1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giảng day môn toán khối 11-chuẩn

8 1.1K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV Ngơ kiều Lượng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN LỚP 11 (CƠ BẢN) Năm học : 2010-2011 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH (HỌC KỲ I) BÀI TIẾT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chương I : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác §1. Các hàm số lượng giác 1-4 Giúp học sinh : - HiĨu kh¸i niƯm c¸c hµm sè y = sinx , y = cosx . Trong ®ã x lµ sè thùc vµ lµ sè ®o ra®ian cđa gãc ( cung ) lỵng gi¸c - N¾m ®ỵc c¸c tÝnh chÊt cđa hµm sè y = sinx : TËp x¸c ®Þnh ; TÝnh ch½n – lỴ ; TÝnh tn hoµn ; TËp gi¸ trÞ - BiÕt dùa vµo chun ®éng cđa ®iĨm trªn ®êng trßn lỵng gi¸c vµ trªn trơc sin ®Ĩ kh¶o s¸t sù biÕn thiªn , råi thĨ hiƯn sù biÕn thiªn ®ã trªn ®å thÞ Luyện tập 5 Ôn lại sự biến thiên, tính tuần hoàn , đồ thò của các hàm số lượng giác §2. Phương trình lượng giác cơ bản 6-9 - Xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. - Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. Luyện tập 10 Luyện tập thêm việc giải các PTLG cơ bản §3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản 11-16 Cách giải một số PTLG đơn giản : - Phương trình bậc nhất và bậc hai đ/v một HSLG. - Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. - Phương trình thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx. - Một và phương trình có thể dễ dàng quy về các dạng trên ( Có thể có một vài điều kiện đơn giản) Luyện tập 17-18 Nâng cao kỹ năng giải các phương trình lượng giác Thực hành MTBT 7 Tìm một góc khi biết giá trò lượng giác của nó Ôn tập chương I 20-21 Ôn tập lại các kiến thức : - Hàm số lượng giác : Tập xác đònh, tính chẵn lẻ , tính tuần hoàn , dạng đồ thò . - Phương trình lượng giác cơ bản - Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản Kiểm tra 1 tiết 22 Đánh giá được kiến thức và kỹ năng lónh hội được của học sinh. Phân loại được HS Chương II : Tổ hợp và xác suất §1. Hai quy tắc đếm cơ bản 23-24 Nắm vững quy tắc cộng và quy tắc nhân và những ứng dụng của hai quy tắc này §2. Hoán vò, chỉnh hợp và tổ hợp 25-27 - Khái niệm hoán vò , công thức tính số hoán vò của tập hợp gồm n phần tử - Khái niệm chỉnh hợp, công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử - Khái niệm tổ hợp, công thức tính số các tổ hợp chập k của n phần tử. §3. Nhò thức Niu-tơn 28-29 - Công thức nhò thức Niu-tơn - Hệ số của khai triển nhò thức Niu-tơn qua tam giác Pa-xcan §4. Biến cố và xác suất của biến cố 30-32 - Nắm được khái niệm phép thử, không gian mẫu ,biến cố liên quan Trang : 1 GV Ngơ kiều Lượng đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố - Tính xác suất của biến cố theo đònh nghóa cổ điển của xác suất - Tính xác suất thực nghiệm ( tần suất) của biến cố theo đònh nghóa thống của xác suất §5. Các quy tắc tính xác suất 33-34 - Nắm được : Biến cố hợp, biến cố xung khắc , quy tắc cộng xác suất. Biến cố đối , biến cố giao, biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất - Tính thành thạo xác suất của một biến cố Luyện tập 35 - Tính thành thạo xác suấtcủa một biến cố. - Vận dụng các tính chất , quy tắc tính xác suất để tính toán một số bài toán. Kiểm tra 1 tiết 36 Đánh giá được kiến thức và kỹ năng lónh hội được của học sinh. Phân loại được HS §6. Biến ngẫu nhiên rời rạc 37-39 - Hiểu được biến ngẫu nhiên rời rạc - Hiểu và đọc được nội dung bảng phân bố xác suất của BNNRR - Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của BNNRR. - Hiểu được ý nghóa của kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn. Luyện tập 40 - Biết cách lập bảng phân bố xác suất của BNNRR. - Biết cách tính xác suất liên quan đến một BNNRR từ bảng phân bố xác suất của nó. - Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của BNNRR X từ bảng phân bố xác suất X. Thực hành MTBT 41 Sử dụng MTBT trong tính toán tổ hợp và xác suất Ôn tập chương II 42-43 - Ôn tập các kiến thức chương II - Tính được số các hoán vò, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp. - Khai triển nhò thức Niu-tơn. - Tính được xác suất của các biến cố. Ôn tập HKI 44 - Cũng cố kiến thức chương I và chương II Kiểm tra HKI 45 - Đánh giá được kiến thức và kỹ năng lónh hội được của học sinh. Phân loại được HS Trả bài kiểm tra HKI 46 - Sữa bài kiểm tra HKI, chữa sửa những chỗ sai của học sinh, trình bày cách giải hay của học sinh. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH (HỌC KỲ II) BÀI TIẾT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chương III : Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân. §1. Phương pháp quy nạp toán học 47-48 Giúp học sinh: - Có khái niệm về suy luận quy nạp. - Nắm được phương pháp quy nạp toán học. - Vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể đơn giản. §2. Dãy số 49-50 - Có cách nhìn nhận mới, chính xác đối với khái niệm dãy số - Nắm vững cách cho một dãy số. - Khái niệm : dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số không đổi, dãy số bò chặn. - Một số phương pháp đơn giản để khảo sát tính tăng, giảm của một dãy số. Trang : 2 GV Ngơ kiều Lượng Luyện tập 51 - Biết cách cho một dãy số - Nhận biết được tính tăng, giảm của một số dãy số đơn giản - Rèn luyện kỹ năng vận dụng PP quy nạp toán học vào việc giải toán. §3. Cấp số cộng 52-53 - Nắm vững khái niệm cấp số cộng. - Tính chất đơn giản về 3 số hạng liên tiếp của CSC. - Công tính xác đònh số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSC. §4. Cấp số nhân 54-55 - Nắm vững khái niệm cấp số nhân. - Tính chất đơn giản về 3 số hạng liên tiếp của CSN. - Công tính xác đònh số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSN. Luyện tập 56 - Biết dựa vào đònh nghóa để nhận biết CSN. - Biết cách tìm số hạng tổng quát và cách tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân trong các trường hợp không phức tạp. - Biết vận dụng để giải quyết các bài toán liên quan đến CSN. n tập chương III 57-58 - Cũng cố lại kiến thức chương III Kiểm tra 1 tiết 59 Đánh giá được kiến thức và kỹ năng lónh hội được của học sinh. Phân loại được HS Chương IV : Giới hạn. §1. Dãy số có giới hạn 0 60 - Nắm được đònh nghóa dãy số có giới hạn 0. - Ghi nhớ một số dãy số có giới hạn 0. - Chứng minh một dãy số có giới hạn 0. §2. Dãy số có giới hạn hữu hạn. 61 - Nắm được đònh nghóa dãy số có giới hạn là một số thực L và các đònh lý về giới hạn hữu hạn. - Hiểu công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn §3. Dãy số có giới hạn vô cực. 62 - Nắm được đònh nghóa dãy số có giới hạn là + , - và các quy tắc tìm giới hạn vô cực. §4. Đònh nghóa và một số đònh lý về giới hạn của hàm số. 6 3-64 - Nắm được đònh nghóa giới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực , giới hạn vô cực của hàm số và các đònh lý về giới hạn hữu hạn của hàm số. §5. Giới hạn một bên. §6. Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực. 65 - Nắm được đònh nghóa giới hạn bên phải, giới hạn bên trái của một hàm số tại một điểm và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó. - Nắm được các quy tắc tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực. §7. Các dạng vô đònh. 66 Nhận biết được một số dạng vô đònh khi giải các bài toán tìm giới hạn và nắm được các kỹ thuật để giải các bài toán đó. Luyện tập 67 Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc tìm giới hạn vôcực và khử dạng vô đònh. §8. Hàm số liên tục. 68 Nắm được đònh nghóa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng và trên một đoạn, tính liên tục của các hàm số thường gặp trên tập xác đònh của chúng và hiểu được đònh lý về giá trò trung gian của hàm số liên tục cũng như ý nghóa hình học của đònh lý này. Luyện tập. 69 - p dụng các đònh nghóa của hàm số liên tục , nhận xét và đònh lý 1 để chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một nữa khoảng. - p dụng đònh lý về giá trò trung gian của hàm số liên tục để chứng Trang : 3 GV Ngơ kiều Lượng minh sự tồn tại nghiệm của vài phương trình đơn giản. n tập chương 70-71 - n tập kiến thức của chương IV - Rèn luyện kỹ năng làm bài Kiểm tra 1 tiết 72 - Kiểm tra khả năng lónh hội kíến thức và kỹ năng của hs. - Phân loại được học sinh Chương V : Đạo hàm §1. Khái niệm đạo hàm. 73-74 - Nắm vững đònh nghóa đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng - Các công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Ý nghóa hình học và ý nghóa cơ học của đạo hàm. Luyện tập 75 Củng cố kiến thức : Đònh nghóa đạo hàm tại một điểm, cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm theo đònh nghóa , đạo hàm của hàm số trên một khoảng , ý nghóa của đạo hàm. §2. Các quy tắc tính đạo hàm 76-78 - Hiểu cách chứng minh các quy tắc tính đạo hàm của tổng và tích các hàm số - Nhớ hai bảng tóm tắt về đạo hàm của một số hàm số thường gặp và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số. Luyện tập 79 Vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm , củng cố thêm các vấn đề đã học ở bài trước, đồng thời bổ sung thêm một số bài toán ứng dụng thực tế của đạo hàm mà trong SGK chưa có điều kiện nêu ra. §3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác. 80-81 - Nhớ - Các công thức tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác. Luyện tập 82 - Vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác - Củng cố kỹ năng vận dụng các công thức tìm đạo hàm của những hàm số thường gặp, đồng thời ôn tập một số kiến thức về lượng giác. §4. Vi phân. §5. Đạo hàm cấp cao. 83-84 - Hiểu được đònh nghóa vi phân. - Nắm được công thức tính gần đúng nhờ vi phân. - Nắm vững đònh nghóa đạo hàm cấp cao. - Hiểu được ý nghóa cơ học của đạo hàm cấp hai. Ôn tập chương 85-86 - n tập kiến thức của chương V - Rèn luyện kỹ năng tính đạo hàm, vi phân Ôn tập cuối năm 87-88 - Hệ thống lại kiến thức HKII - Rèn luyện kỹ năng làm bài của học sinh Kiểm tra HKII 89 - Kiểm tra khả năng lónh hội kíến thức và kỹ năng của hs. - Phân loại được học sinh Trả bài kiểm tra HKII 90 - Sữa bài kiểm tra HKII, chữa sửa những chỗ sai của học sinh, trình bày cách giải hay của học sinh. HÌNH HỌC (HỌC KỲ I) Trang : 4 GV Ngơ kiều Lượng BÀI TIẾT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chương I : Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng. §1. Mở đầu về phép biến hình. §2. Phép tònh tiến và phép dời hình. 1-2 Giúp học sinh : - Hiểu được khái niệm phép dời hình, làm quen với thuật ngữ mà sau này thường dùng đến. - Nắm được đònh nghóa và tính chất của phép tònh tiến - Nắm được đònh nghóa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình. Luyện tập 3 - p dụng phép tònh tiến để tìm lời giải của một số bài toán. - Biết cách dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép tònh tiến. §3. Phép đối xứng trục. 4 - Nắm được đònh nghóa của phép đối xứng trục và biết phép đối xứng trục là phép dời hình , do đó nó có tính chất của phép dời hình. - Dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục. - Xác đònh được trục đối xứng của một hình. §4. Phép quay và phép đối xứng tâm 5-6 - Hiểu được đònh nghóa và tính chất của phép quay. - Hiểu được phép đối xứng tâm là trường hợp đặc biệt của phép quay. - Biết áp dụng phép quay và phép đối xứng tâm vào một số bài toán đơn giản. Luyện tập 7 - Biết áp dụng phép đối xứng trục, phép quay và phép đối xứng tâm vào một số bài toán §5. Hai hình bằng nhau. 8 - Hiểu được ý nghóa của đònh lý : “ Nếu hai tam giác bằng nhau thì có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia” . Đó là đònh lý đảo của hệ quả : “ Phép dời hình biến một tam giác thành tam giác bằng nó”. Từ đó hiểu được một cách đònh nghóa khác về hai tam giác bằng nhau. - Nắm được đònh nghóa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát và thấy được sự hợp lý của đònh nghóa đó. §6. Phép vò tự. 9 - Nắm được đònh nghóa của phép vò tự , tâm vò tự , tỉ số vò tự và các tính chất của phép vò tự. - Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vò tự. Biết xác đònh tâm vò tự của hai đường tròn. Luyện tập. 10 - p dụng phép vò tự để tìm lời giải của một số bài toán. §7. Phép đồng dạng. 11 - Hiểu được đònh nghóa của phép đồng dạng , biết rằng phép dời hình và phép vò tự là trường hợp riêng của phép đồng dạng. - Hiểu được khái niệm hợp thành của hai phép biến hình nào đó và do đó hiểu được ý nghóa của đònh lý : mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vò tự và một phép dời hình. - Nắm được tính chất của phép đồng dạng , nhận biết sự đồng dạng của các hình mà ta thường gặp trong thực tế. Ôn tập chương I. 12-13 - Nắm được khái niệm phép biến hình : Đồng nhất, phép tònh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vò tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này. - Tìm được mối liên hệ giữa các phép biến hình từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng. - Nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải Trang : 5 GV Ngơ kiều Lượng các bài tập. Kiểm tra 1 tiết. 14 Chương II : Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song. §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. 15-16 - Khái niệm mặt phẳng. - Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng. - Hình biểu diễn của một hình trong không gian. - Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận. - Các cách xác đònh mặt phẳng. - Hình chóp và hình tứ diện. Luyện tập 17 - Xác đònh được mặt phẳng trong không gian - Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng. - Một số hình chóp và hình tứ diện. - Biểu diễn nhanh một hình trong không gian. §2. Hai đường thẳng song song. 18-19 - Vò trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt : chéo nhau, cắt nhau, song song. - Các tính chất của hai đường thẳng song song và đònh lý về giao tuyến của ba mặt phẳng. - Cách chứng minh hai đường thẳng song song, biết được khái niệm trọng tâm tứ diện để vận dụng trong bài t ập. §3. Đường thẳng song song mặt phẳng. 20 - Các vò trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vò trí song song giữa chúng. - Điều kiện để một đường thẳng song song với mặt phẳng. - Các tính chất về đường thẳng song song với mặt phẳng và biết vận dụng chúng để xác đònh thiết diện của các hình. Luyện tập 21 - Xác đònh được khi nào đường thẳng song song mặt phẳng - Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho. §4. Hai mặt phẳng song song. 22-23 - Khái niệm về hai mặt phẳng song song . - Các tính chất của hai mặt phẳng song song. - Đònh lý Ta-let trong không gian. - Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và lăng trụ. Ôn tập HKI 24 - Ôn tập kiến thức của phép biến hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng. - Ôn tập kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian. - Rèn luyện kỹ năng làm bài. Kiểm tra HKI 25 Trả bải kiểm tra HKI 26 HÌNH HỌC (HỌC KỲ II) Trang : 6 GV Ngơ kiều Lượng BÀI TIẾT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Luyện tập 27 - Cách nhận biết hai đường thẳng song song. - Cách xác đònh mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. - Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. - Xác đònh giao tuyến của hai mặt phẳng song song bò mặt phẳng thứ ba cắt. - Vận dụng được đònh lý Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song. - Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ. §5. Phép chiếu song song. 28-29 - Thế nào là phép chiếu song song theo một phương lên một mặt phẳng. - Các tính chất của phép chiếu song song, đặc biệt là tính chất giữ nguyên sự thẳng hàng của các điểm, giữ nguyên tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng s/ song (hoặc trùng nhau ). - Thế nào là một hình biểu diễn của một hình trong không gian và cách vẽ các hình biểu diễn . Ôn tập chương II 30-31 - Điểm , đường thẳng, và mặt phẳng. Mối quan hệ giữa các yếu tố trên. - Các tiên đề.Các cách xác đònh một mặt phẳng. - Nắm vững khái niệm hình chóp, hình chóp cụt và tứ diện. - Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song và các tính chất. - Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song và các tính chất của chúng. - Đònh lý Ta-letHình lăng trụ và hình hộp. - Phép chiếu song song trong không gian. Chương III : Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc. §1. Vectơ trong không gian . Sự đồng phẳng của các vectơ. 32-33 - Các kết quả về vectơ đã được trình bày trong hình học phẳng vẫn còn đúng trong không gian. - Nắm được khái niệm ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ và biết biểu thò một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng. §2. Hai đường thẳng vuông góc. 34 - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng , đặc biệt là hai đường thẳng vuông góc. - Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng và chứng minh hai đường thẳng vuông góc §3. Đường thẳng vuông góc mặt phẳng. 35-36 - Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng. - Đònh lý ba đường vuông góc. - Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Luyện tập 37 - Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng và áp dụng để giải một số bài toán. - Vận dụng thành thạo đònh lý ba đường vuông góc. - Biết cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kiểm tra 1 tiết 38 §4. Hai mặt phẳng vuông góc. 39-40 - Góc giữa hai mặt phẳng. - Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất . - Đònh nghóa của các hình lăng trụ đặc biệt , hình chóp đều, hình Trang : 7 GV Ngơ kiều Lượng chóp cụt đều. Luyện tập 41 - Biết cách tính góc giữa hai mặt phẳng. - Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng vuông , biết vận dụng chúng vào việc giải toán. §5. Khoảng cách. 42-43 - Khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và đến một đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song . - Khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và khoảng cách giữa chúng. Luyện tập. 44 - Xác đònh hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng. - Xác đònh hình chiếu của một điểm trên đường thẳng. - Tính thành thạo khoảng cách. Ôn tập chương III 45-46 - Nắm vững khái niệm : Vectơ trong không gianm đònh nghóa và các phép toán về vectơ trong không gian. - Khái niệm và tính chất về góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc. - Khái niệm đường thẳng vuông góc mặt phẳng. - Hai mặt phẳng vuông góc. - Khoảng cách. Ôn tập cuối năm. 47-48 - Nắm được toàn bộ kiến thức cơ bản trong 3 chương. - Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán tổng hợp. Kiểm tra HKII 49 Trả bài kiểm tra HKII 50 =============@@@============= Trang : 8 . GV Ngơ kiều Lượng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN LỚP 11 (CƠ BẢN) Năm học : 2010-2011 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH (HỌC. quy nạp toán học 47-48 Giúp học sinh: - Có khái niệm về suy luận quy nạp. - Nắm được phương pháp quy nạp toán học. - Vận dụng để giải quyết các bài toán cụ

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w