1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giao duc dinh duong suc khoe

32 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 484 KB

Nội dung

Nội dung giáo dục xoay quanh việc tập cho trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ, bước đầu hình thành một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn... [r]

(1)

GIÁO

DỤC

DINH

ỠNG SỨC

(2)

Mục đích Học viên nắm được:

Các bước xây dựng triển khai nội dung

giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe

Cách tổ chức hoạt động giáo dục dinh

(3)

Thông tin cần truyền đạt

Xây dựng triển khai nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe

Tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ nhà trẻ.

(4)

Hoạt động 1

Thảo luận cách xây dựng triển khai nội dung giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ Căn vào chương trình khung, kinh

nghiệm thực tế bạn xây dựng nội

(5)

Giáo dục DD-SK cho trẻ nhà trẻ

Nội dung

Tập luyện nếp, thói quen tốt sinh hoạt

Làm quen với số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ.

(6)

Giáo dục DD-SK cho trẻ mẫu giáo

Nội dung

Nhận biết số ăn, TP thơng

thường ích lợi chúng sức khỏe.

Tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt.

(7)

- Xác định mục tiêu

Khi xác định mục tiêu cần nội dung, kết mong đợi chương trình khả của trẻ theo độ tuổi.

-Xây dựng nội dung: Các nội dung có mối liên quan chặt chẽ với Khi phát triển nội dung cần vào mục tiêu xây dựng, vào khả trẻ vào tình hình thực tiễn của địa phương.

(8)

- Phân phối nội dung phù hợp vào chủ đề theo mức độ từ dễ đến khó theo giai đoạn năm học Tùy theo khả trẻ mà nội dung lặp đi, lặp lại chủ đề để trẻ đạt theo kết

mong đợi.

- Thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức

khỏe tích hợp vào chủ đề, lĩnh vực phát triển khác vào hoạt động ngày, lúc, nơi

(9)

Gợi ý mạng nội dung

Tập luyện nếp, thói quen

tốt SH

Làm quen với số việc tự phục vụ, giữ gìn

sức khỏe

GD DD SK cho trẻ nhà trẻ

Tập mặc quần áo

Nhận biết số nơi nguy hiểm

Nhận biết số vậtdụng nguy hiểm

Tập số thói quen VS tốt

Tập VS nơiquy định

Nhận biết số HĐ nguy hiểm phòng tránh

Nhận biết tránh số nguy khơng

(10)

Gỵi ý: Mạng nội dung giáo dục

dinh d ỡng - sức khoẻ cho tr mẫu giáo

Thc phẩm, ăn thơng thường

Tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt Nhu cầu, vai trị ăn uống SK

Giữ gìn SK v an ton

Giáo dục DINH DƯỡNG

(11)

Làm quen với tháp dinh dưỡng

-TP phân loại theo nhóm có giá trị DD gần nhau:

+Nhóm cung cấp chất đạm để xây dựng thể : sữa, thịt, trứng, cá, tơm, cua…

+ Nhóm cung cấp chất béo: hạt đậu, đỗ, lạc, vừng, dầu, mỡ…

+ Nhóm cung cấp vitamin, muối chất vi lượng: loại rau, quả, củ tươi…

+Nhóm cung cấp lượng (chất bột đường) để hoạt động: Gạo, mì, ngơ, khoai, sắn…

- Tháp dinh dưỡng cho ta biết cách sử dụng loại TP, có loại cần ăn nhiều, có loại cần ăn vừa đủ

- Bữa ăn tốt bao gồm đủ TP khác nhóm TP

(12)

Vệ sinh sức khoẻ

Vệ sinh thân thể để phòng tránh bệnh tật

Các thời điểm thích hợp ngày cần thiết phải : rửa tay, rửa mặt, vệ sinh miệng, tắm Giữ gìn vệ sinh ăn uống, vui chơi: rửa tay trước ăn, tay bẩn

Các kĩ tự phục vụ : rửa tay, rửa mặt, vệ sinh miệng

Nhận biết số dấu hiệu ốm nói với giáo người lớn

Lựa chọn trang phục phù hợp thời tiết Liên quan thời tiết với bệnh tật

(13)

An toàn

- Những nơi gây nguy hiểm như: hố vơi, hồ, ao, sơng suối

- Có nhiều nơi vật dụng nhà gây nguy hiểm: bếp đun, ổ điện, phích nước sôi, bàn là, ấm nước đun, dao, kéo

- ý thức tránh đến gần vật dụng nơi nguy hiểm.

- Cách sử dụng an toàn số vật dụng: dao, kéo.

(14)

Hoạt động -3

Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm cách tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ nhà trẻ.

Hoạt động 3: làm việc theo nhóm

+Thảo luận cách tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo. + Mỗi nhóm xây dựng nội dung thiết kế hoạt

(15)

Giáo dục DD-SK cho trẻ nhà trẻ

Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ việc thực nội dung GDDDSK chủ yếu thông qua

(16)

Trong chơi tập, hay hoàn cảnh phù hợp, GV cần vận dụng tình để giáo dục cho trẻ:

Trước cho trẻ ăn, uống cho trẻ sờ vào bát,

thìa, cốc đồng thời âu yếm, động viên khuyến khích những trẻ thực được, trị chuyện với trẻ

việc cô làm, đồ dùng ăn uống, thức ăn trẻ đang ăn.

Kiên trì, phối hợp với cha mẹ tập cho trẻ ăn để

trẻ quen dần với thức ăn mới, sau tăng dần số lượng, loại thức ăn cách chế biến khác mà gia đình, nhà trường nấu cho trẻ ăn.

GDDDSK cho trẻ nhà trẻ

(17)

Sử dụng dụng cụ, đồ dùng vệ sinh có sẵn

trong lớp để tập cho trẻ bước đầu có số nếp tốt vệ sinh cá nhân ( ngồi bô, làm quen với tay, chân, mặt, mũi)

Trong lau mặt, lau tay cho trẻ cô vừa làm vừa

nói để trẻ có cảm nhận tạo tình cảm âu yếm cô trẻ

Nếu trẻ hay mút tay: hạn chế thói quen mút tay

bằng cách gây ý vào việc khác đưa đồ chơi cho trẻ chơi cho trẻ xem tranh

ảnh

(18)

Đối với trẻ lớn bước tập cho trẻ:

Đi đến bàn ăn, xúc cơm, uống nước, đứng dậy sau ăn xong, xếp bát, thìa vào chỗ quy định

Một số thói quen tốt: ăn uống từ tốn, nhai kỹ, muốn ho hắt phải lấy tay che miệng, dạy trẻ biết

mời người xung quanh ăn cơm, biết yêu cầu (lấy nước uống, cho thêm canh ) cách lễ phép, biết cám ơn Không lấy tay bốc thức ăn, khơng đặt thìa xuống bàn, khơng vứt chén, cốc, thìa, bát lung tung sau ăn

GDDDSK cho trẻ nhà trẻ

(19)

Cho trẻ làm quen với cách chăm sóc, bảo vệ thể an toàn:

+Làm quen với cách rửa tay, lau mặt Giáo dục cho trẻ có ý thức giữ gìn VS giác quan, rửa tay ( sau vệ sinh, tay bẩn vào thời điểm trước sau bữa ăn, sau ngủ dậy ) hướng dẫn cô

+ Trong thời gian chơi hoạt động góc cho trẻ chơi trị chơi bắt chước tắm cho búp vê, rửa mặt cho búp bê

Dạy trẻ không xem tranh ảnh chỗ tối, không xem ti vi quá gần, dùng khăn mặt riêng, nhỏ thuốc vào

mắt có bụi vào mắt, ăn thức ăn nhiều vitamin

(20)

Hướng dẫn trẻ cách bảo vệ an toàn:

+ Cho trẻ nhận biết vật dụng gây nguy hiểm (các vật sắc nhọn dao, mảnh chai , bàn là, bếp lị, bếp điện, phích nước, ổ điện ) nơi gây nguy hiểm (hồ, ao, sông, suối, bếp lửa ) qua tranh, qua vật thật giải thích cho trẻ không đến gần

+ Nhắc nhở trẻ không cho vật lạ vào tai, mũi, rốn

mình bạn, khơng ăn thức ăn ôi thiu, không ăn, uống thức ăn người lạ đưa cho Giải thích cho trẻ hiểu nguy hiểm làm Giáo viên phải nhắc lại nhiều lần trong tình sinh hoạt hàng ngày có liên quan đến an tồn để trẻ ghi nhớ.

GDDDSK cho trẻ nhà trẻ

(21)

*Gợi ý thiết kế hoạt động: Tự phục vụ bữa ăn

Mục đích: Cho trẻ tập lấy số ăn đơn giản tự xúc ăn

Chuẩn bị: Bát đĩa, thìa đủ cho số trẻ, ăn phụ ( hoa cắt nhỏ) Tiến hành: vào lúc bữa ăn phụ, khuyến khích trẻ tự lấy cho

cái bát thìa Cơ giới thiệu ăn phụ hơm có chín cắt nhỏ Sẽ tốt có 2-3 thứ cắt nhỏ, thứ để riêng đĩa để trẻ phân biệt ( loại gì, màu sắc, hình dạng miếng quả) có hội lựa chọn Cơ hướng dẫn để trẻ biết lấy cho suất ăn, sau để trẻ tự xúc thứ vào bát tự ăn Có thể chọn loại thứ hai trẻ muốn

Con có thích ăn chuối khơng? Con xúc thìa chuối vào bát mình.

Bây thích ăn dưa hấu xúc thìa đầy đi! Sau ăn, khuyến khích trẻ tự xếp bát thìa vào nơi qui định Nên để

GDDDSK cho trẻ nhà trẻ

(22)

Hoạt động 3

Chia nhóm:

+Thảo luận cách tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mẫu giáo.

+ Mỗi nhóm xây dựng nội dung thiết kế hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức

(23)

Khi triển khai nội dung giáo dục DDSK cho trẻ

nên theo phương thức tích hợp chủ đề Mỗi chủ đề được mở cách linh hoạt, dựa vào tình có thật xảy ra, ngẫu nhiên vào kế hoạch hoạt động, đáp ứng nhu cầu hứng thú trẻ

Thiết kế hoạt động giáo dục DDSK theo chủ đề

gắn với mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường sống, mở rộng dần phạm vi hiểu biết trẻ nhằm giáo dục trẻ kĩ sống đơn giản, gần gũi tuỳ theo khả phát triển đặc điểm cá nhân trẻ

(24)

Khi tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức

khoẻ nên tích hợp vào hoạt động lĩnh vực phát triển khác đồng thời kết hợp giáo dục thời điểm tình thích hợp hàng ngày

Tổ chức phối hợp hoạt động cá nhân hoạt

động theo nhóm, lớp.

Lựa chọn nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ

vào hoạt động học hoạt động khác cho tự nhiên, khéo léo tránh đưa nhiều nội dung vào cùng hoạt động

(25)

Hình thức tổ chức hoạt động :

 Lồng ghép giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ vào

hoạt động học tập

 Đưa giáo dục DD – SK vào hoạt động vui chơi  Thực giáo dục DD- SK qua hoạt động

theo thời điểm ngày, lúc, nơi

 Một số hình thức khác :Bản tin, ngày hội, ngày lễ,

làm vườn, thăm trang trại, chợ, siêu thị , Bé tập làm nội trợ

(26)

Hướng dẫn trẻ cách sử dụng vài đồ dùng ăn uống:

Tìm hiểu chức cách sử dụng thìa, cốc,

chén, bát, bình đựng nước.

Qua số hoạt động “Bé tập làm nội trợ”

như rót nước từ bình cốc, đong nước, xúc, chia bột (gạo, muối, đường), nhặt rau cho vào chậu/rổ, tập pha nước đường, nước chanh,

nếm, thử thức ăn mà trẻ chế biến

Gợi ý hoạt động giáo dục DDSK cho trẻ mẫu giáo

(27)

Gợi ý hoạt động giáo dục DDSK cho trẻ mẫu giáo

“chủ đề gia đình”

Trị chuyện với trẻ ăn:

Kể tên thức ăn mà gia đình thường dùng,

các bữa ăn gia đình ngày, sở thích ăn uống thành viên gia đình

Mọi thành viên gia đình cần phải ăn

(28)

Làm quen tham gia chế biến số ăn đơn giản Làm quen nhóm thực phẩm

Tự phục vụ giúp bố mẹ số việc vừa sức : rửa tay, tập rửa mặt, nhặt rau

Trị chuyện: Làm thành viên gia đình bị ốm / biểu người bị ốm

An toàn:

 Khi sử dụng đồ dùng gia đình: tránh vật

dụng, nơi nguy hiểm (không chơi gần bếp lửa, nước sôi, không sờ vào quạt, không chơi gần ao )

 Không tự uống thuốc chưa phép người lớn.

Gợi ý hoạt động giáo dục DDSK cho trẻ mẫu giáo

(29)

Gợi ý thiết kế HĐ (MG 3-4 t) Vì cần cẩn thận?

(Chủ đề: Bản thân)

Mục đích: Giúp trẻ biết mơi trường xung quanh có nhiều nguy làm ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe cần phải biết cách phịng tránh

Tiến hành: ngồi lớp

(30)

Gợi ý thiết kế HĐ (MG 4-5 tuổi) : Chơi bác sỹ, y tá ( Chủ đề: Bản thân, Nghề nghiệp)

Mục đích: Trẻ biết công việc bác sỹ, y tá; cộng tác với

bạn chơi trải nghiệm kinh nghiệm gặp sống Trẻ biết hợp tác với bác sĩ chữa bệnh

Chuẩn bị: góc chơi phịng khám bệnh với đồ chơi dụng cụ

y tế thật: ống nghe, đè lưỡi, bơng băng, cặp nhiệt độ nhựa, áo chồng, giấy, bút để ghi chép kê đơn

Tiến hành: ngồi lớp Khuyến khích trẻ nhớ lại

lần khám bệnh, công việc bác sĩ y tá

Con đến bác sỹ khám bệnh à, Mai?Bác sỹ sử dụng ống nghe để khám gì?

(31)

Gợi ý thiết kế HĐ (MG 5-6 t): Làm bé bị lạc (Chủ đề: Bản thân, gia đình)

Mục đích: Trẻ nói rõ ràng nơi ở, tên cha mẹ đề phịng trẻ lạc trẻ đưa nhà giúp đỡ Biết xử lí tình bị lạc

Tiến hành: ngồi lớp

- Giáo viên trị chuyện giúp trẻ nhận biết tên, họ cha mẹ trẻ, địa nhà (số nhà, tên phố, thôn xã, số điện thoại có) Phối hợp với cha mẹ để thường xuyên giúp trẻ nói lại ghi nhớ cách xác Có thể viết tên cha mẹ, tên trẻ địa vào mảnh giấy ép plastic, buộc dây cho trẻ đeo vào cổ gắn vào túi đựng đồ trẻ

Tên bố gì, Yến? Bình, tên bố Thế họ bố gì?

Nhà đâu?

(32)

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w