1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LICH SU 7

16 677 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

kính chào quý thầy cô giáo đến dự tiết giảng tập Trèng ®ång Ngäc Lò, biÓu t­îng v¨n ho¸ ViÖt Nam §Òn Hïng Bài 17 - Tiết 23 Văn minh Đại Việt 1.Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt. -Thế nào là văn minh Đại Việt ? -Tại sao nói văn minh ại Việt mang đậm tính dân tộc và giàu tính dân gian ? a. Khái quát quá trình phát triển. * L nh thổ Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử từ thời dựng ã nước đến thế kỷ XVIII và ngày nay. Các VUA HùNG dựng nước, đóng đô ở Phong Châu. Đền Hùng Triều NGÔ ( 939- 967), đóng đô ở Cổ Loa . Cổ Loa Triều ĐINH,Tiền LÊ ( 968 - 1009), đóng đô ở Hoa Lư. Hoa Lư Thăng Long Triều Lý (1010 - 1225), đóng đô ở Thăng Long. Triều TRầN ( 1225- 1400 ), đóng đô ở Thăng Long. Thăng Long Nhà Hồ ( 1400-1407), đóng ở Tây Đô. Tây Đô Thời Lê, Mạc, Tây Sơn (1428 - 1788), dóng đô ở Thăng Long. Thăng Long --- Thời Đinh,Tiền Lê Đèo ngang --- Thời Lý Đảo cồn cỏ --- Thời Trần Đèo Hải Vân ---- Thời Hồ Tư Nghĩa ---- Hậu Lê Đèo cả Ngày nay * Trong 10 thế kỷ các triều đại Ngô,Đinh, tiền Lê, Lý Trần, Lê kế tiếp nhau chống ngoại xâm củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước. + Nm 1010, Lý Công Uẩn dựng triều Lý, dời đô về ThăngLong ThăngLong + Nền văn minh Đại Việt ra đời và phát triển song song với quốc gia Đại Việt. Phát triển nhất dưới thời Lý, Trần. + Cùng với xây dựng và phát triển Đại Việt đã không ngừng đấu tranh giữ nước, xâydựng quốc gia phong kiến độc lập. Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng c a Ngụ Quyn đánh bại quân Nam Hán mở ra thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ xõy d ng quốc gia phong kiến độc lâp. + Triều Lý, hai lần kháng chiến chống Tống thắng lợi. Năm 1077, phòng tuyến Như nguyệt, gắn với tên tuổi của anh hùng dân tộc Lý Thưòng Kiệt và lời thề bất hủ. Nh Nguy t Nh Trn, ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên th ng l i. Nm 1288, Chin thng Bch ng với tên tuổi anh hùng lừng danh TRN HNG O B ch ng B ch ng Nm 1427 Lấ LI - NGUYN TRI Chin thng CHI LNG, cuộc khỏng chin chng quõn Minh toàn thắng. Chi Lăng Nm 1785, chi n th ng R ch G m Xoi Mút đánh bại hon ton quân Xiêm. Đống Đa Nm1789,Chi n th ng Ngọc Hồi Đống Đa đ đánh tan ã quân xâm lược nh Thanh. Nguy n Huệ R ch G m Vậy nền văn minh Đại Việt được xây dựng và phát triển trên những cơ sở nào? b. Những cơ sở phát triển nền văn minh Đại Việt + Kế thừa và khôi phục những bản sắc nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc của người Việt cổ. + Tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng văn hoá phương Bắc, và văn hoá phương Nam. + Đất nước độc lập, yêu cầu xây dựng và phát triển nền văn minh. Câu hỏi: Vì sao văn minh Đại Việt ảnh hưởng văn hoá phương Bắc, phương Nam? - ảnh hưởng văn hoá phương Bắc những gì ? - ảnh hưởng văn hoá phương Nam những gì ? Kết luận: Văn minh Đại Việt là sự kế thừa bản sắc truyền thống dân tộc từ người Việt cổ, tiếp thu có chọn lọc các yếu tố văn hoá Trung Quốc, ấn Độ ( Chăm Pa). 2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt. a. Chính trị. * Tổ chức nhà nước + Thiết chế nhà nước phong kiến quan liêu, hoàn chỉnh, quy củ. + Quân đội được tổ chức có qui mô, có binh pháp: Bốn bộ tả, hữu, tiền, hậu( Lý), Quân và Đô( Trần), chia thành các phiên( Hậu Lê). * X hộiã Cộng đồng làng xã nông thôn vẫn tồn tại, đô thị phát triển chậm; kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được. b. Kinh tế. + Kinh tế nông nghiệp đa dạng, chủ yếu là kinh tế làng xã. Phát triển với quy mô rộng lớn, trình độ kỹ thuật cao hơn. + Kinh tế hàng hóa, thủ công buôn bán khá phồn thịnh. + Có luật pháp: B Hình Thư (th i Lý), Hoàng triều Đại Điển , Hình Luật Thư thời Trần, b Lu t H ng c ( th i h u Lê) c.Văn hoá tinh thần. * Văn hoá Phật giáo. + Phật giáo du nhập vào nư ớc ta rất sớm.Từ thế kỷ X-XV, đạo phật được truyền bá rộng rãi. + Nhiều công trình kiến trúc phật giáo được xây dựng. Câu hỏi: Em hày kể một số công trình kiến trúc Phật giáo mà em biết? Chùa Một cột - Em biết gì về chùa một cột ở nước ta ? - Qua kiến trúc chùa em có nhận xét gì ? Tháp chuông chùa keo Chựa Ph Minh [...]... c Văn hoá dân gian + Văn hoá dân gian còn gọi là dòng văn hoá truyền miệng của dân gian làng xã,vừa chịu ảnh hưởng cả văn hóa nho giáo lẫnvăn hoá phật giáo + Nhiều thành tựu: Hát ví, hát dặm, hát đối, hát chèo, hát bội và nhiều trò vui lễ hội, múa hát dân gian: múa rối, đá cầu, đấu vật, đánh đu, các lễ hội: hội làng, hội mùa, chợ tình + Những đồ chạm khắc với nhiều kiểu hoa văn trang trí uyển chuyển,... - Chinh phụ ngâm khúc là nguyên tác chữ Hán được ai dịch sang chữ Nôm? a.Đặng Trần Côn b Đoàn Thị Điểm x c Nguyễn Trãi d Hàn Thuyên Câu hỏi: Chữ Nôm ra đời có ý nghĩa gì ? Vì sao chữ Nôm sớm được nhân dân ta tiếp thu và ứng dụng rộng rãi? ý nghĩa: Thể hiện một sáng tạo văn hoá của người Việt , vừa mang tính tự tôn dân tộc, vừa mang tính dân gian sâu sắc Phù hợp với cách đọc và cách viết của người Việt... hoà nhập, an xen ; ý thức dân tộc, truyền thống yêu nước là chất keo gắn bó ba dòng văn hoá với nhau + Tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của các dòng văn hóa khác để phát triển cao hơn III Đặc điểm và vị trí của nền văn minh Đại Việt 1 Đặc điểm + Văn minh Đại Việt là sự tiếp nối và phát triển văn minh Văn Lang Âu Lạc của người Việt cổ +Văn minh Đại Việt mang đậm tính dân tộc và dân gian Câu hỏi:... +Văn minh Đại Việt mang đậm tính dân tộc và dân gian Câu hỏi: Tại sao nói văn minh Đại Việt mang đậm tính dân tộc và tính dân gian? - Tính dân tộc thể hiện: Gắn quá trình dựng nước với giữ nước, tất cả các thành tựu đều toát lên truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc - Tính dân gian thể hiện: sức sáng tạo và suy nghĩ của quần chúng nhân dân, làng xã, gần gũi, dân dã 2 Vị trí văn minh Đại Việt Văn minh... Đại Việt đã tiếp thu văn hóa bên ngoài và bên trong như thế nào? - Tại sao văn minh Đại Việt mang đậm tính dân tộc và giàu tính dân gian ? * Hướng dẫn học bài ở nhà +Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.Tìm hiểu truyền thốngViệt Nam được kiện toàn trong văn minh Đại Việt như thế nào ? + Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh các công trình kiến trúc, các chùa Chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo đã cùng dự tiết...b Văn hoá Nho giáo + Chữ Hán thành văn tự chính dùng trong chế độ khoa cử chọn quan + Nhiều tác phẩm văn thơ chữ Hán nổi tiếng: thơ Lý Thường Kiệt, hịch tướng sĩ + Các công trình kiến trúc: kinh đô, thành quách, cung điện được xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám in Thỏi Ho - Hu + Chữ . tuổi anh hùng lừng danh TRN HNG O B ch ng B ch ng Nm 14 27 Lấ LI - NGUYN TRI Chin thng CHI LNG, cuộc khỏng chin chng quõn Minh toàn thắng. Chi Lăng Nm 178 5,. văn minh Văn Lang Âu Lạc của người Việt cổ +Văn minh Đại Việt mang đậm tính dân tộc và dân gian. Câu hỏi: Tại sao nói văn minh Đại Việt mang đậm tính dân

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w