Các nhân tố quản trị công ty ảnh hưởng đến chính sách cổ tức các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM

104 16 0
Các nhân tố quản trị công ty ảnh hưởng đến chính sách cổ tức các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM THOA CÁC NHÂN TỐ QUẢN TRỊ CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM THOA CÁC NHÂN TỐ QUẢN TRỊ CƠNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN ĐÌNH NGUN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phan Đình Nguyên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Thoa, Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1986, Nơi sinh:Bình Phước Chuyên ngành: Kế ToánMSHV: 1541850048 I- Tên đề tài: Các nhân tố quản trịảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty niêm yết sàn chứng khốn TP.HCM II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu thực trạng nhân tố quản trị ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM giai đoạn 2011-2015 III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/07/2016 V- Cán hướng dẫn:PGS.TS Phan Đình Nguyên CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Ảnh hưởng quản trị cơng ty đến sách cổ tức cơng ty niêm yết sàn chứng khốn TP HCM cơng trình việc học tập nghiên cứu thật nghiêm túc thân Những kết nêu nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Các số liệu luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy Tp.HCM, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thoa ii LỜI CẢM ƠN Học tập trình phấn đấu thân kết hợp với hướng dẫn dìu dắt quý Thầy Cô, với hỗ trợ bạn học giá đình.Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cơ khoa Kế tốn – Tài – Ngân hàng; phòng Quản lý khoa học đào tạo sau đại học – Trường Đại học Công nghệ Tp HCM tất giảng viên môn; tất quý Thầy Cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Đình Nguyên dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tọa điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài luận văn Nếu khơng có lời hướng dẫn tận tình thầy tơi khó hồn thiện luận văn Mặc dù, cố gắng nhiều suốt trình nghiên cứu thực luận văn Nhưng hạn chế mặt thời gian với việc thiếu kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài luận văn chắn nhiều hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cơ để luận văn tơi hồn thiện Tp.HCM, tháng 07 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa iii TÓM TẮT Các yếu tố bên bên doanh nghiệp tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp Trên thực tế doanh nghiệp niêm yết Việt Nam lựa chọn sách cổ tức nào? Những sách cổ tức có quán với mục tiêu tối đa hóa tài sản cổ đơng? Trong giai đoạn khó khăn cơng ty có thường cắt giảm cổ tức không? Ở Việt Nam nay, công ty niêm yết nói riêng cơng ty cổ phần nói chung chưa hình dung rõ nét sách cổ tức chưa nhận thức mức tầm quan trọng, mức độ nhân tố quản trị cơng ty ảnh hưởng sách cổ tức tác động lên giá trị doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu luận văn kiểm tra mối quan hệ quản trị công ty sách cổ tức cơng ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể xác định có tồn mối liên hệ quản trị cơng ty sách cổ tức công ty niêm yết Tp.HCM, xác định mức độ ảnh hưởng quản trị công ty đến sách cổ tức cơng ty niêm yết HOSE Luận văn tìm chứng chắn việc lý thuyết thay giải thích tốt mối quan hệ quản trị doanh nghiệp sách cổ tức Theo đó, cơng ty có quản trị doanh nghiệp yếu chi trả cổ tức nhiềuhơn Luận văn thấy công ty Quy mô HĐQT (BSIZE), tỷ lệ sở hữu CEO (OWN), Đòn bẩy tài (LEV) Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (OUTSIDER) có tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp, biến lớn có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp Bằng chứng luận văn đóng góp phần nhỏ việc ủng hộ quan điểm: quốc gia có hệ thống luật dân (civil law) Việt Nam, mà quyền lợi cổ đông thiểu số thường không bảo vệ cao quốc gia theo hệ thống luật thông lệ (common law), niềm tin cổ đông có giá trị Nghiên cứu có số ý nghĩa quan trọng lĩnh vực đầu tư tài Ngồi việc đóng góp vào kho tàng sở lý thuyết nghiên cứu sách cổ tức với việc nghiên cứu thực nghiệm thị trường Việt Nam, nghiên cứu cịn có ý nghĩa thực tiễn nhằm giúp nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư thị trường Việt Nam nhận biết yếu tố quan trọng định sách cổ tức để từ đưa định đầu tư đắn iv ABSTRACT The elements inside and outside of the enterprise how to impact the dividend policy of the enterprise In fact the listed companies in Vietnam dividend policy choices yet? The dividend policy which is consistent with the objective of maximizing shareholder's assets? In difficult times companies often cut dividends not? In Vietnam today, the listed companies in particular, and the joint-stock company in general has not yet clearly envision dividend policy What is and is not adequately aware of the importance and seriousness of the corporate governance factors affecting the dividend policy and the impact on corporate value.Research objectives of the thesis is to examine the relationship between corporate governance and dividend policy of the company is listed on the Ho Chi Minh City Stock Exchange Specifically, there exists determine the relationship between corporate governance and dividend policy of listed companies in HCM City, determine the extent of the impact of corporate governance on the dividend policy of the company listed Thesis find solid evidence about alternative theories to explain better the relationship between corporate governance and dividend policies Accordingly, companies with weak corporate governance will pay dividends nhieuhon Thesis that the BOD company size (BSIZE), CEO of Ownership (OWN), financial leverage (LEV) and Proportion of independent board members (Outsider) has an impact on dividend policy now, these variables will have greater dividend payout ratio is low This evidence of the thesis contribute a small part to support the view: in countries with civil law systems (civil law) such as Vietnam, where the minority shareholders' interests are not being protected high as countries practice civil law (common law), shareholder confidence is valuable.Research has several important implications in the field of financial investments In addition to contributing to the treasure base of theoretical research on dividend policy on empirical research in Vietnam market, the study also has practical significance to help corporate executives, the head investment in Vietnam market factors perceived as the most important policy decisions dividend to thereby make the right investment decisions v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý hình thành đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài .3 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đề tài nghiên cứu nước 1.2 Đề tài nghiên cứu nước 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 2.1 Tổng quan sách cổ tức 15 vi 2.1.1 Các lý thuyết nghiên cứu sách cổ tức 15 2.1.2 Khái niệm cổ tức sách cổ tức 20 2.1.3 Các tiêu đánh giá sách cổ tức 21 2.1.3.1 Thu nhập cổ phần (Earning per share-EPS) 21 2.1.3.2 Cổ tức cổ phần (Dividend per share -DPS) 21 2.1.3.3.Tỷ lệ chi trả cổ tức 21 2.1.2.4.Chỉ số thu nhập giữ lại 22 2.2 Tổng quan quản trị công ty 22 2.2.1 Vấn đề đại diện 22 2.2.2 Cổ đơng thiểu số - thước đo chi phí đại diện 23 2.2.3 Quản trị doanh nghiệp - Cơ chế bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số cấp độ doanh nghiệp 23 2.2.4 Khái niệm vai trò quản trị công ty 24 2.2.5 Lý thuyết mối quan hệ quản trị cơng ty sách cơng ty 30 2.3 Các nhân tố quản trị doanh nghiệp tác động đến sách cổ tức 33 2.3.1 Quy mô HĐQT (BSIZE) 34 2.3.2 Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (OUTSIDER) 36 2.3.3 Tỷ lệ sở hữu CEO (OWN) 37 2.3.4 Giá trị thị trường giá trị sổ sách (MTB) 39 2.3.5 Quy mô công ty (SIZE) 39 2.3.6 Lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) 40 2.3.7 Địn bẩy tài (LEV) 40 2.4 Mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHUƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 76 Thứ hai, mẫu nghiên cứu luận văn bao gồm 100 công ty niêm yết HOSE Mẫu nghiên cứu chưa thực lớn Do mẫu nghiên cứu đại diện hết cho thị trường chứng khoán Những hạn chế nên khắc phục tốt mở rộng nghiên cứu 77 KẾTLUẬN Kết nghiên cứu khẳng định quản trị công ty nhân tố quan trọng việc giải thích sách cổ tức doanh nghiệp Việt Nam Để đo lường mức độ thực hành quản trị công ty, tác giả sử dụng Chỉ số Minh Bạch Công khai (TDI) cho 100 công ty niêm yết HSX Kết quả, kỳ vọng, cho thấy tương quan thuận chiều đáng kể số TDI tỷ lệ chi trả cổ tức Điều hàm ý quản trị công ty yếu (thể quyền lợi cổ đông không bảo vệ tốt) dẫn đến mức cổ tức thấp Hay nói cách khác, quản trị công ty phản ánh quyền hạn cổ đông doanh nghiệp việc định cổ tức chi trả Điều củng cố thêm lý thuyết đại diện cho sách cổ tức làm dịu bớt mâu thuẫn lý thuyết đại diện Đây lần lý thuyết khẳng định nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu kiểm nghiệm lại lý thuyết ảnh hưởng nhân tố khác (như quy mơ tài sản, địn bẩy tài chính, sách cổ tức khứ, v.v….) lên sách cổ tức Theo đó, doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) thấp lại có thường “hào phóng” việc chi trả cổ tức tiền mặt Điều giải thích thị trường Việt Nam, cơng ty hoạt động khơng hiệu có khuynh hướng trì sách cổ tức tốt nhằm ưu tiên phát hành vốn cổ phần (có mức chi phí rẻ vốn vay) nhằm mục tiêu cải thiện hiệu hoạt động cơng ty Địn bẩy tài cho thấy tương quan nghịch chiều với sách cổ tức, lẽ cơng ty có tỷ lệ nợ cao có rủi ro khoản, họ hạn chế việc chi trả tiền mặt cho cổ đơng Trong đó, biến tobin’s q lại cho thấy tương quan ngược lại với kỳ vọng lý thuyết cho nhà đầu tư ưa chuộng công ty giữ lại lợi nhuận để đầu tư vào dự án mang lại dòng tiền lợi nhuận tốt tương lai, cho dù dẫn đến việc hạn chế chi trả cổ tức tiền mặt Điều có nghĩa là, Việt Nam, nhà đầu tư ý đến lợi tức đến từ cổ tức chi trả vào dòng tiền tương lai từ dự án Đây “khẩu vị” rủi ro nhà đầu tư nước, xuất phát từ hạn chế quản trị công ty (công cụ thể để bảo vệ quyền lợi cổ đông) khiến cho nhà đầu tư đánh giá cổ tức nguồn thu nhập ổn định, chắn rủi ro lợi nhuận kỳ 78 vọng từ dự án mà doanh nghiệp hứahẹn Tóm lại, nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm cho thấy quan hệ thuận chiều quản trị cơng ty sách cổ tức Nghĩa cổ đơng có nhiều quyền hơn, họ sử dụng quyền lực nhằm tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp trường hợp Việt Nam nhà đầu tư có khuynh hướng ưa chuộng cổ tức tiền mặt cao Đây nhân tố đáng quan tâm cho doanh nghiệp xây dựng sách cổ tức nhằm thu hút nhà đầu tư, đồng thời gợi ý cho nhà đầu tư đánh giá định đầu tư vào doanh nghiệp Điều cho thấy quản trị công ty ngày trở thành yếu tố quan trọng cần hoàn thiện tốt tương lai Trong năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam có cải thiện đáng kể thực hành quản trị công ty theo tiêu chuẩn quốc tế quy định chung luật pháp Việt Nam Tuy vậy, nhiều việc phải làm doanh nghiệp nước muốn khắc phục hạn chế hoàn thiện quy chuẩn quản trị công ty nhằm đạt lợi ích mà hệ thống QTCT hiệu mang đến cho thân doanh nghiệp, cổ đông đối tượng liên quan khác 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2007 Quyết định Về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho cơng ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Quyết định số12/2007/QĐ-BTC Dương Thị Phượng, 2009 Quản trị công ty đại chúng Erik Berglof – Stijn Claessens, 2006 Thực thi quản trị công ty tốt nước phát triển kinh tế chuyển đổi Nguyễn Trường Sơn, 2010 Vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng Số 5 Tổ chức Tài Quốc tế, 2010 Các Nguyên tắc quản trị cơng ty OECD Tổ chức Tài Quốc tế Ủy Ban chứng khoán Nhà nước, 2010 Cẩm nang quản trị công ty Tổ chức Tài Quốc tế, Diễn đàn Quản trị cơng ty Tồn cầu Ủy Ban chứng khoán Nhà nước, 2012 Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty Việt Nam Trần Thị Hải Lý, 2012 Quan điểm nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam sách cổ tức với giá trị doanh nghiệp Tạp chí Phát triển hội nhập, Số 4(14) Trần Thị Xuân Mai, 2011 Mối tương quan quản trị công ty qua tỷ lệ sở hữu với hiệu hoạt động công ty niêm yết Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 10 Aivazian, V., Booth, L., & Cleary, S (2003) Do emerging market firms follow different dividend policies from U.S firms? The Journal of Finance Research Vol XXVI, No Pages 371-387 Fall 2003 11 Byrd J W and Hickman K A (1992), “Do Outside Directors Monitor Managers? Evidence from Tender Offer Bids”, Journal of Financial Economics, Vol 32, No 2, pp 195-221 12 Chang, B., Dutta, S., 2012, Dividends and Corporate Governance: Canadian Evidence, The IUP Journal of Applied Finance, Vol 18, No 4, pp 5-30, October 2012 13 Chen, L., C Lin., and Yong-Cheol, K (2011) Financial Characteristics, Corporate Governance and the Propensity to Pay Cash Dividends of Chinese Listed Companies International Business and Management, 3(1): 176-188 14 Dalton, CM & Dalton, D.R 2005 Board of directors: Utilizing empirical evidence in developing Practical Prescriptions, British Journal of Management, vol 16 80 15 DeAngelo, H., DeAngelo, L., &Stulz R.M., (2006) Dividend policy and the earned/contributed capital mix: A test of the life-cycle theory Journal of Financial Economics 81, 227-254 16 Denis, D.J & Osobov, I (2008) Why Do Firms Pay Dividends? International Evidence on the Determinants of Dividend Policy Journal of Financial Economics 89 17 Easterbrook F H (1984), “Two Agency-Cost Explanations of Dividends”, AmericanEconomic Review, Vol 74, No 4, pp 650-659 18 Faccio M, Lang L H R and Young L (2001), “Dividends and Expropriation”, American Economic Review, Vol 91, No 1, pp 54-78 19 Fama E F (1980), “Agency Problems and the Theory of the Firm”, Journal of Political Economy, Vol 88, No 2, pp 288-307 20 Fama E F and Jensen M C (1983), “Separation of Ownership and Control”, Journal of Law and Economics, Vol 26, No 2, pp 301-325 21 Fama, F.E & French, K.R (2001) Disappearing Dividends: Changing Firm Characteristics or Lower Propensity to Pay?, The Center for Research in Security Prices Working Paper No 509 22 Gill, S., and Obradovich, D.J (2012) Corporate Governance, Institutional Ownership, and the Decision to Pay the Amount of Dividends: Evidence from USA International Research Journal of Finance and Economics, No 97 23 Hermalin B E and Weisbach M S (2003), “Boards of Directors as an Endogenously Determined Institution: A Survey of the Economic Literature”, FRBNY Economic Policy Review, April, pp 7-26 24 Hu A and Kumar P (2004), “Managerial Entrenchment and Payout Policy”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol 39, No 4, pp 759-790 25 Jensen M C (1986), “Agency Cost of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers”, American Economic Review, Vol 76, No 2, pp 323-329 26 Jensen M C (1993), “The Modern Industrial Revolution, Exit, and the Failure of Internal Control Systems”, Journal of Finance, Vol 48, No 3, pp 831-880 27 Jensen M C and Meckling W (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, Vol 3, No 4, pp 305-360 81 28 Jiraporn, P., Kim, J-C., Kim, Y.S (2011), Dividend Payouts and Corporate Governance Quality: An Empirical Investigation, Financial Review, Vol 46, Issue 2, pp 251-279, 2011 29 Jiraporn P and Ning Y (2006), “Dividend Policy, Shareholder Rights, and Corporate Governance”, Journal of Applied Finance, Vol 16, No 2, pp 24-36 30 Kowalewski, O., Stetsyuk, I., Talavera, O (2007), Does Corporate Governance Affect Dividend Policy? Evidence form Poland, World Economy Research Institute, Warsaw School of Economics 31 La Porta R, Lopez-de-Silanes F, Shleifer A and Vishny R W (2000), “Agency Problems and Dividend Policies Around the World”, Journal of Finance, Vol 55, No 1, pp 1-33 32 Lintner, J.,1956, Distribution Incomes of Corporations among Dividends, retained Earnings and Taxes, Ameriacan Economic Review Vol 46, pp 97-113 33 Lipton, M & Lorsch, J W 1992, 'A Modest Proposal for Improved Corporate Governance', Business Lawyer, vol 48, no 1, pp 59-77 34 Malinee Ronapat (2004) Disappearing dividends: the case of Thai listed firms DBA Thesis 35 Mansourinia, E., Emamgholipour, M., Rekabdarkolaei, E.A., Hozoori, M., 2013, The Effect of Board Size, Board Independence and CEO Duality on Dividend Policy of Companies: Evidence from Tehran Stock Exchange, International Journal of Economy, Management and Social Sciences 36 Mitton T (2004), “Corporate Governance and Dividend Policy in Emerging Markets”, Emerging Markets Review, Vol 5, No 4, pp 409-426 37 Officer M (2006), “Dividend Policy, Dividend Initiations, and Governance”, Working Paper, University of Southern California 38 Pfeffer J (1981), Power in Organizations, Pitman, Boston 39 Rosenstein, R., and Wyatt, J.G (1997), "Inside directors, board effectiveness, and shareholder wealth", Journal of Financial Economics, vo1.44, pp.229-250 40 Schooley, D K and L D Barney Jr (1994), “Using Dividend Policy and Managerial Ownership to Reduce Agency Costs”, Journal of Financial Research, Vol 17, pp 363-373 82 41 Shleifer, Andrei, and Robert W Vishny, 1997, A survey of corporate governance, Journal of Finance 52, 737-783 42 Shleifer, A., and R Vishny., 1986 "Large Shareholders and Corporate Control." Journal of Political Econ- omy, vol 94, 461-488 43 Subrahmanyam V, Rangan N and Rosenstein S (1997), “The Role of Outside Directors in Bank Acquisitions”, Financial Management, Vol 26, No 44 Weisbach M S (1988), “Outside Directors and CEO Turnover”, Journal of FinancialEconomics, Vol 20, No 1, pp 302-308 PHỤ LỤC Phụ lục PL – 4.1 : Phân tích liệu tr 53 Số quan sát Giá trị nhỏ Mức độ chi trả cổ tức Valid N (listwise) 100 Giá trị lớn 04 18 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 0982 03350 100 Phụ lục PL – 4.2 : Bảng phân tích liệu tr 54 Số quan sát BSIZE OUTSIDER OWN MTB SIZE ROA LEV Valid N (listwise) Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị nhất trung bình 100 100 100 100 100 100 100 100 4.00 00 34 81 11.20 -.21 00 11.00 67 56.43 1.38 13.88 30 97 5.6200 0746 14.0626 1.0688 12.0896 0435 5084 Độ lêch chuẩn 1.31641 13408 14.30183 13510 54340 08721 23777 Phụ lục PL – 4.3 : Ma trận tương quan biến mơ hình tr 55 DPR BSIZE OUTSIDE R OWN MTB SIZE ROA LEV DPR BSIZ E OWN MTB SIZE ROA -.359 1.000 OUT SIDE R -.578 -.110 1.000 -.359 LEV -.515 087 520 -.029 -.380 199 386 104 -.593 -.078 -.578 -.010 1.000 -.033 -.100 -.003 039 -.058 -.515 520 -.380 386 -.593 087 -.029 099 104 -.078 -.033 -.100 -.003 039 -.058 1.000 005 070 -.098 094 005 1.000 129 086 -.006 070 129 1.000 -.106 107 -.098 086 -.106 1.000 -.158 094 -.006 107 -.158 1.000 Phụ lục PL – 4.4 : Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình lần 1tr 56 THƠNG SỐ MƠ HÌNH Thống kê thay đổi Hệ số Sai số Mô Hệ số Hệ số R2 - chuẩn Bậc Bậc Hệ số Hệ số F hình R R hiệu ước tự tự R sau đổi chỉnh lượng đổi 742a 550 527 03038 550 9.055 92 Hệ số Hệ số Sig F Durbinsau Watson đổi 000 1.803 Biến độc lập: LEV, MTB, BSIZE, OUTSIDER, OWN, SIZE, ROA Biến phụ thuộc: DPR Phụ lục PL – 4.5 : Các thơng số thống kê mơ hình hồi quy phương pháp Enter Coefficientsa tr 57 Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình Hằng số Sai số chuẩn B 064 073 Hệ số chuẩn hóa Beta T 876 BSIZE -.002 003 -.394 -1.991 OUTSIDE -.071 024 -.282 -2.984 R OWN 000 000 -.355 -2.313 MTB 036 024 246 2.292 SIZE 003 007 055 510 ROA 004 044 010 090 LEV -.043 017 -.302 -2.476 Biến phụ thuộc : DPRNguồn: Phân tích liệu – phụ lục số Sig Thống kê đa cộng tuyến Tolerance VIF 383 000 834 1.199 000 927 1.078 000 000 611 929 002 894 871 705 630 757 1.118 1.148 1.418 1.587 1.321 Phụ lục PL – 4.6: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình lần THƠNG SỐ MƠ HÌNH Thống kê thay đổi Hệ số Sai số Mơ Hệ số Hệ số R2 chuẩn Bậc Bậc Hệ số Hệ số F hình R R hiệu ước tự tự R sau đổi chỉnh lượng đổi 742a 550 528 03021 550 9.780 93 Hệ số Hệ số Sig F Durbinsau Watson đổi 000 1.842 Biến độc lập: LEV, MTB, BSIZE, OUTSIDER, OWN, SIZE Biến phụ thuộc: DPR Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Phụ lục PL –4.7: Các thơng số thống kê mơ hình hồi quy lần phương pháp EnterCoefficientsa tr 58 Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số T Sig Thống kê đa cộng chuẩn tuyến Mơ hình hóa B Sai số Tolerance VIF Beta chuẩn Hằng số BSIZE OUTSIDE R 1OWN MTB SIZE LEV 063 072 476 383 -.002 002 -.392 -2.147 000 869 1.150 -.070 023 -.282 -2.999 000 929 1.076 000 036 003 -.043 000 024 007 015 -.357 246 056 -.308 -2.321 2.314 524 -2.966 000 000 601 001 919 878 712 762 1.088 1.139 1.405 1.313 Biến phụ thuộc : Y Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Phụ lục PL –4.1: Đồ thị phân tán mức độ CBTT phần dư từ hồi qui Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Phụ lục PL –4.2: Đồ thị P-P Plot phần dư – chuẩn hóa Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục Phụ lục PL –4.3: Đồ thị Histogram phần dư – chuẩn hóa Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục tr 62 Phụ lục PL –4.10: Bảng ma trận tương quan biến phụ thuộc biến độc lập DPR BSIZE OUTSID ER OWN MTB LEV DPR 1.000 -.359 -.578 -.515 520 -.593 BSIZE -.359 1.000 -.110 187 -.029 -.078 OUTSIDER -.578 -.010 1.000 -.033 -.100 -.058 OWN -.515 087 -.033 1.000 005 094 MTB 520 -.029 -.100 005 1.000 -.006 LEV -.593 -.078 -.058 094 -.006 1.000 Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục5 tr 63 Phụ lục PL –4.11: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến lần cuối THƠNG SỐ MƠ HÌNH Thống kê thay đổi Sai số Hệ số R2 Hệ số Mô Hệ số Hệ số chuẩn Hệ số R Hệ số Bậc Bậc Hệ số Sig - hiệu Durbinhình R R2 ước sau F sau tự tự F sau chỉnh Watson lượng đổi đổi đổi 10.72 Biến độc lập: LEV, MTB, BSIZE, OUTSIDER, OWN Biến phụ thuộc: DPR Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục 745a 555 530 03010 555 94 tr 64 000 1.851 Phụ lục PL –4.12: Các thông số thống kê mơ hình hồi qui lần cuối phương pháp Enter Mơ hình (hằng số) Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Sai số Beta B chuẩn Thống kê đa cộng tuyến t Sig 4.234 402 Hệ số Toleranc Hệ số VIF e 067 070 BSIZE -.002 002 -.378 2.241 000 937 1.068 OUTSIDER -.069 023 -.276 2.970 000 942 1.062 OWN 000 000 -.354 2.340 000 921 1.085 MTB 040 023 261 2.145 000 957 1.045 LEV -.040 013 3.058 000 944 1.059 -.284 Biến phụ thuộc: DPR Nguồn: Phân tích liệu – phụ lục ... thể: + Xác định nhân tố quản trị cơng ty ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết Tp. HCM + Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố quản trị cơng ty ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết HOSE + Đề... hệ quản trị cơng ty sách cổ tức công ty niêm yết Ý nghĩa khoa học đề tài Tổng kết lý thuyết quản trị cơng ty, sách cổ tức nước giới Định lượng nhân tố quản trị công ty ảnh hưởng đến sách cổ tức. .. động đến sách cổ tức cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn TP HCM? - Mức độ tác động nhân tố quản trị cơng ty tác động đến sách cổ tức công ty niêm yết thị trường chứng khoán TP HCM nào? - Các

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan