Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
352,72 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:VốnngânsáchNhànướcđầutưphấttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135ởhuyệnConCuôn,tỉnhNghệAn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầutưngânsáchnhànước nhất là các nguồn vốn trong Chươngtrình135 của Chính phủ để pháttriển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao và hải đảo là chủ trương lớn của Đảng và Nhànước trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội kết hợp với củng cốan ninh - quốc phòng ởnước ta. NghệAn là một tỉnhcó diện tích tự nhiên rất lớn (1.649.275 ha), đứng thứ nhất cả nước. Toàn tỉnhcó 20 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 1 thành phố loại 1 (Vinh), 2 thị xã (Cửa Lò, Thái Hòa) và 17 huyện, trong đó có 5 huyện là miền núi cao (Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn) với tổng diện tích tự nhiên 961.495 ha, chiếm 58,3% diện tích của cả tỉnh. Con Cuông là một trong những huyện nghèo, nằm ở phía Tây NghệAn với diện tích tự nhiên 174.456ha, dân số 67.387 người, trong đó dân tộc Thái là 45.531 người chiếm 67,56% dân số toàn huyện. Con Cuông có tiềm năng tự nhiên rất lớn cho pháttriển kinh tế - xã hội, nhưng đến nay tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm trên 36%, kinh tế chậm phát triển. Sở dĩ như vậy, một mặt do trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu; mặt khác do thiếu nguồn vốnđầutư cho hạtầngcơsở kinh tế - xã hội, nên sản xuất hàng hóa chưa phát triển, nguồn sống của người dân vẫn dựa nhiều vào khai thác tài nguyên, nhất là tài nguyên rừng, cho nên nguồn tài nguyên đã bị khai thác quá mức. Cuộc sống của đồng bào các dân tộc ởCon Cuông còn rất nhiều khó khăn, kết cấu cơ cấu hạtầng kinh tế - xã hội còn kém phát triển, giao thông đi lại khó khăn, diện tích đất canh tác ít, chủ yếu là đất lâm nghiệp với 157.800,94ha chiếm tới 90,45% diện tích, phong tục tập quán còn lạc hậu, số người không biết chữ chiếm tỷ lệ cao trong tỉnh. Điều đó đòi hỏi phải có sự đầutư nguồn vốntừngânsáchnhànướctheo các chươngtrình mục tiêu đặc biệt là xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội như Chươngtrình135 tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển sản xuất hàng hóa trên cơsở khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế về tự nhiên thì huyệnCon Cuông mới có nhiều cơ hội thoát khỏi tình trạng nghèo đói, vươn tới khả giả, giàu sang. Những năm qua, Đảng và Nhànước đã có chủ trương và chính sách ưu đãi đối với đồng bào các dân tộc ít người, chính quyền địa phương đã triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách về pháttriển giao thông nông thôn và các chươngtrình mục tiêu quốc gia khác ởhuyệnCon Cuông đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Tuy vậy, những kết quả đạt được còn thấp xa so với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội. Hơn nữa việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhànướccòn bộc lộ những hạn chế, yếu kém nên chưa phát huy tốt nguồn vốnđầutư của ngânsách cho pháttriển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi có nhiều khó khăn. Vì vậy, tác giả chọn vấn đề "Vốn ngânsáchNhànướcđầutưphấttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135ởhuyệnConCuôn,tỉnhNghệ An" để làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế phát triển. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết không chỉ ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn mà còn là vấn đề chung của các huyện vùng núi có nhiều khó khăn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để có những chủ trương chính sách cho miền núi, các cơ quan chức năng và các cấp ủy Đảng, chính quyền từ Trung ương đến địa phương đã tổ chức những hoạt động nghiên cứu điều tra, khảo sát, xây dựng từng đề án cụ thể về đầutư của Nhànước để pháttriển kinh tế - xã hội ở miền núi. Những hoạt động này chủ yếu để giải quyết những vấn đề nổi cộm ở miền núi mà cuộc sống đòi hỏi phải giải quyết ngay. Liên quan đến đề tài này, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu từng lĩnh vực đầutư của Nhànước như: - Đinh Văn Phượng, Thu hút và sử dụng vốnđầutư để pháttriển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luậnán tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2000. - Hoàng Thị Hiền, Xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc ít người tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2005. - Trần Thị Len, Kết hợp pháttriển kinh tế với củng cố quốc phòng ở vùng biên giới Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2006. - Hồ Đại Dũng, Hiểu quả sử dụng vốnđầutưcơ bản ởtỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2006 - Nguyễn Thúy Anh, Vai trò kinh tế của Nhànước trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2006. - Nguyễn Đình Thành, Giải pháp sử dụng vốnngânsáchnhànước đẩy mạnh pháttriển giao thông đường bộ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2006. - Giảng Thị Dung, Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2006. - Nguyễn Thành Công, Tác động của Chươngtrình135 tới xóa đói giảm nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2007. - Phạm Quý Vui, Vốnđầutưpháttriển giao thông tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2007 - Trần Văn Vinh, Tác động của chi ngânsáchnhànước đến pháttriển kinh tế - xã hội ởtỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2007. - Lê Đăng Quang, Đầutư cho xây dựng kết cấu hạtầng kỹ thuật ởtỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2007. - Trịnh Diệu Bình, Định canh định cư với xóa đói giảm nghèo ởHà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2007. - Trần Ngọc Minh, Vấn đề pháttriển kinh tế - xã hội ởtỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. - Nguyễn Văn Thông, Vốnđầutư của Nhànước để pháttriển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi cao tỉnhNghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. - Hoàng Đình Tuấn, Định canh định cư để pháttriển Kinh tế - Xã hội ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. - Ngô Tiến Ngọc, Xóa đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. Lý Văn Chương, Nguồn nhân lực cho pháttriển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. - Phan Xuân Lĩnh, Một số giải pháp chống thất thoát lãng phí trong đầutư xây dựng từ nguồn ngânsáchnhànước trên địa bàn tỉnh Đaklak, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. - Phan Đình Tý, Quản lý vốnđầutư xây dựng cơ bản từNgânsáchNhànước qua Kho bạc Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2008. Tuy đã có các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những công trình này đã bàn đến vai trò vốnđầutư của ngânsáchnhànước để pháttriển kết cấu hạtầng góp phần tích cực pháttriển kinh tế xã hội, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về vốnngânsáchnhànướcđầutư cho pháttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135 nói chung ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn nói riêng. Đề tài này không trùng tên và nội dung với các công trình khoa học đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Mục đích của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi nói chung, huyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn nói riêng, làm cơsở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng rút ra hạn chế, yếu kém cùng những nguyên nhân trong việc sử dụng vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135 trên địa bàn huyệnCon Cuông từ năm 2001 đến nay và vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn - Khảo cứu, hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc nhằm làm rõ cơsở lý luận và thực tiễn về vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầngở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc các huyện miền núi trong pháttriển đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Phân tích, đánh giá thực trạng đầutưvốnngânsáchnhànướcpháttriểncơsởhạtầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theoChươngtrình135ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệ An. - Đề xuất quan điểm và các giải pháp cơ bản nhằm phát huy tốt vai trò nguồn vốnngânsáchnhànướcđầutưphátcơsởhạtầng thiết yếu cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn trong những năm tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu vai trò nguồn vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội, nhất là nguồn vốnđầutưtheochươngtrình135 và các giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn này để pháttriểncơsởhạtầng thiết yếu ở các huyện miền núi cao nói chung, các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn nói riêng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135ởhuyệnCon Cuông từ năm 2001 đến năm 2010 và đề xuất phương hướng, giải pháp cho giai đoạn 2011 - 2020. 5. Cơsở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật, chính sách của Nhànước Việt Nam làm cơsở lý luận của luận văn. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp được sử dụng xuyên suốt của luận văn là phương pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp luận duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin để khảo cứu, kế thừa có chọn lọc các công trình khoa học đã được công bố và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng. Trong quá trình nghiên cứu cụ thể, tác giả luận văn còn sử dụng các phương pháp đặc thù của khoa học kinh tế như: trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích gắn với tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh và gắn lý luận với thực tiễn, v.v 6. Dự kiến về đóng góp của luận văn - Làm rõ một số vấn đề lý luận định hướng đầutư sử dụng vốnngânsáchnhànướcpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn nhằm đạt tới những mục tiêu đã hoạch định - Vạch rõ những thành công, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân trong đầutư sử dụng vốnngânsáchnhànướcpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội theoChươngtrình135ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn - Đề xuất những phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn ởhuyệnCon Cuông, tỉnhNghệ An. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNGỞ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.1. VAI TRÒ NGUỒN VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.1.1. Nguồn vốnngânsáchnhànước - Khái niệm - Đặc điểm 1.1.2. Vai trò nguồn vốnngânsáchnhànước trong đầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi - Cơsởhạtầng kinh tế - xã hội của các huyện miền núi và vai trò của nó đối với pháttriển kinh tế - xã hội ở các huyện này. - Vai trò nguồn vốnngânsáchnhànướcđầutưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội của các huyện miền núi. 1.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.2.1. Nhân tố tác động tích cực 1.2.2. Nhân tố tác động tiêu cực 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ SỬ DỤNG VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTCƠSỞHẠTẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương có những nét tương đồng với huyệnCon Cuông, tỉnhNghệAn 1.3.1.1. Kinh nghiệm của của một sốhuyệnởtỉnh Thanh Hóa 1.3.1.2. Kinh nghiệm của một sốhuyệnởtỉnh Lai Châu 1.3.1.3. Kinh nghiệm của một sốhuyệnởtỉnh Sơn La 1.3.1.4. Kinh nghiệm của một sốhuyệnởtỉnh Phú Thọ 1.3.2. Bài học có ý nghĩa đối với huyệnCon Cuông, tỉnhNghệAntừ việc nghiên cứu thực tiễn của các địa phương trên Chương 2 THỰC TRẠNG VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNHẠTẦNGCƠSỞTHEOCHƯƠNG TR ÌNH 135ỞHUYỆNCON CUÔNG - NGHỆAN 2.1. VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI THEOCHƯƠNGTRÌNH135 VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆNCON CUÔNG, TỈNHNGHỆAN ẢNH HƯỞNG TỚI NGUỒN VỐN NÀY 2.1.1. Chươngtrình135 và nguồn vốnngânsáchnhànướcđầutư thực hiện Chươngtrình135 2.1.1.1. Chươngtrình135 - Tên Chươngtrình - Mục tiêu của Chươngtrình - Nguyên tắc chỉ đạo thực hiện Chươngtrình - Phạm vi đối tượng của Chươngtrình - Nhiệm vụ chủ yếu của Chươngtrình - Thời gian thực hiện Chươngtrình 2.1.1.2. Nguồn vốnđầutư thực hiện Chươngtrình135 - Nguồn vốnngânsách trung ương - Nguồn vốnngânsách địa phương hàng năm - Ngoài nguồn vốnngânsáchcòncó nguồn vốn huy động sự đóng góp tự nguyện của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân trong nước. 2.1.2. Dự ánđầutưpháttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135 trên địa bàn huyệnCon Cuông và những nhân tố ảnh hưởng [...]... giữa các cơ quan ban ngành trong quản lý, sử dụng vốnngânsáchnhànước đầu tưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢ PHÁT HUY VAI TRÒ VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNGTHEOCHƯƠNGTRÌNH135ỞHUYỆNCON CUÔNG, TỈNHNGHỆAN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quy hoạch, kế hoạch phát triểnpháttriểncơsởhạtầng Kinh... cơ chế, chính sách 2.2.2.2 Những hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện 2.2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trên Chương 3 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNGTHEOCHƯƠNGTRÌNH135ỞHUYỆNCON CUÔNG, TỈNHNGHỆAN 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀNƯỚC VỀ ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠ TẦNG... ánđầutư xây dựng cơsởhạtầngtheoChươngtrình135 - Dự án đường giao thông - Dự án thủy lợi nhỏ - Dự án lưới điện nông thôn - Dự ánnước sinh hoạt - Dự án trường, lớp học - Dự án trạm y tế - Dựa ánnhà sinh hoạt cộng đồng - Dự án chợ nông thôn 2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên về kinh tế xã hội huyệnCon Cuông có ảnh hưởng tới vốnngânsáchnhànước đầu tưpháttriểncơsởhạtầng trên địa bàn theo Chương. .. trên địa bàn tham gia pháttriểncósởhạtầngtheoChươngtrình135 3.2.4 Nhóm các giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền các cấp và sự tham gia tích cực của các đoàn thể chính trị - xã hội trong sử dụng vốnngânsáchnhànướcpháttriểncơsởhạtầngtheoChươngtrình135ởhuyệnCon Cuông 3.2.5 Nhóm giải pháp mang tính điều kiện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM... số toàn huyện Tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 36%, kinh tế chậm pháttriển 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẦUTƯPHÁTTRIỂNCƠSỞHẠTẦNGTHEOCHƯƠNGTRÌNH135ỞHUYỆNCON CUÔNG, TỈNHNGHỆAN 2.2.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân của những kết quả đó 2.2.1.1 Những kết quả đã đạt được 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.2 Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của những hạn chế yếu kém 2.2.2.1 Những hạn chế,... hội theoChươngtrình135ởhuyệnCon Cuông 3.2.1.1 Rà soát, đánh giá đúng thực trạng cơsởhạtầng thiết yếu của các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn trong huyện 3.2.1.2 Phối hợp các cấp, các ngành có liên quan nhằm cụ thể hóa, rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch pháttriểncơsởhạtầng thiết yếu của các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn 3.2.2 Nhóm các giải pháp liên quan đến... TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI - Tạo điều kiện thuận lợi cho các huyện miền núi xóa đói, giảm nghèo vươn lên khá giả và giàu sang, tránh sự tụt hậu xa giữa miền núi và miền xuôi - Vốnngânsáchnhànước đầu tưpháttriểncơsởhạtầng kinh tế - xã hội phải được thực hiện đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tư ng và đúng quy hoạch; gắn pháttriển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng an ninh - Phối... 2008, 2009, NghệAn 26 Ủy ban nhân dân huyệnCon Cuông (2004-2006), Niên giám thống kê 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, NghệAn 27 Ủy ban nhân dân huyệnCon Cuông (2005), Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2010, NghệAn 28 Ủy ban nhân dân huyệnCon Cuông (2005-2009), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, NghệAn 29 Nguyễn... Bộ Kế hoạch và Đầutư - Ủy ban Dân tộc miền núi - Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng (2001), Thông tư liên tịch số 666/2001/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 23/08 hướng dẫn quản lý đầutư xây dựng công trìnhhạtầng thuộc Chươngtrình 135, Hà Nội 2 Bộ Xây dựng (2000), Thông tưsố 12/2000/TT-BXD, ngày 25/10 hướng dẫn quản lý chi phí đầutư công trìnhhạtầng 135, Hà Nội 3 Bộ Xây dựng (2006), Thông tưsố 01/2006/... pháp liên quan đến xác định phương án đầu tưpháttriểncơsởhạtầng ở huyệnCon Cuông 3.2.2.1 Dựa theo hướng dẫn của các văn bản pháp qui và sự phân cấp để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến phương ánđầutư 3.2.2.2 Tuyên truyền sâu rộng và phát huy dân chủ, công khai, minh bạch các phương ánđầutư trên địa bàn 3.2.3 Nhóm các giải pháp phát huy tính năng động, sáng tạo và . LUẬN VĂN: Vốn ngân sách Nhà nước đầu tư phất triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 ở huyện Con Cuôn, tỉnh Nghệ An MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư. khăn ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An nói riêng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 ở huyện Con. ÌNH 135 Ở HUYỆN CON CUÔNG - NGHỆ AN 2.1. VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN ẢNH HƯỞNG