GIAO AN MT TUAN 26 2013 2014 CKTKN

16 7 0
GIAO AN MT TUAN 26 2013  2014  CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22... Đường cắt tương đối thẳng.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 (Từ ngày 3/ 03/ 2014 đến ngày 7/ 03/ 2014)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 3/ 03/ 2014)

1/A

2/A, B, C

Thủ công Mĩ thuật

- Cắt, dán hình vuông (T2)

- VT: Đề tài Con vật (Vật nuôi)

Ba (Ngày 4/ 03/ 2014)

1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ chim và hoa

(Ngày 5/ 03/ 2014)

4/ B, A. 5/A, B. 4/C.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- TTMT: Xem tranh thiếu nhi - Lắp xe ben (T3)

- TTMT: Xem tranh thiếu nhi

Năm (Ngày 6/ 03/ 2014)

5/C, D. 4/C. 5/A, B.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm

- Các chi tiết vẽ dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

- VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm

Sáu

(Ngày 7/ 03/ 2014)

3/C, B, A. Mĩ thuật - TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình vật

(2)

MĨ THUẬT: VẼ CHIM VÀ HOA I- MỤC TIÊU.

- Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa

- HS tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa

*HS khá giỏi: Vẽ tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về số loài chim và hoa - Một số bài vẽcủa HS năm trước

- Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa *HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Giới thiệu tranh chim hoa.

- GV giới thiệu tranh và gợi ý: + Tên của hoa ?

+ Màu sắc của hoa ? + Các bộ phận của hoa ? + Tên của các loài chim ? + Các bộ phận của chim ? + Màu sắc của chim ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn, + Vẽ hình ảnh chim và hoa

+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng chim và hoa để vẽ, vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động

HĐ4: Nhận xét, đãnh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- HS quan sát và trả lời

+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn, + Có nhiều màu sắc khác + Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa,

+ Chim sáo, chim bồ câu, chim yến, + Đầu, mình, chân,cánh, đuôi

+ Có nhiều màu khác - HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ bài chim và hoa theo cảm nhận riêng Vẽ màu theo ý thích

(3)

- Gọi đến3 HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm cái ôtô Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn cái ôtô

- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

- HS nhận xét - HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 26: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CON VẬT (vật nuôi) I- MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số vật nuôi quen thuộc - HS biết cách và tập vẽ tranh Con vật quen tḥc và vẽ màu theo ý thích

*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

*GV: - Chuẩn bị tranh ảnh số vật (vật nuôi) quen thuộc - Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ vật của HS lớp trước *HS: - Tranh, ảnh số vật vật

- Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên vật ?

+ Hình dáng, màu sắc vật ? + Các bợ phận của vật ? + Em kể số vật mà em biết ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c nêu cách vẽ tranh vật

GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV gọi đến HS và đặt câu hỏi: + Em chọn vật nào để vẽ

+ Để tranh sinh động, em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật (vật ni) u thích để vẽ

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

- HS quan sát và lắng nghe + Con mèo, gà, chó, + HS trả lời thao cảm nhận riêng + Đầu, thân, chân,

+ Con thỏ, vịt, lợn, trâu - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Vẽ các bộ phận trước của vật ( Đầu, mình, chân,….)

+ Vẽ các bộ phận chi tiết ( Mắt, mũi, ….)

+ Chỉnh sửa và hoàn chỉnh hình + Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ vật (vật nuôi) yêu thích - HS trả lời:

(5)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng cái cặp sách

HS.Chuẩn bị bài sau: VTM: Vẽ cặp sách học sinh

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét vềcách sắp xếp hình vẽ, hình dáng vật, hình ảnh phụ màu sắc và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(6)

MĨ THUẬT: Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I- MỤC TIÊU:

- Nhận biết đặc điểm, hình khối của các vật - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng vật

- Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng vật

*HS khá, giỏi: Hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

: *GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các vật Bài thực hành của HS năm trước *HS: - Đất nặn, giấy màu, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:

+ Con vật tranh có tên gọi là gì ? + Con vật có những bộ phận nào ? + Hình dáng chạy nhảy có thay đổi không

+ Kể thêm số vật mà em biết ? - GV cho xem bài của HS năm trước

HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.

- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ?

1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo cách nặn

C1: Nặn bộ phận và chi tiết của vật ghép dính

C2: Nhào thành thỏi đất nặn

2 Cách vẽ: - GV hướng dẫn + Vẽ các bợ phận trước + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Xé các bộ phận

+ Xếp hình cho phù hợp với dáng vật

+ Dán hình

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, gà, mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Có thay đổi

+ Con trâu, chó, vịt - HS quan sát, nhận xét - HS trả lời:

- HS nêu cách nặn

- HS quan sát và lắng nghe

(7)

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,

- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung

Dặn dò:

- Về nhà quan sát lọ hoa và quả Chuẩn bị bài sau: VTM: Vẽ lọ hoa và quả - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS chia nhóm

- HS làm bài theo nhóm

- HS chọn màu và chọn vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 26:Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I- MỤC TIÊU.

- Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc - Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh về đề tài sinh hoạt

*HS khá, giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà thích II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước - Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi

*HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi sách, báo, tạp chí,…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt độmh của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1 Thăm ông bà ( tranh sáp màu của Thu Vân)

- GV y/c HS chi nhóm:

- GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc ?

+ Cảm nhận của em về tranh ? - GV y/c HS bổ sung

- GV tóm tắt:

2 Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà)

- GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Bức tranh vẽ về đề tài gì ?

+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?

+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ tranh thế nào ?

+ Màu sắc ?

- GV y/c HS bổ sung

3 Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.( Tranh sáp màu của Phương Thảo)

- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:

+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ? + Các hoạt động diễn đâu ?

- HS chia nhóm

- HS quan sát và thảo luận N1: Diễn nhà ông bà,…

N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, N4: Trả lời

- HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe

- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận N1: Đề tài về thiếu nhi

N2: Các em thiếu nhi vui chơi,… N3: Các dáng hoạt động sinh động, N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và thảo luận

N1:Các em thiếu nhi thu gom rác, N2: Trả lời

N3: Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi

(9)

+ Màu sắc ?

+ Cảm nhận về tranh ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,…

* Dặn dò: - Quan sát Chuẩn bị cho bài sau: VTM: Vẽ

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời

- HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 26: Vẽ trang trí

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I- MỤC TIÊU:

- Hiểu cách sắp xếp dịng chữ thế nào là hợp lí

- Biết cách kẻ và tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm

* HS khá, giỏi: Kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm Tơ màu đều, có nền, rõ chữ.

II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Mợt số dịng chữ in hoa nét nét đậm đẹp và chưa đẹp, - Một số bài kẻ chữ của HS năm trước

*HS: - Giấy hoặc thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- GV cho xem1 số dòng chữ in hoa nét nét đậm kẻ sai và gợi ý:

+ Dòng chữ nào kẻ đúng,dòng nào kẻ sai? + Chiều cao và chiều rợng của dịng chữ? + K.cách giữa các chữ và các tiếng? + Cách vẽ màu chữ và màu nền?

- GV củng cố

HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ:

- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in hoa nét nét đậm

- GV kẻ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- GV nêu y/c kẻ chữ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS sắp xếp dịng chữ khn khổ giấy và xác định vị trí nét nét đậm,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài (K,G,Đ,CĐ) để nhận xét

- HS quan sát và nhận xét + Dịng chữ kẻ sai,

+ Chiều cao,chiều rợng dòng chữ + Về khoảng cách

+ Màu chữ và màu nền, - HS lắng nghe

- HS trả lời:

+ Xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ

+ Tìm K.cách giữa các chữ và các tiếng cho phù hợp

+ Phác chữ và kẻ nét nét đậm + Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe - HS kẻ dòng chữ: CHĂM HỌC - Vẽ màu theo ý thích

(11)

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh và quan sát các hoạt động bảo vệ nôi trường Chuẩn bị cho bài sau: VT: Đề tài Môi trường

-Nhớ đưa giấy hoặc ,bút chì, tẩy,màu,

- HS nhận xét về bố cục,kiểu chữ, màu sắc,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò:

(12)

THỦ CƠNG: CẮT, DÁN HÌNH VNG (T2) I MỤC TIÊU: Học sinh:

- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông

- Kẻ, cắt, dán hình vuông Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

- u thích mơn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành

* Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán hình vng theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình vng có kích thước khác.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

* GV: Hình vuông mẫu giấy màu nền giấy kẻ ô tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo

*HS: tờ giấy học sinh, thủ công, giấy thủ công

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:

*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa

*Tìm hiểu bài:

- Cho HS quan sát hình vuông mẫu - GV hỏi: Hình vuông có cạnh, các cạnh có không? Mỗi cạnh có ô?

- Hỏi tiếp: Muốn vẽ hình vuông có cạnh ô ta phải làm thế nào?

- GV nhận xét và hướng dẫn

- GV thực thao tác mẫu và hướng dẫn

- Yêu cầu HS thực cắt, dán

- Cả lớp theo dõi và thực theo yêu cầu của giáo viên

Cắt, dán hình vng (T1)

- Học sinh quan sát hình

- HS trả lời: Hình vuông có cạnh nhau, cạnh có ô

- HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)

- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ

+ Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống ô và sang phải ô ta điểm B và D Từ điểm B đếm xuống ô có điểm C Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD

+ Cách 2: Lấy điểm A góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải theo dịng kẻ điểm gặp của đường thẳng là điểm C và hình vuông ABCD

- Cả lớp quan sát

(13)

hình

- Thu sản phẩm của HS nhận xét đánh giá

*Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình vuông (T2)

và hướng dẫn của giáo viên

- Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu - HS tiếp nối trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)

(14)

KỸ THUẬT: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT I/ MỤC TIÊU :

- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ - lê , tua - vít để lắp vít , tháo vít

- Biết lắp ghép mợt số chi tiết với

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:

*HĐ1:Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng chi tiết dụng cụ

- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên và số lượng các loại chi tiết đó

- Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết hộp

*HĐ 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.

- Hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít Sau ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ Vặn chặt vít cho đến ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với

- Hướng dẫn thao tác tháo vít: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ

- Tiếp tục thao tác một bốn mối ghép của hình

- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép

- Gọi tên, nhận dạng, đếm số lượng của chi tiết, dụng cụ bảng

+ Hiểu phải làm vậy

+ Biết cách làm thế nào để đảm bảo kĩ thuật

- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ theo hình SGK

- HS quan sát và lắng nghe

- - em lên thao tác lắp vít

- Cả lớp tập lắp vít

(15)

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lắp cái đu (T1)

(16)

KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (T3) I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :

- Chọn và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Mẫu xe ben lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :

*HĐ 1:HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết

- Yêu cầu:

b) Lắp từng phận

- Trước thực hành, yêu cầu:

- Trong HS thực hành lắp bộ phận, GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng

c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)

- GV yêu cầu

*HĐ :Đánh giá sản phẩm.

- GV yêu cầu:

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu:

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo mức

- Yêu cầu:

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuận bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng (T1)

- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS qs kĩ các hình SGK và đọc nd của bước lắp SGK

- HS thực hành lắp bộ phận - HS lắp ráp xe ben theo các bước SGK

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn

- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan