+ Ñoái ngoïai: Luoân giöõ moái quan heä hoøa hieáu vôùi caùc nöôùc nhöng cöông quyeát choáng quaân xaâm löôïc Hs: Do söï tranh chaáp quyeàn löïc hoøang toäc, ñaát nöô[r]
(1)Tuần Ngày soạn 20-08-2008 Tiết 1
PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu
- Nắm khái niệm lãnh địa phong kiến, đặc điểm lãnh địa
- Thành thị trung đại xuất ? Kinh tế thành thị trung đại khác kinh tế lãnh địa ?
2 Tư tưởng :
Bồi dưỡng học sinh phát triển hợp qui luật chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3 Kĩ :
- Biết sử dụng đồ
- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
II Chuaån bị thầy trò
1 Thầy : - Bản đồ châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh, hoạt động thành thị trung đại - Tư liệu liên quan
2 Trò : - Phân nhóm
- Tham khảo III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ :
2 Giới thiệu :
Giáo viên sử dụng đồ số nước phong kiến đời sớm Đặt câu hỏi “ Ở châu Âu xã hội phong kiến hình thành ?”
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Xã hội phong kiến châu Âu hình
thành ?
(2)15’
Gv: Cho học sinh tiếp cận thông tin: đọc nội dung SGK (trang 3) H1: Khi tràn vào lãnh thổ nước Rô ma Người Giec-man làm gì ?
H2: Việc làm tác động như thế đến xã hội châu Âu ?
Gv: Sự xâm nhập người Giec –man làm nhà nước Rô ma tan rã
Gv: Dùng đồ xã hội phong kiến Tây Âu thời trung đại số vương quốc
H3:Lãnh chúa phong kiến và nơng nơ hình thành từ những tầng lớp xã hội?
Gv: Giải thích khái niệm “Lãnh chúa” “nông nô”
H4: Lãnh chúa nông nô có quan hệ ?
Gv: kết luận quan hệ nông nô – lãnh chúa xuất quan hệ sản xuất phong kiến ra đời xã hội phong kiến châu Âu
- học sinh đọc rõ nội dung SGK, lớp theo dõi
- Hs :
+ Lập nhiều vương quốc + Chiếm nhiều ruộng đất chủ nô (tướng lĩnh quân quí tộc phần nhiều)
- Hs : Làm cho xã hội Tây Âu
có biến đổi lớn
- Hs : Người Giec manlập
nhiều vường quốc
Ăngloxacxông,
phơrăng,Tâygôt,Đônggôt sau phát triển thành Anh, Pháp, Tây ban nha, Italia
Hs: Lãnh chuá: Là người có nhiều ruộng đất tước vị Nơng nơ: Nơ lệ giải phóng nông dân bị đất
- Lãnh chúa: Là người đứng
đầu lãnh địa
- Nông nô: Là người phụ
thuộc vào lãnh chúa đời số phận bị gắn chặt vào mảnh đất phong kiến mà họ canh tác phải nộp tô thuế
Hs:
Nơng nơ khơng có ruộng đất phải sống phụ thuộc vào lãnh chúa
- Do xâm nhập người Giec –man, xã hội Tây Âu có biến đổi lớn tạo nên tầng lớp xã hội:
+ Lãnh chúa + Noâng noâ
- Mối quan hệ lãnh chúa – nông nô: Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa xã hội phong kiến Châu Âu hình thành
2 Hoạt động 2: Miêu tả lãnh địa phong kiến sống, đặc trưng kinh tế lãnh địa
(3)10’
Gv: Giaûi thích khái niệm “Lãnh địa phong kiến”như (SGK)
Tổ chức thảo luận nhóm Nội dung: Dựa vào kênh chữ, kênh hình (SGK4)
Xác định tổ chức lãnh địa: đời sống lãnh địa, kinh tế trong lãnh địa ?
Gv: cho học sinh khai thác tranh “Lâu đài thành quách lãnh chúa”
H1: Ruùt đặc trưng lãnh địa phong kiến
H2: Phân biệt khác xã hội cổ đại xã hội phong kiến ? Gv: Trong lãnh địa phong kiến lãnh chúa có quyền lực tối cao
( kinh tế –chính trị)
Hs: Là vùng đất đai rộng lớn mà quí tộc chiếm đoạt biến thành khu đất riêng cuả
- Các nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm Hs: Đất đai: Mỗi lãnh chuá phong kiến có lãnh địa riêng Nhà pháo đài kiên cố, hào sâu tường cao có dinh thự , nhà thờ, nhà kho chuồng trại
Hs: Tự cấp, tự túc( khơng trao đổi với bên ngồi, tự sản xuất tiêu dùng
Hs: Xã hội cổ đại:Chủ nô, nô lệ nơ lệ cơng cụ biết nói
Xã hội phong kiến:Lãnh chúa nông nô, nông nô nộp tô thuế cho lãnh chuá
- Tổ chức: đất đai,nhà cửa - Đời sống:
+ Lãnh chúa: Đầy đủ, sung sướng
+ Nông nô :sống cực khổ, nghèo đói
- Quan hệ sản xuất: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng đất đai thu tơ thuế - Đặc điểm: mang tính chất tự túc, tự cấp
3 Hoạt động : Sự hình thành thành thị trung đại 3 Sự xuất thành thị trung đại
Gv: Cho Hs đọc (SGK)
H1: Nguyên nhân đời thành thị trung đại ?
Gv: Cho hs quan sát hình “Hội chợ ở đức”
H2: Quan sát tranh em có nhận xét gì mặt thành thị
Hs: đọc to nội dung (SGK) - Hs: Hàng thủ công sản xuất nhiều trao đổi, buôn bán
Hs: Cư dân đông, tấp nập, phố xá, nhà cửa chen chúc
- Nguyên nhân: Do hàng thủ công sản xuất ngày nhiều đưa đến nơi đông người để bán thành thị xuất - Tổ chức
+ Bộ mặt thành thị: Tấp nập, phố xá, nhà cửa H3: Những sống thành
thò ? họ làm nghề ?
H4: Thành thị có vai trò thế nào xã hội Châu Âu ?
H5: Em có nhận xét kinh tế thành thị kinh tế lãnh địa
Hs:
+ Thợ thủ công: Người sản xuất
+ Thương nhân: bn bán – Có vai trò quan trọng phát triển xã hội phong kiến Châu Âu
-Hs: Khaùc
+ Lãnh địa: kinh tế nông nghiệp
+ Thành thị: thủ công
+ Cư dân: Thợ thủ cơng thương nhân thị dân
(4)nghiệp thương nghiệp
4 Củng cố ( 5’ )
- Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành ? - Lãnh địa phong kiến ?đặc trưng kinh tế lãnh địa ?
- Vì thành thị trung đại xuất ? đặc trưng kinh tế thành thị trung đại ?
* Dặn dò : Học sinh chuẩn bị số nội dung IV Rút kinh nghiệm, bổ sung
Tuần Ngày soạn 21-08-2008
Tieát 2
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH
THAØNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm rõ
- Nguyên nhân, hệ phát kiến địa lí
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghóa xã hội phong kiến Châu Âu
2 Tư tưởng :
Học sinh thấy qui luật trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa 3 Kĩ :
- Biết dùng đồ xác định dường nhà nhà phát triển
- Sử dụng, khai thác ảnh lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò
1.Thaày :
(5)- Tranh ảnh, tàu nhà phát kiến
2 Troø :
- Tham khảo - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi: Thành thị xuất ? có vai trị phát triển xã hội phong kiến Châu Âu ?
Đáp án:
- Do sản phẩm thủ công làm nhiều trao đổi thành thị đời
- Thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển
2 Giới thiệu :
Từ nội dung câu hỏi kiểm tra củ, giáo viên gợi mở dẫn vào 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động :
Nguyên nhân, kết quả phát
kiến địa lí ?
(6)15’
20’
Gv: thảo luận nhóm Nội dung: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến ?
- Một số cuộc
phát kiến tiêu biểu ?
- Kết ?
H1: Cuộc phát kiến địa lý thực nhờ vào điều kiện ?
Gv: Sử dụng đồ yêu cầu hs xác định đúng con đường nhà phát kiến
Gv: Cuộc phát kiến thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển xuất q trình tích lũy ngun thủy tư hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa đời
Hs: Chia nhóm
Thảo Luận rút nội dung học
Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Hs: Nhờ khoa học kĩ thuật phát triển (đóng tàu lớn có la bàn-tàu caraven) - Hs: +Côlômpô: Qua đại tây dương đến Cuba, số vùng đảo Aêng ti
+ Gama: Vượt Đại tây dương, Aán độ dương Châu Á (Gli cút) +Ma-gien-lan: Vượt đại tây dươngthái bình dương Aán độ dương Châu Âu
- Nguyên nhân: sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu thị trường, ngun liệu, vàng bạc
- Tiêu biểu: Va-Xcô Ga ma (1498) - C Cô - Lôm-bô (1492)
- Ph Ma-gien–lan - (1519 –1522 ) - B-Đi-axơ (1487)
- Kết quả: Tìm được đường mới, vùng đất mới, tộc người đem cho giai cấp tư sản lợi khổng lồ
2 Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ở Châu Âu hình thành ?
(7)Gv: Cho Hs đọc nội dung (SGK)
H1: Quý tộc thương nhân Châu Âu làm cách để tạo ra được nguồn vốn ban đầu đội ngũ nhân công làm th ?
Gv: Gọi trình tích lũy nguyên thuỷ tư
Gv: Q trình tích luỹ nguyên thủy tư để lại nhiều hậu H2: Để lại hậu quả gì ?
H3: Q trình tích luỹ đã để lại hậu kinh tế ?
Gv: Giải thích khái niệm “Cơng trường thủ công” sở sản xuất dựa việc phân công lao động, kĩ thuật làm tay
(thế kỉ XVI-XIX) chuẩn bị chuyển sang sản xuất máy móc.Ở thành thị cơng trường thủ cơng thay cho phường hội có chun mơn hố bước đầu có máy móc đơn giản
H4: Xã hội xuất hiện những giai cấp mới nào ? hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội củ ? Gv: Nêu mối quan hệ tư sản vơ sản đặc biệt mâu thuẩn tư sản q tộc phong kiến H5: Có nhận xét về
- Hs : đọc to nội dung
(SGK)
- Hs : + Cướp bóc tài
nguyên thuộc địa +Buôn bán nô lệ da đen
+ Cướp biển
+ Rào đất, cướp ruộng đuổi nông nô
- Hs : + Kinh tế + Xã hội + Chính trị
- Hs : Kinh tế sản xuất
được mở rộng, lập xưởng sản xuất có qui mơ lớn, công ty thương mại, đồn điền rộng lớn
Hs:
+ Tư sản :chủ xưởng, chủ đồn thương nhân giàu có
+ Vơ sản: Những người lao động làm thuê
Hs:
Ra đời lòng xã hội phong kiến (tư sản mâu thuẩn quý tộc phong kiến )
a Quá
trình tạo nguồn vốn ban đầu đội ngũ nhân công làm thuê + Nguồn vốn: Cướp bóc thuộc địa, bn bán người da đen + Nhân công: Cướp ruộng đất, đuổi nông nô khỏi lãnh địa (Q trình tích lũy ngun thủy tư bản)
b Hậu trình tích luỹ nguyên thủy tư :
-Kinh tế Xuất
các công trường thủ công
- Xã hội : Hai giai cấp hình thành:Giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản
-Chính trị: Tư sản mâu thuẩn qúi tộc
(8)4 Củng cố baøi ( 5’)
- Nguyên nhân, kết phát kiến lớn địa lí ? - Chủ nghĩa tư Châu Âu hình thành ? - Mối quan hệ tư sản vơ sản ; tư sản với q tộc ?
* Học củ, chuẩn bị trả lời câu hỏi IV Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn 27-08-2008
Tieát 3
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG
PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hoá Phục Hưng - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo tác động phong trào
(9)Học sinh tiếp tục nhận xét phát triển hợp qui luật xã hội loài người: tất yếu sụp đổ chế độ phong kiến
3 Kó :
- Phân tích cấu giai cấp mâu thuẩn xã hội nguyên nhân sâu xa đấu tranh tư sản
chống lại phong kiến II Chuẩn bị thầy trò
1.Thầy :
- Bản đồ giới
- Tranh ảnh thời Phục Hưng - Tư liệu lịch sử
2 Troø :
- Tham khảo trước - Chia nhóm thảo luận III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi: Quá trình tích lũy vốn nhân cơng để lại hậu xã hội Châu Âu thời trung đại ?
Đáp án:+ Kinh tế :Xuất công trường thủ công + Xã hội :Xuất giai cấp : tư sản vô sản + Chính trị: Tư sản mâu thuẩn với quí tộc phong kiến Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành 2 Giới thiệu :
Giai cấp tư sản đời lực lớn kinh tế khơng lực trị,mâu thuẩn với quí tộc đấu tranh giành lại địa vị tương xứng
3 Hoạt động dạy học
H5: Phong trào văn hoá Phục Hưng có vai trị nào trong đấu tranh chống quí tộc phong kiến ?
Hs: trả lời
Mở đường cho phát triển cao văn hoá Châu Âu văn hoá nhân loại
Tóm lại: Đây “cuộc cách mạng tiến vĩ đại”mở đường cho phát triển cao văn hoá Châu Âu văn hoá nhân loại 2 Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách
tôn giáo nội dung tư tưởng cải cách Lu-thơ can-vanh
2 Phong trào cải cách tôn giáo
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Nguyên nhân nội dung chủ yếu của
phong trào văn hoá Phục Hưng ?
1 Phong trào văn hoá Phục Hưng(thế kỉ XIV–
XVII)
20’
Gv: cho hs tiếp cận thông tin: nhắc lại số kiến thức cũ
Gv: Khái quát khái niệm”Văn hoá Phục Hưng” Phục Hưng tinh thần văn hoá Hy lạp –Rơ ma cũ, sáng tạo văn hố tư sản
H1: Phong traøo naøy giai cấp
nào khởi xướng ?
H2: Vì giai cấp tư sản lại
khởi xướng phong trào ? Gv: Đây đấu tranh giai cấp tư sản chống lại quí tộc phong kiến
Gv: Cho Hs đọc nội dung (SGK)
H3: Phong trào bùng nổ trong
Hs: trả lời: tư sản
Hs:
Chống lại q tộc phong kiến
-Hs đọc nội dung (SGK)
Hs: Ý lan rộng thành
a Nguyên nhân:
Giai cấp tư sản lực kinh tế khơng có địa vị xã hội đấu
tranh giành địa vị xã hội
đấu tranh giành địa vị
(10)15’
Gv: Cho hs đọc (SGK) H1: Vì xuất phong trào cải cách tơn giáo ?
Phân tích vai trị giáo hội Ki-tô: thống trị nhân dân tinh thần có sở vật chất lực phong kiến
H2: Người khởi xướng phong trào cải cách giới ?
H3: Nội dung chủ yếu phong trào cải cách tôn giáo là gì ?
Gv: Giới thiệu Lu- thơ (hình 7) Can – vanh, chủ trương “ cứu vớt người lòng tin” H4: Phong trào cải cách tơn giáo có tác động đến xã hội Châu Âu ?
Gv: sơ kết : phong trào đấu tranh tư sản chống lại phong kiến, giáo lí phong kiến có hạn chế: tư sản khơng xố bỏ tơn giáo mà thay đổi “kích thước”cho phù hợp
- Đọc nội dung (SGK) Hs: - : Vì phong kiến lấyHs
giáo hội Ki-tô làm sở thống
+ Giáo hội cản trở bước tiến giai cấp tư sản Tư sản muốn thay đổi
cải cách tổ chức giáo hội cũ
- Hs: M.Lu-thô
(1483-1546) (Đức) + Can-vanh (Thụy sĩ) lan rộng nhiều nước Pháp, Anh, Thụy sĩ đời tôn giáo :tin lành Canvanh sáng lập
Hs: +Giáo hội chia giáo phái; Ki –tô giáo vaø tin laønh
+ Khởi nghĩa vũ trang nông dân (chiến tranh nông dân Đức) bùng nổ vốn bất mãn từ lâu
a Nguyeân nhân:
- Giáo hội tăng cường
bóc lột nhân dân thống trị nhân dân tinh thần
- Giáo hội cản trở
phaùt triển giai cấp tư sản lên
b Nội dung
- Phủ nhận vai trò
thống trị giáo hội
- Bãi bỏ thủ tục,lể nghi phiền tối
- Địi quay với giáo lí Ki-tơ ngun thủy
c Tác động phong trào cải cách tôn giáo :
- Châm ngòi cho
cuộc khởi nghĩa nông dân
- Đạo ki tô bị phân làm
2 giáo phái
+ Cựu giáoKi tơ cũ + Tân giáo tin lành
4 Củng cố bài: (5’)
- Phong trào văn hố Phục Hưng công vào trật tự xã hội phong kiến đề cao giá trị
chân người khẳng định suy yếu chế độ phong kiến, tất yếu phải chế độ xã hội
- Cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cải cách xã hội nhân văn thời văn hố Phục
Hưng, cơng vào chế độ phong kiến giáo hội thên chúa * Ôn tập lại cũ (1,2,3) xem trước
(11)Tuần Ngày soạn 28-08-2008 Tiết
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
( tieát ) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm nội dung sau
- Xã hội phong kiến Trung quốc hình thành ? - Tên gọi thứ tự triều đại phong kiến Trung quốc
2 Tư tưởng :
Trung quốc nước láng giềng có ảnh hưởng đến q trình phát triển lịch sử Việt nam 3 Kĩ :
- Lập bảng niên biểu thứ triều đại phong kiến Trung quốc
II Chuẩn bị thầy trò
1.Thầy :
- Soạn giảng
- Bản đồ Trung quốc thời phong kiến - Tư liệu liên quan
2 Troø :
- Tham khảo trước - Chia nhóm thảo luận
(12)1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi: Nội dung phong trào văn hoá Phục Hưng ?Ý nghĩa ? Đáp án:
Nội dung :
+ Phê phán, đả kích phong kiến + Đề cao giá trị người + Đề cao khoa học tự nhiên 2 Giới thiệu :
Giáo viên nhắc lại số kiến thức xã hội cổ đại Phương Đông ,ơng Hồng Hà xã hội có giai cấp nhà nước Trung quốc hình thành
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Giai cấp địa chủ nơng dân tá điền đã
được hình thành ?
1 Sự hình thành xã hội phong kiến Trung
quoác
10’
Gv: Cho Hs đọc (SGK)
H1: Xã hội có nhà nước đầu tiên ở Trung quốc đời lúc ?
H2: Nền văn minh cổ đại Trung quốc trải qua triều đại ?
H3: Đồ sắt xuất và có tác dụng sản xuất ?
H4: Sự tiến có tác động gì đến xã hội ?
Gv: Giải thích khái niệm “địa chủ”
Xã hội phong kiến Trung quốc hình thành (Thế kỉ III trước công nguyên)
1 Hs đọc (SGK) Hs: trả lời
Từ 2000 năm trước công nguyên
Hs: Lúc đầu phía Bắc (Hoa Bắc)do sơng Hồng Hà tạo nên sau mở rộng xuống phiá Nam, trải qua triều đại Hạ, Thương, Chu
Đồ sắt chưa xuất Hs: Thời xuân thu
(770 –475 trước công nguyên) làm xã hội có thay đổi sâu sắc
Hs: Xuất địa chủ, nông dân lónh canh
Hs: Người chiếm hữu ruộng đất lớn, sống phát canh thu tơ, bóc lột nơng dân
Thời xn thu đồ sắt xuất hiệnnăng xuất lao động tăng
- Xã hội có biến đổi
sâu sắc :
+ Xuất giai cấp địa chủ
+ Nông dân lónh canh (tá điền)
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành 2 Hoạt động: Các sách thời Tầøn – Hán tác động
đến xã hội phong kiến Trung quốc
(13)Gv: Cho Hs đọc (SGK) H1: Xã hội phong kiến bắt đầu được hình thành nào?
Gv: Nói qua q trình thống nhất đất nước Tần Thủy Hoàng
Cho hs thảo luận nội dung: Các vua thời Tần đề chính sách đối nội, đối ngoại nào ?
- Hs đọc nội dung (SGK)
221 Trước cơng ngunTần Thủy Hồng thống đất nước
a Thời Tần :
- Năm 221 trước công nguyên nhà Tần thống đất nước
+ Đối nội:
* Chia đất nước thành quận huyện
* Cử quan lại đến cai trị * Ban hành chế độ đo lường tiền tệ , bắt lao dịch
15’
Gv: Cho nhóm trình bàyrút kết luận
Gv: Tần Thủy Hồng ông vua tàn bạo nhà nước chuyên chế (quyền lực tập trung tay vua)
H2: Kể tên cơng trình mà Tần Thủy Hồng bắt nơng dân xây dựng ?
H3: Quan sát hình em có nhận xét tượng gốm lăng mộ Tầng Thủy Hồng ?
Gv: Chính sách tàn bạo Tần Thủy Hồngnơng dân dậy lật đổ nhà Tần nhà Hán thành lập
H4: Nhà Hán ban hành những chính sách ?
H5: So sánh thời gian tồn của nhà Tần nhà Hán ?Vì có sự chênh lệch ?
H4: Các sách tác động như đến xã hội Trung quốc ?
Gv: Nhà Hán tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, nước phương Nam
Hs: Vạn lý trường thành, cung A phòng, lăng li sơn
Hs: Rất cầu kì, giống người thật, số lượng lớn thể uy quyền Tần Thủy Hoàng
Hs: Nhà Tần :15 năm Nhà Hán : 426 năm Vì nhà Hán ban hành sách phù hợp với dân
Hs: Kinh tế phát triển Xã hội phong kiến vững vàng
+ Đối ngoại:
Gây chiến tranh xâm lược nước lân cận
b Nhà Hán:
- Xố bỏ chế độ pháp luật hà khắc
- Giảm tô thuế ,sưu dịch - Khuyến khích sản xuất
+Tác động: Xã hội phong kiến Trung quốc ổn định vững vàng
(14)Gv: cho Hs tiếp cận :
H1: Nhà Đường thực những chính sách đối nội, đối ngoại như ?
Gv: Giải thích chế độ quân điền
Hs: Dựa vào nội dung (SGK)
Chế độ quân điền (giảm tô thuế, lấy ruộng đất công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân
- Đối nội :
+ Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài
+ Thi hành chế độ quân điền
10’
H2: Vì Trung quốc thời Đường lại phát triển thịnh vượng?
Gv: Nhấn mạnh sách đối nội, đối ngoại nhà đường.đạt hưng thịnh, biện pháp để phát triển sản xuất
Hs:
Nhà đường thực nhiều sách mà triều đại trước sau khơng có
Bộ máy nhà nước củng cố hoàn thiện
- Đối ngoại: Thực hiện
chiến tranh xâm lược nước láng giềng
Trung quốc trở thành quốc gia phong kiến thịnh vượng
4 Củng cố bài:
- Sự phát triển xã hội phong kiến Trung quốc từ Tần Thanh - Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường
(15)Tuần Ngày soạn 05 – 09 –2008 Tiết
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
( Tiếp theo) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm nội dung sau
- Tổ chức máy quyền phong kiến
- Đặc điểm kinh tế văn hoá cuả xã hội phong kiến Trung Quốc
2 Tư tưởng :
Trung quốc nước láng giềng có ảnh hưởng đến trình phát triển lịch sử Việt nam 3 Kĩ :
- Phân tích hiểu giá trị sách xã hội triều đại thành tựu văn hoá
II Chuẩn bị thầy trò
2.Thầy :
- Soạn giảng
- Bản đồ Trung quốc thời phong kiến
- Tư liệu liên quan, tranh ảnh số cong trình kiến trúc thời phong kiến
2 Troø :
- Tham khảo trước - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi: Trình bày nét sách đối nội, đối ngoại nhà Đường ?tác dụng của các sách ?
Đáp án:
Đối nội: MơÛ khoa thi, giảm thuế, chia ruộng cho nông dân Đối ngoại : Tiến hành chiến tranh xâm lược
Tác dụng : Kinh tế phát triểnđất nước ổn định 2 Giới thiệu :
Sau phát triển đến độ cực thịnh thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt kỉ (từ năm 907 đến năm 960).Nhà Tống thành lập 960, Trung Quốc thống tiếp tục phát triển, không phát triển mạnh mẽ trước
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Xã hội phong kiến Trung quốc thời
Tống – Nguyên
(16)10’
Gv: Cho Hs đọc (SGK) Gv: Nhà nước nông dân Hoàng Sào Đường bị tiêu diệt
H1: Để cho ổn định tình hình trong nước nhà Tống thi hành sách ?
H2: Những sách có tác dụng ?
Gv: Dù ổn định phát triển lúc trung quốc khơng cịn mạnh thời nhà Đường H2: Nhà Ngun thành lập như thế ?
H3: Nhà Nguyên thi hành chính sách thống trị Trung quốc như thế naøo ?
Bùng nổ phong trào đấu tranh người dân Trung quốc
Hs: Đọc to nội dung (SGK)
- Hs: + Xoá bỏ, giảm thuế, sưu dịch
+ Mở cơng trình thủy lợi( miền Giang Nam) + Phát triển số ngành thủ công nghiệp (khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa ) + Phát minh la bàn, thuốc súng, nghề in
Hs: Oån định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc
Hs: Vua Mông Cổ Khu-bi-lai (Hốt Tất liệt) đem quân tiêu diệt Tống lập nên nhà Nguyên Trung Quốc Hs: Phân biệt đối xử
Aùp người Hán Nhân dân Trung Quốc dậy
Thời nhà Tống : + Miễn xoá bỏ thứ thuế, sưu dịch nặng nề
+ Mở cơng trình thủy lợi
+ Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp + Phát minh la bàn, thuốc súng, nghề in
Thời Ngun: + Thi hành sách phân biệt đối xử dân tộc
+ Aùp nông dân Trung quốc
Nhân dân Trung quốc lên chống lại
2 Hoạt động 2: Những biểu suy yếu xã hội phong kiến Trung quốc thời Minh – Thanh
2 Trung quốc thời Minh – Thanh Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Triều đại Minh – Thanh được thành lập thế nào ?
H2: suy yếu xã hội phong kiến Trung quốc cuối Mãn Thanh biểu hiện ?
-Hs: Đọc nội dung (SGK)
-Hs : + Chu Nguyên Chương lập
ra nhaø Minh
+ Quân Mãn Thanh (Phương Bắc) tràn vào Trung quốcNhà Thanh thành lập
*Chính trị:
Năm 1368 – Chu Nguyên Chương lập nhà Minh
(17)15’
10’
H3: Mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa biểu ở điểm ?
Gv: Chính sách “Bế quan toả cảng” nhà Thanh các nước phương tây xâu xé Trung quốc
Gv: Thời Mãn –Thanh xã hội phong kiến Trung quốc suy yếu ,nhưng Tung Quốc đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực
Hs: Thời Minh –Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào suy thoái, vua quan đục khoét nhân dân (nộp tô thuế nặng nề, bắt lính, phu, xây dựng nhiều cơng trình đồ sộ đời sống nhân dân cực
Hs: Xuất nhiều xưởng dệt, xưởng làm đồ sứ với chun mơn hố cao th nhiều nhân cơng Thương nghiệp phát triển (buôn bán nhiều nước Đông Nam Á,Aán Độ, Ba Tư, Ả Rập) thành thị mở rộng
* Xã hội :
Vua quan xa đọanơng dân đói khổ
* Kinh tế :
- Cuối thời Minh mầm móng kinh tế tư chủ nghĩa dần xuất
- Cuối thời Thanh nước Phương Tây xâu xé Trung quốc
3 Hoạt động 3: Những thành tựu văn hoá khoa học – kĩ thuật xã hội phong kiến Trung quốc
3 Văn hoá – Khoa học kĩ thuật Trung quốc
thời phong kiến Gv: * Nội dung thảo luận
xã hội phong kiến Trung quốc đạt thành tựu văn hoá, khoa học nghệ thuật ?
H1: Kể tên số tác phẩm văn học lớn mà em biết ?
- Hs chia nhóm thảo luận :
+ Tư tưởng :Nho giáo hệ tư tưởng chế độ phong kiến
+ Văn học: Thơ Đường tiểu thuyết thời Nguyên, sử học (SGK)
Hs: Tây du ký, Tam Quốc diễn nghĩa, Đông chu liệt quốc, sử ký
+ Khoa hoïc kó thuật: Có nhiều phát minh quan trọng (SGK)
a Văn Hóa
Tư tưởng : Nho giáo - Văn học : Thơ Đường và sử học phát triển
b Khoa học – Kó thuật: Có nhiều phát minh quan trọng: giấy, nghề in, la bàn , thuốc súng
H2: Em có nhận xét về trình độ sản xuất đồ gốm qua H.10 (SGK)
H3: Kể tên số cơng trình kiến trúc lớn
+ Nghệ thuật kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc độc đáo
Hs: Đạt trình độ cao trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu luyện
Hs: Cố cung, Vạn lý trường thành, khu lăng tẩm cuả vị vua
(18)H4: Quan sát cố cung H.9 em có nhận xét ?
Hs: Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hoà, đẹp Ngoài Trung Quốc cịn nơi đóng tàu, khai mỏ luyện kim
4 Củng cố bài:
- Sự khác sách cai trị nhà Tống nhà Ngun ? Vì có khác
đó
- Những biểu xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Trung quốc cuối thời
nhaø Minh – Thanh
- Một số thành tựu văn hoá Trung quốc
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn 09-09-2008
Tieát 6
Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Các giai đoạn lớn lịch sử Aán độ
- Các sách cai trị biểu phát triển thịnh đạt Aán độ thời phong kiến - Một số thành tựu văn hoá Aán độ thời cổ, trung đại
2 Tư tưởng :
Aán độ trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng rộng đến nước khu vực, đặc biệt Đông Nam Á
3 Kó :
Học sinh biết tổng hợp kiến thức học II Chuẩn bị thầy trò
(19)- Soạn giảng
- Bản đồ Aán độ – Đông Nam Á
- Tranh ảnh :Một số cơng trình kiến trúc - Tư liệu lịch sử Aán độ
2 Troø :
- Tham khảo trước - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hoûi:
1, Những biểu phát triển thịnh đạt thời Đường ? 2, Chính sách cai trị thời Tống –Ngun có khác ? 2 Giới thiệu :
Aán độ – Một trung tâm văn minh lớn nhân loại hình thành sớm, có đóng góp lớn lao lịch sử nhân loại
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Các tiểu vương quốc hình thành bao
giờ khu vực đất nước Aán độ ?
1 Những trang sử đầu tiên
Gv: Cho hs tiếp cận (SGK) H1: Tên gọi đất nước Aán độ bắt nguồn từ đâu ?
Hs: Từ dịng sơng n, sơng Hằng
H2: Các tiểu vương quốc đầu tiên hình thành từ bao giờ và nơi đất nước Aán độ ?
Nền văn minh sông Aán :của người xứ ( Đra vi đa )
Lưu vực sông Hằngvương quốc Ma ga đa người A–ri–a thuộc tộc Aán Aâu xâm nhập vào Bắc Aán phát triển mạnh thời A -sô-ca
Gv: Từ thành thị vào tiểu vương quốc liên kết với hìnhy thành nhà nước Ma-ga-đa
Gv: Thế kỉ IV thống dưới vương triều Gúp- ta
- Hs : + Từ 2500 – 2000 trước cơng ngun tiểu vương quốc hình thành sơng Aán (nền văn minh sông Aán)
- 2000–1500 trước cơng ngun nhiều vương quốc hình thành sơng Hằng -
Từ sau kỉ III trước công nguyên– cuối kỉ III sau công nguyên Aán Độ bị phân chia nhiều nước nhỏ
- Khoảng 2500- 1500 trước công nguyên xuất thành thị vùng sông Aán, sông Hằng (Đông bắc Aán)
- Thế kỉ III trước công nguyên A-sô-ca đưa đất nước Ma –ga –đa trở nên hùng mạnh
- Sau kỉ III trước công nguyên Aán Độ sụp đổ
(20)10’
2 Hoạt động 2: hình thành phát triển xã hội phong kiến ấn độ ?
2 Ấn độ thời phong kiến
Gv: Hs đọc (SGK)
H1: Aán độ thời phong kiến đã trải qua vương triều nào ? thời gian ?
H2: Sự phát triển Aán độ dưới vương triều Gúp ta biểu hiện ?
Hs: Đọc nội dung (SGK) Hs:
+ Guùp ta (IV – VI)
+ Hồi giáo Đê-li (Thổ kỳ) (thế kỉ XII – XVI) + Aán độ Mô-gôn (Mông cổ) (thế kỉ XVI – XIX ) Hs: Thời kì Aán Độ +Sử dụng sắt (cột sắt không gãy, khắc chữ gần Đê-li, tượng phật đồng cao mét chứng tỏ Luyện kim phát triển cao
-Vương triều Gúp ta: là thời kì thống Phục Hưng phát triển kinh tế xã hội văn hoá (IV- VI)
15’
Gv: Đến kỉ VI Aán độ bị người ngoại tộc xâm chiếm thống trị
Gv: Thế kỉ XII người Thổ Nhĩ Kỳ theo đạo hồi thôn tính miền Bắc Aán lập vương triều hồi giáo Đê-li
H3: Người hồi giáo có chính sách cai trị Aán độ thế nào?
Gv: Đến kỉ XVI người Mông Cổ cống Aán, Lật đổ vương triều hồi giáo lập nên vương triều Aán Độ Mơ-gơn
H4: Chính sách cai trị người Mơng cổ
H5: Có nhận xét chính sách vương triều hồi giáo và Mô-gôn ?
Gv: Từ kỉ XIX Aán độ bị người Anh chiếm ,trở thành thuộc địa cuả Anh
+ Làm nghề thủ công (dệt vải mỏng, mềm, nhẹ, màu sắc khơng phai, chế tạo đồ kim hồn vàng bạc
Hs: Chiếm đất, bóc lột nhân dân, cấm đạomâu thuẩn dân tộc
Hs: Xố bỏ kì thị tơn giáo thủ tiêu đạo hồi giáo, khơi phục kinh tế phát triển văn hố (đặc biệt vua A-bơ-ca )
Hs: trả lời: Cùng ngoại tộc trái ngược song mâu thuẩn với người Aán
Vương triều hồi giáo Đê li (thế kỉ XII – XVI) mâu thuẩn dân tộc người hồi người Aán( đạo Hin đu )
(21)10’
3 Hoạt động 3: Những thành tựu tiêu biểu văn hoá Aán độ
3 Văn hoá Aán độ Gv: Aán Độ nước có văn
hố lâu đời, trung tâm văn minh lớn loài người
Gv: cho hs thảo luận * Nội dung:
Người Aán độ đạt những thành tựu văn hố?
Gv: Phật giáo (ngơi chùa xây đá, khoét sâu vào vách núi, tháp mái trònngày lưu giữ
- Hs: Chia nhóm thảo luận - Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ văn tự để sáng tác văn học thơ ca
- Kinh Vê-đa viết chữ Phạn, kinh cầu nguyện xưa đạo Bà La môn - Văn học ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội - Kiến trúc Hin- đu (đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mĩ )
+ Chữ viết : Chữ Phạn + Bộ kinh: Kinh vê–đa, kinh phật
+ Văn học: Giáo lí, luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ
+ Nghệ thuật kiến trúc: Kiến trúc Hin đu, phật giáo
4 Củng cố hướng dẫn học : (5’) * Củng cố :
- Lịch sử phát triển Aán độ (thời cổtrung đại) - Các sách vương triều phong kiến Aán độ
- Thành tựu văn hoá Aán độ
(22)Tuần Ngày soạn 14-09-2005 Tiết 7
Baøi 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
( tiết ) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Khu vực Đông Nam Á có nước ? - Các giai đoạn phát triển lớn khu vực
2 Tư tưởng :
Giúp Hs nhận thấy nét tương đồng, gắn bó dân tộc Đơng Nam Á 3 Kĩ :
- Sử dụng đồ hành Đơng Nam Á
- Lập biểu đồ giai đoạn phát triển lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò
1. Thầy :
- Soạn giảng, tài liệu tham khảo (lịch sử Đông Nam Á ) - Tranh ảnh
- Bản đồ Đơng Nam Á
2 Trò :
- Tham khảo nội dung (SGK) - Phân nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Nêu sách cai trị người hồi giáo người Mông cổ Aán độ ? - Phân biệt ?
* Đáp án:
- Hồi giáo mâu thuẩn, kì thị dân tộc
- Mơ-gơnXố bỏ kì thị dân tộc Khơng xố bỏ mâu thuẩn dân tộc :Người Aán
mâu thuẩn Mông cổ 2 Giới thiệu :
Giáo viên hỏi hỏi khu vực Đông Nam Á có quốc gia nào, dùng đồ xác định vị trí nước
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Điều kiện dẫn đến hình thành các
vương quốc cổ Đông Nam Á ?
1 Sự hình thành các vương quốc cổ Đông
(23)15’
20’
Gv: Giới thiệu tên – vị trí các nước Đơng Nam Á (11 nước –5-2002 thêm Đông ti mo )
H1: Các nước có điểm chung ?
H2: Gió mùa có ảnh hưởng như thế đến sản xuất ?
Gv: Điều kiện tự nhiên hình thành số quốc gia cổ Đơng Nam Á
H3: Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành ? Gv: Cho Hs nắm vị trí tên gọi số vương quốc cổ (Chăm pa, Phù nam hàng loạt quốc gia nhỏ khác Đông Nam Á
- Hs: Xác định vị trí nước khu vực Đơng Nam Á lược đồ
-Hs: Điểm chung điều kiện tự nhiên
- Hs: Chịu ảnh hưởng gió mùa, m khơ lạnh, m
mưa nóng mưa
nhiềuphát triển lúa nước, lọai ăn qủa khác
-Hs: Đầu công nguyên biết sử dụng đồ sắt
Chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa: Mùa khô mùa mưa
+ Thuận lợi : cư dân biết trồng lúa loại ăn khác
+ Khó khăn: Thiên tai, hạn hán thường xảy - Đến kỉ đầu công nguyên quốc gia Đông Nam Á bắt đầu xuất
2 Hoạt động 2: Sự đời phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á
2 Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Gv: cho Hs đọc nội dung (SGK)
Gv: sử dụng “lược đồ Đông Nam Á kỉ XIII – XV”
Gv:
H1: Giai đoạn phát triển các quốc gia phong kiến bắt đầu từ khi ?
H2: Dựa vào lược đồ nêu tên một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?
- Hs: Đọc nội dung (SGK)
Hs: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trải qua giai đoạn hình thành, hưng thịnh suy vong Mỗi nước diễn thời gian khác giai đoạn sau kỉ X – đầu kỉ XVIII thịnh vượng
Hs: - kỉ VII – XVIII hình thành Inđơnesia (đảo Gia va Xu ma tơ ) vương triều Mơgiơpahít
- Từ khoảng sau
kỉ X – đầu kỉ XVIII thời kì phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đơng Nam Á
(Inđônesia,
(24)20’
Gv: Sơ kết lại đời số quốc gia phong kiến Đông Nam Á H3: Đến kỉ XIII vương quốc đời Đơng Nam Á đó vương quốc ? H4: Nguyên nhân hình thành 2 vương quốc ?
H5: Giai đoạn suy thối các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á
Gv: Trừ Thái lan hầu hết đều trở thành thuộc địa tư Phương Tây
Gv: Thành tựu cư dân Đông Nam Á kiến trúc, điêu khắc, nhiều cơng trình tiếng, (đền Aêng co, đền Bôrôbuđua, chuà tháp Pa-gan, tháp Chàm )
H6: Em có nhận xét kiến trúc cuả Đông Nam Á qua hình 12, 13
( 1213-1527) hùng mạnh + Bán đảo Đông Dương ; Đại Việt Chăm pa, Campuchia - thời kỳ Aêng co huy hoàng (IX – XV)
+ Mianma vương quốc Pa-gan mạnh lên
Hs: Thaùi Lan vương quốc Su-khô -thay ( kỉ XIII) Lào Vương quốc Lạn Xạng ( kỉ XIV)
Người Mông cổ công thiên di người Thái khu vực phía nam sơng Mê cơng (Su –khơ thay) phận khác định cư sông Mê kông (Lạn xạng ) - Hs: Từ sau kỉ XVIII : chủ nghĩa tư xâm nhập vào
Hs: Hình vịm, kiểu bát úp, có thám nhọn, đồ sộ, khắc hoạ nhiều hình ảnh, sinh động (chịu ảnh hưởng kiến trúc Aán Độ)
- Thế kỉ XIII hình thành vương quốc :Su-khô-thay lan xạng
- Từ nửa sau kỉ XVIII quốc gia phong kiến Đông Nam Á dần suy yếu
4 Củng cố, hướng dẫn học :(5’) *củng cố:
1 Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành điều kiện tự nhiên ? Giai đoạn hình thành phát triển quốc phong kiến Đông Nam Á ?
* Hướng dẫn : Bài tập :
Lập niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực Đông Nam Á đến kỉ XIX ?
(25)Tuần Ngày soạn 15 – 09 – 2005 Tiết 8
Baøi 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á ( Tiếp theo ) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Các giai đoạn phát triển lớn khu vực
- Nhận rõ vị trí Cam pu chia, Lào giai đoạn phát triển nhiều nước 2 Tư tưởng :
Giúp Hs nhận thấy nét tương đồng, gắn bó dân tộc Đông Nam Á 3 Kĩ :
- Sử dụng đồ hành Đơng Nam Á
- Lập biểu đồ giai đoạn phát triển lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
(26)- Bản đồ Đông Nam Á
2 Trò :
- Tham khảo nội dung (SGK) - Phân nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Kể tên nước khu vực Đông Nam Á xác định vị trí nước bản
đồ ?
- Các nước khu vực Đơng Nam Á có điểm chung điều kiện tự nhiên ? ảnh hưởng
gì đến phát triển nông nghiệp ? * Đáp án:
- Gồm: 11 nước
- Điều kiện tự nhiên mùa khơ lạnh, mùa mưa nóngthuận lợi trồng lúa ăn
thường xảy thiên tai, hạn hán 2 Giới thiệu :
3 Hoạt động dạy học
Cănpuchia Lào nước anh em bán đảo Đông Dương với Việt Nam Hiểu lịch sử nước bạn góp phần hiểu thêm lịch sử nước
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Lập niên biểu giai đoạn lịch sử lớn của
Campuchia đến kỉ XIX
(27)20’
Gv: Campuchia những nước có lịch sử lâu đời phát triển Đông Nam Á thời cổ trung đại
Gv: Cho Hs thảo luận Dựa vào kênh chữ, kênh hình (SGK) :
H1: Lập niên biểu giai đoạn lịch sử lớn Campuchia đến giữa kỉ XIX ?
H2: Người Khơ me aisống ở đâu ? thạo việc ? tiếp thu văn hoá Aán độ ?
Gv: Việc ảnh hưởng văn hoá Aán độ đẩy nhanh trình hình thành nhà nước người Khơ me
H3: Biểu chứng tỏ giai đoạn Aêng-co giai đoạn phát triển vương quốc Campuchia ?
Gv: Aêng co có nghĩa đô thị, kinh thành (giới thiệu tranh ) Gv: Kinh chuyển Phnơm pênh-thời kì ng co chấm dứt CPC đổ –1863 người Pháp đô hộ
- Hs chia nhóm thảo luậntrình bày ý kiến nhóm:
+Thời tiền sử: Nhà nước tộc người Khơ me xuất
+Thế kỉ VI: Vương quốc người Khơ me hình thành( Chân lạp)
Hs: Cư dân cổ Đông Nam Á, sống phía bắc cao nguyên Cò-rạt
+ Giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ
+ Biết khắc bia chữ Fạn
Thời kì phát triển
(IX – XV) vương quốc Campuchia (thời kì Aêng co) đối nội: (phát triển nông nghiệp)
Đối ngoại: (bành trướng) + Xây dựng nhiều cơng trình đồ sộ độc đáo tiếng giới(Aêng co vát, Aêng co thom
+ Quân đội hùng mạnh Sau thời kì Aêng-coPháp xâm lược
Giai đoạn suy yếu:Thế kỉ XVIXIX
Thời tiền sử: Nơi sinh sống phận cư dân cổ Đơng Nam Á (Mơn cơ)Vương quốc Phù Nam
-Thế kỉ VI- VIII: Vương quốc Khơ me hình thành (Chân Lạp)
- Thời kì ng-co
(Thế kỉ IX – XV) thời kì phát triển
- Thời kì suy thối : (thế kỉ XVI – Giữa kỉ XIX)
2 Hoạt động 2: Lập niên biểu giai đoạn lịch sử phát triển lịch sử Lào đến kỉ XIX
2 Vương quốc Lào
20’
Gv: Cho Hs đọc nội dung (SGK) H1: Chủ nhân nước Lào ? Gv: Đây chủ nhân văn hoá đồ đá, đồng, sắt
Hs: đọc (SGK) Hs: Người Lào thơng
(người khạ)tạo chum đá
- Chủ nhân người Lào
(28)H2: Người Lào Lùm sống chủ yếu nghề ?
H3: Ai người có cơng lập nên cộng hoà Lạn xạng (Triệu voi)
H4: Biểu phát triển thịnh vượng ?
H5: Nguyên nhân suy yếu ?
H6: Kiến trúc Thạt Luổng (Lào có giống khác cơng trình kiến trúc nước trong khu vực ) ?
Hs: Trồng lúa nương, săn bắn làm thủ công
Hs: Pha –Nguøm
Hs:+ Đối nội: Chia đất nước thành mường, đặt quan cai trị,xây dựng quân đội vững mạnh
+ Đối ngọai: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với nước cương chống quân xâm lược Hs: Do tranh chấp quyền lực hòang tộc, đất nước suy yếu, vương quốc Xiêm xâm chiếm cuối kỉ XIX Lào trở thành thuộc địa Pháp Hs: Uy nghi, đồ sộ có kiến trúc nhiều tần lớp, có tháp nhiều tháp phụ nhỏ xung quang khơng cầu kì, phức tạp cơng trình Campuchia
- Thế kỉ XIII:người Thái
(Lào lùm) di cư xuống kết hợp người Lào thỏnglập nước Lạn xạng
- Thế kỉ XV – XVII giai
đoạn phát triển thịnh vượng
- Sang kỉ XVIII suy
yeáu
4 Củng cố, hướng dẫn học :(5’) *Củng cố:
1 Giai đoạn hình thành phát triển quốc phong kiến Đông Nam Á ? Các giai đoạn phát triển lớn lịch sử phong kiến Campuchia Lào ? * Hướng dẫn :
1 Bài tập :
Lập biểu đồ giai đoạn phát triển lớn Lào Campuchiaía Học cũ, làm tập (SGK)
Tham khảo nội dung 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn 20 – 09 – 2005
Tieát 9
Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Thế giới hình thành tồn xã hội phong kiến
- Nền tảng kinh tế giai cấp xã hội phong kiến
- Thể chế trị nhà nước phong kiến
2 Tư tưởng :
Giáo dục cho Hs niềm tin, tự hào truyền thống lịch sử thành tựu thời xã hội phong kiến
3 Kó :
- Rèn luyện hs làm quen phương pháp tổng hợp, khái quát hoá kiện lịch sử II Chuẩn bị thầy trò
(29)- Bài giảng
- Bản đồ hành khu vực Đơng Nam Á - Tranh ảnh
2 Troø :
- Tham khảo trước - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Lập biểu đồ giai đoạn phát triển lớn Lào – Campuchia ?
2 Giới thiệu :
Chúng ta tìm hiểu tình hình phát triển chế độ phong kiến Phương Đông , Phương Tây Chế độ phong kiến giai đoạn quan trọng trongquá trình phát triển lịch sử nhân loại
3 Hoạt động dạy học TL
10’
Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành phát triển
của xã hội phong kiến Phương Đông Phương Tây
1 Sự hình thành phát triển xã hội phong
kiến Gv: Cho hs đọc(SGK)
Tổ chức hoạt động nhóm
*Nội dung: Em có nhận xét về q trình hình thành phát triển của xã hội phong kiến ở Phương Đông Phương Tây ?
- Hs đọc (SGK) - Các nhóm tiến hành thảo
luận trình bày ý kiến tổ
-Phương Đơng : Xã hội phong kiến hình thành sớm(từ kỉ III trước công nguyên – kỉ X) phát triển chậm (thế kỉ X-XV) +Phương Đông hình thành
sớm trước cơng ngun (Trung Quốc) đầu công nguyên(Đông Nam Á) phát triển chậm (Trung Quốc thời Đường)khỏang VII – VIII) cịn Đơng Nam Á sau kỉ X phát triển
Phương Tây: Hình thành muộn kết thúc sớm hình thành xã hội tư chủ nghĩa
Khủng hỏang, suy vong kéo daøi(XVI – XIX)
- Phương Tây : Xã hội phong kiến hình thành muộn (V) phát triển nhanh(XI-XIV) kết thúc sớm (XIV-XV)
Chủ nghóa tư hình thành
2 Hoạt đồng: Tìm hiểu kinh tế chế độ xã hội trong xã hội phong kiến pương đông, Phương Tây
(30)15’
Gv: cho hs đọc nội dung (SGK) H1: Cơ sở kinh tế chủ yếu của xã hội phong kiến ?
H2: Quan hệ sản xuất Phương Đông Phường Tây có khác nhau khơng ?
Gv: Đây nhân tố dẫn đến khủng hỏang chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Aâu
H3: Xã hội phong kiến có những giai cấp nào?
H4: Mối quan hệ giai cấp ?
Gv: Phương Tây –khi thành thị trung đại xuất hình thành tầng lớp thị dân
- Hs đọc nội dung (SGK) - Hs : Kinh tế nơng
nghiệp,chăn nuôi nghề thủ công
Hs: + Phương Đơng sản xuất bó hẹp cơng xã nơng thơn
+Phương Tây đóng kín lãnh địa phong kiến
Hs:
- Phương Đông: Địa chủ – nông dân lónh canh
- Phương Tây: Lãnh chúa, nông nô
Hs: Quan hệ nông dân lĩnh canh, nông nô nhận ruộng đất địa chủ, lãnh chúacày cấy nộp địa tô
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu kinh tế nơng nghiệp với sản xuất bó hẹp, đóng kín cơng xã nơng thơn (Phương Đơng) hay lãnh địa phong kiến (Phương Tây)
+thế kỉ XI: Kinh tế công thương nghiệp Châu Âu phát triển nhanh
* Cơ sở xã hội:Có giai cấp
nông dân,lính canh ; địa chủ (Phương Đông) Lãnh chúa, nông nô(Phương Tây)
Nông nô, nông dân bị địa chủ, lãnh chúa bóc lột tô thuế
10’
Họat động 3: Thể chế nhà nước xã hội phong kiếnlà thể chế quân chủ
3 Nhà nước phong kiến
Gv: cho hs tìm hiểu nội dung (SGK) kiến thức học H1: Nhà nước phong kiến theo thể chế ?
H2: Thế chế độ quân chủ ?
H3 : Chế độ qn chủ Phương Đơng Phương Tây có khác nhau ?
Gv: Phương Đơng: Vua có từ cổ đại có nhiều quyền lựcHịang Đế (Đại Vương)
Phương Tây: giai đoạn đầu quyền lực vua bị bị phân tán
(các lãnh chúa)nhưng kỉ XV đất nước thống nhấtquyền lực tập trung vào tay nhà vua
Hs: xem lại số kiến thức học
Hs: Thể chế quân chủ Hs: Chế độ vua làm chủ Hs:Chế độ quân chủ phương đông Phương Tây khác mức độ thời gian
Bộ máy nhà nước theo chế độ quân chủ
(do vua đứng đầu)
4 Sơ kết hướng dẫn học bài: ( 5’)
- Nét chung hình thành phát triển quốc gia phong kiến Phương Đông phương tây?
- Cơ sở kinh tế thời kỳ phong kiến ?
(31)*, + Về học củ, trả lời câu hỏi ôn tập cuối
+ Lập bảng tóm tắc kiện, mốc lớn thời kì phong kiến
Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn 21 – 09 – 2005
Tiết 10
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm, củng cố lại hệ thống kiến thức, sử dụng áp dụng vào tập - Rèn luyện kỉ tư
- Giáo dục tinh thần tự học sưu tầm đọc sách lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò
1.Thaày :
- Ra hệ thống tập trắc nghiệm tự luận - Tài liệu lịch sử Campuchia Lào
2 Troø :
- Oân tập kiến thức học phần lịch sử giới - Trả lời tập, câu hỏi (SGK)
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi: Có nhận xét hình thành xã hội phong kiến ?và phát triển suy vong xã hội phong kiến Phương Đông Tây Âu
* Đáp án:
- Xã hội phong kiến Phương Đơng hình thành sớm phát triển chậm, suy vong khủng hoảng kéo dài
- Xã hội phong kiến Tây Âu: Hình thành muộn phát triển nhanh ,kết thúc sớm 2 Giới thiệu :
Giáo viên sử dụng giai đoạn đầu để giới thiệu 3 Bài tập
(32)6’
Gv: Ra hệ thống tập
1 Thành thị trung đại xuất hiện khi ?
2 Người tìm Châu Mỹ ? 3 Đạo tin lành đời đâu ?
- Hs chọn đáp án đánh dấu X vào đáp án
a Thế kỉ XI; b Thế kỉ XII; c kỉ XIII
a Côlômpô; b.Va-xcô-đơ Ga ma ; c Magien lan
a Đức , b.Thụy sĩ ; c.Pháp
(a) (a) (b)
10’
5’
15’
2 xã hội phong kiến xuất sớm đâu
a Aán độ ; b Pháp ; c.Đức d Trung quốc
(d) Hoạt động 2: Điền vào bảng tương ứng với kiện lịch
sử
2 Lập bảng so sánh H1: Lập bảng so sánh ra
đời phát triển xã hội phong kiến Phương Đông,Phương Tây ?
- Hình thành, phát triển xã
hội phong kiến
Campuchia,Lào ?
- Hs khái quát điền vào bảng so sánh
Hs: Làm việc
STT P.Đông P.Tây
3 Hoạt động: Điền vào bảng tương ứng với kiện lịch sử
3 Nêu số thành tựu văn hoá tiêu biểu thời phong kiến
Gv: Nêu số thành tựu tiêu biểu thời phong kiến
Hs điền tên nước ứng với thành tựu văn hố 4 Hoạt động 4: Học sinh tự kể mẫu chuyện lịch
sử hình thành phát triển Lào, Campuchia số nước khác
4 Kể chuyện lịch sử
Gv: Cho nhóm sưu tầm câu chuyệnnhận xét cho điểm
(33)Tuần Ngày soạn 30 – 09 – 2005 Tiết 11: Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM
( Từ kỉ X đến kỉ XIX )
Chương I : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ ( Thế kỉ X)
Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Ngô Quyền xây dựng độc lập không phụ thuộc vào triều đại phong kiến nước ngoài,
đặc biệt tổ chức nhà nước
- Nắm trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh
2 Tư tưởng :
Giáo dục ý thức tự chủ dân tộc thống đất nước 3 Kĩ :
- Bồi dưỡng hs lập biểu đồ, sơ đồ sử dụng đồ
II Chuẩn bị thầy trò 1.Thầy :
- Soạn giảng
- Sơ đồ tổ chức máy nhà nước - Lược đồ 12 sứ quân
- Tranh ảnh (nếu có)
2 Trò :
- Đọc nội dung (SGK)
- Đọc trước lược đồ 12 sứ quân - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Lập biểu đồ giai đoạn hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Á và
Châu Âu ? 2 Giới thiệu :
Giáo viên nhắc lại kiến thức củ Ngô Quyền chiến thắng Bặng đằng Ngô Quyền H: Chiến thắng Bạch đằng 937 có ý nghĩa ?
Đã khẳng định quyền tự chủ nhân dân ta sau 30 năm khổi chế độ hộ phong kiến phương bắc mở thời kì cho dân tộc
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Rút nhận xét tổ chức nhà nước dưới thời Ngô Quyền ?
(34)10’
15’
Gv: Cho Hs đọc (SGK) H1: Tình hình đất nước ta khi quân Nam Hán bỏ chạy ? H2: So sánh chức Tiết độ sứ việc xưng vương của Ngô Quyền
Gv: Nước ta khỏi đơ hộ phong kiến phương bắc H3: Bộ máy nhà nước tổ chức ?
H4: Qua sơ đồ, nhà vua có vai trị ?
H5: Em có nhận xét bộ máy nhà nước thời Ngô Gv: Thứ sử châu quan địa phương, tướng lĩnh có cơng Ngơ Quyền cử cai quản địa phương: Đinh Công Trứ Thứ Sử Châu Hoan (Nghệ Tĩnh) Kiều Công Hãn Thứ Sử Châu Phong (Phú Thọ)
Hs: Đọc to nội dung (SGK) Hs: + Độc lập
+ Ngô Quyền lên ngơi vua, đóng Cổ Loa
Hs: + Tiết độ sứ : Vẫn còn phụ thuộc vào nhà Hán
+ Ngô Quyền tâm xây dựng quốc gia độc lập, đặt chức quan văn, võ cử tướng trông coi châu quan trọng
Hs: Đứng đầu vua, giúp việc vua quan lại từ trung ương đến địa phương
Hs: Đứng đầu có quyền định tất việc(quân sự, trị, ngọai giao)
Hs: Cịn đơn giản, sơ sài bước đầu thể ý thức độc lập tự chủ
- Sau chiến thắng Bạch
đằng (938) độc lập chủ quyền đất nước giữ vững
-Tổ chức nhà nước
- Đất nước bình yên
2 Hoạt động 2: Sau Ngơ Quyền tình hình đất nước ta ?
2 Tình hình trị cuối thời Ngô Gv: cho hs đọc (SGK)
Tổ chức thảo luận
Nội dung: Tình hình đất nước ta để dẫn đến loạn 12 sứ quân ?
- Hs đọc nội dung (SGK)
6 nhóm hình thành thảo luận + Ngô Quyền (944)Dương Tam Kha nắm quyền
+ Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha mâu thuẩn nội uy tín nhà Ngơ xa sút (950)
- Sau Ngô Quyền phe phái lên khắp nơi đất nước lâm vào tình trạng khơng ổn định
Vua
Quan vaên
Quan võ Thứ sử
(35)10’
Gv: Rút ý kiến từ các nhómbổ sung
Yù kiến
Gv: Lọan 12 sứ quân là: Sự hổn lọan 12 tướng lĩnh lực phong kiến dậy chiếm lĩnh vùng đất địa phương Gv: Cho hs quan sát “lược đồ 12 sứ quân” yêu cầu hs lên bảng thứ tự sứ quân H1: Có nhận xét buổi đầu cuối thời kì Ngơ ?
H2: Tình hình chia cắt có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân bảo vệ đất nước ?
Gv: Tổng kết rút kết luận
+ Năm 965 Ngơ Xương Văn chếttranh chấp loạn 12 sứ quân SGK
Hs: Lên bảng nêu tên 12 sứ quân nơi chiếm giữ sứ quân (SGK)
Hs: Buổi đầu thống nhất (đất đai, quyền nhân dân yên ổn)
+ Cuối: Bị chia cắt (mỗi nơi quyền riêng, đất nước ổn định)
Hs: Nếu có giặc ngoại xâm tinh thần đồn kết khơng phát huy
Năm 965, đất nước bị chia cắtloạn 12 sứ quân
Đất nước bị chia cắt nhân dân không yên tâm sản xuất, phân tán khắp nơi,mất sức mạnh đoàn kết dân tộc
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm Đinh Bộ Lĩnh đưa đất nước trở lại thống nhất, yên ổn
3 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước H1: Yêu cầu đặt cho đất
nước lúc ?
Gv:Trong tình trạng rối ren, nhà Tống có âm mưu xâm lược nước tayêu cầu cần thống nhất, thời điểm xuất Đinh Bộ Lĩnh
H2: Đinh Bộ Lónh ?
H3: Đinh Bộ Lĩnh làm để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
-Hs : Cần có người đứng lên
thống dẹp loạn 12 sứ quân
Hs: (SGK - trang 27) - Nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh tập hợp lực lượng hùng mạnh dậy Hoa lư (Ninh bình)
(36)H4: Vì Đinh Bộ Lĩnh có thể thống đất nước ?
H5: So sánh công lao Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ?
Gv: Rút kết luận làm
Hs: Là người có tài, có uy tín nhân dân ủng hộđã làm nguyện vọng nhân dân Ông đánh đâu thắng đó, tơn Vạn Thắng Vương Hs: Ngơ quyền đánh ngoại xâm, xây dựng đất nước độc lập
Đinh Bộ Lĩnh: Bảo vệ đất nước thống độc lập
- Cuối 967, đất nước trở lại bình n thống
4 Củng cố, dặn dò (5’) * Sơ kết học :
1 Ngô Quyền xây dựng độc lập, tự chủ đất nước
2 Cuối thời Ngô rối ren, hào trưởng dậy “ loạn 12 sứ qn” Người có cơng thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh
* Dặn dò:
- Học củ, làm tập 1,2,3 (SGK)
- Vẽ lược đồ 12 Xứ quân vào tập - Lập bảng thống kê loạn 12 xứ quân
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần Ngày soạn 03 –10 – 2005
Tieát 12:
Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ ( tiết )
I – Mục tiêu học : (tiết 1) 1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
(37)- Nhà Tống xâm lược nước ta bị đánh bại
2 Tư tưởng :
Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc 3 Kĩ :
Vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, sơ đồ sử dụng đồ II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy : Soạn giảng
- Tài liệu tham khảo: sơ đồ tổ chức máy nhà nước - Lược đồ 12 sứ quân
- Tranh ảnh đền thờ vua Đinh – Lê, ảnh Hoa Lưu
2 Troø :
- Đọc nội dung trước
- Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi: So sánh buổi đầu cuối thời Ngô ?
2 So sánh công lao Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh 2 Giới thiệu :
Giáo viên nhắc lại kiến thức củ: Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước có ý nghĩa gìvào 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Đinh Bộ Lĩnh tiến hành xây dụng đất nước
như ?
I Tình hình trị, qn
1 Nhà Đinh xây dụng đất nước : H1: Sau thống đất nước
Đinh Bộ Lĩnh làm ?
Hs: + Lên ngơi hồng đế + Đặt tên nước Đại cồ việt + Kinh đóng Hoa lư + Lấy niên hiệu Thái bình
(38)10’
15’
H2: Taïi chọn Hoa lư làm kinh đô ?
H3: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không lấy niên hiệu của hồng đế Trung quốc nói lên điều ?
Gv: So với Ngô Quyền (xưng vương Ngô Quyền vua nước nhỏ chịu phục nước khác)
Đinh Bộ Lĩnh: Đã tiến thêm bước,là nước độc lập
Gv: Như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hịan Ơng cho xây dựng cung điện, đắt tiền, kẻ phạm tội dùng hình phạt khắc nghiệt(ném vào vạc dầu sôi, vứt vào chuồng hổ)
H4: Những việc làm Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa ?
Hs: Đọan chữ nhỏ (SGK) Hs: Khẳng định nước ta có
giang sơn riêng, nước độc lập ngang hàng với Trung quốc( xưng Hoàng đế)
nước ta nước độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia
Hs: Khẳng định độc lập của đất nước
- Lấy niên hiệu Thái
bình, sang giao hảo với nhà Tống
- Phong vương cho con, cử tướng giỏi giữ chức vụ chủ chốt
2 Hoạt động: Tổ chức máy nhà nước thời tiền Lê 2.Tổ chức quyền thời tiền Lê Gv: Cho hs đọc (SGK) từ “cuối
979 Lê Hồn lên làm vua” H1: Vì tướng lĩnh lại suy tơn Lê Hịan lên ngơi vua ?
Gv: Đây việc làm có ý nghĩađặt lợi ích dịng họ ngồi lợi ích dân tộc
Gv: Giới thiệu Lê Hoàn (SGK)
- Học sinh đọc (SGK) + Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị ám hại + Vua cịn nhỏ tuổiLê Hồn cử làm phụ + Nhà Tống lăm le xâm lược nước ta
Thái hậu Dương Vân Nga tướng lĩnh đồng lòng suy tơn Lê Hồn làm vua
Hs: Tự đọc chữ nghiêng (SGK)
(39)10’
H2: Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê tổ chức ? Gv: So sánh việc xây dụng nhà nước thời Tiền Lê
nhà Đinh tiến thêm bước Cho hs thảo luận :
Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Tiền Lê
( Địa phương trung ương)
Gv: Sơ kết cho vẽ lên bảng
H3: Qn đội tổ chức như thế ?
Gv: Quân đội cịn đơn giản, chưa có qn quytồn dân lính
+Trung ương: Vua đứng đầu, nắm quyền quân sự, dân giúp vua có quan Thái sư (quan đầu triều) đại sư(nhà sư có danh tiếng) có quan văn, võ tăng.Con vua phong vương trấn giữ vùng hiểm yếu
+ Địa phương: 10 lơä lộ có phủ châu
Hs: Gồm 10 đạo bộ phận cấm quân (quân triều đình bảo vệ vua kinh thành) quân địa phương (Đóng lộ, luân phiên luyện tập, làm ruộng )
- Tổ chức nhà nước Trung ương
Địa phương:
Quân đội : có 10 đạo chia phận
Cấm quân Quân địa ohương
3 Hoạt động 3: Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Tống
3 Cuộc kháng chiến chống Tống Lê
Hồn Gv: cho hs đọc (SGK)
H1: Nhà Tống có âm mưu sang xâm lược nước ta ?
Ý đồ bành trướng mở riêng lãnh thổ cuả quân xâm lược H2: Lê Hoàn đạo khởi nghĩa ?
Gv: Ngô quyền vừa chặng đánh địch hai đường thủy,
- Hs đọc diễn biến (SGK)Tr30
- Hs: Lợi dụng nội đất nước lục đục Xâm lược nước ta
Hs: Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến + Cho qn đóng cọc sơng Bạch đằng ngăn chặn chiến thuyền địch
+ Chặng đánh quân từ Lạng sơn
- Năm 981, quân Tống
do Hầu Nhân Bảo huy theo đường thủy tiến vào nước ta
- Lê Hoàn gấp rút chuẩn bị cho kháng chiến
-Lộ (10 lộ)
Phủ Châu
Vua
Quan
thái sư Quan đại sư Q.Tăng Quan
(40)H3: Kết ?Ý nghĩa cuả cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ?
Gv: Chiến tranh chấm dứt, Lê Hòan sai sứ sang Trung Quốc trao trả số tù binh, đặt quan hệ lại bình thường
Hs: Quân Tống đại bại, Hầu Nhân Bảo bị giết, nhiều tướng khác bị bắt sống
Hs: Nền độc lập, tự chủ cuả dân tộc giữ vững
Kết quả: Quân Tống đại bại
Ý nghĩa: Đánh bại nguy xâm lược cuả nước ngoài, giữ vững độc lập, củng cố lòng tin sức mạnh cuả dân tộc
4 Củng cố hướng dẫn học (4’)
1 Nhà Đinh- Tiền – Lê đời ? Tổ chức nhà nước thời Tiền – Lê ?
Làm tập (SGK)
C1: Đất nước độc lậpnhân dân yên ổn thiên tai
5 Rút kinh nghiệm:
(41)Tieát 13:
Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (Tiếp theo)
I – Mục tiêu học : (tiết 2) 1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Nhà Đinh – Tiền Lê bước đầu xây dụng văn hoá nghệ thuật phát triển
2 Tư tưởng :
Yù thức độc lập, tự chủ xây dụng kinh tế, quí trọng truyền thống văn hoá dân tộc Biết ơn người có cơng xây dụng, bảo vệ đất nước
3 Kó :
Vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, sơ đồ sử dụng đồ
Rèn luyện kĩ phân tíchý nghĩa thành tựu kĩ thuật văn hoá thời Đinh – Tiên Lê II Chuẩn bị thầy trò
1 Thaày :
- Soạn giảng - Tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh đền thờ vua Đinh – Lê, ảnh Hoa Lưu
2 Troø :
- Đọc nội dung trước
- Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi : Hãy mơ tả máy quyền trung ương địa phương thời Tiền Lê Trả lời : - Triều đình trung ương vua đứng đầu nắm quyền hành
- Cả nước chia làm 10 lộ, lộ phủ châu 2 Giới thiệu :
Giáo viên nhắc lại kiến thức củ: Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước có ý nghĩa gìvào 3 Hoạt động dạy học
1 Hoạt động 1: Nền kinh tế thời Đinh – Tiền – Lê có bước phát triển ?
II Sự phát triển kinh tế văn hoá
1 Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ H1: Nói đến kinh tế ta nói đến
những kinh tế ?
Hs: Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp
a Kinh tế nông nghiệp
Gv: Cho hs đọc đoạn đầu (SGK) Tr 32
H2: Ruộng đất lúc tập trung ở đâu ?
Nhân dân phải có nghĩa vụ với nhà nước ?
H3: : Tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Đinh, Tiền Lê như thế ? Vì ?
Hs: Đọc to nội dung (SGK) từ đầukhuyến khích Hs: Cơng làng xã: Người dân chia ruộng đất cày cấy Hs: Nộp thuế lính đi phu
Hs: Được ổn định phát triển
- Vì nơng dân vua Lê năm địa phương tổ
- Ruộng đất tập trung
công làng xã, nhân dân cày cấy phải có nghĩa vụ với nhà nước
(42)20’
Gv: Nghề dâu, nuôi tằm cũng khuyến khích phát triển H4: Thời Tiền–Lê thủ công nghiệp ?
H5: Các xưởng thủ công nghiệp nông nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ ?
Gv: Khẳng định nhà nước qn chủ tập quyền
H6:Thủ công nghiệp truyền thống ?
H7: Vì thủ cơng nghiệp lúc này có phát triển ?
Gv: Cho hs đọc chữ nghiêng (TR 32)
chức lễ cày tịch điền khuyến khích sản xuất, làm thuỷ lợi, khai hoang mở rộngmùa lúa năm tốt, nhân dân mùa liên tục
Thủ công nghiệp phát triển - Hs: Xuất số xưởng thủ cơng nhà nước mới(xưởng đúc tiền, rèn vũ khí ,may mũ áo, xây dựng cung điện, nhà cửa chùa chiền
Hs: Phục vụ cho nhà vua và bọn quí tộc (tập trung thợ khéo tay)
Hs: Phát triển luạ, kéo tơ, làm giấy, làm gốm
Hs: Đất nước độc lập, thợ khéo tay không bị bắt sang Trung quốc nhân dân có kinh nghiệm sản xuất từ xa xưa
Cung điện Hoa Lư thấy phát triển nước ta thời Tiền Lê(cột dát vàng,bạc có nhiều điện đài
và phát triển
b Thủ công nghiệp :
- Xây dựng số xưởng
thủ công nghiệp nhà nước
Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển nhân dân
Gv:Thủ cơng nghiệp phát triểnsản phẩm nhiềukéo theo trao đổi liên tục
H8: Thương nghiệp thế nào ?
H9: Tại phát triển hơn trước ?
H10: Em có nhận xét bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ ở nước ta thời Đinh- Tiền- Lê ?
chùa chiền, kho vũ khí ,kho thóc thuế xây dựng, quy mơ cung điện hịanh tráng hơn)
Hs: Phát triển và nước
Hs: Đất nước thống xây đắp thêm đường, đúc tiền đồng quan hệ Việt – Tống trước
Hs: Nhà đinh –Tiền – Lê bước đầu khẳng định kinh tế tự chủ cuả đất nước
c Thương nghiệp :
Việc trao đổi, bn bán ngồi nước phát triển trước
2 Hoạt động 2: Tình hình xã hội đời sống văn hố nước Đại cồ Việt có thay đổi
(43)15’
Gv: Cho hs thảo luận Nội dung: Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Đinh – Tiền – Lê ?
Gv: Treo sơ đồ lên bảng
H1: Qua sơ đồ trình bày tổ chức xã hội thời Đinh – Tiền – Lê ? Gv: Nhưng xã hội chưa phân hoá sâu sắc, quan hệ vua – dân cịn gần gũi
H2: Giáo dục lúc thế nào?
Vì nhà sư lúc lại được trọng dụng ?
Gv: Chẳng hạn nhà sư Đỗ Thuận đón tiếp sứ thần nhà Tống Lý Giác (SGV – 55)
H3: Đạo phật phát triển xuất hiện nghệ thuật ?
Hs: nhóm thảo luận1 nhóm lên bảng vẽcác nhóm bổ sung
Hs: Chưa phát triển số người biết chữ ít, đa số nhà sưnên nhân dân nhà nước trọng dụng
Hs: Do họ có học thức, giỏi chữ Hán, cố vấn cung đình, nhà ngọai giao đắc lực vua
Hs: Kiến trúc (nhiều chùa chiền mọc lên khắp nơi, kinh đô Hoa Lư có chùa bà Ngô, chùa tháp, chùa Nhất trụ )
a.Xã hội : Chia tầng lớp
+ Thoáng trị:Vua, quan lại nhà sư
+ Bị trị: Nông dân, Thợ thủ công ,thương nhân, địa chủ nơ tỳ
b Văn hố :
- Giáo dục chưa phát triển
- Đạo phật truyền bá rộng rãi
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
H4: Truyền thống văn hoá dân gian ?
Gv: Lò luyện võ, ca hát, nhảy muá, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật
H5: Em có nhận xét bước đầu xây dựng tự chủ đất nước?
Hs: Nhân dân tự lựcdựng nên cho nước độc lập
- Văn hoá dân gian trì phát triển
4 Củng cố hướng dẫn học (4’)
Thời Đinh – Tiền – Lê bước đầu xây dựng đất nước tự chủ ? Làm tập (SGK)
C1: Đất nước độc lậpnhân dân yên ổn thiên tai
C2: bước tiến quan trọng, đặc biệt phát triển cuả phật giáo phát huy truyền thống
(44)Tuần Ngày soạn 10 –10 – 2005 Tiết 14:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( THẾ KỈ XI – XII )
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CƠNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nắm vững kiện việc thành lập nhà Lý với việc dời đô Thăng long
- Việc tổ chức lại máy nhà nước, xây dựng pháp luật quân đội
2 Tư tưởng :
Lòng tự hào công dân nước Đại Việt, ý thức chấp hành pháp luật nhiã vụ bảo vệ tổ quốc 3 Kĩ :
Rèn luyện cho hs kỉ lập bảng biểu thống kê hệ thống kiện lịch sử II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Bản đồ nước ta thời phong kiến - Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý - Tài liệu tham khảo
2 Troø :
- Đọc nội dung trước - Chia nhóm thảo luận
(45)* Hoûi:
Điền vào sơ đồ phân hoá xã hội thời Đinh – Tiền Lê ?
2 Giới thiệu :
Nhà Tiền Lê thành lập đóng góp tớn phát triển dân tộc, khẳng định nước ta nước độc lập tự chủ, Lê Hồn mất, triều đình lại sinh mâu thuẩn Vậy nội triều sinh mâu thuẩn sao? Trong bối cảnh nhà Lý thành lập ? Vào 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động : Vẽ sơ đồ tổ chức quyền trung ương
và địa phương thời Lý ?
1 Sự thành lập nhà Lý Thống trị
Quan lại – nhà sư Vua
Bị trị
Nô tỳ
(46)20’
Gv: cho hs đọc đoạn đầu (SGK) H1: Nhà Lý thành lập trong bối cảnh ?
Gv: Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ ngồi phải nằm để coi chầu gọi Lê ngọa triều Là ông vua tàn bạo, nhân dân căm ghét (cho người vào củi thả trơi sơng, róc mía đầu sư, dùng dao cùn xẻo thịt người) H2: Vì Lý Công Uẩn được tôn làm vua ?
H3: Hiện tượng giống hiện tượng thời Đinh ? có đặc sắc ?
H4: Sau lên ngơi,việc làm đầu tiên cuả Lý Cơng Uẩn gì? H5: Vì lại dời Đại La ? Học sinh đọc “chiếu dời đô” H6: Việc dời đô Thăng long cuả Lý Cơng Uẩn nói ý đồ gì của ông cha ta ?
Gv: Liên hệ ngày Hà nội là trung tâm nước
H7: Sau nhà Lý làm ?
Hs: đọc to (SGK) Hs Tb: Nội nhà Tiền Lê nảy sinh mâu thuẩn thối nát vua Lê Long Đĩnh bất tài
- Hs: Lê Long Đĩnh bất tài, tàn ác, Lý Cơng Uẩn người có tài, quan lại nhân dân ủng hộ
- Hs: Lê Hồn lên ngơicác dịng họ phong kiến dám trao ngai vàng cho người khác họ đất nước nhân dân yêu cầu - Hs: Đặt niên hiệu Thuận thiên ban chiếu dời đô
- Hs : Có vị trí địa thế
thuận lợi
- Hs : Tập trung xây dựng
đất nước giàu mạnh, khẳng định ý chí tự cường cuả dân tộc ta
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, quan lại triều tôn Lý Công Uẩn lên vua nhà Lý thành lập
- Năm 1010 Dời đô thành Đại la, đổi tên Thăng long
(47)15’
Gv: Thảo luận
Nội dung: Vẽ sơ đồ máy chính quyền trung ương địa phương thời Lý
H8: Qua sơ đồ trình bày chính quyền trung ương, địa phương được tổ chức ? Tại nhà Lý giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ ?
Gv: Chính quyền nhà Lý chính quyền quân chủ khoảng cách với nhân dân không xa lắm, nhà Lý quan tâm đến đời sống nhân dân, coi nhân dân gốc rể bền lâu quyền
- Các nhóm thảo luận Điền vào biểu mẫu(có sẳn)lên bảng trình bày
- Hs : Quyền cuả vua giao
bớt cho quan lại, vua đến định chung - Theo chế độ cha truyền nối
- Con quan làm quan
- Hoàng tử truyền ngơi phải ngồi thành tìm hiểu
cuộc sống cuả nhân dân - Treo chiêng lớn trước điện Long trìai có oan ức gõ chng nhờ vua xét xử
+Sơ đồ quyền trung ương:
+Sơ đồ quyền địa phương:
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc xây dựng quân đội tổ chức pháp luật thời Lý ?
2 Quân đội pháp luật
Gv: Cho hs tìm hiểu (SGK) H1: Nhà Lý ban hành luật gì ?
Trước quan lại chưa có hệ thống luật phápxử theo tuỳ thích khơng có văn cụ thể H2: Bộ luật bảo vệ ? Bảo vệ ?
Gv: Đọc hs nghe nội dung số điều luật (37)
H3: Quân đội thời Lý tổ chức ?
Hs: đọc (SGK) Hs: Hình thư.là luật đầu tiên cuả nước ta, (Ngày khơng cịn nữa)
Hs: Vua, cung điện, tài sản nhân dân bảo vệ sản xuất, ccấm mổ trâu bò người phạm tội bị xử phạt
- Hs: phận
a Pháp luật
- Năm 1042 nhà Lý ban hành luật hình thư
- Bộ luật qui định: bảo vệ vua, cung điện, công tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất b Quân đội :
- Chia laøm phận: Cấm quân quân địa phương
- Các phận tuyển chọn ?và có nhiệm vụ ?
H4: Trong qn đội nhà Lý thi hành sách ?
+ Cấm quân: tuyển chọn nước bảo vệ vua, kinh thành
+ Quân địa phương: Tuyển chọn huyện, xã, canh phòng lộ, phủ
Hs: Ngụ binh nông
- Thi hành sách “ngụ binh nông”
(48)Tác dụng cuả sách ? Gv: Kết hợp quân dân (Chiến đấu với sản xuất)
H5: Em có nhận xét tổ chức quân đội thời Lý ?
Gv: Sơ kết lại sách quân đội thời Lý
Gv: Cho hs đọc (SGK) từ “Nhà Lý cịn gã bình thường” H6: Đối với dân tộc miền núi và nước láng giềng nhà Lý đã thực chủ trương ?
H7: Để thực chủ trương đó nhà Lý làm ?
Gv: Nhà Lý đập tan xâm lược quân Chăm –pa Tống xúi dục (1068) Sau quan hệ Đại Việt–Chăm pa trở lại bình thường
(Thời bình đảm bảo quê sản xuất cày ruộng thời chiến đánh giặc)
- Hs: Có quy cũ luyện tập chu đáo, kỉ luật nghiêm, vũ khí giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá
Hs: Đọc (SGK)
* Đối với tù trưởng miền núi: Ban chức tước, gả công chuá nghiêm khắc trấn áp làm phản
* Các nước láng giềng (Tống) Quan hệ bình thường, cương bảo vệ đất đai, bảo vệ tổ quốc
- Có binh chủng: Thủy (kỵ tượng binh )
* Thực sách đồn kết dân tộc quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng
4 Củng cố, dặn dò: ( 5’) * Củng cố :
1. Nhà Lý thành lập ?
2. Vì Lý Cơng Uẩn lại dời đô Thăng long ?
3. Nhà Lý tiến hành xây dựng tổ chức quyền trung ương địa phương ? ( qua sơ đồ )
4. Tổ chức quân đội pháp luật thời Lý ?
5. Nhà Lý làm để củng cố quốc gia dân tộc ? * Hướng dẫn học bài:
- Học củ, trả lời câu hỏi (SGK) mục - Vẽ sơ đồ tổ chức quyền
(49)Tuần Ngày soạn 12 –10 – 2005 Tiết 15
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077)
I – Mục tiêu hoïc :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Aâm mưu xâm lược nước ta cuả nhà Tống
- Cuộc công sang đất Tống ta hành động tự vệ
- Diễn biến, ý nghĩa cuả kháng chiến chống Tống cuả nhân dân ta thời Lý
2 Tư tưởng :
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập cuả nhân dân ta trước nguy bị xâm lược
3 Kó :
Sử dụng đồ (vẽ sử dụng đồ ) II Chuẩn bị thầy trị
1. Thầy :
- Soạn giảng, tài liệu tham khảo - Bản đồ Đại Việt thời Lý Trần
- Lược đồ tiến cơng phịng vệ nhà Lý
2 Trò :
- Tham khảo nội dung baøi
- Tham khảo trước lược đồ (SGK) (hình 21) - Chia nhóm thảo luận
(50)1 Kiểm tra cũ : ( 5’) * Hoûi:
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý trình bày qua sơ đồ 2 Giới thiệu :
Nước Đại Việt thời Lý cư dân sống bình yên, yên ổn bên Nhà Tống Lại có âm mưu xâm lược nước ta vào
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Mục đích nhà Tống âm mưu xâm
lược nước ta ?
I.Giai đoạn thứ nhất (1075)
13’
Gv: Cho hs đọc (SGK) phần 1 trang 38
H1: Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta ?
Gv: Mối quan hệ Đại Việt Tống ổn định lâu kỉ XI Tống gặp khó khăntìm đường giải chiến tranh H2: Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích ?
Gv: Cho Học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK) Qua thấy rõ mục đích xâm lược Đại Việt quân Tống
- Hs : đọc (SGK)
- Hs:
+ Xúi giục vua Chăm pa đánh phía namsuy yếu lực lương nhá Lý
+ Dụ dỗ tù trưởøng dân tộc người
+ Quấy phá vùng biên giới phía Bắc (cấm việc lại bn bán nhân dân nước)
- Hs: +Giải khó khăn nước
Ngân khố cạn kiệt, tài nguy ngập Nội mâu thuẩnnhân dân dậy ấu tranh bị nước Hạ, Liêu quấy nhiễu phía Bắc
Tư tưởng bành trướng nước lớn
1 Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Xúi giục vua Chăm pa đánh phía Nam - Dụ dỗ dân tơc người
- Quấy phá vùng biên giới phía bắc
Mục đích: Giải quyết tình trạng khủng hoảng nước
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc chuẩn bị đối phó nhà Lý chủ trương đánh địch cuả Lý Thường Kiệt
(51)22’
Gv: Ch hs đọc (SGK) từ đầu Chăm pa
H1: Trước âm mưu xâm lược của kẻ thù vua tơi nhà Lý chuẩn bị đối phó ?
H2: Tại Lý Thường Kiệt được cử làm tổng huy ?
- Hs: đọc (SGK) - Hs:
+ Lý Thường Kiệt làm tổng huy
+ Mời Lý Đạo Thành làm thái sư bàn việc nước + Quân đội tăng cường luyện tập
+ Tù trưởng mộ thêm binh
Hs: Lý Thường Kiệt sinh 1019 (Thái hồ-Thăng Long) có chí hướng, ham
a Chuẩn bị đối phó
- Lý Thường Kiệt
cử làm tổng huy quân đội
- Cho binh lính tăng cường luyện tập ngày đêm
H3: Tại nhà Tống lại xúi Chăm Pa đánh Đại Việt ?
Gv: Ta đánh bại Chăm pa phá vỡ gọng kìm nhà Tống H4: Sau chuẩn bị xong Nhà Lý có chủ trương ?
H5: Mục tiêu quân ta công?
H6: Câu nói Lý Thường Kiệt “ngồi yên đợi giặc chặn thế mạnh giặc” thể hiện điều gì?
Gv: Đây công để tự vệ chứ công xâm lược
H6: Qua lược đồ tường thuật diễn biến đợt công vào đất Tống ta ?
đọc binh thư, luyện võ nghệ, cốt cách tài phi thường 23 tuổi làm quan, vua Lý Nhân Tông phong làm Thái úy nhận làm nuôi
Hs: Aâm mưu kẹp Đại việt gọng kìm (Nam – Bắc)
- : Hs
“Tiến công trước để tự vệ”
Hs: Châu Ung, Châu Khâm Châu Liêmđặc biệt thành Phong Châu (gần biên giới)
Hs: Thể chủ trương táo bạo nhằm giành chủ động tiêu hao sinh lực địch từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược
Hs: +Quân Tông Đản Thân Cảnh Phúc huy số tộc trưởng tập trung đánh Châu ung +Quân thủy Lý Thường Kiệt công vào Châu
- Các tù trưởng phong chức tước cao mộ thêm binh
Đem quân đánh bại công Chăm pa
b Chủ động tiến công để tự vệ
- Trước âm mưu xâm lược nhà Tống, vua nhà Lý chủ trương “Tiến công trước để tự vệ”
- Mục tiêu: Tấn công vào nơi tập trung quân lương nhà Tống (đặc biệt thành Ung châu)
(52)Gv: Để cô lập kẻ thù, tranh thủ sư ủng hộ nhân dân Trung quốcLý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ hành động tự vệ
H7: Vì Lý Thường Kiệt chủ động rút lui nước ?
H8: Việc chủ động tiến công tự vệ nhà Lý có ý nghĩa như thế ?
Gv: Đây chủ trương táo bạo độc đáo sáng tạo Lý Thường Kiệt(Tấn côngrút lui)
Liêm,Châu Khâmbao vây thành Ung châu
+ Sau 42 ngày đêm bao vâythành Ung châu bị hạrút lui nước
Hs: Hoàn thành mục tiêuvà chuẩn bị phòng thủ
- : + Ta công vàoHs
căn qn sự, kho lươnglà nơi Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
+ Ta treo bảng nói rõ mục đích cơng nhanh chóng rút qn nước
+ Kết quả: Giành thắng lợi nhanh chóng chủ động rút lui nước * Ý nghĩa: Phá vỡ âm mưu chuẩn bị xâm lược nước ta nhà Tống có thời gian để chuẩn bị cho kháng chiến đất nước
4 Củng cố, hướng dẫn học
1 Vì Sao quân Tống âm mưu xâm lược nước ta Ta có kế hoạch trị đánh địch ?
3 Trình bày diễn biến trận công tự vệ (1075) quân dân nhà Lý ? Học củ, trả lời câu hỏi (SGK)
Vẽ lược đồ trận chiến phòng tuyến Như nguyệt 5 Rút kinh nghiệm :
Tuần Ngày soạn 17 –10 – 2005
(53)Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077) ( Tiếp theo)
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Aâm mưu xâm lược nước ta cuả nhà Tống
- Cuộc công sang đất tống cuả ta hành động tự vệ
- Diễn biến, ý nghĩa cuả kháng chiến chống Tống cuả nhân dân ta thời Lý
2 Tư tưởng :
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập cuả nhân dân ta trước nguy bị xâm lược
3 Kó :
Sử dụng đồ (vẽ sử dụng đồ ) II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Soạn giảng, tài liệu tham khảo - Bản đồ Đại Việt thời Lý Trần
- Lược đồ tiến cơng phịng vệ nhà Lý
- Lược đồ trận chiến phòng tuyến Như nguyệt
2 Trò :
- Tham khảo nội dung
- Tham khảo trước lược đồ (SGK) (hình 21) - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý trình bày qua sơ đồ 2 Giới thiệu :
Nước Đại Việt thời Lý cư dân sống bình yên, yên ổn bên ngồi Nhà Tống Lại có âm mưu xâm lược nước ta vào
3 Hoạt động dạy học
TL 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến nhân dân ta chống Tống sông Phú nguyệt
(54)Gv: cho hs đọc (SGK) từ “Sau khi rút qn dài khoảng 100km”
Hs thảo luận nhoùm
H1: Sau từ Ung châu rút về nước, nhà Lý chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ?
Gv: Cho nhóm trình bàyrút kết luận
Gv: Dùng “Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như nguyệt”
H2: Tại Lý Thường Kiệt chọn sông Như nguyệt để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược ?
Gv: Mô tả phòng tuyến :
Phịng tuyến Lý Thường Kiệt huy, đạo quân chủ lực án ngữ chặn quân địch H3: Sau thất bại nặng Ung châu, nhà Tống phản ứng gì ?
Gv: Dùng lược đồ
Hs: đọc (SGK) nhóm thảo luận
Cho địa phương riết chuẩn bị bố phòng
+Các tù trưởng Mai phục vùng biên giới
+Lý Kế Nguyên huy đạo quân thủy đóng Đơng kênh (mạn Đơng bắc) + Xây dựng phịng tuyến sông Như nguyệt Lý Thường Kiệt huy
- Hs : Có vị trí quan trọng:
án ngữ đường từ phía bắc chạy Thăng long , đắp đất cao, vững có dậu tre dày đặc bên
- Hs : Tống căm giận tập
trung lực lượng lớn (10 vạn quân bộ, vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu) sang xâm lược nước ta dù gặp nhiều khó khăn
Hs: tham khảo (SGK) và lên trình bày diễn biến lược đồ
1 Kháng chiến bùng nổ a Chuẩn bị kháng chiến - Cho tù trưởng mai phục gần vùng biên giới - Cử Lý Kế Nguyên đem qn phịng giữ Đơng kênh
-Xây dựng phịng tuyến
bờ Nam sơng Như nguyệt (sơng Cầu)
b Kháng chiến bùng nổ
(55)Gv: Quân thuỷ Hoà Mâu dẫn đầutiếp ứng bị Lý Kế Nguyên đánh 10 trậzn không tiến vào đất liền
Đại quân Tống qua biên giới bị chặn đóng số nơinhằm tiêu hao sinh lực địch (Thân Canh Phúc) H4: Vì ta lại nhanh chóng chặn hành quân mạnh của địch ?
Hs: + Ta chuaån bị kó + Tinh thần địch hoang mang
- Quân thuỷ bị đạo quân Lý Kế Nguyên chặn đánh tơi bời vùng biển Quảng Ninh
2 Hoạt đồng 2: Tìm hiểu diễn biến trận Như nguyệt và cách đánh giặc độc đáo Lý Thường Kiệt
2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như nguyệt Gv : Sử dụng lược đồ, giới thiệu
các kí hiệu
Gv: Chờ khơng thấy quân thủy đến, cho quân đóng bè, Quách Quỳ lần vượt sang thất bại
H1: Câu nói Quách Quỳ “Ai bàn đánh chém” nói lên điều gì ?
Gv: Động viên tinh thần chiến đấu Lý Thường Kiệt cho đời thơ thần
Và bên ngừng chiến cho người đền Trương Hống, Trương hát (tướng Triệu Quang Phục) để ngâm Gv : Cho hs đọc thơ thần “ Nam quốc Sơn Hà”nêu ý chí bài thơ ?
Gv: Cuối mùa xuân 1077: Lý Thường Kiệt công vào trận tuyến địch.Ban đêm quân ta lặng lẽ vượt sông Như nguyệt đánh vào doanh trại Tống thua to mười phần chết – chúng khó khăn tuyệt vọng
- Hs quan sát lược đồ:
Hs: Địch rơi vào tuyệt vọng, tiến thối lưỡng nan, khơng dám nghĩ đến vượt sơng, mà bắt đầu củng cố phịng ngự Quân ngày chán nản, mệt mỏi chết dần
Hs: Bài thơ nhắc lại nhiều lần mẹnh mẽ vang xa, tăng sức mạnh chiến, khẳng định nước ta độc lậpuy hiếp tinh thần giặc
* Diễn biến:
- Qch Quỳ lần cơng mạnh vào phịng tuyến Như nguyệt, bị đẩy lùi
(56)H2: Cuộc chiến tranh kết thúc như ?
H3: Nêu cách độc đáo trong đánh giặc Lý Thường Kiệt ? H4: Tại Lý Thường Kiệt lại cử người sang thương lượng, giải hoà với Quách Quỳ ?
Gv : Cách kết thúc chiến tranh rất độc đáo, không tiêu diệt quân thù lực kiệtthể tinh thầøn nhân đạo dân tộc ta H5: Nguyên nhân thắng lợi trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống ?
H6: Chiến thắng Như nguyệt có ý nghĩa lịch sử dân tộc ?
Gv : Khắc sâu hình ảnh Lý Thường Kiệt( Đọc Hs nghe đoạn nói Lý Thường Kiệt ((SGV)
- Hs: Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà với Tống Quách Quỳ đồng ý, rút quân nước
Hs: Chủ động tiến đánh,phòng thủ , địch thua, rút lùi, giảng hoà)
- Hs: Để giữ mối quan hệ bang giao hoà hiếu nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự nước lớnđảm bảo độc lập lâu dài
- Hs: + Tinh thần đoàn kết, yêu nước dân tộc + Sự lãnh đạo tài tình Lý Thường Kiệt
Đây thực vị tướng tài dân tộc
- Lý Thường Kiệt cho người sang chủ động giảng hoà với quân Tống Quân Tống rút nước
* YÙ nghóa
- Là trận đánh tuyệt vời lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc
- Qn Tống phải từ bỏ mộng thơn tính Đại Việt
- Nền độc lập, tự chủ dân tộc bảo vệ
4 Củng cố, hướng dẫn học
1 Trận Như Nguyệt (1076 –1077) đất nước ta ?
2 Trong kháng chiến chống quân xâm lược Tống, dân tộc người có vai trị ? ( góp phần làm nên thắng lợi )
3 Nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt ?
4 Nguyên nhân làm nên thắng lợi ? Ý nghĩa lịch sử chiến thắng ? Học củ, trả lời câu hỏi (SGK)
Vẽ lược đồ trận chiến phòng tuyến Như nguyệt , xem lại nội dung chương I, II ôn tập 5 Rút kinh nghiệm :
(57)Tiết 17:
ÔN TẬP
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Hệ thống lại kiến thức kiến thức trọng tâm phần lịch sử giới thời trung đại
và lịch sử Việt nam chương I II 3 Kĩ :
Tổng hợp, so sánh kiến thức lịch sử Giáo dục học sinh tinh thần tự học II Chuẩn bị thầy trị
3 Thầy :
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Đồ dùng dạy học có liên hệ thực tế
2 Troø :
Xem lại kiến thức học III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
1 Trình bày diễn biến trận chiến sông Như nguyệt qua lược đồ ? 2 Nét độc đáo cách đánh giặc nhà Lý ?
* Đáp án:
1 Treo lược đồ lên trình bày
2 Nét độc đáo: Trong chủ trương, kế hoạch đánh giặc Lý Thường Kiệt 2 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
10’
1 Hoạt động 1: Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến
1 Lập bảng so sánh về sự hình thành, phát triển suy vong sở kinh tế – xã hội xã hội phong kiến Tây Âu Phương Tây ?
Sự kiện Phương Đơng Phương Tây (Châu u)
- Hình thành Sớm (III Trước CN –X) Muộn (V) - Phát triển Chậm (X – XV) Nhanh (XI – XIV) - Suy vong Kéo dài (XVI – XIV)
Sớm (XIV – XV)hình thành chủ
nghĩa tư Cơ sở Kinh tế
Nơng nghiệp với sản xuất bó hẹp, đóng kín cơng
xã nơng thơn Trong lãnh địa phong kiến Cơ sở Xã hội Địa chủ nơng dân lĩnh
canh Lãnh chuá, nông nô
5’
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành tựu văn hố phong kiến Phương Đơng ?
2 Những thành tựu văn hoá đạt thời kì phong kiến Trung quốc, Ấn độ, Đơng Nam Á
Trung Quốc Ấn Độ
(58)10’
5’
3 Hoạt động 3: Sự thành lập triều đại phong kiến: Ngô-Đinh Tiền – Lê – Lý
- Ngô : Sau chiến thắng Bạch Đằng(938) độc lập chủ
quyền đất nước giữ vững Ngô Quyền lên ngơi vua, đóng Cổ Loa
- Đinh: Ngô Quyền đất nước chia cắt, nhà Ngô suy yếu,
Đinh Bộ Lĩnh tập hợp lực lượng dẹp loạn 12 sứ quânđất nước trở lại bình n, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế đặt tên nước Đại Cồ Việt đóng Hoa Lư
- Tiền Lê: Năm 979 Đinh Tiên Hồng Lê Hồn suy tơn
làm vua đổi niên hiệu Thiên phúc
- Lý : Năm 1005 Lê Hồn mấtLê Long đỉnh lên
ngôi1009Lê Long Đỉnh triều đình suy tôn Lý Công Uẩn lên vua
3 Q trình thành lập các triều đại Việt nam từ sau kỉ X Thế kỉ XII
4 Hoạt động 4: Tổ chức xã hội, tình hình kinh tế, văn hố thời Ngơ, Đinh, Tiền- Lê, Lý
4 Tình hình xã hội Việt nam qua các triều đại Ngơ, Đinh, Tiền- Lê, Lý
Gv: So sánh tổ chức xã hội
qua triều đại - Hs: thảo luận
5 Hoạt động 5: Tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Tống ? Ý nghĩa ?
5 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống dân tộc * Bài tập trắc nghiệm:
4 Dặn dò: ( 5’)
Về ôn tập lại nội dung học
Chú ý 4, 6, 9, 11 tiết sau kiểm tra tiết 5 Rút kinh nghiệm
Tuần 9 Ngày soạn 24 –1 – 2005
Tieát 18:
KIỂM TRA TIẾT
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Ôn tập số kiến thức phần lịch sử giới lịch sử Việt nam thời Ngơ, Đinh, Tiền,
Lê, Lý 3 Kó :
Rèn luyện kỉ viết, nhận biết kiện lịch sử Giáo dục học sinh tinh thần tự lập,lòng trung thực II Chuẩn bị thầy trò
(59)- Ra đề, đáp án, biểu điểm
2 Troø :
- Ôn tập kiến thức học, giấy, bút III Kiểm tra :
1 Ra đề – làm bàiO6 2 Thu
3 Nhận xét
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trung bình
7A1 7A3
Tuần 10 Ngày soạn 29-10-2005 Tiết 19:
Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HỐ
( tiết ) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức :
- Dưới thời Lý, kinh tế có chuyển biến đạt số thành tựu: đất đai mở rộng, thủy lợi
chú ý, nhiều nghề thủ công xuất hiện, buôn bán phát triển 2 Tư tưởng :
- Giáo dục lòng tự hào, ý thức xây dựng bảo vệ văn hố dân tộc - Có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ
3 Kó :
Quan sát, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu vẽ sơ đồ II Chuẩn bị thầy trị
1.Thầy :
- Bài giảng , tài liệu tham khảo - Tranh ảnh
- Sơ đồ phân hoá xã hội thời Lý
2 Troø :
(60)- Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ :
2 Giới thiệu :
Nhắc lại kiến thức củchuyển ý sang 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
20’
1 Hoạt động 1: Trong nơng nghiệp thời kỳ nhà Lý có sự chuyển biến ?
I ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1 Sự chuyển biến của nền nông nghiệp Gv: Kinh tế nông nghiệp chủ
yếu quan trọng thời Lý H1: Ruộng đất thuộc quyền sở
hữu ? Hs: Của nhà vua nhưng
phần lớn ruộng đất công làng xã (dân chia ruộng đất công để cày nộp thuế cho vua)
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua, nơng dân canh tác có nghĩa vụ nhà nước
Gv: Ruộng đất bị phân hoá: Ruộng đất tư nhiều hơn(lấy đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ cung cấp cho cháu
Gv: Cho hs đọc chữ in nghiêng ((SGK – 44 )
H2: Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa ? H3: Nhà nước đề biện pháp để khuyến khích sản xuất ?
H4: Với biện pháp mang lại kết ?
Gv: Các biện pháp có tác dụng lớn đến sản xuất, đặc biệt buổi đầu dựng nước
H5: Vì nơng nghiệp thời Lý phát triển mạnh ?
Hs: đọc to :
Hs: Khuyến khích nông dân sản xuất
Hs: Cày tịch điền + Xem dân gặt hái + Khai hoang thủy lợi + Bảo vệ sức kéo
Hs: Nhiều năm bội mùa
Hs: + Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp + Nông dân quan tâm đến chăm lo sản xuất
- Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
- Đề nhiều biện pháp để khuyến khích sản xuất: cày ruộng tịch điền, xem dân gặt hái, khai hoang, đào kênh, đắp đê, bảo vệ sức kéo
Nông nghiệp phát triển, mùa liên tục
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp thời Lý
(61)10’
Gv: Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho ngành thủ công nghiệp thương nghiệp
Gv: Cho hs đọc (SGK- 45)
H1: Trong dân gian có nghề thủ cơng ?Nghề phát triển ?
H2: Em nghĩ hàng tơ lụa Đại Việt ?
Vì nhà Lý không dùng gấm vóc nhà Tống ?
Hs: đọc từ đầuVục Phổ Minh
Hs: Ngheà dệt phát triển
Hs: + Nghề tơ lụa phát triển
Hs: Muốn nâng cao giá trị hàng nước
a Thủ công ngjiệp:
- Trong dân gian có nhiều ngành nghề phát triển: dệt,làm gốm, xây dựng tạo sản phẩm có chất lượng
H3: Xuất ngành nghề thủ công ?
Gv: Người thợ thủ công tạo dựng nên cơng trình tiếng: Chng quy điền, tháp báo thiên, Vạc phổ minh
Gv: Cho hs quan sát Bác men ngọc thời Lýrút nhận xét
H4: Tình hình trao đổi bn bán thời nhà Lý ? biểu hiện ?
Gv: Gọi hs đọc (SGK- 46)
Gv: Vân Đồn thuộc Quảng Ninh là hải đảo
H5: Vì nhà Lý cho tự do bn bán với người nước ở hải đảo vùng biên giới mà không cho họ tự lại nội địa?
H6: Sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều ?
Thảo luận:
Ngun nhân tạo chuyển biến này ?
Hs: Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy + In gỗ
Hoa vănthanh nhã, không vật dụng tác phẩm nghệ thuật
Hs: Rất phát triển
Chính quyền bên lập nhiều khu chợ
- Thuyền buôn nhiều nước thường xuyên qua lại
Hs: Ý thức tự vệ, cảnh giác nhà Tống
Hs: Nước ta có đủ khả để xây dựng kinh tế tự chủ phát triển
6 nhóm thảo luận + Điều kiện đất nước độc lập ý thức dân tộc + Nhà Lý có sở thủ cơng nghiệp
+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triểnthương nghiệp phát triển
- Các nghề: làm đồ trang sức, làm giấy, in gỗ, đúc đồng, rèn rắt phát triển
b Thương nghiệp: - Hoạt động trao đổi bn bán ngồi nước phát triển
- Vân đồn coi nơi thuận tiện bn bán với thương nhân nước ngồi
Thời Lý, nhân dân Đại Việt xây dựng kinh tế tự chủ phát triển
4 Củng cố :
(62)5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 10 Ngày soạn 31-10-2005 Tiết 20:
Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
(Tiếp theo) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức :
- Xã hội có chuyển biến giai cấp – văn hoá giai đoạn phát triển văn hoá Thăng long
2 Tư tưởng :
- Giáo dục lòng tự hào, ý thức xây dựng bảo vệ văn hố dân tộc - Có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ
3 Kó :
Quan sát, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu vẽ sơ đồ II Chuẩn bị thầy trò
2.Thầy :
- Bài giảng , tài liệu tham khảo - Tranh ảnh
- Sơ đồ phân hoá xã hội thời Lý
2 Troø :
- Tham khảo nội dung - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ :
Hỏi: Nhà Lý làm để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp ? Mối quan hệ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp ?
Trả lời: - Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.Đề nhiều biện pháp để khuyến khích sản xuất: cày ruộng tịch điền, xem dân gặt hái, khai hoang, đào kênh, đắp đê, bảo vệ sức kéo
- Moái quan heä
2 Giới thiệu :
Nhắc lại kiến thức củchuyển ý sang 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống nhân dân thay đổi
trong xã hội thời Lý
II SINH HOẠT XÃ HỘI VAØ VĂN HOÁ 1 Những thay đổi về
(63)15’
20’
Gv: cho Hs đọc (SGK) Gv: cho hs thảo luận: *Trình bày thay đổi các tầng lớp cư dân qua sơ đồ(vẽ sẳn biểu mẫu)
*So sánh với thời Đinh, Tiền - Lê sự phân biệt giai cấp thời Lý như ?
* Đời sống tầng lớp trong giai cấpthống trị bị trị như nào?
Gv: Tổng kết rút kết luận chungxã hội thời Lý có thay đổi mặt
Hs đọc to nội dung (SGK) Hs thảo luận
Hs: Có biểu đồ sẵn
Hs: So với thời Đinh, Tiền-Lê: Nhà Lý có phân biệt giai cấp sâu sắc Địa chủ tăng, nhân dân, tá điền bị bóc lột nặng nề
Hs: Thống trị: Đầy đủ, sung túc
Bị trị: + Thợ thủ công và thương nhân sống rãi rác làng, sản xuất đồ dùng hàng ngày trao đổi bn bán có nghĩa vụ nộp thuế cho vua + Nông dân lực lượng sản xuất xã hội, đinh nam chia ruộng đất theo tục lệ làm nghĩa vụ cho nhà nước
Nông dân nghèo phải cày ruộng nộp tơ cho địa chủ, có người bỏ nơi khác sinh sống
Nô tỳ vốn tù binh bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân , phục vụ cung điện nhà quancuộc sống không bảo đảm
( Vẽ sơ đồ )
2 Hoạt động 2: Tình hình văn hố, giáo dục thời nhà Lý Vị trí của đạo phật thời Lý
2 Giáo dục văn hoá
Gv: Gọi hs đọc từ đầuThăng Long
H1: Văn miếu xây dựng lúc nào ? để làm ?
- Hs: +9 1070
+ miếu thờ tổ đạo nho Khổng Tử 72 vị học trò sáng lập
+ 1075 mở khoa thi +1076 thành lập Quốc tử giám
- 1070, nhà Lý cho
xây dựng Văn miếu
- 1075: Mở khoa thi
đầu tiên
(64)Gv: Đây coi trường đại học quốc gia Đại Việt, lúc đầu dạy vua, sau mở rộng cho em quan lại người học giỏi nước
Nước ta có chữ nơm chưa sử dụng
H2: Có nhận xét tình hình giáo dục thời Lý ?
H3: Dưới thời Lý đạo phật có vị trí ?
Biểu hiện:
Gv: Cho hs đọc chữ nghiêng (SGK)
Giới thiệu H24 – 25
H4: Thời Lý hoạt động văn hoá dân gian ? Gv: Mùa xuân khắp nơi mở lể hội (hội Gióng – tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu chống giặc Ân Thánh Gióng)
H5: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời kì nào? Gv: Giới thiệu tranh ảnh cơng trình
Các cơng trình kiến trúc có qui mơ lớn, trình độ điêu khắc tinh vi, thốt, trang trí rồng, bệ đá hình hoa sen
Gv: Giới thiệu Hs quan sát hình rồng thời Lý
H6: Có nhận xét ? H7: Có nhận xét văn hoá thời Lý ?
Hs: Nhà Lý quan tâm giáo dụcnhưng chế độ thi cử chưa qui củ
Chữ viết: Chữ Hán
- Văn học chữ Hán phát triển “Nam Quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt - Đạo phật sùng bái
+ Chùa chiềng mọc nhiều (chuà tháp, tô tượng, đức chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật)
+ Thăng long 1000 người sư Hs: Nhân dân và phát huy truyền thống văn hoá trước (hát chèo, đá cầu, đua thuyền)
Hs: Tháp báo thiên gồm 12 tầng, chuông quy Điền, chùa cột, tượng phật A-Di – Đà (Vàng)
+ Thaùp chương Sơn ( Nam Định)
+ Chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) : nặng
Hs: Mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển lửa, độc đáo
Giai đoạn phát triểnvăn học kiểu chữ Hán phát triển
- Đạo phật phát triển rộng khắp nhân dân
- Văn hoá dân gian phát triển: Ca hát, nhảy múa, múa rối nước, đánh vật
- Kiến trúc, điêu khắc
rất phát triển độc đáo
Văn hoá thời Lý mang đậm tính dân tộc Đánh dấu đời văn hoá riêng: Văn hoá Thăng long
4 Củng cố :
- Sự phát triển giáo dục, văn hoá, xã hội thời Lý
- Sưu tầm tài liệu văn hoá thời Lý (tranh ảnh, mẫu chuyện)
(65)Tuần 11 Ngày soạn 06 – 11 – 2005 Tiết 21
Bài 12 : BAØI TẬP LỊCH SỬ
( Chương I II ) I – Mục tiêu hoïc :
- Hs nắm, củng cố lại hệ thống kiến thức chương I II áp dụng vào tập
2 Tư tưởng :
- Tính chủ động, Tinh thần tự học, sưu tầm lịch sử
3 Kó :
Tư duy, nắm số kí hiệu đồ II Chuẩn bị thầy trò
1.Thaày :
- Hệ thống tập trắc nghiệm, tự luận - Bản đồ trống miền Bắc Việt nam
(66)- Kiến thức củ chương I II phần lịch sử Việt nam
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ :
Hỏi: Xã hội thời nhà Lý có thay đổi ? Đáp án:
- Xuất tầng lớp địa chủ
- Nông dân phân hố, nơng dân giàu, nơng dân thường, nơng dân lính canh
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
7’
1 Hoạt động 1: Rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ sơ đồ máy nhà nước
1 Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Ngô, Đinh,
Tiền - Lê Gv: Cho đại diện nhóm lên
vẽ sơ đồ, nhóm tự nhận xét bổ sung, sữa chữa
Gv: Ruùt kết luận
- Nhóm 1:
Sơ đồ thời Ngơ - Nhóm 2:
Đinh, Tiền, Lê - Nhoùm 3:
Thời Lý
5’
13’
8’
2 Hoạt động 2: Cho học sinh rút nhận xét 2 Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước qua các thời Ngô, Đinh, Tiền, Lê ,
Lý - Ngô: đơn giản
- Đinh, Tiền Lê: hoàn chỉnh
- Lý : Bộ máy nhà nước hoàn thiện hơnnhân dân vua quan cịn gần gũi, gắn bó
Nhóm 4:
Rút nhận xét
3 Hoạt động 3: Giúp học sinh hệ thống số kiến thức cơ qua tập trắc nghiệm
3 Làm số tập trắc nghiệm
(SGK-Sách tập) 4 Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ quan sát, làm tập
trên đồ trống
4 Làm tập bản đồ trống
Gv: Hs lên điền vào lược đồ Rút nhận xét bổ sung
Gv: treo đồ lên bảng, giới thiệu kí hiệu lược đồ
Rút ý nghóa chiến thắng sông Như Nguyệt
- Nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt
- Hs: lên bảng làm tập - Hs: Quan sát nắm kí hiệu đồcử đại diện nhóm lên trình bày diễn biến
a Điền tên địa điểm loạn 12 sứ quân vào lược đồ
b Dựa vào “lược đồ trận chiến phịng tuyến Như Nguyệt”trình bày diễn biến trận chiến sông Như Nguyệt nhà Lý chống Tống (1077)
5 Hoạt động 5: Mở rộng kiến thức lịch sử dân tộc qua số mẫu chuyện lịch sử liên quan
(67)5’ Gv: Cho hs sưu tầm mẫu
chuyện lịch sử Hs: Đại diện nhómlên kể chuyện
4 Củng cố:
- Hệ thống nét chương I II
- Học sinh tìm tài liệu tham khảosưu tầm số mẫu chuyện lịch sử liên quan
5 Rút kinh nghiêm:
Tuần 11 Ngày soạn –11 – 2005
Tieát 22
Chương III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( THẾ KỈ XIII – XIV)
Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nguyên nhân làm nhà Lý sụp đổ nhà Trần thành lập
- Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền vững mạnh
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất
nước
- Lòng tự hào dân tộckế thừa xây dựng bảo vệ tổ quốc
3 Kó :
- Vẽ đồ, sử dụng đồ
- Phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò
1.Thầy :
- Bài giảng
- Bản đồ Đại Việt đến kỉ XV
- Sơ đồ tổ chức máy nhà nước, địa phương thời Trần - Tranh ảnh (SGK)
2 Troø :
- Tham khảo nội dung trước, đọc tài liệu nhà Trần - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’ )
(68)Chủ yếu dạy chữ Hán số sách Nho Dạy chữ Nơm
Thi cử có qui chế rõ ràng
Dạy kinh phật đạo giáo 2 Giới thiệu : ( 2’ )
Nhà Lý tồn đến cuối kỉ XII suy yếu, sụp đổnhà Trần thành lập Vậy nhà Trần thành lập ? Đại Việt thời Trần phát triển ?
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến thành lập nhà Trần
(69)15’
Gv: nhắc lại thành lập nhà Lý (1009) trải qua đời vua đến đời vua thứ dần suy yếu H1: Nguyên nhân làm cho nhà Lý suy yếu ?
Gv: Đời vua thứ 8, Lý huệ Tông sinh gái mắc bệnh cuồng nên phải nhường ngơi cho gái (Lý Chiêu Hồng) nhân hội đại thần triều tranh chấp quyền hành, quan lại bóc lột nhân dân, khơng chăm lo sản xuất nông nghiệp-đời sống dân
Gv: Cho hs dọc phần chữ in nghiêng (SGK)
H2: Việc làm nhà vua dẫn đến hậu ?
Gv: Các lực phong kiến nổi dậy đánh giết lẫn chống triều đình, số nước phương Nam đem quân cướp phá Đại Việt nhà Lý thêm suy yếu, rối loạn
H3: Trước tình hình nhà Lý cần phải làm ?
Gv: Đó hội Trần Thủ Độ buộc Lý chiêu Hoàng phải nhường ngơi cho Trần Cảnh (chồng Lý Chiêu Hồng
Nhà Trần thành lập cần thiết hoàn cảnh lịch sử lúc Vì ?
Hs: Nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân
Vua quan ăn chơi sa đoạ Hs: Mất mùa, hạn hán xảy liên tục
- Nhân dân đói khổ, bán
con làm nô tỳ hay bỏ vào chùa kiếm sốngnổii lên nhiều nơi
Hs: Nhà Lý dựa vào thế lực họ Trần để chống lực loạn
Nhà Lý không đủ sức để xây dựng phát triển bảo vệ tổ quốc
- Từ cuối kỉ XII đầu
XIII nhà Lý ngày suy yếu :
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ
+ Mất mùa, lụt lội, hạn hán xảy liên tục + Nhân dân đói khổ dậy đấu tranh
- Tháng 12 – 1226 Lý Chiêu Hoàng phải nhường cho Trần Cảnh
Nhà Trần thành lập 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức máy nhà nước dưới
thời Trần
2 Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập
(70)12’
H1: Sau lên nắm quyền nhà Trần làm ?
Tổ chức thảo luận nhóm
*Nội dung: Dựa vào nội dung (SGK) vẽ sơ đồ tổ chức máy ở trung ương và địa phương thời Trần ? ( 5’)
H1: Qua sơ đồ trình bày tổ chức máy nhà nước thời Trần ?
Gv: Bộ máy nhà nước thời Trần tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, cấp (triều đình, hành trung gian cấp hành sở
H2: Em có nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần
Gv: Gọi hs đọc (SGK)
Quý tộc họ Trần phong vương hầu, ban thái ấp Quan lại cấp bổng lộc
Hs: Dẹp yên rối loạn, xây dựng máy nhà nước
- nhóm thảo luận đại diện nhóm lên bảng vẽcác nhóm lên bổ sung
Hs: Đứng đầu vua, bên có Thái Thượng Hồng vua quản lý đất nước, bên có quan văn-võ (họ Trần nắm giữ ) Hs: Cả nước chia làm 12 lộ, + đứng đầu lộ: Chánh phó an phủ sứ
+ Do tri phủ cai quản + Do tri châu, tri huyện quản lý
+ Xã dân bầu
+ Dứng đầu vua, bên cạnh có Thái Thượng Hồng bên có quan văn võ ( họ Trần)
Hs: Quy củ đầy đủ hơn
Trung ương:
Địa phương:
- Ngồi nhà Trần đặt thêm chức quan Hà đêâ sứ, Khuyến nông sứ,đồn điền sứ) số quan (Viện quốc sử, Thái y viện, Tôn nhân phủ )
H3: Hãy so sánh với máy nhà nước thời Lý, máy nhà nước thời Trần có đặc điểm khác ?
Gv: Nhà Trần xây dựng chính quyền dựa theo cấu máy nhà nước thời Lý có khác
Nhà nước trung ương hoàn chỉnh chặt chẽ
Hs: Có Thái Thượng Hoàng
+ Các chức quan họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm số chức quan mớibảo vệ sản xuất + Cả nước chia 12 lộ
Chế độ quân chủ trung ương tập quyền hoàn chỉnh chặt chẽ
Q.vă
n Q.võ
Thái Thượng Hồng
Vua
Phủ 12 lộ
(71)8’
3 Hoạt động 3: Những nét pháp lụât thời Trần 3 Pháp luật thời Trần Gv: Thời Trần, nhà nước chú
trọng sửa sang luật pháp ban hành luật
H1: Nhà Trần ban hành luật nào ?
H2: Em có nhận xét hình luật thời Trần hình thư thời Lý ?
Gv: Nhà Trần quan tâm đến pháp luậtcó biện pháp tăng cường, hồn thiện pháp luậtgóp phần tích cực có hiệu vào việc củng cố vua nhà Trần ổn định xã hội phát triển kinh tế
Vua quan dân chưa có cách biệt sâu sắc (vua Trần để chuông lớn thềm cung điện cho dân gõ cần, vua thăm địa phương dân đón rước
Hs: Quốc triều hình luật Hs: Vẫn giống thời Lý có bổ sung thêm : + Xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản
+ Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất
- Ban hành luật gọi Quốc triều hình luật
- Đặt thêm quan thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo
Pháp luật hoàn thiện nghiêm minh 4 Củng cố :
- Nhà Trần thành lậpcủng cố máy nhà nước
- Xây dựng quân đội, quốc phòng Xây dựng hệ thống pháp luật
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 12 Ngày soạn 14 –11 – 2005
Tieát 23
Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII (Tiếp theo) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức :
- Nhà Trần thực nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế quân đội quốc phòng hùng mạnh, kinh tế phát triển
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước
- Lòng tự hào dân tộckế thừa xây dựng bảo vệ tổ quốc
3 Kó :
- Vẽ đồ, sử dụng đồ
- Phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò 1.Thầy :
- Bài giảng
(72)2 Trò :
- Tham khảo nội dung trước, đọc tài liệu nhà Trần - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’ )
H1: Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần H2: Pháp luật thời Trần có đặc điểm ? Đáp án: Pháp luật hoàn thiện nghiêm minh 2 Giới thiệu : ( 2’ )
Nhắc lại kiến thức phần dẫn dắt vào 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
18’
1 Hoạt động 1:Tìm hiểu rút nhận xét quân đội thời Trần
II Nhà Trần xây dựng quân đội phát triển
kinh tế Gv: Ch hs đọc (SGK)
H1: Vì thành lập nhà Trần quan tâm đến xây dựng quân đội củng cố quốc phòng?
- Hs: Nước ta đứng trước nguy ngoại xâm (đặc biệt đế quốc Mông – Nguyên mở rộng bờ cỏi )
(73)H2: Nhà Trần tổ chức xây dựng quân đội ?
Quân đội tuyển chọn như thế ?
H3: Vì nhà Trần tuyển cấm quân quê hương họ Trần ? Gv: Ngồi qn đội thời Trần có nhiều binh chủng:bộ, thủy, kỵ tượng binh
H4: Quân đội tuyển dụng theo sách và chủ trương nào ?
Gv: giải thích sách “Ngụ binh nông”
Học sinh thảo luận nhóm Nội dung: Việc xây dựng quân đội Nhà Trần có giống khác thời Lý ?
Gv: Rút nhận xét kết luậnquân đội tổ chức chặt chẽ, luyện tập kĩ
Gv: Sử dụng hình 27 (SGK) minh hoạ cho hs giải thích
H5: Để củng cố quốc phịng nhà Trần làm ?
Gv: Với sách qn đội quốc phịng tích cựcnhà Trần ổn định trị, bảo vệ tổ quốc phát triển kinh tế
- Cấm quân (chọn trai tráng khoẻ mạnh quê hương họ Trần )
- Quân lơ:+ Đồng (chính binh)
+ miền núi (phiên binh)
Hs: Để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ vua kinh thành
Hs: Xây dựng tinh thần đoàn kết quân đội
Các nhóm thảo luận: + Giống: Có phận (Cấm quân địa phương ) Tuyển theo sách “Ngụ binh nông”
+ Khác: Cấm quân tuyển chọn quê hương họ trần theo chủ trương : Cốt tinh nhuệ, không cốt đông
- Hs: trả lời:
+ Luyện tập võ, học binh pháp
+ Cử tướng giỏi đóng giữ nơi hiểm yếu
+ Vua Trần thường xuyên tuần tra việc phòng bị
* Quân đội gồm có: - Cấm quân
- Quân lộ :miền núichính binh đồng gọi phiên binh - Các làng xã có hương binh
- Quân vương hầu
- Tuyển dụng theo sách “Ngụ binh nông” - Chủ trương: “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” (giải thích)
* Quân đội học binh pháp luyện tập võ nghệ thường xuyên Cử tướng giỏi đóng giữ nơi hiểm yếu
(74)17’
Gv: cho hs đọc (SGK) H1: Để phục hồi phát triển kinh tế nhà Trần thực hiện chủ trương biện pháp gì? H2: Tên chức quan nhà Trần để trông coi sửa chữa đắp đê ? Gv: Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn sôngbãi biển Ai đảm nhiệm chức Hà đê sứ phải đốc thúc đắp đê, chổ đắp vào ruộng dân trả tiền Gv: Gọi hs đọc (SGK)
H3: có nhận xét chủ trương phát triển nông nghiệp thời Trần?
H4: Biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp?
Gv: Giới thiệu hình 28
”m gốm kỉ XII – XIII”
Gv: Thương nghiệp phát triển việc trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngồi diễn sơi cửa biển: Hội thống, Vân đồn, mở chợ thuyền
H5: Nguyên nhân làm cho thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển ?
Hs đọc nội dung (SGK) + Nông nghiệp
+ Thủ công nghiệp + Thương nghiệp Hs: Hà đế sứ
Hs: Phù hợp, có bước phát triển: Xuất điền trang (vương hầu )
- Hs: trả lời:
+Nhà Trần khuyến khích xưởng thủ cơng nhà nước sản xuất gốm, dệt, vũ khí
+ Thủ cơng nghiệp nhân dân có nhiều ngành nghề (làm gốm tráng men, đúc đồng làm giấy)
Làng xã, chợ mọc lên nhiều (kinh thành Thăng Long có 61 phường hoạt động tấp nập)
+ Cửa biển nơi tập trung bn bán với thương nhân nước ngồi
- Hs: + Nhà nước quan tâm đến sản xuất
+ Nông nghiệp phát triểnthủ công nghiệp phát triển
* Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh khai hoang + Đắp đê, nạo vét kênh mương
Nông nghiệp phục hồi phát triển
* Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển
4 Củng cố :
- Nhà Trần thành lậpcủng cố máy nhà nước
- Xây dựng quân đội, quốc phòng Xây dựng hệ thống pháp luật - Phục hồi phát triển kinh tế
(75)Tuần 12 Ngày soạn 16 –11 - 2005
Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII)
Tiết 24 I CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Giúp hs nắm
- Aâm mưu xâm lược Đại Việt quân Mông cổ
- Việc chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông cổ vua nhà Trần - Vì qn Mơng cổ mạnh mà bị đánh bại
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho hs lòng căm thù quân xâm lược tinh thần tự hào, tự cường dân tộc, biết ơn
(76)3 Kó :
Biết sử dụng đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu II Chuẩn bị thầy trò
1.Thầy :
- Bài giảng - Tranh aûnh
- Lược đồ diễn biến kháng chiến lần
2 Troø :
- Tham khảo nội dung - Đọc trước tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ :
Hỏi: So sánh sách xây dựng quân đội thời Trần Lý ? Đáp án: Giống khác
2 Giới thiệu :
Giáo viên ý liên hệ củdẫn dắt vào 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Quân Mông cổ xâm lược Đại Việt nhằm
mục đích ?
1 m mưu xâm lược Đại Việt Mông cổ Gv: Cho hs đọc (SGK)
Gv: Sự hình thành phát triển quân Mông Cổ
- Hs đọc (SGK)
(77)16’
“Khơng cịn dịng suối, khơng cịn sơng khơng tràn đầy nước mắt chúng ta, khơng cịn 1 ngọn núi, cánh đồng nào không bị quân Tác – ta giày xéo”
Gv: Cho quan sát hình 29 (SGK) H1: Em có nhận xét qn đội Mơng cổ ?
Gv: Trước xâm lược nước ta quân Mông cổ mạnh
H2: Quân Mông cổ có âm mưu như ?
H3: Vì lại cơng Đại Việt trước ?
Gv: Mông cổ muốn dùng Đại Việt làm bàn đạp để thâu tóm nước khu vực Đơng Nam Á
H4: Trước đem quân vào nước ta qn Mơng cổ làm gì ?
Vua Trần phản ứng ? Nhân dân kiên chống giặc
- Lãnh thổ Mông cổ kéo dài từ bờ Đại tây dương đến Thái bình dương
Người xưa cho “vó ngựa quân Mông cổ đi đến đâu cỏ không mọc được đến đó”
- Hs: Quân đội lớn mạnh(đặc biệt kỵ binh ), trang bị vũ khí đầy đủ, chiến thuật, cách đánh sức mạnhcơ động thiện chiến
- Hs: trả lời:
+ Do tướng Ngột Lương Hợp Thai huy vạn quân chiếm Đại Việt, làm bàn đạp công Nam Tống
Hs: Tạo “gọng kìm” tiêu diệt Nam Tống xâm lược Đại Việt
Hs: + Cho sứ giả mang thư đe doạ dụ hàng vua Trần
Hs: Cho bắt tống giam vào ngục (cả lần sang)
xâm chiếm nhiều nước giới
- Năm 1257 Mông cổ âm mưu xâm lược Nam Tống Để đạt kế hoạch Mông cổ tiến hành xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tiêu diệt Nam Tống
2 Hoạt động 2: Trình bày diễn biến trận chiến lần thứ nhất chống quân Mơng cổ qua đồ
2 Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến
chống qn Mông cổ Gv: Khi sứ giả Mông cổ sang vua
Trần trừng trị thẳng tay
H1: Khi tin Mông cổ xâm lược nước ta Vua Trần làm gì ?
Gv: Trần Quốc Tuấn cử làm tổng huy quân đội
Hs: + Cả nước sắm sửa vũ khí
+ Thành lập đội dân binh luyện tập ngày đêm
a Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
+ Ban lệnh nước mua sắm vũ khí
(78)19’
Gv: Sử dụng đồ
“Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần (1258)” Giới thiệu kí hiệu lược đồ Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến
H2: Nhà Trần thực chủ trương trước mạnh của giặc? Tác dụng chủ trương “vườn không nhà trống”
Gv: Trước mạnh giặc mọi người muốn hàng để dân khỏi khổ
Trần Thủ Độ trả lời vua Thái Tông ?
H3: Khi vào Thăng long giặc lâm vào tình thế naøo ?
Gv: Nhân dân tổ chức đánh du kíchlàm địch thất kinh ( kể chuyện làng cổ sở )
Gv: 29.1.1258 đường rút chạy nước bị ta phục kích nhiều nơi, đặc biệt tới Quy hoá bị thủ lỉnh Hà Bổng phục kíchđánh tan tácngười, ngựa chết ngỗn ngang H4: Vì quân Mông cổ mạnh mà bị quân ta đánh bại Gv: Bài học kinh nghiệm rút sau lần kháng chiến này: Không dốc lực lượng đối phó giặc mạnh, nhử chúng sâu vào trận địa, đánh lâu dài, gặp khó khăn ta phản công
- Hs: quan sát đồ sử dụng kênh chữ (SGK)tự trình bày diễn biến:
- Hs: +“Vườn không, nhà trống”
Hs: Không cịn có thứ để chúng cướp, phá đượcsinh lực yếu dần
- “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” - Hs: Thiếu lươngcướp thóc gạo bị dân chống trả liệt
- Hs: Ta biết sử dụng cách đánh đắn, vận dụng thời cơ, thực chủ trương đúngtrong vòng chưa đầy thángquân Mông cổ bị đánh bại
Kế “Lấy yếu đánh mạnh, lấy địch nhiều”
b Diễn biến
- Tháng 1.1258 quân Mông cổ Ngột Lương Hợp Thai huy theo đường sông Thao tiến vào nước ta nhanh chóng vào Thăng Long
- Để bảo tồn lực lượng, vua Trần cho thực “Vườn khơng, nhà trống”, Tạm thời rút khỏi Thăng long xuôi vùng Thiên Mạc (Duy Tiên – Nam Hà )
- Nắm tình hình giặc, ta tổ chức công địch Đông Bộ Đầu chiếm Thăng long
c Kết quả:
Qn Mơng cổ rút khỏi Thăng long tháo chạy nước Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
4 Củng cố :
- Âm mưu Mông cổ xâm lược Đại Việt
- Dù cho giặc có mạnh quân dân Đại Việt đồn kết khơng run sợ, kiên chiến đấu đến cùngthất bại chưa đầy tháng
(79)Tuần 13 Ngày soạn 17 –11 – 2005
Bài 14 : ( Tiếp theo )
Tiết 25 II CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN HAI CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC NGUN (1285)
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nhà Nguyên chuẩn bị cho việc xâm lược Đại Việt lần chu đáo so với lần
- Quân dân Đại Việt nhờ chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúnggiành thắng lợi vẻ vang
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng lòng căm thù giặc ngoại xâm, tự hào dân tộc
3 Kĩ : Sử dụng đồ
II Chuaån bị thầy trò
1.Thầy :
(80)- Bản đồ kháng chiến lần
- Tranh ảnh (sưu tầm): Thoát Hoan nằm ống đồng - Đoạn trích “Hịch Tướng sĩ”
2 Trò :
- Tham khảo tài liệu - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi : Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Mông cổ lần ? Đáp Aùn :
- Chủ trương
- Diễn biến - Kết quaû
2 Giới thiệu :
Sau lần thất bại trướcđể rửa nhục lần trước tiếp tục thực mưu đồ bành trướng mìnhđế chế Mơng – Ngun tiếp tục đem qn đánh Đại Việt lần thứ
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Mục đích nhà Nguyên xâm lược Chăm pa
và Đại Việt
1 Aâm mưu xâm lược Chăm pa Đại Việt
của nhà Nguyên
10’
Gv: Giới thiệu lực lượng Mông Nfuyên lúc này: Tiêu diệt Nam Tống(1279)lập triều Nguyên (Hốt Tất Liệt )
H1: Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Đại Việt Chăm pa nhằm mục đích ?
H2: Tại đánh Chăm pa trước khi đánh Đại Việt ?
Gv: Quân Nguyên bị quân dân Chăm pa đánh trả liệt phải cố thủ phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt
H3: Kế hoạch dùng Chăm pa làm bàn đạp đánh Đại Việt thất bại có tác dụng ?
- Hs: trả lời: Mở rộng phạm vi thống trị, hộ thơn tính nước khác
Hs: Tạo “Gọng kìm” tiêu diệt Đại Việt để rửa nhục lần trước
âm mưu thâm độc
- Hs: trả lời:
Kê hoạch quân Nguyên bước đầu bị tan vỡ
- Sau thống trị hoàn toàn Trung quốc, vua Nguyên riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt Chăm pa
làm cầu nối xâm lược thơn tính nước phía Nam Trung quốc - Năm 1283, Toa Đô huy 10 vạn quân đánh Chăm pa không thành
2 Hoạt động 2: Nhà Trần chuẩn bị cho kháng chiến lần hai ?
(81)12’
Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Sau biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược Đại Việt, vua Trần chuẩn bị ? H2: Hội nghị có ý nghĩa rất quan trọng ?
Gv: Giới thiệu câu chuyện của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản Gv: Trần Quốc Tuấn(Trần Hưng Đạo) vua giao trọng trách Quốc công tiết chế –chỉ huy kháng chiến
H3:Tác dụng của“Hịch tướng sĩ” ?
- Hs đọc (SGK)
Hs: Đây hội nghị triệu tập tất vương hầu, quan lại để bàn việc đánh giặc
( quân )
Động viên tinh thần chiến đấu binh lính
Vua Trần triệu tập hội nghị bến Bình Than ( Chí Linh – Hải Dương) bàn kế đánh giặc
- Trần Quốc Tuấn soạn “Hịch tướng sĩ”
động viên tinh thần chiến đấu quân đội
Gv: Đọc hs nghe đoạn trích trong “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn
H4: Hội nghị Diên Hồng có tác dụng đến việc chuẩn bị kháng chiến ?
Gv: Gọi học sinh đọc (SGK-59)
H5: Việc thích chữ “sát thát” vào cánh tay có ý nghĩa ? Gv: Nhà Trần chuẩn bị về quân sự, trịsẵn sàng cho chiến đấu đầy khó khăn H6: Sự kiện thể ý chí quyết chiến quân dân thời Trần ?
Gv: Cả nước tích cực chuẩn bị cho kháng chiến khơng tránh khỏi
- Hs: Thể ý chí kiên trung, đoàn kết đánh giặc nhân dân Đại Việt ( Chính trị )
Hs: Quyết tâm cao độ của quân sĩ chết không chịu nước
Hs: trả lời:
+ Trần Quốc Toản bóp nát cam
+ “Quyết đánh”của bô lão
+ Hai chữ “ Sát thát”
- Năm 1825 bơ lão có uy tín nước dự hội nghị Diên Hồng
- Các tập trận duyệt binh tổ chức Đơng đầu
- Qn lính thích hai chữ “Sát thát” vào cánh tay
3 Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ để tường thuật diễn biến
(82)13’
Gv: Treo đồ treo tường giới thiệu kí hiệu
Gv: Cho nhóm thảo luận Trình bày tóm tắt diễn biến qua bản đồ
Gv: Khi nghe quân Trần Quốc Tuấn lui quân Trần Nhân Tông lo lắng không ăn, vội thuyền đến hỏi có nên hàng giặc khơng Trần Hưng Đạo trả lời khẳng khái “ Nếu bệ hạ muốn hàng trước hãy chém đầu thần trước hãy hàng”
Các nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng trình bày
( Để bảo vệ rút Thiên Trườngtrong trận chặn địch Thiên Mạc Trần Bình Trọng bị giặc bắt trả lời “ Ta làm ma đất Nam làm vương đất Bắc”)
a Diễn biến
- Cuối tháng 1.1285 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy tràn vào xâm lược Đại Việt
(83)H1: Khi chiếm thành Thăng long, Thốt Hoan có đóng qn đây khơng ? Vì ?
Gv: Khi địch cơng lúc ở Bắc, Trung, Nam tình khó khăn, số người hàng giặc H2: Sau thất bại âm mưu tiêu diệt quan đầu não ta, qn Mơng Ngun rơi vào tình trạng ?
Gv: Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, bị ta phục kích nhiều nơi Toa Đơ bị giết chết, Thoát Hoan chui vào ống đồng bắt quân lính khiêng nước
H3: Kết kháng chiến như ? nhận xét
H4: Cách đánh giặc nhà Trần trong kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần ?
Gv: Đất nước bóng quân thù, dân tộc ca khúc khải hoàn
Chương Dương cuớp giáo giặc. Hàm tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức
Non nước ngàn thu
- Hs: trả lời:
Không dựng doanh trại bờ bắc sông Nhị
Vì sợ qn ta tập kích
Hs: Thốt Hoan cho quân rút Thăng long chờ tiếp viện, thiếu lương thực trầm trọng
Hs: trả lời:
Tránh mạnh lúc đầu giặc, vừa cản, vừa lui Để bảo toàn lực lượng , chờ thời đến chớp lấy thực chiến lược“Vườn không nhà trống”
- Cùng lúc Toa Đô từ Chăm pa đánh Nghệ An, Thanh Hoá ,quân Thoát Hoan mở cơng xuống phía Nam, hịng tạo gọng kìm để tiêu diệt quân ta, thất bại
- Nhân hội địch khó khăn nhà Trần tổ chức phản công đánh bại địch Tây kết, Hàm tử,Chương dương giải phóng Thăng long
b Kết :
Cuộc kháng chiến qn ta hồn tồn thắng lợi, đất nước bóng qn xâm lược
4 Củng cố :
Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi cuối để sơ kết học 5 Rút kinh nghiệm:
(84)Tuần 13 Ngày soạn 18 – 11 – 2005 Bài 14 : ( Tiếp theo )
Tiết 26: III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 – 1288) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức :
- Âm mưu xâm lược Đại Việt lần ba quân Nguyên
- Vua nhà Trần tâm tiến hành kháng chiến với trận đánh lớn: Vân đồn, Bặch đằng
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng lòng căm thù giặc tự hào truyền thống hào hùng dân tộc 3 Kĩ :
Sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến II Chuẩn bị thầy trò
1.Thaày :
(85)- Lược đồ kháng chiến lần chống quân Nguyên
2 Troø :
- Đọc trước nội dung - Chia nhóm thảo luận
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’ )
Hỏi : Trình bày tóm tắc diễn biến lần chống quân xâm lược Nguyên ? Đáp án: Học sinh trình bày
2 Giới thiệu :
Giáo liên hệ phần II, vua Nguyên tức giận rửa hận thực cho mưu đồ bành trướng phía Nam mìnhxâm lược nước ta lần thứ
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Quân Nguyên chuẩn bị cho xâm
lược lần thứ ?
1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt H1: Sau hai lần thất bại vua
Nguyên làm ?
H2: Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ thế nào ?
-Hs : Rất tức tối quyết
trả thù
-Hs : trả lời:
+ Đình xâm lược Nhật
(86)12’
Sự chuẩn bị chu đáo, bắt đầu run sợ Hốt Tất Liệt dặn “Không coi giao chỉ nước nhỏ mà khinh thường” H3: Trước nguy bị xâm lược vua nhà Trần chuẩn bị như thế ?
Gv: Sử dụng lược đồ kháng chiến lần 3trình bày diễn biến
Trần Quốc Tuấn sau vài trận đánh, rút quân khỏi Vạn kiếp lui vùng sông Đuống chặn đánh địch Thăng long
H4: Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp xây dựng nhằm mục đích gì ?
Lần nhà Nguyên chuẩn bị công phu, kĩ càngquyết tâm chiếm Đại Việt
+ 30 vạn quân nhiều danh tướng Thoát Hoan huy
+ Hàng trăm chiến thuyền + Một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương Trương Văn Hổ - Hs: trả lời: Tích cực chuẩn bị kháng chiến cử Trần Quốc Tuấn làm tổng huy quân đội
- Hs: nắm kí hiệu lược đồ, kết hợp nội dung (SGK) lên bảng đường tiến quân quân Nguyên
* Quân quân thủy quân Nguyên hội quân Vạn kiếp
- Hs: Để đánh lâu dài với Đại Việt
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến
Diễn biến:
+ Cuối 12 1287 quân Nguyên ạt tiến quân công Đại Việt theo đường thủy Thốt Hoan Ơ Mã Nhi huy
+ Đầu 1288, Thốt Hoan chiếm đóng Vạn Kiếp xây dựng
2 Hoạt động 2: Dự vào lược đồ tường thuật diễn biến trận Vân đồn
2 Trận Vân đồn tiêu diệt đồn thuyền lương
của Trương Văn Hổ H1: Ô Mã Nhi giao nhiệm vụ bảo
vệ thuyền lương lại tiến nhanh Vạn kiếp để hội quân với Thoát Hoan ?
Hs: trả lời:
(87)10’
13’
Gv: Trần Khánh Dư viên tướng có tài, sau số trận thua (Vân Đồn)ông chịu tội với vua xin lập công chuộc tội
Cho hs đọc đoạn in Nghiêng trích Đại Việt sử ký tồn thư
H2: Trận thắng Vân đồn có ý nghĩa ?
Gv: Sơ kết mục rút ý nghĩa quan trọng trận Vân đồn
- Hs: trả lời:
+ Kế hoạch chiếm đánh lâu dài Vạn kiếp bị thất bại + Tạo điều kiện cho quân Trần mở nhiều đợt phản công
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục Vân đồn đợi đoàn thuyền lương giặc
- Khi đoàn thuyền lương nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân đồn bị chặn đánh dội
- Kết quả: Phần lớn bị đắm xuống biển, phần lại bị quân Trần chiếm
- Ý nghĩa: Làm cho giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến, ý nghĩa trận chiến
trên sông Bạch đằng
3 Chiến thắng Bạch Đằng
Gv: sử dụng lược đồ :
Chiến thắng Bạch đằng 1288 Gv: Cho hs đọc đoạn :Từ đầu theo đường thủy,
H1: Sau trận Vân đồn tình thế quân giặc ?
H2: Đợi khơng thấy thuyền lương đến, Thốt Hoan làm ? Gv: Nhưng Thăng long trống vắng
H3: Kế hoạch “vườn không, nhà trống” làm quân giặc thế nào ?
- Hs: Trả lời: + Tình khó khăn, qn giặc khốn đốn
Hs: Chia quân làm đạo tiến vào chiếm kinh thành Thăng long
- Cuối tháng 1.1288 Thoát Hoan cho quân vào chiếm thành Thăng long
(88)Gv: Chiếm Thăng Long Thốt Hoan sai Ơ Mã Nhi đuổi bắt vua Trầnthất bại Hắn điên cuồng, tàn sát dân chúng, đốt phá cướp lương thực, quật mộ Trần Thái Tông lên bị ta đuổi đánh
H4: Trước tình hình vua tơi nhà Trần làm ?
H5: Dựa vào đâu mà ta chọn sông Bạch đằng nơi mai phục ?
Gv: Cho hs đọc (SGK-65 )
Trần Quốc Tuấn nghiên cứu, cho đóng cọc gỗ xuống lịng sơng * Học sinh thảo luận
Trình bày diễn biến qua lược đồ Gv: Sơ kết ýdiễn biến
Gv: Qn Thốt Hoan chỉ huy rút chạy bị nhân dân ta tập kích 10 ngày tới Quảng Tây
H6: Kết ? Ý nghóa chiến thắng Bạch đằng 1288 ?
Gv: Có ý nghĩa lịch sử to lớn: Tiêu diệt ý đồ xâm lược quân Nguyên, sau lần quân Nguyên phải từ bỏ hoàn toàn mộng xâm lược Đại Việt
Khó khăn, rơi vào bị độngThoát Hoan định rút lên Vạn kiếp rút nướcchứng tỏ quân Nguyên tình trạng khó khăn
Hs: Quyết định mở cuốc công chọn mai phục sông Bạch đằng Hs: Dựa vào hiểm trở có lịch sử chống giặc (938: Ngơ Quyền, 981:Lê Hồn)
* Các nhóm thảo luận , Cử đại diện lên bảng trình bày
- Hs: trả lời:
+ Thắng lợi hoàn toàn + Đập tan âm mưu bành trướng nhà Ngun
- Nhà Trần định chọn sông Bạch đằng làm trận chiến
Diễn biến :
+ Tháng 1288, đồn thuyền Ơ Mã Nhi rút theo sơng Bạch đằng
+ Ta nhử địch lọt vào nước sông dâng cao + Khi nước rút thuyền địch bị va vào cọc ta ùa đánh từ phía
Kết :
Nhiều tên bị chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống Ý nghóa :
Trận chiến sơng Bạch đằng đập tan mộng xâm lược Đại Việt nhà Nguyên
4 Củng cố, sơ kết :
- Sự chuẩn bị công phu, kĩ lưởng quân Nguyên lần thứ 3-qn Trần gặp nhiều khó
khăn
- Song ý chí khơng giảm sút, qn dân chiến đấu anh dũng giành thắng lợi vẻ vang trận
Vân đồ, Bạch đằng, vét 30 vạn quân khỏi nước ta chưa đầy tháng
- Học củ, tìm tài liệu tham khảo: trận Vân đồn, Bạch đằng vị tướng lãnh đạo
(89)Tuần 14 Ngày soạn 25 – 11 – 2005
Baøi 14 : ( Tieáp theo )
Tiết 27: IV NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VAØ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Vì kỉ XIII, quân dân Đại Việt giành thắng lợi lần chống quân xâm lược Nguyên
- Ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
(90)- Bồi dưỡng niềm tự hào truyến thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta Bài học kinh
nghiệm tinh thần đoàn kết dân tộc 3 Kĩ :
- Phân tích, so sánh kiện, nhân vật lịch sửrút nhận xét chung II Chuẩn bị thầy trị
1.Thầy :
- Bài giảng , tài liệu tham khảo - Tranh ảnh
2 Trò :
- Tham khảo nội dung - Chia nhóm thảo luận III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi: Ý nghĩa chiến thắng Bạch đằng ? Đáp án:
2 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
20’
1 Hoạt động 1: Rút nguyên nhân thắng lợi quân dân nhà Trần lần chống xâm lược Mông - Nguyên
1 Nguyên nhân thắng lợi
Gv: ch hs đọc (SGK)
Gv: Tổ chức hs thảo luận nhóm * Nội dung: Viết những nguyên nhân chủ yếu làm nên thắng lợi trong lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên ?
Một hs đọc (SGK) - Các nhóm thảo luận : + Nhân dân tham gia chống giặc
(91)H1: Nêu dẫn chứng tinh thần đoàn kết dân tộc ?
H2: Nêu việc làm vua Trần chuẩn bị cho lần kháng chiến ?
Gv: Trần Quốc Tuấn người anh hùng dân tộc, có nhiều cơng lớn lần kháng chiến chống quân Nguyên
H3: Trình bày đóng góp của Trần Quốc Tuấn ?
H2: Nêu cách đánh sáng tạo của nhà Trần ?
Trong nguyên nhân quan trọng đoàn kết toàn dân chủ trương, đường lối, chiến thuật đắn, sáng tạo
Hs: Theo lệnh triều đình nơng dân thực “vườn khơng nhà trống”
- Trong hội nghị Diên Hồng bơ lão thể ý chí mn dân “quyết đánh” - Quân sĩ thích hai chữ “sát thát”vào cánh tay
Hs: Vua thường địa phương tìm hiểu sống dân
- Giải bất hoà vương triều Trần tạo nên đoàn kết dân tộc
Nghĩ cách đánh độc đáo, sáng tạo phù hợp hoàn cảnh, tác giả “Hịch tướng sĩ”
- Hs: trả lời:
+ “vườn không, nhà trống” + Tránh chổ mạnh, đánh chổ yếu giặc
+ Buộc địch phải theo cách đánh ta (địch : Từ mạnhyếu, ta :Từ bị độngchủ động)
+ Phát huy lợi quân, dân ta
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt quan tâm đến nhân dân tạo nên gắn bó, đồn kết triều đình với tồn dân
- Tinh thần đồn kết tồn dân tộc
- Sự lãnh đạo tài tình với chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo người huy, đặc biệt Trần Quốc Tuấn
2 Hoạt động 2: Rút ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
(92)15’
Hs đọc (SGK)
H1: Trước đem quân xâm lược nước ta lực lượng quân Mông – Nguyên ? Gv: Lực lượng mạnh 3 lần chuốc lấy thất bại nặng H2: Thắng lợi quân dân ta có ý nghĩa ?
Gv: Dù quân Nguyên mạnh nhưng đến lần thứ phải run sợsức mạnh Đại Việt khẳng định rõ
H3: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên để lại học lịch sử thế nào ?
Cần củng cố khối đoàn kết toàn dân, cần quan tâm nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
- Hs: Đọc
-Hs : trả lời: + Rất mạnh :
Lần : vạn (1257) Lần : 50vạn (1285) Lần : 30 vạn (1288)
- Hs: trả lời:
- Hs: trả lời:
Một nước nhỏ đương đầu nước lớn, dùng mưu trí đánh giặc, lấy sức mạnh đồn kết tồn dân để chiến thắng
- Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân Việt nam
- Để lại nhiều học vơ q giá
- Ngăn chặn xâm lược quân Nguyên nước khác
4 Củng cố , dặn doø : ( 4’)
- Dù giặc mạnh sức mạnh dân tộc ta khẳng định thắng lợi tất yếu - Ý nghĩa lịch sử ; Đất nước độc lập
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 Ngày soạn 28 – 11 – 2005
Tieát 28
Bài 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HỐ
THỜI TRẦN ( tiết )
(93)1 Kiến thức :
- Sau chiến tranh Đại Việt gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, thương yêu quê hương, niềm tự hào, biết ơn tổ tiên
3 Kó :
So sánh, đối chiếu kiện lịch sử II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Bài giảng , tài liệu tham khảo - Tranh ảnh
2 Troø :
- Tham khảo nội dung
- Tài liệu tham khảo
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Trình bày ngun nhân thắng lợi chống quân xâm lược Nguyên ? - Ý nghĩa lịch sử
2 Giới thiệu : Giới thiệu :
Giáo viên liên hệ với kiện 14 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
25’
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp thành tựu kinh tế thời Trần sau chiến tranh
I Sự phát triển kinh tế
1 Tình hình kinh tế sau chiến tranh Gv: Nói đến sản xuất kinh tế ta
nói đến nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp
Gv: Cho hs đọc nội dung (SGK) “ Đầu nhiều”
- Hs: Đọc (SGK)
(94)H1: Sau chiến tranh kinh tế thời Trần ?
H2: Nhà Trần thực chính sách để phát triển kinh tế nông nghiệp ?
Gv: Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang đất làng xã phong cho người có cơng lớn - Nhà Trần cịn bán ruộng công cho dân làm ruộngtưđịa chủ đông
H3: So với thời Lý ruộng tư thời Trần có khác ?
H4: Tại thời Trần ruộng tư phát triển nhanh
H5: Các sách có tác dụng đến kinh tế nơng nghiệp ?
H6: Thủ công nghiệp thế nào?
H7: Vì ?
- Hs: Phục hồi phát triển Hs: Khuyến khích
+ Khai hoang (các vương hầu q tộc chiêu mộ dân nghèo khai hoang, lập điền trang + Đê điều quan taâm
Trần Quốc Tuấn chủ yếu dựa vào ruộng đất tư để lấy lương thực nuôi quân Sau kháng chiến nhiều q tộc có điền trang Nhà Trần ban thái ấp cho qúi tộc, vương hầu Hs: Ruộng tư có nhiều hình thức: Ruộng tư nơng dân, địa chủ, quí tộc Thời Trần ruộng tư ngày nhiều Hs: Do thực sách khuyến khích khai hoang, nhà nước quan tâm cấp đất Hs: Thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp
Hs: phát triển
Hs: Nhà nước trực tiếp quản lí
+ Sản phẩm làm nhiều trình độ kĩ thuật cao ((SGK)
- Nơng nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng
- Thực nhiều sách:
+Khuyến khích sản xuất nông nghiệp
+ Khai hoangmở rộng diện tích
+ Đê điều quan tâm
- Ruộng đất cơng làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất nước
- Ruộng đất tư ngày nhiều
b Thủ công nghiệp - Ngày phát triển hơn:
+Do nhà nước trực tiếp quản lí
(95)H8: Hãy kể tên số nghề thủ công nghiệp thời Trần ?
Gv: Cho hs quan sát hình 35, 36đối chiếu hình 23 (SGK)
H9: Có nhận xét ?
Gv: Đặc biệt có ngành thủ cơng đặt sắc là: đóng thuyền (đi biển chiến đấu, có lớp: Lớp từ 20 25 người chèo, lớp giành cho người đánh cá chiến sĩ chế tạo loại súng lớn
H10: Có nhận xét thủ công nghiệp thời Trần ?
Gv: Thủ công nghiệp nhân dân phát triển (làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy ) số thợ thủ công tụ họp lại thành làng nghề
H11: Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển làm cho tình hình thương nghiệp ?
Bn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi
Gv: “Trên sông san sát thuyền bè, mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có có tới hàng trăm người lướt nhanh như bay”
H12: Có nhận xét kinh tế nhà Trần sau chiến tranh ?
Hs: Làm gốm tráng men, dệt vải lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền
- Hs: Quan sát ảnh (SGK)
+ Trình độ kĩ thuật tinh xảo
+ Hình thức mẫu mã đẹp
- Hs: Ngày phát triển mạnh, kó thuật nâng cao
Hs: phát triển (buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi
- Hs: Kinh tế phục hồi phát triển nhanh chóng
- Xuất làng thủ công, phường nghề thủ công
c Thương nghiệp : - Trao đổi, bn bán ngồi nước đẩy mạnh trước
- Nhiều trung tâm kinh
tế mở
- Trong nước, dặc
biệt Thăng long, Vân đồn
Dù bị chiến tranh tàn phá kinh tế
Ln chăm lo phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ
(96)10’
Gv: Gọi hs đọc (SGK)
Gv: Cho hs nhắc lại tầng lớp dưới thời Lý ?
H1: Xã hội thời Trần có tầng lớp ?
H2: So sánh tầng lớp xã hội thời Lý thời Trần ?
Thảo luận : Tổ chức hs thảo luận Vẽ sơ đồ phân hoá tầng lớp xã hội thời Trần
H3: Sự phân hoá tầng lớp xã hội thời Trần có khác so với thời Lý ?
- Hs: đọc (SGK) - Hs: Thời Lý
Địa chủ, nông dân thường, nông dân tá điền
- Hs: Vua, vương hầu, quí tộc, địa chủ quan lại, thợ thủ công thương nghiệp, nông dân tá điền, nông nô, nô tỳ
Hs: Các tầng lớp xã hội mức độ tài sản cách thức bóc lột có khác
* Các nhóm thảo luận :
-Hs: Xã hội có phân hố sâu sắc hơn: Địa chủ ngày đơng, Nơng nô, nô tỳ ngày nhiều
Xã hội ngày phân hoá sâu sắc 4 Củng cố, dặn dị:
- Tình hình kinh tế nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày phục hồi
phát triển
- Thời Trần xã hội có phân hố sâu sắc, xuất nhiều tầng lớp giai cấp - Sinh hoạt văn hoá phát triển
- Văn học phát triển chữ Hán, chữ Nôm
- Giáo dục, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tinh xảo
Hoïc sinh sưu tầm tài liệu số công trình kiến trúc 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 15 Ngày soạn – 12 – 2005
Tieát 29
Bài 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HỐ THỜI TRẦN
( Tiếp theo )
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Sau chiến tranh Đại Việt gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội
(97)- Kinh tế phục hồi phát triển nhanh chóng, văn hố, khoa học , kinh tế đạt nhữnng
thành tựu quan trọng 2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, thương yêu quê hương, niềm tự hào, biết ơn tổ tiên
3 Kó :
So sánh, đối chiếu kiện lịch sử II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Tài liệu tham khảo (sách lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú ) -trang 103 - Tranh ảnh thành tựu văn hoá thời Trần (H 37,H.38 –SGK- 73)
2 Troø :
- Tham khảo nội dung
+ Sinh hoạt văn hoá thời Trần thể ?
+ Nêu vài nét tình hình văn học thời Trần ? văn học thời Trần phát triển ? + Em có nhận xét tình hình giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh ? so sánh thời kì Lý – Trần tầng lớp xã hội ?
*Đáp án:
Nền kinh tế thời Trần sau chiến tranh phát triển mạnh mẽ bật nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
Các tầng xã hội Lý – Trần mức độ tài sản cách thức bóc lột khác 2 Giới thiệu :
Mặc dù trải qua kháng chiến chống ngoại xâm kinh tế phát triển Vậy lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật ? vào nội dung
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Nét sinh hoạt văn hố thời Trần thể
hiện ?
II Sự phát triển văn hoá
(98)13’
Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Hãy kể tên vài tín ngưỡng nhân dân ?
Gv: Nêu số ví dụ thực tế (vua Hùng có cơng dựng nước, Trần Hưng Đạo )
H2: Đạo phật thời Trần so với thời Lý ?
H3: Nêu dẫn chứng chứng tỏ phật giáo phát triển ? Gv: Cho hs đọc đoạn chữ in Nghiêng “ Trần Nhân Tông ”(SGK – 71)
Gv: Tuy đạo phật quốc giáo, không ảnh hưởng đến trị, chùa chiền khơng phải nơi dạy học mà trung tâm sinh hoạt văn hố
H3: So với Phật giáo nho giáo phát triển ?
Tại thời kì nho giáo được trọng ?
Gv: Nhiều nhà nho bổ nhiệm vào chức vụ quan trọng
+ Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An
Gv: Giới thiệu thầy Chu Văn An sinh 25.8.1292 người ham học, liêm khiếttiến sĩ thời Trần không làm quan mà quê dạy học
- Hs: đọc (SGK)
- Hs: Thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng
- Hs : Có phát triển hơn
nhưng khơng mạnh thời Lý
Hs: “Nhân dân nữa làm sư, nước chỗ nào cũng có chùa”
Nhiều người tu kể người thuộc tầng lớp qui tộc
Vua Trần Nhân Tông trở thành ông tổ thiền phái Trúc Lâm Đại Việt
- Hs: Nho giáo phát triển
Hs: Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước giai cấp thống trị
- Những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân có phần phát triển
- Phật giáo phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nơi, người tu nhiều
- Nho giáo phát
(99)8’
Về sau Trần Minh Tông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc tử Giámthời Trần Dụ Tông nhà Trần đổ nát, quan lại tham lam nhũng nhiễu dân chúng, ông dâng sớ lên vua xin chém tên nịnh thần vua khơng nghe từ quanChí linh dạy họcqua đời thờ Quốc tử Giám
H4: Các hình thức sinh hoạt văn hố dân gian ?
H5: Nêu ví dụ liên hệ hình thức sinh hoạt văn hố cịn đến ngày nay
Gv: Từ vua đến người dân lao động yêu thích hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao
H6: Nêu dẫn chứng tập quán chống giặc giản dị nhân dân ta ?
Gv: Bên giản dị ẩn chứa bên tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước, trọng nhân nghĩa
H6: Có nhận xét hoạt động văn hố thời Trần ? Nguyên nhân phát triển văn hoá ? Thời Trần giáo dục, thi cử phát triển đào tạo nhiều nho sĩ trí thức giỏi lần kháng chiến qn Mơng Ngun thắng lợi vẻ vang, lịng tự hào tự cường dân tộc khơi dậy nho sĩ
- Hs: Phổ biến nhân dân
Hs: Chèo, tuồng, muá rối, đua thuyền ,đấu vật
- Hs: Đi chân đất, quần áo đơn giản (áo đen, áo tứ thân, cạo trọc đầu)
Hs: Văn hoá phong phú, đa dạng nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc
- Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian phổ biến phát triển : Ca hát, nhảy múa
- Các tập quán sống giản dị phổ biến
Sinh hoạt văn hoá đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc
2 Hoạt động 2: Vài nét tình hình văn học thời Trần ? 2 Văn học Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Cho biết vài nét tình hình văn học thời Trần ?
- Hs đọc
(100)9’
Vì phát triển mạnh mang đậm lòng yêu nước,tự hào dân tộc ?
Hãy kể tên số tác phẩm ?
Gv: Văn hoá phát triển cao mang đậm sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước
Hs: Phản ảnh niềm tự hào dân tộc thời hào hùng lịch sử
Hs: Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)
+ Phò giá kinh (Trần Quang Khải)
+ Phú sông Bạch đằng ( Trương Hán Siêu)
- Nội dung phong phú làm rạng rỡ cho văn hoá Đại Việt
3 Hoạt động 3: Rút nhận xét tình hình gíáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần so với thời Lý ?
3 Giáo dục khoa học kĩ thuật H1: Tình hình gíao dục thời Trần
như ?
Gv: Tiêu biểu thời Trần thầy giáo Chu Văn An
Gv: Gọi hs đọc SGK – 72
H2: Viện quốc sử có nhiệm vụ ? Do đứng đầu ?
Gv: Trần Quốc Tuấn viết tác phẩm “Binh thư yếu lược”Ông nhà quân tài ba
Gv: Cuối kỉ XIV Hồ Nguyên Trừng Chế tạo thành công súng thần biết đóng nhiều thuyền lớn Có hiệu qủa chiến đấu
Hs: Phát triển thời nhà Lý ,do nhu cầu cao nhân dân tăng cường đội ngũ trí thức cho đất nước
kể trường công, trường tư
Hs:
+ Viết sử : Do Lê Văn Hưu đứng đầu
+ 1272 biên soạn “Đại Việt sử kí” gồm 30 quyển. Đây sử có giá trị nước ta
+ Y học: ( thuốc nam ) Tuệ Tỉnh
+ Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Ngun Đán
a Giáo dục :
+ Trường học mở nhiều
+ Các kì thi chọn người giỏi tổ chức thường xuyên
b Khoa học –kó thuật:
- Lập Viện quốc sử 1272 “Đại Việt sử kí” đời
- Quân sự: Với bộ “Binh thư yếu lược”đánh dấu bước phát triển lí luận quân
- Y học:, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu H3: Có nhận xét tình hình
giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần ?
Hs: Phát triển mạnh có nhiều đóng góp cho văn hố dân tộc tạo bước phát triển cao cho văn minh Đại Việt
4 Hoạt động 4: Nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần
(101)5’
Gv: Học sinh đọc (SGK)
H1: Nêu số cơng trình kiến trúc thời Trần ?
H2: Rút nhận xét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần ? Gv: Giới thiệu số tranh ảnh (SGK) nhận xét
- Học sinh đọc - Hs: trả lời
Tháp Phổ Minh ( Nam Định)
Thành Tây Đơ (Thanh Hố) Hồng Thành ( Thăng Long)
Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc) Nghệ thuật đạt đến trình độ tinh xảo, rõ nét
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị đời : Tháp Phổ Minh, thành Tây Đơ
- Nghệ thuật điêu khắc tinh tế
4 Củng cố, dặn dò: a Củng cố:
- Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày phục hồi
phát triển
- Thời Trần xã hội có phân hố sâu sắc, xuất nhiều tầng lớp giai cấp - Sinh hoạt văn hoá phát triển
- Văn học phát triển chữ Hán, chữ Nôm
- Giáo dục, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tinh xảo
b Dặn dò:
- Xem mới:
+ Tình hình kinh tế – xã hội nước ta nửa sau kỉ XIV
+ Tìm hiểu khởi nghĩa Ngô Bệ, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ, Phạm Sư Ơn, Nguyễn Nhữ Cái
Học sinh sưu tầm tài liệu số công trình kiến trúc 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 15 Ngày soạn – 12 – 2005
Tieát 30
Bài 16 : SỰ SUY SỤP CỦA NHAØ TRẦN CUỐI
THẾ KỈ XIV ( Tiết )
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức : Học sinh nắm
- Nền kinh tế Đại Việt cuối kỉ XIV bị suy sụp, trì trệnhân dân lao động gặp nhiều khó
khăn
- Phong trào nông dân, nô tỳ nổ khắp nơi
Nhà Trần bước vào thời kì suy sụp 2 Tư tưởng :
- Sự thay vương triều cần thiết
- Có thái độ đắn với phong trào nông dân, nô tỳ nhân vật Hồ Quý Ly
(102)- So sánh, đối chiếu kiện lịch sử
- Thống kê hệ thống kiện lịch sử sử dụng đồ
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thaày :
- Tư liệu tham khảo (đoạn trích đại cương lịch sử Việt nam tập 1-106) - Sử dụng lược đồ khởi nghĩa nông dân
2 Troø :
- Tham khảo nội dung
+Tình hình kinh tế xã hội nhà Trần cuối kỉ XIV
+ Tìm hiểu khởi nghĩa nông dân qua lược đồ SGK III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ : ( 5’) * Hỏi:
- Vài nét đời sống văn hoá thời Trần sau chiến tranh ? rút nhận xét ?
* Đáp án:
- Đời sống văn hoá
Rất phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc 2 Giới thiệu :
Giáo viên liên hệ học trướcdẫn dắt vào 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tình hình kinh tế nước ta cuối kỉ XIV có biểu ?
(103)15’
20’
Gv: Sau chiến tranh nhà Trần phát triển
H1: Cuối kỉ XIV kinh tế nước ta rơi vào tình trạng thế nào ?
H2: Điều chứng tỏ kinh tế suy yếu ?
H3: Vì ruộng đất tư nhiều lên ? H4: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ?
Gv: Cho hs đọc nội dung đoạn chữ in Nghiêng (SGK) phần
Đời sống nhân dân đói khổ triều đình bắt dân nghèo năm nộp quan tiền thuế đinh
Hs: Trì trệ, suy yếu
Hs: Mất mùa, đói kémngười nơng dân bán ruộng, vợ con, biến thành nô tỳ
- Ruộng đất tư nhiều lên Hs: Bị Vương hầu, quí tộc chiếm giữ
Qua ta thấy kinh tế thời Trần nửa sau kỉ XIV dặc biệt kinh tế nông nghiệp trở nên sa sút nghiêm trọng
Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn hoàn thành, chất đá hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào nuôi hải sản
Trần Khánh Dư nói “Tướng chim ưng, dân là vịt, lấy việc ni chim ưng có lạ
- Thực trạng kinh tế : cuối kỉ XIV có suy yếu
* Biểu
+ Mất mùa, đói Ruộng đất công ngày bị thu hẹp, ruộng đất tư nhiều lên
- Nguyên nhân:
+ Nhà nước khơng cịn quan tâm đến sản xuất + khơng tu sửa bảo vệ đê điều, cơng trình thủy lợi
+ Nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân
2 Hoạt động 2: Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân, nô tỳ sau kỉ XIV
2 Tình hình xã hội Gv: Cho học sinh đọc nội dung
(SGK) từ “Mặc cho đấu tranh mạnh mẽ”
- Cho học sinh thảo luận nhóm (3 phút)
Nội dung: Có nhận xét thế nào đời sống vua, quan nhà Trần nửa sau kỉ XIV ?
- Học sinh đọc (SGK)
- Hs: nhóm thảo luận
(104)Gv: Nói qua Chu Văn An H1: Việc làm Chu Văn an chứng tỏ điều ?
Gv: Cho hs đọc nội dung dòng chữ in nghiêng (SGK – 74)
H2: Trong đời sống của nhân dân ?
H3: Có nhận xét tình hình xã hội nước ta lúc ? Gv: Đó ngun nhân cơ làm bùng nổ phong trào đấu tranh nông dân, nô tỳ nửa sau kỉ XIV
Gv: Sử dụng lược đồ (SGK) hoặc đồ treo tường
H4: Tiêu biểu có khởi nghĩa ?
Gv: Cho học sinh lên bảng xác định vị trí khởi nghĩa lược đồ
Trình bày vài diễn biến khởi nghĩa
Khi Trần Dụ Tông chết (1369) Dương Nhật Lể lên nắm quyền vua quan ăn chơi sa đọa bắt quân dân xây dựng dinh thự, chùa chiền, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần rối loạn kỉ cương, phép nước
Hs: Là vị quan thanh liêm , khơng vụ lợi, đặt lợi ích dân lên
Bất lực trước xâm lược Chăm pa yêu sách ngang ngược nhà Minh - Hs: Đời sống nhân dân cực, bị bóc lột tàn nhẫn Hs: Tình hình xã hội rối ren, vua quan thối nát, nhân dân chán ghét mâu thuẩn gay gắt
Cuộc khởi nghĩa nêu cao hiệu “Chẩn cứu dân nghèo”
-Nguyễn Thanh tập hợp nhân dân tự xưng Linh đức vương Thanh hoá
-Nguyễn Kỵ xưng vương hoạt động Nông cống
-Nguyễn Bổ nỗi dậy Bắc Giang
+ Bất lực trước công Chăm pa yêu sách ngang ngược nhà Minh
- Đời sống nhân dân vơ khó khăn, bị bóc lột tàn nhẫn
Nông dân, nô tỳ mâu thuẩn giai cấp thống trị Họ vùng lên đấu tranh
* Một số phong trào tiêu biểu :
- Khởi nghĩa Ngô Bệ Hải dương(1344 –1360) - Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ Thanh Hoá (1379),
(105)Gv: Nông dân ý thức, họ đứng lên giành quyền lợi cho do thiếu tổ chức, thiếu ủng hộ nông dân nơi thất bại H5: Các khởi nghĩa nơng dân, nơ ty liên tiếp nổ báo hiệu điều ?
Gv: Chứng tỏ nhà Trần suy yếu, khơng cịn có vai trị, đủ sức uy tín với nhân dânnơng dân phản ứng mạnh mẽ
Chiếm thành Thăng Longvua Trần bỏ chạy sang Bắc Giang sau bị triều đình đàn áp thất bại
- Hs: trả lời: Chứng tỏ nhân dân phản ứng mãnh liệt nhà Trần nhà Trần sụp đổ
- Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây ( 1399 - 1400)
Kết : Bị đàn áp
Sự dậy liên tiếp nông dân nô tỳ báo hiệu sụp đổ nhà Trần
4 Củng cố – Dặn dò a Củng cố :
- Cho học sinh nhắc lại tình hình kinh tế xã hội nhà Trần cuối kỉ XIV - Nêu số phong trào tiêu biểu nông dân
b Dặn dò:
- Hồn cảnh nhà Hồ thành lập
- Một số sách cải cách Hồ Quý Ly
- Tác dụng sách
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 Ngày soạn 10– 12 – 2005
Tieát 31
Bài 16 : SỰ SUY SỤP CỦA NHAØ TRẦN CUỐI
THẾ KỈ XIV ( Tiết )
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức : Học sinh nắm
(106)- Sau lên ngôi, Hồ Quý Ly thi hành nhiều sách cải cách để chấn hưng đất nướccó
những mặt tích cực có nét hạn chế 2 Tư tưởng :
- Sự thay vương triều cần thiết
- Có thái độ đắn với phong trào nông dân, nô tỳ nhân vật Hồ Quý Ly
3 Kó :
- So sánh, đối chiếu kiện lịch sử, phân tích đánh giá nhân vật lịch sử - Thống kê hệ thống kiện lịch sử sử dụng đồ
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Tư liệu tham khảo: Tìm hiểu thân Hồ Quý Ly
2 Troø :
- Tham khảo nội dung
- Tìm tài liệu (thân cuả Hồ Quý Ly)
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Trình bày tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau kỉ XIV ?
- Kể tên địa danh, thời gian khởi nghĩa nông dân, nô tỳ nửa sau kỉ XIV
* Đáp án:
- Cuối kỉ XIV kinh tế suy yeáu
- Một số phong trào tiêu biểu: + Khởi nghĩa Ngô Bệ Hải dương(1344 – 1360)
+Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn Quốc oai – Sơn tây (1390) 2 Giới thiệu :
Cuối kỉ XIV nhà Trần suy sụp, xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng Trong hồn cảnh lịch sử đó, Hồ Qúy Ly lật đổ nhà Trần, thi hành nhiều cải cách Vậy cải cách Hồ Quý Ly có nội dung , có tiến hạn chế ? nội dung
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến thành lập nhà Hồ II Nhà Hồ cải cách của Hồ Quý Ly
Gv: Cho học sinh đọc (SGK) H1: Nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh ?
H2: Vì nhà Trần suy yếu ? Gv: Giới thiệu nhân vật Hồ Quý Ly (SGK)
- Hs: Đọc (SGK) + Nhà Trần Suy yếu
Hs: Vì đấu tranh nông dân cuối kỉ XIVnhà Trần suy yếulàng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút, nhà Trần không đủ sức cai trịHồ Quý Ly phế truất vua Trần
1 Nhà Hồ thành lập (1400) + Năm 1400: Nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên lập nhà Hồ
+ Đổi quốc hiệu Đại Ngu
(107)8’
17’
Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm theo noäi dung (SGK) (3’)
Nội dung: Hồ Quý Ly thực hiện cải cách nội dung gì?
H1: Về mặt trị Hồ Quý Ly đã thực biện pháp nào?
Gv: Cho học sinh đọc chữ in nghiêng (SGK)
H2: Tại Hồ Quý Ly lại bỏ quan lại nhà Trần ?
Việc quan lại triều đình thăm hỏi đời sống nhân dân có ý nghĩa gì ?
H3: Nhận xét chính sách kinh tế triều Hồ ?
Gv: Học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng tham khảo
- nhoùm thảo luận + Chính trị
+ Kinh tế + Xã hội
+ Văn hố giáo dục + Quốc phịng
Hs: Vì sợ họ lật đổ ngơi vị
Hs: Chứng tỏ nhà Hồ quan tâm đến đời sống nhân dân
Hs: Phần làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng lên
a Chính trị:
+ Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay quí tộc nhà Trần người có tài thân cận với
+Đổi tên số đơn vị hành cấp trấn qui định cách làm việc cấp + Cử quan triều đình thăm hỏi nhân dân lộ b Kinh tế :
+ Phát hành tiền giấy + Ban hành sách hạn điền
(108)H4: Về mặt xã hội Hồ Quý Ly đã ban hành sách ?
Thực sách để làm gì ?
Gv: Gọi hs đọc SGK - 78
H5: Trình bày sách về văn hoá giáo dục ?
Gv: Năm 1397 Hồ Quý Ly đề nghị (SGK-79)
H6: Các cải cách văn hố giáo dục nói có tác dụng thế nào?
Gv: Hồ Quý Ly thực số sách: làm sổ hộ tích tăng quân số, chế tạo nhiều súng mới, làm lâu thuyền
H7: Có nhận xét chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly
Gv: Trong khoảng –7 năm Hồ Quý Ly tiến hành hàng loạt cải cách mặt đất nước
H8: Có nhận xét cải cách ?
Hs: Hạn chế nô tỳ nuôi ở vương hầu , quý tộc quan lại
Giảm số lượng nô tỳ nước, tăng thêm số người sản xuất cho xã hội
Hs:
- Bắt nhà sư chưa đến tuổi 50 phải hoàn tục
để dạy cho vua, phi tần, cung nữ
- Cấp ruộng đất công cho địa phương để sử dụng vào việc học
Hs: Thay đổi chế độ củ
Bố trí phịng thủ, xây dựng số thành kiên cố (thành Tây đô, thành Đa bang)
Hs: Thể kiên quyết mong muốn bảo vệ tổ quốc Có tác dụng ổn định đất nước, hạn chế tập trung ruộng đất
Vào quý tộc, địa chủ, làm gây yếu lực họ Trần, tăng nguồn thu nhập đất nước Tuy cịn số sách chưa phù hợp với thực tế chưa lòng dân
c Xã hội:
+ Ban hành sách hạn nô
+ Bắt nhà giàu bán thóc cho dân
+ Tổ chức nơi chửa bệnh cho dân
d Về văn hoá giáo dục:
Dịch sách chữ Hán chữ Nôm
Sửa đổi qui chế thi cử học tập
e Quân :
Tăng cường củng cố quân quốc phòngđể phòng chống ngoại xâm
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu mặt tích cực hạn chế các cải cách Hồ Quý Ly
3 Ý nghóa, tác dụng của cải cách Hồ Quý
(109)10’
Gv: Cho học sinh đọc (SGK) Gv: Trước tình trạng khủng hoảng, suy sụp nhà trần cuối kỉ XIV, Hồ Quý Ly thực cải cách toàn diệnnước ta khỏi khủng hoảngchứng tỏ ơng nhà cải cách có tài, người yêu nước thiết tha
H1: Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng tích cực tiêu cực ?
H2: Vì sách này khơng lịng dân ?
Gv: Mặc dù sách này cịn nhiều hạn chế cải cách lớn, liên quan đến toàn xã hội
H3: Trong hoàn cảnh đất nước như vậy, Tại Hồ Quý Ly lại làm ?
- Học sinh đọc (SGK)
- Hs: + Tích cực + Tiêu cực
Hs: Vì chưa đảm bảo được sống nhân dân(nô tỳ, gia nơ chưa giải phóng thân phận)
+ Các sách đụng chạm đến quyền lợi tầng lớp
- Hs:
+ Nhà Trần suy yếu, cần có thay đổi
+ Trước nguy giặc ngoại xâm, không cải cách khơng thể chống giặc
* Tích cực :
+ Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất vào tay quý tộc, địa chủ + Làm suy yếu lực nhà Trần
+ Tăng nguồn thu nhập cho đất nước
Góp phần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
* Hạn chế:
Các sách chưa triệt để chưa phù hợp với tình hình thực tế chưa phù hợp với lịng dân
4 Củng cố – dặn dò:
a, Củng cố:Hồn cảnh nhà Hồ thành lập
- Một số sách cải cách Hồ Quý Ly - Tác dụng sách
b Dặn dò: - Học bài, làm taäp(SGK)
- Chuẩn bị:+ Tranh ảnh thành tựu văn hoá nghệ thuật Lý – Trần
+ Lập bảng thống kê kiện đáng ghi nhớ thời Lý – Trần (niên đại- kiện ) 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 Ngày soạn 10 – 12 - 2005 Tiết 32
Bài 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Củng cố kiến thức lịch sử thời Lý, Trần, Hồ - Thành tựu thời kỳ
(110)- Sử dụng lược đồ, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê
3 Kó :
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị thầy trò
1 Thaày :
- Lược đồ thời Lý , Trần
- Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông, Nguyên - Tranh ảnh thời Lý, Trần
2 Troø :
- Sưu tầm tranh ảnh (về thành tựu văn hoá thời Lý – Trần - Ôn lại kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi: Một số sách cải cách Hồ Quý Ly
* Đáp án: Chính trị, kinh tế, xã hội,văn hố giáo dục, quốc phòng 2 Giới thiệu :
Chúng ta vừa học xong giai đoạn hào hùng lịch sử dân tộc từ X – XV trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ thay nắm quyền (1009 – 1400 )tự hào truyền thống đấu tranh bảo vệ xây dựng, phát triển lịch sử dân tộc.Để ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
10’
1 Hoạt động 1: Học sinh thống kê kháng chiến chống xâm lược thời Ly ù- Trần
1 Thời Lý, Trần nhân dân ta phải đương đầu với
những xâm lược nào ?
Gv: Hướng dẫn hs lập bảng thống
kê theo hướng dẫn - Hs: Lên bảng lần lượthoàn thành bảng thống kê
Triều đại Thời gian Kháng chiến L.lượng địch
Lý 10.10753.1077 Tống 10 vạn quân bộ, vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu
Triệu Tiết , Quách Quỳ huy Trần Lần 1: 1.1258 29.1.1258
Laàn 2: 1.1258 6.1285
Laàn 3: 12.12874.1288
Tống Nguyên Nguyên
3 vạn qn Ngột Lương Hợp Thai 50 vạn Thoát Hoan Toa Đơ huy 30 vạn Ơ Mã Nhi Thoát Hoan huy 2 Hoạt động 2: Dựa vào lược đồ trình bày diễnbiến cuộc
kháng chiến chống xâm lược Tống, Nguyên , Mông
(111)15’
H1: Thời gian bắt đầu kết thúc cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ? Mông, Nguyên ?
H2: đường lối chống giặc trong mỗi kháng chiến thể hiện ?
Gv: Yêu cầu hs đường lối đánh giặc cụ thể cuộc kháng chiến rút đường lối chung
Gv: Khái quát lần kháng chiến chống Mông – Nguyên
H3: Hãy nêu gương tiêu biểu kháng chiến ?Tấm gương em nhớ nhất ?
- Hs: trả lời
+ Toáng: 10 10753.1077 + Nguyên Lần 1:
1 125829 1258 + Nguyên lần 2:
1 12856.1285 + Nguyên laån 3:
12.12874.1288 - Hs: trả lời:
* Chống Tống:
+Giai đoạn 1:Tiến cơng trước để tự vệ
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phịng tuyến Như nguyệt , phản cơng tiêu hao lực lượng
* Chống Mông - Nguyên:
Hs:
+ Lý Thường Kiệt + Trần Quốc Tuấn
+ Trần Thủ Độ + Trần Quốc Toản
- Hs: ghi theo lời giảng giáo viên
- Đường lối chống giặc + Chống Tống: Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh ta
+Chống Mông–Nguyên Chủ trương “vườn không nhà trống”
- Những gương tiêu biểu:
+ Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tơng Đản, Hồng tử Hoằng Chân
+ Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn H4: Em có nhận xét tinh
thần đồn kết chống giặc trong các kháng chiến ?
Gv: Hướng dẫn hs trả lời
H5: Nêu nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến ? Ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến ?
Tập hợp quần chúng nhân dân đoàn kết chống giặc, huy tài tình, sáng suốt + Tống: Quân đội, triều đình với dân tộc thiểu số
+ Mơng – Ngun: Nhân dân nghe lệnh triều đình - Hs: Các tầng lớp nơng dân đồn kết, chiến đấu anh dũng - Đường lối, chiến lược, chiến thuật đắn, kịp thời sáng tạo
- Ý nghóa (SGK)
- Ngun nhân thắng lợi
+ Sự ủng hộ nhân dân
+ Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt tướng lĩnh
(112)10’
Gv: Hướng dẫn hs làm tập theo bảng
Lập bảng thống kê số thành tựu
- Hs: làm tập : Kinh tế, Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật
Những thành tựu bậc thời Trần- Lý
4 Cuûng cố – dặn dò : a, Củng cố :
Thống kê lại kiện lịch sử cụ thể b Dặn dị:
- Tìm hiểu xâm lược quân Minh thất bại nhà Hồ - Chính sách cai trị nhà Minh
- Cuộc đấu tranh q tộc Trần
1. Rút kinh nghieäm :
Sự kiện Kháng chiến chống Tống Kháng chiến chống Mông – Nguyên Thời gian
2 Đường lối chống giặc 3.Tấm gương tiêu biểu Tinh thần đoàn kết Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
Tuần 17 Ngày soạn 15 – 12 – 2005
Tieát 33
Chương IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
( THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI )
Bài 18 :CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRAØO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nắm âm mưu hoạt động bành trướng nhà Minh nước xung
quanh, trước hết Đại Việt
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu khởi nghĩa
Trần Ngỗi , Trần Quý Khoáng 2 Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất nhân dân ta
3 Kó :
- Tường thuật sư kiện lịch sử
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử
(113)1 Thaày :
- Lược đồ khởi nghĩa đầu kỉ XV
- Tham khảo tài liệu (Đại việt sử ký toàn thư tập II, Sđd, trang 240)
2 Troø :
- Tham khảo nội dung mới:
+ Quân Minh xâm lược sách cai trị nhà Minh + Tìm hiểu khởi nghĩa qua lược đồ
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ : ( 5’) Kiểm tra tập học sinh 2 Giới thiệu :
Nhà Hồ lên nắm quyền, Hồ Quý Ly thực hàng loạt sách cải cách khơng lịng dân khơng nhân dân ủng hộ nên việc cai trị đất nước gặp nhiều khó khăn Lúc nhà Minh sang xâm lược nước ta
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Vì nhà Minh sang xâm lược nước ta và cuốc kháng chiến nhà Hồ Như ?
1 Cuộc xâm lược của quân Minh thất
bại nhà Hồ
10’
Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Vì quân Minh sang xâm lược nước ta ?
Gv: Đây cớ, thực chất là muốn biến nước ta thành quận, huyện nhà Minh
H2: Cuoäc kháng chiến chống Minh nhà Hồ diễn thế nào ?
Gv: Giới thiệu ảnh thành Tây Đô (Xây dựng chu vi km xây bằng đá, nặng 1016 tấn)
H3: Vì kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại ? Gv: Đường lối chống giặc sai lầm nhà Hồ, không dựa vào dân Hồ Trường Nguyên: “Tôi không sợ đánh mà sợ lịng dân khơng theo”
- Hs: đọc (SGK) - Hs: trả lời:
+ Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần
+ Lực lượng 20 vạn quân hàng chục vạn dân phu chia làm cánh
- Hs: Dựa vào SBS –140 trình bày diễn biến
Hs: Khơng thu hút lịng dân, khơng kế thừa học kinh nghiệm từ nhà Trần
+ Hạn chế sách cải cách Hồ Quý LyNhân dân thiếu tin tưởngkhông ủng hộ nhà Hồ
- Tháng 11.1046 lấy cớ nhà Hồ cướp nhà Trần, quân Minh Trương Phụ huy sang xâm lược nước ta
- Cuộc kháng chiến nhà Hồ
+ 1.1407 Quân Minh chiếm Đông Đô (Thăng long) nhà Hồ rút cố thủ thành Tây Đơ (Thanh Hố)
+ 4.1407Qn Minh chiếm Tây Đô + 6.1407 cha Hồ Quý Ly bị bắt
2 Hoạt động 2: Sự áp bức, cai trị tàn bạo nhà Minh khi chiếm Đại Việt
(114)10’
Gv: Khái quát
Cho học sinh thảo luận nhóm Nội dung:
Nhà Minh thi hành sách cai trị ?
Học sinh đọc (SGK)
6 nhóm tham khảo (SGK)thảo luận :
+ Chính sách: Chính trị, kinh tế, văn hố
+ Vơ thâm độc, tàn bạo + Bóc lột nhân dân ta tàn bạo + Đồng hố dân tộc
Thiêu huỷ nhiều sách có giá trị mang Trung quốc nhiều sách quùi
Sau đánh bại nhà Hồ, quân Minh thiết lập quyền thống trị khắp nước ta : * Chính trị: Xố bỏ quốc hiệu nước ta , sáp nhập vào Trung quốc * Kinh tế :
+ Đặt nhiều thứ thuế nặng
+ Bắt trẻ em, phụ nữ Trung quốc làm nô tỳ
Gv: Cho hs đọc phần chữ in nghiêng (SGK)
Có nhận xét ?
Âm mưu thâm độc tội ác tày trời chế độ phong kiến Minh
H1: Các sách nhà Minh nhằm mục đích ?
H2: Chính sách xâm lược nhà Minh dẫn đến hậu thế nào nước ta ?
Gv: Nhân dân ta phải chịu đựng cảnh 20 năm cai trị nhà Minh
Hs: Muốn dân tộc ta phải lệ thuộc vào chúng ( đồng hố, nơ dịch)
- Hs: Xã hội khủng hoảng sâu sắc, đất nước bị tàn phá Lạc hậu nhân dân lâm vào cảnh lầm than điêu đứng
* Văn hoá:
+ Thi hành sách đồng hố, ngu dân +Bắt nhân dân ta bỏ phong tục tập quán
3 Hoạt động 3: Qua lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa quý tộc Trần
3 Những khởi nghĩa quý tộc nhà
(115)15’
Gv: Ngay sau kháng chiến nhà Hồ thất bại, phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn khắp nơi H1: Sự cai trị tàn bạo nhà Minh tác động đến nhân dân ta ?
Gv: Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Ngỗi Trần Quý Khống
Gv: cho hs lên bảng trình bày diễn biến lược đồ
H2: Nguyên nhân thất bại ?
Gv: Con trai Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân(Đặng Dung Nguyễn Cảnh Dị) đưa Trần Q Khống lên ngơi Nghệ antiến hành khởi nghĩa
Hs: Không thể tiêu diệt được tinh thần chiến đấu nhân dân ta mà bùng lên mạnh mẽ hơn(SGK)
* Hs: tìm hiểu Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng (SBS)
Hs: Giết hại tướng giỏi (Đặng Tất Nguyễn Cảnh Chân)
a Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 – 1409 )
- 10.1407 Trần Ngỗi lên
ngơi làm minh chủ - Tháng 12.1408 đánh tan vạn quân Bô Cô (Nam định)
- Năm 1409 khởi nghĩa tan rãthất bại
Năm 1411 quân Minh tăng viện binhtháng 1413 người lãnh đạo bị bắt
H3: Các khởi nghĩa thất bại ?
Thiếu liên kết, chưa tạo nên phong trào chung, nội người lãnh đạo mâu thuẩn
H4: Các khởi nghĩa có ý nghĩa ?
- Hs : Khởi nghĩa nhanh
chóng lan rộng từ Thanh Hoá đến Hoá châu
- Hs: Nổ sớm, liên tục, mạnh mẽ thiếu phối hợp , diễn riêng lẻ
b Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 – 1414 ) - Năm 1409 Trần Q Khống lên ngơi Nghệ An lấy hiệu Trùng Quang Đế
- Khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hố đến Hố Châu - Năm 1413, khởi nghĩa thất bại
* Ý nghĩa : Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại lửa ni dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân ta 4 Củng cố :
- Mục đích xâm lược nước ta nhà Minh: Đồng hố, nơ dịch - Vì kháng chiến nhà Hồ thất bại: Khơng lịng dân - Chính sách cai trị Minh: Chính Trị, Kinh tế, Văn hoá - Khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng
* Dặn dò:
- Học củ, làm tập
- Tìm tài liệu tham khảo xem lại kiến thức chương III để chuẩn bị tiết tập
(116)Tuần 17 Ngày soạn 16 – 12 – 2005 Tiết 34
BAØI TẬP LỊCH SỬ
( Chương III)
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Học sinh hệ thống lại kiến thức chương III để áp dụng làm tập
2 Tư tưởng :
Tinh thần độc lập, tự học 3 Kĩ :
Tư duy, rèn luyện kỉ phân tích vận dụng II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy :
- Hệ thống tập kiến thức
- Lược đồ kháng chiến, kháng chiến chống quân xâm lược Ngun - Mơng
2 Trò :
- Kiến thức chương III
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
6 Hỏi: Hãy nêu ý nghóa kháng chiến quý tộc Trần ?
7 Đáp án : Thể tinh thần yêu nước, lửa thắp sáng tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm nông dân ta
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước
1 Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần – Lý Gv: Gọi hs lên bảng vẽ
Gv: Cho hs nhận xét
H: Nhận xét so sánh máy nhà nước thời Trần với thời Lý Rút kết luận
Hs: Trình bày bảng
(117)H: Nêu cách đánh giặc quân dân thời Trần lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông Nguyên ? Hs: Cách đánh Cách đánh: “Vườn khơng, nhà trống”
H: Qua lược đồ trình bày diễn biến cụ thể lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ?
Gv: treo đồ
H: Chính sách cải cách Hồ Q Ly có điểm tích cực, hạn chế ? Vì khơng lịng dân
Địch mạnh, rút lui bảo toàn lực lượnglàm tiêu hao sinh lực địch
Phản cơng địch yếu, truy kích địch tổ chức rút chạy
Hs: Học sinh lên bảng trình bày
Hs: * Tích cực : Đây là sách lớn, có giá trị
* Hạn chế: Thực tế chưa thực triệt để, nhà Hồ cướp nhà TrầnKhông nhân dân ủng hộ
3 Hoạt động 3: Mở rộng kiến thức lịch sử dân tộc qua số mẫu chuyện lịch sử
3 Học sinh kể chuyện lịch sử
Hoạt động 4: Giúp học sinh hệ thống kiến thức qua tập trắc nghiệm
4 Làm số tập trắc nghiệm (SGK, SBT) 4 Củng cố – dặn dò:
Củng cố:
Làm số tập tập lịch sử + Học sinh làm sau học
+ Giáo viên giảng giải, bổ sung sữa chữa Dặn dò :
- Soạn đề cương, học đề cương - Tham khảo tài liệu:
+ Tìm hiểu Lê Lợi
+ Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam sơn 5 Rút kinh ngfhiệm:
Tuần 18 Ngày soạn 19 - 12 -2005
(118)Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 )
I THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ
( 1418 – 1423 )
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Học sinh nắm nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ bị độngchủ động, tiếng
coâng
- Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa
2 Tư tưởng :
- Tinh thần đấu tranh kiên cường nghĩa quân
- Giáo dục cho hs lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc
3 Kó :
- Sử dụng đồ
- Nhận xét nhân vật lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thaày :
- Tranh ảnh (SGK), lược đồ khởi nghĩa Lam sơn
2 Troø :
- Tham khảo tài liệu : +Tìm hiểu nhân vật Lê Lợi
+Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam sơn III Các hoạt động dạy học :
1 Kieåm tra cũ : ( 5’) * Hỏi:
- Nguyên nhân thất bại kháng chiến nhà Hồ ?
* Đáp án: Không ủng hộ nhân dân 2 Giới thiệu :
Trong phong trào giải phóng dân tộc để đấu tranh chống quân xâm lược Minh, tiêu biểu khởi nghĩa Lam sơn Lê lợi khởi xướng
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu người lãnh đạo khởi nghĩa căn cứ Lam sơn
1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Gv: Cho học sinh đọc (SGK) Gv: (SBS) 145
(119)15’
20’
H1: Hãy cho biết vài nét về Lê Lợi
Gv: Lê Lợi nói “Ta dấy qn đánh giặc khơng ham phú q mà muốn cho ngàn đời sau biết ta không chịu thần phục quân giặc ngang ngược”
H2: Câu nói ông thể hiện điều ?
H3: Hãy cho biết Lam sơn ?
Gv: Từ Lam sơn lực lượng lớn mạnh toả xuống hang động Đơng Bắc, lực lượng bao vây nghĩa quân rút lên núi để bảo toàn lực lượng
H4: Nhân dân ta nghe Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa làm gì ?
H5: Hãy cho biết Nguyễn Trãi là người ?
Gv: Giới thiệu Nguyễn Trãi
- Đầu 1416, Lê Lợi 18 người huy tổ chức Hội thề Lũng Nhai ( Thanh Hoá )
- H 6: Vì hào kiệt khắp nơi
tìm Lam sôn ?
Gv: Lê Lợi đọc lời thề quyết sống chết chống giặc Minh
Hs: Thể ý thức tự chủ của người dân Đại Việt
- Là khởi nghĩa,
quê hương Lê Lợi (SBS-146)
- Ở này, quyền
địch cịn yếu nên khơng thể kiểm sốt
-Hs: Hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày đông Có Nguyễn Trãi
- Hs: đọc phần chữ in nghiêng (SGK)
Hs: Muốn đuổi bọn xâm lược ra khỏi đất nước
- Nguyễn Trãi người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước
- Năm 1416, Lê Lợi huy tổ chức Hội thề Lũng Nhai
- Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam sơn Tự xưng Bình định Vương
2 Hoạt động 2: Diễn biến giai đoạn đầu nghĩa quân Lam sơn
2 Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam
Sơn H1: Trong giai đoạn đầu nghĩa
qn gặp khó khăn ? Gv: Nguyễn Trãi nhận xét “cơn ăn sớm tối khơng bữa, áo mặc đơng có manh, qn lính độ vài nghìn khí giới thì thật tay khơng”
-Hs : Lực lượng cịn yếu, lương
thực thiếu thốn
(120)H2: Trước tình hình khó khăn đó, nghĩa qn phải làm ? Gv: Quân Minh huy động lực lượng mạnh nằm bắt, giết Lê Lợi H3:Phải làm để giải vây ?
Gv: Hi sinh anh dũng, quân Minh tưởng giết Lê Lợi nên rút quân
Gv: Giới thiệu Lê lai
H4: Em có suy nghĩ trước gương hy sinh Lê Lai ?
Gv: Quân Minh huy động 10 vạn quân
H5: Trong lần rút lui này, nghĩa qn gặp khó khăn ? Gv: Bộ huy định tạm hoà với Minh chuyển Lam sơn 1423
Gv: Trích Bình ngơ đại cáo (SGK-86)
H6: Tại Lê Lợi đề nghị tạm hoà với qn Minh ?
Gv: Sau thời gian hồ hỗn qn Minh quay sang cơng
H7: Tại ?
Gv: Giai đoạn 1418 – 1423 nghĩa quân Lam sơn gặp nhiều khó khăn, tinh thần nghĩa quân anh dũng
-Hs : Leâ Lai cải trang làm
Lê Lợi, dẫn tốn qn liều chết phá vòng vây
Hs: Đọc (SGK)
Hs: Là gương hy sinh anh dũng, sẵn sàng nhận chết để cứu chủ tướng (SBS-148)
“21 Lê Lai 22 Lê Lợi”
-Hs : Thiếu lương thực, đói
rét, giết voi, ngựa chiến để nuôi quân (kể ngựa Lê Lợi)
-Hs :+ Tránh bao
vây quân Minh
+ Có thời gian để củng cố lực lượng
- Hs: Thất bại âm mưu mua chuộc Lê lợi
- Năm 1418 nghóa quân phải rút lên núi Chí linh
- Năm 142, qn Minh mở
cuộc quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí linh
- Năm 1423 Lê Lợi định tạm hoà với quân Minh
- Năm 1424 quân Minh trở mặt công nghĩa quân Khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn
4 Củng cố :
- Tìm hiểu Lê Lợi, Nguyễn Trãi Lam Sơn
- Diễn biến giai đoạn đầu miền Tây Thanh Hố: Nghĩa qn gặp nhiều khó khăn
- Nhưng tinh thần chiến đấu nghĩa quân dũng cảm, bấtb khuất, hy sinh, vượt gian khổ
đường lối đắn tham mưu Dặn dị :
- Học ơn lại lịch sử giới trung đại
- Lịch sử Việt Nam (Ngô, Đinh, Tiền – Lê, Lý, Trần)
(121)Tuần 18 Ngày soạn 25 – 12 – 2005 Tiết 36
Bài ÔN TẬP
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Học sinh hệ thống kiến thức lịch sử nước ta từ sau buổi đầu độc lập (938) đến
giai đoạn đầu kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1423) 2 Tư tưởng :
- Giáo dục lịng u nướcgóp phần xây dựng quê hương
3 Kó naêng :
Rèn luyện kĩ khái quát hệ thống kiện, giai đoạn lịch sử II Chuẩn bị thầy trò
1 Thaày :
(122)+ Một số kiến thức trọng tâm chương Một số tập trắc nghiệm
2 Troø :
- Ôn lại kiến thức học kiến thức học
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Tình hình nghĩa qn Lam Sơn giai đoạn đầu (1418 – 1423 ) ? * Đáp án: Cịn gặp nhiều khó khăn khắc phục
2 Giới thiệu : Chúng ta tìm hiểu lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam trải qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền, Hồ Hơm
* Nội dung ôn tập :
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử giới trung đại I Phần lịch sử giới trung đại H1: Sự hình thành, phát triển và
suy vong xã hội phong kiến ?
H2: Giai đoạn phát triển thịnh vượng xã hội phong kiến Trung quốc thời Đường sao thịnh vượng ?
Hs: * Châu u
* Phương Đơng(Quốc gia phong kiến Trung quốc, Ấn Độ số nước khu vực Đơng Nam Á)
* Nét chung xã hội phong kiến
Hs: Trình bày
1. Sự hình thành, phát triển suy vong của xã hội phong kiến
2.Xã hội phong kiến Trung quốc
H3: Xã hội phong kiến trải qua những triều đại ?
Hs: Trình bày
(123)15’
* Tổ chức quyền thời Lý ( vẽ sơ đồ )
* Tình hình trị, qn sự, kinh tế văn hố
H1: Tổ chức quyền thời Lý ( Vẽ sơ đồ
H2: Tình hình kinh tế , văn hố
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ( 10756 – 1077 )
H3: Bộ máy nhà nước thời Trầnso sánh nhà Lý ( vẽ sơ đồ ) H4: Tình hình kinh tế – văn hố thời Trần
H5: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
H5: Biểu suy sụp nhà Trầnnhà Hồ thành lập ?
Hs: Lên trình bày )
Luật pháp, qn đội
Hình thư cấm quân – Quân địa phương
Hs: - Kinh tế : Có chuyển biến, khả phát triểnkhẳng định kinh tế tự chủ đất nước
- Văn hoá : Đạt nhiều thành
tựu tất cã lĩnh vực
Hs: Chủ trương, đường lối, kế hoạch đánh địch nhà Lý
- Nguyên nhân thắng lợi,Ý
nghĩa lịch sử
Hs: Quân đội : Quy củ Pháp luật: Hình luật
Hs: Trình bày
Hs: Đường lối đánh giặc
- Ý nghóa chiến thắng Bạch đằng 1288
- Ngun nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên
1 Giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê
2 Thời Lý ( XI – XII )
3 Thời Trần ( XIII – XIV )
10’
Hoạt động 3: Làm số tập trắc nghiệm III Bài tập Gv: Cho hs làm số tập trắc
nghiệm
Hs: Lên trình bày
4 Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh:
+lãnh địa phong kiến ?
+ Khu vực Đông Nam Á ngày gồm nước ? + Nêu sách đối nội, đối ngoại vua Lạn xạng ?
+ Trình bày tóm tắc diễn biến kháng chiến lần thứ chống quân Nguyên ? + Nêu chiến thắng Bạch đằng lịch sử 1288 ý nghĩa ?
(124)+ Trình bày phân tích ngun nhân, ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân Mông ngun
KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu đích yêu cầu:
- Học sinh nắm hệ thống lại kiến thức lịch sử học kì
- Rèn luyện kỉ hiểu viết
- Giáo dục tính tự lập, trung thực tự nhận xét khả thân
II Chuẩn bị: 1 Thầy :
- Ơn tập nội dung (đề cương)và đề đáp án có biểu điểm
2 Troø :
- Soạn học đề cương
- Làm số tập trắc nghiệm (từ đầu năm học đến nay)
III Kieåm tra
Đề : Theo đáp án , biểu điểm IV Kết qủa
Lớp / sỉ số <5 5 – 65 – 85 - 10
(125)7A6
V Ruùt kinh nghieäm
Tuần 20 Ngày soạn 10 – – 2006
Tieát 38
Bài 38 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 )
II GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HỐ
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC ( 1424 – 1426 )
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424 – 1426
- Nghĩa quân từ chổ bị động, tiến tới chổ chủ động đối phólàm chủ vùng rộng lớn
2 Tư tưởng :
- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc
3 Kó :
- Sử dụng lược đồ
- Tư duy, nhận xét kiện, nhân vật lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn - Tranh ảnh có
2 Trò :
- Tìm hiểu kế hoạch Nguyễn Chích
- Tóm tắt chiến thắng nghóa quân Lam Sơn 1824 – 1825
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( không ) 2 Giới thiệu : (2’)
(126)3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích
1 Giải phóng Nghệ An ( năm 1424 ) Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Khi nghĩa quân liên tiếp bị quân Minh công, Nguyễn Chích có kế hoạch ?
H2: Tại Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An ?
Hs: Đọc (SGK)
Hs: Chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An
Hs: trả lời:
+ Nghệ An vùng đất rộng, người đông địa bàn hiểm trở, Xa trung tâm địch
- Trước tình hình bị qn Minh cơng, Nguyễn Chích kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An
15’
Gv: Cho hs giới thiệu vài nét Nguyễn Chích
H3: Kế hoạch Nguyễn Chích có đem lại kết ?
Gv: Sử dụng đồ khởi nghĩa Lam Sơnchỉ địa bàn hoạt động nghĩa qn (Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hố ) số trận đánh lớn
Gv: Nghĩa quân ủng hộ nhân dân nên chưa đầy tháng H4: Em có nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích ?
Hs: Là người nơng dân nghèo, có tinh thần yêu nước cao lãnh đạo nơng dân chống Minh Thanh Hố
Hs:+ Mở rộng địa bàn hoạt động từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hố
+ Thốt khỏi bao vây qn Minh
Hs: Trình bày (SBS-152)
- Hs: Nguyễn Chích đề kế hoạch chủ động chuyển địa bàn hoạt động đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng phía nam phù hợp với tình hình lúc đóthu nhiều thắng lợi
- Kết :
+ Hạ thành Trà Lân + Đánh bại quân địch Khả Lưu, Bồ Ải
+ Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu Thanh Hố
2 Hoạt động 2: Trình bày diễn biến chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn lược đồ từ cuối 1424 – 1425
(127)10’
Gv: Goïi hs lên bảng trình bày tóm tắt chiến thắng nghóa quân Lam Sơn
Gv: Bổ sung ý cịn thiếu sót H1: Cuộc cơng mang lại kết quả ?
Gv: Quân minh bị bao vây cô lập số thành luỹrơi vào bị động
- hs lên bảng trình bày qua đồkết hợp với nội dung (SGK)
- Hs: Giải phóng vùng đất rộng lớn
a Diễn biến
- Tháng 8.1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy lực lượng quân mạnh đánh vào Tân Bình- Thuận Hố giải phóng
b Kết : Trong vòng 10 tháng giải phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh Hố đến đèo Hải vân
10’
3 Hoạt động 3: Học sinh sử dụng đồ trình bày hành quân Bắc Lê Lợi
3 Tiến quân Bắcmở rộng phạm vi hoạt động
( cuối 1426) Gv: Cho hs đọc nội dung (SGK)
H1: Kế hoạch hành quân Bắc của huy nghĩa quân như thế ?
Gv: Sử dụng lược đồ
H2: Nhieäm vụ chung chủ yếu của cuộc hành quân Bắc
Cuộc hành qn Bắc nhân dân ủng hộ mặt Gv: Gọi hs đọc phần chữ in nghiêng (SGK)
H3: Lần tiến quân Bắc đã đạt kết ? Gv: Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công
Hs: Đọc (SGK)
- Hs: Chia làm đạo quân : + Đạo 1: Giải phóng ngăn chặn viện binh miền Tây Bắc giặc từ Vân Nam sang
+ Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị (sơng Hồng) chặn đường rút lui giặc, chặn viện binh từ Quãng Tây sang
+ Đạo 3: Tiến thẳng Đông Quan
- Hs: trả lời:
- Tháng 1426 Lê Lợi chia làm đạo quân, tiến qn Bắc
- Nhiệm vụ :
Đánh vào vùng địch chiếm đóng, nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập quyền mới, chặn đường tiếp viện giặc
- Kết : Ta thắng được nhiều trận lớn
Địch buộc phải cố thủ thành Đông Quan 4 Củng cố:
- Kế hoạch Nguyễn Chích, kết quả, ý nghĩa
(128)- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu: + Diễn biến Tốt đông – Chúc động qua lược đồ
+ Diễn biến Chi Lăng – Xương Giang + Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Ngày soạn 15 – – 2006
Tieát 39
Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427 ) (Tiếp theo)
III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOAØN THẮNG
( Cuoái 1426 Cuoái 1427 )
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Diễn biến trận Tốt động – Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang, Kết – Ý nghĩa
2 Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
3 Kó :
- Sử dụng đồ, trình bày diễn biến - Đánh giá kiện lịch sử
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Bài giảng
- Bản đồ chiến thắng Tốt động – Chúc động ; Chi Lăng – Xương Giang
- Tư liệu tham khảo Hội thề Đơng quan (dẩn theo Nguyễn Trãi, tồn tập, tr 573)
2 Troø :
- Tham khảo nội học
+ Diễn biến Tốt động – Chúc động , Chi lăng – Xương giang đồ + Tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Tóm tắt diễn biến giai đoạn từ 1424 đến 1426 ?
* Đáp án: Giải phóng Nghệ An – Tân Bình – Thuận Hoá tiến quân Bắc 2 Giới thiệu :
Sau nhiều năm gian lao, thử thách, khởi nghĩa giành chủ động bước vào giai đoạn toàn thắng ( 1426 – 1427 ) giai đoạn diễn ?
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Qua lược đồ trình bày trận Tốt Động – Chúc Động diễn ?
(129)Gv: Cho hs tìm hiểu nội dung (SGK) xác định vị trí Tốt động – Chúc động
Hs: Đọc (SGK) xác định vị trí Tốt động – Chúc động
15’
H1: Trận Tốt động – Chúc động diễn hoàn cảnh thế nào ?
H2: Sau vào Đông quan Vương Thông có âm mưu ?
Gv: Cho hs xác định vị trí bản đồ
Với mong muốn giành chủ độngVương Thông tiến quân vào Thanh Hoá trước hết phải đánh vào Cao Bộ
H3: Trước âm mưu địch ta có chủ trương ?
Gv: Cho hs lên bảng trình bày diễn biến đồ
Gv: Chú ý âm mưu Vương Thông đánh vào Cao Bộ nghệ thuật đặt phục binh huy nghĩa quân Lam sơn
H4: Kết trận Tốt động – Chúc động ?
Gv: Trong “Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi tổng kết trận chiến Tốt động, Chúc động câu thơ
H5: Vì trận thắng được coi có ý nghĩa chiến lược của khởi nghĩa Lam Sơn ?
Gv: Sau thắng lợi nghĩa quân vây hãm thành Đơng Quan giải phóng nhiều quận huyện khácta giành chủ động
Hs: Lực lượng quân Minh tăng lên 10 vạn viện binh sang
Hs: Để giành chủ độngtấn công lực lượng chủ lực ta Cao Bộ
- Hs: Đặt phục binh để tiêu diệt địch
-Hs: Leân bảng trình bày
Âm mưu đánh Cao Bộ để dọn đường tiến vào Thanh Hoá - Ta chặng đánhtạo bất ngờ tiêu diệt lực lượng địch
Hs: vạn tên bị bắt sống Hs: Đọc to rõ câu thơ
Thay đổi tương quan lực lượng ta địch
+ Mưu đồ chủ động phản cơng địch bị thất bại hồn tồn
a Hoàn cảnh :
- Tháng 10.1426 Vương Thông vạn quân đến Đông Quan
- Nhằm giành chủ động, quân Minh tập trung lực lượng lớn tiến đánh quân chủ lực ta Cao Bộ (Chương Mỹ -Hà Tây)
- Ta đặt phục binh Tốt động, Chúc động
b Diễn biến :
- Tháng 11 1426 Vương Thông cho quân tiến hướng Cao Bộ tiến vào Thanh Hố lọt vào phục kích ta - Nghĩa qn từ phía xơng tiêu diệt địch
c Kết :
- Vạn tên bị tử thương - Vương Thông phải rút chạy Đông Quan
2 Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tường thuật diễn biến khởi nghĩa học sinh
(130)15’
Gv: Cho học sinh đọc (SGK)
H1: Sau thất bại Tốt động - Chúc động, quân Minh có phản ứng như thế ?
Gv:
+Đạo 1: Liễu Thăng từ Quãng Tây theo hướng Lam Sơn
+ Đạo 2: Mộc Thanh từ Vân Nam theo hướng Hà Giang
Cho hs xác định hướng hành quân đồ
H2: Trước tình hình ta có chủ trương ?
H3: Tại ta lại tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước mà không đánh quân Đông Quan ?
Gv: Chủ trương đúng, đánh trước quân Minh tràn vào nước ta
Gv: Sử dụng lược đồ kết hợp trình bày
Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến
H4: Nghe tin Liễu Thăng chết Quân Minh phản ứng ?
1 Học sinh đọc to nội dung (SGK)
- Hs: Tiếp tục tăng viện binh hổ trợ cho Vương Thông
- Hs: + Tập trung xây dựng lực lượng mạnh
+ Tiêu diệt lực lượng Liễu Thăng trước
Bởi vì: Diệt 10 vạn binh qn Liễu Thăng Vương Thơng buộc phải đầu hàng, thành Đông Quan chưa hạ mà 10 vạn qn Liễu Thăng tiếp ứng cho Vương Thơng tình hình khó khăn phức tạp
- Nghĩa quân ta tướng Trần Lựu huy vừa đánh, vừa lui nhử địch vào trận địa, nghĩa quân mai phục tướng Lê Sát , Lưu Nhân Chú huy diệt vạn tên, Liễu Thăng chết trận
Hs: Tiếp tục tiến vào lãnh thổ nước ta
* Chuẩn bị:
Tháng 10.1427 15 vạn viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh huy tiến vào nước ta
- Bộ huy định tập trung lực lượng tiêu diệt lực lượng quân Liễu Thăng trước
* Diễn biến :
- Ngày 8.10.1427 Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước ta bị phục kích giết chết ải Chi Lăng ( Lạng Sơn)
(131)5’
H5: trước tình hình ta có chủ trương ?
Gv: Tại ta tiêu diệt vạn tên, Lương Minh chết trận,thượng thư binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử
Gv: Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm Chi lăng đến doanh trại Mộc thạnh
H6: Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc Thạnh phản ứng nào?
Gv: Cho hs đọc đoạn trích (SGK) “Bình Ngơ Đại Cáo”
H7:Kết trận đánh thế nào ?
Gv: Ngày 3.1.1428 Vương Thông rút quân khỏi nước ta Đất nước bóng quân thù
Hs: Phá thành Xương Giang trước quân Tổng binh Lương Minh đếnchủ trương đắn
Hs: Rút quân nước
- Học sinh đọc
- Hs: Ta thắng lợi vẻ vang
và bị phục kích Cần Trạm, Phố cát
- Số lại co cụm cánh đồng Xương Giang bị ta tiêu diệt gần hết
- Mộc Thanh vội vã rút qn nước
* Kết quả:
- Liễu Thăng, Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị chết - Vương Thông xin hồ, mở Hội thề Đơng quan, rút khỏi nước ta
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử Gv: Sau đất nước giải phóng
Nguyễn Trãi viết “Bình ngơ đại cáo” Tuyên bố với toàn dân việc đánh đuổi quân Minh
Gv: Gọi hs dọc đoạn chữ in nghiêng (SGK – 91)
Được coi Tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc ta kỉ XV H1: Tại khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ?
Được coi tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc ta
- Hs: Đọc phần in nghiêng
Hs: Do tồn dân đồng lịng đánh giặc (không phân biệt nam nữ, già trẻ
*Nguyên nhân thắng lợi :
- Cuộc khởi nghĩa nhân dân khắp nơi ủng hộ
(132)Gv: Tinh thần yêu nước toàn dân tài tình tham mưu đưa đường lối chiến lược đắn
H2: Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử ?
Gv: Thời kỳ phát triển cho đất nước – dân tộc Việt Nam thời Lê sơ
- Hs: Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo quaân Minh
Mở thời kỳ phát triển cho đất nước
* Ý nghóa :
- Nền độc lập dân tộc bảo vệ
- Mở thời kỳ phát triển cho đất nước
4 Củng cố, dặn dò:
- Diễn biến, kết trận Tốt động – Chúc động, Chi lăng - Xương giang - Bài Bình Ngơ Đại Cáo
- Nguyên nhân thắng lợi :
+ Ủng hộ nhân dân mặt + Xây dựng khối đoàn kết toàn dân + Sự tài giỏi tham mưu
- Ý nghĩa lịch sử
Dặn dò: Học sinh tham khảo:
- Tổ chức máy quyền thời Lê sơ - Tổ chức quân đội, luật pháp
5 Ruùt kinh nghieäm:
Tuần 20 Ngày soạn: 20 – – 2006
Tieát 40
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) ( Tiết)
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT
(133)1 Kiến thức :
- Bộ máy quyền thời Lê sơ, sách quân đội điểm luật
Hồng Đức
- So sánh thời TrầnThời Lê nhà nước tập quyền tương đối hoàn thiện
2 Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh lòng tự hàovề thời kỳ thịnh trị đất nước
3 Kó :
- Phát triển khả đánh giá phát triển đất nước II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy :
- Bài giảng
- Lược đồ hành Đại Việt thời Lê Sơ
- Tài liệu tham khảo
2 Trò :
- Tham khảo nội dung mới,
+ Tình hình kinh tế
+ Chính trị, qn sự, pháp luật III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Dựa vào lược đồ, trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam sơn ?
* Đáp án:
- Nhân dân ủng hộ lãnh đạo tài tình – đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi đất nước
2 Giới thiệu : (2’)
Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm, Lê Lợi lên vua bắt tay vào việc tổ chức lại máy quyền, xây dựng quân đội, pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức quyền thời Lê Sơ và phạm vi lãnh thổ Đại Việt thời Lê
(134)15’
Gv: Cho hs đọc (SGK)
Gv: Sau tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước
Gv: Tổ chức hs thảo luận nhóm Nội dung : Vẽ sơ đồ tổ chức máy chính quyền thời Lê Sơ
Gv: Cho nhóm góp ý bổ sung hồn chỉnh sơ đồ
Gv: Cho hs quan sát lược đồ hành thời Lê Sơxác định phạm vi lãnh thổ
H1: Nhìn lược đồ, em thấy nước Đại Việt thời Lê Sơ khác thời Trần ?
H2: So sánh tổ chức nhà nước thời Lê Sơ tập quyền thời Trần, điều thể thế nào sách thời Lê ?
Thảo luaän
Gv: Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ danh sách 13 đạo Thừa Tun em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời Trần
H3: Có nhận xét tổ chức chính quyền thời Lê Sơ ?
Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
- Hs: Đọc (SGK)
Tự xưng Lê Thái Tổ - Hs: thảo luận vẽ sơ đồcác nhóm góp ý Hồn chỉnh * Trung ương :
Vua đứng đầu nắm quyền hành
Ban boä + quan chuyên môn
* Địa phương:
5 đạo (Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông) 13 đạo thừa tun (Lê Thánh Tơng), có phủ, huyện (Châu), xã
- Hs: Đất nước chia nhỏ thành khu vực hành ( 13 đạo)
Hs: So sánh : +Vua nắm mọi quyền hành bãi bỏ số chức vụ cao cấp (tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển + Vua huy quân đội + Các quan chức vụ giúp vua xếp quy củ bổ sung đầy đủ
+ Đất nước chia nhỏ thành khu vực hành (13 đạo) Hs: Lãnh thổ nước Đại Việt thời Lê Sơ mở rộng Đó kết qủa cơng khẩn hoang, cải tạo đất, đồn kết lao động xây dựng đất nước thành phần dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam
- Hs: Tổ chức dễ dàng quản lý
(Sự thống tập trung quyền hành vào triều đình trung ương)
- Sau đuổi quân Minh khỏi đất nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế , Lấy lại quốc hiệu Đại Việt
Bộ máy nhà nước (Vẽ sơ đồ )
Nhà nước thời Lê Sơ nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ như thế ?
(135)10’
10’
H1: Quân đội tổ chức theo chế độ ?
Như gọi “Ngụ binh ưu nông”
H2: Tại lúc gọi sách “Ngụ binh ưu nơng”là tối ưu ? H3: Quân đội tổ chức như thế ?
H4: Nhà Lê có quan tâm phát triển quân đội không ?quan tâm như ?
Gv: Nhà Lê quan tâm đến sách phát triển quân đội Gv: Cho hs đọc phần chữ in nghiêng (SGK-96)
H5: Qua đoạn trích em có nhận xét chủ trương của nhà nước Lê Sơ lãnh thổ đất nước ?
Gv: Sơ kết với sách trên Nhà nước Lê Sơ quan tâm đến việc tổ chức quân đội
- Hs: “Ngụ binh nơng” Gởi binh lính nhà nơng - Hs: Vì thường xun có giặc ngoại xâmvừa kết hợp sản xuất với quốc phòng
- Hs: Có phận Hs: Rất quan tâm, quân lính luyện tập võ nghệ, cho bố trí quân đội mạnh bảo vệ vùng biên giới
Hs: Đao, kiếm, giáo , mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo - Hs: Đọc to
- Hs: + Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước + Chính sách vừa cương, vừa nhu với kẻ thù
+ Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước
- Tổ chức theo chế độ “Ngụ binh nơng”
- Qn đội có phận + Quân triều đình
+ Quân địa phương Với binh chủng: Bộ, thủy, kỵ, tượng trang bị vũ khí đầy đủ - Quân lính luyện tập võ nghệ thường xuyên - Bố trí quân đội mạnh vùng biên giới
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật)
3 Luật pháp Gv: Thời Lê nhà nước quan
tâm tới pháp luật
H1: Tại nhà nước quan tâm tới pháp luật ?
Gv: Liên hệ thời Lý Trần
Lý: Bộ luật hình thư bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự xã hội sản xuất nơng nghiệp
- Hs: + Để giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội
+ Ràng buộc nhân dân với chế độ phong kiến để triều đình quản lý chặt chẽ
(136)Trần: Ban hành luật “Quốc triều hình luật” bảo vệ quyền tư hữu tài sản, qui định mua bán ruộng đất
Đây luật lớn nhất, có giá trị thời phong kiến nước ta
H2:Nội dung luật Hồng Đức ?
H3: Luật Hồng Đức có điểm tiến ?
Gv: Pháp luật thời Lê Sơ có tác dụng tích cực, góp phần củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế ổnđịnh xã hội
- Hs: Quyền lợi – địa vị người phụ nữ tơn trọng
- Nội dung :
+ Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
+ Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc
4 Củng cố :
- So sánh tổ chức quyền thời Lê Sơ – Trần rút nhận xétBộ máy nhà nước thời vua
Lê Thái Tông hoàn chỉnh, đầy đủ thời vua Lê Thái Tổ (triều đình có đầy đủ bộ, đơn vị hành tổ chức chặt chẽ )
- Vua Lý Thái Tơng người đóng góp chủ yếu vào việc làm cho máy nhà nước ngày
đầy đủ, hoàn thiện chặt chẽ thời vua Lê Thái Tổ Dặn dị:
- Học sinh tham khảo tài liệu: +Kinh tế (nông nghiệp , thủ công nghiệp)
+ Xã hội ( vẽ sơ đồ) 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 Ngày soạn 25 – – 2006
Tieát 41
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) ( tt )
II TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
(137)- Học sinh nắm kinh tế thời Lê Sơ phát triển mặt
- Xã hội phân chia thành giai cấp: Địa chủ phong kiến nông dân - Đời sống tầng lớp khác tương đối ổ định
2 Tư tưởng :
- Giáo dục ý thức tự hào thời kỳ thịnh trị đất nước
3 Kó :
- Kỷ phân tích rút nhận xét chung II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy :
- Bài giảng
- Lược đồ trị thời Lê sơ
- Sơ đồ trống giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ
2 Trò : - Tham khảo nội dung mới, tư liệu phản ánh phát triển kinh tế – xã hội thời Lê Sơ
- Tìm hiểu kinh tế (nông nghiệp, công thương nghiệp)
- Xã hội thời Lê sơ
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi: Nêu đóng góp Lê Thánh Tơng việc xây dựng quyền bảo vệ tổ quốc ? * Đáp án: Làm cho máy nhà nước ngày đầy đủ, hoàn thiện chặt chẽ 2 Giới thiệu : (2’)
Song song với việc xây dựng củng cố mặt nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục phát triển kinh tế Nền kinh tế thời Lê sơ có điểm
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu biệhn pháp phát triển kinh tế, nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp thời Lê Sơ
1 Kinh tế Gv: Học sinh đọc (SGK) đoạn đầu
H1: Tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta ách đô hộ của nhà Minh ?
- Học sinh đọc tocả lớp theo dõi
- Hs: Làng xóm tiêu điều, ruộng đồng bỏ hoang Đời sống nhân dân cực khổ
(138)20’
H2: Để khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp nhà Lê đã làm ?
H3: Tại ?
H4: Nhà Lê giải vấn đần ruộng đất ? Gv: Phép quân điền ( năm chia lại ruộng đất công làng xã lần, quan lại nhiều ruộng, phụ nữ người có hồn cảnh khó khăn chia )
H5: Có nhận xét sách qn điền thời Lê Sơ ?
H6: Vì nhà Lê quan tâm bảo vệ đê điều ?
Cho học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK)
H7: Em có nhận xét các biện pháp nhà nước Lê Sơ đối với nông nghiệp ?
H8: Nước ta thời kỳ có những ngành nghề thủ công ? Gv: Nêu số ngành nghề thủ cơng tiêu biểu (SGK – 97)
H8: Có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê ?
H9: Nông nghiệp thủ công nghiệp có mối quan hệ với nhau như ?
- Hs: Vấn đề giải dầu tiên ruộng đất
- Hs: Vì trải qua chiến tranh bị tàn phá, ruộng đất khơng cịn trước
- Hs: Trong tổng số 35 vạn Còn 10 vạn chia làm phiên thay quê sản xuất
+ Khuyến khích phát triển sản xuất
- Hs: Có nhiều điểm tiến bộ, đảm bảo cơng xã hội -Hs:
+ Bảo vệ sản xuất
+ Chống lũ lụt, thiên tai hàng năm
Khai hoang, lấn biển
- Hs: Nhà Lê sơ quan tâm đến sản xuấtnông nghiệp phục hồi, đời sông nhân dân cải thiện
- Hs: + Thủ công nghiệp truyền thống: kéo tơ, dệt lụa, đan lát + Làng thủ công chuyên nghiệp đời: Hợp lễ, Bát tràng + Các xưởng thủ cơng nghiệp nhà nước quản lí ( Cục bách tác): Vũ khí sản xuất đồ dùng cho vua
Hs: Thủ công nghiệp ngày càng phát triển trước
- Hs: Hoạt động giao lưu trao đổi hàng hố phát triển nơng nghiệp phát triển nhiều ngành nghề thủ cơng phát triển có mối quan hệ mật thiết với
- Giải vấn đề ruộng đất ( Phép quân điền)
+ Cho 25 vạn quân lính quê làm ruộng
+ Kêu gọi nông dân phiêu tán quê củ làm ăn + Đặt số chức quan chuyên trách
- Khuyến khích, bảo vệ sản xuất :
+ Cấm giết trâu, bò + Bảo vệ đê điều
b Công thương nghiệp:
(139)15’
H10: Nhà Lê có biện pháp để phát triển buôn bán trong nước ?
Gv: Cho hs đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK – 98).
H11: Hoạt động bn bán với nước ngồi ?
Gv: Buôn bán số cửa khẩu (SGK – 98)
H12: Em có nhận xét tình hình kinh tế thời Lê sơ
Gv: Sơ kết toàn mục kinh tế
- Hs: Khuyến khích lập chợ mới, hợp chợđưa điều lệ qui định thành lập chợ họp chợ
- Hs: Vẫn trì
Kinh tế ổn định ngày phát triển Đời sống nhân dân ổn địnhđó nhờ vào sách, biện pháp tích cực nhà nước tinh thần lao động sáng tạo cần cù nhân dân nước
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: Chợ phát triển
+ Ngồi nước trì hạn chế
2 Hoạt động 2: Xã hội thời Lê sơ có biến đổi thế nào ?
2 Xã hội Gv: Cho học sinh đọc (SGK)
H1: Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp ?
Gv: Chuẩn bị sơ đồ trống
H2: Quyền lợi địa vị các giai cấp, tầng lớp ?
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nêu địa vị tầng lớp giai cấp sơ đồ phân hoá xã hội H3: Có nhận xét chủ trương, hạn chế nuôi mua bán nô tỳ nhà Lê ?
Gv: Rút nhận xét, kết luận toàn
- Hs: đọc (SGK)
- Các nhóm thảo luận điền vào sơ đồ trống giai cấp, tầng lớp xã hội
- Các nhóm trình bày ý kiếnbổ sung, hồn chỉnh
- Hs:
+ Tiến bộ quan tâm đời sống người dân
+ Thoả mãn phần yêu cầu nhân dângóp phần giảm bớt bất cơng
- Sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội
- Địa vị
+ Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm quyền
+ Giai cấp nơng dân :Ít ruộng đất, cày th, nộp tơ cho địa chủ
+ Các tầng lớp khác: Nộp tô thuế cho nhà nước + Nô tỳ: Số lượng giảm dần bị xoá bỏtầng lớp thấp xã hội
* Kết luận: Nhờ biện pháp tích cựcnền độc lập thống quốc gia củng cốĐại Việt trở thành quốc gia cường thịnh 4 Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Một số biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp kinh tế phát triển - Xã hội có phân hố, nơ tỳ bị xố bỏ hồn tồn
Dặn dò:
- Học sinh học tham khảo tài liệu :
+ Giáo dục, khoa cử
(140)5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 Ngày soạn – – 2006
Tieát 42
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) ( tt )
III TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức : Học sinh nắm
- Nhà Lê coi trọng chế độ thi cử, giáo dục
- Một số thành tựu văn học, khoa học nghệ thuật
2 Tư tưởng :
- Giáo dục cho học sinh thành tựu khoa học đạt có ý thức giữ gìn, phát huy văn hố truyền thống
3 Kó :
- Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hoá giai đoạn thời Lê sơ
Giai cấp
XÃ HỘI
Địa chủ P K
Nông
dân dânThị Thương nhân thủ Thợ cơng
Nô tỳ
Tầng lớp
Vua Quan địa chủ
(141)II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Bài giảng, tài liệu tham khảo:Thành tựu văn hoá giáo dục thời Lê sơ ? đạt thành
tựu nói ?
- Tranh ảnh di tích lịch sử, nhân vật lịch sử
2 Troø :
- Tham khảo nội dung mới:
+ Tình hình giáo dục thi cửu thời Lê sơ + Tình hình văn học thời Lê sơ
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi: Nhà Lê sơ có biện pháp để khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh ? * Đáp án:
- Nông nghiệp phát triển
- Công thương nghiệp phát triển
2 Giới thiệu :
Sau ổn định, pkhôi phục phát triển kinh tế đời sống nhân dân ổn địnhđất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hoá, khoa học tiến
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Nhận xét tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ 1 Tình hình giáo dục và khoa cử Gv: Cho học sinh đọc (SGK)
H1: Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục ?
- Học sinh đọc (SGK)
+ Dựng lại văn miếu Quốc tử
(142)15’ Gv: Trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát không thi
H2: Thời Lê sơ tôn giáo được chú trọng
H3: Tại lại đề cao nho giáo và hạn chế phật giáo, đạo giáo H4: Nội dung học tập, thi cử chủ yếu dựa vào đâu ?
Gv: chủ yếu “tứ thư” (đại học, trung dung, luận ngữ, mạnh tử ) “ngũ kinh” (Kinh thi, kinh thư, kinh lể, kinh dịch kinh xuân thu) H5: Giáo dục thời Lê sơ qui củ và chặt chẽ, nêu biểu hiện? H6: Em hiểu biết kì thi này?(SGK - 100)
Gv: Ở kì thi, thí sinh đều phải trải qua môn thi
H7: Chế độ khoa cử thời Lê sơ được tiến hành thường xuyên như thế ?
kết ?
H8: Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp ?
Gv: Giới thiệu ảnh “bia tiến sĩ trong văn Miếu”
+ Mở nhiều trường học nhiều người thi, học
- Hs: + Nho giaùo
- Hs: Nho giáo đề cao Trung – hiếu tất quyền lực nằm tay vua
- Hs: sách nho ( Tứ thư ngũ kinh )
- Hs: Muốn làm quan phải thi cử bổ nhiệm vào chức quan triều địa phương
- Hs: Trải qua môn thi + Kinh nghóa
+ Chiếu, chế, biểu + Thơ phú
+ Văn sách
- Hs: 26 khoa thi tiến sĩ đổ 989 tiến sĩ, 20 trạng ngun, riêng Lê Thánh Tơng có 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đổ 501 tiến sĩ, trạng nguyên
- Hs:
Ban áo mũ, phẩm tước vinh quy, bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ
Văn miếu quốc tử Giám , mở nhiều trường học đa số người dân học
- Nho giáo chiếm vị trí độc
tơn, phật giáo, đạo giáo bị hạn chế
- Thi cử chặt chẽ, trải qua kỳ (Hương, Hội, Đình)
H9: Có nhận xét tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ
Gv: So thời Lý, Trần tình hình giáo dục thi cử phát triển đạt nhiều thành tựu
- Hs:
+ Quy củ chặt chẽ
+ Đào tạo nhân tài cho đất nước
- Hs: đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK)
Tình hình giáo dục, thi cử phát triển có quy củ, chặt chẽ tạo nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ
(143)20’
Gv: Cho học sinh đọc “Văn học dân tộc”
H1: Văn học có thành tựu nỗi bậc gì ? nêu số tác phẩm tiêu biểu
H2: Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung ?
H3: Thời Lê sơ có thành tựu khoa học tiêu biểu ?
H4: Em có nhận xét những thành tựu khoa học nước ta thời Lê sơ ?
H5: Nghệ thuật sân khấu đạt được những thành tựu ?
Gv: Lương Thế Vinh biên soạn bộ “Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn múa hát
- Học sinh đọc (SGK) - Hs:
+ Văn học chữ Hán trì
+ Văn học chữ Nơm phát triển Hs: Tác phẩm : Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ Đại Cáo, Quỳnh uyển cửu ca, Quốc âm thi tập
- Hs: Sử học, địa lí học, y học, toán học
- Hs: Đạt thành tựu quang trọng với nhiều tác phẩm văn học hành văn phong phú, đa dạng
- Hs: Ca hát, múa chèo, tuồng phục hồi
a Vaên học:
- Hình thức chữ Hán, chữ Nơm
- Nội dung: Thể lòng yêu nước sâu sắc, lòng tự hào dân tộc nhân dân ta
b Khoa hoïc:
- Sử học :Đại Việt sử ký, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam sơn thực lục
- Địa lí học :Dư địa chí, Hồng đức đồ
- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học : Lập thành tốn pháp
c Nghệ thuật:
Kiến trúc điêu khắc thể rõ rệt đặc sắc
H6: Nghệ thuật điêu khắc có điểm gì tiêu biểu ?
Gv: Giới thiệu hình 46 (SGK) H7: Vì quốc gia Đại Việt đạt được thành tựu ?
- Hs: Điêu khắc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện - Hs: Vì:
+ Sự đóng góp nhân dân + Triều đình phong kiến thịnh trị, có cách trị nước
+ Sự đóng góp nhiều nhân vật tài năng: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng 4 Củng cố, dặn dị:
- Thành tựu tiêu biểu văn hoá, giáo dục thời Lê sơ - Nhận xét thành tựu
(144)Tuần 21 Ngày soạn – – 2006 Tiết 43
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) ( tt )
IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Hiểu biết sơ lược đời cống hiến số danh nhân văn hoá tiêu biểu 2 Tư tưởng :
- Học sinh tự hào biết ơn danh nhân văn hốphải có ý thức, trách nhiệm giữ gìn
phát huy truyền thống văn hoá 3 Kĩ :
Phân tích, đánh giá kiện lịch sử II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Bài giảng, tư liệu tham khảo: Lịch triều hiến chương loại chí tập trang 10 - Tranh ảnh Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên
2 Troø :
- Tham khảo nội dung mới: Tìm hiểu vài nét Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên - Đọc tài liệu
(145)* Hỏi:
- Trình bày số thành tựu văn hoá thời Lê Sơ ?
* Đáp án:
- Giáo dục, thi cử
- Văn học, khoa học nghệ thuaät
2 Giới thiệu :
Những thành tựu đạt thời Lê sơ phần lớn phải kể đến công lao đóng góp danh nhân văn hố
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đời nghiệp danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi
1 Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Gv: Cho học sinh đọc (SGK)
Giới thiệu hình ảnh Nguyễn Trãi H1:Nhắc lại vài nét Nguyễn Trãi ?
- Học sinh đọc (SGK)
Hs: Sinh năm 380 Thăng Long (SBS-178)
15’
H2: Trong khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trị thế nào ?
H3: Sau khởi nghĩa thắng lợi ơng có những đóng góp đất nước ?
H4: Các tác phẩm ơng tập trung phản ánh nội dung ?
Gv: Cho học sinh đọc đoạn in nghiêng (SGK)
Gv: Ông thường suy nghĩ mong muốn “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”, “nơi thôn xóm vắng khơng một tiếng hờn giận ốn sầu”
H5: Qua nhận xét Lê Thánh Tông, nêu đóng góp của Nguyễn Trãi ?
Gv: Giới thiệu tranh Nguyễn Trãithể lòng yêu nước, thương dân ông (SBS – 176)
- Hs: Có vai trị quan trọnggóp phần làm nên thắng lợi khởi nghĩa Lam sơn
-Hs: Đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước với nhiều tác phẩm văn học, sử học, địa lý học quan trọng
- Hs:
+ Tư tưởng nhân đạo sâu sắc + Lòng yêu nước, thương dân
- Hs: + Là anh hùng dân tộc, bậc mưu lược khởi nghĩa Lam Sơn
+ Là nhà văn hoá kiệt xuất, tinh hoa thời đạitên tuổi ông rạng rỡ lịch sử
- Là nhà trị, quân đa tài, danh nhân văn hoá giới
- Thể tư tưởng nhân đạo, lòng yêu nước thương dân
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nghững đóng góp Lê Thánh Tông trong thời Lê sơ
(146)10’
H1: Hãy nêu hiểu biết của em vua Lê Thánh Tông ?
H2: Ơng có đóng góp cho đất nước ?
Gv: Quyết tâm phát triển kinh tế phát triển giáo dục thi cử, phát triển văn học ( Hội tao đàn )nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm thơ chữ Hán (300 bài) văn thơ chữ Nơm
H3: Các tác phẩm văn học ông phản ánh nội dung ?
Gv: Ông nhân vật xuất sắc về nhiều mặt
- Hs: Cha: Lê Thái Tông, me:ï Ngô Thị Ngọc Giao - 1460 lên lúc 18 tuổi
- Hs: Phát triển công nông nghiệp, xây dựng đê Hồng đức, luật Hồng đức,phát triển văn hoá giáo dục
- Hs: Chứa đựng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sâu sắc, ca ngợi phong cảnh đất nước quê hương
- Lê Thánh Tông vị vua anh minh, tài xuất sắc lĩnh vực kinh tế, trị , quân sự, văn học ( Lập hội Tao đàn ) - Hội Tao đàn đời đánh dấu bước phát triển cao văn chương đương thời
6’
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật Ngơ Sĩ Liên 3 Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV) H1: Hãy nêu hiểu biết của
mình nhân vật Ngô Sĩ Liên ? H2: Nghe tên tuổi Ngơ Sĩ Liên có để lại dấu ấn ?
- Hs: Là nhà sử học tiếng, tác giả ( Đại Việt sử kí tồn thư)
1442 đỗ tiến sĩ
- Hs: Tên đường phố, tên ngơi trường học tiếng thể vai trị, trách nhiệm giáo viên, học sinh để xứng đáng với tên tuổi vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá dân tộc
- Là nhà sử học tiếng với tác phẩm Đại Việt sử kí tồn thư
4 Hoạt động 4: Tìm hiểu Lương Thế Vinh 4 Lương Thế Vinh (1442- ?) Gv: Là người có vai trị quan trọng
trong lĩnh vực nghệ thuật
H1: Có vai trị đối với thành tựu nghệ thuật ? tốn học ?
Gv: Kể số mẫu chuyện Lương Thế Vinh (SBS – 178)
- Hs: Là nhà nghệ thuật, nhà toán học với số tác phẩm tiếng ”Hí phường phả lục” Đây cơng trình lịch sử nghệ thuật sân khấu - Bộ “Đại thành toán pháp”
Là nhà nghê thuật, tốn học tên tuổi với
”Hí phường phả lục” “Đại thành tốn pháp”ä
4 Củng cố, dặn dò:
- Một số đóng góp tiêu biểu nhà văn hố: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Ngơ Sĩ Liên, Lương Thế Vinh
- Học sinh sưu tầm số mẫu chuyện nhân vật Dặn dò:
(147)5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn 10 – – 2006
Tiết 44
Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam kỉ XV đến đầu kỉ XV
- Thành tựu kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục bảo vệ đất nước Tình hình xã hội,
đời sống nhân dân thời Lê sơ 2 Tư tưởng :
- Củng cố lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc 3 Kĩ :
Học sinh biết sử dụng đồ, so sánh, đốin chiếu kiện lịch sử, hệ thống kiện lịch sửrút nhận xét
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy : Bài giaûng
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ, kháng chiến chống xâm lược Minh - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần, Lê sơ
2 Trò : Soạn nội dung trước:
+ Sự phát triển toàn diện đất nước ta kỉ XV – XVI + So sánh đặc điểm giống khác thời Lê Sơ – Lý Trần III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ : ( 5’) * Hỏi:
- Trình bày cống hiến Nguyễn Trãi nghiệp nước Đại Việt ?
* Đáp án: Là nhà trị, quân đa tài, danh nhân văn hoá giới 2 Giới thiệu :
Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt nam kỉ XV – đầu kỉ XVI, cần hệ thống hố tồn kiến thức mặt kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, thời kì coi thịnh trị chế độ phong kiến Việt nam
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: So sánh giống khác máy nhà nước thời Lê Thánh Tông thời Lý – Trần
(148)15’
H1: Bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý – Trần ? Gv: Đưa sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý Trần Lê sơ
Bộ máy nhà nước ngày chặt chẽ hoàn chỉnh
H2: Hãy nhận xét giống khác nhau tổ chức máy nhà nước đó ?
+ Triều đình ?
+ Các đơn vị hành
+ Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại
Gv: Các đơn vị hành tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt cấp thừa tuyên cấp xã
Gv: Thời Lý Trần máy nhà nước đã hoàn chỉnh danh nghĩa thực chất đơn giản, làng xã nhiều luật lệ
H3: Nhà nước Lê sơ Lý Trần có điểm khác ?
Gv:
- Lý Trần: Người muốn bổ nhiệm làm quan phải xuất thân từ đẳng cấp quí tộc
- Lê sơ: Học tập, thi cử
- Hs: thảo luận nhóm * Giống: Đều xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền * Khác:
Lê Thánh Tông : số quan, chức quan cao cấp, trung gian bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền, tra, giám sát tăng cường đến tận làng xã
- Thi cử: Học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu nguyên tắc để tuyển chọn quan lại
- Các quan chức vụ, giúp việc xếp bổ sung đầy đủ
- Hs:
+ Lý Trần: Nhà nước quân chủ quí tộc
+ Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế
+ Triều đình: Tính tập quyền tăng cường + Các đơn vị hành tổ chức chặt chẽ, dặc biệt cấp thừa tuyên, cấp xã
+ Học tập, thi cử phương thức chủ yếu để tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu giống khác luật pháp Lý trần Lê sơ
(149)5’
H1: Nước ta pháp luật có từ ? H2: Pháp luật có ý nghĩa thế nào ?
H3: Luật pháp thời Lê sơ có khác và giống thời Lý Trần ?
Gv: Luật pháp thời Lê sơ bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, bình đẳng nam nữ
- Hs: Lý ( 1042 Bộ luật hình thö )
Hs: Đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cương xã hội Hs: + Giống: Bảo vệ vua, trật tự xã hội , bảo vệ sản xuất
Khác: Nhiều điểm tiến bộ
- Luật pháp ngày hồn chỉnh, có nhiều điểm tiến
5’
5’
3 Hoạt động 3: So sánh kinh tế thời Lê sơ
với thời Lý Trần
3 Kinh teá
H1: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống và khác thời Lý Trần ?
+ Noâng nghiệp + Thủ công nghiệp
+ Thương nghiệp
- Hs: thảo luận nhóm Giống: Đều phát triển đạt thành tựu
Khác: Thời Lê sơ tình hình phát triển kinh tế mạnh mẽ
Hs: Nhờ sách khai hoang nhà nước
- Thời Lê Sơ có đê Hồng Đức
- Thời Lý: Ruộng công chiếm ưu
- Thời Lê Sơ ruộng tư ngày phát triển
- Nông nghiệp :
+ Diện tích ruộng đất mở rộng
+ Xây dựng đê điều + Sư phân hố ruộng đất ngày sâu sắc -Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp:
Khá phát triểntình hình kinh tế phát triển mạnh mẽ 4 Hoạt động 4: Tìm
hiểu giống khác nhau xã hội Lý
Trần Lê Sơ
(150)H1: Xã hội thời Lý Trần Lê sơ có những tầng lớp giai cấp có giống và khác ?
Gv: Thời Lý Trần quan hệ sản xuất phong kiến xuất yếu ớt, đến thời Lê Sơ, quan hệ xác lập vững
- Hs:
+ Giống: Đều có giai cấp thống trị bị trị với tầng lớp nông dân
Khaùc :
+ Lý Trần : Vương hầu quý tộc đông nắm quyền lực, nông nô, nô tỳ chiếm số đông + Lê sơ: Tầng lớp tư hữu địa chủ phát triển, nô tỳ giảm giải cuối Lê sơ
- Các tầng lớp, giai cấp phân hoá ngày sâu sắc
5 Hoạt động 5: So sánh khác về văn hoá giáo dục khoa học nghệ thuật thời Lê
Sơ Lý Trần
5 Văn hoá giáo dục, khoa học, nghệ thuật
H1: Nêu số thành tựu về văn hoá, giáo dục khoa học nghệ thuật thời Lê sơ có khác thời Lý Trần ?
H2:Văn học phản ánh nội dung ? (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, hội Tao đàn)
H3: Có nhận xét thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ ?
- Hs: * Khaùc:
+ Lý Trần: Phật giáo khơng cịn phát triển không chiếm địa vị độc tôn lĩnh vực tư tưởng
+ Lê sơ : Nho giáo tôn sùng
Giáo ducï, khoa học, nghệ thuật đạt thành tựu
- Hs: Phong phú đa dạng với nhiều tác phẩm có giá trị (sử học, địa lý học, tốn học)
Nghệ thuật, kiến trúc tinh tế kó thuật điêu luyện
- Giáo dục Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục
- Văn học : Phản ánh nội dung yêu nước
(151)- Tổng kết toàn - Bài tập nhà
- Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học nỗi tiếng thời Lý Trần Lê sơ theo bảng
Dặn dò: Chuẩn bị số tập trắc nghiệm, tự luận chương IV 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn 14 – – 2006
Tiết 45
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( Chương IV)
I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Nắm số kiến thức phần chương IV
2 Tư tưởng : Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc tính tự lập phấn đấu vươn lên 3 Kĩ : Rèn luyện học sinh kỉ thực hành
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Hệ thống tập
- Bản đồ chiến thắng Tốt động – Chúc động - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ 2 Trò :
- Làm tập nhà
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Bộ máy nhà nước thời Lê sơ có hồn chỉnh thời Lý Trần khơng ? điểm ?
* Đáp án:
- Trieàu đình - Địa phương
- Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại
2 Bài tập
(152)10’
Hoạt động 1: Làm số tập trắc nghiệm I Bài tập trắc nghiệm Gv: Treo bảng phụ
H: Haõy xác định rõ
a câu thơ nói tội ác của quân giặc ?
b Trích thơ ? c Của tác giả ?
Gv: Gọi học sinh lên trình bày
Tống,Nguyên– Mông , Minh
Hịch tướng sĩ , Bình ngơ đại cáo
Nguyễn Trãi,Trần Quốc Tuấn Lê Lợi, Trần Quốc Tuấn, Lưu Nhân Chú
Trần Quang Khải, Lê Lai,Đinh Liệt
Trần Nguyên Hãn,Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông,
Câu 1: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ
Câu : Trong số những nhân vật sau đây, người tham gia vào khởi nghĩa Lam Sơn?
Khơng bị thiếu lương thực Nghĩa qn khỏi bị bao vây
Địa bàn kiểm soát nghĩa quân mở rộng
Bảo toàn lực lượng
Câu 3: Việc thực kế hoạch Nguyễn Chích đem lại kết ?
2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm II Thảo luận nhóm Âm mưu:
Duyên cớ : Thời gian : Lực lượng : Tướng huy :
- Muốn biến nước ta thành
quận huyện nhà Minh
- Lấy cớ nhà HoÀ cướp
nhà Trần (11.1406)
- 11.1406
- 20 vạn quân + hàng chục vạn
dân phu
- Trương Phụ cầm đầu
Câu 1: Hãy viết vào chổ trống cho đầy đủ xâm lược Đại Việt quân Minh
Câu :Lập bảng thống kê khởi nghĩa nhân dân ta chống quân xâm lược Minh (1406 –1427) theo bảng sau :
Tên khởi nghĩa Thời gian Kết
1 Cuộc khởi nghĩa nhà Hồ 11.14066.1407 Thất bại Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi 1407 – 1409 Thất bại Cuộc khởi nghĩa Trần Qúi Khoáng 1409 – 1414 Thất bại
(153)3 Hoạt động 3: Làm số tập tự luận III Lên bảng làm bài tập :
H: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ rút nhận xét ?
Gv: Nhận xét Gv: Treo lược đồ
Hs: Lên bảng trình bày
Hs: Lên bảng trình bày
Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ
Câu 2: Trình bày diễn biến trận Tốt động – Chúc động đồ H: Trình bày nét chính
về tình hình kinh tế thời Lê sơ ?
- Nông nghiệp : Thực hiện
chế độ quân điền để chia ruộng đất cho nông dân, kêu gọi nhân dân phiêu tán quê làm ăn, ban hành số chức quan chuyên trách
Noâng nghiệp ổn định phát triển mạnh
-Thủ công nghiệp : Nhiều ngành nghề thủ công truyền thống phát triển
Các cục bách tác phát triển - Thương nghiệp: Chợ phát triển
Câu 3: Nêu nét tình hình kinh tế thời Lê sơ
4 Củng cố, dặn dò :
- Làm tập tập
- Về nhà viết vào cột bảng giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lý Trần
Thời Lý ( 1010 – 1225) Thời Trần ( 1226 – 1400) Thời Lê sơ (1428 – 1527) - Thống trị (vua quan địa
chủ) - Thống trị (vua, vương hầu –quí tộc , quan lại địa chủ ) - Thống trị (địa chủ phongkiến ) - Bị trị (nông dân thường, nông
dân, lính canh + nơ tỳ ) thợ thủ cơng, thương nhân
- Bị trị ( thợ thủ công ,thương nhân, nông dân tá điền, nông nô, nô tỳ )
(154)Tuần 23 Ngày soạn: 18 – – 2006 Tiết 46
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII)
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức :
- Đầu kỉ XVI nhà Lê có biểu suy yếu ngày rõ nét mặt trị
– xã hội
- Ngun nhân, hậu tình hình 2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh
thổ 3 Kó :
Vẽ lược đồ xác định vị trí, địa danh , trình bày diễn biến đồ II Chuẩn bị thầy trò
1 Thaày :
- Tài liệu tham khảo: Nội triều Lê, khởi nghĩa Trần Cảo - Bản đồ : phong trào đấu tranh nông dân kỉ XVI
- Tranh ảnh
2 Trò :
- Tìm hiểu lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa (XVI) III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cuõ : ( 5’)
- Học sinh lên bảng làm tập nhà 2 Giới thiệu :
Trong kỉ XV thời kỳ mà nhà Lê sơ đạt nhiều thành tựu nỗi bậc, thời kỳ phát triển thịnh trị nhà nước phong kiến tập quyền, sang kỉ XVI trở đi, nhà Lê suy yếu dần
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình nhà Lê bước sang kỉ XVI có biểu ?
(155)15’
20’
Gv: Từ thời Lê sơ: Lê Thái Tổ Lê Thánh Tông : Xã hội ổn định có uy mụcthời Lê: Lê Tương Dực nhà Lê suy yếu dần
H1: Vì bước sang kỉ XVI nhà Lê dần suy yếu
Gv: Lê Uy Mục ( vua quỷ)suốt ngày rượu chè, say sai giết người hầu làm trị vui, giết hại cơng thần Tơn Thất nhà Lê dưới triều Lê Tương Dực lên thay cho xây Đại điện cử trung đại “tướng hiếu dâm tướng lợn, loạn vong khơng cịn lâu nữa”
H2: Sự thoái hoá tầng lớp thống trị khiến nội triều đình phong kiến ?
Gv: Lê Uy Mục :Ngoại thích nắm hết quyền hành
Tương dực :Tướng Trịnh Duy Sản gây phe phái đánh liên miên (10 năm)
H3: Có nhận xét triều đình nhà Lê đầu kỉ XVI ?
- Hs: Vua quan ăn chơi xa xỉ, hoang dâm vô độ
Xây dựng lâu đài, cung điện tốn
Nội triều đình mâu thuẩn, chia bè phái
Hs: Nội chia bè, kéo cánh tranh giành quyền lực
Hs: Các ông vua năng lực nhân cáchdẩy quyền đất nước vào suy vong
- Sang kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy yếu dần :
+ Vua ăn chơi xa xỉ, + Xây dựng lâu đài , cung điện tốn + Nội triều đình rối loạn, phe phái lên tranh chấp quyền hành
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số phong trào nông dân đầu kỉ XVI 2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế
kỉ XVI Gv: Cho học sinh đọc (SGK)
H1:Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh nơng dân?
H2: Vì sống nhân dân lại cực khổ ?
Gv: Quan lại “dùng bùn đất coi dân cỏ rác”
Gv: Cho học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng
Hs: đọc (SGK)
Hs: trả lời: đời sống nhân dân khổ cực
Hs:
+ Bị quan lại địa phương cướp bóc, hồnh hành
+ Thiên tai, nạn đói xảy thường xuyênnhà nước không quan tâm đến sản xuất
+ Đi lao dịch thường xuyên
a Nguyên nhân:
- Do đời sống nhân dân vơ cực khổ
(156)Gv: Sử dụng lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI cho hs lên xác định số khởi nghĩa nông dân lược đồ Đặc biệt khởi nghĩa Trần Tuân (1511) Hưng hoá Sơn tây khởi nghĩa Trần Cảo ( Đông triều Quảng ninh )
Gv: Giới thiệu Trần Cảo “ Quân chỏm”
H3: Khởi nghĩa nông dân kết quả như ý nghĩa
Hs: Lên bảng xác định vị trí số phong trào nông dân
- Trần Cảo xưng Đế Thích Giáng sinh, nghĩa quân cạo trọc đầu để chỏm tóc “quân chỏm”
- Nghĩa quân lần công vào kinh thành Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê bỏ chạy vào Thanh Hoá
Hs: Kết thất bại 1521 Ýù nghĩa : Giáng đòn mạnh mẽ vào phong kiến nhà Lê
b Phong trào tiêu biểu : Là khởi nghĩa Trần Cảo (1516)ở Đông triều (Quảng ninh)
c Kết – Ý nghĩa: Tuy thất bại giáng đòn mạnh vào quyền phong kiến họ Lê
4 Củng cố, dặn dò:
- Tình hình nhà Lê
- Phong trào khởi nghĩa nông dân kỉ XVI
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn: 19– – 2006
Tieát 47
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII) ( TT)
II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN I – Mục tiêu học :
(157)- Tìm hiểu nguyên nhân chiến tranh
- Hậu qủa chiến tranh dân tộc phát triển đất nước
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh
thổ 3 Kó :
Vẽ lược đồ xác định vị trí, địa danh , trình bày diễn biến đồ II Chuẩn bị thầy trò
1 Thaày :
- Tài liệu tham khảo: Nguyên nhân chiến tranh, hậu - Bản đồ : Việt Nam
- Tranh aûnh
2 Trò :
- Tìm hiểu lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa (XVI) III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi : Em có nhận xét triều đình nhà Lê đầu kỉ XVI
Đáp án: Triều đình rối loạn, tần lớp phong kiến thống trị thoái hoá 2 Giới thiệu :
Phong trào khởi nghĩa nông dân kỉ XVI bước mở đầu cho chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên nguyên nhân xung đột tập đoàn phong kiến thống trị
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
Hoạt động Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều 1 Chiến tranh Nam – Bắc triều Gv: Học sinh đọc (SGK)
H1: Sự suy yếu nhà Lê dẫn đến hậu ?
H2: Các tập đồn phong kiến Nam – Bắc triều hình thành như thế ?
Học sinh đọc (SGK)
Hs: Các phe phái tranh chấp liệt
Hs:- Bắc triều–Mạc Đăng Dung
- Nam triều – Nguyễn Kim thành lập (phù Lê diệt Mạc)
(158)15’
Gv:Giới thiệu Mạc Đăng Dung võ quan triều Lê Lợi dụng xung đột phe phái, tiêu diệt lực trở thành tể tướng Giết vua Lê Chiêu Tông lên làm vua lập nhà Mạc (1527)
- Nguyễn Kim không chịu theo nhà Mạc nhiều người khác chạy vào Thanh Hoá lập nên Nam triềuđể phân biệt với Bắc triều Gv: Sử dụng đồ Việt nam xác định vị trí Nam triều Bắc triều
H3: Vì chiến tranh bùng nổ ? Gv: Lược thuật sơ diễn biến H4: Chiến tranh gây tai hoạ gì cho nhân dân ta ?
Gv: 1592 nhà Mạc thất bại chạy lên Cao Bằng Chiến tranh chấm dứt Cho học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK)
H5: Em có nhận xét tính chất cuộc chiến tranh ?
Gv: Là hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu diệt tập đoàn phong kiến đối lập, lôi kéo nhân dân nước vào tàn hại đau thương (47 năm chiến tranh với 38 trận lớn nhỏ, hàng vạn người bị bắt lính, phu, mùa màng bị tàn phá đời sống nhân dân điêu đứng
- Hs: Nam Triều Bắc triều mâu thuẩn
- Hs: Tổn thất lớn người của, nhiều người phải bỏ mạng Xóm làng xơ xác
“Cái cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng, tiếng
khóc nỉ non
Nàng đưa con Để anh trẩy nước non Cao
baèng”
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập nhà Mạc( Bắc triều) - Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, đưa người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vuaNam triều
* Chiến tranh Nam – Bắc triều :
- Chiến tranh kéo dài 50 năm từ vùng Thanh , Nghệ tĩnh Bắc
* Hậu quả: Xóm làng điêu tàn, nhân dân đói khổ
*Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghóa
2 Hoạt động 2: Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn 2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn chia cắt
Đàng Trong – Đàng Ngoài
Gv: Học sinh đọc (SGK)
H1: Sau chiến tranh Nam – Bắc tình hình nước ta nào?
- Hs: đọc (SGK) Hs:
+ Nguyễn Kim chết rể Trịnh Kiểm nắm quyền
(159)20’
Gv: Từ lực Trịnh – Nguyễn hình thành xung đột
Gv: cho học sinh quan sát hình 50 (SGK) miêu tả hình ảnh phủ chúa Trịnh Phủ chúa Trịnh rộng, có tường bao bọc xung quanh Bên trong, bên ngồi có nhiều nhà nhỏ, thấp quân lính Những cung điện bên xây cao tầng, có nhiều cửa thống đảng Các cửa đồ sộ nguy nga, gỗ lim H2: Chiến tranh diễn thế nào ?
H3: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu ?
Gv: Dùng đồ Việt nam xác định vị trí sơng Gianh
Cho học sinh đọc (SGK)
H4:Tính chất chiến tranh?
H5: Có nhận xét tình hình chính trị – xã hội nước ta kỉ XVI – XVIII
(Chính trị khơng trị ổn định, quyền ln thay đổi, chiến tranh liên tiếp, đời sống nhân dân cực khổ
+ Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng đất Thuận Hoá -Quảng Nam dần xây dựng nơi thành lâu dài
Hs: Chiến trường diễn chủ yếu Quảng bình, Hà Tỉnh Đất nước bị chia cắt đàng + Đàng Ngoài: Trịnh xưng vương (chuá Trịnh)biến vua Lê thành bù nhìn
+Đàng Trong: Chúa Nguyễn Hs: - Nhân dân bờ sông Gianh phải di chuyển để xây thành lủy
- Một dải đất lớn: Nghệ an, Quảng bình chiến trường khốc liệt
- Sự chia cắt kéo dài 200 năm gây trở ngại lớn cho giao ưu kinh tế , văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước Hs: Phi nghĩa, giành giật quyền lợi, địa vị tập đoàn phong kiến, phân chia đất nước
- 1545 Nguyễn Kim mất, quyền hành nằm tay rể Trịnh Kiểm - Nguyễn Hoàng (con thứ Nguyễn Kim) cử vào trấn thủ vùng đất Thuận Quảng
* Chiến tranh diễn 50 năm, với lần đánh lớn khơng phân thắng bại
- Hậu :
Lấy sông Gianh làm ranh giới, chia đất nước làm đàng :Đàng Ngoài – Chúa Trịnh, Đàng Trong – chúa Nguyễn
+ Gây đau thương, tổn hại cho dân tộc
* Tóm lại:Thế kỉ XVI – XVII tình hình trị nước ta ln khơng ổn định
4 Củng cố, dặn dò:
- Ngun nhân dẫn đến hình thành lực Nam – Bắc triều, Trịnh Nguyễn: Sự suy yếu
chế độ phong kiến
- Chiến tranh Nam – Bắc Triều, Trịnh Nguyễn dẫn đến hậu quả: đời sống nhân dân cực khổ, đất
nước bị chia cắt gây sứt mẻ tình cảm dân tộc
- Tình hình trị không ổn định
(160)
Tuần 24 Ngày soạn 24 – – 2006
Tieát 48
Bài 23 : KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Học sinh thấy khác kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài Đàng Trong - Nguyên nhân dẫn đến khác
- Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp kỉ - Nét văn hố lúc bấu
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc - Khả lao động cần cù, sáng tạo ơng cha ta
3 Kó :
(161)- Tự tìm hiểu lịch sử văn hoá địa phương quê hương em
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thaày :
- Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh
- Tìm hiểu lịch sử Việt Nam (trang158-196)
2 Troø :
- Tham khảo nội dung mới:
+ Nông nghiệp
+ Thủ cơng bn bán III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
1 Nêu nguyên nhân bùng nổ, kết quả, ý nghĩa phong trào nông dân kỉ XVI ? 2 Hậu chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn ? 2 Giới thiệu :
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn để lại hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành đàngkinh tế, văn hoá đàng ?
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Học sinh so sánh tình hình kinh tế nơng nghiệp ở Đàng Trong Đàng Ngồi
I KINH TẾ 1 Nông nghiệp Học sinh đọc (SGK) từ đầuđi nơi
(162)20’
H1: Có nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi ?
H2: Nguyên nhân làm cho kinh tế bị giảm sút ?
H3: Cường hào đem ruộng đất công bán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân như ? Kể tên số vùng nơng dân gặp khó khăn ?
H4: Dẫn đến hậu ?
Gv: Học sinh đọc (SGK)
H5: Có nhận xét kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong ?
H6: Vì ?
Gv: Cho hs đọc đoạn chữ in nghiêng Gv: Sử dụng đồ Việt nam
H6: Phủ Gia Định gồm có mấy dinh ?
H7: Sự phát triển kinh tế Đàng Trong có ảnh hưởng nào đến tình hình xã hội ?
- Hs: Kém phát triển
“Các hạng ruộng đất cơng khơng có mấy, dù xứ có nữa đủ cung cấp lương binh ngụ lộc”(Phan Huy chú)
- Hs: Chúa Trịnh không quan tâm sản xuất, Nông dân ruộng đất cày cấymất mùa, đói xảy ra, nhiều người phải bỏ nơi khác làm ănảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân
- Hs: Đời sống nhân dân khó khăn, bọn quan lại “hà khắc, bạo ngược, đua ăn chơi, xa xỉ, gọi huyện dân huyện huyện đói khổ”
Hs: 1580 – 1640: 14 lần thiên tai, lần đói lớn , lần lụt, 1680 – 1740 có 24 lần thiên tai 14 lần đói lớn, lần đại thủy
- Hs: Phát triển
Hs: Diện tích ruộng đất mở rộng
Cung cấp nông cụ, lương ăn để khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất
Hs: lên xác định vị trí bản đồ
Hs: Hai dinh: Trấn Biên và Phiên Trấn
Hs: Tầng lớp địa chủ lớn hình thành đời sống nhân dân ổn định
+Kinh tế nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng do:
+ Chiến tranh phong kiến kéo dài liên miên
+ Ruộng đất công bị lấn chiếm
+ Chính quyền Lê Trịnh khơng quan tâm đến trị thủy tổ chức khai hoang
Đời sống nơng dân bị đói khổ thường xun
* Đàng Trong :
Kinh tế nông nghiệp phát triển :
- Các chúa Nguyễn có nhiều sách tiến bộ:di dân, khai hoang, lập ấp
- Lãnh thổ mở rộng đến tận đồng sông Cửu Long
Xã hội hình thành tầng lớp địa chủ lớn nhìn chung đời sống nhân dân cịn ổn định H7: Có nhận xét tình hình kinh
tế nước ta lúc ?
Gv: Sơ kết: Kinh tế hai đàng khác hoàn toàn
Hs:
+ Đàng Ngồi: Trì trệ
+ Đàng Trong: cịn phát triển (chuá Nguyễn sức khai thác, xây dựng kinh tế giàu để chống họ Trịnh
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp , thương nghiệp kỉ XVI – XVIII
(163)15’
Cho học sinh đọc (SGK)
H1: Nước ta có ngành nghề thủ cơng tiêu biểu ?
H2: Thế kỉ XVII thủ công nghiệp phát triển ?
Nêu tên số làng nghề thủ công tiêu biểu ?
Gv: Học sinh thảo luận * Nội dung
Quan sát hình 51, em có nhận xét gì về sản phẩm gốm Bát Tràng (1627)
Gv: Sự phát triển nghề gốm góp phần vào phát triển kinh tế văn hoá nước ta kỉ XVI – XVII
Đặc biệt, tiêu biểu gốm Bát tràng làm đường
H3: Hoạt động thương nghiệp phát triển ?
H4: Xuất nhiều chợ chứng tỏ điều ?
H5: Nguyên nhân làm xuất hiện các thành thị ?
- Học sinh đọc (SGK)
Hs: Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy
* Hoïc sinh thảo luận
Hs: Hai bình gốm rất đẹp, có men trắng ngà, hình khối hoa văn, đường nét hài hồ, cân đốithể trình độ kĩ thuật làm gốm nhân dân ta phát triển, người Việt người nước ưa chuộng
Hs:
+ Xuất nhiều chợ phố xá
+ Xuất thành thị
Hs: Việc bn bán, trao đổi hàng hố nước phát triển
Hs: Do nhu cầu phát triển thương nghiệp đặc biệt ngoại thương
* Thủ công nghiệp : Xuất nhiều làng nghề thủ cơng + Đàng Ngồi: Gốm Bát Tràng (Hà Nội), thổ hà (bắc Giang), dệt la Khê (Sơn Tây)
+ Đàng Trong: Sắt Hiền Lương, Phú (Thừa Thiên) đường, Mía (Qng Nam)
* Thương nghiệp
+ Xuất nhiều phố nhỏ, chợ phiên
+ Các đô thị đời : Kinh kì, phố hiến
(Đàng Ngồi) Thanh Hà, Hội An (Đàng Trong)Gia Định
Gv: Cho hs đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK) trang 111
H6: Có nhận xét phố phường ?
Gv: Cho hs xem hình 52 (SGK) “một cảnh Thăng Long kỉ XVII” H7: Chúa Trịnh, Nguyễn có thái độ như việc bn bán với người nước ngồi ?
H8: Vì đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh Nguyễn hạn chế ngoại thương ?
H9: Tại Hội An trở thành thương cảng lớn Đàng Trong ?
Hs: Rộng, đẹp lát gạch Xếp theo hàng ngang phố bán thứ hàng hoá
Hs: Ban đầu : tạo điều kiện để nhờ họ mua vũ khí
+Về sau: Hạn chế ngoại thương
Hs: Sợ người Phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta -Hs: Là trung tâm buôn bán trao đổi hàng hố
- Gần biển, thuận lợi thuyền bn bán nước vào
(164)4 Củng cố, dặn dò:
- Tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI – XVIII : Nông nghiệp, cơng thương nghiệp - Chuẩn bị nội dung: Văn hố
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Ngày soạn 25 – – 2006
Tieát 49
Bài 23 : KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII (Tiếp theo) II VĂN HOÁ
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Tìm hiểu tình hình tơn giáo nước ta kỉ XVI – XVIII
- Nét văn hoá lúc
2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc
- Khả lao động cần cù, sáng tạo ơng cha ta
3 Kó :
- Xác định số làng thủ công nỗi tiếng, thị đồ - Tự tìm hiểu lịch sử văn hoá địa phương quê hương em
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh
- Tìm hiểu lịch sử Việt Nam (trang158-196)
2 Troø :
- Tham khảo nội dung mới:
(165)+ Văn học
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Hỏi: Trình bày tình hình kinh tế nước ta XVI – XVIII Đáp án:
- Nông nghiệp:
- Thủ công nghiệp - Thương nghiệp
- Ngoại thương
2 Giới thiệu :
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn để lại hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành đàngkinh tế, văn hoá đàng ?
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình tôn giáo nước kỉ XVI – XVIII
(166)12’
Gv: Học sinh đọc (SGK)
H1: Thế kỉ XVI – XVII nuớc ta có những tơn giáo ?
Gv: Cho học sinh thảo luận
* Nội dung: Nêu tình hình cụ thể tôn giáo naøo ?
H2: So với kỉ XV nho giáo có cịn như trước khơng ?
Gv: Với suy thoái chế độ phong kiến tập quyền nho giáo dần tính lợi hại cơng cụ thống trị tinh thần nho giáo dùng làm nội dung để học tập, thi cử, tuyển lựa quan lại H3: Ở nơng thơn có hình thức sinh hoạt tư tưởng ? Hội làng ? Kể tên số lể hội mà em biết ?
Gv: Cho hs quan sát hình 53
H4: Bức tranh miêu tả ?
Gv: Cho hs tự rút nội dung bức tranh
H5: Hình thức sinh hoạt văn hố, hội làng có tác dụng ?
(Thắt chặt thêm tình đồn kết giáo dục lịng yêu quê hương đất nước ) H6: Câu ca giao “nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương nhau cùng” nói lên điều ?
Hãy kể tên vài câu ca dao có nội dung tương tự ?
H7: Thiên chúa giáo xuất nước ta ? Bắt nguồn từ đâu ?
Học sinh đọc (SGK)
Hs: Nho giáo, phật giáo và đạo giáo sau thiên chúa giáo * Học sinh thảo luận nhóm
Hs: Nho giáo: Vẫn duy trì phổ biến khơng cịn chiếm địa vị độc tơn kỉ XV
+ Phật giáo đạo giáo phục hồi phát triển trước
+ Nếp sống văn hố tinh thần truyền thống giữ gìn Hs: Là hội làng :
Là nếp sống tinh thần, Truyền thống nhân dân ta, hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đời
+Cúng tế đình, mở hội chùa, ca hát, trị chơi
Hs: biểu diễn võ nghệ hội làng
Hs: Hình thức nhiều thể loại :Đấu kiếm, đua ngựa, bắn cung
+Biễu diễn nghệ thuật: thể nét vui tươi, tinh thần lạc quan, yêu đời
Hs: Dạy người dân nước phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ
Hs: Thế kỉ XVI giáo sĩ Phương Tây theo thuyền bn bí mật truyền vào nước ta Nguồn gốc: Châu Aâu(Rô Ma Ý)
- Nho giáo: Vẫn trì, phổ biến
- Phật giáo Và đạo giáo phục hồi phát triển
- Nếp văn hoá truyền thống nhân dân ta giữ gìn (hội làng)thắt chặt tình đồn kết bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước
(167)8’
15’
H8: Mục đích truyền vào nước ta ? H9: Khi vào nước ta có nhân dân đón nhận khơng ?Thái độ chúa Trịnh Nguyễn ?
(Bị ngăn cấm giáo sĩ lút hoạt động)
Dọn đường cho xâm lược chủ nghĩa tư Phương Tây
Hs: Khơng phù hợp cách cai trị quyền phong kiến không phù hợp với tư tưởng, văn hố người Việt nên khơng đón nhận
2 Hoạt động 2: Hoàn cảnh đời chữ quốc ngữ nguồn gốc 2 Sự đời chữ Quốc ngữ Gv: Khái quát loại chữ viết có ở
nước ta
H1:Chữ quốc ngữ có nguồn gốc từ đâu?
H2: Hồn cảnh đời chữ quốc ngữ ? Mục đích ?
H3: Vì chữ quốc ngữ lại trở thành chữ viết cho dân tộc ta ?
(Chữ quốc ngữ góp phần đắt lợi vào việc truyền bá khoa học phát triển văn hoá vượt xa ý định ban đầu người truyền đạo )
Gv: Nhưng thời gian dài không sử dụng chế độ phong kiến kìm hãm
Học sinh đọc (SGK) Hs: Chữ La tinh
Hs: Người có đóng góp quan trọng A- Lếch – xăng Đơ –rốt (1651 :xuất từ điển Việt – Bồ –La tinh )
Hs: Là chữ Việt tiện lợi, khoa học, dễ học, trải qua thời gian dài kiểm nhiệm, trở thành chữ viết
- Thế kỉ XVII, số giáo sĩ Phương Tây dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạochữ quốc ngữ đời
3 Hoạt động 3: Một số thành tựu văn học nghệ thuật thế kỉ XVI – XVIII
3 Văn học nghệ thuật dân gian H1: Văn hố thời kì có bộ
phận ?
H2: Văn hố sáng tác có điểm nổi bậc ?
H3: Nội dung ? nêu số tác phẩm, tác giả tiêu biểu :
Hs: Có phận: +Văn hố Sáng tác (bác học) + Văn hoá dân gian
Hs: Văn hố chữ nơm phát triển bên cạnh số tác phẩm văn hố chữ Hán
a Văn học :
(168)Gv: Cho học sinh đọc chữ in nghiêng yêu cầu cho biết thêm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
H4: Thơ Nơm có ý nghĩa nào đối với tiếng nói văn hố dân tộc ?
Gv: Nguyễn Bỉnh Khiêm coi là sáng văn hoá nước ta kỉ XVI
H5: Văn học dân gian thời kỳ như thế ?
Hình thức ? Nội dung ?
Gv: Học sinh đọc (SGK)
H6: Nhận xét nghệ thuật dân gian thời kỳ ?
có hình thức ?
H7: Nghệ thuật điêu khắc đạt được những thành tựu ?
Gv: Học sinh quan sát nêu nhận xét hình 54
H8: Hình thức nghệ thuật sân khấu như ?
Hs: Bộ sử thơ Nôm “Thiên Nam ngữ lục “( 800 câu)
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân Am thi tập
+Nguyễn : Truyền kì mạn lục
+ Đào Duy Từ
Hs: Khẳng định người Việt có nhà nước riêng
- Văn hố sáng tác dân tộc klhơng thua với văn hố
- Ý chí tự lập, tự cường dân tộc
Hs: Phát triển phong phú Hs: Thể loại phong phú : 1 số truyện Nôm (Phan Trần, Nhị độ mai, Trạng Quỳnh, Trạng lợn )
Hs: Phản ánh tinh thần, tư tưởng lạc quan yêu thương người nhân dân lao động
Hs: đọc (SGK)
Hs: Nghệ thuật dân gian phục hồi phát triển Hs: Hai loại hình: Điêu khắc sân khấu
Hs: Đơn giản mà dứt khốt
Hs: Đa dạng phong phú Phản ánh:
+ Nội dung: Ca ngợi sống hạnh phúc
+ Tố cáo thối nát bất công xã hội
+ Tiêu biểu :Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
* Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại: Thơ lục bát, truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm
* Nghệ thuật dân gian +Nghệ thuật điêu khắc: Đơn giản, dứt khoát (điêu khắc gỗ)
Tiêu biểu: Tượng phật bà nghìn mắt nghìn tay (Chùa bút tháp-Bắc Ninh)
(169)H9:Nghệ thuật sân khấu phản ảnh nội dung ?
H10: Có nhận xét tình hình văn hố – Nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII ?
Hs: Đời sống lao động cần cù, vất vả lạc quan
+ Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu quê hương
đất nước người Tóm lại: Văn hoá nghệ thuật phát triển thể sức sống tinh thần nhân dân ta chống hệ ý thức phong kiến nho giáo
4 Củng cố, dặn dò:
- Văn hố – nghệ thuật có bước phát triển đáng kể
- Học sinh chuẩn bị nội dung ông tập :gồm học học kì II
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Ngày soạn – – 2006
Tieát 50
ÔN TẬP
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Học sinh nắm kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ XV – XVII
2 Tư tưởng :
(170)3 Kó :
- Khái quát, phân tích
II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Nội dung ôn tập
2 Trò :
- Ôn tập lại nội dung học
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Trình bày thành tựu văn học, nghệ thuật dân gian kỉ XVI – XVIII
* Đáp án:
- Văn học: + Văn học bác học + Văn học dân gian - Nghệ thuật: + Điêu khắc
+ Sân khấu 2 Ôn tập :
Bài mới:
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
7’
1 Hoạt động 1:Tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn 1 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) H: Cho học sinh lên bảng trình bày
diễn biến đồ trận Tốt động – Chúc động, Chi lăng – Xương Giang ?
H: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn ý nghĩa lịch sử ?
Hs: - Giai đoạn đầu: Lúng túng, bị động
- Giai đoạn 1424 – 1426 Thu
được nhiều thắng lợi lớn
- Giai đoạn 1426 – 1427
Thắng lợi định
5’
5’
2 Hoạt động : Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) 2 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Gv: Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lê Sơ
Hs: - Chính trị : Tổ chức máy nhà nước Quân : “Ngụ binh nông”
-Pháp luật Luật Hồng đức có
khác luật thời Trần
-Kinh tế phát triển ổn định
Văn hoá giai đoạn : phát triển trước
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đời số danh nhân văn hố thế giới
3 Tìm hiểu đời số danh nhân văn hoá thế
giới Hs: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,
Ngô Só Liên, Lương Thế Vinh
(171)10’
8’
4 Hoạt động : Nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI –
XVIII) 4 Nhà nước phong kiếntập quyền
(theá kỉ XVI – XVIII) Hs: - Chính trị : + Suy yếu
nhà nước phong kiến + Biểu :
Xã hội : Không ổn định (khởi nghĩa nông dân bùng nổ kỉ XVI
Các chiến tranh phong kiến xảy liên miên :Nam – Bắc triều , chiến tranh Trịnh – Nguyễn
5 Họat động 5: Văn hoá nghệ thuật kỉ XVI – XVIII 5 Văn hoá nghệ thuật thế kỉ XVI – XVIII
- Hs: Sự suy đồ nho
giaùo
- Xuất thiên chúa giáo - Ra đời chữ Quốc ngữ
Kinh tế: Khác biệt Đàng Trong Đàng Ngoài
4 Củng cố : Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra tiết
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Ngày soạn – – 2006
Tiết 51
KIỂM TRA TIẾT
I – Mục tiêu học :
- Ơn lại kiến thức học
- Rèn luyện kỷ viết, tư lịch sử - Giáo dục: Tinh thần tự giác, trung thực II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Ra đề – Đáp án
2 Trò :
- Ôn tập học
III Kieåm tra
Lớp < 5 – - – 10 Điểm Trung
bình 7A1
7A3
7A5
7A6
(172)Tuần 32 Ngày soạn 10 – – 2006 Tiết 52
Bài 24 : KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
( THẾ KỈ XVIII) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức :
- Tình hình xã hội phong kiến Đàng Ngoài kỉ XVIII mục nát cực độnền kinh tế
yếu kémnông dân cực khổ
- Tính chất liệt quy mô rộng lớn phong trào khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi
kỉ XVIII ( 30 năm kỉ XVIII ) 2 Tư tưởng :
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét áp bức, cường quyền, thông cảm với cực khổ nơng dân
và kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường nông dân 3 Kĩ :
Tập vẽ đồ, xác định địa danh, địa bàn khởi nghĩa II Chuẩn bị thầy trò
1 Thaày :
- Tài liệu: Sự mục nát quyền phong kiến Đàng Ngồi - Bản đồ : phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngồi kỉ XVIII
2 Trò :
- Tìm hiểu nội dung
- Vẽ lược đồ diễn khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( Không ) 2 Giới thiệu : ( 3’ )
Nhắc lại tình hình xã hội Đàng Ngoài kỉ XVI – XVIIIMâu thuẩn nông dân với địa chủ phong kiến sâu sắc Nơng dân vùng lên đấu tranh lật đổ quyền họ Trịnh thối nát
Hoạt động dạy học
(173)1 Hoạt động 1: Tình hình trị Đàng Ngồi kỉ XVIII như hậu tình hình
1 Tình hình trị Cho học sinh đọc (SGK)
H1: Có nhận xét quyền phong kiến Đàng Ngồi kỉ XVIII ?
H2: Nguyên nhân ?
Học sinh đọc (SGK)
Hs:: Chính quyền phong kiến mục nát :
Hs: Trịnh Giang xây nhiều chùa lớnnhân dân phải phu
* Tình hình quyền phong kiến Đàng Ngoài - Mục nát đến cực độ + Vua Lê bù nhìn
15’
Gv: Thời Trịnh Giang Trịnh Doanh Trịnh Sâm (1707 – 1782) mục nát
Gv: Cho hs đọc chữ in nghiêng (SGK) để khắc hoạ thêm
H3: Tình hình dẫn đấn hậu quả gì ?
Gv: Ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm, hạn hán lũ lụt thường xuyên, nhà nước đánh thuế nặng loại sản phẩm hàng hoá
H4: Nhân dân phải chịu cảnh sống như ?
Gv: Gọi hs đọc (SGK)
Gv: Nạn đói 1740 – 1741 kinh khủng “Trấn Hải Dương(Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng) người chết ngỗn ngang, sống sót khơng cịn 1 phần mười”
H5: Tình hình nàyhệ ?
+ “Mỗi tháng 3, lần chúa ngự chơi cung thuý liên bờ hồ Tây ”
Xã hội kỉ cương, phép tắc
Hs: + Sản xuất nơng nghiệp bị đình đốn, cơng thương nghiệp bị sa sút nghiêm trọng
+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Hs: + Khơng đủ nộp thuế phải bỏ nghề
+Nạn đói thường xuyên xảy + Phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi
Hs: Người dân bùng lên đấu tranh
+ Chúa Trịnh lo ăn chơi phung phí
+Quan lại hồnh hành, đục khốt nhân dân
* Hậu quả:
- Sản xuất bị sa sút nghiêm trọng
- Đời sống nhân dân vô cực khổ
Nổi thống khổ lịng bất bình, nơng dân vùng lên đấu tranh chống quyền phong kiến
2 Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, Ý nghĩa phong trào nông dân kỉ XVIII Đàng Ngoài
(174)15’
Gv: Sử dụng đồ phong trào nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII
Gv: Cho hs quan sát lược đồ
Yêu cầu lên bảng xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa nổ
Hs: Quan sát đồ lược đồ (SGK)
Hs: Lên bảng xác định vị trí khởi nghĩa lược đồ
1 Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737 )
2 Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 1738 – 1770 )
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751 )
(175)H1: Nhìn đồ em có nhận xét địa bàn hoạt động của phong trào nông dân Đàng Ngồi thế kỉ XVIII ?
H2: Mục đích khởi nghĩa ? Gv: Tường thuật lại khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầuđây khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng khí nông dân vào năm 10 kỉ XVIII Hồng Cơng Chất người đứng đầu khởi nghĩa vùng Sơn Nam, sau lên Tây Bắc Căn Điện Biên
H3: Việc nghĩa qn Hồng Cơng Chất chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa ?
Gv: Đọc hs nghe ca, ca ngợi Hồng Cơng Chất
H4: Kết phong trào nông dân kỉ XVIII ?
H5: Nguyên nhân thất bại ?
Gv: Tuy thất bại thủ lỉnh không đầu hàng, nghĩa quân kiên cường, anh dũng đấu tranh H6: Tuy thất bại có ý nghĩa như ?
Gv: Nhược điểm lớn phong trào nông dân rời rạc họ Trịnh lợi dụng, tiêu diệt khởi nghĩa, chúng đến đâu khủng bố khốc liệt, triệt hạ làng mạc Tàn sát nhân dân
H7: Có nhận xét tổ chức và quy mơ phong trào Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741 – 1751 )
3 Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất ( 1739 – 1769 )
“Dưới có vua, có chúa chúa thật lòng yêu Dân Chúa xây dựng mường mọi người yên ổn làm ăn Nghe tiếng hát của quân then chất
Ngân vang khắp Mường Thanh bao la”
Hs: Nói lên tinh thần đồn kết nhân dân miền xi miền núi
Hs: Thất bại :
+ diễn rời rạc khơng đồn kết thành phong trào rộng lớndễ bị đàn áp “Bẻ đũa chiếc” + Lực lượng Trịnh mạnh, với tướng giỏi: Phạm Đình Trọng, Nguyễn Phan, Đồn Chú
Hs: Làm họ Trịnh suy yếu
+ Ý chí chống áp bức, tinh thần đấu tranh nhân dân
+ Tạo điều kiện tiến quân Bắc sau
Hs: + Tổ chức tự phát
+ Quy mô: rộng, thời gian kéo dài
- Địa bàn hoạt động : Lan rộng khắp đồng miền núi - Mục đích: “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”
- Kết – Ý nghĩa Tất bị thất bại
* Ý nghóa
+ Góp phần làm cho quyền phong kiến họ Trịnh bò lung lay
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh nhân dân + Tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi nghĩa quân tây Sơn sau
4 Củng cố, dặn dò:
- Ngun nhân bùng nổ phong trào nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII : Chính quyền phong
kiến mục nát – đời sống nhân dân cực khổ
- Diễn biến, kết quả, ý nghóa phong trào
- Học sinh tham khảo thêm tài liệu vẽ lược đồ, xác định vị trí
(176)Tuần 33 Ngày soạn 11 – – 2006 Tiết 53
Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
( Tiết)
I KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Hồn cảnh bùng nổ phong trào nơng dân Tây Sơn: Chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu, mục nátbùng nổ hàng loạt phong trào nông dân Đàng Trong mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn
- Anh em họ Nguyễn lập Tây Sơn nhận ủng hộ đồng bào Tây Nguyên
2 Tư tưởng :
(177)3 Kó :
Sử dụng lược đồ, kết hợp tường thuật kiện II Chuẩn bị thầy trị
1 Thầy :
- Một số tranh ảnh - Lược đồ địa Tây Sơn
2 Trò :
- Tìm hiểu khởi nghĩa chàng Lía, khởi nghĩa anh em Tây Sơn
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Nêu kết quả, ý nghĩa phong trào nơng dân Đàng Ngồi kỉ VIII
* Đáp án: Kết quả: thất bại Ý nghĩa :
2 Giới thiệu :
Bước sang kỉ XVIII tình hình xã hội Đàng Trong lúc giống Đàng Ngồi Vì ? Ta tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội Đàng Trong ?
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tình hình xã hội Đàng Trong sau kỉ XVIII ? hậu tình hình ?
1 Xã hội Đàng Trong nữa sau kỉ XVIII Gv: Cho hs đọc (SGK) “từ đầu
(178)17’
H1: Em có nhận xét chính quyền phong kiến Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII ?
H2: Những biểu chứng tỏ họ Nguyễn Đàng Trong vào con đường suy yếu mục nát ?
Gv: Gọi hs đọc SGK
Gv: Quan lại ngày tăng, có nơi 1 xã có đến 20 xã trưởng hàng chục quan thu thuế
Quan lại tuyển chọn chủ yếu mua bán ( tiền – lễ vật )
Gv: Giới thiều Trương Phúc Loan (quốc phó)tiêu biểu cho tham nhũng khét tiếng gian ác
H3: Còn đời sống nhân dân ta đặc biệt nơng dân nào ?
H4: Vì ?
Gv: Nơng dân đặc biệt nộp nhiều thứ thuế, miền núi phải nộp thuế lâm sản H5: Em thấy đời sống nông dân ở Đàng Trong có khác với nơng dân Đàng Ngồi ?
H6: Sự mục nát quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu ?
Gv: Bùng nổ phát triển mạnh mẽ, có nhiều khởi nghĩa khởi nghĩa người tên Lành (1695) Quãng Ngãi, Lý Văn Quang Đông Phố ( Giai đoạn 1747) tiêu biểu khởi nghĩa chàng Lía ( Bình định)
Gv: Trình bày vài nét tiểu sử chàng Lía ?
H7: Căn ? Chủ trương ? Kết , ý nghĩa ?
Hs: + Chính quyền phong kiến nhanh chóng suy yếu Hs: Biểu
Chính quyền nặng nề, cồng kềnh (quan lại phát triển quan thu thuếgọi tướng thần )
+ Việc mua quan bán chức tước trở nên phổ biến
+ Quan lại hoành hành (Trương Phúc Loan)
“Vàng bạc, gấm vóc, châu báu chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa mà kể”
Hs: Nhân dân cực, đặc biệt nông dân :
Hs: Ruộng đất bị lấn chiếm, cướp đoạt
+ Thuế hoá nặng nề, phức tạp Hs: có sống cực nhau, nhân dân miền bị chế độ phong kiến bóc lột tệ
- Hs: vùng dậy đấu tranh
Hs: Lía (Võ Văn Đoan) cha Bích Khê (Phù Mỹ) mẹ Phú Lạc (Tây Sơn), cha sớm, người giỏi võ nghệtập hợp dân nghèo dậy khởi nghĩa
- Kết Thất bại
* Chính quyền phong kiến
Đã suy yếu dần ngày mục nát
+ Bộ máy quyền nặng nề, cồng kền, (phức tạp)
+ Việc mua bán chức tước trở nên phổ biến + Bọn quan lại hoành hành tiêu biểu tập đoàn Trương Phúc Loan
* Đời sống nhân dân : Đời sống nhân dân cực :
- Ruộng đất bị địa chủ, cường hào lấn chiếm - Thuế khoá nặng nề phiền phức
Nỗi bất bình ngày dâng caonhân dân vùng lên đấu tranh
b Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía :
- Căn cứ:Trng mây (Hồi n Bình Định) - Chủ trương:Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo
Gv: Đọc học sinh nghe câu ca lời vè ca ngợi chàng Lía
- Ý nghĩa Tinh thần đấu tranh quật cường nông dân chống quyền họ Nguyễnbáo trước bảo táp đấu tranh giáng xuống quyền phong kiến họ Nguyễn
(179)18’
2 Hoạt động 2: Buổi đầu trình lập khởi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn
2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Gv: Cho hs đọc (SGK) Thảo luận nhóm * Nội dung
Hãy xác định thành phần lãnh đạo, căn khởi nghĩa lực lượng tham gia vào khởi nghĩa Tây Sơn ?
Gv: Cho nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh
Gv: Giới thiệu thành phần xuất thân anh em họ Nguyễn
Nguyễn Nhạc ( hai Trầu ) Nguyễn Huệ ( ba Thơm) Nguyễn Lữ ( thầy tư Lữ)
H1: Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị như cho khởi nghĩa ?
H2: Có nhà chép sử phong kiến cho rằng anh em nhà Tây Sơn “đánh bạc thua trốn vào rừng làm giặc” theo em ý kiến hay sai ? Vì ? Gv: Anh em nhà Tây Sơn bắt mạch nguyện vọng nông dân Gv: Treo đồ cho hs quan sát và giới thiệu kí hiệu đồ Gọi em lên xác định vị trí
Gv: Giới thiệu qua điệu kiện Thuận lợi nơi này: SBS (214-215)
- Hs: đọc (SGK)
- nhóm thảo luận (5 phút) + Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ + Căn cứ: Lúc đầu Tây Sơn thượng đạoxuống Tây Sơn hạ đạo
+ Chủ trương : Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo + Lực lượng tham gia: Nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào Chăm, Ba na, hào mục địa phương
Hs: + Xây thành lũy, lập kho tàn, luyện quân
+ Khẩu hiệu:”Lấy người giàu chia cho người nghèo”
Hs: Đó xuyên tạc, mà họ khởi nghĩa căm giận thống trị tàn ác chúa Nguyễn, họ nông dân hưởng ứng
Hs: Một Học sinh lên xác định vị trí Tây Sơn thượng đạo Tây Sơn hạ đạo
* Lãnh đạo :
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Khẩu hiệu “Lấy người giàu chia cho người nghèo”
(180)H3: Em có nhận xét Tây Sơn ?
Nghĩa quân toả hoạt động khắp phủ thành Quy Nhơn
H4: Em có nhận xét lực lượng nghĩa quân Tây Sơn
H5: Tại nhân dân lại hăng hái tham gia khởi nghĩa từ đầu ?
Gv: Đọc cho học sinh nghe lại đoạn chữ in nghiêng (SGK)
H6: Khởi nghĩa Tây Sơn nổ có thuận lợi ?
Hs: Là nơi có vị trí thuận lợi: rừng núi hiểm trở + đồng bằnglà nguồn cung cấp nhân lực, vật lực cho phong trào
Hs: Lực lượng tham gia đông với đầy đủ thành phần
Hs: Quan tâm đến đời sống dân nghèo
“Đánh đổ thần quyền Trương Phúc Loan, ủng hộ Hồng Tơn Nguyễn Phúc Dương”lôi kéo phận, tầng lớp bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan “Lấy nghèo”Nơng dân
- Xuống phủ Quy Nhơn giải phóng làng xã, trừng trị xã trưởng đốt sổ nợ bải bỏ thuế ,giải phóng tù nhân Hs: Địa hiểm yếu, rộng,có trang bị vũ khí Thời cơ:chính quyền nguyễn suy yếu, lòng dân căm hận nhân dân ủng hộ
* Lực lượng tham gia Nông dân Nghèo, thợ thủ công, thương nhân, đồng bào Chăm, Ba na , hào mục
4 Củng cố :
- Tình hình xã hội Đàng Trong kỉ XVIII :suy yếu, mục nát, đời sống nông dân cực
khổphong trào nhân dân lên
- Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ : Hoàn cảnh , khởi nghĩa ?
5 Ruùt kinh nghieäm:
Tuần 27 Ngày soạn 17 – – 2006
Tiết 54
Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QN XÂM LƯỢC XIÊM
(181)1 Kiến thức :
- Các mốc quan trọng hoạt động nghĩa quân Tây Sơn, đánh đổ Nguyễn Aùnh, tiêu diệt
quân Xiêm, Thanh Từng bước thống đất nước 2 Tư tưởng :
- Học sinh tự hào truyền thống anh dũng dân tộc chiến công vĩ đại nghĩa quân
Tây Sơn 3 Kó :
- Trình bày diễn biến lược đồ
- Kĩ vẽ đồ II Chuẩn bị thầy trò 1 Thầy :
- Bản đồ phong trào Tây Sơn
- Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
2 Troø :
- Tham khảo nội dung
- Vẽ lược đồ “chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút”
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn ? * Đáp án:
- Đời sống nhân dân cực khổ, bọn quan lại hoành hành
2 Giới thiệu :
Khi xây dựng cứ, nghĩa quân lớn mạnh, anh em Nguyễn Nhạc tâm đánh đẩ quyền phong kiến phản động , đem lại sống cho nhân dân
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
(182)15’
Gv: Sau mở rộng nghĩa quân bắt đầu đánh Nguyễn
Gv: Kể hs nghe chuyện Nguyễn Nhạc vờ bị bắt cơng vào thành
H1: Có nhận xét hành động này của Nguyễn Nhạc ?
H2:Thaønh Quy Nhơn thuộc nghóa quân có ý nghóa ?
Gv: Chỉ đồ vùng kiểm soát nghĩa quân từ quãng ngãi đến Bình Thuận
H3: Biết tin chúa Trịnh có hành động ?
H4: Nghĩa qn ứng phó thế nào?
H5: Vì nghĩa quân lại hoà với Trịnh?
Gv: Chỉ đồ tình bất lợi cho nghĩa quân, nên tạm hoà với Trịnh Gv: Từ 1776 – 1783 lần đánh vào Gia Định lần (1777) bắt, giết chúa Nguyễn, Nguyễn ánh trốn thoát H6: Theo em khởi nghĩa lan nhanh giành thắng lợi ?
Hs: Đọc (SGK) xác định thành Quy Nhơn
Hs: Táo bạo, dũng cảm. Thông minh, bất ngờ nên địch bị động
Hs: Lần nghĩa quân hạ thành lũy , dinh thự bọn quan lại, uy nghĩa quân tăng bọn phong kiến bị suy sụp
Hs: Chúa trịnh phái mấy vạn quân chiếm Phú Xuân, Nguyễn không chống phải vượt biển vào Gia Định Hs: Tạm hoà với Trịnh Hs: Để tập trung lực lượng đánh Nguyễn
Hs: Do nhân dân hưởng ứngbộc lộ lòng căm thù giai cấp phong kiến đồn kết dân tộc + Tài trí anh em Tây Sơn
- 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn
- Đến 1774 nghĩa quân kiểm soát vùng từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Nhân hội quân Trịnh đem quân chiếm Phú Xuân tiến vào Nam Quân Tây Sơn tạm hoà với Trịnh
- Đến năm 1783 quyền họ Nguyễn bị lật đổ
2 Hoạt động 2: Học sinh dựa vào lược đồ trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
2 Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) H1:Vì quân Minh xâm lược nước ta
Gv: Sử dụng đồ đường tiến quân quân Xiêm theo hướng vào nước ta Chiêu Tăng, Chiêu Sương huy
Hs: + Nguyễn Aùnh sang cầu cứu quân Xiêm
+Quân Xiêm có ý định chiếm vùng Gia Định, nhân hội thực âm mưu
a Nguyên nhân:
(183)20’
H2: Khi vào nước ta thái độ quân Xiêm ?
Gv: 1.1857 Nguyễn Huệ hành quân vào Gia Định
H3: Khi vào Gia Định Nguyễn Huệ có chủ trương đánh giặc ? H4:Vì chọn đọan sông làm điểm chiến ?
Gv: Cho hs trình bày diễn biến bản đồ
H5: Chiến thắng Rạch Gầm-Xịai Mút có ý nghĩa lịch sử ?
Gv: Nguyeãn Aùnh trốn thóat, chạy sang Xiêm
Gv: Từ qn Xiêm khơng có ý định xâm lược nước ta nữa, ngịai miệng khốc lác bụng sợ quân Tây Sơn sợ cọp
Hs: Hung hăng, bạo ngược, cướp phá, giết người cướp củanhân dân vơ óan ghét
Hs: +đóng đại doanh Mỹ Tho, chọn Rạch Gầm-Xòai Mút làm nơi chiến
Hs:Vì vùng hiểm yếuphục binhnhử địchtiêu diệt
Hs: +Đây trận thủy chiến lớn lịch sử chống giặc ngọai xâm nhân dân ta
+Nêu cao truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc ta
+ Đập tan âm mưu xâm lược phong kiến Xiêm
b diễn biến :
- Năm 1784 qn Xiêm chiếm miền Tây Gia Định
- Tháng 1.1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm-Xịai Mút làm trận địa chiến - Sáng 19.1.1785 ,quân Xiêm lọt vào trận địa phục kích quân ta bị tiêu diệt gần hết * Ý nghĩa :
- Đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm hành động bán nước Nguyễn Aùnh
- Khẳng định sức mạnh nghĩa quân nêu cao truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc ta
4 Củng cố, dặn dò:
- Kế sách đánh phong kiến nghĩa quân Tây Sơn: Hịa Trịnh đánh Nguyễn
- Nguyên nhân, diễn biến ý nghóa chiến thắng Rạch Gầm-Xòai Mút ?
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 Ngày soạn 19 – – 2006
Tieát 55
Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
III TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nắm mốc niên đại gắn liền với họat động nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ quyền
(184)2 Tư tưởng :
- Học sinh tự hào truyền thống anh dũng dân tộc chiến cơng vĩ đại nghĩa qn
Tây Sơn 3 Kó :
- Trình bày diễn biến lược đồ
II Chuaån bị thầy trò 1 Thầy :
- Bài giảng
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến chống qn xâm lược nước ngịai
2 Trò :
- Tham khảo nội dung tài liệu
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Ý nghóa chiến thắng Rạch Gầm-Xòai Mút ?
* Đáp án:
- Đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm
- Khẳng định sức mạnh nghĩa quân
2 Giới thiệu : 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Những họat động Nguyễn Huệ cuộc tiến quân Bắc Hà lần thứ (1786)
1 Hà thành Phú Xuân, tiến quân Bắc Hà
tiêu diệt họ Trịnh H1: Mục đích nghóa quân Tây Sơn
sau đánh tan vạn qn Xiêm ? H2:Tình hình đàng ngịai thế nào ?
Hs: Tiêu diệt nốt chúa Trịnh Đàng Trong
(185)15’
15’
Gv: Sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến 1786 Nguyễn Huệ trợ giúp Nguyễn Hữu Chỉnh tiến quân Phú Xn
H3: Kết ?
Gv: Kể cho hs nghe chuyện hạ thành Phú Xuân cho hs đánh niên đại 1786 vào địa danh Phú Xuân (lược đo câm)à Gv: Nhân hội tiến thẳng ngịai Bắc
H4: Vì Nguyễn Huệ lại lấy danh nghóa “phù Lê diệt Mạïc” ?
Gv: Hs quan sát lược đồ đường tiến quân Bắc Hà Tây Sơnlật đổ chúa Trịnh
H5: Vì qn Tây Sơn nhanh chóng đánh đổ chúa Trịnh ?
H6: Việc lật đổ quyền Nguyễn Trịnh, có tác dụng đối với nhiệm vụ nghĩa quân Tây Sơn ?
Hs: Thành Phú Xuân bị hạtiến giải phóng tịan Đàng Trong
Lấy danh nghóa “Phò Lê diệt Mạc”
Hs: Tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ
- Cơ đồ họ Trịnh 200 năm bị đánh đổ hòan tòan
Hs: Thế lực Tây Sơn đang mạnh quần chúng chán ghét nhà Trịnhủng hộ Tây Sơn
Hs: Tạo điều kiện bản cho thống đất nước, đáp ứng nguyện vọng nhân dân
- Tháng 1786 quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân giải phóng tịan Đàng Trong
- Giữa 1786 Nguyễn Huệ đánh Thăng Long lật đổ quyền họ Trịnh giao quyền cho vua Lê
Họat động 2: Tại Nguyễn Huệ tiến quân Bắc Hà lần
2 Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà lần Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Tình hình Bắc Hà sau quân Tây Sơn rút Nam ?
Gv: Sau rời Thăng Long Nguyễn Huệ Phú Xuân, giao Bắc Hà cho vua Lê cử Nguyễn Hữu Chỉnh lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ
Hs: đọc (SGK) - Con cháu họ Trịnh lọan
- Lê Chiếu Thống bạo ngược
- Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền (SGK)
(186)Gv: Chỉ lược đồ vùng chiếm giữ anh em họ Nguyễn
H2: Trước tình hình Nguyễn Huệ đã có biện pháp ?
Gv: Nhấn mạnh việc Bắc Hà lần 2 Nguyễn Huệ nhiều sĩ phu tiếng giúp đỡ
H3: Vì Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà ?
H4: Việc lật đổ tập đòan phong kiến họ Trịnh, Lê có ý nghĩa ?
Gv: Đất nước thống Gv: Phân tích đất nước căn thống
Hs: - Nguyễn Nhạc – Trung ương Hòang Đế (Quy Nhơn) - Nguyễn Huệ:Bắc Bình Vương (Phú Xuân)
- Nguyễn Lữ : Đông Định Vương (Gia Định)
Hs: Cử Vũ Văn Nhậm Bắc Hà diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Nhậm hống hách Hs: Được nhân dân, sĩ phu tiếng giúp đỡ
- Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh
- Chính quyền Trịnh –Lê thối nát
Hs: Xóa bỏ chia cắt đất nước, đặt sở cho việc thống nhấtổanh thổ sau
- Năm 1788 Nguyễn Huệ Bắc lần thu phục Bắc Hà, tự tay xây dựng lại quyền
* Ý Nghĩa: Từ 1776 – 1778 nghĩa quân Tây Sơn lật đổ tập đòan phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ chia cắt Đàng Trong, đàng ngòai, đặt sở cho việc thống lảnh thổ
4 Củng cố, dặn dò:
- Lập niên biểu họat động Nguyễn Huệ từ 1786 – 1788 - Quá trình lật đổ tập địan Nguyễn, Trịnh, Lê
- Vì Tây Sơn nhanh chóng lật đổ quyền Nguyễn, Trịnh, Lê ?
5 Rút kinh nghieäm:
Tuần 28 Ngày soạn 25 – – 2006
Tiết 56
Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
IV TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
(187)- Học sinh nắm tài thao lược huy nghĩa quân đặc biệt Quan Trung Ngơ Thì
Nhậm
- Chiến thắng Ngọc Hồi–Đống Đa
2 Tư tưởng :
- Giáo dục lòng yêu nước tự hào trang sử vẻ vang dân tộc ta việc phá quân
Thanh 3 Kó naêng :
- Sử dụng lược đồ, đánh giá kiện lịch sử II Chuẩn bị thầy trò
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Quá trình tiêu diệt Trịnh – Lê nghóa quân Tây Sơn ?
* Đáp án:
- Tiêu diệt thành Phú Xuântiến Bắc diệt Trịnh - Ra Bắc lần 2, tự tay xây dựng quyền
2 Giới thiệu :
Hàng năm vào mùng tết, người Bình Định tổ chức khởi nghĩa chiến thắng Ngọc Hồi–Đống Đa 3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
15’
1 Hoạt động 1: Kế họach ta quân Thanh tràn vào 1 Quân Thanh xâm lược nước ta Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Sau Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà, Lê Chiêu Thống có hành động ?
H2: Nhà Thanh có bỏ qua hội này không ?
Hs: Đọc (SGK)
Hs: Sai người sang cầu cứu nhà Thanh
Hs: Lập tức đưa quân sang xâm lược nước ta
a Hòan cảnh:
(188)Gv: Nhà Thanh có âm mưu xâm lược nước ta từ trước, nhân hội cử 29 vạn quân sang xâm lược nước ta
H3: Quân Thanh kéo vào nước ta với một lực lượng ?
H4: Có nhận xét chuẩn bị của quân Thanh cho xâm lược nước ta ?
H5: Có suy nghó bè lủ Lê Chiêu Thống ?
H6: Trước mạnh giặc quân Tây Sơn hành động ? H7: Vì quân ta rút quân khỏi Thăng Long ?
Gv: Cho hs quan sát lược đồ phòng tuyến Tam Điệp Diện Sơn (Vị trí –đặt điểm) phân tích tác dụng phịng tuyến Tam Điệp–Biện Sơn tạo liên kết thủy vững (Quân đóng Tam Điệp thị xã Tam Điệp–Ninh Bình, Qn thủy đóng Biện sơn–bán đảo cửa Bạng Thanh Hóa
Hs: Bốn đạo quân tiến vào nước ta (29 vạn quân)
+ Một: Tôn Sĩ Nghị Hứa Thế Hanh theo đường Lạng Sơn vào Thăng Long
+ Hai: Sầm Nghi Đống từ Cao BằngThăng Long + Ba: Ô Đại Kinh qua Tuyên Quang-đóng Sơn Tây + Bốn: Qua Quảng Ninh đóng Hải Dương
Hs: Chuẩn bị chu đáo: Lực lượng mạnh bộ, kị, thủy binh, tướng giặc tướng giỏi, hiếu chiến, hăm hở bè lủ Lê Chiêu Thống dẫn đường, ủng hộ lương thực)
Hs: + Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã
+ Vì quyền lợi cá nhân mà bán rẻ tổ quốc, gây dau khổ cho nhân dân
Hs: +Rút khỏi Thăng Long + Lập phòng tuyến Tam Điệp –Biện Sơn
Hs: Để bảo tòan lực lượnglà kế họach sáng suốt, chu đáo hèn nhát, sợ giặc - Làm xiêu lòng giặc xây dựng phòng tuyến đợi thời
- Năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta
b Chuẩn bị nghóa quân
- Trước mạnh giặc quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long Lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn
(189)10’
H8: Vì nghóa quân lập phòng tuyến Tam Điệp –Biện Sơn ?
Gv: Giới Thiệu Ngơ Thì Nhậm Một viên quan thời Trịnh nhận thấy nghĩa Nguyễn Huệ tin dùng H9: Thái độ quân Thanh vào nước ta ? Lê Chiêu Thống ?
(SGK) chủ quan kiêu ngaïo
Hs: + Tạo liên kết thủy vững
+Làm bàn đạp để hội quântiến Thăng Long tiêu diệt quân Thanh
2 Họat động 2: Diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Thanh
2 Quang Trung đại phá quân Thanh
Gv: Nguyễn Huệ Phú Xuân, nghe tin lên vua tiến qn Bắc
H1: Vì lúc Nguyễn Huệ lên ngôi vua ? có ý nghóa ?
(khẳng định chủ quyền dân tộc, cho quân Thanh biết nước ta nước có chủ
Gv: Cho hs đồ đường tiến quân Quang Trung Bắc
Lưu ý: Vừa tiến quân, vừa tuyển quân để bổ sung lực lượng hành quân thần tốc
H2: Nhận xét lời tuyên thệ của Quang Trung ?
(Tinh thần tâm chống giặc ngọai xâm, bảo vệ đất nước )
H3: Sau hội quân Tam Điệp Quang Trung dự định đánh quân Thanh vào thời gian ? Vì ?
Gv: Phân tích thời đánh giặc
Hs: Đọc (SGK)
Hs: Ổn định lòng dân tập hợp lực lượng quần chúng đánh giặctạo nên sức mạnh đòan kết
- Tới Nghệ An dừng lại tuyển binhra lời dụ “Quân Thanh xâm lược ”
- Tới Thanh Hóa tiếp tục tuyển quân mở duyệt quân lớnđọc lời tuyên thệ
“Đánh cho để dài tóc
Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”
Hs: Đánh địch vào dịp tết kỉ dậu vào Thăng Long chúng chủ quan, kiêu ngạo dịp tết chúng lơ khơng đề phịng chúng bị bất ngờ
- Tháng 11.1788 Nguyễn Huệ lên Hòang Đế lấy hiệu Quang Trung tiến quân Bắc
(190)10’
Gv: Sử dụng lược đồ tiến quân Bắc lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi– Đống Đa
H4: Chiến thắng Ngọc Hồi–Đống Đa có ý nghĩa ?
(Cửa ngõ vào kinh thành Thăng Long mở)
H5: Tại công đồn Ngọc hồi và Đống Đa lúc ?
Gv: Quang Trung đạo đạo quân phải hiệp đồng tác chiến, đánh lúc Tơn Sĩ Nghị bối rối không kịp điều quân tiếp viện cho mặt trận phía Nam
Hs: Lên bảng lược đồ đạo quân Quang Trung tiến Bắc diễn biến
- Diễn biến : (SGK) + Trận Gián Khẩu + Trận Hà Hồi + Trận Ngọc Hồi + Trận Đống Đa - Kết quả:
Sau ngày đêm nghĩa quân Tây Sơn quét 29 vạn quân Thanh khỏi đất nước
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa của phong trào Tây Sơn dân tộc
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn H1: Suốt 17 năm (1771-1789) nghĩa
quân Tây Sơn thu lại những thắng lợi ?
H2: Những thắng lợi có ý nghĩa như ?
H3: Vì nghĩa quân Tây Sơn lại giành nhiều thắng lợi ? Gv: Phân tích
Hs: Lật đổ tập đồn phong kiến: Nguyễn, Trịnh, Lê
- Xố bỏ chia cắt đất nước, lập lại thống
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanhbảo vệ tổ quốc Hs: Tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh, sáng tạo truyền thống yêu nước bất khuất cuả dân tộc ta
a YÙ nghóa
- Lật đổ tập đồn phong kiến
- Lập lại thống đất nước
- Đánh đuổi ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc b Nguyên nhân: - Được nhân dân ủng hộ
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt cuả Quang Trung và huy nghĩa quân
4 Củng cố, tập:
- m mưu xâm lược nhà Thanh - Kế hoạch đối phó cuả ta
- Diễn biến, kết qủa, ý nghóa kháng chiến chống quân Thanh
* Bài tập:
1 Nhận xét tài huy Quang Trung ?
2 Lập niên biểu hoạt động phong trào Tây Sơn từ năm 1771 – 1789 ? 5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 28 Ngày soạn 26 – – 2006
Tieát 57
Bài 26 : QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
(191)- Học sinh thấy việc làm Quang Trung góp phần vào việc ổn định phát triển
xã hội, bảo vệ tổ quốc 3 Tư tưởng :
- Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung
3 Kó :
- Phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử
II Chuaån bị thầy trò
1 Thầy : - Bài giảng, tài liệu tham khảo
- Aûnh tượng đài Quang Trung - Câu chuyện Quang Trung
2 Trò : - Tham khảo
- Chuẩn bị soạn
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
* Hoûi:
- Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn ?
* Đáp án:
- Ý nghĩa , Nguyên nhân thắng lợi
2 Giới thiệu :
Nhắc lại khủng hoảng kinh tế – xã hội quyền trước đóthấy khó khăn mà Quang Trung phải bắt tay vào xây dựng
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu sách xây dựng kinh tế, phát triển văn hố dân tộc Quang Trung
1 Phục hồi kinh tế xây dựng văn hoá dân tộc Gv: Cho hs đọc (SGK)
* Thảo luận nhóm
Nội dung: Quang Trung có những chính sách để phục hồi, phát triển kinh tế ổn định xã hội phát triển văn hoá dân tộc ?
Hs: Đọc (SGK) Các nhóm thảo luận - Kinh tế :
+ Nông nghiệp:
+ Cơng thương nghiệp + Văn hoá, giáo dục
+ Tổ chức máy nhà nước
a Kinh tế : * Nông nghiệp
- Ban hành chiếu khuyến nông
(192)15’
20’
H1: Nhận xét sách phát triển nông nghiệp cuả Quang Trung ?
H2: Tại “mở cửa ải thông thương chợ b” cơng thương nghiệp được phát triển ?
H3: Chiếu lập học nói lên hồi bảo gì của Quang Trung ?
H4: Viện Sùng có nhiệm vụ ? Gv: Bảo vệ di sản văn hoá dân tộc phong trào vố nghệ thuật dân gian cổ truyền
H5: Việc sử dụng chữ Nơm có ý nghĩa như ?
H6: Các sách có tác dụng như ?
Hs: Chăm lo quyền lợi nơng dân, khuyến khích họ trở quê làm ăn, chia ruộng đất cơng
Hs: Hàng hố lưu thôngđáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Hs: Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đóng góp xây dựng đất nước
Hs: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm Nguyễn Thiếp đứng đầu
Hs: Thể ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc Quang Trung
* Công thương nghiệp - Giảm thuế
- mở cửa ải thơng thương chơ b
* Văn hố, giáo dục - Ban hành chiếu lập học - Mở trường dạy học huyện xã
- Đề cao chữ Nơm - Lập viện Sùng
Nhờ sách mà kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội ổn định 2 Hoạt động 2: Chủ trương xây dựng quốc phòng đặt ngoại
giao Quang Trung
2 Chính sách quốc Phòng, ngoại giao Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Tình hình đất nước ta sau khi thống ?
(an ninh bò ñe doïa)
H2: Trước âm mưu xâm lược kẻ thù, Quang Trung có chính sách qn ?
H3: Để củng cố độc lập trong nước Quang Trung làm ?
Hs: Đọc (SGK) Hs: + Phiá Bắc :Lê Duy Chỉ + Phiá Nam : Nguyễn Aùnh cầu viện Pháp chiếm Gia Định
Hs: Dọn dẹp Lê Duy Chỉ ở Cao Bằng
- Tiêu diệt Nguyễn nh lấy lại Gia Định
* m mưu kẻ thù - Lê Duy Chỉ lút hoạt động vùng biên giới phía Bắc
- Nguyễn Aùnh cầu cứu tư Pháp chiếm Gia Định
* Chủ trương của Quang Trung
- Qn
(193)H4: Kế hoạch đánh Gia Định cuả Quang Trung có thực hay khơng ? Vì ? ?
Đây tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn cho nước Quang Toản kế vị, bất lực không dẹp loạn Nguyễn Aùnh
H5: Công lao Nguyễn Huệ đối với đất nước ?
Gv: Giới thiệu tượng đài Quang Trung
Hs: Kế hoạch thực hiện chừng Quang Trung (16/9/1792)
Hs: Thống đất nước Đánh đuổi quân xâm lược Xiêm,Thanh giữ vững độc lập Củng cố, ổn định kinh tế, trị, văn hố, xã hội
+ Xây dựng lại lực lượng quân đội
- Ngoại giao :
Đặt quan hệ hoà hiếu với nhà Thanh
4 Củng cố:
- Chính sách Quang Trung phát triển đất nước sau thống - Cuộc đời, nghiệp Quang Trung
5 Rút kinh nghiệm:
Tuần 29 Ngày soạn – – 2006
Tiết 58
BÀI TẬP LỊCH SỬ (chương v ) I – Mục tiêu học :
1 Kiến thức : Học sinh nắm kiến thức chương V diễn biến đồ 2 Kỉ : Rèn luyện kỉ trình bày diễn biến đồ
(194)II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy : - Bài tập: Tự luận trắc nghiệm Những đồ khu Tây Sơn 2 Trò : Kiến thức học
III Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra cũ: Nêu chủ trương xây dựng quốc phòng, ngoại giao cuả Quang Trung
2. Đáp án : - Quân
- Ngoại giao IV Giới thiệu mới:
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Hoạt động 1: Khai thác số tập tự luận I Bài tập tự luận H: Hãy so sánh tình hình kinh tế
Đàng Trong Đàng Ngòai kỉ XVII – XVIII ?
H: Hãy trình bày phát triển phong phú đa dạng lọai hình nghệ thuật, văn hố dân gian nước ta ở kỉ XVI – XVIII ?
H: Phong trào nơng dân Tây Sơn có điểm giống khác với phong trào nông dân khác nước ta ?
H: Trình bày diễn biến lược đồ: Gv: Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước ngịai
Hs: Trình bày
Hs: Trình bày
Hs: Trình bày
Hs: Học sinh trình bày diễn biến từ 1771 đến 1789 lược đồ
- Đính mốc thời gian lên lược đồ địa điểm
- Đàng ngòai : Sa sút - Đàng Trong phát triển
- Văn học (đặc biệt văn học dân gian)
- Tư tưởng: xuất
đạo thiên chúa giáo Chữ Quốc ngữ đời ( kỉ XVII)
Nghệ thuật dân gian - Giống: Chống chế độ phong kiến ( dân chủ )
- Khác: Ngòai còn
làm nhiệm vụ dân tộc (Chống giặc ngọai xâm + thống lãnh thổ )
2 Hoạt động 2: Cho học sinh làm số tập trắc nghiệm II Bài tập trắc nghiệm (Sách tập) 4 Củng cố :
- Kinh tế Đàng Trong – Đàng Ngồi có giống khác
(195)Tuần 29 Ngày soạn – – 2006 Tiết 59
Chương : VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHAØ NGUYỄN
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TEÁ
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nhà Nguyễn xây dựng chế độ tập quyền, quyền hành tập trung vào tay vua - Biện pháp phát triển kinh tế thời Nguyễn
- Phong trào nông dân dậy chống nhà Nguyễn
4 Tư tưởng :
- Chính sách triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử kinh tế, xã hội khơng có
điều kiện phát triển
- Truyền thống chống áp bóc lột người dân thời Nguyễn
3 Kó : - Sưu tập tranh ảnh
- Vẽ lược đồ, xác định địa bàn diễn khởi nghĩa lớn II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy : Tài liệu , lược đồ khởi nghĩa nông dân 2 Trị : Chia nhóm , đọc tài liệu
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Bài Tập
2 Giới thiệu :
Trình bày qua việc Nguyễn Aùnh đánh bại Tây Sơncai trị vùng rộng lớn từ ải Nam quan đến mũi Cà mau
(196)TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản 1 Hoạt động 1: Nhà Nguyễn củng cố, xây dựng nhà nước
phong kiến tập quyền
1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập
quyền Gv: Cho hs đọc (SGK)
H1: Nhà Nguyễn thành lập trong hòan cảnh ?
Gv: Sử dụng đồ Việt Nam nêu số trận chiến nhà Nguyễn đánh đổ Tây Sơn
Nhân hội triều đình Tây Sơn suy yếu, Nguyễn nh kéo quaân
Hs: Đọc (SGK)
Hs: Nội triều đình Tây Sơn bị suy yếucùng với giúp đỡ tư Pháp bọn địa chủ Đàng Ngòai Nguyễn Aùnh lật đổ triều đại Tây Sơn thành lập nhà Nguyễn
a Quá trình thành lập
- 1.1801 hạ thành Qui Nhơntiến Phú Xuân Giữa 1802 tiến Bắc, Quang Tỏan bị bắt triều đại Tây Sơn chấm dứt
Gv: Cho học sinh thảo luận * Nội dung :
Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?
Gv: Nhìn lược đồ (SGK) kể tên 1 số tỉnh phủ trực thuộc
H2: Có nhận xét cách tổ chức đơn vị hành thời Nguyễn?
Gv: Cho học sinh quan sát H62, 63
(SGK)nhà Nguyễn quan tâm đến củng cố quân đội (SGK)
H3: Có nhận xét sách đối ngọai củ nhà Nguyễn ?
H4: Hậu sách H5: Có nhận xét chính sách nhà Nguyễn ?
Học sinh thảo luận Hs: Chính sách đối nội + Chọn Phú Xn kinh + Tổ chức hành + Luật pháp
+ Quân đội
- Chính sách đối ngọai: Thuần phục nhà Thanh
Hs: Đất nước thống nhất hịan tịancác tổ chức hành đặt qui
Hs: Mù qng :Thuần phục nhà Thanh, đóng cửa khơng tiếp xúc, giao lưu với nước ngòai
Hs: Thúc đẩy tư Pháp xâm lược nước ta
ra lấn dần vùng đất Tây Sơn thành lập triều Nguyễn, đặt niên hiệu Gia Long
b Củng cố quyền - Chọn Phú Xuân làm kinh đô
- Chia nước làm 30 tỉnh phủ trực thuộc, vua trực tiếp nắm quyền hành từ trung ương đến địa phương
- Naêm 1815 ban hành luật Gia Long (Hòang triều hình luật)
- Củng cố quân đội, xây dựng thành trì vững - Đối ngọai: Thuần phục nhà Thanh
Đối nội xiết chặt,đối ngọai mù quáng, bảo thủ
(197)Học sinh đọc (SGK)
H1: Sau chiến tranh kinh tế nông nghiệp nước ta ?
H2: Nhà Nguyễn có biện pháp để khắc phục ?
Gv: Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá vùng ven biển (1828)
Hs: Bị sa sút nghiêm trọng Hs: Khai hoang, lập ấp, lập đồn điền
a nông nghiệp
(198)H3: Tác dụng việc khai hoang ? H4: Tại dân tộc phát triển nhưng tình trạng dân lưu vong ?
H5: Nhà Nguyễn có quan tâm đến việc tu sửa đê điều ?tại việc đắp đê lại gặp nhiều khó khăn ?
H6:Em có nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp nhà Nguyễn ? H7: Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm ?
Gv: Cho hs đọc phần chững in nghiêng (SGK)
H8: Có suy nghĩ tài của người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX ?
H9: Vì có tiềm lực không phát triển ?
H10: Họat động bn bán và ngịai nước ?
Gv: Hướng dẫn hs quan sát H64
(SGK)đơng vui tấp nập, gần bờ có điếm canh qủan lý họat động buôn bán ven biển
Gv: Sơ kết : Dù kinh tế có điều kiện phát triển sách nhà Nguyễn không đáp ứng nhu cầu lịch sử kinh tế xã hội
Hs: Diện tích canh tác tăng thêm
Hs: Vì: Ruộng đất cịn bỏ hoang nhiều, bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất, chế độ qn điền khơng có tác dụng Hs: Khơng tu sửa
- Tài thiếu hụt, tham nhũng phổ biếnlũ lụt, hạn hán liên tiếp
Hs: Có điều kiện phát triển + Lập nhiều xưởng sản xuất + Ngành khai thác mỏ mở rộng
+Làng nghề thủ công phát triển
Hs: Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao, bước đầu làm quen với khoa học kĩ thuật Phương Tây Hs: Thợ giỏi bị bắt vào các xưởng nhà nước, thợ thủ công nộp thuế sản phẩm nặng
Hs: - Trong nước :Buôn bán mở rộng thành thị, thị tứ, phố chợ đơng đúc, sầm uất - Ngịai nước: Mở rộng buôn bán với nước khu vực, Trung Quốc hạn chế với người Phương Tây
- Đặt chế độ quân điền tác dụng - Đê điều khơng quan tâm tu sửa, nạn tham nhủng phổ biến
Kinh tế nông nghiệp sa sút, không phát triển
b Thủ công nghiệp Có điều kiện phát triển bị kìm hãm
c Thương nghiệp
- Nội thong: Buôn bán phát triển
- Ngọai thương: Hạn chế buôn bán với người Phương tây
4 Củng cố dặn dò:
- Tình hình trị thời Nguyễn - Kinh tế thời Nguyễn
(199)Tuần 29 Ngày soạn – – 2006 Tiết 59
Chương : VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TEÁ
I – Mục tiêu học : 1 Kiến thức :
- Nhà Nguyễn xây dựng chế độ tập quyền, quyền hành tập trung vào tay vua - Biện pháp phát triển kinh tế thời Nguyễn
- Phong traøo nông dân dậy chống nhà Nguyễn
2 Tư tưởng :
- Chính sách triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử kinh tế, xã hội khơng có
điều kiện phát triển
- Truyền thống chống áp bóc lột người dân thời Nguyễn
(200)- Vẽ lược đồ, xác định địa bàn diễn khởi nghĩa lớn
II Chuẩn bị thầy trò
1 Thầy : Tài liệu , lược đồ khởi nghĩa nơng dân 2 Trị : Chia nhóm , đọc tài liệu
III Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( 5’)
Bài Tập
2 Giới thiệu : Trình bày qua việc Nguyễn Aùnh đánh bại Tây Sơncai trị vùng rộng lớn từ ải Nam quan đến mũi Cà mau
3 Hoạt động dạy học
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bản
1 Họat động 1: Rút nhận xét đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn
II Các dậy của nhân dân
H1: Dưới thời Nguyễn nhân dân ta có cuộc sống ?
Biểu ?
Gv: Cho hs đọc đọan chữ in nghiêng (SGK)
H2: Qua đọan trích em có nhận xét quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
Hs: Đời sống nhân dân ngày cực khổ
Hs: Đọc đọan chữ in nghiêng (SGK)
Hs: Quan lại đục khóet, bóc lột nhân dân
- Xã hội lọan lạc khơng cịn kỉ cương, phép nước
1 Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn Nhân dân sống cực khổ
+ Địa chủ, cường hào chiếm ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng + Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói
Gv: 1849 – 1850 nạn dịch lớn làm chết 60 vạn dân
H3: Trước sống cực khổ nhân dân có thái độ ?
Hs: Rất căm phẫn, óan ghétvùng lên đấu tranh 2 Họat động 2: Tìm hiểu diễn biến số khởi nghĩa tiêu