1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SEMINAR CHẤN THƯƠNG THỂ THAO CHI dưới (CHÈN ép KHOANG và BONG gân) (y học THỂ dục THỂ THAO)

21 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide seminar y học thể thao ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn y học thể thao bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

CHẤN THƯƠNG THỂ THAO CHI DƯỚI  Dấu hiệu lâm sàng chèn ép khoang nguyên tắc xử trí ( khu trú chèn ép khoang cẳng chân ) HỘI CHỨNG KHOANG :  Là thiếu máu nuôi vận động tải tăng lên bất thường áp lực khoang  Khoang : vùng gồm nhiều cơ, mạch máu, thần kinh, bao bọc màng gân khơng có tính co giãn Cẳng chân có khoang : • Khoang trước • Khoang ngồi • Khoang sau nơng • Khoang sau sâu SINH LÝ BỆNH :  Áp lực bình thường : • Mô : 10 – 15 mmHg • Mao quản : 20 – 30 mmHg • Động mạch : 100 mmHg Sự chênh lệch giúp đưa máu đến mơ  Khi gắng sức, tuần hồn tăng => thể tích tăng ( tăng đến 20 lần ) => tạo gia tăng áp lực ( bình thường khơng thể q 30 mmHg )  Khi ngưng gắng sức, áp lực trở lại bình thường nhanh SINH LÝ BỆNH (tt) :  Nếu áp lực > 30 mmHg, tuần hoàn tĩnh mạch bạch huyết bị cản trở  phù nề  tăng thêm áp lực  Chèn ép thần kinh, mạch máu hoại tử khơng phát hiện, ngăn ngừa Trong TDTT, gặp tổn thương hoại tử mà thường gặp phù nề tập luyện sức YẾU TỐ CHẨN ĐOÁN :  Nơi thường bị chèn ép : khoang trước , sau sâu ( cẳng chân )  Lâm sàng :  đau khu trú vùng khoang bị thương  khoang trước : mặt trước cẳng chân  khoang sau : ~ 10 cm mắt cá  Đau tăng làm cử động thụ động gấp bàn,ngón chân Trường hợp chèn ép khoang rõ rệt : P  Đau: Pain  Mất mach: Pulseless  Dị cảm: Pararesthesia  Tím tái: Pallor  Liệt: Paralysis CẬN LÂM SÀNG :  Siêu âm  Đo áp lực khoang : mmHg bình thường, tăng đến 20 mmHg đe dọa, >=30 mmHg chèn ép khoang  X-quang nhấp nháy đồ : bình thường CLS ĐO ÁP LỰC TRONG KHOANG ĐIỀU TRỊ :  Điều trị bảo tồn • ngưng tập chạy nhảy, đạp xe, chuyển sang mơn khác bơi lội … • Tập mạnh khoang đau • Tập kéo giãn khoang đối vận  Nếu không hiệu phải chuyển sang điều trị phẫu thuật : rạch cân mạc giải áp THỦ THUẬT RẠCH CÂN MẠC GIẢI ÁP BONG GÂN BONG GÂN - Chiếm 45-50% tai nạn TDTT, nhiều khớp gối khớp cổ chân Là tổn thương dây chằng (DC) bao khớp mặt xương há rộng bên trở lại vị trí bình thường Trên X-quang thường không cho thấy tổn thương xương kèm theo → cần chụp X-quang động Cần phân biệt với trật khớp: mặt khớp rời hẳn gây tổn thương nặng DC bao khớp, đơi có kèm tổn thương ĐM, TK PHÂN ĐỘ BONG GÂN ĐỘ GIẢI PHẪU BỆNH Đứt vài sợi collagen LÂM SÀNG Đau sưng ít, gối vững Cử động bình thường, khơng tụ máu khớp X-QUANG ĐIỀU TRỊ Kẽ khớp bình thường Bảo tồn Kẽ khớp bình thường Bảo tồn Đau vừa, sưng vừa, gối vững Cử động Đứt 25% sợi collagen đau, khơng tụ máu vùng khớp Đứt tồn DC Đau nhiều, sưng nhiều, gối lỏng, tụ Kẽ khớp hở máu khớp Mất vận động mm Phẫu thuật KHỚP ĐÙI – CHÀY KHỚP GỐI KHỚP CHÈ – ĐÙI BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN BONG GÂN KHỚP ĐÙI – CHÀY - Xảy niên, nam chiếm phần lớn, thường mơn TDTT có tính mạnh bạo bóng đá, bóng chày, đấu võ - Cơ chế tổn thương: + Đơn giản: Chấn động từ trước, gối co → đứt DC chéo sau (DCCS) Chấn động từ trước, gối thẳng → đứt DC chéo trước (DCCT) + Phức tạp: Xoay + dạng → đứt DCCT + DCCS + DC + sụn chêm Xoay + áp → đứt gân tứ đầu đùi, gân khoeo + DCCT + DC + sụn chêm ngồi - Chẩn đốn: lâm sàng + X-quang + soi khớp + DC bên (trong ngoài) Khám chân lượt để so sánh X-quang: hở khe khớp + DC chéo (trước sau) Gối lõm bánh chè → Tổn thương DCCS Dấu hiệu ngăn kéo + Dấu hiệu Lachman BONG GÂN KHỚP ĐÙI – CHÀY - Phân loại khớp gối có thêm nhiều chi tiết riêng Phân độ tổn thương có thay đổi, độ chia làm mức: + Mức 1: (+) – kẽ khớp hở < mm + Mức 2: (++) – kẽ khớp hở – 10 mm + Mức 3: (+++) – kẽ khớp hở > 10 mm - Tổn thương DC bao khớp → ảnh hưởng chức khớp → mặt khớp bị lệch cử động → “Gối không vững” → người bệnh dễ té lại đường gồ ghề hay nhanh, chạy nhảy - Phân loại gối không vững: + Không vững bình diện: – ngồi – trước – sau + Khơng vững xoay: trước ngồi – sau ngồi – trước – sau + Không vững kết hợp: Trước + trước Trước + sau Trước + sau - Điều trị: + Độ 2: bảo tồn, dự hậu tốt + Độ 3: Mổ nối lại DC (chấn thương mới) hay thay DC (chấn thương cũ mới), dự hậu có nhiều trở lai trước bị thương BONG GÂN KHỚP CHÈ – ĐÙI (HC KHÔNG VỮNG CHÈ – ĐÙI) - Thường gặp nữ chạy nhảy BN: đầu gối không vững, không sưng, đau nhẹ Khám: + Dấu Smillie o o + Gối quẹo ngồi (bình thường – ) + U chày đính lệch ngồi - X-quang: thấy cấu trúc bất thường lồi cầu xương bánh chè phim tiếp tuyến Điều trị tùy theo nguyên nhân BONG GÂN KHỚP CỔ CHÂN - Thường gặp, bàn chân lật vào → tổn thương nhóm DC (DC mác sên trước, mác sên sau…) Hiếm bàn chân lật ngồi, thường kèm gãy xương mắt cá xương mắt cá thấp xương mắt cá cm - Cơ chế tổn thương: chân quẹo → căng giãn → đứt DC mác sên trước → khám thấy dấu xương sên chạy trước - Nếu chấn thương mạnh → DC lại bị tổn thương → khám thấy xương sên bị lật vào hở khe khớp - Điều trị: tùy tổn thương, đa số bảo tồn Nếu khớp khơng vững nhờ đến phẫu thuật ... hiệu lâm sàng chèn ép khoang nguyên tắc xử trí ( khu trú chèn ép khoang cẳng chân ) HỘI CHỨNG KHOANG :  Là thiếu máu nuôi vận động tải tăng lên bất thường áp lực khoang  Khoang : vùng gồm nhiều...  đau khu trú vùng khoang bị thương  khoang trước : mặt trước cẳng chân  khoang sau : ~ 10 cm mắt cá  Đau tăng làm cử động thụ động gấp bàn,ngón chân Trường hợp chèn ép khoang rõ rệt : P ... Độ 2: bảo tồn, dự hậu tốt + Độ 3: Mổ nối lại DC (chấn thương mới) hay thay DC (chấn thương cũ mới), dự hậu có nhiều trở lai trước bị thương BONG GÂN KHỚP CHÈ – ĐÙI (HC KHÔNG VỮNG CHÈ – ĐÙI)

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w