Tiến trình bày giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi.. Trong bài học này, chúng ta cùng tìm hiểuthế nào là giống vật nuôi và
Trang 1Phần 3: CHĂN NUÔI Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI
Bài 30:
VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi.
2 Thái độ: Có ý thức yêu thích học tập phần chăn nuôi.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế
- Sơ đồ: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi
2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh các loại thức ăn vật nuôi, sưu tầm các sản phẩm được chế biến từ chăn nuôi
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- Phiếu học tập
- Một số tranh, ảnh sưu tầm
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp Chăn nuôi và trồng trọtluôn hổ trợ nhau phát triển Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại vàgia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân và xuất khẩu Để hiểu rõ hơnvai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi chúng ta cùng tìm hiểu bài 30
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi.
I VAI TRÒ CỦA CHĂN
NUÔI:
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp sức kéo
- Cung cấp phân bón cho
trồng trọt
- Cung cấp nguyên liệu cho
nhiều ngành sản xuất khác
- GV treo tranh vai trò của chănnuôi trong nền kinh tế
- GV treo bảng phụ vai trò củachăn nuôi trong nền kinh tế
- Cho HS thảo luận
- GV nhận xét tổng quát
- HS quan sát tranh
- HS quan sát và đọc nội dung trênbảng phụ
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện HS trình bày nội dungthảo luận bằng cách chọn cácmảnh bìa gắn lên tranh
Tuần: 13
Tiết: 26
Trang 2Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời
gian tới.
II NHIỆM VỤ CỦA
NGÀNH CHĂN NUÔI Ở
NƯỚC TA:
- Phát triển chăn nuôi toàn
diện
- Đẩy mạnh chuyển giao
tiến bộ kĩ thuật vào sản
xuất
- Tăng cường đầu tư cho
nghiên cứu và quản lý
- GV treo sơ đồ nhiệm vụ củangành chăn nuôi ở nước ta
- Theo em, thế nào là phát triểnchăn nuôi toàn diện?
- GV nhận xét và sửa sai
- Theo em, tại sao phải đẩy mạnhchuyển giao tiến bộ kĩ thuật vàosản xuất?
- Theo em, tại sao phải tăng cườngđầu tư cho nghiên cứu và quản lý?
- Theo em, thực hiện những nhiệmvụ trên nhằm mục đích gì?
- HS quan sát sơ đồ
- Từng HS nêu lên từng nhiệm vụcủa ngành chăn nuôi
- 4 – 5 HS nhắc lại 3 nhiệm vụchính
- Cả lớp ghi bài
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 31
Tìm hiểu một số giống gà, vịt, heo, trâu, bò được nuôi ở địa phương
4
Trang 3Bài 31:
GIỐNG VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống vật nuôi.
2 Kỹ năng: Biết cách phân loại giống vật nuôi.
3 Thái độ: Thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương và vai trò của con người trongquá trình hình thành giống vật nuôi
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh:
+ Vịt cỏ, bò Hà Lan, Lợn Landrat
+ Một số giống lợn, gà, bò đang được nuôi tại địa phương
- Bảng phụ:
+ Khái niệm giống vật nuôi
+ Đặc điểm ngoại hình một số giống vật nuôi
- Bảng:
+ Năng suất chăn nuôi của một số giống vật nuôi
+ Chất lượng sản phẩm chăn nuôi
- Sơ đồ: Phân loại giống vật nuôi
2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về giống vật nuôi của Việt Nam và của địa phương hiện nay
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Hãy trình bày vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế nước ta.
Câu 2: Em hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Tục ngữ Việt Nam đã có câu “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”, điều này nói lên mối quan hệchặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm Trong bài học này, chúng ta cùng tìm hiểuthế nào là giống vật nuôi và vai trò của giống đối với ngành chăn nuôi
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm giống vật nuôi.
I KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG
VẬT NUÔI:
Tuần: 13
Tiết: 26
Trang 41 Thế nào là giống vật
nuôi?
Là những vật nuôi có
chung nguồn gốc, có những
đặc điểm chung, có tính di
truyền ổn định và đạt đến
một số lượng cá thể nhất
định
2 Phân loại giống vật nuôi:
- Theo địa lí
- Theo hình thái, ngoại hình
- Theo mức độ hoàn thiện của
giống
- Theo hướng sản xuất
3 Điều kiện để được công
nhận là giống vật nuôi:
- Có chung nguồn gốc
- Có đặc điểm về ngoại hình
và năng suất giống nhau
- Có tính di truyền ổn định
- Đạt đến một số lượng cá
thể nhất định và có địa bàn
phân bố rộng.
- GV treo tranh vịt cỏ, bò Hà Lan,heo Landrat
- Cho HS đọc ví dụ trong SGK
- GV treo bảng phụ có nội dung thảoluận
- GV treo bảng phụ chứa các mảnhbìa
- Theo em, thế nào là giống vậtnuôi?
- GV treo bảng phụ chứa các mảnhbìa có tên một số loại vật nuôi
- GV treo bảng phụ chứa đặc điểmngoại hình dễ nhận biết nhất củamột số loại vật nuôi
- Theo em, có mấy cách phân loạigiống vật nuôi?
- Cho HS tìm hiểu từng cách phânloại
- Cho HS đọc nội dung trong SGK
- Theo em, để được công nhận làmột giống vật nuôi cần có nhữngđiều kiện gì?
- GV giảng thêm về điều kiện đạtđến một số lượng cá thể nhất địnhvà có địa bàn phân bố rộng
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc thông tin
- Cả lớp quan sát
- HS thảo luận nhóm để chọn từđiền vào chỗ trống
- Đại diện nhóm lên gắn cácmảnh bìa vào chỗ trống
- Các nhóm khác nhận xét vàbổ sung (nếu có)
- HS thảo luận nhóm để chọntên vật nuôi và đặc điểm dễnhận biết nhất
- Đại diện nhóm lên chọn vàgắn lên bảng
- Các nhóm khác nhận xét vàsửa sai (nếu có)
- HS trả lời cá nhân
- HS khác nhận xét
- HS đọc thông tin từng cáchphân loại trong SGK
- 1 – 2 HS đọc thông tin
- HS trả lời theo nội dung đãđọc
- HS lắng nghe
- 4 – 5 HS nhắc lại 4 điều kiện
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
II VAI TRÒ CỦA GIỐNG
VẬT NUÔI TRONG CHĂN
NUÔI:
- Giống vật nuôi quyết định
đến năng suất chăn nuôi
- Giống vật nuôi quyết định
đến chất lượng sản phẩm
- GV treo bảng tỉ lệ mỡ trong sữa
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát và so sánh
- HS theo dõi bảng
- HS so sánh tỉ lệ mỡ trong sữacủa trâu Muhra, bò Hà Lan vàbò Sind
Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong
SGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 32
4
Trang 5 Tìm hiểu sự tăng cân và thay đổi hình thái bên ngoài của vật nuôi ở gia đình và địa phương.
Trang 6Bài 32:
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết định nghĩa, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật
nuôi
2 Kỹ năng: Phân biệt được sự sinh trưởng và phát dục.
3 Thái độ: Hiểu được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh trưởng và phát dục từ đó vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục
- Sơ đồ: Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng vàsự phát dục của vật nuôi
- Bảng: Sự sinh trưởng và phát dục
- Bảng phụ: Sự sinh trưởng và phát dục
2 Học sinh:
- Phiếu học tập
- Tìm hiểu sự tăng cân và thay đổi hình thái bên ngoài của vật nuôi ở gia đình và địa phương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví dụ.
Câu 2: Hãy cho biết điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi.
Câu 3: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Quá trình phát triển của vật nuôi có sự thay đổi về trọng lượng, hình thái và các cơ quan chứcnăng, do đó đòi hỏi người chăn nuôi phải nắm được sự phát triển của vật nuôi để có chủ động điều khiểnquá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi theo sự mong muốn của mình
Để hiểu rõ hơn về sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi, chúng ta cùng tìm hiểu bài 32
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục
của vật nuôi.
4
Tuần: 14
Tiết: 27
Trang 7I KHÁI NIỆM VỀ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI:
- Sự sinh trưởng: Là sự tăng
lên về khối lượng, kích thước
các bộ phận của cơ thể
- GV treo tranh mối quan hệ giữatuổi và trọng lượng của ngan
- Theo em, thế nào là sự sinhtrưởng?
- HS quan sát tranh và nhận xétsự thay đổi
- HS trả lời theo sự nhận xét quatranh
- Sự phát dục: Là sự thay đổi
về chất lượng của các bộ
phận trong cơ thể
- Đọc thông tin phần khái niệm
- Theo em, thế nào là sự phát dục?
- Đọc ví dụ về sự phát dục
- GV treo bảng về sự sinh trưởngvà phát dục
- GV sửa và nhận xét các nhóm
- 1 HS đọc thông tin
- HS trả lời theo sự hiểu biết củacá nhân
- HS thảo luận theo nhóm đểđánh dấu chọn
- Đại diện nhóm lên chọn
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm về sự sinh trưởng và sự phát dục
của vật nuôi.
II ĐẶC ĐIỂM SỰ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI:
- Không đồng đều
- Theo từng giai đoạn
- GV treo bảng phụ chứa các vídụ
- GV nhận xét chung
- HS quan sát sơ đồ
- HS trả lời theo sơ đồ quan sát
- HS thảo luận nhóm để đánhdấu vào sinh trưởng hay phátdục
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung (nếu có)
Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và
sự phát dục của vật nuôi.
III CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI:
- Đặc điểm di truyền
- Điều kiện ngoại cảnh
- Cho HS đọc nội dung trong SGK
- Theo em, những yếu tố nào tácđộng đến sinh trưởng và phát dụccủa vật nuôi?
- 1 HS đọc thông tin
- HS trả lời tóm tắt nội dung đãđọc
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trang 8 Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 33
Tìm hiểu những phương pháp chọn giống gà, lợn, vịt ở địa phương em
4
Trang 9Bài 33:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ
GIỐNG VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nắm được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi
2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để chọn một số giống vật nuôi tại địa phương.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Sơ đồ: Biện pháp quản lí giống vật nuôi
- Bảng phụ: Thứ tự các biện pháp quản lí giống vật nuôi
2 Học sinh:
- Phiếu học tập
- Tìm hiểu những phương pháp chọn giống gà, lợn, vịt ở địa phương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Câu 2: Em cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Trong chăn nuôi, con giống đóng vai trò rất quan trọng trobng sự thành bại của người chăn nuôi,
do đó, muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao, người chăn nuôi phải biết chọn lọc giống tốt để cải thiện đànvật nuôi Muốn như thế, con người phải chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi.
I KHÁI NIỆM VỀ CHỌN
GIỐNG VẬT NUÔI:
Chọn giống vật nuôi là
căn cứ vào mục đích chăn
nuôi để chọn những vật nuôi
đực và vật nuôi cái giữ lại
làm giống
- Cho HS đọc thông tin
- Theo em, thế nào là chọn giốngvật nuôi?
- Theo em, tại sao phải chọn giốngvật nuôi?
- 1 HS đọc thông tin phần I
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
- 4 – 5 HS nhắc lại khái niệm
- Cả lớp ghi bài
Tuần: 14
Tiết: 28
Trang 10Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khái niệm về chọn giống vật nuôi.
II MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP CHỌN GIỐNG
VẬT NUÔI:
- Chọn lọc hàng loạt
- Kiểm tra năng suất
- Theo em, có mấy cách chọngiống vật nuôi?
- Cho HS đọc thông tin
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS đọc 2 cách chọn giống vậtnuôi
- Cả lớp ghi bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quản lý giống vật nuôi.
III QUẢN LÝ GIỐNG
VẬT NUÔI:
- Nội dung: Quản lý về tổ
chức và sử dụng giống vật
nuôi
- Mục đích: Giữ vững và
nâng cao chất lượng giống
vật nuôi
- Biện pháp:
+ Đăng ký quốc gia các
giống vật nuôi
+ Phân vùng chăn nuôi
+ Chính sách chăn nuôi
+ Quy định về sử dụng
đực giống trong chăn nuôi
gia đình
- Cho HS đọc thông tin
- Theo em, nội dung của quản lígiống vật nuôi là gì?
- Theo em, mục đích của quản lígiống vật nuôi để làm gì?
- GV treo sơ đồ quản lí giống vậtnuôi
- GV treo bảng phụ chứa cácmảnh bìa có nội dung là các biệnpháp quản lí giống vật nuôi
- 1 HS đọc thông tin
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- HS khác bổ sung (nếu có)
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- HS khác bổ sung (nếu có)
- HS đọc lại sơ đồ cho cả lớp nghe
- HS quan sát sơ đồ
- HS theo dõi nội dung câu hỏithảo luận
- HS thảo luận nhóm để sắp xếpthứ tự các biện pháp
- Đại diện nhóm lên sắp xếp
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung (nếu có)
Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 34
Tìm hiểu cách nhân giống vật nuôi ở địa phương em
4
Trang 11Bài 34:
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu được khái niệm về chọn phối và nhân giống thuần chủng.
2 Kỹ năng: Phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phương.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Bảng: Phương pháp nhân giống
2 Học sinh:
- Tìm hiểu cách nhân giống vật nuôi ở địa phương em
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Thế nào là giống vật nuôi? Em hãy cho biết các phương pháp chọn giống vật nuôi hiện nay ở
nước ta?
Câu 2: Thế nào là quản lí giống vật nuôi?
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Trong chăn nuôi, muốn duy trì và phát triển đặc tính tốt cũng như số lượng các giốntg vật nuôi,người chăn nuôi phải chọn những con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống hoặc khácgiống để tạo ra con lai có những đặc điểm tốt theo mong muốn gọi là nhân giống vật nuôi Như vậy, thếnào là nhân giống vật nuôi, chúng ta cùng tìm hiểu bài 34
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chọn phối.
I CHỌN LỌC:
1 Thế nào là chọn phối?
Là chọn con đực ghép đôi
với con cái cho sinh sản theo
mục đích chăn nuôi
2 Các phương pháp chọn
phối:
- Chọn phối cùng giống
VD: Lợn Ỉ x Lợn Ỉ
- Chọn phối khác giống
VD: Lợn Yorkshire x Lợn
Thuộc Nhiêu
- Cho HS đọc thông tin
- Theo em, thế nào là chọn phối?
- Theo em, mục đích của chọnphối là gì?
- Cho HS đọc thông tin
- Theo em, có mấy cách chọnphối?
- Hãy cho ví dụ ứng với mỗi cáchchọn phối
- GV treo bảng phương pháp nhângiống
- Cho HS thảo luận để đánh dấu
- 1 HS đọc thông tin thế nào làchọn phối
- 1 HS trả lời theo nội dung đãđọc
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- 1 HS đọc thông tin phần cácphương pháp chọn phối
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- 3 – 4 HS cho ví dụ
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm
Tuần: 15
Tiết: 29
Trang 12- GV nhận xét chung.
- Đại diện nhóm trình bày nộidung thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung(nếu có)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng.
II NHÂN GIỐNG THUẦN
CHỦNG:
1 Nhân giống thuần chủng
là gì?
- Là phương pháp nhân giống
chọn ghép đôi giao phối con
đực với con cái của cùng một
giống
- Mục đích: giữ và hoàn thiện
những đặc tính tốt của giống
đó
2 Làm thế nào để nhân
giống thuần chủng đạt kết
quả?
- Phải có mục đích
- Chọn được nhiều cá thể đực,
cái cùng giống tham gia
- Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt
đàn vật nuôi, thường xuyên
chọn lọc, kịp thời phát hiện
và loại thải những vật nuôi
xấu
- Cho HS đọc thông tin
- Theo em, thế nào là nhân giốngthuần chủng?
- Theo em, mục đích của nhângiống thuần chủng là gì?
- GV treo bảng phụ chứa câu hỏithảo luận
- GV nhận xét chung
- Cho HS đọc thông tin
- Theo em, làm thế nào để nhângiống thuần chủng đạt kết quả?
- 1 HS đọc thông tin trang 91 và92
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
- HS thảo luận theo nhóm đểchọn phương pháp nhân giốngphù hợp đánh dấu vào bảng
- Đại diện nhóm trình bày nộidung thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và sửasai (nếu có)
- 1 HS đọc thông tin trang 92
- Cả lớp lắng nghe
- HS trả lời theo nội dung đã đọc
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 35
Tìm hiểu các giống gà nuôi ở địa phương
4
Trang 13Bài 35: Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT
VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách quan sát ngoại hình và cách đo một số chiều để chọn gà mái.
2 Kỹ năng: Phân biệt được:
- Một số giống gà qua quan sát ngoại hình
- Phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản
3 Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác
- Tìm hiểu các giống gà nuôi ở địa phương
- Phiếu thực hành, phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Chọn phối là gì? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống.
Câu 2: Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Trong chăn nuôi gà, thường người chăn nuôi chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đokích thước các chiều Để hiểu rõ hơn cách chọn này chúng ta cùng thực hành nhận biết và chọn một sốgiống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- Giới thiệu mục tiêu bài thựchành
- HS lắng nghe kỹ mục tiêu bàithực hành
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
I VẬT LIỆU VÀ DỤNG
CỤ CẦN THIẾT:
1 Vật liệu: Mô hình gà.
- Kiễm tra dụng cụ của HS
- Cho điểm phần chuẩn bị
- Bố trí vị trí thực hành nhóm
- Các nhóm đặt dụng cụ lên bàncho GV kiểm tra
- NT báo cáo tình hình chuẩn bị
Tuần: 15
Tiết: 30
Trang 142 Dụng cụ: Thước đo. - GV phát mô hình đến từng nhóm - Từng nhóm nhận mô hình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
II QUY TRÌNH THỰC
HÀNH:
Bước 1: Nhận xét ngoại
hình:
- Hình dáng toàn thân
- Màu sắc lông, da
- Các đặc điểm nổi bật:
mào, tích, tai, chân,
Bước 2: Đo một số chiều
đå chọn gà mái:
- Khoảng cách giữa 2 xương
háng
- Khoảng cách giữa xương
lưỡi hái và xương háng
- GV treo tranh bước 1
- Cho HS đọc thông tin từng phần
- Theo em, làm thế nào để biếthình thể gà dài hay ngắn?
- Phân biệt hình thể dài hay ngắnđể làm gì?
- GV treo tranh bước 2
- Cho HS đọc thông tin từng phần
- Theo em, đo khoảng cách giữa 2xương háng để làm gì?
- Theo em, đo khoảng cách giữaxương háng và xương lưỡi hái đểlàm gì?
* GV hướng dẫn HS cách quan sát và đo:
- GV theo dõi HS thực hành và kịpthời sửa sai cho từng nhóm
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc 1 phần
- Cả lớp lắng nghe
- HS trả lời theo nội dung đãnghe
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
- 1 HS đọc 1 phần
- HS quan sát tranh
- HS trả lời theo nội dung đãnghe
- HS quan sát và lắng nghe GVhướng dẫn
Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành.
III THỰC HÀNH: - Chấm điểm thao tác, trật tự cho
từng nhóm
- Cho mỗi nhóm tự đánh giá
- Phân công đại diện các nhómkiểm tra chéo
- Ghi nhận phần báo cáo
- Kiểm tra lại và cho điểm từngnhóm
- Mỗi nhóm thực hành theo đúngtrình tự 2 bước của quy trình
- Mỗi nhóm tự đánh giá vào phiếuthực hành
- Đại diện các nhóm kiểm trachéo theo sự phân công của GV
- Báo cáo kết quả kiểm tra
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét tiến trình thực hànhcủa các nhóm và GV chấm điểmthao tác và kết quả của từng nhóm
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước quy trình thực hành bài 36
Tìm hiểu một số giống lợn được nuôi tại địa phương
4
Trang 15Bài 36: Thực hành:
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách quan sát ngoại hình và cách đo một số chiều ở lợn.
2 Kỹ năng: Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo một số chiều đo đơn giản.
3 Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, quan sát tỉ mỉ.
+ Kết quả thực hành
+ Công thức tính trọng lượng dựa vào kích thước các chiều đo
+ Tính khối lượng
- Thước dây, mô hình lợn
2 Học sinh:
- Tìm hiểu các giống lợn nuôi ở địa phương
- Phiếu thực hành, phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Trình bày các tiêu chuẩn nhận xét ngoại hình gà.
Câu 2: Mô tả cách đo một số chiều để chọn gà mái.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Giáo viên treo tranh giới thiệu một số giống lợn nuôi ở nước ta và hướng dẫn học sinh cách nhậnbiết giống lợn dựa vào đặc điểm ngoại hình và co thể đo kìch thước các chiều trên cơ thể lợn Để biết cụthể và chi tiết cách nhận biết thì HS thực hành bài 36
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- Giới thiệu mục tiêu bài thực hành - HS lắng nghe kỹ mục tiêu bài
thực hành
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT
VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
Tuần: 16
Tiết: 31
Trang 16I VẬT LIỆU VÀ DỤNG
CỤ CẦN THIẾT:
1 Vật liệu:Mô hình.
2 Dụng cụ: Thước đo.
- Kiểm tra dụng cụ của HS
- Cho điểm phần chuẩn bị
- Bố trí vị trí thực hành cho từngnhóm
- GV phát mô hình đến từng nhóm
- Các nhóm đặt dụng cụ lênbàn cho GV kiểm tra
- Nhóm trưởng báo cáo tình hìnhchuẩn bị
- Từng nhóm nhận mô hình
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- Màu sắc lông, da
Bước 2: Đo một số chiều đo:
Dài thân, vòng ngực
- GV treo tranh bước 1
- Cho HS đọc thông tin từng phần
- GV giới thiệu đặc điểm ngoại hìnhmột số giống lợn
- GV treo tranh bước 2
- Cho HS đọc thông tin từng phần
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc 1 phần
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát cách đo của GV
Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành.
- Chấm điểm thao tác, trật tự chotừng nhóm
- Cho mỗi nhóm tự đánh giá
- Phân công đại diện các nhóm kiểmtra chéo
- Ghi nhận phần báo cáo
- Kiểm tra lại và cho điểm từngnhóm
- Mỗi nhóm thực hành theođúng trình tự 2 bước của quytrình
- Mỗi nhóm tự đánh giá vàophiếu thực hành
- Đại diện các nhóm kiểm trachéo theo sự phân công của GV
- Báo cáo kết quả kiểm tra
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét tiến trình thực hànhcủa các nhóm
- GV chấm điểm thao tác và kết quảcủa từng nhóm
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 37
4
Trang 17Bài 37:
THỨC ĂN VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết được thức ăn, nguồn gốc thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2 Kỹ năng: Phân biệt được thức ăn dựa vào nguồn gốc thức ăn.
3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh: Thức ăn vật nuôi, nguồn gốc thức ăn vật nuôi, hành phần và tỉ lệ nước và các chất khô trong,mỗi loại thức ăn
- Bảng: Thành phần hóa học của một số loại thức ăn
- Bảng phụ: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
2 Học sinh:
- Tìm hiểu các các loại thức ăn vật nuôi ở địa phương
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Trình bày quy trình thực hành nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước các chiều
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động của vậtnuôi để vật nuôi phát triển và tạo ra sản phẩm
Muốn sử dụng thức ăn vật nuôi có hiệu quả cần phải biết thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc vàthành phần dinh dưỡng ra sao? Muốn thế chúng ta cùng tìm hiểu bài 37
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
I NGUỒN GỐC THỨC
ĂN VẬT NUÔI:
1 Thức ăn vật nuôi:
- Thức ăn vật nuôi là
những sản phẩm của động
vật, thực vật và chất
khoáng mà vật nuôi có thể
ăn được để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cơ thể
- Em hãy cho biết khi nuôi gà ở địaphương em, người ta cho ăn nhữnggì?
- Em hãy cho biết khi nuôi lợn ở địaphương em, người ta cho ăn nhữnggì?
- GV treo tranh thức ăn vật nuôi
- Theo em, thức ăn vật nuôi là gì?
- Thức ăn vật nuôi phải đạt yêu cầugì?
- HS trả lời bằng thực tế ghi nhậntại địa phương
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
Tuần: 16
Tiết: 32
Trang 18- Thức ăn phải phù hợp với
đặc điểm sinh lý tiêu hóa
của vật nuôi
2 Nguồn gốc thức ăn vật
nuôi:
Thức ăn có nguồn gốc
từ thực vật, động vật và
chất khoáng
- GV treo tranh hình 64
- GV treo bảng phân loại thức ăn
- GV sửa và kết luận
- HS quan sát tranh
- HS mô tả nội dung trong tranh
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm để sắpxếp những loại thức ăn theonguồn gốc
- Đại diện nhóm trình bày nộidung thảo luận của nhóm
- Các nhóm khác khác nhận xétvà bổ sung (nếu có)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật
nuôi.
II THÀNH PHẦN DINH
DƯỠNG CỦA THỨC ĂN:
1 Nước: Tùy từng loại
thức ăn (từ 5% đến 95%)
2 Chất khô:
- Chất khoáng: Tham gia
xây dựng tế bào, cơ quan,
hệ cơ quan
+ Khoáng đa lượng: Ca,
P chiếm 70% tổng số chất
khoáng
+ Khoáng vi lượng: Fe,
Na, Co, Cl, chiếm 30%
tổng số chất khoáng
- Chất hữu cơ:
+ Prôtêin: Xây dựng tế
bào, cơ quan
+ Lipít: Tạo nhiệt lượng
cho cơ thể
+ Gluxít: Cung cấp năng
- Vậy thành phần còn lại là gì?
- Trong thành phần chất khô baogồm những chất gì?
- Theo em, tại sao gọi là khoáng đalượng? Khoáng vi lượng?
- GV nêu một số khoáng vi lượng
- Cho HS đọc bảng vai trò một sốkhoáng vi lượng
- GV trình bày vai trò của các chấthữu cơ trong thức ăn
- Cho HS đọc bảng vai trò một sốvitamin
- HS quan sát sơ đồ.- HS trả lời: + Cân trọng lượng tươi
+ Phơi khô hay sấy khô + Cân lại trọng lượng
+ Lấy trọng lượng tươi – trọnglương khô
- HS trả lời theo sơ đồ
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Cả lớp lắng nghe
Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 38
4
Trang 19Bài 38:
VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết được sự hấp thụ thức ăn của cơ thể vật nuôi và vai trò của các chất dinh dưỡng trong
thức ăn đối với vật nuôi
2 Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng thức ăn trong chăn nuôi.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Bảng:
+ Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
+ Vai trò của thức ăn
- Bảng phụ:
+ Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
+ Vai trò của thức ăn
2 Học sinh:
- Tìm hiểu các các loại thức ăn vật nuôi ở địa phương
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
Câu 2: Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Muốn sử dụng thức ăn có hiệu quả, người chăn nuôi cần phải biết vai trò của các chất dinhdưỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi như thế nào để sử dụng thức ăn Muốn thế chúng ta cùng tìmhiểu bài 38
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của vật nuôi.
I THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU
HÓA VÀ HẤP THỤ
NHƯ THẾ NÀO?
- Nước và vitamin được hấp
thụ trực tiếp vào máu
- Protein được hấp thụ dưới
dạng các axit amin
- Lipit được hấp thụ dưới
dạng các glyxerin và axit
- HS quan sát bảng
- HS trả lời các câu hỏi theo nộidung trong bảng 5
- Những HS khác nhận xét và bổsung (nếu có)
- HS cho ví dụ theo kiến thức đãhọc
Tuần: 17
Tiết: 33
Trang 20- Gluxit được hấp thụ dưới
dạng đường đơn
- Muối khoáng được hấp thụ
dưới dạng các ion khoáng
- Vật nuôi ăn protein vào dạ dàyvà ruột tiêu hóa biến đổi thànhchất gì?
- Em hãy tìm một số loại thức ănchứa nhiều gluxit
- Vật nuôi ăn gluxit vào dạ dày vàruột tiêu hóa biến đổi thành chấtgì?
- GV treo bảng phụ có nội dungđiền khuyết
- Vậy theo em, các chất dinh dưỡngđược cơ thể vật nuôi hấp thụ nhưthế nào?
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
- HS lấy kiến thức từ bảng 5 đểđiền vào chổ trống trên bảng
- HS khác nhận xét và bổ sung
- Từng HS trả lời từng nội dungnhư đã điền vào bảng
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
- Cả lớp ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật
nuôi.
II VAI TRÒ CỦA CÁC
CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG THỨC ĂN ĐỐI
VỚI VẬT NUÔI:
- Thức ăn cung cấp các chất
dinh dưỡng cho vật nuôi tạo
ra sản phẩm
- Thức ăn cung cấp năng
lượng cho cơ thể vật nuôi
hoạt động
- Cho HS đọc thông tin trong SGK
- GV treo bảng vai trò của thức ăn
- GV treo bảng phụ có nội dungcần điền khuyết
- Theo em, thức ăn cung cấp những
gì cho vật nuôi?
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát bảng
- HS thảo luận theo nhóm để chọncác cụm từ điền vào chổ trống
- HS trả lời theo nội dung đã điền
- 4 – 5 HS nhắc lại
Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 39
4
Trang 21- Nhận biết được thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp nào?
- Phân tích được cách chế biến thức ăn vật nuôi
3 Thái độ: Có ý thức trong việc dự trữ thức ăn trong chăn nuôi.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Một số loại thức ăn vật nuôi
- Tranh Các phương pháp chế biến thức ăn, các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi
2 Học sinh:
- Sách giáo khoa, phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Điền các cụm từ say đây vào chổ trống thích hợp: Năng lượng, Chất dinh dưỡng.
Thức ăn cung cấp cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm
Thức ăn cung cấp cho vật nuôi hoạt động
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Năng suất vật nuôi do hai yếu tố quyết định là giống và điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc quyếtđịnh Một công việc quan trọng trong nuôi dưỡng chăm sóc là chế biến thức ăn để vật nuôi ăn ngonmiệng, tiêu hóa tốt và dự trữ thức ăn để có đủ cung cấp cho vật nuôi trong suốt thời gian nuôi dưỡng
Muốn biết cụ thể hơn về mục đích và các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi,chúng ta cùng tìm hiểu bài 39
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho
Trang 221 Chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vị, tăng tính
ngon miệng
- Làm giảm bớt khối lượng,
giảm độ thô cứng và loại bỏ
chất độc
2 Dự trữ thức ăn vật nuôi:
Nhằm giữ cho thức ăn
lâu hỏng và luôn có đủ nguồn
thức ăn cung cấp cho vật
nuôi
- Giáo viên đặt những câu hỏi liênquan đến kiến thức thực tế:
Ăn rau muống sống, luộc và xào
em thấy như thế nào?
- Vậy theo em, chế biến thức ănnhằm mục đích gì?
- Theo em, khi chế biến thức ăn cóliên quan gì đến khối lượng, độ thôcứng và chất độc?
- Ở gia đình, mẹ em thường dự trữnhững loại thức ăn gì?
- Theo em, tại sao phải dự trữ?
- Vậy việc dự trữ thức ăn trong chănnuôi nhằm mục đích gì?
- HS trả lời theo suy nghĩ củamình: Rau luộc mềm, rau xàongon và có mùi vị hấp dẫn
- HS nêu lên mục đích của chếbiến thức ăn
- 4 – 5 HS nhắc lại
- Cả lớp ghi bài
- HS trả lời theo thực tế ở giađình
- HS trả lời theo suy nghĩ củamình
- HS khác nhận xét và bổ sung(nếu có)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
cho vật nuôi.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP
CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN VẬT NUÔI:
1 Chế biến thức ăn vật
nuôi:
- Phương pháp vật lý: cắt
ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt
- Phương pháp hóa học:
đường hóa tinh bột, kiềm hóa
rơm
- Phương pháp vi sinh vật
học: ủ men
- Phương pháp tạo thức ăn
hỗn hợp
2 Một số phương pháp dự
trữ thức ăn: Làm khô, ủ
- GV treo tranh các phương pháp dựtrữ thức ăn
- Theo em, có những phương phápdự trữ nào?
- Trong tranh, những hình nào là làmkhô và những hình nào là ủ xanh?
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm để chọncác hình ứng với từng phươngpháp chế biến.- Đại diện nhómtrình bày nội dung thảo luận củanhóm
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung (nếu có)
- HS nhắc lại từng phương phápchế biến thức ăn vật nuôi
- Cả lớp ghi bài
- HS quan sát tranh
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân theo sự quansát tranh
Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớtrong SGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 40
Tìm hiểu những loại thức ăn được sản xuất ở địa phương em
4
Trang 23
ÔN THI HỌC KỲ I
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.
2 Thái độ: Nắm được kiến thức của học kỳ I
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
2 Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
3 Bài mới:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ
- HS chuẩn bị : Cùng nhau thảo luận, lên bảng sửa bài tập câu hỏi, đại diện phát biểu, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tổng hợp lại các kiến thức, kỹ năng cần nắm vững
4 Nhận xét: Tiết học đã đạt mục tiêu chưa?
5 Dặn dò:
Học lại những kiến thức đã ôn tập
THI HỌC KỲ I
Cấu trúc đề thi gồm:
1 Phần trắc nghiệm: 2 điểm
2 Tự luận (trả lời câu hỏi, vẽ sơ đồ): 2 điểm
3 Điền khuyết: 2 điểm
4 Ghép câu: 2 điểm
Tuần: 18
Tiết: 35
Tuần: 18
Tiết: 36
Trang 24Bài 40:
SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:Nêu được căn cứ để phân loại thức ăn vật nuôi.
2 Kĩ năng:Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh.
Thái độ: Có ý thức trong việc tận dụng nguồn thức ăn ở địa phương trong chăn nuôi.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh: Các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
- Bảng: Bảng phân loại thức ăn, phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh
- Bảng phụ: Các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, các phương pháp sản xuất thức ăn giàugluxit và thô xanh
2 Học sinh:
- Tìm hiểu các sản xuất thức ăn vật nuôi ở địa phương
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?
Câu 2: Em hãy kể tên những phương pháp chế biến và dự trữ nào mà em biết.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu những phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi Thếnhưng muốn có thức ăn để chế biến và dự trữ thì việc quan trọng là phải biết sản xuất thức ăn Sản xuấtđược nhiều thức ăn với chất lượng tốt và yêu cầu cấp bách để phát triển chăn nuôi, đó cũng chính làtrọng tâm của bài học hôm nay
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại thức ăn vật nuôi.
I PHÂN LOẠI THỨC ĂN:
Dựa vào thành phần dinh
dưỡng để phân loại:
- Thức ăn giàu protein: hàm
- Thế nào là thức ăn giàuprotein?
- Thế nào là thức ăn giàu gluxit?
- Thế nào là thức ăn thô?
- GV treo bảng thành phầndưỡng của một số loại thức ăn
- HS lần lượt trả lời các câu hỏicủa GV
- HS theo dõi và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày nộidung thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung (nếu có)
4
Tuần: 19
Tiết: 37
Trang 25Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn
giàu protein.
II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU
PROTEIN:
- Chế biến sản phẩm nghề cá
- Nuôi giun đất
- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
- GV treo tranh phương pháp sảnxuất thức ăn giàu protein
- GV treo bảng phụ có nội dungcần thảo luận
- GV nhận xét
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm để chọncác phương pháp sản xuất thức ănvật nuôi giàu protein
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung (nếu có)
Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn
giàu protein.
III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU
GLUXIT VÀ THỨC ĂN THÔ
XANH:
1 Sản xuất thức ăn giàu gluxit:
Luân canh, gối vụ để sản
xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai,
sắn
2 Sản xuất thức ăn thô xanh:
- Tận dụng đất vườn, rừng, bờ
mương để trồng nhiều loại cỏ,
rau xanh
- Tận dụng các sản phẩm phụ
trong trồng trọt như rơm, rạ,
thân cây ngô, lạc, đỗ
- GV treo bảng phụ có nội dungcần thảo luận
- GV nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm để chọncác phương pháp sản xuất thức ănvật nuôi giàu protein
- Đại diện nhóm trình bày nộidung thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và bổsung (nếu có)
- 4 – 5 HS nhắc lại
- Cả lớp ghi bài
Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trongSGK
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Trang 26Bài 41: Thực hành:
CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Qua bài thực hành học sinh nắm được các quy trình thực hành.
2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để chế biến được những loại thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn an toàn lao động trong khi chế biến.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh: Quy trình thực hành
- Bảng: Kết quả thực hành
- Mẫu vật và dụng cụ thực hành
2 Học sinh:
- Bột mì, bánh men rượu
- Phiếu thực hành
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
Câu 1: Em hãy trình bày cách phân loại thức ăn vật nuôi dựa vào thành phần dinh dưỡng.
Câu 2: Hãy trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
Câu 3: Hãy trình bày một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- Giới thiệu mục tiêu bài thực hành - HS lắng nghe kỹ mục tiêu
Trang 27I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN
THIẾT:
1 Vật liệu:
- Hạt đậu tương
- Hạt đậu trắng
- Kiểm tra dụng cụ của HS
- Cho điểm phần chuẩn bị
- Bố trí vị trí thực hành cho từngnhóm
- GV phát dụng cụ đến từng nhóm
- Các nhóm đặt dụng cụ lênbàn cho GV kiểm tra
- Nhóm trưởng báo cáo tìnhhình chuẩn bị
- Từng nhóm nhận dụng cụcho phần chế biến
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
II QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
1 Rang hạt đậu tương:
Bước 1: Làm sạch đậu.
Bước 2: Rang, khuấy đảo liên tục
trên bếp
Bước 3: Khi hạt đậu chín vàng, có
mùi thơm, tách vỏ
2 Hấp hạt đậu tương:
Bước 1: Làm sạch vỏ quả Ngâm
cho hạt no nước
Bước 2: Vớt ra tổ, rá để ráo nước
Bước 3: Hấp chín hạt đậu trong hơi
nước
3 Nấu, luộc hạt đậu trắng:
Bước 1: Làm sạch vỏ quả
Bước 2: Cho hạt đậu vào nồi nước,
luộc kĩ Khi sôi mở vung
Bước 3:Khi hạt đậu chín, đổ bỏ
- HS khác nhắc lại
- Cả lớp ghi lại quy trình
- HS trả lời các câu hỏi củaGV
- HS khác nhận xét và bổsung (nếu có)
Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành.
- Chia nhóm thực hành:
+ Nhóm 1,4: thực hiện quy trình 1 + Nhóm 2,6: thực hiện quy trình 2 + Nhóm 3,5: thực hiện quy trình 3
- Chấm điểm thao tác, trật tự chotừng nhóm
- Phân công đại diện các nhóm kiểmtra chéo
- Ghi nhận phần báo cáo
- Kiểm tra và cho điểm từng nhóm
- Mỗi nhóm thực hành theođúng trình tự của quy trình
- Mỗi nhóm tự đánh giá vàophiếu thực hành
- Đại diện các nhóm kiểmtra chéo theo sự phân côngcủa GV
- Báo cáo kết quả kiểm tra
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành.
Trang 28- GV nhận xét tiến trình thực hànhcủa các nhóm.
- GV chấm điểm thao tác và kết quảcủa từng nhóm
4 Củng cố bài: 5 phút.
HS làm bài tập trong phiếu học tập
GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập
5 Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
Học bài ghi và phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập
Xem trước nội dung bài 42
4
Trang 29Bài 42: Thực hành:
CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:Biết cách chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
2 Kỹ năng: Áp dụng kiến thức đã học để chế biến thức ăn trong chăn nuôi gia đình và địa phương.
3 Thái độ: Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác, đúng kĩ thuật và biết giữ vệ sinh chung.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh: Quy trình thực hành
- Vật liệu: Bột ngô, bánh men rượu, nước sạch
- Dụng cụ: Cân Robecvan, cối, chày sứ, chậu nhựa, ny lông sạch
2 Học sinh:
- Xem trước nội dung các bước trong quy trình thực hành
- Phiếu học tập
- 1 kg bột ngô/ nhóm
- 4 bao ny lông sạch/ nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 phút.
2 Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bị của HS: 5 phút.
2.1 Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu 1: Em hãy trình bày quy trình rang đậu.
Câu 2: Em hãy trình bày quy trình hấp đậu.
Câu 3: Em hãy trình bày quy trình luộc đậu.
2.2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: GV yêu cầu từng nhóm trình bày phần chuẩn bị lên bàn.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Thức ăn ủ men là loại thức ăn giàu gluxit, loại thức ăn này cung cấp năng lượng cho cơ thể vậtnuôi rất tốt, đặc biệt là đối với bò sữa Cách chế biến loại thức ăn này như thế nào? Chúng ta cùng tìmhiểu bài 42 “Thực hành: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN”
3.2 Tiến trình bày giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV giới thiệu mục tiêu bài thựchành
- Em hãy cho biết mục đích củachế biến thức ăn
- HS lắng nghe kỹ mục tiêu bàithực hành
- Hsnhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
I VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ