LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Trước tình hình phát triển của khoa học kỹ thuật ,các quy trình công nghệ này còn trở nên phức tạp , số lượng sản phẩm có quy mô ngày còn lớn...Điều đó dẫ
Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên bộ môn đã tận tình hướng
dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án.cảm ơn các bạn
trong lớp đã đóng gó ý kiến giúp mình tránh được những sai
sót.Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho em trong quá trình
thực hiện đồ án này.Nhờ quá trình thứ hiện đồ án này em có
thêm một số kinh nghiệm ,điều này rất có ích trong quá trình
thực tập sắp tới và công việc sau này
Do trong quá trình chỉ hoàn toàn dựa trên lý thuyết nên không
thể tránh khỏi những điều thiếu sót mong thầy cô thông cảm bỏ
qua.Em xin hứa sẽ hoàn thành thật tốt
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
Trang 3
MỤC LỤC
Chương 1 :Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu.
Chương 2 :Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
Chương 3 :Chuẩn bị sản xuất về công nghệ.
• Tiêu chuẩn kỹ thuật
• Bản hưởng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
• Tiêu chuẩn giác sơ đồ
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình môn học công nghệ may
• Tài liệu sản xuất của công ty Phong Phú
• Giáo trình công nghệ may trường CĐKT Lý Tự Trọng
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trước tình hình phát triển của khoa học kỹ thuật ,các quy trình công nghệ này còn trở nên phức tạp , số lượng sản phẩm có quy mô ngày còn lớn Điều đó dẫn tới sản phẩm may không chỉ phụ thuộc vào vấn đề kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào chất lượng của quá trình nghiên cứu, thiết kế và tổ chứ thực hiện Nhằm đảm bảo tính đồng bộ ,an toàn về chất lượng cùng với việc đáp ứng đúng thời hạn của lô hàn sản xuất ,hoặc đơn đặt hàng ,các cơ sở xí nghiệp đã tiến hành thực hiện đồ án sản xuất để tiện viêc điều hành chuyền và sử lý những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
phạm vi nghiên cứu :
Vì điều kiện thời gian hạn hẹp , cơ sở vật chất trong nhà trường còn hạn chế nên
đồ án này chỉ thực hiện cho việc sản xuất một mã hàng cố định JA-11.Đồ án
này giớt thiệu về quy trình sản xuất áo jacket nam một lớp phạm vi chỉ gói gọn trong nội dung những phần đã học ở nhà trường, chưa ứng dụng mở trong sản xuất với quy mô lớn
phương pháp nghiên cứu:
Tham khảo dựa trên tài liệu có sẵn
Thu thập tài liệu ở công ty
D ựa trên những kinh nghiệm đúc kết từ giáo viên bộ môn
Mục tiêu nghiên cứu:
Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của môn học tạo ra sản phẩm áo jacket đúng với quy trình sản xuất ngoài thực tế
Kết cấu đồ án
Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
Chuẩn bị về sản xuất công nghệ
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ
Bảng qui trình cho phân xưởng cắt
Trang 5Bảng quy cách may sản phẩm
Bảng sơ đồ nhánh cây
Bảng thiết kế dây chuyền nhánh cây
Bảng thiết kế dây chuyên công nghệ
Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng
Bảng qui cách bao gói cho phân xưởng đóng gói
Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng
Trang 6NỘI DUNG
MÔ HÌNH SẢN XUẤT HÀNG MAY CÔNG NGHIỆP
Chuẩn bị sản xuất Triển khai sản xuất
May Hoàn tấtCắt
Công nghệ Thiết kế
Uỉ định hình
Xây dựng TCKT
Đề xuất chọn mẫu
chi tiết Định
mứcnguyên phụ liệu
Nghiên
gói Cân đối
nguyên
phụ liệu Thiết kế
Đánh số
Phối kiện
lắp ráp
Uỉ ép Chế thử
mẫu
Thiết kế chuyền
Bố trí măt bằng phân xưởng
Bóc tậpphối kiện
Nhảy mẫu
Nhập kho bán thành phẩm Cắt mẫu
KCS
Trang 7CHƯƠNG 1: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ
LIỆU
Đây là công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất vì nó giúp cho việc sản xuất được an toàn nâng cao,năng xuất lao động ,tiết kiệm được nguyên phụ liệu ,đảm bảo được chất lượng sản xuất.Công đoạn này được tiến hành theo sơ
Trang 8Lo:chiều dài của mẫu trước khi giặt (cm )
L1:chiều dai của mẫu sau khi giặt (cm)
Độ co do nhiệt:
R=Lo-L1 /Lo=100-99 /99=1%
R : Độ co rút
Lo: chiều dài của mẫu trước khi ủi (cm )
L1: chiều dài của mẫu sau khi ủi (cm )
Độ co do may:
R=Lo-L1 /Lo=100-99,2/99,2=0,8%
R : Độ co rút
Lo: chiều dài của mẫu trước khi may (cm )
L1: chiều dài của mẫu sau khi may (cm )
CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất phụ thuộc phần lớn vào công tác chuận
bị sản xất và thiết kế
Nghiên cứu mẫu:
Bảng thống kê số lượng chi tiết:
STT TÊN CHI TIẾT
Trang 9Bảng thống kê thông số kích thước thành phẩm
STT TÊN SỐ ĐO VỊ TRÍ ĐO KÍCH THƯỚC (CM) SAI
3 Ngang mông Đo từ dường tra dây
kéo tới sườn áo
2 Ngang vai Đo từ đầu vai trái sang
đầu vai phải
1 Dài tay Đo từ đầu tay dến hết
Trang 10Công thức thiết kế:
Thân trước
Dài áo =số đo-3cm(chòm vai)-5cm (bo lai)=59cm
Ngang vai =1/2 vai +1,5cm =22,5cm
Dài áo =dài áo thân trước+(2x chòm vai) =65cm
Ngang vai =ngang vai trước=1cm=23,5cm
Hạ vai = hạ vai trước
Dài tay = số đo-5cm =55cm
Hạ nách tay =1/10 ngực+3cm=24,5cm Cửa tay=1/2 rộng cửa tay+4cm =17 cm
To bản cổ =
Rập thành phẩm
Trang 11Nhảy mẫu
Công đoạn này tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giác sơ đồ và sản xuất sản phẩm
Trang 12Bảng biến thiên và cự ly dịch chuyển giữa các size
:Độ biến thiên thông số kích thước giữa các size
:Cự ly dịch chuyển giữa các điểm chính trên mẫu
Trang 13Mã hàng JA-11
Trang 14
Bảng tác nghiệp giác-cắt: Max 70 lớp/bàn
STT LOAI SƠ ĐÒ MÀU SỐ
SP/SĐ
SỐ
LỚP
SỐ BÀN
SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM
Trang 16CHƯƠNG 3: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ
Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Trang 17Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ
TÊN CHI TIẾT SỐ
LƯỢNG
QUY ĐỊNH GIÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
Đô thân trước trái 1 Giác dọc canh sợi Chi tiếtphải đúng canh
sợi,không phạm các chi tiếtkhác,số lượng đầy đủ
Đô thân trước phải 1 Giác dọc canh sợi Chi tiếtphải đúng canh
sợi,không phạm các chi tiếtkhác,số lượng đầy đủ
Thân trước phải 1 Giác dọc canh sợi Chi tiếtphải đúng canh
sợi,không phạm các chi tiếtkhác,số lượng đầy đủ
Trang 18Thân sau 1 Giác dọc canh sợi Chi tiếtphải đúng canh
sợi,không phạm các chi tiếtkhác,số lượng đầy đủ
Tay áo 2 Giác dọc canh sợi Chi tiếtphải đúng canh
sợi,không phạm các chi tiếtkhác,số lượng đầy đủ
Nẹp viền 1 Giác dọc canh sợi Chi tiếtphải đúng canh
sợi,không phạm các chi tiếtkhác,số lượng đầy đủ
Đầu vào, đầu ra (m)
Số lượng đường may
Hệ số tiêu hao
Tiêu hao chỉ
Trang 1912 Tra nách tay vào
Lượng chỉ may tiêu hao cho 1 size S: Ms= 79,56 m
Lượng chỉ may tiêu hao cho 1 size M: ML= 82,56
⇒ Lượng tiêu hao cho 1 size M: d= =
⇒ MM= MS+ d=Ms+d= 79.56+1.5=81.06 m
Lượng chỉ vắt sổ tiêu hao cho 1 size M: MVSS= 273m
Lượng chỉ vắt sổ tiêu hao cho 1 size L: MVSL= 283.36 m
⇒ Lượng chỉ vắt sổ tiêu hao size M: d= = = 5.18
3-1 n-1
283.36-273 Mn-M1
3-1 n-1
Trang 20Lượng chỉ may và vắt sổ cung cấp của mã hàng với dự phòng là 5%
N=256.149.6+259149.6x5%=268957.08m
Nvs=879048.8+879048.8x5%=923001m
Định mức nhãn size, nhãn HDSD, nhãn chính
Một sản phẩm dùng 1 nhãn size
⇒ ∑ Nhãn size dùng cho mã hàng là 3.160 cái trong đó:
Size S: 880 cái ; Size M: 1400 cái ; Size L: 880 cái
Định mức thực tế cho mã hàng
Khổ sơ đồ cho mã hàng ( vải chính: 1m2, vải phối 1m2)
Mỗi bàn trải 80 lớp
Tiêu chuẩn cho phân xưởng cắt:
• Trải vải là xếp lên nhau nhiều lớp vải có cùng một khổ và chiều dài của
lá vải phải được tính toán trước
• Đối với loại mã hàng JA-09 này ta áp dụng phương pháp trải vải cắt đầu bàn không chiều cho các chi tiết dùng vải chính và cắt đầu bàn có chiều cho các chi tiết dùng vải phối
• Ngoài ra việc trải vải cần phải tuân theo các yêu cầu sau:
Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng thêm 3cm ( hao phí đầu bàn)
Mặt vải phải thẳng, hai bên mép phải chồng lên nhau
Số lớp tối đa là 80 lớp
Mép vải phải đứng thành và cắt đầu bàn phải thẳng
• Khi tiến hành cắt ta dùng phương pháp cắt nát sơ đồn cùng bàn vải Đầu tiên ta cắt phá để chia sơ đồ ra làm nhiều phần nhỏ, sau đó sử dụng máy cắt tay để cắt các chi tiết lớn như:thân sau chính, thân sau phụ, tay
áo, các chi tiết nhỏ như: bâu áo, bass vai, ta dùng máy cắt vòng Cuối cùng ta dùng máy cắt vòng hay cắt dọc để gọt lại các chi tiết cho thật chính xác Chú ý: cần cắt đúng canh sợi 100% , chi tiết sạch sẽ
• Các chi tiết cần ủi ép keo thì cần nhiệt độ ủi thích hợp nhằm tránh keo bị bong, ố vàng lá cổ phải được đưa qua máy cắt để khử được độ co của vải(1600) trong thời gian 15s
• Đánh số, bóc tập, phối kiện:
Trang 21Tùy theo từng chi tiết hay yêu cầu của khách hàng mà ta quy định đánh số để đảm bảo khi may xong phần đánh số không bị quay ra mặt phải.
Bóc tập có số lớp tùy theo yêu cầu của khách hàng, công đoạn này và
bộ phận phối kiện có liên quan mật thiết với nhau Sau khi hoàn tất số chitiết này có thể buộc lại bằng day vải hay cho vào bao kín để chuẩn
bị đưa vào xưởng may
Bảng quy định cắt
TIẾT
SỐ LƯỢNG
DỤNG CỤ CẮT
YÊU CẦU KỸ THUẬT
1 Đô TT trái 1 Máy cắt tay Canh sợi dọc,
ra để đảm bảo sự thông suốt trong phân xưởng hay công đoạn tiếp theo
Quy cách may
Tiêu chuẩn may:
Sản phẩm may chất lượng cần đạt tiêu chuẩn:
Mật độ mũi chỉ cho các đường may: 3 mũi/cm ; 1 mũi= 1,5mm
Sử dụng kim số: size 90/14
Khoảng cách giữa hai đường diễu là 0,7mm
Khoảng cách giữa các đường mí với cạnh sản phẩm là 1mm và 0,7mm
Các đường may lộn: lá cổ, vai con mật độ mũi chỉ 4 mũi/cm
Lưu ý:
Trang 22• Tất cả đường mí, diễu, phải thẳng Không được nhăn, vặn, nối chỉ, bỏmũi,
• Vắt sổ không được lồi sơ vải
• Đường may không bị rút
• Nhãn size gắn giữa cổ thân sau
• Nhãn sử dụng gắn ở sườn áo cách bo lai 8cm
• Các chi tiết nào đối xứng thì phải đối xứng
• Ngã tư nách phải trùng nhau
• Túi mổ phải đều không bể góc
Yêu cầu về tra bâu:
Tra bâu xong phải êm phẳng, 2 đầu chân cổ phải nhọn, đối xứng, đường trabâu phải đều không bị lọt khe
Yêu cầu khi tra bo lai:
Bo lai khi tra phải đều, êm, các cạnh bo phải thẳng với dây kéo, đường
mí bo 0,1cm.Ngoài ra, các nút đóng phải đúng vị trí
Sơ đồ quy trình phân xưởng may
Trang 23Quy trình may
CÔNG VIỆC
GIAN (s)
THỜI GIAN QUY ĐỔI
THIẾT BỊ
Trang 244 Lấy dấu vị
trí sườn, vòng nách
5 May nẹp
viền vào than
23 May bo lai
TS
3 18 18 Máy 1 kim
Trang 2532 May ráp+
lộn cạnh dưới bo
Trang 26phối, TS phối
60 Kiển tra các
vị trí đối xứng
Trang 27% TẢI TRỌNG
Lấy dấu cạnh sườn tay,vòng nách tay
2
2
2 109.9
3 3 Ủi gấp đôi cơi túi 2 2 85.4 Bàn ủi
13 Lộn+ ủi mồi miệng túi 2 2 85.4
4 11 May định hình miệng tùi
Vắt sổ bo lai tay
Vắt sổ bo lai thân
Vắt sổ vai con
333
2 94,12 Máy vắt
sổ 1 kim
3 chỉ
8 33 Tra bo vào tay 4 2 105 Máy 1 kim
9 39 Tra vòng nách tay 4 1 94,12 Máy 1 kim
10 41 Tra sườn tay, sườn thân 3 2 102 Máy 1 kim
2 110,8 kéo
Trang 2815 58
60
61
Kiểm tra TT, TS phối
Kiểm tra các vị trí đối xứng
Kiểm tra túi mổ
444
3 111
Năng suất làm việc trong chuyền
Mã hàng JA – 11
Sản lượng đơn hàng gồm 3160 sản phẩm, đơn giá 7000đ/sp Thời gian làm việc
8 tiếng/ngày Với thời gian hoàn tất 1 sản phẩm là: 2362s, số công nhân trong
chuyền là 46 công nhân
Nhiệp độ sản xuất =
Năng suất đầu người =
Năng suất chuyền = năng suất đầu người x số công nhân = 12,2 x 46 = 561,2
Thời gian hoàn tất mã hàng =
Số thiết bị =
Số máy bằng 1 kim cần trong chuyền : 25 máy
Số vắt sổ cần trong chuyền : 5 máy
Số bàn ủi cần trong chuyền : 3 cái
Số máy chuyên dùng cần trong chuyền : 3 máy
Số kéo cần trong chuyền : 4 cái
Đơn giá tiền lương
Lương cơ bản theo cấp bậc thợ
Bậc 1 : 251 đ
Bậc 2 : 266 đ
Bậc 3 : 281 đ
Trang 29ĐƠN GIÁ1S (ĐỒNG)
ĐƠNGIÁ 1CÔNGĐOẠN(ĐỒNG)
1 Vắt sổ cạnh đô thân trước
4 Tra nẹp viền vào thân 3 28 28 2,88 80,64
5 Lấy dấu điểm giữa cổ,
Trang 3016 Vắt sổ bo lai thân 3 26 26 2,88 74,88
17 May lộn cạnh dưới lai 3 25 25 2,88 72
18 Tra bo lai vào thân 4 50 53 2,88 144
19 Diễu lọt khe bo 4 70 74,2 2,88 201,6
20 Kiểm tra vai con 3 15 15 2,88 43,2
21 Cắt chỉ sườn tay, thân 2 73 68,62 2,88 210,24
22 Cắt chỉ sau khi wash 2 25 23,5 2,88 72
23 Kiểm tra TT phối, TS phối 4 27 28,62 2,88 77,76
24 Kiểm tra bass vai 2 bên 4 20 21,2 2,88 57,6
25 Kiểm tra các vị trí đối xứng 4 85 90,1 2,88 244,8
26 Kiểm tra túi mổ ngang dọc 4 25 26,5 2,88 72
Quy định về nhiệt độ ủi, ép keo:
Nhiệt độ ép keo ở mức 1100 - 1200 và cố định cho tất cả các loại vải
Gấp xếp Ủi
Trang 31Wash: Nếu đơn đặt hàng có yêu cầu xử lý thì ta tiến hành các bước sau
Trước tiên thử mẫu để kiểm tra độ co rút, đồng màu, độ mềm …
Thông số về thời gian giặt, nhiệt độ sấy
Trong quá trình wash phải thường xuyên kiểm tra công đoạn giặt xả, ly tâm, sấy nóng, sấy nguội để đảm bảo chất lượng ổn định
Tẩy: Các vết bẩn thường gặp: nguyên nhân do quá trình dệt, may, vận chuyển
và bảo quản Trước khi tẩy các loại vết bẩn ta phải nắm được các tính chất của nguyên liệu Thường có 2 loại chính:
Vết bẩn trên mặt vải: như mỡ, phấn, chì … thường tẩy bằng cách dùng dao cạo
Vải sợi bong nhiệt độ ủi từ 180 – 200 độ
Vải len, da nhiệt độ ủi từ 165 – 190 độ
Vải sợi tơ tằm nhiệt độ ủi từ 140 – 165 đô
Ngoài ra công đoạn ủi còn được chia ra làm bốn loại hình:
Ủi lật, ủi rẽ đường may Ủi tạo hình
Ủi định hình.Ủi các sản phẩm hoàn chỉnh
Công đoạn gấp xếp:
Bao gói :Sau khi xếp sản phẩm sẽ được bao gói, điều này được quy định trong
tài kiệu kỹ thuật của mã hàng, áo trong một bó phải trở đầu nhau, dây buộc màu trắng vs2 cột hình chữ thập
Đóng thùng: Cần ghi đầy đủ ký hiệu mã hàng, số lượng .Số lượng sản phẩm
trong thùng phải đúng quy định
Trang 32Đóng kiện: Phải ghi rõ địa chỉ, ngày tháng đóng kiện, cần sếp xếp và trang trí
ngoài kiện theo đúng yêu cầu khách hàng Khi đóng kiện phải kèm theo giấy chống ẩm, thùng gỗ hay giấy phải xiết đai nẹp cẩn thận Hai bên thùng phải ghi rõ địa chỉ giao hàng , số lượng cở vóc
Kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm giữ vai trò rất quan trọng đem lại uy tín cho nhà sản xuất,
uy tín cho nhãn hiệu Công việc này phải được thực hiện theo sự thự giác của tất
cả các thành viên trong công ty Đối với công đoạn cắt thì kiểm tra sơ đồ, rập,
số lượng chi tiết ; may: kiểm tra đường may mũi chỉ, đường lắp ráp, vị trí đối xứng
Trang 34KẾT LUẬN
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án sản xuất mã hàng JA – 09 chỉ hoàn toàn dựa trên lý thuyết chưa hoàn toàn ra thực tế nên ắt hẳn còn nhiều sai sót, bên cạnh đó do cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn nhiều hạn chế nên việc tiến hành các khâu may mẫu cắt rập kỹ thuật chưa cao
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đồ án dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Cẩm Dung cùng sự tham khảo một số giáo trình đã cho em them kiến thức và kinh nghiệm trong các khâu chuẩn bị về công nghệ cho đến khâu hoàn tất sản phẩm và qua đây
Hiện nay tình hình trong ngành cũng là nền tảng cho bảng quy hoạch trong kỳ thực tập sắp tới.may mặc đang có những diễn tiến không tốt Điều này đòi hỏi những sinh viên mới ra trường phải trang bị ở bản thân những kỹ năng tốt và đặcbiệt là hiểu rõ từng khâu trong quy trình sản xuất hàng may công nghiệp cơ bản
để có sự kết hợp nhiệp nhàn từng khâu Do đó cần trang bị ngay từ đầu trong nhà trường những cán bộ giáo viên giảng dạy bộ môn “ đồ án môn học” nhiều hơn nữa