- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối đúng về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ; biết tự chữa lỗi thầy cô y/c chữa trong bài viết của mình theo hướng dẫn[r]
(1)TUẦN 27
(Từ ngày 18/3 đến ngày 22/3 năm 2013 )
NGÀY MÔN BÀI
Thứ hai
Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức
Tuần 27
Dù trái đất quay! Luyện tập chung
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.(T2) Thư
ba
LT&C Tốn Chính tả
Câu khiến Thi định kì GKII
Nhớ viết: thơ tiểu đội xe khơng kính Thứ
tư
Tập đọc Tập làm văn Toán
Con sẻ
Miêu tả cối.( Bài KT viết) Hình thoi
Thứ năm
LT&C Toán
Kể chuyện
Cách đặt câu khiến Diện tích hình thoi
Ơn luyện câu chuyện nghe, đọc (tuần 26)
Thứ sáu
Toán Làm văn Sinh hoạt
Luyện tập
(2)
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I.Yêu cầu
-Đánh giá hoạt động tuần qua, nhận ưu khuyết điêm để sửa chữa khắc phục
-Nêu phương hướng tuần tới -H có ý thức, tự giác
II.Lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2.Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm. 3.GV nhận xét, đánh giá.
*Ưu :
- Đi học giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Mơi trường ln ln đẹp
- Hồn thành kì thi GKII
- Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết cao học tập ( Thắm, Luân, Nam )
- Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng *Khuyết :
-1 số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả ( Toàn, Thành) -1 số em nói chuyện học
4 Kế hoạch tuần tới 28 - Duy trì sĩ số, nề nếp
- Ln có ý thức học tập - Phụ đạo, bồi dưỡng
- Thu nộp khoản tiền
- Chuẩn bị thi múa hát tập thể- Nghi thức Đội ( 24/3)- Sáng tạo trẻ 5 Sinh hoạt văn nghệ
- H hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề tháng 6 Nhận xét, dặn dò.
(3)Thứ hai ngày 18 tháng 3năm 2013 Tập Đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/ Mục tiêu:
- Đọc tên riêng nước ngồi: Cơ-péc-ních, Ga-li-lê
Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ rang, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học nhà bác học Cơ-péc-ních Ga-li-lê
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học
- TLCH SGK II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh chân dung Cơ-péc-ních, Ga-li-lê SGK ; sơ đồ dất hệ mặt trời
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời SGK
- Nhận xét cho điểm HS 1 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu bài:
a Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lược HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Chú ý câu: Dù trái đất quay! (thể thái độ tức, phẩn nộ Ga-li-lê)
- Y/c HS đọc phần giải SGK - Y/c HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn
- HS lên bảng thực theo y/c - Nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: từ đầu đến phán bảo chúa trời
==> Cơ-péc-ních dung cảm bác bỏ ý sai lầm, cồn bố phát
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi
==> Ga-li-lê bị xét xử +Đoạn 3: Còn lại
==> Ga-li-lê bảo vệ chân lí
(4)- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu :
- Gợi ý tralời câu hỏi:
+ Ý kiến Cơ-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc giờ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì tồ án lúc xử phạt ơng?
+ Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních và Ga-li-lê thể chỗ nào?
c Đọc diễn cảm
- Y/c HS nối tiếp đọc đoạn
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn:
Chưa đầy kỉ sau, năm 1632 … gần bảy chục tuổi
Bị coi tội phạm … ơng bực tức nói “Dù trái đất quay” + GV đọc mẫu đoạn văn
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học Y/c HS nhà học kể lại cho người thân nghe
- HS đọc toàn - Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
+ Thời người ta cho trái trái trung tâm vũ trụ, đứng n chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng phair quay xung quay Cơ-péc-ních chứng minh ngược lại: Chính trái đất mờ hành tinh quay xung quanh mặt trời
+Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cơ-péc-ních
+ Vì cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời
+ Hai nha bác học dám nói ngược với lời phán bảo Chúa trời, tức đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê trãi qua năm tháng cuối đời cảnh tù đầy bao vệ chân lí khoa học - HS nối tiếp đọc đoạn
- HS ngồi bàn luyện đọc cho nghe sữa lỗi cho
(5)Chính tả: (Nhớ viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I/ Mục tiêu:
- Nhớ, viết lại tả khổ thơ cuối Bài thơ tiêu đội xe khơng kính Biết cách trrình bày dịng thơ theo thể tự trình bày khỏ thơ - Tiếp tục luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã II/ Đồ dùng dạy - học :
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a (hoặc 2b), viết nội dung tập 3a (hay 3b)
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi lên bảng kiểm tra HS đọc viết từ cần phân biệt tiết tả
- Nhận xét 2 Bài
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học
2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết - Trao đổi nội dung đoạn thơ
+ Gọi HS đọc khổ thơ cuối thơ tiểu đội xe khơng kính
- Hỏi: Hình ảnh đoạn thơ nói lên tinh thân dũng cảm lòng hăng hái hiến sĩ lái xe?
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- Viết tả
- Viết, chấm, chữa
2.3 Hướng dẫn làm tập tả Chọn BT cho HS
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c tập
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (4 HS)
- Phát giấy bút cho nhóm - Y/c HS tìm từ viết s không viết x viết x khơng viết s - Y/c nhóm dán bảng, y/c nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn cịn thiếu
- Nhận xét kết luận lời giải
- HS lên bảng thực theo y/c GV
- Lắng nghe
- HS đọc thuộc long đoạn thơ
- HS dọc viết từ sau: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội …
- Hoật động nhóm, tìm từ theo y/c BT
(6)Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc thầm trao đổi theo cặp - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh HS khác nhận xét chữa
- Nhận xét kết luận lời giải b) GV tổ chức cho HS làm phần 3b tuơng tự cach tổ chức phần 3a 3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS ghi nhớ từ BT2, viết lại đoạn văn BT3a, 3b vào chuẩn bị sau
(7)Thứ ba ngày 19 tháng năm 2013 Luyện từ câu
CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến ( ND ghi nhớ)
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến đoạn trích,BT1; bước đầu biết đặt câu cầu khiến nói với bạn, anh chị, thầy BT3
- HS giỏi làm thêm BT2 đặt câu khiến nói với đối tượng khác II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết cấu khiến BT1 (phần nhận xét) - Một số tờ giấy để HS làm BT2 –
- Bốn băng giấy – băng viết đoạn văn BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra cũ: 1 Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét Bài 1, 2
- Gọi HS đọc y/c nội dung BT - Hỏi: Câu đoạn văn in nghiêng?
+ Câu in nghiêng dùng đề làm gì? + Cuối câu dó sử dụng dấu gì? Bài
- Gọi HS đọc y/c BT
- Y/c HS viết bảng lớp HS lớp tập nói GV sửa chữa cách dung từ, đặt câu ccho ttừng HS
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
Kết luận: viết câu nêu y/c, đề nghị, mong muốn, nhờ vả … với người khác, ta đặt cuối câu dấu chấm dấu chấm than
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
1.3 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- HS đọc thành tiếng y/c Mẹ mời xứ giả vào cho con - Là lời Gióng nhờ mẹ gọi xứ giả vào
- Dấu chấm than
- HS đọc thành tiếng y /c trước lớp
- HS lên bảng làm chỗ - – cặp HS đứng chỗ đóng vai HS đóng vai mượn vở, HS cho mượn
- Nhận xét - Lắng nghe
(8)- Y/c HS tự làm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- Nhận xét kết luận lời giải Bài 2: Dành cho Hs giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Phát giấy bút Y/c HS làm việc nhóm, mối nhóm HS
- Gọi nhóm dán phiếu bảng Các nhóm khác nhận xét
- Gọi nhóm khác đọc câu khiến mà nhóm tìm
- Nhận xét Bài 3
- Gọi HS đọc y/c BT
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp Gợi ý: Khi đặt câu khiến em phải ý đến đối tượng y/c, đề nghị, mong muốn, bạn lứa tuổi, anh chị người lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo bậc
- Gọi H đọc câu dặt GV ý sữa lỗi cho HS
- Nhận xét
2 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học bài, viết vào câu khiến
- HS đọc
- HS làm bảng, HS lớp làm bút chì gạch chân câu khiến SGK
- Nhận xét làm bạn
- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm
- Nhận xét làm nhóm bạn - – đại diện đọc
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn, nói câu khiến, sửa chữa cho Mỗi HS đặt câu theo tình với bạn , chị, thầy
- Lắng nghe
- HS tiếp nối đặt câu đặt trước lớp
(9)Kể chuyện
ÔN LUYỆN CÂU CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC ( TUẦN 26) I/ Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện (hoặc đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói lịng dũng cảm
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện)
- HS giỏi kể câu chuyện SGK nêu ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết long dũng cảm người GV HS sưu tầm truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực báo, Truyện đọc lớp (nếu có)
- Bảng lớp viết sẵn đề KC III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện nghe đọc - Nhận xét cho điểm HS
1 Bài mới
1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện nhóm
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn * Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa chuyện, điều em khiểu nhờ câu chuyện Có thể đối thoại thêm bạn nhân vật, chi tiết truyện Cả lớp GV nhận nhét tính điểm
- Cuối giờ, lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lối 2 Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học- luyện kể chuyện nhà
- HS kể chuyện trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS nối tiếp đọc phần gợi ý 1, 2, 3,
- Tiép nói giới thiệu câu chuyện hay nhân vật định kể
(10)-I/ Mục tiêu:
- HS chọn câu chhuyện long dũng cảm chứng kiến tham gia Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, số tranh minh hoạ việc làm người có long dũng cảm Bảng lớp viết đề tài, dàn ý kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện em nghe, học lòng dũng cảm - Nhận xét cho điểm HS
1 Bài mới
1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Tìm hiểu đề
- Y/c HS đọc đề
- GV phân tích gạch từ ngữ: Lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia - Gọi HS đọc phần gợi ý
- Một số HS tiếp nối nói đề tài câu chuyện chọn kể
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện nhóm trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động nhân vật
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gợi ý hướng dẫn HS trả lưịi câu hỏi bạn nêu
* Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- GV ghi lên bảng tên HS, nội dung truyện
- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
2 Củng cố đặn dò:
- HS kể chuyện HS lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV phân tích
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,
- HS tạo thành nhóm
- – HS tham gia kể chuyện trước lớp
(11)- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước nội dung tập KC Đôi cánh ngựa trắng
(12)Thứ tư ngày 20tháng năm 2013 Tập Đọc
CON SẺ I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm xả thân cứu sẻ non sẻ già
- TLCH SGK
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ đọc SGK III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc Dù trái đất vẫn quay! trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét 2 Bài
2.1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Gv đọc mẫu
- Y/c HS nối tiếp đọc toàn (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần giải
- Y/c HS đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu
- Y/c HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Trên đuờng chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi?
+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ
- HS lên bảng thực y/c
- Lắng nghe - Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đọc theo trình tự
- HS đọc phần giải thành tiếng trước lớp
- HS ngồi bàn đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc toàn trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu
+ Con chó đánh thấy non vừa từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non
(13)trên lao xuống cứu miêu tả ntn?
- Em hiểu sức mạnh vơ hình câu sức mạnh vơ hình xuống đất sức mạnh gì? GV chốt: Đó sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên, sẻ khiến dù khiếp sợ chó săn to lớn lao vào nơi nguy hiểm để cứu
+ Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé?
Đọc diễn cảm HTL
- GV gọi HS tiếp nối đọc đoạn Y/c lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn sau:
Bỗng từ cao gần … Nhưng sức mạnh vơ hình vẫn cuốn xuống đất
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét
3 Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học
- Y/c HS tiếp tục luyện đọc theo cách phân vai
ngược miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết ; nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó + HS phát biểu
+ Vì hành động sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục
- HS đọc
(14)Tập làm văn: MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối sau giai đoạn học văn miêu tả cối – viết với y/c đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên
II/ Đồ dung dạy học:
- Ảnh số cối SGK; số tranh, ảnh cối khác - Giấy bút để làm kiểm tra
- Bảng lớp viết đề dàn ý cuẩ văn tả cấy cối III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị HS Thực hành viết:
- GV sử dụng đề gợi ý trang 92 SGK để làm baì kiểm tra tự đề cho HS
- Lưu ý:
+ Ra đề HS lựa chọn + Đề để mở
+ Đề y/c tả gần gũi với HS
+ Đề gắn với kiến thức cách mở kết - Y/c HS đọc lại gợi ý
- HS viết
(15)Thứ năm ngày 21 tháng năm 2013 Luyện từ câu:
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu:
- HS nắm cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)
- Biết đặt câu khiến tình giao tiếp BT2 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến.BT1
- Biết đặt câu khiến với từ cho trước ( Hãy, xin, đi) BT3 - HS giỏi nêu tình dùng câu khiến BT4 II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút màu đỏ, băng giấy, băng viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) mực xanh đặt khung khác để 3 HS làm BT1- Chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác
- Bốn băng giấy – băng viết câu văn BT1
- Ba tờ giấy khổ rộng - tờ viết tình (a, b c) BT2 (phần luyện tập) – tờ tương tự để HS làm BT3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS nói lại nội dung cấn ghi nhớ tiết trước
- HS đọc câu khiến tìm SGK
2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học 2.2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo cách đã nêu SGK
- Y/c HS làm
- GV dán băng giấy, phát bút màu Gọi HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác Sau em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp
- Nhận xét
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c nội dung - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- HS lên bảng thực y/c
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS lên bảng làm HS lớp viết vào
- Bổ sung ý kiến cho bạn
- – HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
(16)- Gọi HS trình bày GV ý sửa lỗi cho HS
- Nhận xét khen ngợi em đặt câu đúng, nhanh
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhóm HS sắm vai theo tình
+ Giao tình ccho nhóm + Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến
+ Gọi nhóm khác trình bày Y/c nhóm có cách nói khác bổ sung GV ghi nhanh câu khiến nhóm lên bảng
- Nhận xét khen ngợi em Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp - Tổ chức cho HS báo cáo kết làm
Bài 4: dành cho HS giỏi 3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết vào câu khiến
- Nhắc HS tìm tin báo để tóm tắc tin tiết TLV sau
- HS ngồi bàn chuyênr câu theo trình tự tiếp nối Nhận xét chữa cho
- Tiếp nối đọc câu khiến trước lớp GV đọc câu kể sau HS trình bày
- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận làm
(17)Thư sáu ngày 22 tháng năm 2013 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả cối ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả ; biết tự chữa lỗi thầy y/c chữa viết theo hướng dẫn GV
- Nhận thức hay thầy, cô khen II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi (về tả, dung từ, câu …) làm theo loại sữa lỗi (phiếu phát cho HS)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Nhận xét chung làm của HS
- GV viết đề văn kiểm tra lên bảng
- Nhận xét kết làm + Những ưu điểm + Những thiếu sót hạn chế - Thông báo điểm số cụ thể
- Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với làm điểm
- Trả cho HS
2 Hướng dẫn chữa bài:
- Y/c HS tự chữa cách trao đổi với bạn
- GV giúp đỡ cặp HS yếu 3 Đọc lại đoạn văn hay, bài văn tốt
- Gọi số HS có đoạn văn hay, văn điểm cao cho bạn nghe Sau HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt ý hay 4 Củng cố dặn dò:
- GV khen ngợi HS làm việc tốt tiết trả Y/c số HS viết không đạt, đạt số điểm thấp nhà viết lại văn nộp thầy (cô) chấm lại để đạt điểm tốt
- Dặn HS nhà luyện đọc lại tập đọc HTL, chuẩn bị lấy điểm đọc tuần ôn tập HKII
- Lắng nghe
- Xem lại
- HS ngồi bàn trao đổi để chữa
(18)Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thực phép tính với phân số - Giải tốn có lời văn
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 130
- GV chữa bài, nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c bài, sau tự làm vào VBT
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm trước lớp
- GV nhận xét làm HS Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm theo cach thuận tiện
- GV chữa cho điểm HS Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài, nhắc em cố gắng để chọn MSC nhỏ
- GV chữa cho điểm HS Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề - GV y/c HS làm
- HS lên bảng thực theo y/c, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Lắng nghe
- Kiểm tra phép tính - HS nêu ý kiến phép tính
c) Đúng, thực quy tắc nhân phân số
- HS nghe GV hướng dẫn, sau làm
a) 12×1 4×
1 6=
1×1×1 2×4×6=
1 48 b) 12×1
4: 6= 2× 4× 1= 8=
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT
- Theo dõi chữa GV, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm
(19)- GV chữa cho điểm HS
Bài 5:
- GV y/c HS đọc đề tự làm
3 Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị sau
Giải:
Số phần bể có nước
7+ 5=
29 35 (bể)
Số phần bể lại chưa có nước 1−29
35=
35 (bể)
- HS đọc đề trước lớp, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Giải
Số kg cà café lấy lần sau 2710 x = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam café lần lấy 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số kg café lại kho
(20)Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Ôn tập số nội dung phân số : Hình phân số, phân số nhau, rút gọn phân số
- Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn - BT1,2,3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng y/c làm tập tiết 131
- GV chữa nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Thực hành:
Bài 1:
- GV y/c HS tự rút gọn sau so sánh để tìm phân số
- GV chữa rên bảng sau y/c HS kiểm tra lẫn
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề
- Hướng dẫn HS lập phân số tìm phân số số
- Y/c HS làm Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề
- GVhướng dẫn HS làm + Tìm độ dài đoạn đường + Tìm độ dài đoạn đường cịn lại - GV y/c HS làm
- HS lên bảng thực y/c
- HS lắng nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào BT 25 30= 25:5 30:5= ;
9 15= :3 15:3= 10 12= 10:2 12:2= ;
6 10= :2 10:2= - GV theo dõi chữa GV, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc đề
a) Phân số ba tổ HS 34 b) Số HS ba tổ
32×3
4=24 (bạn) - HS đọc
- Lắng nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Giải
Anh Hải đoạn đường dài
15×2
(21)Bài 4: Dành cho HS giỏi - Gọi HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS làm + Tìm số xăng lấy lần sau + Tìm số xăng lấy lần + Tìm số xăng lúc đầu có kho - Y/c HS làm
3 Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập chuẩn bị sau
Anh Hải phải tiếp tục đoạn đường dài
15 – 10 = (km)
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
giải
Lần thứ hai lấy số lít xăng 328500 : = 10950 (l) Số xăng có kho lúc đầu
(22)Toán HÌNH THOI
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết hình thoi số đặc điểm hình thoi, từ phân biệt hình thoi với số hình học
II/ Đồ dung dạy học - GV:
+ Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn số (SGK)
+Chuẩn bị gỗ mỏng dài khoảng 30cm, hai đầu có khoét lỗ, để lắp ráp thành hình vng hình thoi
- HS :
+ Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, ô vuông cạnh 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo + Mỗi HS chuẩn bị nhựa lắp ghép mơ hình kĩ thuật để lắp ghép thành hình vng hình thoi
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 132
- GV chữa bài, nhận xét 1 Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hình thành biểu tượng hình thoi - GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí SGK, nhận văn hoa (hoạ tiết) hình thoi Sau quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD SGK bảng
1.3 Nhận biết số đặc điểm của hình thoi
- GV y/v HS quan sát mơ hình lắp ghép hình thoi dặc hỏi: + Hãy dung thước đo độ dài cạnh hình thoi?
Để HS tự phát đặc điểm cua hình thoi
Kết luận: Hình thoi có cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh 1.4 Thực hành
Bài 1:
- Y/c HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Hình hình thoi?
+ Hình khơng phải hình thoi?
- HS lên bảng thực theo yc
- Lắng nghe - HS quan sát
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Các cạnh hình thoi có đọ dài
- Lắng nghe
(23)Bài 2:
- GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng y/c HS quan sát hình
- GV y/c: Hãy dung ê-ke kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có vng góc khơng?
- GV: Hãy dung thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt trung điểm hình hay khơng KL: Hai đường chéo hình thoi vng góc với trung điểm đường
Bài 3: HS giỏi làm
- GV cho HS đọc đề bài, sau tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngơi bên
Tổng kết thi, tuyên dương HS cắt nhanh đẹp
3 Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc đặc điểm hình thoi
+ Hình hình hình thoi + 2, 4, khơng phải hình thoi - HS quan sát hình
- Hai đường chéo hình thoi vng góc với
- Hai đường chéo cắt trung điểm đường
(24)Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi - BT1,2
II Đồ dùng dạy học
- GV: Chuẩn bị bảng phụ mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS nêu đặc điểm hình thoi
- GV chữa bài, nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD cho
- GV nêu: Hãy tìm cách cắt hình thoi thành phần tam giác nhau, sau ghép lại thành hình chữ nhật
- Theo em diện tích hình thoi ABCD hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành?
- GV y/c HS đo cạnh hình chữ nhật so sánh chúng với đường chéo hình thoi ban đầu
- GV đưa cơng thức tính diện tích hình thoi SGK
2.3 Luyện tập thực hành Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c sau tự làm - Gọi HS đọc làm trước lớp, sau nhận xét cho điểm HS Bài 2:
- GV cho HS tự làm bài, sau báo cáo kết làm trước lớp
Bài 3: Dành cho HS giỏi - Y/c HS đọc đề
- HS lên bảng thực theo y/c, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ để tìm cách cắt ghép hình
- Diện tích hình
- HS nêu: AC = m ; AM = n2 - Vậy diện tích AMNC m×n
2
(25)- GV y/c HS tính diện tích hình thoi HCN
3 Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị sau
- Nhận xét câu câu sai Diện tích hình thoi là:
2 x : = (cm²) Diện tích hình chữ nhật là:
(26)Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi số đặc điểm - Tính diện tích hình thoi
- BT1,2,4 II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng y/c làm tập tiết 134
- GV chữa nhận xét 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: không làm ý b
- GV y/c HS tự làm bài,
- Gọi HS đọc kết làm - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:
- Tiến hành tương tự Bài 3:Dành cho HS giỏi
- Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau tính diện tích hình th
Bài 4:
- gọi HS đọc đề
- GV y/c HS thực hành gấp giấy BT hướng dẫn
- HS lên bảng thực y/c
- HS lắng nghe - HS làm
Diện tích hình thoi 19 x 12 : = 114 (cm²)
Có 7dm = 70cm Diện tích hình thoi 30 x 70 : = 105 (cm²)
- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét
- Các tổ thi xếp hình, sau phút tổ có nhiều bạn xếp tổ thắng
A
D B C
Đường chéo AC dài + = (cm) Đường chéo BD dài
3 + = (cm) Diện tích hình thoi
(27)3 Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập chuẩn bị sau
- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
(28)Lịch sử:
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I Mục tiêu:
Học xong này, học sinh biết:
- Ở kỉ XVI – XVII nước ta nỏi lên thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
- Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: (1 phút)
2 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 22 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Thăng Long, Phố HIến, Hội An – Ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
+ Phát phiếu học tập cho HS
+Y/c HS đọc SGK hoàn thành phiếu
+ Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn
+ Y/c số đại diện HS báo cáo kết làm việc
+ GV tổng kết nhận xét làm HS
- GV tổ chức cho tthi mô tả thành thị lớn kỉ XVI – XVII - GV HS lớp bình chọn bạn mơ tả hay
HĐ2: Tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI – XVII
- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để trả lời câu hỏi: Theo em cảnh buốn
- Làm việc cá nhân với phiếu học tập + Nhận phiếu
+ Đọc SGK hoàn thành phiếu
+ HS báo cáo, HS nêu thành thị lớn
- HS tham gia thi, HS chọn mô tả thành thị, mô tả sử dụng phiếu, tranh, ảnh …
(29)bán sơi động thị nói lên điều tình hình kinh tế nước ta thời đó?
Củng cố dặn dò:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu tài liệu, thông tin sưu tầm Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, xưa
- Tuyên dương em thực hiên tốt y/c sưu tầm
- Tổng kết học, dặn HS nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá kết học chuẩn bị sau
(30)Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu:
Học xong HS có khả năng:
- Thế hoạt động nhân đạo
- Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo - Biết thơng cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức
- Mỗi HS có ba bìa màu: xạnh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Ổn định: (1 phút)
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học HĐ1:Thảo luận nhóm đơi (bài tập 4, SGK)
- GV nêu y/c tập - Cho HS thảo luận nhóm
- Y/c nhóm lên trình bày ý kiến trước lớp
GV kết luận:
+ (b), (c), (e) việc làm nhân đạo HĐ2: Xử lí tình (BT2 SGK) - GV chia nhóm giao cho nhóm HS thảo luận tình - Y/c nhóm lên trình bày
Kết luận:
a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe có nhu cầu)…
b) Có thể thăm hỏi, trị chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa
HĐ3: thảo luận nhóm (BT5 SGK) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi kết
- Lắng nghe
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - Dưới lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm HS thảo luận
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, lớp trao đổi tranh luận
(31)ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT 5, SGK
- Y/c nhóm trình bày
- Kết luận: Phải giúp đỡ chia sẻ, người khó khăn, hoạnn nạn cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả * Gọi – HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
- Thảo luận nhóm
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
(32)Khoa học:
CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu:
Sau học HS biết :
- Kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt thường gặp sống
- Biết thực quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm sử dung nguồn nhiệt
- Có ý thức tiết kiệm sủ dụng nguồn nhiệt sống ngày
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi nội dung trước
- Nhận xét cho điểm HS Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Nói nguồn nhiệt vai trị chúng
* Mục tiêu:
- Kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt thường gặp sống
* Các tiến hành:
- GV cho HS quan sát hình trang 106 SGK
+ Y/c HS tìm hiểu nguồn nhiệt vai trị chúng
- Gọi HS nhóm trình bày GV ghi nhanh nguồn nhiệt theo vai trị chúng: đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm Chú ý GV nhắc HS nói tên nguồn nhiệt vai trị
Hỏi:
- HS lên bảng trả lời - lắng nghe
- HS quan sat hình - Hoạt động theo nhóm
+ HS tập hợp tranh ảnh ứng dung nguồn nhiệt sưu tầm theo nhóm
(33)+ Các nguồn nhiệt thường dung để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết cịn có nguồn nhiệt khơng?
- Kết luận:
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt
* Mục tiêu:
- Biết thực quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm sử dung nguồn nhiệt
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (tham khảo SGK dựa vào kinh nghiệm sẵn có) ghi vào bảng sau:
Những rủi ro nguy hiểm xảy
- GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức biết dẫn nhiệt, cách nhiệt, khơng khí cần cho cháy để giải thích số tình liên quan
HĐ3: Tìm hiểu nguồn nhiệt ttrong sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình, thảo luận: Có thể làm để thự tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt
* Mục tiêu:
- Có ý thức tiết kiệm sủ dụng nguồn nhiệt sống ngày
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm Sau báo cáo kết
Củng cố dặn dị
+ Các nguồn nhiệt dung vào việc: đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm …
+ Thì ngịn lửa sẻ tắt, lửa tắt khơng cị nguồn nhiệt nửa
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận
Cách phòng tránh
- Mỗi HS đưa ví dụ vật nóng lên lạnh
- Lắng nghe
(34)- GV nhận xét tiết học
(35)Địa lý DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu:
Học xong HS biết:
- Dựa vào đồ / lượt đồ, đọc tên đồng duyên hải miền Trung
- Nêu đặc điểm đồng DHMT
+ Duyên hải mền Trung có đồng nhỏ, hẹp, nối với tạo thành dải đồng với nhiều đồi cát ven biển đầm phá
+Khí hậu: mùa hạ thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phia Bắc pía Nam: Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh
- Khá, giỏi: giải thích đồng DHMT thường nhỏ hẹp:do núi lan sát biển, sơng ngắn phù sa.Xác định đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực phía Bắc, phía nam dãy Bạch Mã
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, núi lan đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối ven bờ ; cánh đồng trông màu, đầm phá, rừng phi lao đồi cát
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
* Làm việc lớp nhóm 2, HS - Treo đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam
- GV giới thiệu đồng băng duyên hải miền Trung
- GV y/c nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lượt đồ, ảnh SGK, trao đổi với tên, vị trí, độ lớn đồng duyên hải miền Trung + Y/c số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm đồng duyên hải miền Trung
- HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe
- HS quan sát - Lắng nghe
- Các nhóm đọc tên vị trí đồng
(36)- GV cho lớp quan sát số ảnh đầm, phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung
- Giới thiệu:
+ Về đạng hình phổ biến xen đồng
+ Về hoạt động cải tạo tự nhiên người dân vùng
HĐ2: Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam
* Làm việc lớp theo cặp - GV y/c HS quan sát đồ cho biết dãy núi cắt ngang dải ĐB duyên hải miền Trung
+ hỏi: đường hầm Hải Vân có ích lợi so với đường đèo?
- Y/c HS trả lời để điền thơng tin vào bảng, sau GV bổ sung để bảng thông tin sau:
Khí hậu phía bắc dãy Bạch Mã
Có mùa đơng lạnh
- Nhiệt độ có chênh lệch mùa đông mùa hạ
- GV nói khác biệt khí hậu phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã + Hỏi: Do đâu có khác nhiệt độ?
+ Khí hậu ĐB duyên hải miền Trung có thuạn lợi cho người dân sinh sống sản xuất khơng?
Củng cố dặn dị:
+ Cồn cát ven biển, đồi núi chia cắt dải đồng hẹp dãy trường sơn đâm ngang biển + Trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm
- HS quan sát trả lời: + Dãy núi Bạch Mã
+ Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ ‘hạn chế tắc nghẽn giao thông vách đá vách núi đổ xuống Đường đèo xa khơng an tồn, có nhiều đường bị sụt lở mưa lớn, gấy cách tắc
- HS trả lời vào bảng thông tin GV hồn thành bảng:
Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã - Khơng có mùa động lạnh, có mùa mưa mùa khơ - Nhiệt độ tương đối đồng tháng năm
+ Do dãy núi Bạch Mã chắn gió lạnh lại Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại dãy núi này, phía Nam khơng có gió lạnh, khơng có mùa đơng
(37)- Y/c HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDH miền Trung
- GV nhận xét, dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh người, thiên nhiên ĐB duyên hải miền Trung
- GV kết thúc học
(38)Thứ ngày tháng năm Toán (TC)
Luyện tập chung I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng:
- Cộng trừ nhân chia phân số II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi chú
* HĐ1:
- Hồn thành tập lại buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Tìm x a) 45= x
35 b) 1215=72
x c) 125300=5
x d) x9=36
54
Bài 2: Tính giá trị biểu thưc cách
a) 12×1 3+
1 3×
1 b) (25+
10)× c) (53−1
4): d) 57×2
3− 3× Bài 3:
Một tổ sản suất ngày đầu làm 156 sản phẩm Ngày thứ hai làm số sản phẩm 43 số sản phẩm ngày đầu Ngày thứ ba làm số sản phẩm trung bình cộng ngày đầu Hỏi ngày tổ sản xuất làm bao niêu
- HS làm VBT
x = 28 x = 90 x = 12 x =
Giải
Ngày thứ hai làm 156×4
3=208 (sản phẩm) Ngày thứ ba làm
(39)sản phẩm?
Bài 4: Tính nhanh
15 × 6×
14 27×
9 21 * HĐ3:
- Nhận xét tuyên dương
Cả ba ngày
156 + 208 + 182 = 546 (sản phẩm)
(40)Thứ ngày tháng năm Toán (TC)
Luyện tập: Hình thoi I/ Mục tiêu:
(41)Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1:
- Hồn thành tập cịn lại buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
HCN HV 4cm
3cm 3cm
5cm 4cm 2cm
7cm
Trong hình trên.Hình có diện tích lớn :
A Hình vng B Hình thoi C Hình bình hành D Hình chữ nhật
Bài 2: a) Hình thoi có độ dài cạnh a Viết cơng thức tính chu vi P hình thoi
b) Tính chu vi hình thoi biết: Độ dài cạnh là: 5cm
Bài 3: a) Tính diện tích hình thoi EGHK Biết : EH = 10cm ; GK = 6cm
b) Biết diện tích hình thoi ABCD 30cm² Tính độ dài đường chéo BD Biết độ dài đường chéo AC =6cm
Bài 4: Ghi Đ,S vào ô trống Q
B R
S
a) Tứ giác PQRS HCN □ b) Tứ giác PQRS hình thoi □ c) Tứ giác PQRS HBH □
- HS làm VBT
- Bảng
- Làm
B Hình thoi
- P = a x = 20 cm
= 30 x : = 10 cm Trò chơi tiếp sức
(42)Thứ ngày tháng năm Toán (TH)
- HS làm BT VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm - Tự đổi chéo cho
(43)(44)Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần
- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ: Truy đầu giờ, xếp hang vào lớp Phát biểu xây dựng
- Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập bạn lớp - Lớp phó VTM nh◘ận xét sinh hoạt đầu
- Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc xanh
- Lớp trưởng nhận xét mặt hoạt động
- GVCN tuyên dương ưu điểm tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục tồn
2/ Phương hướng tuần đến
- Nhắc HS truy đầu nghiêm túc - Xếp hang vào lớp ngắn
- Thuộc chuẩn bị kĩ trước đến lớp - Giữ đẹp
- Chăm sóc xanh - Đi học chuyên cần
(45)Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu:
- Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức học cách đọc nắm nội dung – rèn viết thêm tả cho em
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1:
- Y/c đọc lại “Ga-vrốt chiến luỹ”
- Y/c HS đọc nối tiếp lại
- Y/c HS trả lời câu hỏi sau: cách chọn ý
- Qua văn emm học Ga-vốt?
HĐ2:
- Y/c HS đọc lại “Thắng biển” - GV đọc lại phần cuối Y/c HS thuật lại cảnh người dốc sức cứu đê
- Y/c HS tìm từ khó đọc dễ viết sai tả
- GV đọc
* GV tuyên dương em có tinh thần học tập tốt, viết viết tả Nhắc nhở em ơn
- HS đọc lại - em đọc
1) Ga-vrốt chiến luỹ để làm gì?
+ Dạo chơi + Giải trí + Mua đồ chơi
+ Nhặt đạn giúp nghĩa quân
2) Tác giả gội Ga-vrốt thiên thần
+ Thân hình bé nhỏ + Chú bé nhanh đạn
+ Chú bé bất chấp nguy hiểm, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa qn hình ảnh đẹp, bé chó phép thần tiên
- HS suy nghĩ trả lời - em đọc lại - HS ý nghe - em thuật lại
- HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai tả rèn viết bảng
- HS viết
(46)(47)Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Luyện từ câu + Tập đọc
I/ Mục tiêu:
- Nhằm ôn luyện củng cố kiến thức học mở rộng vốn từ tài năng, sức khoẻ, đẹp, dũng cảm
- HS đặt câu với từ ngữ ôn II/ Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
- Y/c HS nêu từ ngữ nói tài - Những đặc điểm chế khoẻ mạnh
- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?
- Nêu từ ngữ học chủ đề: Vẽ đẹp muôn màu
- Y/c HS nêu vài thành ngữ học chủ đề
- Những từ ngữ học chủ đề: những người cảm
* GV Tuyên dương HS tìm nhiều từ ngữ học Đặt nhiều câu ngũ pháp
- HS nêu: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ HS đặc câu với từ ngữ đã nêu
- Vạm vở, lực lưỡng, cân đối … - Luyện tập, bộ, cơi thể thao … - Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi … + Mặt tươi hoa
(48)Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH)
Ôn luyện - luyện từ câu I/ Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS ôn luyện lại mẫu câu kể học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? để ơn kiểm tra kì
II/ Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
- Y/c HS thảo luận nhóm
- GV giám sát giúp đỡ số HS yếu
- Thảo luận nhóm 4: Cùng đặt câu kể Ai làm gì?
+ Các cơng nhân làm việc + Cô giáo giảng
+ Bà em nhai trầu - Nêu ý nghĩa CN
- CN câu kể Ai làm gì? loại từ tạo thành?
- Đặt câu kể Ai nào?
+ Bạn Ngân thật dễ thương + Mẹ bạn hiền hậu
+ Chị Lan cô giáo nết na, chăm - Câu kể Ai nào? gồm phận:
- Vị ngữ câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ ntn tạo thành?
- CN câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành?
- Dặt câu kể Ai gì?
+ Đây bạn Hiền Hiền HS giỏi tốn
- Câu kể Ai gì? gồm phận - Kểi câu Ai gì? khác kiểu câu học Ai làm gì? Ai nào? chỗ nào?
(49)(50)Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH)
Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu:
- Nhằ giúp HS ôn luyện củng cố kiế thưc học miêu tả cối Các em dã học
- Tự bổ sung thêm cịn thiếu sót thi kì II/ Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
- Y/c HS thảoluận nhóm
* V giám sát giúp đỡ số HS yếu
- Cùng thảo luận nhóm củng cố lại dàn tả cối: Dựa vào đề gợi ý phần kiểm tra viết HS chọn đề cịnlại lập dàn sau viết trọn vẹn Ví dụ: Tả ăn
- Mở bài: Em tả cam trĩu trịt
- Thân bài: Tả bao quát - Kết bài:
- HS viết – đổi góp ý cho
(51)Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC)
Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối Bài văn có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên sinh động – Rút kinh nghiệm sửa chữa kiểm tra
II/ Các hoạt động dạy học:
* Gợi ý: HS lựa chọn đề cịn lại SGK làm theo đề khác
- Trước hết HS lập dàn sau dựa vào dàn để viết văn hoàn chỉnh + Mở bài:
Sừng sửng trước cửa lớp em tùng chín năm tuổi Tán bảng xoè rộng che mát góc sân trường cửa lớp em
+ Thân bài: Tả bao quát:
Nhìn từ xa bang dù lớn màu xanh … Đến gần thấy thân to, tán xanh ngắt …
Tả phận:
Gốc to, rễ lớn trồi mặt đất …
Thân vượt khỏi tầng 2, gốc vịng tay ơm khơng hết Nhiều cành lớn chĩa ngang …
… + Kết bài:
- Dựa vào dàn HS viết
- GV giám sát giúp đỡ số HS yếu lúng túng - Y/c số em đọc lại viết
* GV tuyên dương số em viết tốt
Khoa học:
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu:
HS biết
(52)II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 108, 109 SGK
- Dặn HS sưu tầm thơng tin chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Ổn định lớp Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Trò chơi anh nhanh, đúng * Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm - GV phổ biến luật chơi
* Câu y/c đại diện đội trả lời
+ GV hội ý với HS cử vào ban giam khảo, phát cho em câu hỏi đáp án để theo dõi
- GV đọc câu hỏi điều khiển chơi
* Chú ý khống chế thời gian cho câu hỏi
- Đánh giá tổng kết
+ Ban giam khảo hội ý thống điểm tuyên bố với đội
+ GV dáp án giảng câu hỏi
* Kết Luận: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK
HĐ2: Thảo luận vai trò nhiệt sống trái đất
* Mục tiêu:
- Nêu vai trò nhiệt sống trái đất
* Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi:
- HS lên bảng thực theo y/c GV
- Lắng nghe
- Chia nhóm cử – S làm ban giám khảo, theo ldõi ghi lại câu trả lời đội
+ Các đội hội ý trước vào chơi
(53)+ Điều xảy Trái Đất khồn Mặt Trời sưởi ấm?
- GV gợi ý HS sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi
- Kết luận: mục Bạn cần biết trang 109 SGK
Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc lại chuẩn bị sau
- Tiếp nối trả lời + Sự tạo thành gió
+ Vịng tuần hồn nước tự nhiên
+ Sự hình thành mưa, tuyết, băng + Sự chuyển thể nước
(54)Toán: