Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
130,57 KB
Nội dung
1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh THỰCTRẠNGĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞVẬTCHẤTHỆTHỐNGKHOBẠCNHÀNƯỚC 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA HỆTHỐNG KBNN 1.1.1. Quá trình hình thành và pháttriểnhệthồng KBNN Quá trình hình thành và pháttriển của KBNN trải qua các giai đoạn: - Giai đoạn 1945-1950. Trong thời kỳ này KBNN có tên là Nhà Ngân Khố với nhiệm vụ chủ yếu là tập trung các khoản thu về thuế, đảm vụ quốc phòng, tiền thu công phiếu kháng chiến, quản lí và giám sát các khoán cấp Ngân sách, làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính, tổ chức phát hành giấy bạc Việt Nam trên toàn quốc, đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp, loại bỏ ảnh hưởng của đồng Đông Dương và các loại tiền khác của địch và tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc cơ bản về thể lệ thu, chi và kế toán đại cương nhằm tăng cường công tác quản lí tài chính. - Giai đoạn 1951-1963. Cùng với sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Khobạcnhànước cũng được thành lập. Theo đó, KBNN là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài Chính. Nhiệm vụ chủ yếu của KBNN là quản lí thu chi quỹ NSNN. KBNN được tổ chức thành KBNN Trung ương (ở Trung ương), Khobạc Liên Khu (ở các Liên khu) và Khobạc tỉnh, thành phố ở các tỉnh, thành phố. Tất cả các khoản thu của Ngân sách quốc gia đều phải nộp vào KBNN, các khoản chi của Khobạc Trung ương phải được phép của Bộ Tài chính, của Khobạc Liên khu và Khobạc tỉnh, thành phố phải có lệnh của Khobạc Trung ương. - Giai đoạn 1964-1989. Trong giai đoạn này, KBNN được thay thế bởi Vụ Quản lý ngân quỹ trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước, thực hiện các nhiệm vụ: + Đôn đốc việc thu nộp các khoản thu Ngân sách theo kế hoạch và chế độ Nhànước qui định. + Giám đốc việc cấp phát các loại vốn theo chế độ, định mức. + Tổ chức việc theo dõi tình hình thu chi và làm thống kê báo cáo cho Bộ Tài chính. Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh + Giám đốc các cơ quan nhànước và tổ chức kinh tế trong việc chấp hành chế độ thu, chi ngân sách nhà nước. Vụ quản lý Ngân Quỹ cùng với NHNN đã thực hiện nhiều biện pháp để tăng cường quản lí thu, chi và huy động vốn cho NSNN. Nhưng do nhiều nguyên nhân, việc quản lí chưa đạt được những kết quả như mong muốn. - Giai đoạn 1990 - nay. Quản lí và điều hành quỹ NSNN trở thành một nhiệm vụ cực kì quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện thắng lợi nhiệm vị pháttriển kinh tế đất nước. Cơ quan quản lí quỹ Ngân sách nhànước không chỉ làm nhiệm vụ tập trung nhanh chóng các khoản thu và thực hiện kịp thời các nhiệm vụ chi mà còn phải tổ chức công tác hạch toán, kế toán, theo dõi, giám sát, đánh gía chất lượng, hiệu quả các khoản thu, chi của NSNN. Mặt khác phải tổ chức công tác điều hoà vốn và tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu chi cấp bách cho nền kinh tế. Để đảm bảo thực hiện các yêu cầu nêu trên, phải thành lập một cơ quan quản lí quỹ ngân sách trực thuộc Bộ Tài chính. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy khi cơ quan quản lý quỹ ngân sách được tổ chức thành hệthốngtừ Trung ương đến địa phương dưới sự quản lí và điều hành của Bộ Tài chính ( hoặc Chính Phủ) thì việc thực hiện các nhiệm vụ tài chính- ngân sách sẽ rất dễ dàng. Sau thời gian dài nghiên cứu, tổ chức thí điểm và điều chỉnh, KBNN đã được hoàn thiện về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức. Theo đó, Khobạcnhànước là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ Trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lí nhànước về quĩ ngân sách nhà nước, quĩ dự trữ tài chính nhànước và các quỹ khác của nhànước được giao theo qui định của pháp luật, thực hiện huy động vốn cho ngân sách nhànước và cho đầutưpháttriển qua hình thứcphát hành công trái, trái phiếu theo qui định của pháp luật. KhobạcNhànước trực thuộc Bộ Tài chính trực tiếp quản lí quỹ ngân sách trung ương: Tập trung và phân chia các khoản thu ngân sách nhànướcphát sinh tại khobạcnhànước Trung ương cho các cấp ngân sách theo chế độ qui định, tổ chức kiểm soát chi và thực hiện chi trả, thanh toán NSNN theo chế độ, kiểm tra việc quản lí quỹ các cấp chính quyền địa phương. Sự hình thành, ra đời và pháttriển của hệthống KBNN đã trải qua các thới kỳ:“Xây dựng, củng cố, ổn định và pháttriển " trong những năm đầu; “Tiếp tục duy trì sự ổn định để phát triển" trong những năm tiếp theo;“Hoàn thiện chức năng, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, mở mang sự nghiệp" ở những năm đầu của thế kỷ Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh 21; đến nay sau 15 năm hệthống KBNN đang ở thời kỳ"Duy trì ổn định, hoàn thiện chức năng, hiện đại hoá công nghệ, pháttriển nguồn nhân lực". Lịch sử ngành KBNN cho thấy, dù ở thời kỳ hay giai đoạn nào đi nữa đều đòi hỏi mỗi cán bộ của hệthống phải nỗ lực phấn đầu, nêu cao tinh thần đoàn kết vốn có để cùng nhau xây dựng hệthống KBNN với mục tiêu lâu dài là“Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng các mặt hoạt động để pháttriển toàn diện và bền vững trên cơsở hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ KhobạcNhànước phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý tài chính công và cải cách hành chính quốc gia, xây dựng nền công nghệ khobạcnhànước hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao”. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của KBNN 1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức KBNN KhobạcNhànước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, thành hệthống dọc từ trung ương đến địa phương, theo đơn vị hành chính, cócơ cấu tổ chức như sau : Bộ máy giúp việc Tổng giám đốc: - Vụ Kế hoạch tổng hợp; - Vụ Kế toán; - Vụ Thanh toán vốn đầu tư; - Vụ Huy động vốn; - Vụ Kho quỹ; - Văn Hợp tác quốc tế - Văn phòng - Thanh tra - Vụ Tổ chức cán bộ; - Vụ Tài vụ - Quản trị; - Văn phòng; - Sở Giao dịch KhobạcNhà nước. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc: - Cụ thanh tra - Trường nghiệp vụ Khobạc - Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia. Các đơn vị sự nghiệp khác thuộc KhobạcNhànước do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định theo quy định của pháp luật. Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh KhobạcNhànước ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là KhobạcNhànước tỉnh) trực thuộc KhobạcNhà nước. KhobạcNhànước ở các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là KhobạcNhànước huyện) trực thuộc KhobạcNhànước tỉnh. KhobạcNhànước được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn. Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc KhobạcNhànướcthực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Lãnh đạo KhobạcNhànướcKhobạcNhànướccó Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc; số lượng Phó Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Tổng giám đốc KhobạcNhànước do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt động của hệthốngKhobạcNhà nước. Phó Tổng giám đốc KhobạcNhànước do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc KhobạcNhànước và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc KhobạcNhànước về lĩnh vực công tác được phân công. Có thể khái quát bộ máy tổ chức cán bộ KhobạcNhànước qua sơ đồ sau: Được sự tin tưởng Nhà nước, KBNN trực thuộc Bộ Tài Chính có các chức năng và nhiệm vụ sau. 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của hệthống KBNN - Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm của KhobạcNhà nước. - Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhànước và các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc - Hướng dẫn nghiệp vụ công tác thu nộp, chi trả, thanh toán, quyết toán quỹ NSNN, nghiệp vụ hoạt động khác có liên quan và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ thống nhất trong hệthốngKhobạcNhà nước. - Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của KhobạcNhànước và chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được cơ quan Nhànướccó thẩm quyền phê duyệt. Sơ đồ tổ chức bộ máy cán bộ KhobạcNhànước BỘ TÀI CHÍNH Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh KHOBẠCNHÀNƯỚC VụKHTH Vụ Kế toán Vụ TTVĐT Vụ huy động vốn Vụ kho quĩ Vụ tài vụ QT Văn Phòng VụKT KS Vụ TC cán bộ Sở giao dịch ĐV sựnghiệp TT Tin học và TKê Tạp Chí QL NQ QG TT BD NV KHOBẠCNHÀNƯỚC TỈNH, THÀNH PHỐ Phòng KHTH Phòng kế toán Phòng thanh toán VĐT Phòng kho quĩ Phòng ktra, kiểm soát Phòng tổ chức cán bộ Phòng tin học Phòng HC, tài vụ, QT KHOBẠCNHÀNƯỚC QUẬN, HUYỆN Bộ phận KHTH Bộ phận kế toán Bộ phận kho quĩ Điểm giao dịch Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh - Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác của Nhànước được giao theo quy định của pháp luật, bao gồm : Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhànước (bao gồm cả thu viện trợ, thu vay nợ trong nước và nước ngoài); tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhànước do các tổ chức và cá nhân nộp tại hệthốngKhobạcNhànước theo quy định; thực hiện hạch toán số thu ngân sách nhànước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách Nhànước và của các cơ quan nhànướccó thẩm quyền; Tổ chức thực hiện chi ngân sách nhà nước, kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi từ Ngân sách Nhànước theo quy định của pháp luật; Quản lý, kiểm soát và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác của Nhànước do KhobạcNhànước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan Nhànướccó thẩm quyền; Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quyết định của cơ quan Nhànướccó thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhànước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KhobạcNhà nước. - KhobạcNhànướccó quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNN theo quy định của pháp luật; có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về - Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; hạch toán kế toán các quỹ và tài sản của Nhànước được giao cho KhobạcNhànước quản lý; định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách nhànước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan Nhànước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Tổ chức thực hiện công tác thống kê KhobạcNhànước và chế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán và điều hành tồn ngân KhobạcNhà nước. - Tổ chức huy động vốn trong nước và ngoài nước cho Ngân sách Nhànước và cho đầutưpháttriểnthông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật. Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh - Thực hiện một số dịch vụ tín dụng nhànước theo quy định của cơ quan Nhànướccó thẩm quyền hoặc ủy thác của các đơn vị. - Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc hệthốngKhobạcNhànước theo đúng quy định của pháp luật. - Hiện đại hoá hoạt động của hệthốngKhobạcNhànước : Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động của KhobạcNhà nước; Hiện đại hoá cơsởvậtchất kỹ thuật của hệthốngKhobạcNhà nước. - Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực khobạcnhànước theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong hệthốngKhobạcNhà nước; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức KhobạcNhànước theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Quản lý kinh phí do Ngân sách Nhànước cấp và tài sản được giao theo quy định của pháp luật; được sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. - Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc KBNN - Vụ kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo các chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạc dài hạn, 5 năm, hàng năm của KBNN, xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn của KBNN đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN về: tập trung các nguồn thu, kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN, quản lý các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác được giao quản lý, dịch vụ tín dụng nhà nước, công tác thống kê KBNN và quản lý, cấp phát vốn các chương trình, mục tiêu quốc gia theo phân công của Tổng giám đốc KBNN. - Vụ kế toán: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo chế độ và các văn bản hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, chế độ thanh toán trong hệthống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh KBNN triển khai công tác kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, công tác thanh toán trong hệthống KBNN, thực hiện công tác thông tin, điện báo về số liệu thu, chi NSNN và tổ chức thực hiện công tác kiểm soát, đối chiếu và quyết toán thanh toán liên khobạc ngoại tỉnh trong hệthống KBNN. - Vụ thanh toán vốn đầu tư: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn của KBNN về công tác kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầutư xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chấtđầutư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN thực hiện thống nhất chế độ kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầutư xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chấtđầutư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp. - Vụ huy động vốn: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo đề án, chính sách, chế độ về huy động vốn trong nước và ngoài nước cho NSNN và cho đầutưpháttriểnthông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN triển khai thống nhất công tác phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu chính phủ. - Vụ kho quỹ: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng và tham gia vào dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn của KBNN về nghiệp vụ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý, quản lý an toàn kho, quỹ trong hệthống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN thực hiện thống nhất nghiệp vụ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý, quản lý an toàn kho, quỹ tại các đơn vị KBNN. - Vụ kiểm tra, kiểm soát: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo các quy định, văn bản hướng dẫn về công tác kiểm tra, kiểm soát, tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hệthống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN thực hiện thống nhất công tác kiểm tra, kiểm soát, tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, xây dựng kế hoạc nội dung và tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát định kỳ và đột xuất tại các đơn vị KBNN - Vụ tổ chức cán bộ: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng chiến lược về tổ chức bộ máy và pháttriển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức KBNN, xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn của KBNN về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng, thi đua khen thưởng trong hệthống KBNN, chỉ Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh đạo hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, công chức, lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng, thi đua khen thưởng trong hệthống KBNN, làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thi đua KBNN, thực hiện công tác tổ chức và cán bộ tại cơ quan KBNN. - Vụ tài vụ quản trị: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng quy hoạch về xây dựng cơsởvậtchất và kinh phí hoạt động của KBNN, xây dựng và tham gia vào dự thảo các quy chế quản lý tài chính, tiêu chuẩn định mức trang bị và sử dụng tài sản, quản lý đầutư xây dựng cơ bản nội bộ của hệthống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý tài chính, quản lý đầutư xây dựng cơ bản nội bộ, quản lý vậttư tài sản, công tác bảo vệ trong hệthống KBNN, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính, đầutư xây dựng cơ bản nội bộ và nhiệm vụ quản trị tại KBNN. - Văn phòng: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN điều phối hoạt động của các đơn vị trong hệthống KBNN và các đơn vị thuộc KBNN. Văn phòng có 2 phòng là Phòng hành chính-Lưu trữ và phòng tuyên truyền đối ngoại. - Sở giao dịch KBNN: là đơn vị thuộc bộ máy giúp việc Tổng giảm đốc KBNN, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán tại KBNN. Sở giao dịch có con dấu riêng, được mở tài khoản tại NHNNVN và các NHTM nhà nước. - Trung tâm tin học và thống kê: là đơn vị sự nghiệp có thu, cótư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại KBNN và tại NH để hoạt động theo quy định của pháp luật. Trung tâm tin học và thống kê có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN quản lý và tổ chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng tin học trong hệthống KBNN, thực hiện các dịch vụ tin học đối với các đơn vị trong và ngoài hệthống KBNN. - Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ: là đơn vị sự nghiệp có thu, cótư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại KBNN và tại NH để hoạt động theo quy định của pháp luật. Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trong hệthống KBNN theo phân cấp của Bộ tài chính, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của hệthống KBNN và thực hiện dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ KBNN theo quy định của pháp luật. Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A [...]... quả và hiệu quả của quá trình đầutưpháttriểncơsởvậtchấthệthống KBNN Trong quá trình thực hiện đầutưpháttriểncơsởvậtchấthệthống KBNN, nhiệm vụ chủ yếu của KBNN là thực hiện chức năng quản lý quá trình đầutưpháttriểnhệthốngcơsởvậtchất của nội ngành mình Việc quản lý được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của hoạt động đầutưpháttriểncơsởvậtchất nội ngành, bao gồm: Xây... các cơ quan nhànước đang được quan tâm pháttriển Do đó việc đầutưpháttriểncơsởvậtchấthệthống KBNN góp phần xây dựng một nền khobạcnhànước tiên tiến, hiện đại, chât lượng cao là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay 1.2 TÌNH HÌNH ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞVẬTCHẤTHỆTHỐNG KBNN GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 1.2.1 Khái niệm về “ Pháttriển ’ trong mối quan hệ với hoạt động đầutưpháttriểnhệ thống. .. về tình hình đầutư phát triểncơsởvậtchất hệ thống KBNN chúng ta cần hiểu khái niệm về pháttriển trong hoạt động đầutư Khái niệm phát triển: Pháttriển là sự vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên Pháttriển kinh tế, pháttriển văn hóa, pháttriển sản xuất Pháttriển trong lĩnh vực kinh tế: Sự pháttriển kinh tế bao hàm sự tăng trưởng cộng thêm các sự thay đổi cơ bản trong cơ cấu nền kinh... ngân sách nhànước Để đảm bảo KBNN thực hiện được chức năng, nhiệm vụ được Đảng, Nhànước và Bộ Tài chính giao, trước tiên khobạcnhànước cần đầutưtrang bị đầy đủ cơsởvậtchất để phục vụ công tác của các cán bộ KBNN 1.2.6.1 Khái quát chung về tình hình đầutư phát triểncơsởvậtchất hệ thống KBNN từ những ngày đầu thành lập cho tới nay Khi mới thành lập, cơsởvậtchất nói chung, trụ sở làm việc... với các hoạt động đầutư khác Thứ hai, về quy trình đầutư Mặc dù xét về tổng thể, quy trình ĐTXDCB cơsởvậtchất nội ngành khobạcnhànước cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầutư xây dựng; thực hiện đầu tư; vận hành kết quả đầutư Tuy nhiên do đầutư xây dựng cơ bản trong nội ngành hệthống KBNN phục vụ cho hoạt động của hệthống KBNN nên từng bước trong quy trình ĐTXDCB cơsởvậtchất của ngành... chắc chắn để viện dẫn trong quá trình quản lý việc đầutưpháttriểncơsởvậtchấthệthống KBNN) Do đó để việc đầutư phát triểncơsởvậtchất hệ thống KBNN đạt được kết quả cao nhất cần có sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các ngành các cấp và thống nhất trong các văn bản quy định về đầutư XDCB cũng như đầutưpháttriển nội ngành hệthống KBNN Tính đầy đủ, cụ thể là yêu cầu chung đối với tất cả các... Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T S Nguyễn Hồng Minh 1.2.5.2 Nhân tố chủ quan Thứ nhất: Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Qua phần tìm hiểu về đặc điểm của đầutưcơsởvậtchất nội ngành KBNN ở trên, ta thấy việc đầutư phát triểncơsởvậtchất hệ thống KBNN, chủ yếu là sự quản lý đầutư xây dựng cơsởvậtchấthệthống KBNN, đây chính là sự tác động liên tục,... thiết bị mới hoạt động đầutưpháttriểnhệthống KBNN cũng bao gồm cả việc đầutư cho sửa chữa các tài sản, trang thiết bị của hệthốngTừ hoạt động sửa chữa này một lượng vốn rất lớn được tiết kiệm 1.2.3 Đặc điểm của đầutư xây dựng cơsởvậtchấthệthống KBNN Đầutư xây dưng cơ bản nội ngành tại KBNN trước hết cũng là hoạt động ĐTXDCB song lại là hoạt động đầutư nội ngành của hệthống KBNN do đó nó... nhànước và cho đầutưpháttriểnthông qua hình thứcphát hành trái phiếu Chính phủ Do đó việc đầutư phát triểncơsởvậtchất cho hệthống KBNN, góp phần phục vụ cho CBCC làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình, góp phần giúp cho toàn ngành khobạcthực hiện tốt mục tiêu chiến lược pháttriển của mình là điều hết sức cần thiết Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, ... tranh và chất lượng nguồn nhân lực… Đối với hoạt động đầutưpháttriền KBNN thựcchất là hoạt động đầutư công, với nhiệm vụ chính là tạo ra hệthống các Khobạc theo chuẩn mực nhất định Mặt khác, số lượng các khobạc công trong hệthống các Khobạc của toàn ngành là rất lớn do vậy đối với việc đâutưpháttriển các KBNN ở tất cả các cấp cần đảm bảo Sinh viên: Lê Thị Quyến Lớp: Kinh tế đầutư 48A 13 . các cơ quan nhà nước đang được quan tâm phát triển. Do đó việc đầu tư phát triển cơ sở vật chất hệ thống KBNN góp phần xây dựng một nền kho bạc nhà nước. đề thực tập tốt nghiệp GVHD: T. S. Nguyễn Hồng Minh THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT