GV: Nêu mục tiêu bài học - Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, biết cách phân loại thức ăn dựa vào hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.. Hoạt động 2: [r]
(1)CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI 6/12/2012 Tiết 29 Bài 30 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
I Mục tiêu: Sau học xong giúp học sinh:
1 Kiến thức: Hiểu vai trị chăn ni nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta 2 Kĩ năng: Biết áp dụng vào thực tế sản xuất địa phương
3 Thái độ: Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi II Chuẩn bị: Tranh ảnh loại vật nuôi
- Tranh ảnh loại thức ăn, sản phẩm chế biến từ chăn nuôi, sức kéo vật nuôi III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: − Hãy nêu mục đích việc bảo vệ khoanh nuôi rừng nước ta? − Dùng biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng đất rừng? Bài mới::
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp, chăn ni phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm cho nhân dân xuất Vậy nghiên cứu nội dung học hôm
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chăn ni. ? Chăn ni cung cấp loại thực phẩm gì?
? Sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa có vai trị đời sống? (Cung cấp lượng nuôi sống người )
GV: Treo tranh H 50 SGK cho HS quan sát hoạt động nhóm nêu vai trị chăn ni
? Hiện cịn cần sức kéo từ vật ni khơng?
? Em cho biết loại vật nuôi cho sức kéo?
? Tại phân chuồng lại cần thiết cho trồng? (Làm cho đất tơi xốp, cung cấp dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển) ?Làm để môi trường khơng bị nhiễm phân vật ni? (Xử lí phân như: ủ nóng, ủ nguội, làm bi ga)
? Em kể đồ dùng làm từ sản phẩm chăn nuôi? ? Em cho biết ngành y ngành dược dùng nguyên liệu từ ngành chăn ni để làm ? Cho ví dụ?
? Chăn ni có vai trị kinh tế nước ta? HS : Trả lời GV: Nhận xét kết luận
I Vai trò chăn nuôi.
a Cung cấp thực phẩm cho người
b Cung cấp sức kéo
c Cung cấp phân bón cho trồng
d Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới. GV: Dùng tranh ảnh chuẩn bị để dẫn dắt học sinh xây
dựng
GV: Gợi ý học sinh trả lời nội dung câu hỏi sau: ? Nước ta có loại vật ni nào?
? Em kể số vật nuôi quê em?
? Phát triển chăn ni gia đình có lợi gì? Em kể vài ví dụ?
? Em hiểu sản phẩm chăn nuôi sạch?
? Hưng dũng có trang trại chăn ni không? Thế chăn nuôi trang trại?
? Hưng dũng em có cán thú y khơng? Cán thú y có nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ SGK mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nước ta thời gian qua
HS: Quan sát sơ đồ mô tả GV: Nhận xét kết luận
II Nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta.
+ Phát triển chăn ni tồn diện - Đa dạng loại vật nuôi - Đa dạng quy mô chăn nuôi + Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
(2)4 Hệ thống củng cố bài: − GV: Hệ thống lại Kiến thức: toàn bài. − Gọi 2−3 học sinh đọc phần ghi nhớ
5 Hướng dẫn học nhà: − Làm tập SGK − Đọc trước 32. _
Tiết 30 Bài 31 GIỐNG VẬT NUÔI 13/12/2012 I Mục tiêu: Sau học xong giúp học sinh:
1 Kiến thức: Hiểu khái niệm giống vật ni vai trị giống chăn ni.
2 Kĩ năng: Biết cách phân loại giống vật nuôi, biết áp dụng vào thực tế sản xuất địa phương 3 Thái độ: Có ý thức say xưa học tập kĩ thuật chăn nuôi
II Chuẩn bị: - Tranh ảnh loại vật nuôi
- Tranh ảnh loại thức ăn, sản phẩm chế biến từ chăn nuôi, sức kéo vật nuôi - Sưu tầm tranh ảnh giống vật ni có giới thiệu hình 51, 52, 53 (SGK)
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Chăn nuôi có vai trị kinh té nước ta ? Bài mới::
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Trong chăn nuôi muốn đạt xuất cao, chất lượng tốt trước hết phải quan tâm đến giống vật nuôi Vậy để biết giống vật nuôi tốt Bài hơm tìm hiểu
Hoạt động 2: Khái niệm giống vật nuôi. ? Muốn chăn ni trước hết ta phải có ?(Giống
Ni giống vật nuôi phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ hiểu biết kĩ thuật)
GV: Treo tranh loại vật nuôi phân tích để học sinh nắm khái niệm
GV: Lấy số ví dụ số liệu vật nuôi Để nhận biết vật nuôi giống cần ý: - Đặc điểm ngoại hình, số liệu suất sản lượng
- Sự ổn định di truyền đặc điểm giống đời sau
GV: Hướng dẫn học sinh làm tập bảng phụ GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ a,b,c SGK đưa khái niệm giống vật nuôi
GV: Nhận xét kết luận
GV: Cho HS làm tập SGK HS: Làm tập
? Theo em giống vật ni phân loại theo cách nào? Cho ví dụ minh hoạ?
GV: Đưa số ví dụ SGK dẫn chứng cho HS ? Để công nhận giống vật ni cần phải có điều kiện nào?
GV: Nhận xét kết luận
GV: Lấy thêm ví dụ minh họa cho điều kiện
I Khái niệm giống vật nuôi. Thế giống vật nuôi.
- Giống vật nuôi sản phẩm người tạo
- Mỗi giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống
- Có suất chất lượng sản phẩm
- Có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định
2 Phân loại giống vật nuôi. a Theo địa lí
b Theo hình thái, ngoại hình
c Theo mức độ hồn thiện giống d Theo hướng sản xuất
3 Điều kiện để công nhận một giống vật ni (khơng bắt buộc) - Có nguồn gốc chung
- Có đặc điểm ngoại hình suất giống
- Có đặc điểm di truyền ổn định
(3)Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị giống vật ni chăn ni GV: Qua ví dụ SGK thấy rõ giống
vật ni có ảnh hưởng đến suất sản lương chăn nuôi
? Trong chăn ni muốn có suất cao chất lượng tốt ta phải làm ?
GV: Cho HS quan sát bảng SGK giải thích GV: Đưa ví dụ SGk
Từ học sinh thấy rõ vai trị giống việc khơng ngừng chọn lọc nhân tạo giống giống tốt
IV Vai trị giống vật ni chăn ni.
Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi
Trong điều kiện ni dưỡng chăm sóc giống khác cho xuất chăn nuôi khác
Giống vật nuôi định chất lượng sản phẩm chăn nuôi
4 Hệ thống củng cố - GV: Hôm em học gì? - Gọi 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ 5 Hướng dẫn học nhà - Làm tập SGK
- Đọc trước bài: Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi
Tiết 31 Bài 32 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI 15/12/2012 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: Hiểu khái niệm, đặc điểm sinh trưởng, phát dục vật nuôi Hiểu yếu tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi 2 Kĩ năng: Nhận biết sinh trưởng, phát dục vật ni
3 Thái độ: u thích mơn học, có hứng thú chăn ni II Chuẩn bị: - Bảng phụ
- Bảng số liệu cân nặng, chiều cao, chiều dài số vật nuôi - Sơ đồ đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: − Thế giống vật ni? Cho ví dụ ?
− Nêu điều kiện công nhận giống vật nuôi ? Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Từ vật ni hình thành đến vật nuôi sinh lớn lên già q trình vật ni trải qua số q trình biến đổi bên ngồi bên sinh trưởng phát dục vật nuôi Vậy sinh trưởng phát dục vật nuôi…
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi GV: Treo bảng phụ phân tích, giảng giải cho học sinh thấy thay đổi
về khối lượng ngan so với ngày tuổi Sự thay đổi thể lượng (tăng cân, dài thêm) biểu sinh trưởng lớn lên phân chia tế bào, tế bào sinh giống hệt tế bào sinh nó, phát dục thay đổi chất, tế bào sinh sau khác với tế bào sinh
GV: Lấy thêm ví dụ khác dài ra, cao thêm lợn ? Thế sinh trưởng ?
? Thế phát dục ?
GV: Phân tích ví dụ sinh trưởng phát dục buồng trứng để học sinh phân biệt trình
GV: Gợi ý, học sinh phân tích phát triển tinh hồn đực
GV: Cho học sinh làm tập vào tượng cho sách giáo khoa
Sau giáo viên củng cố lại khái niệm s.trưởng p.dục (dùng bảng phụ)
I Khái niệm sự sinh trưởng phát dục
của vật nuôi.
Sự sinh trưởng Là tăng lên khối lượng, kích thước phận thể
(4)Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi (Không dạy) GV: Dùng sơ đồ chuẩn bị bảng phụ để hướng dẫn HS
thảo luận lớp.
? Em quan sát sơ đồ cho biết sinh trưởng phát dục vật ni có đặc điểm nào?
? Em quan sát sơ đồ chọn xem ví dụ SGK (Ghi vào bảng phụ) minh hoạ cho đặc điểm nào.
? Em nêu VD sinh trưởng không đồng vật nuôi (sự tăng cân, chiều cao, chiều rộng thể không như lứa tuổi ?
? Cho VD phát triển theo giai đoạn(trong thai, ngoài thai)?
? Cho VD phát triển theo chu kì? GV: Nhận xét kết luận
II Đặc điểm sinh trưởng phát dục của vật ni.
- Có đặc điểm: + Không đồng + Theo giai đoạn.
+ Theo chu kỳ (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí).
Ví dụ:
a Minh họa cho đặc điểm không đồng đều. b Minh họa cho đặc điểm theo giai đoạn. c Minh họa cho đặc điểm theo chu kỳ d Minh họa cho đặc điểm theo giai đoạn.
H đ 4:Tìm hiểu tác động người đến sinh trưởng phát dục vật nuôi. ? Sự sinh trưởng phát dục vật nuôi ảnh
hưởng yếu tố nào?
GV: Dùng sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vật nuôi chuẩn bị bảng phụ để hướng dẫn HS nhận biết yếu tố
GV: Nhận biết yếu tố ảnh hưởng, người tác động điều khiển sinh trưởng phát dục vật ni theo hướng có lợi cho người dùng
III Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi.
Thức ăn
Vật nuôi Chuồng trại, chăm sóc Khí hậu
Yếu tố bên Yếu tố bên (Đ2 di truyền) (Các đk ngoại cảnh) 4 Hệ thống củng cố bài: - GV: − Hôm em học gì?
− Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối 5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học − Chuẩn bị 33.
_
Tiết 32 Bài 33 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC 19/12/2012 VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NI
I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Hiểu khái niệm, chọn lọc giống vật nuôi.
- Biết số phương pháp chọn lọc giống quản lý giống vật nuôi 2 Kĩ năng: Biết cách chọn giống vật nuôi
3 Thái độ: Ham học hỏi u thích mơn học II Chuẩn bị: Bảng phụ
Bảng số liệu cân nặng, chiều cao, chiều dài số vật nuôi III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: ? Em cho biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi? Mỗi đặc điểm lấy ví dụ minh hoạ?
Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Giống có vai trị quan trọng chăn nuôi cần phải chọn lọc giống tốt đồng thời phải biết quản lý giống để sử dụng lâu dài Có nhiều phương pháp chọn giống vật nI, giới thiệu phương pháp chọn giống dùng nước ta…
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật ni GV: Trong chăn ni người ln muốn có giống vật ni
ngày tốt Vì phải thường xuyên chọn giống vạt nuôi GV dùng tranh ảnh để nêu VD SGK dẫn tới
I Khái niệm chọn giống vật nuôi.
(5)định nghĩa
? Em nêu ví dụ khác để chọn giống vật nuôi ? ? Thế chọn giống vật nuôi?
GV: Nêu khái niệm SGK
nuôi để chọn vật nuôi đực giữ lại làm giống chọn giống vật ni
Hoạt động 3: Tìm hiểu số phương pháp chọn giống vật nuôi GV: Lấy VD số liệu sữa sản xuất số giống vật
nuôi địa phương GV gợi ý để HS nắm VD chọn giống hàng loạt mà gia đình địa phương em áp dụng ? Trong đàn ngan em chọn để làm giống ?
? Vậy phương pháp chọn lọc hàng loạt ?
GV: Nêu VD: Để chọn lợn đực lợn giống vào tăng khối lượng, mức tiêu tốn thức ăn độ dày mỡ lưng để chọn tốt sau nuôi từ 90->300 ngày tuổi, với tiêu chuẩn định trước
? Thế phương pháp kiểm tra suất ?
II Một số phương pháp chọn giống vật nuôi.
Chọn lọc hàng loạt
Chọn lựa từ đàn vật nuôi cá thể tốt để làm giống
Kiểm tra suất.
Vừa ni vừa kiểm tra định kì so sánh với chất lượng chuẩn đạt chuẩn giữ lại làm giống
Hoạt động 4: Tìm hiểu việc quản lí giống vật ni. ? Quản lí giống vật ni bao gồm cơng việc ?(tổ chức
và sử dụng giống vật nuôi)
? Quản lí giống vật ni nhằm mục đích ?
? Em cho biết biện pháp sách giáo khoa? Biện pháp cần thiết việc quản lí giơng vật ni?
GV: Giải thích ý nghĩa biện pháp để giúp HS hiểu rõ vai trị cơng tác quản lí giống vật ni
+ Đăng kí Quốc gia đặc biệt cần thiết sở nhân giống Qua kiểm tra thành tích, vật ni giống có thành tích xất xắc, vượt chuẩn quy định ghi vào sổ giống Quốc gia qua giúp cho việc ghép đôi giao phối thuận lợi + Phân vùng chăn ni nhằm mục đích (Giúp chu việc quản lí giống vật ni thuận lợi phát huy mạnh chăn nuôi ỏ vùng)
+ Chính sách chăn ni khuyến khích chăn ni ↑
III Quản lí giống vật nuôi. (Không dạy sơ đồ tập ứng dụng. Chỉ giới thiệu cho học sinh nội dung và mục đích quản lí giống vật ni.)
- Mục đích: Giữ nâng cao chất giống
- Biện pháp:
+ Đăng kí Quốc gia giống vật ni
+ Phân vùng chăn ni + Chính sách chăn nuôi + Quy định sử dụng đực giống chăn ni gia đình
4 Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên:
- Hệ thống lại toàn Kiến thức: học - Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối 5 Hướng dẫn học nhà.
- Trả lời câu hỏi cuối học - Đọc trước Nhân giống vật nuôi
-Tiết 33 Ơn tập học kì I 19/12/2012 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
- Hệ thống hoá Kiến thức: học học kỳ I: Về trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi
- Làm số khâu qui trình sản xuất lâm nghiệp - Biết áp dụng Kiến thức: học vào sống
II Chuẩn bị: - Học sinh chuẩn bị Kiến thức: phần: trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi. - Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi để học sinh trả lời
(6)Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung phần trồng trọt. GV: Nêu câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu vai trò nhiệm vụ trồng trọt?
Câu 2: Làm đất nhằm mục đích gì? Nêu cơng việc lầm đất?
Câu 3: Phịng trừ sâu, bệnh hại, biện pháp canh tác để phòng trừ sâu, bệnh hại, tác dụng biện pháp đó?
Câu 4: Nêu biện pháp chăm sóc trồng?
Hoạt động II: Hệ thống hoá nội dung phần lâm nghiệp GV: Nêu câu hỏi HS: trả lời câu hỏi
Câu 5: Cho biết rừng có vai trị đời sống sản xuất xã hội?
Câu 6: Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới gì? Câu 7: Nơi đặt vườn ươm rừng cần có yêu cầu nào?
Câu 8: Nêu thời vụ trồng rừng nước ta?
Câu 9: Chăm sóc rừng sau trồng gồm cơng việc ? Hoạt động III: Hệ thống hó số kiến thức phần chăn nuôi.
GV: Nêu câu hỏi HS: trả lời câu hỏi Câu 10: Hãy cho biết vai trị nhiệm vụ ngành chăn ni nước ta ?
Câu 11: Hiểu giống vật ni ? Giống vật ni có ảnh hưởng đến chăn ni? Câu 12: Nêu đặc diểm sinh trưởng phát dục vật nuôi ? Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trởng phát dục vật nuôi
Câu 13: Hãy cho biết phương pháp chọn lọc gióng vật ni dùng nước ta ? Hưỡng dẫn trả lời
Câu 5:
* Vai trò rừng
- Làm mơi trường khơng khí: hấp thụ loại khí độc hại, bụi khơng khí - Phịng hộ: Phịng gió bão hạn chế lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cải tạo đất
- Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống sản xuất, xuất
- Nơi nghiên cứu khoa học sinh hoạt văn hoá khác tồn hệ sinh thái Câu 6: Nhiệm vụ trồng rừng
+ Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống xuất + Trồng rừng để phòng hộ Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống xuất
+ Trồng rừng đặc dụng Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, để nghiên cưu khoa học, văn hóa, lịch sử du lịch
3 Hướng dẫn học nhà.
(7)Tiết 34 Kiểm tra học kì 22/12/2012 1- Mục tiêu: Kiểm tra để đánh giá việc học tập tiếp thu kiến thức học sinh, rút kinh nghiệm
giảng dạy
2- Chuẩn bị: Ma trận, đề đáp án Học sinh ôn tập chương phần II phần đầu phần III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Rừng có vai trị đời sống
và sản xuất xã hội 2đ 2đ
Nhiệm vụ trồng rừng nước ta
trong thời gian tới 2đ 2đ
Thời vụ trồng rừng nước ta 2đ 2đ
Vai trị nhiệm vụ ngành
chăn ni nước ta 2đ 2đ
Đặc diểm sinh trưởng phát dục vật nuôi Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trởng phát dục vật nuôi
1đ 1đ
1 2đ
Tổng 5đ 3đ 2đ 10 10đ
3- Đề ra:
Câu 1: Nêu vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng nước ta? Câu 2: Nhiệm vụ trồng rừng nước ta giai đoạn ?
Câu 3: Ở Nghệ an thường trồng rừng rừng vào giai đoạn nào? Vì phải trồng rừng thời gian đó?
Câu Hãy cho biết vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta ?
Câu 5: Nêu đặc diểm sinh trưởng phát dục vật nuôi ? Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trởng phát dục vật nuôi
4- Đáp án biểu điểm:
Câu 1: Vai trò rừng: Hút giữ bụi, chất độc, giảm thiệt hại thiên tai lũ lụt, cung cấp nguồn nước cho hoạt động sống…, cung cấp gỗ, động vật, tài nguyên khác, tạo bầu khí lành… (2đ)
Câu 2: Nhiệm vụ trồng rừng nước ta giai đoạn ?
Nhiệm vụ trồng rừng nước ta: Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 20 triệu đất lâm nghiệp Trong có: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng (2đ)
Câu 3: Ở Nghệ an thường trồng rừng rừng vào giai đoạn xuân cuối thu (1 đ) Phải trồng rừng thời gian thời tiết có mưa bảo đảm độ ẩm cho phát triển nhiệt độ khơng nóng, không lạnh giá làm cho phát triển thuận lợi (1 đ) Câu 4: Vai trò ngành chăn nuôi nước ta cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón nguyên
liệu cho nhiều ngành sản xuất khác (1đ)
Nhiệm vụ ngành chăn nuôi phát triển toàn diện; đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi; đầu tư cho nghiên cứu quản lí nhằm tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất (1đ) Câu 5: Đặc diểm sinh trưởng phát dục vật nuôi không đồng đều, theo giai đoạn theo chu
kì (1đ)
(8)Tiết 35 Bài 34 NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI 29/12/2012 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: Biết phương pháp chọn phối nhân giống chủng vật nuôi Hiểu khái niệm nhân giống chủng vật nuôi
2 Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế
3 Thái độ: Yêu thích mơn học, ham học hỏi tìm hiểu thực tế II Chuẩn bị: - Bảng phụ
- Sưu tầm tranh ảnh chụp giống vật nuôi III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Thế chọn giống vật ni ? Cho ví dụ ?
Theo em muốn quản lí giống vật ni tốt cần phải làm ? Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Nêu mục tiêu
- Sự phối hợp để phát huy tác dụng chọn lọc Tuỳ mục tiêu nhân giống mà chọn phối đực giống hay khác giống
- Nhân giống chủng để tạo nhiều cá thể giống có để giữ vững hồn chỉnh phẩm giống
Hoạt động 2: Tìm hiểu chọn phối ? Thế chọn phối?
? Chọn phối nhằm mục đích ?
GV: Dùng tranh ảnh để giới thiệu VD chọn phối giữ đực giống để nhân giống chủng, chọn giống đực khác giống cho lai tạo GV: Cho HS đọc VD SGK
? Vậy gà Rốt Ri có bố mẹ khơng?
? Hãy tìm ví dụ khác chọn phối giống chọn phối khác giống?
? Thế chọn phối giống khác giống ?
I Chọn phối.
Thế chọn phối?
Chọn phối chọn đực ghép đôi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni
Mục đích
- Nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống - Chất lượng đời sau đánh giá việc chọn lọc chọn phối có hay khơng
2 Các phương pháp chọn phối.
- Chọn phối giống (nhân giống chủng)
- Chọn phối khác giống (giống lai)
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân giống chủng ? Nhân giống chủng gì?
? Nhân giống chủng nhằm mục đích gì? GV: Lấy ví dụ tranh ảnh để minh họa cho định nghĩa mục đích phương pháp GV: Cho HS nêu thêm ví dụ khác dùng bảng phụ (ghi bảng SGK)
GV: Hướng dẫn học sinh làm tập đánh (x) vào cột cột bảng
HS: Làm tập SGK
? Muốn nhân giống chủng đạt kết cao phải có điều kiện gì?
GV: Có thể nêu ví dụ nhân giống chủng gà Ri cá thể có sản lượng trứng thấp, có tính ấp bóng mạnh kéo dài bị
II Nhân giống chủng. Nhân giống chủng gì?
+ Định nghĩa: Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối đực giống
+ Mục đích: Tạo nhiều cá thể giống có, giữ vững hồn chỉnh tính có
Làm để nhân giống chủng đạt kết quả.
+ Có mục đích rõ ràng
(9)loại bỏ mong muốn 4 Hệ thống củng cố – Hôm em học gì?
− Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối 5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học.
- Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để chuẩn bị cho tiết sau thực hành
Tiết 36 Bài 35 THỰC HÀNH 30.12/2012 NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT
NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Nhận biết số giống gà qua quan sát ngại hình đo kích thước số chiều đo
II Chuẩn bị: - Mô hình, vật ni thật giống gà ri, ga lơ go, gà Đông cảo, gà Hồ, gà Ta vàng… - Thước đo
III Các hoạt động dạy học: 1 Tổ chức ổn định lớp 2 Bài cũ: Chọn phối ?
Em lấy ví dụ chon phối giống chọn phối khác giống? Em cho biết mục đích phương pháp nhân giống chủng? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu
GV: Ổn định lớp
- Nhắc nhỡ học sinh số điều cần ý thực hành - GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu thực hành - Chia nhóm: bàn nhóm
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV phân cơng cụ thể giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu HS phải trật tự Hoạt động 3: Thực qui trình.
a Quan sát ngoại hình
- GV treo ảnh, tranh vẽ vật nuôi (ga) - GV: hướng dẫn học sinh quan sát theo thứ tự
+ Hình dáng tồn thân: nhìn bao quát gà để nhận xét hướng trứng, thịt
+ màu sắc lông da: Màu lông thân cổ, cánh, để tìm đặc điểm trứng giống - Quan sát màu sắc da toàn thân, da chân ga
+ Quan sát để tìm đặc điểm bật đặc thù giống phần đầu ( mào) chân (chiều cao, số lông vàng vùng ống chào) để phân biệt giống
b Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo số chiều đo để chọn gà mái (không bắt buộc) GV dùng tranh vẽ, vật mẫu để hướng dẫn học sinh cách đo
+ Đo khoang cách xương mỏ ác xương hông, đặt ngón tay vng góc với thân gà mái Nếu để lọt 3-4 ngón tay(khoảng cách rộng)đẻ trứng to Nếu lọt ngón tay , đẻ trứng nhỏ
+ Đo khoảng cách xương háng, đặt ngón tay dọc theo thân gà
c Học sinh thực hành theo nhóm dựa vào nội dung Sgk Và hướng dẫn giáo viên GV theo dõi
Hoạt dộng 4: Đánh giá kết
- Sau thực hành xong nội dung: HS ghi kết thực hành theo mẫu(Sgk) - Tự đánh giá kết thu dọn
- GV nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm học sinh về: - Thực qui trình
- Kết thực hành - Thái độ: học tập
(10)- Chuẩn bị theo phân cơng nhóm
Tiết 37 Bài 36 THỰC HÀNH 10.1.2013 NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LỢN
QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Nhận biết số giống lợn qua quan sát ngoại hình.
- Biết phương pháp đo số chiều đo lợn chuyên dụng xác định thể trọng lợn không cần cân
2 Kĩ năng: - Biết vận dụng vào thực tế
3 Thái độ: - HS học tập say mê quan sát tỉ mĩ việc nhạn biết giống vật nuôi. II Chuẩn bị: - Tranh ảnh số giống lợn địa phương.
- Mơ hình (khơng u cầu lợn thật) - Thước dây
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp
Kiểm tra: Thế nhân giống chủng, nhân giống chủng nhằm mục đích gì? Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu thực hành
- Nêu nội quy nhắc nhở HS đảm bảo trật tự thực hành
- GV chia học sinh thực hành theo tổ nhóm xếp thực hành theo tổ Hoạt động : Tổ chức thực hành
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- GV phân công giao nhiệm vụ cho tổ học sinh thực hành sau tiết thực hành Hoạt động 3: Thực qui trình.
a Quan sát ngoại hình
- GV hướng dẫn học sinh phương pháp quan sát ngoại hình số giống lợn theo thứ tự dựa vào hình vẽ
- Quan sát hình dạng chung lợn xem kết cấu tồn thân: đầu, cổ, lưng, chân nhận xét ban đầu:
Cụ thể: Rắn chắc, nhanh nhẹn, dài => hướng sản xuất nạc (Lợn Lanđrat) Lỏng lẽo, chậm chạp, ngắn => hướng sản xuất mở (Lợn ỉ)
- Quan sát màu sắc da
- Quan sát để tìm đặc điểm bật đặc thù giống phần đâu: mặt, tai, lơng, da GV nêu ví dụ: Lợn ỉ: Mặt ngắn, mõm ngắn, trán có nhiều nếp nhăn
Lợn Đại Bạch: Mặt gãy, mõm hếch, tai to hướng trước Lợn Lanđrat: Tai to rủ xuống phía trước mặt
Lợn Móng cái: Lưng gãy, lơng đen trắng có khoang mờ b Đo số chiều đo (Không bắt buộc)
GV: Dùng mơ hình để hướng dẫn HS cách đo (Lợn đứng tư bình thường)
+ Đo chiều dài thân: Đặt đầu thước dây điểm gốc tai lợn theo sống lưng -> Khấu đuôi (đơn vị đo m)
+ Đo vòng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực vị sau lưng bả vai (đơn vị đo m)
c HS thực hành theo phân công hướng dẫn giáo viên
- Kết quan sát kích thước chiều, HS ghi vào bảng chuẩn bị sách giáo khoa
- GV theo dõi tổ thực hành uốn nắn Hoạt dộng 4: Đánh giá kết
(11)- GV: Dựa vào kết theo dõi đánh giá kết buổi thực hành tổ nhóm học sinh cho điểm
5 Hướng dẫn học nhà - Đọc trước 37 SGK
Tiết 38 Bài 37 THỨC ĂN VẬT NUÔI 15/1/2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
- Biết thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 2 Kĩ năng: Nhận biết thức ăn thành phần dinh dưỡng thức ăn 3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn ni.
II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Tranh vẽ 63, 64 sách giáo khoa. III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ? Muốn phát triển vật nuôi, phải làm gì?
GV: Giới thiệu mục tiêu bài: HS thấy rõ thức ăn vật ni thức ăn người có nguồn gốc từ thực vật, động vật chất khoáng thức ăn có chứa chất dinh dưỡng Bài hơm giúp tìm hiểu rõ nguồn gốc thức ăn vật ni
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Hãy quan sát hình vẽ cho biết loại vật
ni ăn thức ăn gì?
? Tại trâu, bị ăn rơm, rạ lợn lại khơng ăn rơm, rạ?
GV: Giới thiệu đặc điểm dày Trâu, Bò khác với dày lợn gà (Dạ dày Trâu, Bò gồm bốn túi, cỏ, tổ ong, sách, múi khế cỏ túi to chiếm 2/3 dung tích dày)
HS: Trả lời câu hỏi
? Vậy thức ăn vật nuôi?
? Em kể loại thức ăn vật nuôi mà vật ni ăn?
? Mỗi vật có ăn thức ăn giống không ?
GV: Các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 64 (vẽ bảng phụ) tìm nguồn gốc loại thức ăn xếp chúng loại sau: TV, ĐV, chất khống
? Vậy thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? VD: Thức ăn hỗn hợp
? Em kể loại thức ăn khác dùng cho vật nuôi ?
I Nguồn gốc thức ăn vật nuôi Thức ăn vật nuôi.
Là thứ vật nuôi ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố chúng VD: Trâu ăn cỏ rơm Gà ăn ngơ, thóc
Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ thực vật, động vật chất khoáng
Nguồn ĐV TV Chất
khoáng Bột cá: % Cámgạo: 23%
Ngô: 40% Bột sắn: 20% KD đậu tương: 20%
Prê mix khoáng: 1,5 %
5% 93% 1,5%
Hoạt động 3: Tìm hiểu thnàh phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi. GV: Treo bảng phụ (ghi thành phần dinh
dưỡng số loại thức ăn vật nuôi) ? Có loại thức ăn?
? Trong thức ăn có loại chất dinh dưỡng
(12)nào?
? Thức ăn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dưỡng nào?
? Trong loại thức ăn chứa chất ding dưỡng nào?
? Những loại thức ăn mà lại chứa nhiều nước (rau xanh, củ quả)?
? Thức ăn chứa nhiều Gluxit?
? Em nêu nguồn gốc thức ăn bảng ?
? Thứa ăn chứa nhiều Protein?
GV: Treo bảng phụ hĩnh vẽ 65: hình biểu thị hàm lượng nước chất khơ (Protein, gluxit, lipit, chất khống) tương ứng với loại thức ăn bảng
? Hãy điền tên loại thức ăn tương ứng với hình trên?
GV: Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng phụ
GV: Nêu câu hỏi để tổng kết
? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào?
Trong thức ăn vật ni có nước chất khơ Trong chất khơ thức ăn có: Protein, Lipít, Gluxit, chất khoáng Vitamin, nước Mỗi loại thức ăn khác có thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng khác
4 Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hôm em học gì? - Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối - GV: Cho học sinh đọc phần Có thể em chưa biết
5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học - Xem trước 38
Tiết 39 Bài 38 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI 18.1.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
Kiến thức: Hiểu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 2 Kĩ năng:: Lựa chon thức ăn đủ dinh dưỡng cho vật nuôI để vật nuôI phát triênt tốt 3 Thái độ:: Ham học hỏi áp dụng tốt vào thực tế
II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bảng tóm tắt tiêu hoá hấp thụ thức ăn Sơ đồ tóm tắt vai trị chất dinh dưỡng thức ăn
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra 15’ Thức ăn vật nuôi gì, nguồn gốc thức ăn vật ni? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng nào?
Đáp án Là thứ vật nuôi ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố chúng. * Nguồn gốc
Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ thực vật, động vật chất khoáng * Thành phần dinh dưỡng
Trong thức ăn vật ni có nước chất khô
Trong chất khô thức ăn có: Protein, Li pít, Gluxit, chất khống Vitamin, nước Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
(13)nuôi nào? Ta vào học hôm
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hố thức ăn GV: Dùng bảng tóm tắt (bảng phụ)
tiêu hoá hấp thụ thức ăn để hướng dẫn học sinh tìm hiểu
? Từng thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hoá thể hấp thụ theo dạng nào?
GV: Yêu cầu H/s đọc, hiểu bảng tóm tắt tiêu hố hấp thụ thức ăn sau:
Nước, axit amin, glyxerin axit béo, đường đơn, lon khoáng, vitamin
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng điền vào chỗ trống câu hỏi SGK HS: Lên bảng điền, lớp ghi vào tập
GV: Nhận xét kết luận
I Thức ăn tiêu hoá hấp thụ nào? 1 Hãy đọc hiểu bảng tóm tắt tiêu hóa hấp thụ thức ăn sau
Nước - Nước Pr - Axit Li pít - Glixerin axit béo Gluxít - Đường đơn Muối khoáng - Ion khoáng Vi ta - Vi ta
2 Em dự vào bảng điền vào chỗ trống các câu sau để thấy kết qủa tiêu hóa thức ăn
- Protein thể háp thụ dạng Axit amin Lipit hấp thụ dạng glyxerin axit béo
- Gluxit hấp thụ dạng đường đơn Muối khoáng thể hấp thụ dạng Ion khoáng Các vitamin hấp thụ thẳng qua thành ruột vào máu
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi ? Nhắc lại Kiến thức: học vai trò
các chất dinh dưỡng thức ăn thể người?
? Từ vai trò chất dinh dưỡng người, cho biết protein, gluxit, lipit, chất khống, vitamin, nước có vai trị thể vật ni? GV: Nêu thành phần dinh dưỡng cho HS thảo luận hướng dãn HS nhận thức chức vai trò làm tăng kích thước chiều co, cân nặng, tái tạo tế bào chết, tạo lượng làm việc
GV: Treo sơ đồ vai trò chất dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hoá
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng làm tập điều khuyết đơn giản vai trò chất dinh dưỡng thức ăn
GV: Chia lớp thành 03 nhóm trả lời câu hỏi HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV: Nhận xét kết luận
? Khi dùng chất kích thích sinh trưởng cho vật ni ăn sau sử dụng thức ăn ảnh hưởng ?
II Vai trò chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi.
+ Tạo lượng cho thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi hoạt động khác thể
+ Cung cấp chất dinh dưỡng lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật ni tạo Thức ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo sữa, lông, da, sừng
Năng lượng - chất dinh dưỡng - gia cầm
(Các chất kích thích sinh trưởng có thức ăn vật ni gián tiếp ảnh hưởng tới người người sử dụng sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách li)
Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn Kiến thức: học - Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối
Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học. - Đọc trước 39 SGK
Tiết 40 Bài 39 CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI 25.1.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
(14)- Liệt kê phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi 2 Kĩ năng: Biết cách chế biến dự trự thức ăn cho vật ni gia đình 3 Thái độ: u thích mơn học, ham học hỏi
II Chuẩn bị: Tranh vẽ phương pháp chế biến dự trữ thức ăn (Sơ đồ bảng phụ). III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: - Thức ăn thể vật ni tiêu hố ? - Nêu vai trò thức ăn đối vơi thể vật nuôi ? Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ? Tại phải chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi ?
? Có phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi ?
Để trả lời câu hỏi vào nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: Mục đích chế biến dự trữ thức ăn. GV: Ở lớp ta biết mục đích việc chế
biến thực phẩm cho người, vật nuôi phải qua chế biến vật ni ăn ? Vậy chế biến thức ăn vật nuôi nhằm mục đích ?
GV: Lấy ví dụ minh hoạ: Say nghiền hạt, nấu chín ủ men, băm thái
? Hãy liên hệ thực tế gia đình em chế biến thức ăn cho vật nuôi nào? ? Giữ trữ thức ăn cho vật nuôi để làm ? VD ?
GV lấy ví dụ minh hoạ
? Gia đình em dự trữ thức ăn cho vật ni chưa? cho ví dụ?
I Mục đích chế biến dự trữ thức ăn 1 Chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại
2 Dự trữ thức ăn:
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
(Mùa thu hoạch khoai, săn, ngơ có lượng lớn sản phẩm vật ni khơng thể tiêu thụ hết nên phải để, phải dự chữ để lúc có sẵn thức ăn cho vật nuôi)
Hoạt động 3: Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn GV: Có nhiều phương pháp chế biến thức
ăn khái quát lại sử dụng Kiến thức: vật lý, hoá học vi sinh vật để chế biến thức ăn
GV: Dùng sơ đồ phương pháp chế biến thức ăn chuẩn bị bảng phụ để học sinh quan sát, nhận biết phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi
? Nêu phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ?
HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi
Gọi học sinh đọc kết luận sách giáo khoa Giáo viên dùng tranh vẽ để mô tả phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi chuẩn bị để giúp học sinh nhận biết hình thức dự trữ loại thức ăn vật nuôi
? Kể loại thức ăn dự trữ cách làm khô, ủ xanh?
Sau quan sát thảo luận, yêu cầu học sinh làm tập điền khuyết SGK vào
II Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn 1 Các phương pháp chế biến thức ăn.
Hình 1,2,3: Thuộc phương pháp vật lý Hình 6,7: Thuộc phương pháp hố học Hình 4: Thuộc phương pháp sinh vật Hình 5: Các phương pháp tổng hợp
- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ thức ăn hạt, xử lí nhiệt thức ăn có chất độc, khó tiêu
- Các thức ăn giau tinh bột dùng phương pháp ủ lên men
- Kiềm hóa với thức ăn có nhiều sơ rơm, da - Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo thức ăn hỗn hợp
2 Các phương pháp dự trữ thức ăn. + Làm khô (phơi sấy)
+ Ủ xanh
(15)(16)Tiết 41 Bài 40 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI 17.2.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Biết loại thức ăn vật nuôi
- Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn giàu Protein, giàu Gluxit thức ăn thô xanh cho vật nuôi
2 Kĩ năng: Biết chế biến thức ăn cho vật nuôi
3 Thái độ: Áp dụng tốt vào thực tế chăn ni gia đình II Chuẩn bị: - Tranh vẽ Hình 68 sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Tại phải chế biến dự trữ thức ăn ?
Hãy kể tên số phương pháp chế dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? Bài mới:
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Nêu mục tiêu học - Giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, biết cách phân loại thức ăn dựa vào hàm lượng chất dinh dưỡng có thức ăn
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại thức ăn vật nuôi GV: Đặt vấn đề: Có nhiều phương pháp phân loại
thức ăn khác giới thiệu phương pháp dựa vào thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn gọi tên theo thành phần dinh dưỡng có nhiều loại thức ăn GV: Nêu tiêu chí để phân loại
? Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu em phân loại thức ăn ghi bảng tr 107 SGK thuộc loại nào?
GV: Yêu cầu lớp làm vào học sinh đọc kết
I Phân loại thức ăn * Tiêu chí phân loại:
+ Thức ăn có hàm lượng Protein > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protein
+ Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit
+ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô
Điền vào bảng:
- Giàu Protein - Giàu Gluxit - Thức ăn thô
Hoạt động 3: Giới thiệu số phương pháp sx thức ăn giàu Protein GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H 68 sách
giáo khoa nêu tên phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin
? Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin địa phương em ?
GV: Yêu cầu học sinh câu hỏi tr 108 SGK
II Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin.
- Sản xuất bột cá
- Nuôi giun đất, nhộng tằm - Trồng xen, tăng vụ họ đậu HS: Đánh dấu vào 1, 3,
Hoạt động 4: Giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit thức ăn thô xanh GV: Phương pháp gần gũi với thực tế nên GV
yêu cầu học sinh làm tập sgk (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm)
HS: Cử đại diện nhóm lên trả lời
? Em kể số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh địa phương em ? ? Trong cac phương pháp phương pháp sx thức ăn giàu Gluxit P2giàu thức ăn thô xanh ?
II Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit thức ăn thô xanh
a Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
b Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi
c Tận dụng sản phẩm phụ trồng trọt : Rơm, dạ, thân ngô, lạc, đỗ
d Nhập ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi - P2 sx giàu gluxit a, d.
- P2 sx thức ăn thô xanh b, c 4 Hệ thống củng cố – Hơm em học gì?
(17)- nhóm Chuẩn bị dụng cụ kiến tức để tiết sau thực hành Tiết 42 Bài 41 TH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT 18.2.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bàng nhiệt ( rang, hấp, luộc ) Kĩ năng: - Chế biến thức ăn hạt họ đậu cho vật nuôi Chế biến thức ăn giàu Gluxit
cho vật nuôi
3 Thái độ: Thực quy trình thực hành, áp dụng vào thực tế Có ý thức làm việc cần thận, xác
I Chuẩn bị: − Chảo rang, rá, đũa rang, − Bếp ga du lịch
− Vải ni lông, cân − Tinh bột − Nước − Đậu tương: 0,5 kg III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Em kể số phương pháp sản suất thức ăn giàu Protein địa phương em? Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành GV: Nêu nội quy an toàn lao động thực hành
+ Cẩn thận bỏng, cháy nổ
+ Phân cơng nhóm bố trí nhóm: mỗinhóm làm loại chế biến Thực hành chế biến thức ăn họ đậu nhiệt
Hoạt động2: Hướng dẫn Thực hành + GV: Kiểm tra chuẩn bị nhóm
+ GV: Hướng dẫn bước thực
Nhóm : Thực chế biến thức ăn họ đậu Rang hạt đậu tương. B1: Làm đậu (loại bỏ vỏ quả, rác, sạn sỏi)
B2: Rang, khuấy đảo liên tục bếp
B3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách võ hạt dễ dàng nghiền nhỏ Nhóm 2: Hấp đậu tương.
B1: Làm vỏ Ngâm cho hạt đậu no nước (làm nhà) B2: Vớt rổ, rá để nước
B3: Hấp chín hạt đậu tương nước Hạt đậu chín tới, ngun hạt, khơng bị nát
Nhóm 3: Nấu, luộc hạt đậu tương B1: Làm vỏ
B2: Cho hạt đậu vào nồi đổ ngập nước, luộc kỹ Khi sôi mở vung
B3: Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nước luộc Hạt đậu chín kỹ, bở dùng được, cho vật nuôi ăn với loại thức ăn khác
Hoạt động : Học sinh thực hành theo nhóm phân cơng. GV quan sát HS thực hộ trợ cần Quản lí HS khơng tập trung
Hoạt động 4: Đánh giá kết tiết thực hành
Thực hành xong quan sát, nhận xét ghi kết vào tập theo mẫu sau: TÊN NHÓM ………
Nguyên liệu ………… Cách chế biến………
Chỉ tiêu đánh giá Chưa chế biến Kết chếbiến Yêu cầu đạtđược Đánh giá sản phẩm − Trạng thái hạt
− Màu sắc − Mùi
GV: Nhận xét đánh giá kết nhóm 3 Hướng dẫn học nhà.
− GV: Nhận xét đánh giá thực hành
(18)Tiết 43 42 CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN 25.2.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: Biết sử dụng men rượu chế biến loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi
2 Kĩ năng: Biết chế biến thức ăn giàu Gluxit cho vật nuôi
3 Thái độ: Thực quy trình thực hành, áp dụng vào thực tế Có ý thức làm việc cần thận, xác
II Chuẩn bị: − Chậu nhựa − Vải ni lông, cân , cối chày
− Bột Ngô (hoặc sắn): 500g kg − Bánh men rượu − Nước III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Em kể số phương pháp chế biến thức ăn giàu Gluxit địa phương em? Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành GV: Nêu nội quy an toàn lao động thực hành
+ Giao cho nhóm Phân cơng bố trí: nhóm làm riêng: Thực hành chế biến thức ăn lên men Hoạt động2: Thực quy trình
+ GV: Kiểm tra chuẩn bị nhóm
+ GV: Hướng dẫn bước thực chế biến thức ăn giàu Gluxit men B1: Cân bột men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột phần
B2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu B3: Trộn men rượu với bột
B4: Cho nước vào, nhào kỹ đến đủ ẩm
B5: Nén nhẹ bột xuống cho Phủ nilon lên mặt Đem ủ nơi kín gió, ấm 24
Hoạt động : Học sinh thực hành theo nhóm phân cơng. GV theo dõi quan sát hỗ trợ cần
Hoạt động 4: Đánh giá kết tiết thực hành
Thực hành xong quan sát, nhận xét ghi kết vào tập theo mẫu sau: TÊN NHÓM………
Nguyên liệu ………… Cách chế biến………
Chỉ tiêu đánh giá Chưa chế biến Kết chếbiến Yêu cầu đạtđược Đánh giá sản phẩm − Trạng thái bột
− Màu sắc − Mùi
GV: Nhận xét đánh giá kết nhóm sau học 3 Hướng dẫn học nhà.
− GV: Nhận xét đánh giá thực hành
− Chuẩn bị dụng cụ đồ dùng thực nhiện thực hành − Hướng dẫn ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tiết 44 ÔN TẬP 28.2.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
- Hệ thống hoá Kiến thức: học
- Làm số khâu qui trình sản xuất chăn ni - Biết áp dụng Kiến thức: học vào sống
II Chuẩn bị: - Học sinh chuẩn bị Kiến thức: phần: chăn nuôi. - Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi để học sinh trả lời
(19)1 Tổ chức ổn định lớp
2 Bài mới: Giới thiệu nhiệm vụ gời học …
Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung chương phần chăn ni
GV: Nêu câu hỏi cho HS hoạt động nhóm trả lời HS: Trả lời câu hỏi Câu 1: Chăn ni có vai trị kinh tế nước ta ?
Câu 2: Giống vật nuôi có vai trị chăn ni ?
Câu 3: Em cho biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi ? Câu 4: Muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm ?
Câu 5: Chon phối ? Các phương pháp chọn phối ?
Câu 6: Cho ví dụ chọn phối giống chọn phối khác giống ? Câu 7: Mục đích phương pháp nhân giống chủng ?
Câu 8: Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng ? Câu 9: Vai trò thức ăn thể vật nuôi ?
Câu 10: Em phân biệt thức ăn giàu P, thức ăn giàu G, thức ăn thô xanh Câu 11: Tại phải chế biến giữ trử thức ăn?
GV: Nhận xét kết luận
Câu 1: Vai trò chăn nuôi.
a Cung cấp thực phẩm cho người b Cung cấp sức kéo c Cung cấp phân bón cho trồng
d Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác Câu 2: Vai trị giống vật ni chăn ni.
a Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi
Trông điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc giống khác cho xuất chăn nuôi khác
b Giống vật nuôi định chất lượng sản phẩm chăn nuôi Câu 3: Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật ni.
- Có đặc điểm: + Không đồng
+ Theo giai đoạn + Theo chu kỳ (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí) Câu Chọn phối.
Thế chọn phối?
Chọn phối chọn đực ghép đôi với cho sinh sản theo mục đích chăn ni Mục đích: - Nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống
Chất lượng đời sau đáng giá việc chọn lọc chọn phối có hay khơng Các phương pháp chọn phối - Chọn phối khác giống (giống lai)
- Chọn phối giống (nhân giống chủng) Câu 8: Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi.
Trong thức ăn vật ni có nước chất khô
Trong chất khô thức ăn có: Protein, Lipít, Gluxit, chất khống Vitamin, nước Mỗi loại thức ăn khác có thành phần tỉ lệ chất dinh dưỡng khác Câu 9: Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi.
+ Tạo lượng cho thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi hoạt động khác thể + Cung cấp chất dinh dưỡng lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi tạo Thức ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ni tạo sữa, lông, da, sừng…
Câu 10: Tiêu chí phân loại:
+ Thức ăn có hàm lượng Protein > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protein Câu 11: Chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại
+ Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit + Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô
(20)Về nhà học kỹ theo hệ thống câu hỏi Chuẩn bị giấy, bút kiểm tra tiết
Tiết 45 KIỂM TRA MỘT TIẾT 8.3.2013 I Mục tiêu: - Đánh giá mức tiếp thu Kiến thức: học sinh phần chăn nuôi học.
- Rèn luyện kỷ tư duy, độc lập sáng tạo, áp dụng vào thực tế sống - Làm nghiêm túc, độc lập sáng tạo
II Ma trận
Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng
Tái Th«ng hiểu Vận dụng
Vai trị chăn ni Câu 2đ 2 đ (20%)
Thức ăn vật nuôi Câu 2: 2đ 2 đ (20%)
Giống vật nuôi Câu: 2đ 2đ (20%)
Vai trò thức ăn Câu 4: đ 2đ (20%)
Tính theo CTHH Câu 2: đ 2đ (20%)
Cộng 4 (40%) 4 (40%) 2 (20%) 10đ
III Đề bài
Câu 1: (2 điểm) Chăn ni có vai trị kinh tế nước ta ?
Câu 2: (2 điểm) Hãy kể tên loại thức ăn giàu Protein loại thức ăn giàu gluxit ? Câu 3: (2 điểm) Hãy cho biết nhân giống chủng nhân giống không
chủng ? Mục đích phương pháp nhân giống gì? Câu 4: (2 điểm) Vai trị thức ăn thể vật nuôi ?
Câu (2điểm) Tại phải chế biến dự chữ thức ăn cho vật nuôi ? Nêu phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi
IV Biểu điểm
Câu 1: Chăn nuôi có vai trị
a Cung cấp thực phẩm cho người b Cung cấp sức kéo
c Cung cấp phân bón cho trồng
d Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác Câu 2: Phân biệt thức ăn
+ Thức ăn có hàm lượng Protein > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protein hạt đậu, thịt cá
+ Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit loại bột củ, quả, thân
Câu 3: - Nhân giống chủng chon phối giống đực, nái dòng giống nhầm tạo đời có đặc tính di truyền giống bố mẹ
- Nhân giống không chủng chọn được, không giống để lai tạo nhằm tạo đời có đặc tinh tốt bố mẹ nhằm tạo suất chăn nuôi cao, phẩm chất tốt
Câu 4: - Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi vận động phát triển
- Thức ăn cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi thịt, trứng sữa
Câu 5: - Chế biến thức ăn nhằm làm tăng mùi vị, giảm chất độc để vật ni thíc ăn, ăn nhiều,dễ tiêu hóa, mau lớn
- Giữ trử thức ăn nhằm làm cho thức ăn lâu hỏng để ln có đủ thức ăn cho vật nuôi - Các biện phấp chế biến thức ăn là: phương pháp vật lí: Phơi khơ, sấy, cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, nấu, trộn nhiều loại thức ăn
2 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 điểm
1đ đ 2 điểm
1 đ đ
(21)- Phương pháp vi sinh vật: ủ men, lên men, phương pháp hóa học 0,5 đ CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI Tiết 46,47 Bài 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI 13.3.2013 I Mục tiêu: - Sau học xong học sinh phải:
- Biết vai trị chuồng ni vệ sinh bảo vệ môi trường chăn nuôi II Chuẩn bị: Sơ đồ tranh vẽ chuồng nuôi hợp vệ sinh, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp Trả kiểm tra học kì I
Bài mới: Giới thiệu chương mới: ……
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ? Tại vật nuôi cần nuôi chuồng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuồng ni. ? Chuồng ni có vai trị ?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời tập sách giáo khoa
HS: Thảo luận nhóm
GV: Nhấn mạnh vai trị chuồng ni GV: Nêu ví dụ minh hoạ giải thích
GV: Kết luận vai trị chuồng ni cho học sinh ghi vào
GV: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vật nuôi
GV: Cho HS liên hệ thực tế gia định việc vệ sinh môi trường chuồng nuôi
GV: Treo bảng phụ sơ đồ chuồng nuôi hợp vệ sinh lên bảng
Yêu cầu học sinh quan sát để thấy yêu tố vệ sinh chuồng nuôi
? Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh?
? Tại yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống biểu diễn mũi tên có chiều qua lại ?
GV: Nêu ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ qua lại
GV: Yêu cầu học sinh làm tập điền khuyết Gọi học sinh trả lời miệng
GV: Bổ sung qua GV kết hợp giới thiệu biện pháp kỉ thuật để chuồng nuôi hợp vệ sinh
GV: Nhấn mạnh hướng chuồng kiểu chuồng có liên quan đến nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng chuồng
GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ H.69,70,71 sách giáo khoa
? Tại nên làm chuồng quay hướng nam hay hướng đông nam ?
(Chọn hướng chuồng theo kiểu hướng nam đông nam vì: che gió đơng bắc lạnh tận hưởng gió đơng nam mát mẽ)
I Chuồng nuôi.
Tầm quan trọng chồng nuôi Chuồng nuôi nhà vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khỏe vật ni góp phần nâng cao suất chăn ni
a giúp vật nuôi tránh thay đổi thời tiết
b hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh
c giúp người chăn ni thực chăn ni theo qui trình khoa học
d giúp quản lí tốt vật ni, thu chất thải làm phân bón
2 Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh. - Nhiệt độ thích hợp (đông ấm, mát) - Độ ẩm chuồng 60 – 75% - Độ thơng thống tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp loại vật ni
- Khơng khí: độc hại Đáp án 2a:
nhiệt độ độ ẩm độ thơng thống
(22)Hoạt động 3: Vệ sinh phòng bệnh ? Vệ sinh chăn ni có tác dụng ?
GV: u cầu HS thảo luận nhóm Cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ
? Phương châm vệ sinh ch nuôi ? ? Em hiểu phòng bệnh chữa bệnh ?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
GV: Treo bảng phụ (sơ đồ 11 sách giáo khoa) Yêu cầu học sinh quan sát
? Vệ sinh môi trường sống vật nuôi phải đạt yêu cầu nào?
? Kể tên số biện pháp vệ sinh thân thể vật ni ?
? Tắm chải có tác dụng ?
II Vệ sinh phòng bệnh
Tầm q trọng vệ sinh ch nuôi - Vệ sinh chăn nuôi để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi nâng cao suất chăn nuôi
- Phương châm: Phòng bệnh chữa bệnh Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
a Vệ sinh môi trường sống vật ni - Khí hậu chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khơng khí…
- Xây dựng chuồng nuôi (hướng chuồng, kiểu chuồng)
- Thức ăn
- Nước (uống, tắm)
b Vệ sinh thân thể cho vật nuôi Tắm, chải, vận động hợp lí
4 Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn Kiến thức: học - Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối
5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học - Đọc trước 45
Tiết 48 Bài 45: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC LOẠI VẬT NUÔI 18.3.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
- Hiểu số biện pháp kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực vật nuôi cái sinh sản
- Biết chăm sóc vật ni
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó việc chăm sóc ni dưỡng loại vật ni II Chuẩn bị: Vẽ sơ đồ sách giáo khoa, bảng phụ (ghi biện pháp).
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: ? Chuồng ni có vai trị chăn ni ? ? Phải làm để chuồng ni hợp vệ sinh ?
3 Bài mới: Giới thiệu …Tìm hiểu chăn ni vật ni ? Vì phải chăm sóc vật ni ? Trong chăn ni việc chăm sóc vật ni có ý nghĩa quan trọng Vậy
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiếu chăn ni vật nuôi non. GV: Giới thiệu sơ đồ yêu cầu học sinh quan sát
sơ đồ
? Qua sơ đồ em cho biết có đặc điểm phát triển thể vật ni ?
GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ:
Từ vật ni gia đình gà con, chó con, lợn để học sinh liên hệ tới đặc điểm
GV: Treo bảng phụ (ghi biện pháp)
? Hãy đọc xếp biện pháp kĩ thuật thuộc ni dưỡng chăm sóc phù hợp với tuổi vật nuôi ?
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
I Chăn ni vật ni
Một số đặc điểm phát triển cơ thể vật nuôi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Chức hệ tiêu hố chưa hồn chỉnh
- Chức miễn dịch chưa tốt
Ni dưỡng chăm sóc vật ni con.
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt - Giữ ấm cho thể - cho bú sữa đầu
(23)HS: Cử đại diện nhóm đứng dậy trả lời HS: Các ý kiến khác bổ sung
- Cho vật nuôi vận động,
- giữ vệ sinh phịng bệnh cho vật ni non Hoạt động 2: Tìm hiểu chăn ni vật ni đực giống
? Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm m.đích gì? ? Vật ni đực giống cần đạt yêu cầu ? GV: Giới thiệu sơ đồ 12 SGK mối quan hệ nuôi dưỡng chăm sóc vật ni đực giống đến sản phẩm chăn ni đực giống
GV: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm ni dưỡng chăm sóc ảnh hưỡng đến đời sau GV: Nhận xét kết luận biện pháp chăm sóc
II Chăn ni vật ni đực giống (Đọc thêm)
Mục đích: Khả phối giống cao, đời có chất lượng tốt
Yêu cầu: Sức khỏe vật nuôi tốt (khơng q béo khơng q gầy) Có khối lượng tinh dịch cao chất lượng tinh dịch tốt
Hoạt động 3: Tìm hiểu chăn ni vật ni sinh sản GV: Chăn ni vật ni sinh sản có giai
đoạn ảnh hưởng định đến chất lượng sinh sản giai đoạn mang thai giai đoạn ni ? Hãy tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn, quan sát sơ đồ hình 13 sách giáo khoa xếp mức độ ưu tiên dinh dưỡng giai đoạn từ cao xuống thấp
? Trong giai đoạn vật nuôi cần nhiều chất ? (Pr, Khống chất)
GV: Yêu cầu học sinh tự đọc sách giáo khoa biện pháp ni dưỡng, chăm sóc
III Chăn nuôi vật nuôi sinh sản. Cung cấp đầy đủ loại dinh dưỡng cho giai đoạn đặc biệt là:
- Giai đoạn mang thai: Nuôi thai
Nuôi thể mẹ tăng trưởng Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ - Giai đoạn nuôi con:
Tiết sữa nuôi Nuôi thể mẹ
Hồi phục thể sau đẻ
Cần ý: vệ sinh, vạn động, tắm chải 4 Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn Kiến thức: học. - Gọi - học sinh đọc phần ghi nhớ cuối
5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học. - Đọc trước 46 sách giáo khoa
_-
Tiết 49 Bài 46 PHỊNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NI 20.3.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây bệnh.
- Biết biện pháp chủ yếu để phòng trị bệnh cho vật ni 2 Kĩ năng: Biết cách phịng trị bệnh cho vật ni gia đình 3 Thái độ: Ham học hỏi u thích mơn học
II Chuẩn bị: - Sơ đồ nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi. - Tranh ảnh bảng phụ
III Các hoạt động dạy học: Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: ? Chăn nuôi vật nuôi non cần ý điều ? ? Chăn ni lợn đực giống nhằm mục đích ?
Bài mới: Tìm hiểu khái niệm bệnh Trong chăn ni nhiều hộ gia định bị thua lỗ vật ni mắc bệnh chết hàng loạt Vởy biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bệnh ? Hãy nêu ví dụ gia súc, gia càm
bị bệnh gia đình địa phương ? GV: Nhận xét lấy ví dụ bệnh vật ni phân tích để hình thành khái niệm bệnh sách giáo khoa
I Khái niệm bệnh
(24)kinh tế
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân sinh bệnh GV: Dùng sơ đồ (bảng phụ) 14 SGK
yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung câu hỏi sau
HS: Quan sát thảo luận trả lời ? Có nguyên nhân sinh bệnh? ? Nguyên nhân bên thường có ngun nhân nào?
? Hãy lấy ví dụ bệnh nguyên nhân bên gây ra?
GV: Lấy ví dụ dẫn chứng phân tích cho HS theo khái niệm
? Qua tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi phải làm để vật ni khơng bị mắc bệnh?
II Nguyên nhân gây bệnh + Có nguyên nhân sinh bệnh:
- Nguyên nhân bên (yếu tố di truyền) - Nguyên nhân bên ngồi (mơi trường sống) + Do chấn thương (cơ học)
+ Do nhiệt độ cao (lí học) + Do ngộ độc (hố học)
+ Do kí sinh trùng; vi sinh vật: vi rút, vi khuẩn (sinh học)
+ Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vạt(vi rút, vi khuẩn) gây lây lan nhanh vật nuôi chết nhiều (dịch tả, bệnh toi gà)
+ Bệnh không truyền nhiễm: Do kí sinh trùng giun sán gây Không làm chết nhiều vật nuôi gọi bệnh thông thường
(Nâng cao nhận thức vai trò vệ sinh mơi trường chăn ni, có ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo vệ môi trường Nâng cao ý thức phịng bệnh chăn ni gia đình cộng đồng)
Hoạt động 3: Tìm hiểu phịng trị bệnh cho vật ni. GV: Treo bảng phụ ghi nôi dung
biện pháp sách giáo khoa
GV: Yêu cầu HS đọc thảo luận để tìm biện pháp biện pháp cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật ni HS: Đại diện nhóm trình bày
GV: Nhận xét kết luận
III Phòng trị bệnh cho vật ni. - Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phịng đầy đủ loại văc xin - Cho vật nuôi ăn đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường
- Báo cáo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi 4 Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn Kiến thức: học.
- Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối
5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học. - Đọc trước 47
_
Tiết 50 Bài 47 VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO VẬT NI 22.4.2013 I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: Hiểu tác dụng cách sử dụng vắc xin phịng bệnh cho vật ni.
2 Kĩ năng: Làm công việc sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm 3 Thai độ Vận dụng tốt vào chăn ni gia đình
II Chuẩn bị: Mẫu vắc xin phòng bệnh cho gà tranh ảnh, bảng phụ (hình 73,74) III Các hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: ? Em cho biết vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân gây bệnh cho vật ni?
? Phải làm để phịng trị bệnh cho vật ni ?
3 Bài mới: Giới thiệu Một biện pháp phòng bệnh cho vật ni tiêm phịng loại vắc xin có tác dụng nào? Bài học hôm giúp hiểu biết vắc xin cách sử dụng vắc xin để đạt hiệu cao việc bảo vệ vật nuôi
(25)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng vắc xin. GV: Phân tích cho HS muốn phong trị
bệnh cho vật nuôi ta phải tiêm vắc xin ? Vắc xin ?
GV: Yêu cầu học sinh trả lời sau GV tóm tắt, uốn nắn nêu ý nghĩa vắc xin sách giáo khoa
? Vắc xin chế tạo ? GV: Nêu ví dụ minh hoạ
HS: Đọc thông tin nhãn vác xin mà học sinh chuẩn bị:
GV: Treo bảng phụ (hình 73 sách giáo khoa) hướng dẫn học sinh quan sát cho biết có loại vắc xin
? Vắc xin có tác dụng ?
GV: Dùng sơ đồ h.47 sgk giải thích để học sinh hiểu mô tả tác dụng vắc xin
GV: Đưa vắc xin thể vật nuôi khoẻ (H 47a) -> thể phản ứng thể có đáp ứng miễn dịch tức thể sinh kháng thể (H 47b)-> Cơ thể vật nuôi chống bệnh khoẻ mạnh có đáp ứng miễn dịch sử dụng vắc xin (H 47 c)
I Tác dụng vắc xin Vắc xin gì?
- Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi vắc xin
- Vắc xin chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa
Có loại vắc xin:
+ Vắc xin nhược độc (vắc xin sống): cho miễn dịch mạnh, ổn định, thời gian miễn dịch dài thể gay phản ứng + Vắc xin chết (vắc xin vô hoạt) : An toàn ổn định, dễ sử dụng hiệu kém, thời gian miễn dịch ngắn
Tác dụng vắc xin
Điền theo thứ tự: Vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch
Hoạt động : Tìm hiểu số đièu kiện cần thiết sử dụng vắc xin GV: Nhấn mạnh chất lượng hiệu vắc
xin phụ thuộc vào bảo quản
? Vậy cần bảo quản vắc xin ?
Sau trả lời câu hỏi yêu cầu học sinh ghi nhớ nội dung
? Hãy cho biết cách sử dụng vắc xin ?
GV: Nhấn xét kết luận phân tích cách sử dụng vắc xin
(chưa nhiễm bệnh, tiêm vác xin cho vật ni ủ bệnh vật ni phát bệnh nhanh Hiệu lực cử vắc xin phụ thuộc vào sức khỏe vật nuôi)
II Một số điều kiện cần thiết sử dụng vắc xin.
1 Bảo quản:
- Phải giữ vắc xin nhiệt độ theo dẫn nhãn thuốc, không để vắc xin chỗ nóng chỗ có ánh sáng mặt trời
- Nhiệt độ bảo quản thích hợp từ -> 160 C. 2 Sử dụng:
- Vắc xin phịng bệnh cho vật ni khỏe - Khi sử dụng phải tuân theo dẫn nhãn thuốc
- Đã pha phải dùng Sau dùng vắc xin cịn thừa phải sử lí theo quy định Thời gian tạo miễn dịch sau tiêm từ 2-3 tuần
- Sau tiêm phải theo rõi vật nuôi 2-3 Nếu thấy vạt nuôi phản ứng thuốc phải dùng thuốc trống dị ứng
4 Hệ thống củng cố bài: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn Kiến thức: học. - Gọi – học sinh đọc phần ghi nhớ cuối
5 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối học. `` - Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành Tiết 51 Ôn tập
Tiết 51 Kiểm tra cuối năm