Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
71,54 KB
Nội dung
Vấnđềthôngtinkhôngcânxứng,lựachọnđốinghịchvàrủirođạođứctrênthị trờng chứngkhoánViệtNam 1. Tình hình hoạt động của thị trờng chứngkhoánViệtNam từ khi thành lập đến nay 1.1. Tổng quan tình hình hoạt động của thị trờng chứngkhoánViệt Nam. Hai giờ chiều ngày 28/7 năm 2000 TTCK ViệtNam chính thức đi vào hoạt động với phiên giao dịch đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứngkhoán (TTGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh chỉ với 2 loại cổ phiếu đợc giao dịch ban đầu. Kể từ đó đến nay đã hơn 3 năm đi hoạt động TTCK ViệtNam có nhiều biến đổi thăng trầm Về mặt cơ cấu các cơ quan chức năng và các bộ phận thành viên trong TTCK ViệtNam có thể kể đến Uỷ ban chứngkhoán nhà nớc, TTGDCK Tp HCM, 11 công ty chứngkhoán ra đời, 6 công ty kiểm toán và 3 ngân hàng lu ký nớc ngoài đợc thừa nhận về t cách pháp lý phục vụ cho các công ty niêm yết và nhà đầu t, đã có khoảng 15.000 tài khoản đợc thống kê tại các công ty chứngkhoán (nhng thực tế chỉ có khoảng 2000 nhà đầu t thực sự có mua bán chứng khoán). TTCK ViệtNam đi vào hoạt động với sự chào đón nhiệt tình từ các nhà đầu t và ngay lập tức đã có đợc những thành công ngoài mong đợi. Chỉ số VN-index và tất cả các loại cổ phiếu đều tăng mạnh và chỉ đến phiên giao dịch ngày 25/6/2001 đã ghi nhận con số kỷ lục: chỉ số VN-index đạt 571,04 điểm với giá trị giao dịch phiên đạt 23.570.700.000 VNĐ, một con số đáng kể so với một thị tr- ờng mới vàvẫn còn rất khan hiếm hàng hoá. Trớc thời điểm ngày 25/6/2001 giá cổ phiếu tăng theo từng ngày và dờng nh cứ mua cổ phiếu vào ngày hôm trớc là có 2% lãi vào ngày hôm sau vì thế đã tạo nên cơn sốt cổ phiếu, mọi nhà đầu t đều cố gắng mua bằng đợc cổ phiếu và cứ vậy đẩy giá của cổ phiếu lên cao. Trớc tình hình đó, các Cơ quan quản lý và Uỷ ban chứngkhoán nhà nớc đã chủ động hạ sốt bằng cách tăng biên độ giao dịch. Với sự thay đổi đó đã làm cho các nhà đầu t dè dặt hơn khi đặt mua cổ phiếu và cứ thế thị trờng cổ phiếu suy giảm dần. Nhng ngoài sự suy tính của các nhà quản lý, chỉ số VN-index và giá cổ phiếu giảm liên tục kéo dài từ giữa năm 2001 không có dấu hiệu phục hồi. Đến tháng 3 năm 2002 chỉ số VN-index chỉ còn 180 điểm rồi ổn định ở mức đó đến 7/11/02 là 174,62 điểm đạt đến điểm đáy 130,90 điểm vào ngày 24/10/03, trung bình giảm 15,71% mỗi tháng trong suốt 28 tháng kể từ ngày thị trờng suy giảm. Một điều đáng lu ý là trong khi giá cổ phiếu giảm, TTCK ảm đạm, thì tình hình làm ăn của các công ty niêm yết vẫn ổn định nếu không muốn nói là tốt đẹp đối với một số công ty, điều này đã làm đau đầu các nhà quản lý đặc biệt là Uỷ ban chứngkhoán nhà nớc - cơ quan quản lý hệ thốngchứngkhoánvà kinh doanh chứng khoán. Biểu đồ chỉ số VN-index trên TTCK ViệtNam từ khi thành lập (Nguồn: www.vietstock.com.vn) 1.2. Tình hình hoạt động của thị trờng chứngkhoán trong hai năm gần đây. 1.2.1. Thị trờng chứngkhoánViệtNam trong năm 2002 Chỉ số VN-Index và giá các cổ phiếu Trên đà giảm mạnh của TTCK năm 2001, TTCK năm 2002 vẫn tiếp tục suy giảm. Chỉ số VN-index giảm từ mức 232 điểm hồi tháng 1 xuống chỉ còn 182 điểm trong tháng 12, và đã có những phiên giảm xuống duới 180 điểm nh các phiên từ 408 đến 438 . Sự giảm sút này tuy chậm hơn năm 2001 nhng các con số đã xuống đến mức kỷ lục 174,62 điểm (phiên 7/01/02) tính đến hết năm 2002. Một số cổ phiếu đợc cho là mạnh và ổn định nh SAM, REE, BBC, DPC cũng giảm không ngừng. Cổ phiếu REE trong các phiên 335 338 đã giảm mạnh, chỉ còn 2/3 giá trớc đó tức là từ 34000VNĐ/1cổ phiếu xuống còn 23.500VNĐ/1cổ phiếu. Giá trị giao dịch Tổng giá trị giao dịch cổ phiếu trên TTCK năm 2002 đạt 960.120.953.000VNĐ (chiếm 89,6% tổng giá trị giao dịch năm của TTCK, tổng giao dịch trái phiếu chỉ đạt đợc 111.402.541.000 VNĐ chiếm 11,4%). Hình thức giao dịch chủ yếu là khớp lệnh với 73,53%, hình thức thoả thuận chỉ chiếm 26,47%, trong khi đó đối tợng mua bán cổ phiếu trênthị trờng chủ yếu vẫn là các nhà đầu t trong nớc, chiếm tới 86,65%. Biểu đồ chỉ số VN-index cổ phiếu năm 2002 (Nguồn: www.vietstock.com.vn ) Lợng cung cầu chứngkhoánNăm 2002, lợng cung cầu chênh lệch nhau không nhiều với 57.710.770 cổ phiếu tổng cung và 56.166.390 cổ phiếu tổng cầu trong đó tổng giá trị thực hiện là 29.678.890 cổ phiếu. Kết quả đó cho thấy phần nào sự cân bằng trong cung và cầu cả năm, đặc biệt 6 tháng cuối năm sự chênh lệch giữa cung và cầu trong mỗi tuần là rất ít. Khối lợng giao dịch và giá trị giao dịch của một số cổ phiếu năm 2002: Cổ phiếu REE (Công ty cổ phần cơ điện lạnh) vẫn đứng đầu với giá trị giao dịch là 221.852.123.000 VNĐ , chiếm tới 23,12% tổng giá trị giao dịch trênthị trờng, xếp sau là SAM (Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông) 13,53%, BBC (Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà) 11,48%, GMD (Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển) 7,85%, AGF (Công ty cổ phần thuỷ sản An Giang) 7,39%, Trong năm 2002 chỉ có duy nhất một cổ phiếu GIL là có tăng lên chút ít về giá, từ khoảng 38.500 VNĐ (đầu năm) lên khoảng 42.000 VNĐ (cuối năm) và đã có lúc đạt tới 50.000 VNĐ/1cổ phiếu , giá trị giao dịch toàn năm đạt tói 49.283.160.000 chiếm 5,14%. Giải thích cho sự sụt giảm giá chứngkhoán có thể xét tới lý do cơ bản sau: Thứ nhất, trong năm qua trênthị trờng, giá vàng, bất động sản và lãi suất huy động vốn VNĐ tăng cao. Vì vậy thay vì chọn đầu t vào TTCK, các nhà đầu t đầu t vào các thị trờng này thậm chí là gửi ngân hàng vừa có lãi suất cao lại an toàn hơn. Cụ thể, lãi suất gửi tiết kiệm VNĐ loại kỳ hạn 12 tháng tăng từ 0,55% lên 0,67%/tháng; giá vàng tăng 26,9% trong năm qua (từ 516.000 đến 655.000 VNĐ/1 chỉ) còn giá bất động sản ở thành phố có lúc tăng đến 50% -70% trong năm. Chính xu thế đó khiến cho các nhà đầu t chuyển vốn khỏi thị trờng chứng khoán. Thứ hai, số các nhà đầu t chuyên nghiệp ít, ngời đầu t chủ yếu là cán bộ hu trí, một vài nhà đầu t nhỏ, một số ngời có vốn không nhiều quan tâm đến TTCK và nhìn chung còn cha có kinh nghiệm, tham gia TTCK một cách bị động mang tính thử nghiệm, thăm dò, đầu t ngắn, mua nhanh, bán nhanh. Thứ ba, tâm lý lo lắng về sự xuống dốc của cổ phiếu do thôngtin chậm trễ, không đầy đủ, thiếu chính xác của các công ty niêm yết. Thứ t, số lợng chứngkhoán tham gia giao dịch còn ít và nghèo nàn, cha phong phú về chủng loại, chỉ có một số nghành sản xuất có công ty niêm yết mà mỗi nghành cũng chỉ có 1, 2 công ty niêm yết do vậy tính cạnh tranh cũng không cao. Thứ năm, các công ty chứngkhoán hoạt động yếu kém, không cải tiến ph- ơng pháp phục vụ, phí giao dịch cao (2 triệu đồng đối với các công ty giao dịch ở miền Bắc và 5 triệu ở miền Nam), thủ tục giao dịch rờm rà, thôngtinkhông minh bạch, vẫn còn để có nhiều tin đồn làm ảnh hởng đến hoạt động mua bán chứng khoán. 1.2.2. Thị trờng TTCK ViệtNam 10 tháng đầu năm 2003. 1.2.2.1. Bối cảnh TTCK ViệtNam đầu năm 2003. TTCK ViệtNam đầu năm 2003 ở vào bối cảnh vẫn là một thị trờng non yếu, quy mô nhỏ, dờng nh cha là sân chơi chính thức cho các nhà đầu t. Vẫn đang đà xuống dốc của hơn một năm trớc, bắt đầu từ cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 2001, chỉ số VN-Index cha có dấu hiệu cho thấy sẽ dừng lại ở những con số hồi cuối năm 2002: giá của các công ty niêm yết hầu hết giảm sút một cách đều đặn, các nhà đầu t vẫn tâm lý do dự, ngời có cổ phiếu không dám bán vì sợ lỗ, ngời mua không dám mua vì sợ cổ phiếu sẽ lại giảm trong những phiên sau nữa. 1.2.2.2. Tình hình TTCK 10 tháng đầu năm 2003 Trong 10 tháng đầu năm, tình hình TTCk vẫnkhông có dấu hiệu tiến triển tốt đẹp, TTCK ế ẩm, tụt giảm liên tục, những con số thấp của VN-index cũng nh giấ của các cổ phiếu luôn lập những kỷ lục mới: Tại phiên 24/10 chỉ số VN-index chỉ đạt 130,90 điểm, mức thấp kỷ lục nhất trong hơn 3 năm qua. Biểu đồ chỉ số VN-index 10 tháng đầu năm 2003: (Nguồn: www.vietstock.com.vn ) Tổng khối lợng giao dịch 10 tháng chỉ đạt 31.006.089 cổ phiếu. Cụ thể tổng kết khối lợng giao dịch 10 tháng: Thng kê khi lng giao dch chng khoán to n th trng 10 tháng u nm 2003 (Nguồn: www.vietstock.com.vn ) Thỏng Ton th trng Giao dch khp lnh T trng Giao dch tha thun T trng 1 1.637.650 1.232.950 75,29% 404.700 24,71% 2 1.450.470 1.310.470 90,35% 140.000 9,65% 3 2.506.800 1.813.900 72,36% 692.900 27,64% 4 3.474.250 2.627.600 75,63% 846.650 24,37% 5 3.081.150 2.377.100 77,15% 704.050 22,85% 6 2.972.370 1.559.120 52,45% 1.413.250 47,55% 7 2.606.100 1.020.370 39,15% 1.585.730 60,85% 8 3.286.190 1.304.620 39,70% 1.981.570 60,30% 9 2.804.800 1.030.870 36,75% 1.773.930 63,25% 10 7.186.309 1.513.240 21,06% 5.673.069 78,94% Tng 31.006.089 15.790.240 50,93% 15.215.849 49,07% Nhìn tổng thể TTCk ViệtNam trong 10 tháng đầu năm ta thấy giá cổ phiếu và chỉ số VN-index giảm chủ yếu vào thời gian đầu, giữa tháng 2 và cuối tháng 6, tăng một chútđầu và giữa tháng 5, cuối tháng 10, đầu tháng 11. Tuy có sự tăng cục bộ nhng nói chung mức tăng không đáng kể nên không gây ra nhiều thay đổi lớn. Giá một số loại cổ phiếu tiêu biểu Chứngkhoán SAM (Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông): Đầu tháng 3 biến đổi mạnh nhất, chỉ trong 2 phiên liên tiếp đã giảm tới 1/3 giá trị cổ phiếu, từ 29.000 VNĐ/1cp xuống còn 19.000 VNĐ/1cp, trớc và sau thời gian đó SAM là một trong những chứngkhoán khá ổn đinh và cho đến 29/10 giá còn lại là 16.900 VNĐ/1cp . Về giá trị giao dịch: SAM cũng là cổ phiếu có giá trị giao dịch khá ổn định và khá cao so với các chứngkhoán khác. Chứngkhoán REE (Công ty cổ phần cơ điện lạnh): Cổ phiếu REE của công ty cơ điện lạnh cũng là cổ phiếu biến động mạnh, đặc biệt là trong quý I của năm, giá đã giảm từ 20.000 VNĐ/1cp đầu quý xuống chỉ còn 13.700 VNĐ/1cp cuối quý, đến đầu tháng 8 lại một đợt biến động mạnh hạ giá cổ phiếu xuống chỉ còn khoảng 11.200 VNĐ/1cp và phiên 29/10 giá của REE chỉ còn đợc 10.300 VNĐ/1cp (giá một số phiên của cổ phiếu REE đợc cho trong bảng trên). Về giá trị giao dịch, REE là cổ phiếu có giá trị giao dịch cao, thờng xuyên đạt trên 100 triệu VNĐ/ phiên. Chứngkhoán BBC (Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà): Cổ phiếu BBC của công ty Bibica cũng không khác nhiều so với SAM, trong đầu tháng 2/2003, BBC đã hạ giá bất ngờ làm một số nhà đầu t thua lỗ nặng nề. Cũng chỉ trong 2,3 phiên liên tiếp từ mức 43.000 VNĐ/1cp đã giảm chỉ còn 27.300 VNĐ/1cp (giảm >1/3 giá trị), trớc và sau đó cổ phiếu có giảm nhng chậm, chỉ đến cuối tháng 8 và đầu tháng 9, BBC mới lại giảm lần nữa, xuống mức kỷ lục chỉ còn 8.800 VNĐ/1cp. Cho đến ngày 29/10 cổ phiếu BBC chỉ còn 7.300 VNĐ/1cp, trớc đó hạ xuống tới 7.100 VNĐ/1cp. Với con số đó BBC là cổ phiếu giảm mạnh nhất. Về giá trị giao dịch, không bằng REE nhng BBC vẫn là cổ phiếu có giấ trị giao dịch lớn. Sự giảm giá cổ phiếu của BBC có thể do các nhà đầu t khôngtin tởng vào công ty Bibica vì đã không cung cấp những thôngtin kịp thời về tình hình tài chính và kế hoạch, gây ra tâm lý không an tâm của nhà đầu t. Các loại cổ phiếu khác: có nhiều cổ phiếu cũng biến động rất mạnh theo chiều hớng giảm giá bán nh CAN, Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long, (từ 1800 VNĐ/1cp đầu năm giảm còn 1.200 VNĐ/1cp cuối năm), cổ phiếu TMS, Một số cổ phiếu khá ổn định chỉ giảm đi chút ít nh TRI (cổ phiếu TRI, Công ty cổ phần nớc giải khát Sài Gòn, đã có những phiên tăng giá với giá trị giao dịch vợt cả REE vơn lên đứng đầu), SGH (công ty cổ phần Sài Gòn Hotel), Nh vậy, sau ba năm hoạt động, thị trờng chứngkhoánViệtNam đã có 21 cổ phiếu và các loại trái phiếu chính phủ tham gia niêm yết. Chỉ số VN-Index đạt mức cao nhất 571,04 điểm vào ngày 25/6/2001, giảm đến mức kỷ lục 130,90 điểm ngày 24/10/2002 và sau đó tăng dần rồi ổn định quanh mức 150 điểm. Có nhiều nguyên nhân giải thích cho sự biến động rất mạnh của VN-Index trong đó có nguyên nhân liên quan đến sự bất cân xứng về thôngtin do sự cha hoàn thiện của hoạt động thôngtinvà công bố thôngtin của thị trờng gây ra. Phần tiếp theo của luận văn sẽ đề cập chi tiết hơn về vấnđề này. 2. Những dấu hiệu về thôngtinkhôngcânxứng,lựachọnđốinghịchvàrủirođạođứctrênthị trờng chứngkhoánViệt Nam. 2.1. Những hạn chế trong việc công bố thôngtinvà quản lý công bố thôngtin là nguyên nhân xuất hiện thôngtinkhôngcân xứng. Từ khi hoạt động đến nay, thị trờng chứngkhoánViệtNam còn rất nhiều bất cập trong việc công bố thôngtinvà quản lý công bố thông tin. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhiều nhà đầu t cảm thấy không bình đẳng trong giao dịch và đã quay lng lại với thị trờng. Chất lợng thôngtin kém đợc thể hiện qua các biểu hiện sau: Công bố thôngtin chậm. Việc chậm công bố thôngtin thể hiện trớc tiên trong cách thức công bố. Tờ bản tinthị trờng do Trung tâm giao dịch chứngkhoán thành phố Hồ Chí Minh cung cấp đợc truyền qua fax tới các công ty chứngkhoán rồi từ các công ty này mới tới tay nhà đầu t. Một số công ty chứngkhoán phô tô lại rồi phát cho các nhà đầu t, một số khác dán lên bảng tinđể các nhà đầu t đọc. Việc công bố thôngtin qua mạng Internet, trừ kết quả giao dịch ra, còn rất chậm gây nên sự bất bình đẳng giữa các nhà đầu t ở gần và xa trung tâm giao dịch. Đối với nghĩa vụ công bố thôngtin của các công ty niêm yết, Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc đã có quy định khá rõ về nghĩa vụ công bố thôngtin của các công ty niêm yết, thể hiện ở các điều 32, 33, 34 trong quy chế thành viên, niêm yết,công bố thôngtinvà giao dịch chứngkhoán (ban hành kèm theo Quyết định số 79/2000/QĐ-UBCK). Tuy nhiên, tình hình công bố thôngtin của các công ty này cha hoàn toàn đúng nh các quy định. Nhìn chung, từ khi hoạt động đến nay, các công ty đều tuân thủ nhng vẫn có nhiều biểu hiện nộp báo cáo chậm với những lý do không mấy thuyết phục. Điển hình là việc công bố báo các tài chính năm 2002 của các công ty Bibica, Halong Canfoco và Gemadept khi các công ty này viện dẫn ra những lý do thiếu thuyết phục để giải thích cho việc chậm trễ trên nh: công ty có nhiều chi nhánh nên không tập hợp báo cáo kịp, kế toán trởng đi vắng, công ty kiểm toán chậm ra báo cáo Đối với các thôngtin về nghị quyết đại hội đồng cổ đông hay hội đồng quản trị, các kết hoạch, dự án, hợp đồng kinh doanh, hợp tác làm ăn, thay đổi nhân sự cũng không đ ợc công bố kịp thời thậm chí quên công bố ra công chúng. Thôngtinkhông đầy đủ vàkhôngrõ ràng. Hiện tợng thôngtin liên quan đến giao dịch còn thiếu rõ ràng là điều đã đợc nhiều nhà đầu t và báo chí đề cập nhiều. Sự thiếu minh bạch này chủ yếu diễn ra ở các giao dịch đặc biệt nh giao dịch thoả thuận, giao dịch cổ phiếu quỹ, giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài. Giao dịch mua bán cổ phiếu quỹ của chính tổ chức niêm yết là một thôngtin quan trọng bởi thôngtin này liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của tổ chức và ảnh hởng đến giá cổ phiếu trênthị trờng. Tuy nhiên, việc công bố những thôngtin này của trung tâm giao dịch chứngkhoán còn cha đầy đủ. Chẳng hạn, trong bản cáo bạch niêm yết chứngkhoán của Công ty Cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (LAFOOCO) ghi rõ cơ xấu sở hữu cổ phần của công ty nh sau: Nhà nớc: 30% Cán bộ công nhân viên trong công ty: 16.43% Cổ đông ngoài công ty: 23.57% Cổ đông nớc ngoài: 30% Trong cơ cấu sở hữu này không có công ty cỏ phần Chế biến hàng Xuất khẩu Long An, nh vậy LAFOOCO không có cổ phiếu quỹ. Tuy vậy, LAFOOCO lại đăng ký và đã thực hiện bán lại 30470 cổ phiếu quỹ vàthôngtin này đợc đăng trên tờ bản tinthị trờng của Trung tâm giao dịch Chứngkhoán ngày 12/12/2000. Không chỉ riêng LAFOOCO mà tại nhiều công ty, hiện tợng số lợng cổ phiếu quỹ tại thời điểm niêm yết khác xa với thôngtin công bố trong bản cáo bạch cũng đã xuất hiện và đợc giới báo chí lên tiếng phản đối. Vậy những gì công bố trên bản cáo bạch đã thực sự tin cậy? Nếu đúng nh vậy thì các công ty này đã mua lại cổ phiếu khi nào và tại sao việc mua bán này lại không đợc cáo bạch? Bên cạnh đó, thôngtin diễn biến giao dịch cũng không đợc cung cấp đủ. Theo cách công bố thôngtin hiện hành, nhà đầu t chỉ biết đợc ba mức giá giao dịch tốt nhất, toàn bộ các mức giá còn lại không đợc hiển thịvà nhà đầu t chỉ có thể căn cứ vào mức giá và khối lợng khớp lệnh dự kiến để đánh giá thị trờng. Ngoài ra, trừ giá dự kiến khớp lệnh là chính xác, khối lợng khớp lệnh dự kiến lại là con số có thể không chính xác, không đầy đủ vàkhông cập nhật. Lý do là công ty chứngkhoán lấy đợc thôngtin về giá dự kiến khớp lệnh, còn lại các thôngtin về khôi lợng dự kiến khớp lệnh, các công chứngkhoán phải tự nhập vào theo thôngtin của đại diện thông báo nên nhiều khi không đợc cập nhật kịp thời. Sự không nhất quán trong cách sắp xếp thôngtin của tờ bản tinthị trờng mà thôngtin quan trọng nhất thờng đợc đa ra ngoài mục cũng là điều cần bàn tới. Quản lý công bố thôngtinvà giám sát các công ty niêm yết còn yếu. [...]... trờng chứngkhoánViệtNam Qua phân tích trên đây cùng với tình hình diễn biến thực tế trênthị trờng chứngkhoánViệt Nam, ta có thể nhận thấy ảnh hởng của thôngtinkhôngcânxứng,lựachọnđốinghịchvàrủirođạođức đến hoạt động của thị trờng Thôngtinkhôngcân xứng là trọng tâm của vấnđề bởi đó chính là nguyên nhân xảy ra lựachọnđốinghịchvàrủirođạođức Sự xuất hiện của thôngtinkhông cân. .. dự trong việc lựachọnchứngkhoán Trong khi đó, rủirođạođứcđòi hỏi nhà đầu t phải thờng xuyên nắm bắt đợc hoạt động của công ty niêm yết Những yếu tố đó đang ảnh hởng đến hoạt động của thị trờng chứngkhoánViệt Nam, thể hiện cụ thể ở một số phơng diện sau: Lựachọnchứngkhoánvà khối lợng giao dịch Do thiếu thôngtinđể xác định giá cả chứngkhoán nhằm phân biệt chứngkhoán tốt vàchứng khoán. .. đầu t Vấnđề trớc mắt và lâu dài để ổn định sự hoạt động và phát triển của thị trờng là cần phải hoàn thiện các quy định liên quan đến việc quản lý, giám sát các hoạt động của công ty niêm yết và các tổ chức, cá nhân có liên quan Có nh vậy, nhà đầu t mới yên tâm hoạt động trênthị trờng 3 Những tác động của vấn đềthôngtin không cânxứng,lựachọnđốinghịchvàrủirođạođức đến hoạt động của thị trờng... yết Những vấnđềtrên đây, mặc dù còn cha đầy đủ và hệ thống, nhng đã cho thấy thực trạng vấn đềthôngtin và quản lý thông tintrênthị trờng chứng khoánViệtNam còn rất hạn chế và lỏng lẻo Theo tôi, thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân nh: cách thức tổ chức và truyền tải thôngtin cha gọn và cha phân định rõ chức năng, nhiệm vụ; hoạt động giám sát các công ty niêm yết cha chặt chẽ và toàn... vào nhiều yếu tố nhng một điều không thể phủ nhận đợc, nh đã trình bày trên đây, là tham gia của thôngtinkhôngcân xứng gây nên sự bất bình đẳng vàkhông chính xác trong việc xác định giá cổ phiếu Do hạn chế về nguồn thôngtin nên tôi đã không tách riêng đợc tác động của thôngtinkhôngcânxứng, mà cụ thể là thôngtin nội bộ, đến việc xác định giá cả trên 2.3 Giá cả cổ phiếu và chỉ số VN-Index không. .. khăn trong việc lựachọnchứngkhoán Thực tế cho thấy, hiện tại trên Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 15000 tài khoản của nhà đầu t nhng thực tế chỉ có từ 1500 đến 3000 tài khoảnthờng xuyên giao dịch Ngoài ra, trong thời gian đầu khi thị trờng chứngkhoán còn khan hiếm hàng hoá, giá tất cả các chứngkhoán đều tăng không ngừng nên việc lựachọnchứngkhoán trở nên không. .. website hoặc Bản tinthị trờng chứngkhoánthờng mất 2-3 ngày Khoảng thời gian đó đủ để những thôngtin chính thức trở thành thôngtin nội gián cho một số cá nhân kiếm lời Tóm lại, trênthị trờng chứng khoánViệtNam hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế về mặt pháp lý và giám sát kiểm tra thị trờng dẫn đến nhiều biểu hiện của rủirođạođức Những ngời chịu hậu quả trớc tiên của thực trạng này không ai khác... thêm) 2.2 với giá giao dịch thị trờng của chứngkhoán Thực tiễn hoạt động trênthị trờng chứngkhoánViệtNam cho thấy giá của các chứngkhoán vào thời điểm niêm yết thờng cao hơn giá giao dịch của các phiên tiếp theo Điều này cũng đã xảy ra đối với chứngkhoán REE vào thời điểm cuối năm 2002 khi công ty này phát hành thêm chứngkhoán Vậy đâu là lời giải thích cho hiện tợng trên? Có hai nguyên nhân chính... dụng thôngtin này gọi là giao dịch nội gián Giao dịch nội gián là hậu quả của thôngtinkhôngcân xứng Nói cách khác, đó chính là rủirođạođức mà các cổ đông của công ty niêm yết phải gánh chịu hậu qủa Trênthị trờng chứngkhoánViệt Nam, đã có nhiều dấu hiệu của hiện tợng này Có nhiều dấu hiệu cho thấy xuất hiện giao dịch nội gián cổ phiếu REE Một tuần trớc khi Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. .. cuối cùng đều biểu hiện trong giao dịch thông qua quy mô và giá cả Nh đã trình bày trên đây, sự thiếu thôngtin khiến các nhà đầu t do dự và làm giảm khối lợng giao dịch Trong khi đó, sự không bình đẳng về thôngtin trong đó một nhóm ngời có thôngtin tốt hơn những nhà đầu t khác sẽ thực hiện những giao dịch bất thờng khiến giá cả biến động phức tạp, không tuân theo quy luật khách quan vàkhông phản . Vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 1. Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán. tiết hơn về vấn đề này. 2. Những dấu hiệu về thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. 2.1. Những