BÀI 8 NHẬT BẢN I- Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức : Giúp học sinh nắm được : - Quá trình phát triển củalịch sử Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 về kinh tế, khoa học kĩ thuật , chính trị , chính sách đối nội đối ngoại. - Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới và đặc biệt ở Châu Á . - Lý giải được sự phát triển thần kì của Nhật Bản kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 . 2) Kĩ năng: - Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tổng hợp , nhận xét đấnh giá . 3)Tư tưởng : Giúp học sinh thấy được ý chí và nghị lực của nguời Nhật Bản , từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá , nhân dân Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế đứng thứ 2 ( Sau Mĩ ) trong thế giới tư bản . - Ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với công cuộc hiện đại hóa đất nước . II- Thiết bị - tài liệu dạy học. - Bản đồ nước Nhật hoặc bản đồ Châu Á . - Tranh , ảnh , phim … về NhậtBản nói về thành tựu phát triển kinh tế , bảo vệ môi trường hoặc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc . III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1) Ổn định tổ chức . 2) Kiểm tra bài cũ . Câu 1 : Em hãy trình bày tình hình Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973 ? Câu 2: Em hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu ( EU)? 3) Tổ chức các hoạt động dạy - học : a) Giới thiệu bài mới : - Trong nhóm các nước G 7 ( Nhóm các nước công nghiệp phát triển) nước nào là nước Châu Á duy nhất? là nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ 2 , nhưng từ sau năm 1945 Nhật Bản đã bước vào một thời kì phát triển mới , với những đổi thay căn bản về chính trị xã hội , cùng với những thành tựu như một sự phát triển thần kì về kinh tế , khoa học công nghệ . Nhật bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế , một trung tâm tài chính , kinh tế của thế giới . Vậy những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới ? Nội dung bài học hom nay sẽ làm sáng tỏ vấn đề này ? b) Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM . Hoạt động 1: Cá nhân . GV: Dùng lược đồ Châu Á giới thiệu khái quát về lịchsửnước Nhật . HS: Nghe , nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 11 . - Từ sau cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868 , Nhật Bản có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh . Nước Nhật từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước đế quốc có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao . Do vậy ngay từ những ngày đầu phát triển ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản đã mang đặc điểm là nước đế quốc phong kiến quân phiệt . Từ những năn cuối thế kỉ XI X và những năm đầu thế kỉ XX Nhật liên tiếp mở các cuộc chiến tranh xâm lược giành giật thị trường ở khắp lục địa Châu Á tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Đài Loan , Trung Quốc … - Sau chiến tranh thế giới thứ 1 do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) nền kinh tế chính trị xã hội ở Nhật Bản khủng hoảng trầm trọng . Giai cấp cầm quyền ở Nhật tiến hành quân phiệt hóa bộ máy thống trị , cùng với Đức , Italia hình thành trục phát xít : Beclin- Roma-Tokyo, phát động cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 để chia lại thị trường thế giới . Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc , Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện ngày 15-8-1945, chịu thất bại nặng nề . Hoạt động 2 : Cả lớp , cá nhân . I. Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 GV: Em hãy cho biết cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 để lại hậu quả như thế nào đối với nước Nhật ? HS: Đọc SGK tìm ý trả lời . GV: Gọi 1- 2 HS trả lời , HS khác nhận xét bổ xung . GV: Nhận xét chốt ý , HS nghe , ghi . - Khoảng 3 triêu người chết , mất tích , 80% tàu bè , 40% đô thị … bị phá hủy , 13 triệu người thất nghiệp , đói rét đe dọa , bệnh dịch tràn lan - Nhật Bản bị đế quốc Mĩ chiếm đóng trong suốt thời gian ( 1945 – 1952) . Chính phủ Nhật vẫn được phép tồn tại và hoạt động . Hoạt động 3: Cả lớp , cá nhân . GV: Em hãy nêu những nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ớ Nhật Bản trong thời kì bị Mỹ chiếm đóng? HS: Đọc SGK tìm ý trả lời . GV: Gọi 1 đến 2 HS trả lời , HS khác nhận xét bổ xung . GV: Nhận xét chốt ý . HS nghe ghi . - Về chính trị : + Bộ chỉ huy tối cao ( SCAP) của lực lượng đồng minh đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chính trị của Nhật . + Lập tòa án quân sự , xét sử tội phạm chiến tranh : 7 án tử hình , 16 án chung thân . + Ban hành hiến pháp mới ( tháng 5 năm 1947) quy định : . Nhật là nhà nước quân chủ lập hiến ( dân chủ đại nghị tư sản ). . Vua đứng đầu nhà nước có tính chất tượng trưng - Khoảng 3 triêu người chết , mất tích , 80% tàu bè , 40% đô thị … bị phá hủy , 13 triệu người thất nghiệp , đói rét đe dọa , bệnh dịch tràn lan - Nhật Bản bị đế quốc Mĩ chiếm đóng trong suốt thời gian ( 1945 – 1952) . Chính phủ Nhật vẫn được phép tồn tại và hoạt động . - Về chính trị : + Bộ chỉ huy tối cao ( SCAP) của lực lượng đồng minh đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chính trị của Nhật . + Lập tòa án quân sự , xét sử tội phạm chiến tranh : 7 án tử hình , 16 án chung thân . + Ban hành hiến pháp mới ( tháng 5 năm 1947) quy định : . Nhật là nhà nước quân chủ lập hiến ( dân chủ đại nghị tư sản ). . Vua đứng đầu nhà nước có tính chất tượng trưng . Quyền lực thuộc về 2 viện : Thượng . Quyền lực thuộc về 2 viện : Thượng viện và Hạ viện . . Chính phủ nắm quyền hành pháp , thủ tướng đứng đầu , cam kết từ bỏ chiến tranh , không duy trì quân đội thường trực … - Về kinh tế : SCAP thực hiện 3 cuộc cải cách lớn : + Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế , giải tán các Daibatxư . + Cải cách ruộng đất : Địa chủ sở hữu không qua 3 hecta , số còn lại đem bán cho nông dân . + Dân chủ hóa lao động Hoạt động 4 : Cả lớp , cá nhân . GV: Dựa vào SGK , em hãy cho biết liên minh Mĩ - Nhật được biểu hiện như thế nào ? GV: Gợi ý (Đường lối đối ngoại của Nhật Bản ) . HS: đọc SGK tìm ý trả lời . GV: Gọi 1 – 2 HS trả lời , hs khác nhận xét , bổ xung . GV: nhận xét chốt ý . - Liên minh chặt chẽ với Mĩ . + 8- 9- 1951 Nhật kí với Mĩ “ Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật “ . Cùng ngày hiệp ước hòa bình : Xanphranxixco được kí kết . + Chấp nhận đứng dưới : “ Chiếc ô” bảo vệ hạt nhân của Mỹ . Cho Mĩ đóng quân và xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật . Hoạt động 1: cả lớp . viện và Hạ viện . . Chính phủ nắm quyền hành pháp , thủ tướng đứng đầu , cam kết từ bỏ chiến tranh , không duy trì quân đội thường trực … - Về kinh tế : SCAP thực hiện 3 cuộc cải cách lớn : + Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế , giải tán các Daibatxư . + Cải cách ruộng đất : Địa chủ sở hữu không qua 3 hecta , số còn lại đem bán cho nông dân . + Dân chủ hóa lao động - Về đối ngoại : - Liên minh chặt chẽ với Mĩ . + 8- 9- 1951 Nhật kí với Mĩ “ Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật “ . Cùng ngày hiệp ước hòa bình : Xanphranxixco được kí kết . + Chấp nhận đứng dưới : “ Chiếc ô” bảo vệ hạt nhân của Mỹ . Cho Mĩ đóng quân và xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật . II- Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973. GV giới thiệu : Sau khi được phục hồi , từ 1952 đến 1960 kinh tế Nhật có bước phát triển nhanh , nhất là thời kì từ 1960 đến 1973 . Hiện tượng này thường được gọi là giai đoạn phát triển “ Thần kì “ của nền kinh tế Nhật . HS : Nghe và ghi . Hoạt động 2 : Cả lớp , cá nhân . GV : Em hãy cho biết điều gì chứng tỏ nền kinh tế Nhật có bước phát triển thần kì ? Thành tựu về khoa học kĩ thuật , giáo dục của Nhật ? HS đọc SGK tìm ý trả lời . GV: gọi 1 – 2 HS trả lời , hs khác nhận xét bổ sung . GV : Nhận xét chốt ý . - 1960 – 1969 tốc độ tăng trung bình hàng năm là 10,8%. Từ 1970- 1973 là 7,8% . - Năm 1968 kinh tế Nhật vượt Anh , Pháp , CH liên bang Đức , Italia, Canada, đứng thứ 2 trong thế giới tư bản sau Mĩ . - Từ những năm 70 của thế kỉ XX trở đi Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới . - Về giáo dục khoa học kĩ thuật : + Mua bằng phát minh sáng chế , đến năm 1968 Nhật Bản đã mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài trí giá 6 tỉ USD . Khoa học kĩ thuật tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng , dân dụng và đạt được nhiều thành tựu to lớn . + Sản phẩm nổi tiếng : tivi , tủ lạnh , ôtô, xe máy … - Về kinh tế : 1960 – 1969 tốc độ tăng trung bình hàng năm là 10,8%. Từ 1970- 1973 là 7,8% . - Năm 1968 kinh tế Nhật vượt Anh , Pháp , CH liên bang Đức , Italia, Canada, đứng thứ 2 trong thế giới tư bản sau Mĩ . - Từ những năm 70 của thế kỉ XX trở đi Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới . - Về giáo dục khoa học kĩ thuật : + Mua bằng phát minh sáng chế , đến năm 1968 Nhật Bản đã mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài trí giá 6 tỉ USD . Khoa học kĩ thuật tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng , dân dụng và đạt được nhiều thành tựu to lớn . + Sản phẩm nổi tiếng : tivi , tủ lạnh , ôtô, xe máy … + Tàu chở dầu : Trọng tải 1 triệu tấn . + Xây dựng các công trình thế kỉ : Đường ngầm dưới biển dài 53,8 km , cầu đường bộ dài 9,4 km nối liền 2 đảo Hônsu – Sicôcư. Hoạt động 3 : Cả lớp . cá nhân . GV: Dựa vào SGK em hãy cho biết : Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản ? HS: Đọc SGK tìm ý trả lời . GV: gọi 1- 2 hs trả lời , hs khác nhận xét bổ xung . GV: Nhận xét chốt ý , hs nghe và ghi . - Ở Nhật bản con người được coi là vốn quý nhất , là nhân tố quyết đinh hàng đầu . - Vai trò lãnh đạo , quản lý có hiệu quả của nhà nước . - Các công ty Nhật Bản năng động , có tầm nhìn xa , quản lý tốt , có tiềm lực và súc cạch tranh cao . - Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa hoc kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất , chất lượng , hạ giá thành sản phẩm. - Chi phí cho Quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập chung vốn đầu tư cho kinh tế . - Nhật Bản đã tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như : Vốn viện trợ của Mĩ , các cuộc chiến tranh ở Triều tiên , Viêt nam để làm giàu . GV: Tiếp tục giảng : - Mặc dù có bước phát triển thần kì về kinh tế nhưng nền kinh tế Nhật vẫn có những hạn chế và gặp phải nhiều khó khăn . + Tàu chở dầu : Trọng tải 1 triệu tấn . + Xây dựng các công trình thế kỉ : Đường ngầm dưới biển dài 53,8 km , cầu đường bộ dài 9,4 km nối liền 2 đảo Hônsu – Sicôcư. - Nguyên nhân của sự phát triển . - Ở Nhật bản con người được coi là vốn quý nhất , là nhân tố quyết đinh hàng đầu . - Vai trò lãnh đạo , quản lý có hiệu quả của nhà nước . - Các công ty Nhật Bản năng động , có tầm nhìn xa , quản lý tốt , có tiềm lực và súc cạch tranh cao . - Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa hoc kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất , chất lượng , hạ giá thành sản phẩm. - Chi phí cho Quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập chung vốn đầu tư cho kinh tế . - Nhật Bản đã tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như : Vốn viện trợ của Mĩ , các cuộc chiến tranh ở Triều tiên , Viêt nam để làm giàu . Vậy những khó khăn đó là gì ? Dựa vào SGK em hãy nêu những khó khăn , hạn chế đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản . HS đọc SGK tìm ý trả lời GV nhận xét bổ xung chốt ý. - Những khó khăn hạn chế của nền kinh tế Nhật : + Lãnh thổ Nhật Bản không rộng , tài nguyên thiên nhiên khoáng sản nghèo nàn , hầu như nền công nghiệp phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài . + Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật thiếu cân đối tập trung chủ yếu vào 3 trung tâm là : Tôkyô- Ôsaca- Nagôia. + Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ , Tây Âu , các nước công nghiệp mới . Hoạt động 4 : Cả lớp , cá nhân . GV: Dựa vào SGK , em hãy trình bày những nét lớn trong tình hình chính trị , chính sánh đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì này ? HS : Đọc SGK tìm ý trả lời. GV: Nhận xét chốt ý . - Về chính trị : Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền liên tục từ năm 1955 đến năm 1993 .Tình hình chính trị nhìn chung ổn định . - Về đối ngoại : Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ , bình thường hóa quan hệ với Liên Xô … - Những khó khăn hạn chế của nền kinh tế Nhật : + Lãnh thổ Nhật Bản không rộng , tài nguyên thiên nhiên khoáng sản nghèo nàn , hầu như nền công nghiệp phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài . + Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật thiếu cân đối tập trung chủ yếu vào 3 trung tâm là : Tôkyô- Ôsaca- Nagôia. + Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ , Tây Âu , các nước công nghiệp mới . - Về chính trị : Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền liên tục từ năm 1955 đến năm 1993 .Tình hình chính trị nhìn chung ổn định . - Về đối ngoại : Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ , bình thường hóa quan hệ với Liên Xô … III - Nhật Bản từ năm 1973 đến Hoạt động 1: Cả lớp , cá nhân . GV: Em hãy cho biết tình hình kinh tế tài chính Nhật từ năm 1973 đến năm 1991 đã đạt được những thành tựu gì ? HS: Đọc SGK tìm ý trả lời . GV: Nhận xét bổ xung chốt ý HS nghe và ghi. - Từ năm 1973 trở đi sự phát triển kinh tế Nhật thường xen kẽ với những suy thoái . - Từ nửa sau những năm 80 trở đi Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới , gấp 3 lần dự trữ vàng và ngoại tề so với nước MĨ , gấp 1,5 lần CH liên bang Đức . Nhật là chủ nợ lớn nhất thế giới . GV: Giới thiệu hình 22 SGK : Tàu cao tốc ở Nhật Bản . Hoạt động 2 : Cả lớp , cá nhân . GV tiếp hỏi : Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những nă, 1973 – 1991 như thế nào ? HS: Đọc SGK tìm ý trả lời . GV: Nhận xét , chốt ý . HS nghe và ghi . - Đưa ra chính sách đối ngoại mới thể hiện trong 2 học thuyết : Phucưđa( 1977) , Kaiphu(1991) .Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế , chính trị , văn hóa xã hội với các nước Đông nam Á nhất là với tổ chức ASEAN . Hoạt động 1: Cả lớp , cá nhân . năm 1991. - Kinh t ế : - Từ năm 1973 trở đi sự phát triển kinh tế Nhật thường xen kẽ với những suy thoái . - Từ nửa sau những năm 80 trở đi Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới , gấp 3 lần dự trữ vàng và ngoại tề so với nước MĨ , gấp 1,5 lần CH liên bang Đức . Nhật là chủ nợ lớn nhất thế giới . - Chính sách đối ngoại - Đưa ra chính sách đối ngoại mới thể hiện trong 2 học thuyết : Phucưđa( 1977) , Kaiphu(1991) .Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế , chính trị , văn hóa xã hội với các nước Đông nam Á nhất là với tổ chức ASEAN IV- Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000. GV: Dựa vào SGK em hãy nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế , khoa học kĩ thuật , văn hóa , chính trị , chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX ? HS: dựa vào SGK tìm ý trả lời . GV: lần lượt gọi HS trả lời từng mục theo nội dung yêu cầu của câu hỏi . Sau mỗi phần trả lời của HS , GV phải nhận xét , chốt lại ý cơ bản để HS nghe và ghi . - Về kinh tế : Từ đầu thập kỉ 90 kinh tế Nhật suy thoái , nhưng Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới . tỉ trong của Nhật Bản trong nền sản xuất thế giới là 1/10 . GDP của Nhật năm 2000 là 4746 USD . - Về khoa học kĩ thuật : Phát triển ở trình độ cao . Năm 1992 phong 49 vệ tinh khác nhau , có quan hệ hợp tác có hiệu quả với Mĩ , Liên Xô ( Nga) trong các chương trình vũ trụ quốc tế . - Về văn hóa : Tuy là một nước Tư bản phát triển cao nhưng Nhật Bản vẫn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình . GV : Kể vài nét về phong tục tập quán , bản sắc văn hóa của dân tộc Nhật . - Về chính trị : Năm 1993 chấm dứt sự cầm quyền của đảng dân chủ tự do ( LDP) . Tình hình chính trị Nhật Bản có phần không ổn định . GV: Lấy dẫn chứng tình hình chính trị Nhật Bản những năm gần đây: Các vụ bê bối chính trị , tham nhũng - Về kinh tế : Từ đầu thập kỉ 90 kinh tế Nhật suy thoái , nhưng Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới . tỉ trong của Nhật Bản trong nền sản xuất thế giới là 1/10 . GDP của Nhật năm 2000 là 4746 USD . - Về khoa học kĩ thuật : Phát triển ở trình độ cao . Năm 1992 phong 49 vệ tinh khác nhau , có quan hệ hợp tác có hiệu quả với Mĩ , Liên Xô ( Nga) trong các chương trình vũ trụ quốc tế . - Về văn hóa : Tuy là một nước Tư bản phát triển cao nhưng Nhật Bản vẫn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình . - Về chính trị : Năm 1993 chấm dứt sự cầm quyền của đảng dân chủ tự do ( LDP) . Tình hình chính trị Nhật Bản có phần không ổn định . buộc thủ tướng Nhật Kôdômi phải từ chức … - Về đối ngoại : Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ . + Tháng 4/ 1996 hai nướcra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật . + Với học thuyết Miyadaoa tháng 1/1993 và học thuyết Hasimôtô tháng 1/1997 Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu , phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á . → Như vậy đầu những năm 90 Nhật bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế . - Về đối ngoại : Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ . + Tháng 4/ 1996 hai nướcra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật . + Với học thuyết Miyadaoa tháng 1/1993 và học thuyết Hasimôtô tháng 1/1997 Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu , phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á . → Như vậy đầu những năm 90 Nhật bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế . 4) Sơ kết bài học : a) Củng cố : Gv cầu Hs trả lời câu hỏi : - Tình hình Nhật Bản từ 1945 đến năm 1952 ? - Những thành tựu về kinh tế Nhật Bản từ 1952 đến 1973 ? Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế ? Những hạn chế của nên kinh tế Nhật ? - Nội dung chính trong đường lối đối ngoại của Nhật Bản từ 1945 – 2000? b) Căn dặn : - Học bài cũ . Đọc trước bài 9 : “ Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh “ - Bài tập về nhà : Làm bài tập 1,2 SGK trang 57 . . tòa án quân sự , xét sử tội phạm chiến tranh : 7 án tử hình , 16 án chung thân . + Ban hành hiến pháp mới ( tháng 5 năm 1947) quy định : . Nhật là nhà nước. tòa án quân sự , xét sử tội phạm chiến tranh : 7 án tử hình , 16 án chung thân . + Ban hành hiến pháp mới ( tháng 5 năm 1947) quy định : . Nhật là nhà nước