1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và THƯƠNG tổn GIẢI PHẪU BỆNH CHẤN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI dưới tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức GIAI đoạn 2017 2019

44 157 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI ON HU HOT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và THƯƠNG TổN GIảI PHẫU BệNH CHấN THƯƠNG ĐộNG MạCH CHI DƯớI TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT §øC GIAI §O¹N 2017 - 2019 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử phát triển phẫu thuật chấn thương mạch máu giới Việt Nam .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .4 1.2 Giải phẫu ứng dụng chi 1.2.1 Hệ động mạch chi 1.2.2 Hệ tĩnh mạch chi .9 1.3 Giải phẫu - sinh lý bệnh chấn thương động mạch chi .10 1.3.1 Cấu trúc chức bình thường động mạch .10 1.3.2 Giải phẫu bệnh chấn thương động mạch chi 10 1.3.3 Sinh lý bệnh chấn thương động mạch chi 12 1.3.4 Các tổn thương phối hợp .15 1.4 Chẩn đoán chấn thương động mạch chi 16 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 16 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 17 1.5 Điều trị chấn thương động mạch chi 19 1.5.1 Sơ cứu ban đầu 19 1.5.2 Điều trị phẫu thuật 19 1.5.3 Điều trị chăm sóc sau phẫu thuật phục hồi lưu thơng mạch 21 1.5.4 Biến chứng sau phẫu thuật phục hồi lưu thông mạch 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.4 Các tiêu nghiên cứu .23 2.4.1 Đặc điểm chung 23 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán chấn thương động mạch chi 23 2.4.3 Đặc điểm thương tổn giải phẫu bệnh chấn thương động mạch chi 24 2.5 Xử lí số liệu 25 2.6 Đạo đức nghiên cứu 25 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 28 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTĐM : Chấn thương động mạch ĐM : Động mạch TK : Thần kinh TM : Tĩnh mạch HCK : hội chứng khoang DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ động mạch chi Hình 1.2 Hệ thống tĩnh mạch nơng chi Hình 1.3 Các dạng thương tổn chấn thương động mạch 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Thương tổn mạch máu ngoại vi chiếm 85% tổng số chấn thương – vết thương mạch máu nói chung Theo nghiên cứu gần Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức: cấp cứu mạch máu ngoại vi chiếm 2% cấp cứu ngoại khoa chung, 3,1% cấp cứu ngoại chấn thương; đặc thù tư vận động sinh hoạt mà thương tổn mạch chi chiếm cao, lên đến 42,3%, với nguyên nhân chủ yếu chấn thương mạch (74,4%) tai nạn giao thông; phần lớn bệnh nhân người trẻ độ tuổi lao động [1] Hệ động mạch chi liên quan đến chấn thương, vết thương mạch máu thường bao gồm: động mạch đùi, đùi nông, đùi sâu, động mạch khoeo, động mạch chầy trước chầy sau Cơ chế gây tổn thương mạch máu phức tạp đa dạng, từ chấn thương gây đụng dập, giằng xé, xoắn vặn gãy xương hay trật khớp chi [2], [3], [4], [5] Nguyên nhân hay gặp tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt Các loại chấn thương ngày gia tăng theo đà phát triển xã hội [1], [3], [5] Nhìn chung chấn thương động mạch chi, cần chẩn đoán sớm xử lý kịp thời tổn thương mạch – tốt đầu sau bị thương, nhằm hạn chế biến chứng, di chứng thiếu máu chi không hồi phục như: chức chi, hoại tử - cắt cụt chi, chí gây tử vong Tuy nhiên Việt Nam, nhiều lý khác như: chẩn đốn chậm, sót thương tổn mạch xử trí ban đầu, người bệnh xa trung tâm phẫu thuật tim mạch …; nên nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật phục hồi lưu thông mạch máu muộn sau bị thương chiếm 98,9%, sau 24 chiếm tới 29,5% [6] Khi thương tổn động mạch chi chẩn đốn xử trí muộn, đa số tiến triển thành thiếu máu chi không hồi phục phần, không hồi phục hồn tồn - phải cắt cụt chi, chí hoại tử chi gây nhiễm độc, suy thận tử vong [1] Trên thực tế tuyến sở chúng tơi việc chẩn đốn điều trị chấn thương động mạch chi nói chung động mạch chi nói riêng nhiều hạn chế, để sảy tình trạng chẩn đốn muộn, bỏ sót tổn thương hạn chế, khó khăn trang thiết bị kỹ thuật máy móc hỗ trợ thiếu kinh nghiệm bác sỹ lâm sàng việc khám, chẩn đoán bệnh lý chấn thương động mạch chi Ý thức hiểu rõ việc chẩn đoán - xác định thương tổn giải phẫu bệnh vấn đề quan trọng cần thiết từ tuyến sở, nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán xác định thương tổn giải phẫu giai đoạn sớm chấn thương động mạch chi, giúp cho người thầy thuốc có thái độ xử trí phù hợp, nhằm mục đích nâng cao kết điều trị khả bảo tồn, hồi phục chi sau chấn thương từ tuyến sở Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng thương tổn giải phẫu bệnh chấn thương động mạch chi bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2017 - 2019”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng chấn thương động mạch chi bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2017 - 2019 Nhận xét đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh mổ chấn thương động mạch chi phẫu thuật bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2017 - 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phẫu thuật chấn thương mạch máu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Trước công nguyên, Sushruta dùng dây gai để thắt mạch cầm máu [9] Thế kỉ thứ sau công nguyên, Galen thực thắt nhiều mạch lúc Tuy nhiên, hầu hết ca phẫu thuật thất bại nhiễm trùng, hoại tử chi thiếu máu không hồi phục Đến kỉ 16, chiến trường Danillers, Ambroise Paré thành công việc thắt mạch kết hợp dùng hóa chất chống nhiễm trùng Năm 1759, lần Hallowel thực thành công việc khâu vết thương bên động mạch (ĐM) cánh tay Năm 1896, Jaboulay Briau khâu nối thành công tổn thương ĐM cảnh phương pháp tận - tận Một năm sau, Murphy khâu nối tận - tận ĐM đùi tổn thương đạn bắn Năm 1906, nhà phẫu thuật người Pháp Alexis Carel thành công việc ghép đoạn ĐM tĩnh mạch (TM) tự thân đưa kỹ thuật khâu nối mạch máu mũi chuẩn hình tam giác Nhờ đóng góp to lớn cho y học, Carel nhận giải thưởng Nobel vào năm 1912 Tuy nhiên, chiến lần thứ (1939- 1945), De Bakey Simeone (1946) [10] thống kê có 2471 ca tổn thương ĐM, phương pháp chủ yếu thắt mạch cầm máu, tỉ lệ cắt cụt 49% Năm 1958, chiến tranh Triều Tiên, Hughes CW [11] thống kê số 304 tổn thương mạch có 269 phục hồi lưu thơng, lại thắt mạch, tỉ lệ cắt cụt chi 13% Như so với chiến thứ 2, rõ ràng việc điều trị tổn thương mạch máu thu kết thành công hơn, giảm tỉ lệ cắt cụt chi Có nhiều nguyên nhân phải kể đến việc vận chuyển bệnh nhân nhanh chóng từ chiến trường sở phẫu thuật máy bay trực thăng, kết hợp gây mê với phẫu thuật, kháng sinh, truyền máu Năm 1992, theo thống kê Schlickewei W cộng (1992) [12] 20 năm (1970 - 1990) có 113 bệnh nhân bị gãy xương chi chi kèm tổn thương ĐM, có 90 bệnh nhân phẫu thuật bảo tồn chi, tỷ lệ mổ kết hợp xương kèm phục hồi lưu thông mạch kết hợp mở cân 28,3% Nghiên cứu Katsamouris A.N cộng thuộc Bệnh viện trường đại học Heraklion (Hy Lạp) năm 1995 [13] cho thấy có 25 bệnh nhân bị tổn thương ĐM chi liên quan với gãy xương, có 18 bệnh nhân tổn thương ĐM chi Đa số tổn thương ĐM phục hồi lưu thông ghép TM tự thân, ghép mạch nhân tạo nối tận tận, có ĐM bị thắt 12 18 bệnh nhân tổn thương ĐM chi mở cân Kết hậu phẫu có bệnh nhân phải cắt cụt chi thiếu máu chi đến muộn, huyết khối tắc mạch, hoại tử cơ, nhiễm trùng huyết nặng sau mổ Theo dõi sau năm 14 bệnh nhân phục hồi chức chi tốt tốt, bệnh nhân chức chi trung bình 1.1.2 Ở Việt Nam Cùng với phát triển chuyên ngành phẫu thuật mạch máu giới, phẫu thuật tim mạch phát triển Việt Nam từ đầu năm 60 kỷ trước, có phẫu thuật chấn thương mạch máu ngoại vi Sau chiến tranh, với phát triển chung y học, phẫu thuật mạch máu dần trở thành chuyên khoa sâu phát triển rộng khắp nước Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chẩn đoán điều trị thương tổn mạch máu ngoại vi, ví dụ như: nghiên cứu Lương Từ Hải Thanh (1986) vết thương mạch máu ngoại vi thời bình bệnh viện Việt Đức [14], Hồng Kỷ (1993) chẩn đoán thương tổn mạch ngoại vi siêu âm Doppler [15], Nguyễn Sinh Hiền (1999) chẩn đoán điều trị tổn thương mạch máu ngoại vi chấn thương [3], Đoàn Quốc Hưng cộng (2000) sử dụng TM tự thân phẫu thuật mạch máu [16], Phạm Quang Phúc Nguyễn Hữu Ước (2002) hội chứng thiếu máu chi tổn thương mạch máu [17], nhiều nghiên cứu khác vài năm trở lại [5], [18], [19], [20] Qua thấy rõ hiểu biết tổn thương mạch máu ngoại vi ngày nâng cao, khả chẩn đoán ngày tốt đại hơn, chất lượng điều trị ngày nâng cao, chủ yếu tập trung bệnh viện trung tâm lớn Các trường hợp tổn thương mạch máu chi đến muộn, đa phần giai đoạn thiếu máu không hồi phục phần, định mở cân thời điểm trước sau phục hồi lưu thông mạch máu Tuy nhiên tỷ lệ cắt cụt chi thiếu máu giai đoạn muộn cao (15- 30%), chủ yếu chi với ngun nhân bỏ sót tổn thương mạch máu chẩn đốn - xử trí ban đầu tuyến sở 1.2 Giải phẫu ứng dụng chi 1.2.1 Hệ động mạch chi  Động mạch đùi: ĐM đùi ĐM chậu phía sau điểm dây chằng bẹn ĐM xuống qua tam giác đùi, xuống ống khép tận hết vòng khép đổi tên ĐM khoeo Đường định hướng đường kẻ từ điểm cung đùi đến bờ sau lồi cầu xương đùi ĐM đùi cho nhánh bên sau: ĐM 25 - Nguyên nhân gây CTĐM : tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, tai nạn bạo lực xã hội - Thời gian từ tai nạn đến vào bênh viện Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (giờ) - Các hình thức sơ cứu tuyến y tế tiếp nhận đầu tiên: băng ép cầm máu - cố định xương gãy, phẫu thuật phục hồi lưu thông mạch máu, thắt mạch cầm máu, khơng làm gì(vào thẳng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức) - Thời gian từ bị thương tới mổ điều trị thương tổn mạch máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(giờ) - Thời gian từ vào viện đến viện (ngày) 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán chấn thương động mạch chi - Cơ chế gây chấn thương ĐM: trực tiếp gián tiếp - Loại thương tổn: gãy xương, trật khớp, gãy xương kèm trật khớp, gãy xương đa tầng, đụng dập phần mềm đơn - Dấu hiệu năng: giảm hay cảm giác chi; giảm hay vận động chi - Dấu hiệu tồn thân: có sốc máu hay sốc chấn thương hay không - Dấu hiệu chỗ tổn thương mạch: có rách da chảy máu hay khơng, có đụng dập tụ máu cơ, phần mềm khơng - Tình trạng chi phía thương tổn mạch: + Có hội chứng thiếu máu cấp tính chi hồi phục: da nhợt mầu, lạnh, mạch ngoại vi, giảm cảm giác vận động + Có biểu giai đoạn thiếu máu chi không hồi phục phần: cảm giác chi, vận động chi, phù nề đau bắp 26 + Có biểu giai đoạn thiếu máu chi khơng hồi phục hồn tồn: Mất vận động cảm giác chi, cứng khớp tử thi, nốt nước, chi tím đen hoại tử - Hội chứng khoang: đau dội, đau tăng vận động thụ động; cẳng chân căng cứng, phù nề; cảm giác vận động chi; mạch ngoại vi - Thương tổn toàn thân phối hợp: chấn thương sọ não, chấn thương ngực, chấn thương bụng, chấn thương cột sống, chấn thương chi 2.4.3 Đặc điểm thương tổn giải phẫu bệnh chấn thương động mạch chi - Thương tổn đại thể: + Dập nát hay đụng dập đoạn mạch + huyết khối bên trong: Nhìn bề ngồi đoạn mạch đập thấy đổi màu tím, khơng đập, kích thước mạch gần bình thường + Dập nát + đứt rời đoạn mạch: Đụng dập toàn đoạn mạch (thường 2-5 cm) gây đứt rời mạch dính phần tổ chức thành mạch + Đụng dập đoạn mạch ngắn (< 5mm): lúc đầu mạch thơng, sau tiến triển hình thành huyết khối tắc mạch sớm bên Nhìn ngồi thấy thành mạch vùng tổn thương tím nhẹ + Co thắt động mạch: đầu xương gãy tỳ vào ĐM, di lệch làm mạch bi căng gây co thắt ĐM thường thơng thời gian đầu, lưu lượng giảm, dấu hiệu thiếu máu cấp tính tiến triển chậm + Đụng dập nội mạc động mạch: Do lúc đầu mạch lưu thông bình thường, sau huyết khối hình thành thương tổn gây tắc mạch chỗ, trôi xuống gây tắc mạch hạ lưu - Thương tổn vi thể: + Tổn thương nội mạc: tổn thương lớp tế bào gây huyết khối tắc mạch Khi lớp nội mạc bị tổn thương mạch máu bị bầm dập, tiểu 27 cầu ngưng kết tạo cục máu đông gây nên triệu chứng thiếu máu ngoại vi sau chấn thương thời gian + Tổn thương nội mạc lớp cơ: gây tụ máu thành mạch hậu làm bóc tách lớp nội mạc - mạc nên dễ gây huyết khối lòng mạch + Tổn thương ba lớp: ngoại mạc, nội mạc Tổn thương gây chảy máu khỏi lòng mạch 2.5 Xử lí số liệu Các số liệu nghiên cứu xử lí theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Các biến định tính tính tốn theo tỷ lệ phần trăm (%), biến định lượng tính tốn theo trung bình phân nhóm giá trị So sánh cặp biến, sử dụng thuật toán T- test cho biến định lượng, test “ bình phương” ( χ2 ) hai biến định tính 2.6 Đạo đức nghiên cứu Học viên tuân thủ nghiêm túc qui định đạo đức nghề nghiệp, nguyên tắc chuyên môn, thủ tục hành ngành Bệnh viện Việt Đức tiến hành nghiên cứu 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 28 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 31 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Ước, Chế Đình Nghĩa, Dương Đức Hùng cộng (2007) Đánh giá tình hình cấp cứu vết thương - chấn thương mạch máu ngoại vi bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2004-2006 Tạp chí ngoại khoa,4, 12-18 Đặng Hanh Đệ (2001), Vết thương mạch máu, Bệnh học ngoại khoa,tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 18-23 Nguyễn Sinh Hiền (1999), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị tổn thương mạch máu ngoại vi gãy xương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Sinh Hiền Lê Ngọc Thành (1999) Tổn thương mạch khoeo chấn thương kín: khó khăn chẩn đốn điều trị, Báo cáo khoa học đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X Bùi Đức Phú Bùi Minh Thành (2006) Kết điều trị ngoại khoa vết thương động mạch chi dưới, Hội Nghị ngoại khoa toàn quốc lần thứ XII Nguyễn Hải Thụy (2010), Đánh giá chẩn đoán điều trị tổn thương động mạch ngoại vi chấn thương xương khớp Bệnh viện Việt Đức 2007-2010, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội Abouezzi Z, Nassoura Z, Ivatury R et al (1998) A critical Reappraisal of Indication for Fasciotomy after extremity vascular trauma, Arch surg, May, 133(5), 547-551 Nguyễn Thái Hoàng (2013), Đánh giá kết phẫu thuật ghép đoạn mạch chi tĩnh mạch hiển cấp cứu chấn thương, vết thương mạch máu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Jame C Stanley (2004) The evolution of vascular surgery Vascular surgery principle and practice Third edition, Marcel Dekker Inc, 1-14 10 DeBakey ME and Simeone FA (1946) Battle injuries of the arteries in World War II; an analysis of 2.471 cases Ann Surg 123(4), 534-579 11 Hughes CW (1958) Arterial repair during the Korean war, Ann Surg, 147(4), 555-561 12 Schlickewei W., Kuner E.H., Mullaji A.B, et al (1992) Upper and lower limb fractures with concomitant arterial injury J bone joint Surg, 74-B, 181-188 13 Katsamouris A.N., Steriopoulos K., Katonis P., et al (1995) Limb arterial injuries associated with limb fractures: clinical presentation, assessment and management, Eur J Vasc Endovasc Surg, 9(1), 64-70 14 Lương Tử Hải Thanh (1986), Một số nhận xét qua việc điều trị vết thương mạch máu thời bình Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Hoàng Kỷ (1993) Góp phần chẩn đốn, theo dõi bệnh mạch máu ngoại vi siêu âm Doppler, Tóm tắt tập hợp nhiều cơng trình dùng cho bảo vệ tương đương học vị phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại Học Y Hà Nội 16 Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Văn Mão cộng (2000) Sử dụng tĩnh mạch tự thân điều trị ngoại khoa thiếu máu nặng chi mạn tính, Tạp chí Ngoại khoa, 13(5), 19- 25 17 Phạm Quang Phúc Nguyễn Hữu Ước (2002) Tìm hiểu khác biệt hội chứng thiếu máu cấp tính chi chi tổn thương mạch máu, Ngoại khoa, XLVIII (2), 41-50 18 Đoàn Quốc Hưng, Lê Ngọc Thành, Đặng Hanh Sơn cộng (1996) Vết thương mạch máu ngoại vi thời bình Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí ngoại khoa, 26(4), 9-14 19 Dương Đức Hùng (2012) Tổn thương mạch máu gãy xương, Cấp cứu ngoại khoa, tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 264-274 20 Lê Ngọc Thành (2009) Mở cân cắt cụt chi, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực vấn đề thường gặp, Nhà xuất Y học, 86-93 21 Lưu Đình Mùi (2007) Hệ tuần hồn máu, Mơ phơi, Nhà xuất Y học Hà Nội, 97-105 22 Nguyễn Trần Quýnh (2006) Mạch máu chi, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 113-132 23 Đỗ Xuân Hợp (1976) Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên-chi dưới, Nhà xuất Y học, 134-136 24 Sin Sokomoth (2001), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tổn thương động mạch khoeo chấn thương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 25 Netter Frank H (2001) Atlat giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Đặng Hanh Đệ (2011) Bệnh lý mạch máu bản, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 27 Mubarak S.J and Alan R Hargens (1991) Acute compartment syndrome, Surgical clinics of North Auerica, 63(3), 539-564 28 Matsen F.A and Clawson D.K (1975) The deep posterior compartment syndrome of the leg, J Bone Joint Surg Am, 57-A, 34-9 29 Lê Thế Trung (2000) Hội chứng khoang ngăn, Bách khoa Thư bệnh học, 200-202 30 Lê Đình Hòe Lê Trung Thọ (2005) Rối loạn tuần hoàn, Bài giảng giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, 35-49 31 Nguyễn Hữu Ước Phạm Hữu Lư (2013) Vết thương chấn thương động mạch chi, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất y học, 269-279 32 Plissonnier D., Leschi J.P., Lestart J., et al (1995) Traumatismes artériels: lésions anatomiques et conséquences physiopathologiques, Traumatismes artériels, AERCV, 29-34 33 Atteberry L.R, Denis J.W., Alesi F.R et al (1996) Changing Patterns of arterial injuries associated with fractures and dislocations, Am-J-CollSurg.,183(4), 377-383 34 Hafez H.M., Woolgar J., Robbs J.V (2001) Lower extremity arterial injury: Results of 550 cases and review of risk factors associated with limb loss, J Vasc Surg, 33(6), 1212-1219 35 Ariyoshi H., Miyaso S, Aono Y et al (2001) Delayed presentation of superficial femoral artery injury: Report of a Case, Surg Today, 31, 471473 36 Blaisdell F.W (2002) The pathophysiology of skeletal muscle ischemia and the reperfusion syndrome: a review, Cardiovascular surgery, 10(6), 620-630 37 Dhage S., Burke C., Willett K (2006) The effects of delay to reperfusion surgery on limb salvage and limb amputation rates following combined vascular and skeletal injury around the knee: A meta - analysis of 1574 cases, J.injury, UK, 106-7 38 Salazar G.M.M and Walker T.G (2009) Evaluation and Management of Acute Vascular Trauma, Tech Vasc Interventional Rad, 12(2), 102-116 39 Menétrey J and Peter R (1998) Syndrome de loge aigu de jambe post traumatique, Revue de Chirurgie orthopédique, Masson, 84(3), 272-280 40 Mubarak S.J (1993) Compartment syndrome, Oprative orthopaedics, Second edition, Vol.1, 378-396 41 Lê Minh Hoàng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị tổn thương động mạch lớn gãy xương, sai khớp chi dưới, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 42 Nguyễn Quang Long (2000) Hội chứng chèn ép khoang, Bách khoa thư bệnh học, 3, 193-197 43 Hobson R.W and Rich N.M (1995) Traumatismes veineux des membres inférieurs, Traumatismes artériels, AERCV, 243-253 44 Steele H.L and Singh A (2012) Vascular injury after occult knee dislocation presenting as compartement syndrome, J Emergency Medicine, 42(3), 271-274 45 Bynoe R.P., Miles W.S., Bell R.M et al (1991) Noninvasive diagnosis of vascular trauma by Duplex ultrasonography, J Vasc Surg,14(3), 346352 46 Modrall JG, Weaver FA, Yellin AE (1995) Diagnosic of vascular traumar Ann Vasc Surg, 9(4), 415-421 47 Chevalier J.M., Beck F., Duchemin J.F et al (1995) Traumatismes de l’artère poplitée, Traumatismes artériels, AERCV, 209-224 48 Feugier P (2005) Traumatismes graves des membres inférieurs : Le point de vue du chirurgien vasculaire, Journée de Traumatologie, 1-20 49 Foster B.R., Anderson S.W., Soto J.A (2011) Integration of 64-detector lower extremity CT angiography into whole-body trauma imaging: feasibility and early experience, Radiology, 261(3), 787-795 50 Đặng Hanh Đệ (2005) Những điều cần biết phẫu thuật mạch máu, Cấp cứu ngoại khoa lồng ngực tim mạch, Trường đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học, 51-55 51 Lê Ngọc Thành (2004) Đại cương phẫu thuật mạch máu cấp cứu, Tạp chí ngoại khoa, 3, 38-48 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu: .Số hồ sơ:…………… I Hành chính: Họ tên:…………………………………………………… Giới: Nam  Nữ  Tuổi……… Địa chỉ: SĐT:…….………… Địa người thân: Thời gian: Tai nạn CSYT……… Vào BV Việt Đức…… Mổ…………… Ra viện…… II Thông tin nghiên cứu: Nguyên nhân: TNGT TN khác   TNLĐ  TNSH  Chấn thương động mạch: - Cơ chế: - Vị trí:  Trực tiếp   Gián tiếp Hố chậu  Bẹn 2/3 đùi  1/3 đùi  1/3 cẳng chân  Vùng gối  2/3 cẳng chân - Loại gãy xương, trật khớp: Gãy xương  Trật khớp  - Dấu hiệu năng: - Toàn thân: - Tại chỗ: Sốc: Cả  Đụng dập phần mềm  Giảm cảm giác Giảm vận động  Mất cảm giác  Mất vận động Có Rách da: Đụng dập tụ máu cơ:  Khơng Có Khơng Có Khơng     - Hội chứng thiếu máu cấp tính chi:  Chi nhợt, lạnh  Rối loạn vận động Rối loạn cảm giác  Mạch ngoại vi  - Thiếu máu không hồi phục:  Mât cảm giác Phù nề, đau bắp  - Hội chứng khoang  Mất vận động  Hoại tử  Cứng khớp tử thi  - Thương tổn phối hợp: CTSN  Ngực CTCS    Bụng  Gãy xương nơi khác Thăm dò cận lâm sàng:  Siêu âm Doppler  XQ chi  MS- CT Chụp ĐM chọn lọc   Đo áp lực khoang CPK  Thương tổn mổ: - Vị trí: Đùi chung  Đùi nơng Đùi sâu  Thân chày mác  Chày trước Khoeo  Chày sau  - Hình thái tổn thương:  Mất đoạn Đụng dập đoạn dài   Đụng dập, huyết khối ngắn Co thắt  - Thương tổn phối hợp chỗ:  Tĩnh mạch Thần kinh  Gãy xương Tổn thương khớp * Hình thái tổn thương tĩnh mạch: Đụng dập  Mất đoạn * Hình thái tổn thương thần kinh : Đụng dập  Đứt rời  Đặc điểm thương tổn giải phẫu bệnh:   Tổn thương nội mạc   Tổn thương nội mạc lớp Tổn thương lớp  Kết sớm sau mổ: 6.1 Kết lâm sàng: Chi phục hồi hồn tồn  Chi phục hồi phần: Khơng mổ lại  Mổ lại cắt lọc  Cắt cụt  6.2 Kết siêu âm: Miệng nối thông tốt  Hẹp miệng nối < 50%  Hẹp miệng nối >50%  Tắc miệng nối  Thời gian: Sau mổ …… ngày 6.4 Biến chứng sớm: Chảy máu  Tắc miệng nối Toàn thân nặng Nhiễm trùng + hoại tử   Tử vong  6.5 Xử trí biến chứng: Mổ làm lại miệng nối  Mổ lấy máu cục, cầm máu  Cắt lọc hoại tử, nhiễm trùng  6.5 Nguyên nhân tử vong: Mạch máu  Toàn thân phối hợp  Kết sau viện tháng: - Tuần hoàn chi: Tốt  Không tốt  ... động mạch chi bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2017 - 2019 Nhận xét đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh mổ chấn thương động mạch chi phẫu thuật bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2017 - 2019. .. Đặc điểm lâm sàng thương tổn giải phẫu bệnh chấn thương động mạch chi bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2017 - 2019 , với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng chấn thương động. .. gì(vào thẳng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức) - Thời gian từ bị thương tới mổ điều trị thương tổn mạch máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức( giờ) - Thời gian từ vào viện đến viện (ngày) 2.4.2 Đặc điểm lâm

Ngày đăng: 01/10/2019, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hughes CW. (1958). Arterial repair during the Korean war, Ann Surg, 147(4), 555-561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Surg
Tác giả: Hughes CW
Năm: 1958
12. Schlickewei W., Kuner E.H., Mullaji A.B, et al (1992). Upper and lower limb fractures with concomitant arterial injury. J bone joint Surg, 74-B, 181-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J bone joint Surg
Tác giả: Schlickewei W., Kuner E.H., Mullaji A.B, et al
Năm: 1992
13. Katsamouris A.N., Steriopoulos K., Katonis P., et al (1995). Limb arterial injuries associated with limb fractures: clinical presentation, assessment and management, Eur J Vasc Endovasc Surg, 9(1), 64-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Vasc Endovasc Surg
Tác giả: Katsamouris A.N., Steriopoulos K., Katonis P., et al
Năm: 1995
14. Lương Tử Hải Thanh (1986), Một số nhận xét qua việc điều trị vết thương mạch máu thời bình tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét qua việc điều trị vếtthương mạch máu thời bình tại Bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Lương Tử Hải Thanh
Năm: 1986
15. Hoàng Kỷ (1993). Góp phần chẩn đoán, theo dõi các bệnh mạch máu ngoại vi bằng siêu âm Doppler, Tóm tắt tập hợp nhiều công trình dùng cho bảo vệ tương đương học vị phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt tập hợp nhiều công trình dùngcho bảo vệ tương đương học vị phó tiến sĩ khoa học
Tác giả: Hoàng Kỷ
Năm: 1993
16. Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Văn Mão và cộng sự (2000). Sử dụng tĩnh mạch tự thân trong điều trị ngoại khoa thiếu máu nặng chi dưới mạn tính, Tạp chí Ngoại khoa, 13(5), 19- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngoại khoa
Tác giả: Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Văn Mão và cộng sự
Năm: 2000
17. Phạm Quang Phúc và Nguyễn Hữu Ước (2002). Tìm hiểu sự khác biệt của hội chứng thiếu máu cấp tính giữa chi trên và chi dưới trong tổn thương mạch máu, Ngoại khoa, XLVIII (2), 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại khoa
Tác giả: Phạm Quang Phúc và Nguyễn Hữu Ước
Năm: 2002
18. Đoàn Quốc Hưng, Lê Ngọc Thành, Đặng Hanh Sơn và cộng sự (1996).Vết thương mạch máu ngoại vi thời bình tại Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí ngoại khoa, 26(4), 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíngoại khoa
Tác giả: Đoàn Quốc Hưng, Lê Ngọc Thành, Đặng Hanh Sơn và cộng sự
Năm: 1996
20. Lê Ngọc Thành (2009). Mở cân và cắt cụt chi, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch và lồng ngực những vấn đề thường gặp, Nhà xuất bản Y học, 86-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật cấp cứu tim mạchvà lồng ngực những vấn đề thường gặp
Tác giả: Lê Ngọc Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
21. Lưu Đình Mùi (2007). Hệ tuần hoàn máu, Mô phôi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 97-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phôi
Tác giả: Lưu Đình Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y họcHà Nội
Năm: 2007
22. Nguyễn Trần Quýnh (2006). Mạch máu của các chi, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, 113-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Trần Quýnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
23. Đỗ Xuân Hợp (1976). Giải phẫu và thực dụng ngoại khoa chi trên-chi dưới, Nhà xuất bản Y học, 134-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu và thực dụng ngoại khoa chi trên-chidưới
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1976
24. Sin Sokomoth (2001), Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng trong tổn thương động mạch khoeo do chấn thương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng trong tổn thươngđộng mạch khoeo do chấn thương
Tác giả: Sin Sokomoth
Năm: 2001
25. Netter Frank H. (2001). Atlat giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlat giải phẫu người
Tác giả: Netter Frank H
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
26. Đặng Hanh Đệ (2011). Bệnh lý mạch máu cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý mạch máu cơ bản
Tác giả: Đặng Hanh Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dụcViệt Nam
Năm: 2011
27. Mubarak S.J and Alan R. Hargens (1991). Acute compartment syndrome, Surgical clinics of North Auerica, 63(3), 539-564 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical clinics of North Auerica
Tác giả: Mubarak S.J and Alan R. Hargens
Năm: 1991
28. Matsen F.A and Clawson D.K (1975). The deep posterior compartment syndrome of the leg, J Bone Joint Surg Am, 57-A, 34-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint Surg Am
Tác giả: Matsen F.A and Clawson D.K
Năm: 1975
29. Lê Thế Trung (2000). Hội chứng khoang ngăn, Bách khoa Thư bệnh học, 200-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa Thư bệnh học
Tác giả: Lê Thế Trung
Năm: 2000
30. Lê Đình Hòe và Lê Trung Thọ (2005). Rối loạn tuần hoàn, Bài giảng giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, 35-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảnggiải phẫu bệnh học
Tác giả: Lê Đình Hòe và Lê Trung Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
31. Nguyễn Hữu Ước và Phạm Hữu Lư (2013). Vết thương và chấn thương động mạch chi, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, 269-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Hữu Ước và Phạm Hữu Lư
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w