Khái niệm chung QOS

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc phần cứng chuyển mạch ATM và xem xét ảnh hưởng của nó đến chất lượng dịch vụ (Trang 45 - 47)

Một hệ thống viễn thông đợc thiết kế với mục đích cuối cùng là ngời sử dụng .Vì vậy bên cạnh các khía cạnh kĩ thuật , chất lợng dịch vụ QoS (Quality of Service)cũng đợc các nhà thiết kế hệ thống đặc biệt liên quan đến .

Khái niệm chất lợng dịch vụ QoS cho biết khả năng mà một hệ thống mạng có thể đem lại cho ngời sử dụng .Đối với ngời sử dụng họ chỉ cần biết đánh giá hệ thống trên quan điểm sử dụng nh :

+ Dung lợng của hệ thống .

+ Sự đa dạng của các loại hình dịch vụ . + Sự thuận tiện dễ sử dụng .

+ Tính tức thì của hệ thống .

+ Hiệu quả kinh tế và giá thành sử dụng .

1, Quan điểm về QoS của ISO trên cơ sở mô hình OSI

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO và mô hình 7 lớp về các tiêu chuẩn để kết nối các hệ thống mở OSI mới chỉ có thể đa ra các tiêu chuẩn về chất lợng dịch vụ của các ứng dụng trong môi trờng ở tốc độ thấp .

Tuy nhiên mô hình OSI cũng đã đa ra một số tiêu chuẩn về chất lợng dịch vụ ,những mới chỉ đợc sử dụng ở lớp ứng dụng (Application layer) .

QoS trong khuyến nghị của mô hình OSI đợc giới hạn cho các tham số tĩnh và đợc dùng trong lớp giao vận (Transport layer) và nhìn chung còn rất đơn giản . QoS lúc này chỉ trong phạm vi các trình làm việc : thiết lập kết nối ,truyền dữ liệu và giải phóng kết nối .

Các tham số Diễn giải

Thông lợng

(Throughput) Là số byte nhiều nhất của đơn vị dữ liệu dịch vụ SDU đợcthực hiện trong một đơn vị thời gian

Trễ truyền (Transit delay)

Là thời gian trễ đợc xác định khi nhận đợc yêu cầu truyền dữ liệu đến khi có đáp ứng trả lời. Tham số này thờng đợc xác định theo cặp: Tham số tĩnh ( static) và giá trị cực đại. Tỷ lệ lỗi d

(Residual rror rate)

Đợc xác định khi SDU truyền có lỗi, mất số liệu, hoặc bị truyền hai lần

Trễ thiết lập

(Establisment delay)

Thời gian trễ giữa yêu cầu kết nối và đáp ứng trả lời xác nhận kết nối

Xác suất hỏng thiết lập

(Estabklishment failure Probability)

Xác định khi yêu cầu kết nối không đợc thực hiện do trễ lớn hn guía trị cho phép

Lỗi truyền

(Transfer failure)

Tín hiệu truyền bị lỗi do tỷ lệ lỗi bit BER hoặc lỗi do thông lợng lớn hơn mức cho phép

Trễ giải phóng (Replease delay)

Khoảng thời gian trễ lớn nhất khi có yêu cầu giải phóng kết nối cho đến khi đáp ứng đợc trả lời

3.1.2. Quan điểm của ITU-T và ATM Forum về QoS

Tổ chức ITU-T và ATM Forum đã thừa nhận sự cần thiết của QoS trong công nghệ ATM và là nền tảng để xây dựng B- ISDN. Sự thừa nhận này đợc ITU-T thể hiện qua các khuyến nghị I-Series và ATM Forum thiết lập một số các tiêu chuẩn tạm thời nhng tơng đối toàn diện về QoS cho các lớp ATM. Các đặc tính QoS của các ứng dụng trong mạng ATM có thể đợc mô tả thành ba mức khác nhau: mức điều khiển cuộc gọi ( call control), mức kết nối (connect level), mức điều khiển tế bào (cell control).

Mức điều khiển cuộc gọi và mức kết nối liên quan tới việc thiết lập giữa cuộc gọi thông qua các đờng dẫn của các nút chuyển mạch ATM, mức điều khiển tế bào là mức điều khiển thông qua các môi trờng truyền dẫn của tế bào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Biến đổi trễ tế bào CDV

(Cell Delay Variation) Là sự thay đổi của trễ truyền tế bào. gây ảnh hởnglớn tới các dịch vụ nhạy với trễ nh thoại, video. 6 Dung sai biến trễ tế bào

CDVT (CDV Tolerance)

Là sự thay đổi cho phép giữa các khoảng thời gian giữa các tế bào nhằm đảm bảo tốc độ tế bào đỉnh PCR.

7 Kích thớc chùm tế bào lớnnhất nhất

MBS ( Maximum Burst Side)

Là số tế bào lớn nhất khi có bùng nổ số liệu có thể truyền đi tại tốc độ đỉnh

8 Dung sai số liệu BT Là dung lợng lớn nhất khi có hiện tợng bùng nổ sốSTT Các tham số Diễn giải STT Các tham số Diễn giải

1

Tốc độ tế bào đỉnh PCR

(Peak Cell Eate)

Là tốc độ tức thời cao nhất khi truyền số liệu, đợc xác định bởi số tế bào truyền đợc trong một giây. PCR=1/T {đơn vị:tế bào/s}.

T: là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa các tế bào tínhbằng giây. bằng giây.

2 Tốc độ tế bào trung bình SRC ( Sustained Cell Rate) ( Sustained Cell Rate)

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian truyền số liệu (đơn vị : tế bào/s), thờng nhỏ hơn hoặc bằng PCR

3 Tỷ lệ tổn thất tế bào CLR (Cell Loss Ratio) (Cell Loss Ratio)

Tỷ lệ tổn thất tế bào do lỗi hệ thống hoặc do tắc nghẽn lu lợng. Xác bđịnh theo công thức (3.1). 4

Trễ truyền tế bào CTD ( Cell Transfer Delay)

Là độ trễ tế bào từ thời điểm vào mangj đến thời điểm thoát ra khỏi mạng. Nó bao gồm trễ truyền, trễ hàng đợi và trễ phục vụ Xác định theo công thức (3.5),(3.6),(3.7).

( Burst Tolerance) liệu. BT= (MBS-1)(

9 Tốc độ tế bào thấp nhất MCR(Minimum Cell Rate) (Minimum Cell Rate)

Mức tốc độ thấp nhất của dòng lu lợng

Bảng 3.2: Mô hình QoS theo ITU-T và ATM Forum

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc phần cứng chuyển mạch ATM và xem xét ảnh hưởng của nó đến chất lượng dịch vụ (Trang 45 - 47)