1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,49 KB
File đính kèm load 1.rar (105 KB)

Nội dung

Câu 3: Quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển đổi toàn diện giáo dục đào tạo Liên hệ thực tiễn địa Phương? Dân tộc ta có truyền thống tơn sư trọng đạo từ ngàn xưa ngày nay, thời đại Hồ Chí Minh truyền thống tốt đẹp ln tồn tại, ln giữ gìn phát triển Bước sang kỷ XXI, giáo dục- đào tạo thành tố văn hóa, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển cộng đồng xã hội Nhận thức toàn diện sâu sắc vai trò, nhiệm vụ, nội dung, quy luật vận động Giáo dục – đào tạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước Là sở để phát huy vai trò động lực Giáo dục đào tạo q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao lưu hội nhập quốc tế nước ta nay, cần phải đổi toàn diện giáo dục đào tạo cho phù hợp với tình hình đất nước bắt kịp với xu khu vực quốc tế Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội, kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người Đào tạo hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ cách cụ thể Đào tạo liên quan đến việc tiếp thu kiến thức, kỷ đặc biệt nhằm thực nhiệm vụ Tại dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định: “ Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triền nguồn nhân lực, bồi dũng nhân tài góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Giáo dục đào tạo có vai trị to lớn việc hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin, phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc gia Giáo dục đào tạo đánh giá yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Vì đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư để phát triển kinh tế- xã hội, đầu tư ngắn tiết kiệm để đại hóa sản xuất xã hội hiệu đại hóa dân tộc Giáo dục đào tạo có tác dụng vô to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng lối sống, đạo đức nhân cách toàn xã hội Nhận thấy vai trò to lớn Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta đề quan điểm, sách phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiệu đại hóa hội nhập quốc tế Mục tiêu, tư tưởng chiến lược giải pháp phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Mục tiêu tổng quát nghiệp giáo dục- đào tạo tiếp tục xây dựng, hoàn thiện giáo dục xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần phát triển kinh tế tri thức, tạo động lực phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Mục tiêu từ đến năm 2020 cụ thể sau: - Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuồi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học, trung học sở Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2020 Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ - Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh đào tạo cơng nhân lành nghề, bảo đảm có nhiều nhân tài cho đất nước kỷ XXI - Nâng cao chất lượng bảo đảm đủ số lượng giáo viên cho toàn hệ thống giáo dục, Tiêu chuẩn hóa đại hóa điều kiện dạy học Phấn đấu sớm có sở đại học trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế Tư tưởng đạo phát triển giáo dục- đào tạo cụ thể sau: - Nắm vững nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, lực, trí lực tình cảm lành mạnh, có kỹ lao động giỏi, có ý chí lĩnh xây dựng bảo vệ tỏ quốc - Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nghiệp giáo dục- đào tạo( nội dung, phương pháp sách giáo dục) - Thực coi giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục- đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực sách ưu tiên giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương, sách cán Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục - Giáo dục- đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Nâng cao trách nhiệm tổ chức đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, gia đình cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo Khuyến khích phong trào toàn dân học tập toàn dân chăm lo phát triển giáo dục - Phát triển giáo dục – đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội gắn với tiến khoa học cơng nghệ củng cố quốc phịng an ninh Coi mặt; mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận đôi với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội - Thực công xã hội giáo dục- đào tạo Tạo hội điều kiện để học, Người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ để có điều kiện học tập Khuyến khích người học giỏi để phát triển tài - Giữ vai trị nịng cốt trường cơng lập đơi với đa dạng hóa loại hình giáo dục – đào tạo, sở Nhà nước thống quản lý giáo dục, từ nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, cấp, tiêu chuẩn giáo viên , tạo hội cho cá thể lực chọn cách học phù hợp với nhu cầu hồn cảnh Mở rộng hình thức đào tạo không tập trung đào tạo từ xa, bước đại hóa hình thức phương pháp dạy học Giải pháp chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta là: - Tăng cường nguồn lực cho giáo dục Ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục Tích cực huy động nguồn lực ngồi ngân sách Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Nâng cao vai trò hệ thống thông tin đại chúng phục vụ phát triển nghiệp giáo dục Thể chế hóa chủ trương xã hội hóa giáo dục – đào tạo - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy người học Cần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên có đức, có tài, có tâm huyết phấn đấu cho nghiệp giáo dục Đào tạo giáo viên gắn với địa có sách sử dụng hợp lý để nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu giáo viên - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục –đào tạo tăng cường sở vật chất trường đại học Nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa chương trình, nội dung giáo dục – đào tạo sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, chuẩn hóa quy trình giáo dục – đào tạo; chuẩn hóa mục tiêu nội dung phương pháp giáo dục – đào tạo; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục,… - Đổi công tác quản lý giáo dục Quy hoạch phát triển giáo dục – đào tạo phải đặt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Tăng cường công tác dự báo kế hoạch Có sách điều tiết quy mơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng cân đối lãng phí đào tạo Thực nghiêm túc luật giáo dục 2005, sửa đỏi, bổ sung năm 2009, Luật giáo dục đại học Xử lý nghiêm tượng tiêu cực ngành giáo dục Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý.” Định hướng đỏi bản, toàn diện giáo dục- đào tạo - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc nhận thức, việc làm Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, điểm, lộ trình, bước phù hợp - Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học - Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo bệ tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp với quy luật khách quan - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc hoc, trình độ phương thức giáo dục tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo - Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo - Chủ động hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Tóm lại, Đảng ta đề quan điểm đổi toàn diện giáo dục đào việc làm phù hợp với thực tiễn đất nước ta Như chúng biết giáo dục đào tạo có tác động to lớn đến toàn đời sống vật chất tinh thần xã hội Phát triển giáo dục đạo tạo khoa học công nghệ sở để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng người Đảng Nhà nước ta Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhân dân ta kiên trì lựa chọn xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Sự nghệp giáo dục mà xây dựng nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp có nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ cơng dân có lý tưởng ln trung thành với nghiệp cách mạng, có đủ đức, đủ tài lĩnh để vượt qua thách thức thời đại dân tộc, đưa đất nước ta tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển khu vực quốc tế, vững bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành cơng xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Bác Hồ mong muốn *Liên hệ thực tiễn địa Phương Thành tựu: - Từ Nghị Trung ương VIII khóa XI đời vào sống nay, Ngành Giáo dục đạo tạo tỉnh nhà nói chung huyện nói riêng có bước chuyển biến mạnh mẽ đạt thành tựu sau: - Hệ thống trường, lớp mở rộng kiên cố hóa, sở vật chất thiết bị giảng dạy trang bị đầy đủ, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa đặt biệt khó khăn, vùng dân tộc - Hạ tầng kỹ thuật cơng trình phụ xây dựng bảo quản đẹp, đảm bảo phục vụ nhu cầu cho học sinh đến trường - Trình độ nghiệp vụ cấp quản lý, giáo viên trọng bồi dưỡng để thực tốt nhiệm vụ giao - Số trường học đạt chuẩn Quốc gia đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ngày tăng Chất lượng giảng dạy ngày nâng cao - Các cấp quyền ban ngành đồn thể địa phương phối hợp tốt cơng tác giáo dục cháu thực công tác Phổ cập giáo dục độ tuổi cho cấp học - Ở địa phương, nhà trường có thành lập Hội Khuyến học để giúp sức hỗ trợ cho em gia đình hộ nghèo, cận nghèo đến trường góp phần xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí - Từng ngành học, cấp học điều Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phù hợp với tùng vùng, địa phương - Thực đổi nội dung, phương pháp, cách tổ chức tiết học theo hướng lấy người học làm trọng tâm Phát huy tính tích cực tự học, tự tìm hiểu, khả tư sáng tạo học sinh trình học tập - Mức lương tối thiểu tăng lên, Nhà nước quan tâm hỗ trợ phụ cấp giảng dạy, thâm niên nghề phần ổn định đời sống cho giáo viên người làm cơng tác giáo dục - Đa dạng hóa loại hình giáo dục nhằm giảm áp lực cho sở giáo dục công lập - Thực phổ cập Mầm non cho trẻ em 05 tuổi, phổ cập độ tuổi Cấp tiểu học, trẻ em đến trường khơng phải đóng học phí giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh tạo điều kiện cho cháu thụ hưởng sách nhà nước giáo dục - Thông qua việc thực Nghị trung ương VIII khóa XI Đảng, dân trí địa bàn xã nhà nâng lên, phụ huynh ý thức việc học tập em mình, ln tạo điều kiện cho em học hạn chế học sinh bỏ học nghỉ học chừng Hạn chế Ngoài thành tựu hạn chế việc thực Nghị Đảng công tác giáo dục nay: - Chất lượng giáo dục chưa đồng điều vùng khu vực - Vẫn qui chế khơng phù hợp bó buộc sáng tạo giảng dạy giáo viên Áp lực dạy lên giáo viên giáo viên Mầm non 30 giờ/ tuần Hiện phải dạy cô / lớp / buổi/ ngày khơng có thời gian để soạn giảng đầu tư cho tiết dạy, làm bổ sung đồ dùng, thiết bị dạy học chưa trang bị, nâng cao hiệu giảng dạy đáp ứng theo yêu cầu - Phương pháp dạy học thay đổi liên tục, áp dụng phương pháp chưa thục lại đổi phương pháp - Hồ sơ sổ sách nói giảm tải thực dồn chung lại với chẳng giảm - Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu - Quản lý giáo dục bất cập - Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phat triển - Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm Giải pháp - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước cấp ngành giao dục - Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục đủ số lượng, mạnh chất lượng - Tạo động lực cho người dạy người học -Tiếp tục đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy phù hợp với sở vạt chất trường học - Tăng cường nguồn lực cho giáo dục - Tỉnh ta nên xem xét áp dụng thực Thông tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 Bộ giáo dục đào tạo liên tịch với Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức sốlượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập Để sử dụng hết số giáo sinh trường tránh lãng phí góp phần giảm tải cho giáo viên mầm non công tác ... chế khơng phù hợp bó buộc sáng tạo giảng dạy giáo viên Áp lực dạy lên giáo viên giáo viên Mầm non 30 giờ/ tuần Hiện phải dạy cô / lớp / buổi/ ngày khơng có thời gian để soạn giảng đầu tư cho tiết... nguồn lực cho giáo dục - Tỉnh ta nên xem xét áp dụng thực Thông tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 /3/ 2015 Bộ giáo dục đào tạo liên tịch với Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w