinh có hiểu biết sống, thực tiễn đất nước, địa phương, nhân loại…

+ Phối hợp LLGD để tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, hiệu 4.3 Nguyên tắc bảo đảm giáo dục tập thể

- Tập thể môi trường giáo dục học sinh vì:

+ Tập thể cộng đồng XH đặc biệt, tạo nên điều kiện tốt cho hoạt động giao lưu nhằm hình thành phát triển nhân cách Tập thể môi trường mà thơng qua tác động XH ảnh hưởng tới cá nhân cách tích cực nhất, đồng thời tập thể bảo đảm cho cá nhân đóng vai trị tích cực đời sống XH

+ Sống môi trường tập thể, cá nhân mặt chịu ảnh hưởng, tác động bạn bè, dư luận chung cách thường xuyên để khơng ngừng tự giáo dục, tự hồn thiện Mặt khác, thành viên tập thể lại có ảnh hưởng tích cực trở lại góp phần xây dựng, củng cố tập thể Qua có điều kiện để bộc lộ mặt tốt, mặt xấu mình; có điều kiện phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực Nói cách khác, tập thể kích thích việc hình thành phẩm chất tốt hạn chế phẩm chất xấu thành viên Nhờ có tập thể mà cá nhân có đời sống đạo đức tâm lý phong phú, lành mạnh; lực phát huy triệt để, phẩm chất hình thành phát triển…

Tập thể phương tiện giáo dục HS tốt có nghĩa tập thể tác động đến HS là phương tiện giáo dục dạng dư luận, truyền thống tập thể, đánh giá tập thể, yêu cầu, nội qui nề nếp… hoạt động chung tập thể Nhờ có phương tiện mà cá nhân rèn luyện ý thức, tư tưởng, tình cảm, thói quen sống làm việc tập thể, phẩm chất đạo đức khác…

- Nội dung nguyên tắc

Trong trình giáo dục nhân cách, phải xây dựng giáo dục tập thể học sinh trở thành mơi trường phương tiện giáo dục có hiệu qủa (xây dựng tập thể HS vững mạnh mặt) Từ đưa học sinh vào tập thể dùng tập thể để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh

- Yêu cầu thực

+ Cần XD tập thể HS thành tập thể vững mạnh, có tác dụng GD tốt + Xây dựng củng cố bền vững mối quan hệ đắn tập thể + Tổ chức tốt loại hình hoạt động giao lưu tập thể học sinh + Xây dựng đội ngũ tự quản vững mạnh

+ Giáo dục truyền thống, xây dựng viễn cảnh, hình thành dư luận tốt đẹp

+ Cần phát huy ảnh hưởng, tác động tích cực cá nhân phát triển không ngừng tập thể

+ Coi trọng mức lợi ích cá nhân thống với lợi ích chung tập thể, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể

4.4 Nguyên tắc bảo đảm tôn trọng nhân cách người giáo dục kết hợp với yêu cầu hợp lý đối với họ

Nhà giáo dục học Xơ Viết (cũ) Makarencơ có nêu quan điểm GD: Càng tơn trọng con người phải đề yêu cầu cao người nhiêu Tôn trọng và yêu cầu cao hai mặt thống biện chứng:

+ Quá trình giáo dục muốn đạt kết cao, trước hết nhà giáo dục phải tơn trọng đối tượng GD HS QTGD vừa đối tượng, khách thể, vừa chủ thể tự giáo dục Vì HS có mong muốn tơn trọng tự khẳng định Việc tơn trọng, thơng cảm, tin tưởng đánh giá chất đối tượng giáo dục nâng cao lịng tự trọng, tự tin, kích thích tính tích cực phấn đấu vươn lên HS

(7)

HS tiến bộ, thể tin tưởng khả HS Khơng thể có GD khơng có đề u cầu, nhiệm vụ cho HS thực

Như vậy, tôn trọng nhân cách học sinh phải đề yêu cầu hợp lý đề yêu cầu hợp lý là thể lịng tin, tơn trọng học sinh.

Sự thống tôn trọng yêu cầu hợp lý người giáo dục có tác dụng tạo niềm tin tưởng, lạc quan người giáo dục, kích thích tính tích cực tu dưỡng rèn luyện hoàn thiện nhân cách

- Nội dung nguyên tắc

Ngun tắc địi hỏi cơng tác giáo dục phải tôn trọng nhân cách người GD đồng thời biết đề yêu cầu hợp lý họ

+ Tôn trọng tài năng, trí tuệ, phẩm giá, yêu thương quí trọng người, khơng bỏ qua, làm ngơ trước thói hư tật xấu học sinh, không xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh… Luôn tin tưởng vào tiến bộ, khả HS

+ Đề yêu cầu hợp lý, vừa sức, thiết thực, có thiện chí HS Yêu cầu hợp lý yêu cầu đáp ứng với mục tiêu giáo dục, phù hợp với nội dung giáo dục, với trình độ phát triển điều kiện tự giáo dục, tự hồn thiện HS; u cầu vừa sức, có tác dụng kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động thực học sinh; u cầu có tính khả thi, có khả mang lại hiệu mong muốn đồng thời yêu cầu ngày nâng cao dần so với mức độ phát triển NĐGD

- Yêu cầu thực

+ Thường xuyên đề yêu cầu ngày cao học sinh Yêu cầu buộc HS phải có cố gắng, có nỗ lực cao đạt

+ Luôn nghiêm khắc chân thành, tin tưởng, thiện chí thương yêu HS “Yêu thương mà không mềm yếu, nghiêm khắc mà không nghiệt ngã, xét nét”

+ Kịp thời phát huy ưu điểm, động viên, giúp đỡ HS khắc phục thiếu sót, khuyết điểm qúa trình rèn luyện Nắm vững, đánh giá HS cao chút mà họ có địi hỏi cao chút so với khả có họ

+ Nhà giáo dục phải gương sáng đạo đức, lối sống, phải có nghệ thuật sư phạm Tuyệt đối tránh thô bạo, thiếu tôn trọng, định kiến, thiếu tin tưởng học sinh… nuông chiều, dễ dãi, bỏ qua sai lầm, khuyết điểm…

+ Hướng dẫn học sinh tự đề yêu cầu cho

4.5 Ngun tắc bảo đảm tính vừa sức tính cá biệt q trình giáo dục - Nội dung nguyên tắc:

Nguyên tắc địi hỏi qúa trình giáo dục việc xác định yêu cầu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi đặc điểm phát triển nhân cách HS Mặt khác, nhà giáo dục phải ý đến đặc điểm cá biệt (đặc điểm tâm sinh lý, cá tính, hồn cảnh riêng tư…) học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp

- Yêu cầu thực hiện

+ Cần nghiên cứu nắm vững đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá biệt HS + Nắm vững nội dung, phương pháp, biện pháp GD để vận dụng phù hợp

+ Đảm bảo mối quan hệ mật thiết tính vừa sức chung tính vừa sức riêng, tính đại trà tính cá biệt

4 Bảo đảm kết hợp tổ chức sư phạm nhà giáo dục với việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo người giáo dục

- Nội dung nguyên tắc

Trong trình GD cần kết hợp hài hòa vai trò chủ đạo nhà GD vai trị tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo tự GD, tự hoàn thiện nhân cách HS

(8)

+ Nhà GD cần phát huy lực sư phạm nói chung, lực GD nói riêng để thể vai trị chủ đạo mình: có trình độ sư phạm vững vàng, hiểu biết sâu sắc đối tượng Biết vận dụng hiểu biết vào thực tiễn cơng tác GD…

+ Kích thích HS tự giác, tích cực tự trèn luyện tác dụng chủ đạo NGD II Một số vấn đề phương pháp giáo dục HS học sinh yếu km, cá biệt

1 Khái niệm phương pháp giáo dục

Phương pháp giáo dục (PPGD) cách thức hoạt động thống NGD NĐGD, được tiến hành thông qua vai trò chủ đạo nhà giáo dục nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục, phù hợp với mục đích giáo dục.

- PPGD biểu thông qua biện pháp giáo dục khác Chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau, trao đổi vai trị cho tình sư phạm cụ thể: số trường hợp PP đóng vai trị cách thức độc lập giải nhiệm vụ GD, số trường hợp khác PP lại trở thành biện pháp có tác dụng hỗ trợ (ví dụ: đàm thoại PPGD việc hình thành ý thức cá nhân, lại biện pháp nhỏ phương pháp luyện tập…)

- PPGD phức tạp đa dạng: Tính phức tạp PPGD thể chỗ khơng có khn mẫu cố định Cùng phương pháp thành cơng đối tượng lại hiệu đối tượng khác việc vận dụng PP tùy thuộc vào tình sư phạm cụ thể Tính đa dạng PPGD thể chỗ phong phú linh hoạt PPDH đối tượng PPGD từ trẻ thơ: lứa tuổi hình thành nhân cách đến người lớn: lứa tuổi ổn định nhân cách ln có biến đổi

2 Hệ thống phương pháp giáo dục HS yêu cầu kỹ vận dụng Dựa vào lơgíc QTGD người ta chia PPGD thành ba nhóm: 2.1 Nhóm PP thuyết phục nhằm hình thành ý thức cá nhân

Bản chất nhóm PP làm cho HS hiểu chuẩn mực qui định lĩnh vực khác đời sống XH Từ khơng cịn ngờ vực, băn khoăn, dự mà tin vào tính đắn chuẩn mực biến niềm tin thành nguyên tắc hành động của thân

2.1.1 PP giảng giải

NGD dùng lời nói chân tình để khun bảo, giải thích, minh họa, phân tích làm sáng tỏ những khái niệm đạo đức, qui tắc, chuẩn mực XH qui định nhằm giúp HS hiểu một cách đầy đủ, sâu sắc chuẩn mực để có động hành động phù hợp

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Phải chuẩn bị nội dung vấn đề cần giảng giải phù hợp với đối tượng GD

+ Sử dụng lời nói có sức thuyết phục cao: Dễ hiểu, phù hợp với đối tượng; lập luận có sở lý luận thực tiễn; đảm bảo tính hệ thống, tính lơgic, tính giáo dục…

“Lời nói trở thành bơng hoa mềm mại thơm ngát, thứ nước đầy sinh lực trả lại niềm tin vào thiện, lưỡi dao mài sắc, sắt nung đỏ, mà trở thành đống rác rưởi… Lời nói khơn ngoan thiện chí đem lại niềm vui; lời nói ngu ngốc độc ác, thiếu suy nghĩ và không tế nhị đem lại tai họa Có thể dùng lời nói để giết chết hay làm sống lại, làm tổn thương hay chữa lành bệnh…”.

+ Thái độ nhà giáo dục phải chân thành, thiện chí, xuất phát từ tình thương u sâu sắc học sinh cần nghiêm khắc định

2.1.2 PP đàm thoại

(9)

Việc đàm thoại diễn nhà giáo dục đối tượng giáo dục, thành viên nhóm, tập thể học sinh vấn đề học tập, rèn luyện lối sống, đạo đức vấn đề xúc đời sống xã hội, quan hệ bạn bè… nhằm lôi học sinh vào việc phân tích đánh giá kiện, hành vi, tượng đời sống xã hội; rút kết luận cho thân Trên sở hình thành cho em niềm tin, thái độ đắn thực xung quanh, bổn phận công dân; có thói quen hành vi phù hợp… PP đàm thoại tạo hội để phát huy tính tích cực hoạt động cá nhân

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Đàm thoại chuẩn bị trước xoay quanh chủ đề định hay đàm thoại tự nhiên diễn sống hàng ngày Dù đàm thoại hình thức vấn đề tạo khơng khí thân mật, gần gũi, tự nhiên NGD NĐGD để NĐGD chủ động, mạnh dạn bày tỏ quan điểm Từ nhà giáo dục nắm nhận thức, tâm tư tình cảm, xu hướng… người GD mà uốn nắn, điều chỉnh kịp thời

+ Đối với đàm thoại có chuẩn bị trước cần chọn chủ đề hướng, có ý nghĩa, phù hợp với đối tượng; chuẩn bị chu đáo kế hoạch, nôi dung, cách thức tiến hành, phân công cụ thể; tổ chức đàm thoại tổng kết, đánh giá

+ Đối với đàm thoại riêng với học sinh (đặc biệt học sinh cá biệt) NGD phải biết cách giao tiếp khéo léo, tế nhị, thận trọng, tìm hiểu HS cặn kẽ, đánh giá có lý, có tình Đặc biệt phải thật thương u học sinh, tin tưởng, tôn trọng nhân cách HS, tuyệt đối tránh xúc phạm, thô bạo, cứng nhắc.

+ Trong qúa trình đàm thoại NGD đặt câu hỏi, vấn đề nhằm định hướng cho học sinh suy nghĩ , phân tích, đánh giá tình NGD phải có đánh giá, tổng kết, rút kết luận cuối cùng, khắc sâu vấn đề để HS hiểu tin

2.1.3 PP kể chuyện

NGD dùng lời nói kết hợp điệu bộ, nét mặt, cử chỉ… thuật lại câu chuyện có ý nghĩa giáo dục Nội dung câu chuyện lấy từ thực tiễn sống HS, từ thực tế xung quanh từ sách báo

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Lựa chọn câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức người giáo dục

+ Lời kể phải sinh động, giàu cảm xúc, hấp dẫn, lôi người nghe, tạo cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc

+ Kết hợp lời kể với việc sử dụng phương tiện trực quan

+ Sau kể chuyện, cần tổ chức cho HS phân tích, đánh giá, rút kết luận cần thiết 2.1.4 PP nêu gương

NGD dùng gương mẫu mực, cụ thể, sống động cá nhân hay tập thể nhằm kích thích NĐGD học tập, noi theo né tránh.

Có thể nêu gương tốt (gương người anh hùng, lao động, học tập xuất sắc, học sinh nghèo vượt khó…) đưa gương xấu, phản diện để ngăn ngừa, giáo dục HS (gương HS hư, số phận nghiện, trẻ lang thang, bụi đời…) PP nêu gương có tác dụng giúp HS nhận xét, phê phán, đánh giá hành vi người khác để rút kết luận bổ ích: Biết học tập theo gương tốt, biết tránh gương xấu

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Lựa chọn gương tốt hay phản diện phù hợp với mục đích, nhiệm vụ GD cụ thể đặc điểm đối tương giáo dục Chọn gương gần gũi với sống, gương người thực, việc thực, điển hình Khơng nên lạm dụng gương phản diện

+ Trong nêu gương nhà giáo dục phải có phân tích, so sánh, cho HS liên hệ thực tế, từ rút học cụ thể để học tập

(10)

2 Nhóm PP tổ chức hoạt động hình thành kinh nghiệm ứng xử

Đây nhóm PP tổ chức cho NĐGD tham gia vào hoạt động đa dạng mối quan hệ giao lưu phong phú nhằm giúp họ chuyển hóa ý thức thành hành vi rèn luyện thành thói quen cần thiết

2.2.1 Phương pháp giao công việc

Là cách thức nhà giáo dục giao cho NĐGD công việc cụ thể, định Qua người giáo dục thu kinh nghiệm ứng xử rèn luyện hành vi phù hợp với yêu cầu công việc giao

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Giao công việc phù hợp với hứng thú, nhu cầu, khả năng, trình độ, đặc điểm lứa tuổi cá biệt người giáo dục

+ Giáo dục ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm cao công việc giao (hiểu ý nghĩa công việc cá nhân tập thể, XH)

+ Theo dõi, giúp đỡ, động viên kịp thời

+ Kiểm tra đánh giá, khen chê kịp thời, công minh kết công việc 2.2.2 PP tập luyện

Là PP tổ chức cho NĐGD thực cách thường xuyên, đặn, có kế hoạch hành động hay sinh hoạt định thực tiễn đời sống nhằm biến chúng thành thói quen cần thiết, thành thuộc tính nhân cách

Ngạn ngữ phương Tây: “Gieo tư tưởng, gặt hành động; gieo hành động, gặt thói quen; gieo thói quen, gặt tính cách; gieo tính cách, gặt số phận”. Vì vậy, qúa trình giáo dục cần tổ chức cho người giáo dục tập luyện nhiều hành vi, thói quen hình thành, biến chúng thành thuộc tính vững bền nhân cách Cùng với việc tập luyện thói quen tốt, phải loại bỏ thói quen xấu

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Tổ chức luyện tập thói quen thường xuyên, có hệ thống, với tần số cao dần, với nhiều hình thức hấp dẫn Phương tiện tập thói quen tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày hoạt động sống cá nhân Nếu chế độ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sống mà thiếu qui định một cách hợp lý không thực cách liên tục qui định khơng thể tập thói quen hành vi cách nhanh chóng vững

+ Luyện tập thói quen theo giai đọan: Giai đoạn đầu làm cho NĐGD nắm qui tắc hành vi, hình dung rõ ràng hành vi cần thực tập kỹ hành động Tiếp theo luyện tập thường xuyện, lặp lặp lại hành động nhiều lần để hành động đạt tới trình độ kỹ xảo thói quen Cần có thời gian thích hợp để luyện tập thói quen, nâng cao dần yêu cầu…

+ Khi luyện tập cần có uốn nắn, kiểm tra thường xuyên, đồng thời khuyến khích việc tự kiểm tra, tự điều chỉnh hành vi, thói quen đối tượng GD

2.2.3 Phương pháp rèn luyện

Là PP NGD tổ chức loại hình hoạt động đa dạng theo nội dung GD định nhằm tạo điều kiện, tạo mơi trường để NĐGD tự thể nghiệm ý thức, tình cảm chuẩn mực nhằm hình thành, củng cố hành vi phù hợp với chuẩn mực XH qui định PP rèn luyện tạo hội cho NĐGD thâm nhập vào tình GD cụ thể từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó sống địi hỏi họ tự nguyện giải có hiệu tình có thật nảy sinh học tập, lao động, sinh hoạt tập thể… Qua đó, hành vi, thói quen hình thành, rèn luyện cách thục, bền vững (PP rèn luyện dựa sở PP giao công việc luyện tập, phạm vi rộng thơng qua nhiều hoạt động tình thực PP rèn luyện thông qua việc giao nhiệm vụ luyện tập phương thức hành động)

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

(11)

+ Tổ chức rèn luyện có hệ thống, thường xuyện, liên tục

+ Xác định mục đích, u cầu, có chương trình, kế hoạch, nội dung hoạt động rèn luyện cụ thể, rõ ràng Có phân công, phân nhiệm để người giáo dục thấy rõ nhiệm vụ + Kết hợp chặt chẽ yêu cầu rèn luyện (bắt buộc) tự rèn luyện (tự giác), kiểm tra tự kiểm tra

+ Chú ý lực, sức khỏe, đặc điểm cá biệt đối tượng qúa trình rèn luyện - Kiểm tra đánh giá, khen chê kịp thời, cơng minh

2.3 Nhóm PP kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi

Đây nhóm PP giáo dục nhằm kích thích tính tích cực hoạt động điều chỉnh hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa người giáo dục

2.3.1 Phương pháp khen thưởng

Là phương pháp kích thích sư phạm cách khẳng định đánh giá tốt thành tích, ưu điểm mà HS đạt trình rèn luyện.

Trong giáo dục, PP khen thưởng có ý nghĩa quan trọng:

+ Khẳng định hành vi người giáo dục đắn, hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực đạo đức hành vi văn hóa xã hội qui định

+ Làm cho người giáo dục hài lịng, phấn khởi, tự tin sức mình, kích thích họ nỗ lực vươn lên để đạt thành tích cao

+ Kích thích tính tích cực hoạt động HS không khen - Các hình thức khen thưởng:

+ Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ có lời khen việc làm tốt cách trực tiếp hay gián tiếp

+ Biểu dương, tuyên dương

+ Cấp giấy khen, khen, thưởng tiền hay vật… - Những yêu cầu kỹ thực hiện

+Khen thưởng mức, công bằng, công khai, không chủ quan, thiên vị, thành kiến cá nhân… Việc khen thưởng phải có đồng tình tập thể, gây dư luận tốt tập thể phát huy ảnh hưởng tích cực thành viên khác

+ Khen thưởng kịp thời, lúc, chỗ, thành tích Khen thưởng cách thực chất: Dựa phẩm chất, hành vi ứng xử sống thực tế khen thưởng qúa trình (từ động đến phương pháp hành động, kết hành động)

+ Chú ý đặc điểm lứa tuổi, tính cách người khen

+ Tạotâm khen thưởng(tổ chức long trọng, chọn người có uy tín khen thưởng…) 2.3.2 Phương pháp trách phạt

Là cách thức tác động vào nhân cách NĐGD cách biểu thị khơng đồng tình, sự phản đối, phê phán lên án nhà giáo dục hành vi sai trái so với những chuẩn mực XH qui định NĐGD.

PP trách phạt có tác dụng điều chỉnh hành vi đối tượng giáo dục, đòi hỏi họ phải nhận thức lỗi lầm, cảm thấy xấu hổ, hối hận lỗi lầm mong muốn sửa chữa lỗi lầm Mặt khác việc trách phạt mức có tác dụng nhắc nhở, khuyên răn người khác

- Các hình thức trách phạt:

Nhắc nhở; chê trách; phê bình; cảnh cáo; buộc thơi học; đuổi học thơng báo gia đình địa phương; trách phạt việc làm; gửi đến trường giáo dục lại

- Những yêu cầu kỹ thực hiện

+ Trách phạt phải khách quan, công bằng, mức, công khai, không thiên vị, định kiến cá nhân…

(12)

xử…); tính chất hành vi sai lệch (nghiêm trọng hay khơng, thường xun hay khơng thường xun, vơ tình hay cố ý…); phạm vi mức độ tác hại hành vi sai lệch gây nhiều hay ít, rộng hay hẹp…

+ Phải hình thành dư luận lành mạnh, đồng tình với trách phạt Khơng nên trách phạt tập thể

+ Tuỳ đối tượng học sinh mà sử dụng hình thức trách phạt phù hợp

+ Trách phạt phải lúc, chỗ tạo tâm trách phạt Không nên trách phạt cách vội vã mà phải có thời gian, có tác dụng cho hai phía

“Sự chờ đợi trừng phạt thân hình phạt hình phạt có tác dụng sâu sắc vào nội tâm” (Makarencô).

+ Sau trách phạt không nên nhắc nhở lại khuyết điểm cũ mà cần theo dõi, giúp đỡ đối tượng sửa chữa lỗi lầm, học sinh cá biệt có tiến

Trong qúa trình giáo dục, PP có vai trị, tác dụng cụ thể định, khơng có PPGD vạn Hiệu QTGD phụ thuộc lớn vào việc vận dụng linh hoạt và phối hợp sáng tạo PPGD vào đối tượng cụ thể, mục đích GD cụ thể, tình GD cụ thể

2.4 Nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết GD

Để đánh giá kết GD, người ta cịn đưa nhóm PP thứ 4: PP kiểm tra, đánh giá kết GD gồm PP cụ thể sau:

2.4.1 PP quan sát

Vì nhân cách HS hình thành thể dạng hoạt động giao lưu nên cần quan sát có hệ thống, có kế hoạch hoạt động giao lưu em với người xung quanh đế đánh giá hiệu QTGD Hoạt động em tích cực, giao lưu đa dạng hiệu GD cao

2.4.2 PP thực nghiệm tự nhiên

Cho phép nghiên cứu HS điều kiện tổ chức đặc biệt: HS đưa vào hoạt động mối quan hệ Trong điều kiện chúng bộc lộ thái độ, kĩ năng, hành vi cách tự nhiên Dựa vào mà GV ghi nhận kết GD HS

2.4.3 PP đàm thoại

GV trao đổi trò chuyện với HS, cha mẹ HS, bạn bè HS, GVBM… để biết ý thức, thái độ, động cơ, hành vi, thói quen em trường, nhà XH

2.4.4 PP ankét

GV khéo léo đặt hệ thống câu hỏi (mở: em tự trả lời giấy câu hỏi GV đưa ra; đóng: HS chọn phương án trả lời phù hợp số phương án GV đưa ra; xác định mức độ: HS xếp thứ tự mức độ ưu tiên (thứ hạng) phương án mà GV đưa ra) Nhờ PP ankét, GV nắm bắt khái niệm, biểu tượng đạo đức, thẩm mỹ, thái độ, hứng thú hay xu hướng hành vi em qua việc HS trả lời viết hàng loạt câu hỏi GV đặt 3 Vấn đề giáo dục học sinh yếu km, cá biệt

HS cá biệt mà ta đề cập em có hành vi khác biệt theo chiều hướng xấu so với HS bình thường Việc GD HS cá biệt đòi hỏi vận dụng linh hoạt sáng tạo PPGD nêu Cần ý vấn đề sau vận dụng:

3.1 Phải tìm hiểu nguyên nhân hành vi lệch chuẩn để hiểu tư tưởng, tình cảm (bao có lý từ gia đình, quan hệ bạn bè…) PP:

- Trò chuyện: + Trực tiếp với HS

Để trị chuyện đạt mục đích, cần chuẩn bị kế hoạch chu đáo ý khía cạnh sau HS trò chuyện để ứng xử thích hợp:

(13)

 Thái độ HS (Thiện cảm, ác cảm, tin tưởng, nghi ngờ?)

 Thái độ HS vấn đề ta định trao đổi (Thờ ơ, bàng quan quan tâm, thích thú) Để trị chuyện cởi mở, cần:

 Chọn thời gian, không gian phù hợp để tạo tâm thuận lợi cho HS trò chuyện

 Tạo gần gũi, thân thiện GV HS bắt đầu trị chuyện (có thể trao đổi chủ đề VH, TDTT… mà hai bên, đặc biệt HS quan tâm, thích thú) Duy trì thân thiện suốt buổi trò chuyện

 Chăm lắng nghe với thái độ chân thành cử (ánh mắt, gật đầu, nụ cười mỉm…) khuyến khích HS trình bày Tỏ thích thú nghe trình bày HS, tỏ quan tâm đến việc riêng, nhu cầu sở thích em

 Xử cách tự nhiên trò chuyện

 Khơng trị chuyện theo kiểu thẩm vấn, kiểu hỏi đáp tạo ức chế, bình tĩnh HS

 Đừng cắt ngang ý kiến HS đừng vội kết luận vấn đề  Giữ bình tĩnh nghe điều khơng hợp quan niệm thân

+ Trò chuyện với cha mẹ HS để tìm hiểu quan điểm GD em PHHS, quan tâm họ đến HS, hoàn cảnh sống HS…; trò chuyện với GVBM, với bạn bè gần gũi, với người có mối quan hệ với HS cá biệt…

- Nghiên cứu hồ sơ HS để biết nét gia đình, nhận xét GV khóa trước… - Phương pháp Anket: Chú ý để HS cá biệt trả lời thật tự nhiên, ta cho HS lớp trả lời phiếu điều tra tập trung xử lý phiếu HS cá biệt Qua câu trả lời HS, kết hợp với nhiều PP tìm hiểu khác, ta phân tích, so sánh, đối chiếu… để tìm nguyên nhân hành vi lệch chuẩn, từ có định hướng GD đắn để mang lại hiệu mong muốn 3.2 Sử dụng khéo léo PP tác động lên HS nhằm tăng hiệu PPGD

3.2.1 Tác động cá nhân/tay đôi/trực tiếp (tác động trực tiếp từ GVCN đến HS để buộc HS thực yêu cầu mà GV đặt ra)

- Cá biệt hóa mức độ yêu cầu học tập, rèn luyện phù hợp với hoàn cảnh, khả HS để chúng thấy có khả hoàn thành nhiệm vụ nhằm tạo tự tin cho HS

- Sử dụng PPGD khen thưởng trách phạt thật khoa học

(14)

cái tốt, tiến nho nhỏ để ghi nhận, biểu dương (trồng hoa) nhằm thui chột xấu em (cỏ dại)

- Giúp em tự đề hệ thống mục tiêu tự xây dựng kế hoạch thực mục tiêu mức một, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao

- Ngoài nên sử dụng PPGD “bùng nổ sư phạm” hồn cảnh thích hợp Đó nghệ thuật tác động vào đối tượng “có vấn đề đặc biệt” Về chất PP tác động cá nhân sử dụng với mức độ mạnh, bất ngờ vào trình hưng phấn ức chế hoạt động thần kinh dẫn tới thay đổi trạng thái tâm lý HS Từ thay đổi trình tâm lý: Nhận thức, tình cảm, hành vi đối tượng GD (GVCN “kích” “lên dây cót” để HS hưng phấn hăng hái thực cơng việc có tính GD mà GV đặt ra, có “bùng nổ phanh” để hãm lại hành vi hay hành động đó) Bí thành cơng PP là: Phải chớp thời tạo thời để tác động; ngôn ngữ, thái độ, hành vi tác động GVCN TT lớp phải gây ấn tượng sâu sắc, gây cảm xúc mạnh, bất ngờ; không đối tượng GD biết ý đồ tác động NGD

3.2.2 Tác động song song

Nếu tác động cá nhân không mang lại hiệu cần sử dụng tính tích cực tác động song song: Dùng tập thể, dư luận tập thể (nhóm bạn bè, tổ HS, lớp…) phê phán hành vi lệch chuẩn HS Con người có tâm lý sợ cảm giác cô đơn TT, đối lập với TT Vì dư luận TT có sức mạnh vô to lớn việc điều chỉnh nhận thức, hành vi, thái độ cá nhân Để kiểu tác động có hiệu cao, GVCN cần xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đồn kết, thống ý chí hành động; xây dựng đội ngũ tự quản mạnh; hướng dẫn dư luận cách tác động em nhằm làm cho đối tượng GD có tự chuyển biến tích cực nhận thức, tình cảm hành động

3.2.3 Ap dụng linh hoạt, khéo léo hình thức GD, PPGD, biện pháp GD mỗi PP để tạo nên tính đa dạng tác động GD

Vì hành vi HS cá biệt đa dạng (cúp cua, bỏ học, lười học, gây gổ…) nên thành công tác động GD không đủ đa dạng Nguyên lý tính đa dạng quản lý GD có nêu: Chỉ có đa dạng thủ tiêu đa dạng Chỉ có PPGD đa dạng, biện pháp GD đa dạng, hình thức GD đa dạng thủ tiêu đa dạng hành vi HS cá biệt Không thể lấy đơn điệu để thủ tiêu đa dạng: Sử dụng đơn điệu vài PP, biện pháp hình thức GD, đặc biệt PPGD trách phạt, HS khơng tốt lên Ngạn ngữ Nga có câu “Một người chín lần bị gọi heo lần thứ mười họ ăn cám” Cần vào mục đích GD, nội dung GD, hoàn cảnh đặc điểm cụ thể đối tượng GD để phối hợp có hiệu PPGD Ví dụ: Với HS sai phạm cách có hệ thống, sử dụng tổ hợp PP: Kiểm tra đánh giá; trách phạt mức phê bình để tạo dư luận tập thể (nhóm bạn, tổ, lớp…) không ủng hộ tượng này; đàm thoại giảng giải để em hiểu rõ tác hại hành vi sai phạm; nêu yêu cầu sư phạm nêu gương để khích lệ cố gắng vươn lên em Đồng thời đưa em vào nhiều hình thức hoạt động giao lưu có tính GD cao

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Từ HS ngoan ngoãn chăm chỉ, gần Minh bắt đầu mải chơi, hay bỏ học, thích đàn đúm bạn bè, la cà, ăn nhậu khắp quán, quậy phá, vô lễ với cha mẹ…Các thầy cô giáo trường xếp Minh loại học sinh “cá biệt” Hãy lập kế hoạch (Lập KH, thực hiện, đánh giá kết quả) giáo dục Minh Q trình GD Minh có nhiều kết khác nhau, chí trái ngược, tìm nguyên nhân

(15)

3 Hãy trình bày tình trường hợp xảy công tác giáo dục học sinh mà đ/c cho thành công không thành công Dùng kiến thức học để phân tích

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 TS Trần Thị Hương – Một số vấn đề lý luận giáo dục – Tủ sách ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh

2 Nguyễn Sinh Huy-Giáo dục học đại cương II- Hà nội 1995

3 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt- Giáo dục học Tập II- NXBGD 1988

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan