Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
108,91 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềthị trờng chứngkhoánthôngtinkhôngcânxứng,lựachọnđốinghịchvàrủirođạođức 1. Thị trờng chứngkhoán 1.1. Khái niệm Khái niệm thị trờng chứngkhoán hình thành và hoàn thiện theo sự phát triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, thị trờng chứngkhoán là một yếu tố không thể thiếu đối với việc duy trì và phát triển của nền kinh tế. Cho đến nay, các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển đều có thị trờng chứngkhoán nhng định nghĩa vềthị trờng chứngkhoánthì có nhiều cách khác nhau: Thị trờng chứngkhoán là một thị trờng có tổ chức nơi các chứngkhoán đợc mua bán theo những nguyên tắc nhất định (theo Longman Dictionary of Business English, 1985 nguyên văn: Securities market is an organized market where securities are bought and sold under fixed rules) Theo giáo trình Thị trờng chứngkhoán của trờng đại học Ngoại Thơng, 1998, thị trờng chứngkhoán đợc định nghĩa là một thị trờng mà ở nơi đó ngời ta mua bán, chuyển nhợng, trao đổichứngkhoán nhằm mục đích kiếm lời. Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 quy định: Thị trờng giao dịch tập trung là địa điểm hoặc hệ thốngthông tin, tại đó các chứngkhoán đợc mua, bán hoặc là nơi tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán. Khái niệm thị trờng chứngkhoán là một khái niệm có tính lịch sử nên trong thực tế, thuật ngữ thị trờng chứngkhoánthờng có cách hiểu sát thực hơn và có thể có rất nhiều nội dung mới. 1.2. Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán. 1.2.1. Chức năng. Huy động vốn đầu t cho nền kinh tế Khi nhà đầu t mua chứngkhoán do các công ry phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Bằng cáh hỗ trợ các hoạt đọng đàu t củ công ty, thị trờng chứngkhoán đã có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Thông qua thị trờng chứng khoán, chính phủ và chính quyền địa phơng cũng huy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ tằng kinh tế, phục vụ các nhu cầu vhung của xã hội. Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúngThị trờng chứngkhoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lành mạnh với các cơ hội lựachọn phong phú. Các loại chứngkhoán trên thị trờng rất khác nhau về thời hạn, tính chất và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu t có thể lựachọn cho loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Chính vì vậy, thị trờng chứngkhoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia. Tạo tính thanh khoản cho các chứngkhoán Nhờ có thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t có thể chuyển đổi các chứngkhoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứngkhoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứngkhoánđối với nhà đầu t. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu t. Thị tr- ờng chứngkhoán hoạt động càng năng động và hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứngkhoán giao dịch trên thị trờng. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đợc phản ánh một cách tổng hợp và kịp thời, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. Tạo môi trờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Các dấu hiệu của thị trờng chứngkhoán phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứngkhoán tăng lên cho thấy đầu t đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng, và ngợc lại giá chứngkhoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thị trờng chứngkhoán đợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trờng chứng khoán, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào thị trờng chứngkhoán nhằm định hớng đầu t đảm bảo cho sự phát triển cânđối của nền kinh tế. 1.2.2. Cơ cấu của thị trờng chứngkhoán Có nhiều căn cứ phân loại thị trờng chứngkhoán nhng phổ biến và quan trọng nhất là căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, theo đó thị trờng chứngkhoán đợc chia thành thị trờng sơ cấp vàthị trờng thứ cấp. Thị trờng sơ cấp Thị trờng sơ cấp là thị trờng mua bán các chứngkhoán mới phát hành. Trên thị trờng này, vốn từ nhà đầu t sẽ đợc chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu t mua các chứngkhoán mới phát hành do đó đây là nơi duy nhất đem lại vốn đầu t cho tổ chức phát hành. Việc mua bán trên thị trờng sơ cấp thờng diễn ra giữa các ngân hàng, công ty phát hành, và các tập đoàn tài chính lớn giá chứngkhoán trên thị trờng sơ cấp do tổ chức phát hành ấn định vàthờng đợc in ngay trên chứng khoán. Nh vậy, có thể thấy rằng, thị trờng sơ cấp đóng vai trò chứngkhoán hoá các nguồn vốn cần huy động đồng thời chu chuyển vốn từ nơi thừa vốn tới nơi cần vốn và chuyển nó thành vốn dài hạn. Thị trờng thứ cấp Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứngkhoán đã đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp đóng vai trò đảm bảo tính thanh khoản cho các chứngkhoán đã phát hành và có những đặc điểm sau: Thứ nhất, trên thị trờng thứ cấp, các khoản tiền thu đợc từ việc bán chứngkhoán thuộc về các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứngkhoán chứ không phải nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những ngời phát hành chứngkhoán mà vận chuyển giữa những ngời đầu t chứngkhoán trên thị tr- ờng. Thị trờng thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trờng chứng khoán, gắn bó chặt chẽ với thị trờng sơ cấp. Thứ hai, giao dịch trên thị trờng thứ cấp thể hiện nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá chứngkhoán trên thị trờng thứ cấp do quan hệ cung cầu quyết định. Thứ ba, thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục, các nhà đầu t có thể mua và bán các chứngkhoán nhiều lần trên thị trờng này. Ngoài cách phân loại trên, có thể phân loại thị trờng chứngkhoán theo tính chất tập trung của thị trờng, theo đó thị trờng chứngkhoán bao gồm Sở giao dịch chứngkhoán (thị trờng tập trung) vàthị trờng OTC (thị trờng phi tập trung). Tại sở giao dịch, các giao dịch đợc tập trung tại một địa điểm, các lệnh đợc chuyển đến sàn giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh để hình thành giá giao dịch. Trên thị trờng OTC, các giao dịch (cả sơ cấp và thứ cấp) đợc tiến hành qua mạng lới các công ty chứngkhoán phân tán khắp quốc gia và đợc nối với nhau bằng mạng máy tính. Giá cả hình thành theo phơng thức thoả thuận. 1.2.3. Các nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứngkhoán Nguyên tắc cạnh tranh Theo nguyên tắc này, giá cả trên thị trờng chứngkhoán phản ánh quan hệ cung cầu vềchứngkhoánvà thể hiện tơng quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trờng sơ cấp, các tổ chức phát hành cạnh tranh nhau để bán chứngkhoán của mình cho nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựachọn các chứngkhoán theo các mục tiêu của riêng mình. Trên thị trờng thứ cấp, các nhà đầu t cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất và giá cả đợc hình thành theo phơng thức đấu giá. Nguyên tắc công bằng Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những ngời tham gia thị tr- ờng. Công bằng có nghĩa là mọi ngời tham gia thị trờng đều phải tuân thủ những quy định chung, đợc bình đẳng trong việc chi sẻ thôngtinvà trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó. Nguyên tắc công khai Chứngkhoán là loại hàng hoá có tính trừu tợng, ngời đầu t không thể kiểm tra trực tiếp đợc các chứngkhoán nh các hàng hoá thôngthờng mà phải dựa trên cơ sở các thôngtin có liên quan. Vì vậy thị trờng chứngkhoán phải đợc xây dựng trên cơ sở hệ thông công bố thôngtin tốt. Theo luật định, các bên tham gia phát hành chứngkhoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những thôngtin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành. Công bố thôngtin đợc tiến hành khi phát hành lần đầu cũng nh theo các chế độ thờng xuyên và đột xuất, thông qua các phơng tiên thôngtin đại chúng, sở gia dịch, các công ty chứngkhoánvà các tổ chức có liên quan khác. Nguyên tắc trung gian Theo nguyên tắc này, trên thị trờng chứng khoán, các giao dịch đợc thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trờng sơ cấp, các nhà đầu t thờngkhông mua trực tiếp của tổ chức phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh các công ty chứngkhoán mua bán chứngkhoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau thông qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứngkhoán trên tài khoản của mình. Nguyên tắc tập trung Thị trờng chứngkhoán phải hoạt động trên nguyên tắc tập trung. Các giao dịch chứngkhoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trờng OTC, có sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức tự quản. Hàng hóa của thị trờng chứngkhoán là các sản phẩm tài chính cao cấp nên việc giao dịch đòi hỏi thị trờng phải có những cơ sở vật chất nhất định chứ không thể diễn ra một cách tuỳ tiện. 1.3. Các thành phần tham gia trên thị trờng chứngkhoán Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng chứngkhoán có thể đợc chia thành ba nhóm chính: tổ chức phát hành, nhà đầu t và các tổ chức khác có liên quan. 1.3.1. Tổ chức phát hành Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán. Tổ chức phát hành bao gồm Chính phủ và chính quyền địa phơng (phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phơng), các công ty (phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty) và các tổ chức tài chính khác đóng vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. 1.3.2. Nhà đầu t Nhà đầu t là những ngời thực sự mua bán chứngkhoán trên thị trờng chứng khoán. Nhà đầu t có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Nhà đầu t cá nhân là những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán chứngkhoán với mục đích kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu t thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thìrủiro càng lớn và ngợc lại. Chính vì vậy, các nhà đầu t cá nhân luôn phải lựachọn các hình thức đầu t phù hợp với khả năng cũng nh mức độc chấp nhận rủiro của mình. Các nhà đầu t có tổ chức, hay còn gọi là các định chế đầu t, thờng xuyên mua bán chứngkhoán với số lợng lớn trên thị trờng. Các tổ chức này thờng có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trờng và đa ra các quyết định đầu t. Một số nhà đầu t chuyên nghiệp chính trên thị trờng chứngkhoán là các công ty đầu t, các công ty bảo hiểm, các quỹ lơng hu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu t thông qua các tổ chức đầu t có u điểm nổi bật là có thể đa dạng hoá danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc thực hiên bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệp và có chuyên môn cao. Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu t là các công ty tài chính. Các công ty tài chính đợc phép kinh doanh chứng khoán, có thể sử dụng vốn củ mình để đầu t vào chứngkhoán nhằm mục đích kiếm lợi. Bên cạnh đó, các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại cũng có thể trở thành nhà đầu t chuyên nghiệp khi họ mua chứngkhoán cho chính mình. 1.3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trờng chứngkhoán Công ty chứngkhoán Công ty chứngkhoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận môt hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu t, và t vấn đầu t. Để có thể thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứngkhoán phải đảm bảo đợc một số vốn nhất định và phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền. Các ngân hàng thơng mại Tại một số nớc, các ngân hàng thơng mại có thể sử dụng vốn tự có để tăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu t chứng khoán. Tuy nhiên các ngân hàng chỉ đợc đầu t vào chứngkhoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trớc những biến động của giá chứng khoán. Một số nớc cho phép ngân hàng thơng mại thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứngkhoánvà thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. Ngoài ba thành phần trên đây, thị trờng chứngkhoán còn có sự tham gia không thể thiếu của các tổ chức liên quan đến thị trờng chứngkhoán nh: các cơ quan quản lý nhà nớc, sở giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứngkhoán 2. Thôngtinkhôngcân xứng. Thôngtinkhôngcân xứng và những bằng chứnglý thuyết cũng nh thực nghiệm về vấn đề này hiện nay đóng vai trò là công cụ cơ bản của mọi nhà kinh tế học tài chính trong nền kinh tế hiện đại. Thôngtinkhôngcân xứng là một hiện tợng có ý nghĩa quan trọng đối với một số vấn đề của kinh tế học và tài chính từ kinh tế học vĩ mô và vi mô (nh vấn đề các công cụ nợ của doanh nghiệp, các chứng chỉ đầu t và cổ tức, mức đan sâu, rộng và lâu dài của các chu kỳ kinh tế, tỷ lệ tăng trởng kinh tế dài hạn) đến các vấn đề liên quan đến kinh tế quốc tế và nguồn gốc của các cuộc khủng hoảng tài chính. Để tạo cơ sở cho những phân tích tiếp theo của luận văn, trong phần này tôi xin trình bày một cách chi tiết học thuyết Thôngtinkhôngcân xứng và các khái niệm có liên quan. 2.1. Khái niệm vềthôngtinkhôngcân xứng. Trong mọi nền kinh tế, các giao dịch về tài chính đều hớng đến mục tiêu cuối cùng là chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến những dự án đầu t hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất có thể. Nền sản xuất hàng hoá và dịch vụ của xã hội liên tục phát triển làm gia tăng không ngừng giá trị thặng d. Chịu tác động bởi chi phí cơ hội của việc giữ tiền, những chủ nhân của phần giá trị thặng d đó luôn tìm kiếm các cơ hội đầu t tốt nhất. Diễn ra đồng thời với quá trình đó là sự huy động vốn của các chủ thể kinh tế, những ngời muốn thành lập hoặc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự gặp nhau của hai luồng nhu cầu trên tạo nên các giao dịch về tài chính và tổng hợp tất cả các giao dịch tài chính đó hình thành thị trờng tài chính của một quốc gia. Tuy nhiên sẽ là không đơn giản để các giao dịch về tài chính đạt đến mục tiêu cuối cùng trên đây. Nguyên nhân là do sự tơng hợp về yêu cầu giữa ngời cho vay và ngời đi vay không phải bao giờ cũng đạt đợc. Từ phía ngời cho vay, với vai trò là ngời sở hữu vốn, yêu cầu đảm bảo an toàn cho đồng vốn luôn đợc đặt lên trớc tiên. Họ yêu cầu ngời vay vốn đa ra những bằng chứng cho thấy tính an toàn của đồng vốn và điều đó phải đợc thể hiện thực tế thông qua việc hoàn trả vốn khi thời hạn vay kết thúc. Yêu cầu chung thứ hai của ngời cho vay là thu đợc lãi suất kỳ vọng vào đúng thời điểm cam kết. Vì những ngời cho vay chấp nhận cho vay là để chống lại chi phí cơ hội của việc giữ tiền mà biểu hiện ra chính là lãi suất huy động vốn (i) của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nên lãi suất kỳ vọng không thể thấp hơn i. Ngoài hai yêu cầu trên, trong những tình huống cụ thể ngời cho vay còn có những yêu cầu khác về hình thức trả lãi, cung cấp thông tin, nh ng tựu chung lại đó cũng chỉ là các yêu cầu phái sinh nhằm đảm bảo hai yêu cầu trên đây. Đối với ngời đi vay, tìm đợc nguồn vốn đủ lớn về quy mô, đủ dài về thời hạn với lãi suất và các ràng buộc hợp lý là những yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất. Việc xác định nh thế nào là đủ và hợp lý tơng ứng phụ thuộc vào dự định sử dụng vốn và thoả thuận của hai bên trên cơ sở các điều kiện cho vay áp dụng phổ biến trong nền kinh tế. Nh vậy, ngời đi vay phải một mặt thoả mãn đợc các yêu cầu của ngời cho vay và mặt khác phải đáp ứng đợc các yêu cầu đi vay của chính mình. Vì vậy, khả năng một giao dịch tài chính đợc thực hiện phụ thuộc chủ yếu vào ngời đi vay. Tuy nhiên trong các giao dịch tài chính luôn xuất hiện một mâu thuẫn cơ bản và cố hữu, một mâu thuẫn tạo nên cơ sở tồn tại của các điều kiện cho vay trong các tổ chức tài chính, đó là sự khôngcân xứng vềthôngtin giữa ngời cho vay và ngời đi vay. Ngời cho vay đóng vai trò cung cấp vốn trong giao dịch tài chính vàthờngkhông có sự khác biệt lớn về đồng vốn giữa những ngời cho vay (sự khác biệt chủ yếu nằm ở thời hạn cho vay và các ràng buộc liên quan). Nói cách khác, những thôngtinvề phía đối tác của mình mà ngời đi vay có đợc là t- ơng đối đồng nhất. Ngời đi vay có thể huy động từ một trong những ngời cung cấp vốn mà khôngcần quan tâm nhiều đến bên cho vay vì chỉ cần vay đợc vốn là họ đã đạt đợc gần nh hoàn toàn mục đích của một giao dịch tài chính. Mọi chuyện hoàn toàn khác đối với ngời cho vay. Họ có quyền lựachọn một trong số những ngời hỏi vay, lúc này họ có cả quyền sử dụng và định đoạt đối vơi đồng vốn, nghĩa là họ có quyền sở hữu đầy đủ. Nhng ngay sau khi giao dịch tài chính diễn ra, quyền sở hữu đó bị chia đôi, quyền sử dụng vốn đã đợc chuyển sang phía ngời vay vốn! Nếu không có vật thế chấp hoặc bảo lãnh của một tổ chức tài chính mạnh, ngời cho vay chỉ còn sự thừa nhận về mặt pháp lýđối với khoản tiền đó, họ không cầm giữ và cũng không sử dụng nó. Điều này đồng nghĩa với việc rủiro thu hồi vốn tăng lên và mức độ rủiro phụ thuộc hoàn toàn vào ngời vay vốn. Do vậy, những gì ngời cho vay phải làm để hạn chế rủiro là phải thu thập và phân tích các thôngtin liên quan đến ngời vay vốn. Họ cần biết ngời đi vay sử dụng đồng vốn nh thế nào, mức độ rủiro cao hay thấp, sức mạnh tài chính, mức độ tin tởng, nguy cơ dẫn đến việc sử dụng vốn không đúng cam kết của ngời vay, Tuy nhiên những thôngtin nh thế đến với ngời cho vay thờngkhông đầy đủ hoặc thiếu chính xác dẫn đến những lựachọn của ngời cho vay có thể là một lựachọnđốinghịch Tóm lại, trong các giao dịch tài chính thờng có sự chênh lệch vềthôngtin giữa các bên tham gia, đó chính là hiện tợng thôngtinkhôngcân xứng. Cho đến nay, qua nhiều nghiên cứu, các nhà kinh tế học có nhiều cách định nghĩa khác nhau vềthôngtinkhôngcân xứng: Theo nhà kinh tế học Markusk K.Brunnermeier, Đại học Boston: Thôngtinkhôngcân xứng là hiện tợng ngời đi vay có thôngtin tốt hơn ngời cho vay 1 . Theo hai nhà kinh tế học Udo Schmidt Mohr (University des Saarlandes) và J.Miguel Villas-Boas (University of California at Berkeley) trong cuốn Assymetric Information and the Market Structure of the Banking Industry (tạm dịch: Thôngtinkhôngcân xứng và cấu trúc thị trờng của ngành ngân hàng): Thôngtinkhôngcân xứng là tình trạng trong đó ngời mua và ngời bán có thôngtin khác nhau về cùng một giao dịch. 1 Asset pricing under Assymetric Information: Bubbles, Crashes, Technical Analysis and Herding, NXB Đại học Boston, 1999, trang 27, dòng 18. [...]... thôngtin để xác định giá tốt hơn 4 Rủirođạođức 4.1 Khái niệm Rủirođạođức là hậu quả của thôngtinkhôngcân xứng Khác với lựachọnđối nghịch, rủirođạođức suất hiện sau cuộc giao dịch khi một bên thực hiện những hành động ẩn giấu và có ảnh hởng đến lợi ích của phía đối tác Có nhiều cách định nghĩa vềrủirođạo đức: - Rủirođạođức là một xu hớng theo đó ngời đợc bảo hiểm ít nỗ lực hơn trong... trờng trong trờng hợp khôngcân xứng vềthôngtin Trên các thị trờng tài chính nói chungvàthị trờng bảo hiểm nói riêng, hiện tợng thôngtinkhôngcân xứng luôn đi kèm và có mối quan hệ mật thiết với vấn đề lựachọnđốinghịchvàrủirođạođức Trên thị trờng bảo hiểm, lựachọnđốinghịch phát sinh do các công ty bảo hiểm không thể phân loại một cách triệt để mức độ rủiro của những ngời tham gia bảo... rủirođạođứcRủirođạođức xuất hiện sau khi cuộc giao dịch diễn ra, khi một bên thực hiện những hành động không thể giám sát đợc nhng có ảnh hởng đến lợi ích của bên kia Rủirođạođức xuất hiện trong rất nhiều thị trờng nh: thị trờng bảo hiểm, thị trờng chứng khoán, thị trờng tín dụng, thị trờng cho thuê tài sản, Trong khuôn khổ luận văn này, tôi tập trung vào tác động của rủirođạođức đến thị. .. 4, 2001 Việc lựachọnthị trờng bảo hiểm là xuất phát từ nhiều nguyên nhân: thứ nhất, bảo hiểm là lĩnh vực 2 Kinh tế học về tiền tệ, ngân hàng vàthị trờng tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999, trang 907 mà thôngtin đóng vai trò đặc biệt quan trọng và thể hiện rõ ràng nhất những đặc điểm của thông tinkhôngcân xứng, lựachọnđốinghịchvàrủirođạo đức; thứ hai, rủirođạođức trên thị trờng này... của thôngtinkhôngcân xứng đến hoạt động của thị trờng, ta cần nghiên cứu cách đạt đến cân bằng thị trờng và các yếu tố quyết định đến sự cân bằng đó Trên mỗi thị trờng, đặc điểm của sự khôngcân xứng vềthôngtinvà tính chất tác động đến cân bằng thị trờng không giống nhau Vai trò của thôngtin trên thị trờng càng cao thì vấn đề thông tinkhôngcân xứng trên các thị trờng đó càng rõ rệt và thu hút... 1.3: Cân bằng chung trong điều kiện thông tinkhôngcân xứng và nhiều mức rủiro m1 Hình 1.3 biểu diễn một ví dụ vềcân bằng chung trong trờng hợp có thông tinkhôngcân xứng Trong phân tích trớc, ta đã giả thiết rằng có hai nhóm khách hàng tham gia bảo hiểm LR và HR với xác suất xảy rorủiro tơng ứng là pL và pH (pL < pH) Đờng EF biểu diễn đờng cung các hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng có rủiro thấp... Nếu rủirođạođức thuộc loại làm tăng quy mô tổn thất thì công ty bảo hiểm nên áp dụng điều khoản san sẻ trách nhiệm vì khi đó nếu tổn thất càng lớn thì ngời đợc bảo hiểm cũng chịu phần san sẻ lớn hơn Điều đó khiến ngời đợc bảo hiểm có động lực để hạn chế quy mô rủiro 5 Tác động của thông tinkhôngcân xứng, lựachọnđốinghịchvàrủirođạođứcđối với nền kinh tế 5.1 Tác động của thôngtinkhông cân. .. niệm Lựachọnđốinghịch là vấn đề do thôngtinkhôngcân xứng tạo ra trớc khi diễn ra cuộc giao dịch Trên các thị trờng tín dụng, lựachọnđốinghịch xảy ra khi những ngời đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn lại chính là những ngời tích cực đi tìm vay nhất và do vậy, trong số những ngời đi vay họ sẽ là ngời dễ đợc lựachọn nhất Trên thị trờng chứng khoán, lựachọnđối nghịch. .. Kỳ: Thôngtinkhôngcân xứng là sự không ngang bằng về một thôngtin mà mỗi bên tham gia vào một giao dịch biết đợc 2 Có thể định nghĩa khái niệm thôngtinkhôngcân xứng theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên mọi trờng hợp khôngcân xứng vềthôngtin đều có ba đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, có sự khác biệt vềthôngtin giữa các bên tham gia giao dịch Thứ hai, có nhiều trở ngại trong việc chuyển thông tin. .. hoạt động đầu t có độ rủiro cao dẫn đến nguy cơ không hoàn trả đợc vốn cho ngời cho vay Mặc dù xuất hiện trong nhiều hiện tợng kinh tế nhng về bản chất, rủirođạođức tồn tại trên cơ sở thôngtinkhôngcân xứng Để khảo sát chi tiết hơn, ta nghiên cứu nguyên nhân xuất hiện rủirođạođức 4.2 Nguyên nhân xuất hiện rủirođạođức 5 Varian, Intermadiate Microeconomics: A Modern Approach, Xuất bản lần 2, . Lý luận chung về thị trờng chứng khoán thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức 1. Thị trờng chứng khoán 1.1. Khái. ràng nhất những đặc điểm của thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức; thứ hai, rủi ro đạo đức trên thị trờng này thờng xuyên xảy