1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

71 720 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ……… 4

Chơng I: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán, thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức ……… 8

1 Thị trờng chứng khoán……… 8

1.1 Khái niệm……… 8

1.2 Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán ……… 9

1.2.1 Chức năng……… 9

1.2.2 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán ……… 10

1.2.3 Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán……… 12

1.3 Các thành phần tham gia thị trờng chứng khoán ……… 13

1.3.1 Tổ chức phát hành ……… 13

1.3.2 Nhà đầu t……… 13

1.3.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trờng chứng khoán ……… 14

2 Thông tin không cân xứng……… 15

2.1 Khái niệm về thông tin không cân xứng……… 15

2.2 Cân bằng thị trờng trong điều kiện không cân xứng về thông tin…… 19

2.2.1 Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin đầy đủ……… 21

2.2.1.1 Cân bằng chung……… 21

2.2.1.2 Cân bằng riêng……… 23

2.2.2 Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin không cân xứng…… 24

2.2.2.1 Cân bằng chung……… 25

2.2.2.2 Cân bằng riêng……… 26

3 Lựa chọn đối nghịch……… 29

3.1 Khái niệm……… 29

3.2 Sự hình thành lựa chọn đối nghịch……… 29

4 Rủi ro đạo đức……… 32

4.1 Khái niệm……… 32

4.2 Nguyên nhân xuất hiện rủi ro đạo đức……… 33

5 Tác động của thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đối với nền kinh tế ……… 36

5.1 Tác động của thông tin không cân xứng và lựa chọn đối nghịch…… 36

5.2 Tác động của rủi ro đạo đức……… 37

Chơng II: Vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam ……… 40

1 Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập đến nay……… 40

1.1 Tổng quan tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam 40 1.2 Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán trong hai năm gần đây……… 41

Trang 2

1.2.1 Thị trờng chứng khoán trong năm 2002……… 411.2.2 Thị trờng chứng khoán Việt Nam 10 tháng đầu năm 2003……… 441.2.2.1 Bối cảnh thị trờng chứng khoán Việt Nam đầu năm 2003……… 441.2.2.2 Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán 10 tháng đầu năm

1 Khuyến khích thành lập các công ty sản xuất và bán thông tin………… 61

2 Tăng cờng sự điều hành của Chính phủ để làm tăng thông tin trên thị

Phụ lục II: Các hệ số tài chính của các công ty niêm yết trên Trung tâm

Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 9 tháng đầu năm 2002… 75

Phụ lục III: Xếp hạng tài chính các công ty niêm yết tại Trung tâm Giao

dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh……… 79Danh mục tài liệu tham khảo……… 80

Trang 3

Lời nói đầu

Trong các giao dịch tài chính nói chung và chứng khoán nói riêng, thôngtin giữ vai trò thiết yếu Nhân tố quan trọng quyết định quy mô, hình thức vàhiệu quả của mỗi giao dịch chính là mức độ cân xứng về thông tin giữa các bênliên quan Xét trên tầm vĩ mô, nếu các bên tham gia của bất kỳ giao dịch tàichính nào trong nền kinh tế đều có đầy đủ thông tin quá khứ, hiện tại và tơnglai liên quan đến giao dịch thì đồng vốn trong nền kinh tế luôn đến đợc các dự

án đầu t hiệu quả nhất Thị trờng tài chính khi đó thực hiện tốt nhất chức nănghuy động và phân bổ vốn cho nền kinh tế

Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam đặt ra một yêucầu cấp thiết là phải phát triển thị trờng vốn hiệu quả nhằm cung cấp vốn trung

và dài hạn cho nền kinh tế Để có một thị trờng vốn nh thế, đòi hỏi trớc mắt làphải xây dựng đợc một thị trờng chứng khoán vững mạnh Thị trờng chứngkhoán sẽ làm tăng tính thanh khoản của các công cụ huy động vốn, từ đó thúc

đẩy thị trờng sơ cấp phát triển Mặt khác, thị trờng chứng khoán khắc phục đợc

đáng kể hạn chế về không gian, thời gian và quy mô trong việc huy động vốn.Nhận thức tầm quan trọng đó, sau nhiều cố gắng thị trờng chứng khoán ViệtNam đã chính thức đi vào hoạt động ngày 20/7/2000, đánh dấu bớc chuyểnmình của thị trờng tài chính Việt Nam

Tuy nhiên sau hơn ba năm hoạt động, những kết quả đạt đợc của thị ờng chứng khoán Việt Nam cha đáp ứng sự mong mỏi và kỳ vọng của cả nềnkinh tế nói chung và giới đầu t nói riêng Khi bàn về thực trạng này, hầu hết cáccuộc hội thảo, bài báo đều đề cập đến vấn đề thông tin Cụ thể, đó là những hạnchế trong việc công bố thông tin thể hiện ở tính không kịp thời, thiếu chinh xác,không đầy đủ và cha thống nhất về cách thức công bố thông tin Chất lợngthông tin còn thấp là một yếu tố kìm hãm cầu chứng khoán Đó cũng là nguyênnhân dẫn đến lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, một hậu quả tất yếu của sựkhông cân xứng về thông tin Để thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động vữngmạnh, một điều không thể thiếu là phải hạn chế tối đa sự bất cân xứng về thôngtin của các cuộc giao dịch Đây là vấn đề đang thu hút nhiều sự chú ý và cầnphải đợc giải quyết một cách tối u

Trang 4

tr-Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu học thuyết thông tin không cân xứng, lựachọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên một số phân đoạn thị trờng tài chính củacác nhà kinh tế học trên thế giới, tôi nhận thức rằng giải quyết vấn đề thông tinkhông cân xứng là một yêu cầu thiết thực và xuyên suốt trong quá trình hoạt

động của thị trờng chứng khoán Việt Nam Vì vậy, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu,phân tích và đánh giá mức độ không cân xứng về thông tin, khảo sát thực tế vấn

đề rủi ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi hoạt động đếnnay Do những hạn chế cả về chủ quan và khách quan nên luận văn chỉ hớngvào mục tiêu chủ yếu là phát hiện và phân tích sơ bộ những biểu hiện của banội dung trên Dựa trên cơ sở đó, một số giải pháp đợc đề xuất nhằm hoàn thiệnvấn đề thông tin trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Tôi cũng hy vọng nhữngphát hiện này xẽ giúp ích cho các nghiên cứu sâu hơn về vấn đề thông tinkhông cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứngkhoán Việt Nam

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn đề cập đến các khái niệm cơ bản nhất về chứng khoán và thị ờng chứng khoán, đồng thời trình bày chi tiết học thuyết thông tin không cânxứng và các khái niệm liên quan

tr-Những vấn đề lý thuyết trên sẽ đợc vận dụng vào tình hình cụ thể trên thịtrờng chứng khoán Việt Nam từ khi chính thức hoạt động cho đến nay (từ28/7/2000 đến 31/10/2003)

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

Thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức lànhững hiện tợng kinh tế đợc các nhà kinh tế học trên thế giới nghiên cứu từnhững năm 1960 Tuy nhiên, phải đến những năm 2000 vấn đề này mới thực sự

đợc quan tâm và nghiên cứu sâu sắc Các nghiên cứu gần đây tập trung vào việcxây dựng các mô hình toán và khảo sát thực trạng thông tin không cân xứng,lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên một số phân đoạn của thị trờng tàichính, phổ biến nhất là thị trờng bảo hiểm Các nghiên cứu đều đã đem lạinhững kết quả nhất định, đóng góp vào việc xây dựng một mô hình tổng thể củahọc thuyết thông tin không cân xứng

Thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập đến nay đã thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều bài báo, luận văn, luận án vàcả những công trình nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nớc tham gia đóng góp, hoànthiện hoạt động của thị trờng Tuy nhiên do trong giai đoạn mới hình thành còn

Trang 5

quá nhiều việc phải làm nên cha có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề thôngtin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng chứngkhoán

Lợi ích của luận văn

Tôi hy vọng luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cho các nhà đầu t vànhững ngời quan tâm đến thị trờng chứng khoán, thông tin không cân xứng, lựachọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Đây cũng có thể là tài liệu giúp ích cho cácnghiên cứu sâu hơn về các vấn đề trên

Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, tôi tin tởng rằng nghiên cứu này sẽgóp phần hoàn thiện vấn đề thông tin và công bố thông tin trên thị trờng chứngkhoán Việt Nam, từ đó tạo điều kiện trớc mắt và lâu dài cho việc hoạt động vàphát triển của thị trờng

Kết cấu của luận văn

Với các nội dung đã đề cập trên đây, luận văn đợc kết cấu nh sau:

Chơng I: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán, thông tin không cânxứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức

Chơng II: Vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi

ro đạo đức trên thị trờng chứng khoán Việt Nam

Chơng III: Một số nhận xét và đề xuất phơng hớng giải quyết vấn đềthông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị tr ờngchứng khoán Việt Nam nhằm thúc đẩy thị trờng phát triển

Nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ Thạc sỹ Phạm Song Hạnhcùng với nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận vănnày Tuy nhiên do hạn chế về năng lực, thời gian và nguồn tài liệu trong khi vấn

đề nghiên cứu còn khá mới mẻ và tinh tế nên những thiếu sót và nhầm lẫn là

Trang 6

không thể tránh khỏi Tôi rất cảm ơn và mong nhận đợc sự phê bình, góp ý vàphát triển thêm từ các Thầy Cô giáo, những nhà nghiên cứu, bạn bè nhằm hoànthiện vấn đề nghiên cứu

Trang 7

Thị trờng chứng khoán là một thị trờng có tổ chức nơi các chứng khoán

đợc mua bán theo những nguyên tắc nhất định (theo Longman Dictionary ofBusiness English, 1985 – nguyên văn: ”Securities market is an organizedmarket where securities are bought and sold under fixed rules”)

Theo giáo trình “Thị trờng chứng khoán” của trờng đại học Ngoại Thơng,

1998, thị trờng chứng khoán đợc định nghĩa là “một thị trờng mà ở nơi đó ngời

ta mua bán, chuyển nhợng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời”

Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 quy định: “Thị trờng giao dịch tậptrung là địa điểm hoặc hệ thống thông tin, tại đó các chứng khoán đợc mua, bánhoặc là nơi tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán”

Khái niệm thị trờng chứng khoán là một khái niệm có tính lịch sử nêntrong thực tế, thuật ngữ thị trờng chứng khoán thờng có cách hiểu sát thực hơn

và có thể có rất nhiều nội dung mới

1.2 Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán.

1.2.1 Chức năng.

Huy động vốn đầu t cho nền kinh tế

Khi nhà đầu t mua chứng khoán do các công ry phát hành, số tiền nhàn

Trang 8

rộng sản xuất xã hội Bằng cáh hỗ trợ các hoạt đọng đàu t củ công ty, thị trờngchứng khoán đã có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân Thông qua thị trờng chứng khoán, chính phủ và chính quyền

địa phơng cũng huy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tphát triển hạ tằng kinh tế, phục vụ các nhu cầu vhung của xã hội

Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng

Thị trờng chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu tlành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứng khoán trên thị tr-ờng rất khác nhau về thời hạn, tính chất và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu t cóthể lựa chọn cho loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích củamình Chính vì vậy, thị trờng chứng khoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiếtkiệm quốc gia

Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán

Nhờ có thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t có thể chuyển đổi cácchứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họmuốn Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứngkhoán đối với nhà đầu t Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn

đầu t Thị trờng chứng khoán hoạt động càng năng động và hiệu quả thì càng cókhả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị tr-ờng

Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp

Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đợc phản

ánh một cách tổng hợp và kịp thời, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt độngcủa các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra mộtmôi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kíchthích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm

Tạo môi trờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.

Các dấu hiệu của thị trờng chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh

tế một cách nhạy bén và chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu

t đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng, và ngợc lại giá chứng khoán giảm sẽcho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Vì thế, thị trờng chứng khoán đ-

ợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúpChính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua thị trờng chứng

Trang 9

khoán, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu

bù đắp ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụngmột số chính sách, biện pháp tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định h-ớng đầu t đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế

1.2.2 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán

Có nhiều căn cứ phân loại thị trờng chứng khoán nhng phổ biến và quantrọng nhất là căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, theo đó thị trờng chứngkhoán đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp

Thị trờng sơ cấp

Thị trờng sơ cấp là thị trờng mua bán các chứng khoán mới phát hành.Trên thị trờng này, vốn từ nhà đầu t sẽ đợc chuyển sang nhà phát hành thôngqua việc nhà đầu t mua các chứng khoán mới phát hành do đó đây là nơi duynhất đem lại vốn đầu t cho tổ chức phát hành Việc mua bán trên thị trờng sơcấp thờng diễn ra giữa các ngân hàng, công ty phát hành, và các tập đoàn tàichính lớn… giá chứng khoán trên thị trờng sơ cấp do tổ chức phát hành ấn định

và thờng đợc in ngay trên chứng khoán Nh vậy, có thể thấy rằng, thị trờng sơcấp đóng vai trò chứng khoán hoá các nguồn vốn cần huy động đồng thời chuchuyển vốn từ nơi thừa vốn tới nơi cần vốn và chuyển nó thành vốn dài hạn

Thị trờng thứ cấp

Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã đợc phát hành trênthị trờng sơ cấp Thị trờng thứ cấp đóng vai trò đảm bảo tính thanh khoản chocác chứng khoán đã phát hành và có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, trên thị trờng thứ cấp, các khoản tiền thu đợc từ việc bán chứngkhoán thuộc về các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ khôngphải nhà phát hành Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những ngờiphát hành chứng khoán mà vận chuyển giữa những ngời đầu t chứng khoán trênthị trờng Thị trờng thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trờng chứngkhoán, gắn bó chặt chẽ với thị trờng sơ cấp

Thứ hai, giao dịch trên thị trờng thứ cấp thể hiện nguyên tắc cạnh tranh

tự do, giá chứng khoán trên thị trờng thứ cấp do quan hệ cung cầu quyết định

Thứ ba, thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục, các nhà đầu t cóthể mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trờng này

Ngoài cách phân loại trên, có thể phân loại thị trờng chứng khoán theo

Trang 10

giao dịch chứng khoán (thị trờng tập trung) và thị trờng OTC (thị trờng phi tậptrung) Tại sở giao dịch, các giao dịch đợc tập trung tại một địa điểm, các lệnh

đợc chuyển đến sàn giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh để hìnhthành giá giao dịch Trên thị trờng OTC, các giao dịch (cả sơ cấp và thứ cấp) đ-

ợc tiến hành qua mạng lới các công ty chứng khoán phân tán khắp quốc gia và

đợc nối với nhau bằng mạng máy tính Giá cả hình thành theo phơng thức thoảthuận

1.2.3 Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán

Nguyên tắc cạnh tranh

Theo nguyên tắc này, giá cả trên thị trờng chứng khoán phản ánh quan

hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tơng quan cạnh tranh giữa các công ty.Trên thị trờng sơ cấp, các tổ chức phát hành cạnh tranh nhau để bán chứngkhoán của mình cho nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựa chọn các chứngkhoán theo các mục tiêu của riêng mình Trên thị trờng thứ cấp, các nhà đầu tcũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất và giá cả

đợc hình thành theo phơng thức đấu giá

Nguyên tắc công bằng

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những ngời tham gia thịtrờng Công bằng có nghĩa là mọi ngời tham gia thị trờng đều phải tuân thủnhững quy định chung, đợc bình đẳng trong việc chi sẻ thông tin và trong việcgánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó

Nguyên tắc công khai

Chứng khoán là loại hàng hoá có tính trừu tợng, ngời đầu t không thểkiểm tra trực tiếp đợc các chứng khoán nh các hàng hoá thông thờng mà phảidựa trên cơ sở các thông tin có liên quan Vì vậy thị trờng chứng khoán phải đ-

ợc xây dựng trên cơ sở hệ thông công bố thông tin tốt Theo luật định, các bêntham gia phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực vàkịp thời những thông tin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành.Công bố thông tin đợc tiến hành khi phát hành lần đầu cũng nh theo các chế độthờng xuyên và đột xuất, thông qua các phơng tiên thông tin đại chúng, sở giadịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác

Nguyên tắc trung gian

Theo nguyên tắc này, trên thị trờng chứng khoán, các giao dịch đợc thựchiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán Trên thị trờng sơ

Trang 11

cấp, các nhà đầu t thờng không mua trực tiếp của tổ chức phát hành mà mua từcác nhà bảo lãnh phát hành Trên thị trờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụmôi giới, kinh doanh các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán giúp cáckhách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau thông qua việc thực hiện cácgiao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình

Nguyên tắc tập trung

Thị trờng chứng khoán phải hoạt động trên nguyên tắc tập trung Cácgiao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trờng OTC, có sựkiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức tự quản Hànghóa của thị trờng chứng khoán là các sản phẩm tài chính cao cấp nên việc giaodịch đòi hỏi thị trờng phải có những cơ sở vật chất nhất định chứ không thểdiễn ra một cách tuỳ tiện

1.3 Các thành phần tham gia trên thị trờng chứng khoán

Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng chứng khoán có thể đợc chiathành ba nhóm chính: tổ chức phát hành, nhà đầu t và các tổ chức khác có liênquan

1.3.1 Tổ chức phát hành

Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thịtrờng chứng khoán Tổ chức phát hành bao gồm Chính phủ và chính quyền địaphơng (phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phơng), các công ty(phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty) và các tổ chức tài chính khác đóngvai trò cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán

Các nhà đầu t có tổ chức, hay còn gọi là các định chế đầu t, thờng xuyênmua bán chứng khoán với số lợng lớn trên thị trờng Các tổ chức này thờng cócác bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên

Trang 12

chính trên thị trờng chứng khoán là các công ty đầu t, các công ty bảo hiểm,các quỹ lơng hu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác Đầu t thông qua các tổ chức

đầu t có u điểm nổi bật là có thể đa dạng hoá danh mục đầu t và các quyết định

đầu t đợc thực hiên bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệp và có chuyên môn cao

Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu t là các công ty tài chính.Các công ty tài chính đợc phép kinh doanh chứng khoán, có thể sử dụng vốn củmình để đầu t vào chứng khoán nhằm mục đích kiếm lợi

Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại cũng cóthể trở thành nhà đầu t chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho chínhmình

1.3.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trờng chứng khoán

Công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứngkhoán, có thể đảm nhận môt hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảolãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu t, và t vấn đầu t

Để có thể thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải đảmbảo đợc một số vốn nhất định và phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền

Các ngân hàng thơng mại

Tại một số nớc, các ngân hàng thơng mại có thể sử dụng vốn tự có đểtăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu t chứng khoán Tuy nhiên cácngân hàng chỉ đợc đầu t vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định đểbảo vệ ngân hàng trớc những biến động của giá chứng khoán Một số nớc chophép ngân hàng thơng mại thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứngkhoán và thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Ngoài ba thành phần trên đây, thị trờng chứng khoán còn có sự tham giakhông thể thiếu của các tổ chức liên quan đến thị trờng chứng khoán nh: các cơquan quản lý nhà nớc, sở giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanhchứng khoán, tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán…

2 Thông tin không cân xứng.

Thông tin không cân xứng và những bằng chứng lý thuyết cũng nh thựcnghiệm về vấn đề này hiện nay đóng vai trò là công cụ cơ bản của mọi nhà kinh

tế học tài chính trong nền kinh tế hiện đại Thông tin không cân xứng là mộthiện tợng có ý nghĩa quan trọng đối với một số vấn đề của kinh tế học và tài

Trang 13

chính từ kinh tế học vĩ mô và vi mô (nh vấn đề các công cụ nợ của doanhnghiệp, các chứng chỉ đầu t và cổ tức, mức đan sâu, rộng và lâu dài của các chu

kỳ kinh tế, tỷ lệ tăng trởng kinh tế dài hạn) đến các vấn đề liên quan đến kinh tếquốc tế và nguồn gốc của các cuộc khủng hoảng tài chính Để tạo cơ sở chonhững phân tích tiếp theo của luận văn, trong phần này tôi xin trình bày mộtcách chi tiết học thuyết Thông tin không cân xứng và các khái niệm có liênquan

2.1 Khái niệm về thông tin không cân xứng.

Trong mọi nền kinh tế, các giao dịch về tài chính đều hớng đến mục tiêucuối cùng là chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến những dự án đầu t hiệu quả nhấtvới chi phí thấp nhất có thể Nền sản xuất hàng hoá và dịch vụ của xã hội liêntục phát triển làm gia tăng không ngừng giá trị thặng d Chịu tác động bởi chiphí cơ hội của việc giữ tiền, những chủ nhân của phần giá trị thặng d đó luôntìm kiếm các cơ hội đầu t tốt nhất Diễn ra đồng thời với quá trình đó là sự huy

động vốn của các chủ thể kinh tế, những ngời muốn thành lập hoặc mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh Sự gặp nhau của hai luồng nhu cầu trên tạo nêncác giao dịch về tài chính và tổng hợp tất cả các giao dịch tài chính đó hìnhthành thị trờng tài chính của một quốc gia

Tuy nhiên sẽ là không đơn giản để các giao dịch về tài chính đạt đếnmục tiêu cuối cùng trên đây Nguyên nhân là do sự tơng hợp về yêu cầu giữangời cho vay và ngời đi vay không phải bao giờ cũng đạt đợc

Từ phía ngời cho vay, với vai trò là ngời sở hữu vốn, yêu cầu đảm bảo antoàn cho đồng vốn luôn đợc đặt lên trớc tiên Họ yêu cầu ngời vay vốn đa ranhững bằng chứng cho thấy tính an toàn của đồng vốn và điều đó phải đợc thểhiện thực tế thông qua việc hoàn trả vốn khi thời hạn vay kết thúc Yêu cầuchung thứ hai của ngời cho vay là thu đợc lãi suất kỳ vọng vào đúng thời điểmcam kết Vì những ngời cho vay chấp nhận cho vay là để chống lại chi phí cơhội của việc giữ tiền mà biểu hiện ra chính là lãi suất huy động vốn (i) của hệthống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nên lãi suất kỳ vọng không thể thấphơn i Ngoài hai yêu cầu trên, trong những tình huống cụ thể ngời cho vay còn

có những yêu cầu khác về hình thức trả lãi, cung cấp thông tin, … nhng tựuchung lại đó cũng chỉ là các yêu cầu phái sinh nhằm đảm bảo hai yêu cầu trên

đây

Đối với ngời đi vay, tìm đợc nguồn vốn đủ lớn về quy mô, đủ dài về thờihạn với lãi suất và các ràng buộc hợp lý là những yêu cầu cơ bản và quan trọng

Trang 14

nhất Việc xác định nh thế nào là “đủ” và “hợp lý” tơng ứng phụ thuộc vào dự

định sử dụng vốn và thoả thuận của hai bên trên cơ sở các điều kiện cho vay ápdụng phổ biến trong nền kinh tế Nh vậy, ngời đi vay phải một mặt thoả mãn đ-

ợc các yêu cầu của ngời cho vay và mặt khác phải đáp ứng đợc các yêu cầu đivay của chính mình Vì vậy, khả năng một giao dịch tài chính đợc thực hiệnphụ thuộc chủ yếu vào ngời đi vay

Tuy nhiên trong các giao dịch tài chính luôn xuất hiện một mâu thuẫn cơbản và cố hữu, một mâu thuẫn tạo nên cơ sở tồn tại của các điều kiện cho vaytrong các tổ chức tài chính, đó là sự không cân xứng về thông tin giữa ngời chovay và ngời đi vay Ngời cho vay đóng vai trò cung cấp vốn trong giao dịch tàichính và thờng không có sự khác biệt lớn về đồng vốn giữa những ngời cho vay(sự khác biệt chủ yếu nằm ở thời hạn cho vay và các ràng buộc liên quan) Nóicách khác, những thông tin về phía đối tác của mình mà ngời đi vay có đợc là t-

ơng đối đồng nhất Ngời đi vay có thể huy động từ một trong những ngời cungcấp vốn mà không cần quan tâm nhiều đến bên cho vay vì chỉ cần vay đợc vốn

là họ đã đạt đợc gần nh hoàn toàn mục đích của một giao dịch tài chính

Mọi chuyện hoàn toàn khác đối với ngời cho vay Họ có quyền lựa chọnmột trong số những ngời hỏi vay, lúc này họ có cả quyền sử dụng và định đoạt

đối vơi đồng vốn, nghĩa là họ có quyền sở hữu đầy đủ Nhng ngay sau khi giao

dịch tài chính diễn ra, quyền sở hữu đó bị chia đôi, quyền sử dụng vốn đã đợcchuyển sang phía ngời vay vốn! Nếu không có vật thế chấp hoặc bảo lãnh củamột tổ chức tài chính mạnh, ngời cho vay chỉ còn sự thừa nhận về mặt pháp lý

đối với khoản tiền đó, họ không cầm giữ và cũng không sử dụng nó Điều này

đồng nghĩa với việc rủi ro thu hồi vốn tăng lên và mức độ rủi ro phụ thuộc hoàntoàn vào ngời vay vốn

Do vậy, những gì ngời cho vay phải làm để hạn chế rủi ro là phải thuthập và phân tích các thông tin liên quan đến ngời vay vốn Họ cần biết ngời đivay sử dụng đồng vốn nh thế nào, mức độ rủi ro cao hay thấp, sức mạnh tàichính, mức độ tin tởng, nguy cơ dẫn đến việc sử dụng vốn không đúng cam kếtcủa ngời vay, … Tuy nhiên những thông tin nh thế đến với ngời cho vay thờngkhông đầy đủ hoặc thiếu chính xác dẫn đến những lựa chọn của ngời cho vay

có thể là một “lựa chọn đối nghịch”

Tóm lại, trong các giao dịch tài chính thờng có sự chênh lệch về thôngtin giữa các bên tham gia, đó chính là hiện tợng thông tin không cân xứng

Trang 15

Cho đến nay, qua nhiều nghiên cứu, các nhà kinh tế học có nhiều cách

định nghĩa khác nhau về thông tin không cân xứng:

Theo nhà kinh tế học Markusk K.Brunnermeier, Đại học Boston: “Thông

tin không cân xứng là hiện tợng ngời đi vay có thông tin tốt hơn ngời cho vay”

1

Theo hai nhà kinh tế học Udo Schmidt Mohr (University des Saarlandes)

và J.Miguel Villas-Boas (University of California at Berkeley) trong cuốn

“Assymetric Information and the Market Structure of the Banking Industry”(tạm dịch: Thông tin không cân xứng và cấu trúc thị trờng của ngành ngân

hàng): Thông tin không cân xứng là tình trạng trong đó ngời mua và ngời bán

có thông tin khác nhau về cùng một giao dịch

Theo nhà kinh tế học Fredic S.Miskin Đại học Columbia, Hoa Kỳ:

“Thông tin không cân xứng là sự không ngang bằng về một thông tin mà mỗi

bên tham gia vào một giao dịch biết đợc 2

Có thể định nghĩa khái niệm thông tin không cân xứng theo nhiều cáchkhác nhau Tuy nhiên mọi trờng hợp không cân xứng về thông tin đều có ba

đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, có sự khác biệt về thông tin giữa các bên tham gia giao dịch Thứ hai, có nhiều trở ngại trong việc chuyển thông tin giữa hai bên

Thứ ba, trong hai bên có một bên có thông tin chính xác hơn

Mỗi thị trờng đều đạt đến một trạng thái cân bằng sau sự tơng tác qua lạigiữa ngời mua và ngời bán dới sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật Trên cơ sở

sự cân bằng đó, các quan hệ kinh tế đợc phân tích chi tiết hơn Tuy nhiên, vị trícân bằng trên các thị trờng có thông tin không cân xứng có nhiều thay đổi Đểphân tích chi tiết hơn sự tác động của thông tin không cân xứng đến hoạt độngcủa thị trờng, ta cần nghiên cứu cách đạt đến cân bằng thị trờng và các yếu tốquyết định đến sự cân bằng đó

Trên mỗi thị trờng, đặc điểm của sự không cân xứng về thông tin và tínhchất tác động đến cân bằng thị trờng không giống nhau Vai trò của thông tintrên thị trờng càng cao thì vấn đề thông tin không cân xứng trên các thị trờng

đó càng rõ rệt và thu hút nhiều sự quan tâm của những ngời tham gia Thông tinkhông cân xứng xuất hiện phổ biến trên các thị trờng tài chính, đặc biệt là thị

1

“Asset pricing under Assymetric Information: Bubbles, Crashes, Technical Analysis and Herding”, NXB Đại

Trang 16

trờng tín dụng và bảo hiểm Trong phần dới đây, tôi xin trình bày sự cân bằngtrên các thị trờng bảo hiểm xuất hiện thông tin không cân xứng dựa trên mộtnghiên cứu về thị trờng bảo hiểm thu hoạch nông sản của Mỹ do hai nhà kinh tế

học Shiva S.Makki và Agapi Somwaru thuộc Vụ Kinh tế học Thị trờng và

Thơng mại, Viện Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thực hiện tháng

4, 2001 Việc lựa chọn thị trờng bảo hiểm là xuất phát từ nhiều nguyên nhân:thứ nhất, bảo hiểm là lĩnh vực mà thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng vàthể hiện rõ ràng nhất những đặc điểm của thông tin không cân xứng, lựa chọn

đối nghịch và rủi ro đạo đức; thứ hai, rủi ro đạo đức trên thị trờng này thờngxuyên xảy ra vì sau khi đợc bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm có ít nỗ lực hơn trongviệc bảo vệ đối tợng bảo hiểm; thứ ba, đã có nhiều nghiên cứu đợc thực hiệntrên nhiều loại thị trờng bảo hiểm nên các mô phân tích đều đã đợc khẳng địnhtính đúng đắn Dựa trên các phân tích đó, việc vận dụng nghiên cứu trên thị tr-ờng này sang các lĩnh vực khác có nhiều điểm tơng đồng và do đó sẽ đóng góprất lớn trong những phần tiếp theo của luận văn

2.2 Cân bằng thị trờng trong trờng hợp không cân xứng về thông tin

Trên các thị trờng tài chính nói chung và thị trờng bảo hiểm nói riêng,hiện tợng thông tin không cân xứng luôn đi kèm và có mối quan hệ mật thiếtvới vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Trên thị trờng bảo hiểm, lựachọn đối nghịch phát sinh do các công ty bảo hiểm không thể phân loại mộtcách triệt để mức độ rủi ro của những ngời tham gia bảo hiểm Sau khi mua bảohiểm, ngời đợc bảo hiểm không có động lực để hạn chế rủi ro Những rủi ro nhvậy gọi là rủi ro đạo đức và ngời chịu rủi ro này không ai khác chính là công tybảo hiểm Nghiên cứu sắp trình bày dới đây giả thiết rằng các cá nhân tham giabảo hiểm không có khả năng phân phối rủi ro

Những nghiên cứu trên thị trờng bảo hiểm thân thể và xe hơi của một sốnhà kinh tế học trên thế giới đã đi đến đến kết luận rằng lựa chọn đối nghịchkhiến những ngời có rủi ro thấp không muốn tham gia bảo hiểm đồng thời tạo

ra hiện tợng chuyển thu nhập từ những ngời có mức rủi ro thấp sang những ngời

có mức rủi ro cao

Để xác định cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin không cân xứngtrên thị trờng bảo hiểm, trớc tiên cần xem xét quá trình đạt đến cân bằng trênthị trờng cạnh tranh hoàn hảo bằng cách sử dụng lý thuyết cung-cầu thị trờng

Trang 17

Giả sử một cá nhân X muốn mua một hợp đồng bảo hiểm để ổn định thu

nhập trớc các rủi ro Để đơn giản ta giả thiết có hai khả năng xảy ra: có tổn thất và không có tổn thất Giả sử tiếp rằng X muốn tối đa hoá thu nhập Nếu

không có hợp đồng bảo hiểm, anh ta sẽ có tổng thu nhập kỳ vọng là:

V(m,p) = (1 - p)U(m) + pU(m – d) (1)Trong đó:

đờng cong lõm) Trong các hợp đồng bảo hiểm, X sẽ chọn hợp đồng có V cực

đại

Giả sử tiếp rằng thu nhập từ các hợp đồng bảo hiểm của công ty bảohiểm phụ thuộc vào các biến ngẫu nhiên Do vậy, khi bán đợc hợp đồng bảohiểm, công ty xẽ thu đợc (1 - p)a và phải trả p(i - a) khi tổn thất xảy ra Lợinhuận của công ty là:

 (a,i,p) = (1 - p)a - p(i - a) (3)Trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận của công ty bằng 0 nên:

Trang 18

Phơng trình (2) và phơng trình (4) thể hiện đờng cầu và cung bảo hiểm.

Sự tơng tác giữa cung và cầu bảo hiểm đợc thể hiện trên trục m10m2, trong đó

m1 và m2 thể hiện thu nhập trong hai trờng hợp tơng ứng: không có tổn thất và

có tổn thất.

2.2.1 Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin đầy đủ.

Trên thị trờng bảo hiểm cạnh tranh hoàn hảo, có hai kiểu cân bằng là cânbằng chung và cân bằng riêng Cân bằng chung xảy ra khi thị trờng có một loạikhách hàng đồng nhất về mức độ rủi ro, công ty bảo hiểm chỉ cần định giá mộtloại hợp đồng bảo hiểm Trong trờng hợp cân bằng riêng, thị trờng có nhiềunhóm khách hàng khác nhau về mức độ rủi ro Khi đó, công ty bảo hiểm báncác hợp đồng bảo hiểm ở các mức giá khác nhau cho từng đối tợng khách hàng

có độ rủi ro phù hợp Thị trờng đạt đến cân bằng tại nhiều điểm ứng với từngloại khách hàng

Hình 1.1 biểu diễn điểm cân bằng chung của thị trờng bảo hiểm cạnh

tranh hoàn hảo với một loại khách hàng đồng nhất và 1 tỷ lệ xác suất xảy ra

rủi ro, trong điều kiện thông tin đầy đủ Trục hoành m1 và trục tung m2 biểu

diễn thu nhập trong hai trờng hợp tơng ứng: không có tổn thất và có tổn thất.

Đờng cong U thể hiện tập hợp các điểm kết hợp thu nhập của ngời mua bảohiểm trong hai trờng hợp trên, phụ thuộc vào a, i và d, chính là đờng cầu bảohiểm Đờng thẳng OT biểu diễn các tập hợp điểm có kết hợp thu nhập bằngnhau dù tổn thất có xảy ra hay không Đờng thẳng EF là đồ thị của phơng trình

Trang 19

(4) biểu diễn các kết hợp thu nhập của công ty bảo hiểm và chính là đờng cungbảo hiểm Độ dốc của đờng EF đợc xác định bằng tỷ lệ 1p p Độ dốc của đờng

U đợc xác định bằng tỷ lệ thay thế cận biên của thu nhập trong hai trờng hợp

m1 và m2, tức là bằng

) (

) (

m U

.

Thị trờng đạt tới trạng thái cân bằng khi độ dốc của đờng cầu U bằng độdốc của đờng cung EF Giả X có điểm kết hợp thu nhập ban đầu tại E Tại điểm

này X sẽ có thu nhập m nếu tổn thất không xảy ra và m - d nếu tổn thất xảy ra.

Để hạn chế rủi ro, X mua một hợp đồng bảo hiểm dọc theo đờng EF Trong sốcác hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tại điểm K tối đa hoá thu nhập kỳ vọng củaanh ta Hợp đồng tại K là một hợp đồng bảo hiểm toàn bộ rủi ro và cân bằngthu nhập của X trong cả hai trờng hợp có hay không có tổn thất Tại điểm cânbằng, hợp đồng đợc mua bán trong điều kiện cả hai bên đều biết rõ về nhau Vìvậy K chính là điểm cân bằng trong điều kiện thông tin đầy đủ, lúc này ngờibảo hiểm không có lãi ( = 0)

2.2.1.2 Cân bằng riêng

Hình 1.2 dới đây biểu diễn điểm cân bằng của thị trờng bảo hiểm cạnhtranh hoàn hảo, đầy đủ thông tin nhng những ngời tham gia bảo hiểm có mứcrủi ro khác nhau Để đơn giản, ta giả sử chỉ có hai nhóm khách hàng: LR và HRvới xác suất xảy ra rủi ro tơng ứng là pH và pL (pH > pL)

Trang 20

Vẫn với các giả thiết nh phần trên ta thấy:

Các hợp đồng bảo hiểm có rủi ro thấp đợc thể hiện trên đờng EF, có độdốc là (1 – pL)/pL Các hợp đồng bảo hiểm có rủi ro cao đợc tập hợp trên đờng

EH, có độ dốc bằng (1 – pH)/pH

Trong trờng hợp này, độ dốc và độ lõm của đờng cầu ứng với mỗi nhómkhách hàng phụ thuộc vào mức tổn thất khi rủi ro xảy ra (d) và đặc điểm rủi ro(tuỳ theo từng đặc điểm rủi ro mà công ty bảo hiểm đa ra mức phí a và mức bồithờng i phù hợp) Gọi hai đờng này tơng ứng là UL và UH

Vì công ty bảo hiểm biết rõ xác suất xảy ra rủi ro của hai nhóm kháchhàng nên họ sẽ đa ra hai loại hợp đồng bảo hiểm tơng ứng với hai mức rủi ro.Tại điểm cân bằng, cả hai nhóm khách hàng đều đợc bảo hiểm toàn bộ rủi ro và

ở một mức giá cả công bằng

2.2.2 Cân bằng thị trờng trong điều kiện thông tin không cân xứng

Nhà kinh tế học Akerlof, trong nghiên cứu về thông tin không cân xứngnăm 1970 đã đa ra những vấn đề phát sinh trên thị trờng bảo hiểm thân thể khingời đợc bảo hiểm biết rõ tình trạng sức khoẻ của mình còn công ty bảo hiểmkhông biết đến điều đó Ông đa ra một ví dụ trong đó công ty bảo hiểm khôngthể phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro và định giá các hợp đồng bảo hiểm

ở một mức trung bình Trong điều kiện đó, chỉ những ngời có mức rủi ro caohơn mức trung bình mới muốn mua bảo hiểm Điều này khiến công ty bảo hiểm

bị lỗ và do đó, phí bảo hiểm phải đợc tăng lên để đảm bảo cho công ty hoà vốn.Tiếp tục, trong số những ngời mua bảo hiểm trớc đây, chỉ những ngời có mứcrủi ro cao hơn mức trung bình mới mua bảo hiểm ở mức giá mới cao hơn Quátrình tơng tự diễn ra liên tục cho đến khi chỉ những ngời có mức rủi ro rất caomới sãn sàng mua bảo hiểm ở một mức phí bảo hiểm cũng rất cao 3

Năm 1976, nghiên cứu của hai nhà kinh tế học Rothschild và Stiglitz đãgiải thích sự đạt đến cân bằng trên thị trờng bảo hiểm trong điều kiện thông tinkhông cân xứng xảy ra giữa ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm Với sự thiếuhụt về thông tin, thị trờng này sẽ có hai kiểu cân bằng: cân bằng chung(Pooling Equilibrium) và cân bằng riêng (Seperating Equilibrium) Trong trờnghợp cân bằng chung, công ty bảo hiểm không thể phân loại khách hàng theomức độ rủi ro nên phí bảo hiểm đợc xác định ở mức trung bình Các hợp đồngbảo hiểm đợc bán với cùng một mức giá cho mọi nhóm khách hàng Tình trạng

3 “The Market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism”, Quarterly Journal of Economics

Số 84, Hoa Kỳ (Tháng 8/1970), trang 488-500.

Trang 21

này sẽ dẫn đến kiểu thị trờng trong mô hình của nhà kinh tế học Akerlof nh đãtrình bày trên đây Trong trờng hợp cân bằng riêng, các hợp đồng bảo hiểm đợcbán ở mức giá phù hợp với từng loại rủi ro Khi đó những ngời tham gia bảohiểm sẽ tự phân loại mình theo đặc điểm của rủi ro thông qua việc lựa chọn hợp

Hình 1.3 biểu diễn một ví dụ về cân bằng chung trong trờng hợp cóthông tin không cân xứng Trong phân tích trớc, ta đã giả thiết rằng có hainhóm khách hàng tham gia bảo hiểm LR và HR với xác suất xảy ro rủi ro tơngứng là pL và pH (pL < pH) Đờng EF biểu diễn đờng cung các hợp đồng bảo hiểmcho khách hàng có rủi ro thấp với độ dốc là (1 - pL)/ pL còn các hợp đồng chokhách hàng có rủi ro cao tập trung thành đờng EH với độ dốc (1 – pH)/pH Độdốc và hình dạng của các đờng cầu phụ thuộc vào đặc điểm rủi ro (đặc trng bởimức tổn thất d) và thái độ của ngời đợc bảo hiểm đối với rủi ro (thể hiện quaviệc lựa chọn các hợp đồng bảo hiểm ở các mức a và i khác nhau) Giả sử hai đ-ờng cầu này tơng ứng là UL và UH Do các giá trị UL và UH là những thông tinkhông đợc cáo bạch nên các điểm cân bằng A, B (điểm bảo hiểm tốt nhất cácrủi ro) là không thể đạt đợc Nguyên nhân là do các công ty bảo hiểm không

Trang 22

biết rõ ai là ngời có pH và ai là ngời có pL nên không thể ngăn cản những ngời

có pH mua hợp đồng A, điểm đảm bảo an toàn cao hơn

Mặt khác, cũng do không phân loại đợc khách hàng nên công ty bảohiểm định giá hợp đồng ở mức trung bình, thể hiện bằng đờng EG Kết quả làtrong trờng hợp cân bằng chung những ngời có rủi ro cao sẽ mua hợp đồng B’

và ngời có rủi ro thấp sẽ mua hợp đồng A’ So với phạm vi bảo hiểm toàn bộ rủi

ro thì ở phạm vi bảo hiểm này những ngời có rủi ro cao đã mua rẻ hơn và nhữngngời có rủi ro thấp đã mua đắt hơn Nh vậy, ngời có rủi ro cao đợc bảo hiểmnhiều hơn (over-insured) trong khi ngời có rủi ro thấp đợc bảo hiểm ít hơn(under-insured)

Xét một thị trờng tơng tự nh đã trình bày trong hình 1.3 Tuy nhiên công

ty bảo hiểm chào bán hai loại bảo hiểm ở hai mức giá khác nhau tơng ứng vớitừng mức độ rủi ro Do công ty bảo hiểm không biết xác suất xảy ra rủi ro củakhách hàng nên điểm cân bằng tối u A và B không thể đạt đợc Lúc này kháchhàng đều thích hợp đồng A hơn vì tại đó thu nhập kỳ vọng luôn cao hơn dù tổnthất có xảy ra hay không Trong trờng hợp này, công ty bảo hiểm có thể đa ra

Trang 23

hai loại hợp đồng (tơng ứng theo hai đờng cung EF và EH) phù hợp với từngloại rủi ro

Vì công ty bảo hiểm không thể tách riêng ngời có rủi ro cao với ngời córủi ro thấp nên khi thị trờng cân bằng, ngời có rủi ro cao sẽ mua hợp đồng B vàngời có rủi ro thấp sẽ mua hợp đồng A* Kết quả là khi tồn tại cân bằng riêngthì hợp đồng cho mức rủi ro thấp là giao điểm giữa đờng cầu của ngời có rủi rocao với đờng cung cho ngời có rủi ro thấp

Những dấu hiệu (gợi ý) của thị trờng

Lý thuyết về những dấu hiệu của thị trờng cho rằng trong các thị trờngbảo hiểm tòn tại thông tin không cân xứng, các cá nhân ngầm bộc lộ nhữngthông tin liên quan đến mức độ rủi ro khi họ lựa chọn hợp đồng bảo hiểm.Những ngời có rủi ro thấp thờng mua hợp đồng bán phần và chọn tỷ lệ khấu trừcao (nếu rủi ro xảy ra, công ty bảo hiểm đợc khấu trừ một phần tổn thất phảichịu) Trong khi đó những ngời có rủi ro cao thờng mua bảo hiểm toàn phần

Tuy nhiên, cần lu ý rằng sự tự bộc lộ rủi ro này còn phụ thuộc vào một sốyếu tố khác nh thái độ của ngời đợc bảo hiểm trớc rủi ro (muốn tránh rủi ronhiều hay ít) Chẳng hạn, một ngời tham gia bảo hiểm có thể mua hợp đồng cóphạm vi bảo hiểm cao bởi vì anh ta có xác suất xảy ra rủi ro cao nhng cũng cóthể anh ta là ngời thích sự an toàn, chắc chắn Tuy nhiên, nếu giả thiết hai yếu

tố này không đổi thì ngời nào mua bảo hiểm có phạm vi lớn hơn, ngời đó thờng

có mức tổn thất cao hơn khi rủi ro xảy ra

Nh vậy, trên thị trờng bảo hiểm có thông tin không cân xứng sẽ tồn tạimột trong hai kiểu cân bằng Nếu ngời bảo hiểm không thể phân loại đợc kháchhàng theo mức độ rủi ro, thị trờng sẽ đạt đợc cân bằng chung theo đó dựa trênmức độ rủi ro trung bình, ngời bảo hiểm cung cấp một loại hợp đồng duy nhấtcho tất cả khách hàng Vì vậy, trong số những ngời mua hợp đồng bảo hiểm,ngời có mức rủi ro cao hơn mức trung bình sẽ mua hợp đồng toàn bộ rủi ro và

do đó họ đợc mua dới giá trị hợp đồng (under-charge), hay nói cách khác họ

đ-ợc bảo hiểm vợt mức so với số tiền bỏ ra (over-insure) Những ngời có mức rủi

ro thấp hơn trung bình sẽ phải trả giá cao hơn so với mức bảo hiểm giành đợc

Trong trờng hợp ngời bảo hiểm phân loại đợc khách hàng, họ sẽ chàobán các hợp đồng bảo hiểm khác nhau với mức giá khách nhau Khi đó thị tr-ờng sẽ đạt đến cân bằng riêng Trong điều kiện cân bằng này, những nhómkhách hàng khác nhau sẽ đạt đợc cân bằng ở những vị trí khác nhau mà tại đó,

Trang 24

tổn thất Đơng nhiên, sự phân loại khách hàng không thể triệt để nên sẽ vẫn cónhững khách hàng đợc bảo hiểm vợt mức và những khách hàng đợc bảo hiểmthấp hơn so với số tiền bảo hiểm

mà nguyên nhân là do thông tin không cân xứng

Để hiểu rõ hơn về khái niệm lựa chọn đối nghịch và những tác động của

nó đến nền kinh tế, ta nghiên cứu sự hình thành của lựa chọn đối nghịch nh sẽtrình bày dới đây

3.2 Sự hình thành lựa chọn đối nghịch

Dựa trên nghiên cứu của nhà kinh tế học G AKERLOF năm 1970 có tựa

đề: “The market for ‘lemons’Quality Uncertainty and the Market Mechanism”,tôi xin trình bày một cách tổng quát về sự hình thành lựa chọn đối nghịch nhsau:

Lựa chọn đối nghịch là hiện tợng xảy ra trên bất kỳ thị trờng nào xuấthiện thông tin không cân xứng Do không có đủ thông tin liên quan đến giaodịch nên một trong các bên tham gia giao dịch sẽ đa ra những quyết định sailầm Trong phần này, ta giả có hai bên tham gia giao dịch, ngời bán S và ngờimua B cùng tham gia trên một thị trờng trao đổi sản phẩm A bất kỳ Trên thị tr-ờng, có hai mức chất lợng đối với sản phẩm A: chất lợng tốt (AH) và chất lợngkém (AL) Ngời bán và ngời mua đánh giá trị giá của hai loại chất lợng này nhsau:

Loại chất lợng Trị giá

Ngời bán AL PL1

Trang 25

Trờng hợp 1: Cả ngời bán và ngời mua đều biết rõ chất lợng từng loại

Trong trờng hợp này, cả hai nhóm sản phẩm A sẽ đợc bán trên thị trờng ởmức giá do quan hệ cung cầu và sự thoả thuận của các bên quyết định Sảnphẩm có chất lợng tốt, AH sẽ đợc bán ở mức giá nằm giữa PH1 và PH2 còn sảnphẩm có chất lợng kém sẽ đợc trao đổi ở mức gí nằm giữa PL1 và PL2

Trờng hợp 2: Cả ngời bán và ngời mua không biết về chất lợng từng loại

Trờng hợp 3: Ngời bán biết rõ từng loại chất lơng còn ngời mua thì

không: Lựa chọn đói nghịch

Giả sử ngời mua đa ra mức giá P* thoả mãn: PL2 < P* < PH1 Khi đó:

* Những ngời bán AH sẽ từ chối mức giá trên vì khi đó họ sẽ bị lỗ mộtkhoản trị giá: PH1 – P*

* Những ngời bán sản phẩm AL sẽ chấp nhận mức giá trên vì nh thế họ sẽlãi: P* - PL1 Tuy nhiên ngời mua sẽ bị lỗ: P* - PL2 Nh đã giả thiết, xác suấtxuất hiện AL là  nên trng trờng hợp này ngời mua luôn bị lỗ một khoản trị giá:P(P* - PL2 ) Trong trờng hợp này ngời mua đã thực hiện một lựa chọn đốinghịch Nguyên nhân của vấn đề này là do ngời bán biết rõ chất lợng của sảnphẩm trong khi ngời mua không biết điều đó Kết quả là ngời bán sẵn sàng bán

Trang 26

ở mức giá có lợi và không bao giờ bán ở mức giá bất lợi cho anh ta Lựa chọn

đối nghịch chỉ xảy ra trong trờng hợp ngời bán có thông tin tốt hơn ngời mua.Ngay cả khi hai bên đều không biết về chất lợng sản phẩm thì lựa chọn đốinghịch cũng không xảy ra Đơng nhiên ngời bán luôn biết rõ về sản phẩm hơnngời mua nên ít có trờng hợp thứ t là : ngời mua có thông tin tốt hơn ngời bán

Phân tích trên đây dựa trên giả thiết rằng ngời mua đa ra mức giá P* thoảmãn: PL2 < P* < PH1 Tuy nhiên thực tế ngời mua có thể đa ra các mức giá sau:

 P < PL1: Khi đó thị trờng không có sản phẩm đợc trao đổi

 PL1 < P < PH1: Chỉ ngời bán sản phẩm kém chất lợng AL mới chấpnhận mức giá này, kết quả lừ trên thị trờng chỉ xuất hiện AL Khi đóthị trờng sẽ đạt đợc cân bằng riêng, nơi chỉ những sản phẩm AL đợctrao đổi Lúc này EVB = (PL2 – P), do đó nếu P càng gần PH1 thìEVB càng nhỏ, ngời mua thiệt nhiều hơn

 Nếu P > PH1: Cả ngời bán AL và AH đều chấp nhân giá này Trên thịtrờng xuất hiện hàng hoá với hai loại chất lợng và thị trờng đạt đợccân bằng chung Khi đó:

EVB = (PL2 – P) + (1 – )(PH2 – P)Vì vậy cũng nh trong trờng hợp trên, nếu P càng lớn thì EVB càng nhỏ vàngời mua mất nhiều hơn

Cách tốt nhất đối với ngời mua là đặt giá ở mức P = PL1 và do đó chỉ ngờibán AL mới chấp nhận giá và EVB = (PL2 – P) = (PL2 – PL1) > 0

Tuy nhiên EVB không phải là một căn cứ chắc chắn để xác định giá cảhợp lý vì nếu ngời mua đánh giá sản phẩm quá cao (PL2 và PH2 lớn hơn) thì EVBtăng Do vậy ngời mua cần thu thập thêm thông tin để xác định giá tốt hơn

4 Rủi ro đạo đức

4.1 Khái niệm

Rủi ro đạo đức là hậu quả của thông tin không cân xứng Khác với lựachọn đối nghịch, rủi ro đạo đức suất hiện sau cuộc giao dịch khi một bên thựchiện những hành động ẩn giấu và có ảnh hởng đến lợi ích của phía đối tác Cónhiều cách định nghĩa về rủi ro đạo đức:

Trang 27

- Rủi ro đạo đức là một xu hớng theo đó ngời đợc bảo hiểm ít nỗ lựchơn trong việc bảo vệ hàng hoá trớc h hại và mất cắp 4

- Rủi ro đạo đức là tình trạng một bên tham gia thị trờng không thểgiám sát hoạt động của phía bên kia Vì lý do này, rủi ro đạo đức còn đợc gọi làvấn đề hành động ẩn giấu (hidden action) 5

- Rủi ro đạo đức là một cách gọi khác của hành động ẩn giấu theo đóngời đợc thông tin có thể thực hiện những hành động “sai trái” 6

- Rủi ro đạo đức phát sinh khi những ngời sở hữu thông tin riêng thựchiện những hành động có ảnh hởng đối lập đến xác suất đa đến những hậu quảxấu (McTaggart, Findlay & Parkin (1992) trang 440)

Qua các khái niệm trên có thể thấy khái niệm rủi ro đạo đức có những

đặc điểm chính sau đây:

Thứ nhất, có sự xuất hiện của hành động ẩn giấu (hidden action) Mộtbên tham gia giao dịch (ví dụ công ty bảo hiểm) không thể giám sát hành độngcủa phía bên kia (ngời đợc bảo hiểm)

Thứ hai, bên có hành động ẩn giấu, dù vô tình hay cố ý, sẽ làm tăng xácsuất xảy ra hậu quả xấu

Trong thực tế, vấn đề rủi ro đạo đức xuất hiện trong rất nhiều hiện tợngkinh tế chẳng hạn:

- Ngời đợc bảo hiểm giảm bớt động lực trong việc bảo vệ đối tợngbảo hiểm khiến xác suất xảy ra rủi ro tăng lên

- Ngời vay vốn thực hiện những hoạt động đầu t có độ rủi ro cao dẫn

đến nguy cơ không hoàn trả đợc vốn cho ngời cho vay…

Mặc dù xuất hiện trong nhiều hiện tợng kinh tế nhng về bản chất, rủi ro

đạo đức tồn tại trên cơ sở thông tin không cân xứng Để khảo sát chi tiết hơn, tanghiên cứu nguyên nhân xuất hiện rủi ro đạo đức

4.2 Nguyên nhân xuất hiện rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức có nguyên nhân sâu xa là thông tin không cân xứng Đểphân tích một cách cụ thể và chi tiết sự xuất hiện rủi ro đạo đức và các chi phí

4 Frank, “Microeconomics and Behavior”, NXB McGraw Hill, New York, 1991, trang 193.

5

Varian, “Intermadiate Microeconomics: A Modern Approach”, Xuất bản lần 2, NXB W W Norton and Co.,

Trang 28

liên quan, ta nghiên cứu một thị trờng bảo hiểm với các giả định nh đã trình bàytrong phần 2

Giả sử thêm rằng, các hợp đồng bảo hiểm đợc cung cấp bởi các công tybảo hiểm hoạt động trên một thị trờng cạnh tranh và không có chi phí quản lý.Xác suất xảy ra rủi ro (p) của tổn thất (d) là các biến ngoại sinh (trên hệ trục

m1Om2) và phụ thuộc vào mức chi phí (a) bỏ ra nhằm bảo vệ đối tợng bảo hiểmcủa ngời tham gia bảo hiểm (X) Gọi mức chi phí này là a1 và a0 (a1>a0)

Đặt a0 = 0, khi đó, xác suất xảy ra rủi ro khi a = 0 là p0, và khi a = a1 là

p1 Để đảm bảo rằng khi bỏ ra chi phí a1 X sẽ hạn chế rủi ro tốt hơn khi bỏ ra a0

trên thị tr ờng bảo hiểm

Khi X chọn a0 = 0, đờng hoà vốn của công ty bảo hiểm là B0M0

Đờng ngân sách của X khi a0 = 0 là B’M0 và khi a = a1 là B1M1

Khi thị trờng có thông tin hoàn hảo và công ty bảo hiểm có khả nănggiám sát đợc việc X đang thực hiện mức chi phí a1 cho việc chăm sóc, bảo quản

Trang 29

đối tợng bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ chào bán hợp đồng bảo hiểm toànphần tại bất kỳ điểm nào trên đờng hoà vốn (đờng cung bảo hiểm) mới B1M1

Đối với X, hiển nhiên mức thu nhập sẽ tốt hơn khi thực hiện mức chi phí

a1 cho việc bảo quản, chăm sóc đối tợng bảo hiểm vì khi đó đờng thu nhập của

X ở vị trí U1 cao hơn so với khi chọn a0 (có đờng thu nhập U0 thấp hơn)

Tuy nhiên đây là tình huống xảy ra trong điều kiện thông tin hoàn hảo

Nh đã đề cập trên đây, rủi ro đạo đức sẽ diễn ra khi xuất hiện thông tin khôngcân xứng Giả sử, công ty bảo hiểm không thể giám sát hành động của X và Xchọn mức chi phí chăm sóc đối tợng bảo hiểm là a1 khi đó:

Công ty bảo hiểm chào bán hợp đồng theo đờng hoà vốn B1M1 Phí bảohiểm toàn bộ rủi ro là p1d

Tuy nhiên X có thể lựa chọn mức chi phí chăm sóc, bảo vệ đối tợng bảohiểm một cách tuỳ ý vì công ty bảo hiểm không giám sát đợc điều đó X sẽchọn a0 vì điểm này giúp X có đợc hợp đồng A’1 nằm trên đờng thu nhập caohơn

Điều này hiển nhiên không tốt cho công ty bảo hiểm vì họ phải chịu mộtkhoản tổn thất phát sinh trị giá bằng phần chênh lệch giữa mức bồi thờng và phíbảo hiểm dự kiến: p0d – p1d

Khoản chi phí này chính là phần lợng hoá rủi ro đạo đức Nh vậy, rủi ro

đạo đức phát sinh trên cơ sở thông tin không cân xứng Sự không cân xứng vềthông tin khiến công ty bảo hiểm không thể giám sát hoạt dộng của những ngờitham gia bảo hiểm, dẫn đến việc ngời tham gia bảo hiểm có thể thực hiệnnhững hành động làm tăng tham rủi ro cho công ty bảo hiểm Trên thực tế, cáccông ty bảo hiểm thờng chào bán các hợp đồng bảo hiểm ở nhiều phạm vi bảohiểm khác nhau và đa ra các điều kiện ràng buộc cụ thể, kết hợp với các biênpháp giám sát phù hợp để hạn chế và ngăn chặn rủi ro đạo đức Phổ biến nhất làviệc áp dụng điều khoản “khấu trừ” (deductible)và “san sẻ trách nhiệm” (co-payment)

Điều khoản “khấu trừ” là một điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm theo

đó ngời mua bảo hiểm phải trả một khoản nhất định cho thiệt hại đầu tiên (vìvậy điều khoản này còn đợc gọi là “rủi ro đầu tiên”)

San sẻ trách nhiệm là một điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm theođóngời mua bảo hiểm phải tự gánh chịu một tỷ lệ phần trăm tổn thất nhất định nếuyêu cầu công ty bảo hiểm bồi thờng

Trang 30

Vấn đề đặt ra là áp dụng các biện pháp trên trong trờng hợp nào? Điềunày phụ thuộc vào tình tình thực tế của từng khách hàng

Nếu rủi ro đạo đức thuộc loại dễ gây ra thiệt hại (có xác suất xảy ra rủi rocao) thì công ty bảo hiểm nên áp dụng điều khoản “khấu trừ” Nh vậy sẽ giúpcông ty bảo hiểm tiết kiệm chi phí không chỉ bằng cách khuyến khích ngờitham gia bảo hiểm quan tâm nhiều hơn tới đối tợng bảo hiểm mà còn bằng cáchgiảm các chi phí liên quan đến việc giải quyết các yêu cầu bồi thờng cho nhữngtổn thất nhỏ

Nếu rủi ro đạo đức thuộc loại làm tăng quy mô tổn thất thì công ty bảohiểm nên áp dụng điều khoản “san sẻ trách nhiệm” vì khi đó nếu tổn thất cànglớn thì ngời đợc bảo hiểm cũng chịu phần san sẻ lớn hơn Điều đó khiến ngời đ-

ợc bảo hiểm có động lực để hạn chế quy mô rủi ro

5 Tác động của thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đối với nền kinh tế

5.1 Tác động của thông tin không cân xứng và lựa chọn đối nghịch.

Trên thị trờng các hàng hóa hữu hình, đặc biệt các thị trờng của loại sảnphẩm có mức chất lợng biến thiên rộng, sự xuất hiện của thông tin không cânxứng là một yếu tố quan trọng kìm hãm giao dịch Ngời bán luôn có thong tintốt hơn ngời mua nên sự nghi ngờ về chất lợng sản phẩm của ngời mua làkhông thể tránh khỏi Điều đó đẩy ngời mua đến hai con đờng: hoặc là chọnmột mặt hàng thay thế; hoặc là tìm cách có thêm thông tin về hàng hoá (muathông tin, thuê chuyên gia thẩm định…) Tuy nhiên việc làm này làm tăng chiphí giao dịch mà ngời mua phải trả thêm Những yếu tố này làm giảm nhu cầucủa ngời mua và kết quả là trên những thị trờng nh thế, doanh số giao dịch sẽkhông cao Để thị trờng hoạt động tốt hơn, cần có biện pháp xoá đi sẹ mất cânxứng về thông tin Vấn đề này sẽ đợc thảo luận nhiều hơn trong chơng III củaluận văn

Một hiện tợng tơng tự diễn ra trên các thị trờng tài chính Sự xuất hiệnthông tin không cân xứng làm nhà đầu t do dự trớc việc lựa chọn chứng khoáncủa công ty A hay của công ty B nhà đầu t không biết đợc đâu là công ty tốt,

có lợi tức dự tính cao, rủi ro thấp và đâu là công ty tồi, có lợi tức dự tính thấp vàrủi ro cao Trong tình trạng này, các nhà đầu t sẽ chấp nhận một mức giá trungbình của những chứng khoán phát hành nằm giữa giá trị chứng khoán củanhững công ty tố và giá trị chứng khoán của những công ty tồi Các công ty tốt

sẽ không chấp nhận mức giá đó và họ định giá chứng khoán cao hơn Trong khi

Trang 31

đó, các công ty kém lại sẵn sàng chấp nhận giá Tuy nhiên, lý thuyết về nhữngdấu hiệu thị trờng đã trình bày trên đây gợi ý cho các nhà đầu t rằng nhữngcông ty chấp nhận giá sẽ có nhiều khả năng là một công ty tồi Kết quả là sẽ có

ít chứng khoán đợc giao dịch

Những phân tích trên đây giải thích một thực tế đang diễn ra tại hầu hếtcác thị trờng tài chính trên thế giới rằng những chứng khoán trao đổi đợc khôngphải là một công cụ huy động vốn hàng đầu của các công ty Trên thực tế, chỉnhững thị trờng chứng khoán rất mạnh, có hệ thống thông tin và giám sát thôngtin tốt mới có khả năng là kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế

5.2 Tác động của rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức xuất hiện sau khi cuộc giao dịch diễn ra, khi một bên thựchiện những hành động không thể giám sát đợc nhng có ảnh hởng đến lợi íchcủa bên kia Rủi ro đạo đức xuất hiện trong rất nhiều thị trờng nh: thị trờng bảohiểm, thị trờng chứng khoán, thị trờng tín dụng, thị trờng cho thuê tài sản,…Trong khuôn khổ luận văn này, tôi tập trung vào tác động của rủi ro đạo đức

là nguyên nhân xảy ra rủi ro đạo đức trong các công ty cổ phần Những ngờilãnh đạo công ty có thể hành động vì lợi ích cá nhân mà đi ngợc lại lợi ích củacác cổ đông Những hành động nh vậy bao gồm việc tăng các chi phí phục vụcho lợi ích của ngời quản lý công ty nh trang bị đồ dùng văn phòng tốt, xe hơi

đắt tiền, chi phí phúc lợi cho nhân viên cao… Ngoài việc theo đuổi những lợiích cá nhân, ngời quản lý công ty có thể theo đuổi những chiến lợc của công tynhằm đề cao quyền lực cá nhân mà không làm tăng lợi ích của công ty

Để hạn chế rủi ro đạo đức, các công ty cổ phần có thể hành động theo haicách sau:

Thứ nhất, tăng cờng giám sát hoạt động của những ngời quản lý Tuynhiên việc làm này sẽ gây tốn kém cho các cổ đông

Trang 32

Thứ hai, tăng tỷ lệ D/E (tổng nợ/tổng vốn cổ phần) băng cách phát hànhtrái phiếu hoặc vay vốn ngân hàng, đồng thời giảm phát hành cổ phiếu Vì cáccông cụ nợ là một thoả thuận của ngời cho vay thanh toán cho ngời cho vaynhững khoản tiển cố định sau những khoảng thời gian nhất định nên dù công tyhoạt động tốt hay không tốt vẫn phải chi trả một khoản không đổi Chính vì vậynếu công ty còn trả đợc những khoản nợ định kỳ trên thì các chủ nợ vẫn yêntâm về hoạt động của công ty Nếu trờng hợp ngợc lại xảy ra, họ sẽ là ngời trựctiếp giám sát hoạt động của công ty và những ngời quản lý công ty Nói cáchkhác, tỷ lệ D/E càng cao thì công ty càng bị giám sát chặt chẽ bởi những ngờicho vay, các cổ đông của công ty không cần phải bỏ thêm chi phí cho việcgiám sát này

Lợi ích của việc không cần thờng xuyên kiểm tra giám sát công ty (và do

đó giảm chi phí giám sát) giải thích vì sao các công ty cổ phần thờng muốnphát hành các công cụ nợ hơn Điều này ảnh hởng đến cấu trúc vốn của cáccông ty cổ phần

Tuy nhiên các công cụ nợ vẫn chịu rủi ro đạo đức Do một hợp đồng nợchỉ yêu cầu ngời vay thanh toán một số tiền nhất định nhng lại cho phép họ h-ởng toàn bộ phần lợi nhuận còn lại nên những ngời vay vốn có thêm động cơ đểthực hiện các dự án đầu t có mức rủi ro cao Vì vậy ngời đầu t sẽ do dự khiquyết định cho vay Hậu quả của điều này là trong điều kiện thông tin khôngcân xứng (và do đó xuất hiện rủi ro đạo đức), thị trờng tài chính sẽ không thựchiện tốt chức năng chuyển vốn nhàn rỗi đến nơi cần vốn Nh vậy, rủi ro đạo đức

đã tham gia vào việc định hình cấu trúc của các thị trờng tài chính

Trang 33

Chơng II

Vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối

nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trờng

chứng khoán Việt Nam

1 Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập đến nay

1.1 Tổng quan tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Hai giờ chiều ngày 28/7 năm 2000 TTCK Việt Nam chính thức đi vàohoạt động với phiên giao dịch đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khoán(TTGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh chỉ với 2 loại cổ phiếu đợc giao dịch ban

đầu Kể từ đó đến nay đã hơn 3 năm đi hoạt động TTCK Việt Nam có nhiềubiến đổi thăng trầm

Về mặt cơ cấu các cơ quan chức năng và các bộ phận thành viên trongTTCK Việt Nam có thể kể đến Uỷ ban chứng khoán nhà nớc, TTGDCK TpHCM, 11 công ty chứng khoán ra đời, 6 công ty kiểm toán và 3 ngân hàng lu

ký nớc ngoài đợc thừa nhận về t cách pháp lý phục vụ cho các công ty niêm yết

và nhà đầu t, đã có khoảng 15.000 tài khoản đợc thống kê tại các công ty chứngkhoán (nhng thực tế chỉ có khoảng 2000 nhà đầu t thực sự có mua bán chứngkhoán)

TTCK Việt Nam đi vào hoạt động với sự chào đón nhiệt tình từ các nhà

đầu t và ngay lập tức đã có đợc những thành công ngoài mong đợi Chỉ số index và tất cả các loại cổ phiếu đều tăng mạnh và chỉ đến phiên giao dịch ngày25/6/2001 đã ghi nhận con số kỷ lục: chỉ số VN-index đạt 571,04 điểm với giátrị giao dịch phiên đạt 23.570.700.000 VNĐ, một con số đáng kể so với một thịtrờng mới và vẫn còn rất khan hiếm “hàng hoá” Trớc thời điểm ngày 25/6/2001giá cổ phiếu tăng theo từng ngày và dờng nh cứ mua cổ phiếu vào ngày hôm tr-

VN-ớc là có 2% lãi vào ngày hôm sau vì thế đã tạo nên cơn sốt cổ phiếu, mọi nhà

đầu t đều cố gắng mua bằng đợc cổ phiếu và cứ vậy đẩy giá của cổ phiếu lêncao Trớc tình hình đó, các Cơ quan quản lý và Uỷ ban chứng khoán nhà nớc đãchủ động hạ sốt bằng cách tăng biên độ giao dịch Với sự thay đổi đó đã làmcho các nhà đầu t dè dặt hơn khi đặt mua cổ phiếu và cứ thế thị trờng cổ phiếu

Trang 34

suy giảm dần Nhng ngoài sự suy tính của các nhà quản lý, chỉ số VN-index vàgiá cổ phiếu giảm liên tục kéo dài từ giữa năm 2001 không có dấu hiệu phụchồi Đến tháng 3 năm 2002 chỉ số VN-index chỉ còn  180 điểm rồi ổn định ởmức đó đến 7/11/02 là 174,62 điểm đạt đến điểm đáy 130,90 điểm vào ngày24/10/03, trung bình giảm 15,71% mỗi tháng trong suốt 28 tháng kể từ ngày thịtrờng suy giảm Một điều đáng lu ý là trong khi giá cổ phiếu giảm, TTCK ảm

đạm, thì tình hình làm ăn của các công ty niêm yết vẫn ổn định nếu khôngmuốn nói là tốt đẹp đối với một số công ty, điều này đã làm đau đầu các nhàquản lý đặc biệt là Uỷ ban chứng khoán nhà nớc - cơ quan quản lý hệ thốngchứng khoán và kinh doanh chứng khoán

Biểu đồ chỉ số VN-index trên TTCK Việt Nam từ khi thành lập

(Nguồn: www.vietstock.com.vn)

1.2 Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán trong hai năm gần đây.

1.2.1 Thị trờng chứng khoán Việt Nam trong năm 2002

Chỉ số VN-Index và giá các cổ phiếu

Trên đà giảm mạnh của TTCK năm 2001, TTCK năm 2002 vẫn tiếp tụcsuy giảm Chỉ số VN-index giảm từ mức  232 điểm hồi tháng 1 xuống chỉ còn

 182 điểm trong tháng 12, và đã có những phiên giảm xuống duới 180 điểm

nh các phiên từ 408 đến 438 Sự giảm sút này tuy chậm hơn năm 2001 nhngcác con số đã xuống đến mức kỷ lục 174,62 điểm (phiên 7/01/02) tính đến hếtnăm 2002

Một số cổ phiếu đợc cho là mạnh và ổn định nh SAM, REE, BBC, DPCcũng giảm không ngừng Cổ phiếu REE trong các phiên 335 – 338 đã giảmmạnh, chỉ còn 2/3 giá trớc đó tức là từ 34000VNĐ/1cổ phiếu xuống còn 

23.500VNĐ/1cổ phiếu

Giá trị giao dịch

Trang 35

Tổng giá trị giao dịch cổ phiếu trên TTCK năm 2002 đạt960.120.953.000VNĐ (chiếm 89,6% tổng giá trị giao dịch năm của TTCK,tổng giao dịch trái phiếu chỉ đạt đợc 111.402.541.000 VNĐ chiếm 11,4%).Hình thức giao dịch chủ yếu là khớp lệnh với 73,53%, hình thức thoả thuận chỉchiếm 26,47%, trong khi đó đối tợng mua bán cổ phiếu trên thị trờng chủ yếuvẫn là các nhà đầu t trong nớc, chiếm tới 86,65%.

Biểu đồ chỉ số VN-index cổ phiếu năm 2002

(Nguồn: www.vietstock.com.vn )

Lợng cung cầu chứng khoán

Năm 2002, lợng cung cầu chênh lệch nhau không nhiều với 57.710.770

cổ phiếu tổng cung và 56.166.390 cổ phiếu tổng cầu trong đó tổng giá trị thựchiện là 29.678.890 cổ phiếu Kết quả đó cho thấy phần nào sự cân bằng trongcung và cầu cả năm, đặc biệt 6 tháng cuối năm sự chênh lệch giữa cung và cầutrong mỗi tuần là rất ít

Khối lợng giao dịch và giá trị giao dịch của một số cổ phiếu năm 2002:

 Cổ phiếu REE (Công ty cổ phần cơ điện lạnh) vẫn đứng đầu với giátrị giao dịch là 221.852.123.000 VNĐ , chiếm tới 23,12% tổng giá trị giao dịchtrên thị trờng, xếp sau là SAM (Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông)13,53%, BBC (Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà) 11,48%, GMD (Công ty cổphần Đại lý liên hiệp vận chuyển) 7,85%, AGF (Công ty cổ phần thuỷ sản AnGiang) 7,39%,…

 Trong năm 2002 chỉ có duy nhất một cổ phiếu GIL là có tăng lênchút ít về giá, từ khoảng 38.500 VNĐ (đầu năm) lên khoảng 42.000 VNĐ (cuốinăm) và đã có lúc đạt tới  50.000 VNĐ/1cổ phiếu , giá trị giao dịch toàn năm

đạt tói 49.283.160.000 chiếm 5,14%

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo “Chứng khoán Việt Nam” số 2,6,7,8,9 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng khoán Việt Nam
3. Giáo trình “Thị trờng chứng khoán” trờng đại học Ngoại Thơng Hà nội, NXB giáo dục 1998, tác giả PGS. TS. Đinh Xuân Trình.Tài liệu nớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng chứng khoán
Nhà XB: NXB giáo dục 1998
1. Akerlof, George, 1970, “The Market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism,” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism
2. Caplin, Andrew, and John Leahy, 1999, “Durable Goods Cycles,” Nghiên cứu của NBER Số 6987. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Durable Goods Cycles
3. Eberly, Janice, 1994, “Adjustment of Consumers’ Durables Stocks: Evidence from Automobile Purchases,” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adjustment of Consumers’ Durables Stocks: Evidence from Automobile Purchases
4. Hendel, Igal, and Alessandro Lizzeri, 1999, “Adverse Selection in Durable Goods Markets,” American Economic Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adverse Selection in Durable Goods Markets
5. Leahy, John, and Joseph Zeira, 1999, “The Timing of Purchases and Aggregate Fluctuations,” Đại học Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Timing of Purchases and Aggregate Fluctuations
12. Bisin, A. and D. Guatoli (1997), “Inefficiency of Competitive Equilibrium with Asymmetric Information and Financial Intermediaries," Đại học New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inefficiency of Competitive Equilibrium with Asymmetric Information and Financial Intermediaries
Tác giả: Bisin, A. and D. Guatoli
Năm: 1997
16. Wilson, C. (1977), “A Model of Insurance Markets with Incomplete Information," Journal of Economic Theory, Hoa Kú.Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Model of Insurance Markets with Incomplete Information
Tác giả: Wilson, C
Năm: 1977
7. Arnott, R., Greenwald and J.E. Stiglitz (1994), “Information and conomic Effeciency,&#34 Khác
8. Arnott, R. and J.E. Stiglitz (1988), Randomization with Asymmetric information,&#34 Khác
9. Bennardo, A. (1997), “Competitive Equilibria and Second Best llocations of Multicommodity Economies with Moral Hazard: The Case of Perfectly Veriable Trades,&#34 Khác
10. Bennardo, A. and P.A. Chiappori (1998), Competition, Positive Products and Market Clearing under Asymmetric Information," Đại học Chicago Khác
11. Bisin, A. and P. Gottardi (1998), “General Competitive Analysis with Asymmetric Information,&#34 Khác
13. Greenwald B.C. and J.E. Stiglitz (1986), “Externalities in Economies with Imperfect Information and Incomplete Markets,&#34 Khác
14. Lisboa, M.B. (1997),”Moral Hazard and Non-linear Pricing in Large Economies without Aggregate Uncertainty,” Đại học Stanford Khác
15. Magill, M. and M. Quinzii (1998), “Equity, Options and Efficiency in the Presence of Moral Hazard,&#34 Khác
1. www.tvcstock.com 3. www.saigonnet.vn 4. www.vietstock.com.vn Khác
6. Thị trờng chứng khoán trên VNN: www.stockmarket.vnn.vn Khác
7. Hớng dẫn đầu t chứng khoán tại Việt Nam: www.ttck.bizland.com 8. Báo đầu t chứng khoán: www.vir.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cân bằng thị trường trong điều kiện thông tin đầy đủ và   - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.1 Cân bằng thị trường trong điều kiện thông tin đầy đủ và (Trang 21)
Hình 1.1: Cân bằng thị trường trong - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.1 Cân bằng thị trường trong (Trang 21)
Hình 1.2: Cân bằng thị trường trong điều kiện thông tin đầy đủ   - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.2 Cân bằng thị trường trong điều kiện thông tin đầy đủ (Trang 23)
Hình 1.2: Cân bằng thị trường trong - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.2 Cân bằng thị trường trong (Trang 23)
Hình 1.3: Cân bằng chung trong điều kiện thông tin không cân xứng và  - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.3 Cân bằng chung trong điều kiện thông tin không cân xứng và (Trang 25)
Hình 1.3: Cân bằng chung trong điều  kiện thông tin không cân xứng và - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.3 Cân bằng chung trong điều kiện thông tin không cân xứng và (Trang 25)
Hình 1.4 biều diễn trờng hợp cân bằng riêng trên thị trờng bảo hiểm có thông tin không cân xứng - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.4 biều diễn trờng hợp cân bằng riêng trên thị trờng bảo hiểm có thông tin không cân xứng (Trang 26)
Hình 1.4 biều diễn trờng hợp cân bằng riêng trên thị trờng bảo hiểm có  thông tin không cân xứng - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.4 biều diễn trờng hợp cân bằng riêng trên thị trờng bảo hiểm có thông tin không cân xứng (Trang 26)
Hình 1.5: Rủi ro đạo đức trên thị trường bảo hiểm - 116 Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Hình 1.5 Rủi ro đạo đức trên thị trường bảo hiểm (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w