Doi moi phuong phap day hoc uu nhuoc tung phuongphap

18 6 0
Doi moi phuong phap day hoc uu nhuoc tung phuongphap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhieân, giaùo vieân khoâng theå aùp duïng theo moät phöông phaùp nhaát ñònh, ñeå hoïc sinh tieáp thu toát caùc kieán thöùc thì giaùo vieân caàn phaûi löïa choïn, vaän duïng linh hoaï[r]

(1)

ĐỔI MỚI VAØ VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở MÔN CÔNG NGHỆ 8

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước quan trọng cấp bách, Đảng Nhà nước ta đang chú trọng chuyển đổi dần cấu kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp nhằm sớm đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển.

Thật vậy, công nghiệp ngành kinh tế quan trọng ngành kinh tế quốc dân, cung cấp vật liệu, máy móc, thiết bị,… cho ngành sản xuất dịch vụ nhu cầu tiêu dùng tồn xã hội Để thực thành cơng những nhiệm vụ trên, Bộ giáo dục đào tạo đưa chương trình cơng nghệ vào giảng dạy bậc THCS nhằm cung cấp cho em số kiến thức, kỹ về kỹ thuật công nghiệp nhằm tạo mầm xanh thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế nhanh chóng Ngồi ra, cịn góp phần hướng nghiệp cho em sau tốt nghiệp THCS.

Tuy nhiên, thực tế giảng dạy môn công nghệ cho thấy nội dung của từng dài, có nhiều kiến thức cần truyền tải đến học sinh, học sinh cần phải quan sát tranh vẽ, mơ hình để suy luận tìm kiến thức mới, đồng thời cần liên hệ thực tế nhằm mở rộng kiến thức để học sinh hiểu sâu kích thích sự hứng thú học sinh Để đối tượng học sinh trung bình, yếu nắm được nội dung nhiều thời gian, thường xuyên giảng dạy bị “cháy giáo án” Vì trình giảng dạy mơn cơng nghệ tơi thường “tận dụng hết khoảng thời gian cho hoạt động lên lớp” thông qua việc chế tạo, sử dụng thiết bị, huy động nhiều giác quan học sinh để học sinh tiếp thu được nhiều kiến thức khoảng thời gian ngắn, đồng thời cần “đổi mới vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học” môn công nghệ 8.

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

(2)

1.Đặc điểm tình hình:

a.Những mặt thuận lợi:

-Được quan tâm sâu sát đạo trực tiếp Ban giám hiệu đoàn thể nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy giáo viên học học sinh

-Thầy, trị nhiệt tình công tác dạy học -Thiết bị đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ b.Những mặt khó khăn tồn tại:

*Do trường:

-Hiện trường chưa có phịng thí nghiệm, phịng chức nên việc vận chuyển thiết bị đến phòng học chuyển tiết gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian

-Trường có lớp nằm điểm lẻ nên việc vận chuyển đủ thiết bị dạy học cho nhóm thực hành gặp nhiều khó khăn

Thiết bị chưa đảm bảo chất lượng, nên ảnh hưởng đến việc dạy giáo viên nhận thức học sinh

*Do giáo viên:

-Cịn nhiều thời gian chết hoạt động dạy học -Không đủ thời gian để làm nhiều thiết bị dạy học

-Thiếu khách quan kiểm tra đánh giá bệnh thành tích giáo dục *Về học sinh:

-Đa số học sinh địa bàn xã Long Phú người dân tộc nên khả nghe, nói, viết học sinh cịn hạn chế, kiến thức kỹ thuật nên ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức học sinh

-Chưa tập trung quan sát, chưa tích cực hoạt động

-Học sinh chưa ý thức nghiên cứu trước đến lớp -Học sinh không dám phát biểu tính nhút nhát

Các em cịn có thói quen học theo phương pháp cũ, học vẹt, ngồi nghe giáo viên giảng sau nhà học thuộc lòng

(3)

Từ thuận lợi khó khăn nêu nên kết học tập em chưa cao kiến thức hạn chế, em chưa vận dụng kiến thức vào thực tế sống Cụ thể qua lần kiểm tra tiết HKI năm học 2010-2011 cho thấy:

Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

Lớp TS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%

) SL TL(%) SL TL(%)

8A1 26 15.38 30.77 10 38.46 11.54 3.85

8A2 28 28.57 28.57 25 17.86

8A3 25 12 28 10 40 16

8A4 25 16 32 36 12

Toång: 104 19 18.27 31 29.81 36 34.62 15 14.42 3 2.88

Qua kết thống kê học kỳ I năm học 2010- 2011 ta thấy số lượng học sinh học yếu, nhiều, học sinh giỏi chưa cao, nghĩ thân cố gắng kiến thức truyền thụ cho học sinh hạn chế Vì tơi suy nghĩ để tìm số biện pháp nhằm giúp học sinh học tập đạt kết cao

2.Một số phương pháp thực giảng dạy môn công nghệ 8:

Cũng bao mơn học khác, có nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên áp dụng theo phương pháp định, để học sinh tiếp thu tốt kiến thức giáo viên cần phải lựa chọn, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp với kiểu bày, thiết bị dạy học, tình hình thực tế nhà trường phù hợp với đối tượng học sinh,… Đối với môn công nghệ 8, cụ thể phần vẽ kỹ thuật thường áp dụng phương pháp sau:

a.Phương pháp gợi mở- vấn đáp (đàm thoại):

Là trình tương tác GV HS, đuợc thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định

Quy trình thực hiện:

(4)

-Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kỹ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.

-Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự của câu hỏi Dự kiến nội dung câu trả lời HS, câu nhận xét trả lời của GV HS.

-Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.

Trong học

-Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức từng loại đối tượng HS) tiến trình dạy ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.

Sau học

GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sử dụng dạy để rút kinh nghiệm cho tiết học sau.

Ưu điểm- Hạn chế PP gợi mở – vấn đáp :

Öu điểm

- Là cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn

- Lôi HS tham gia vào học, làm cho không khí lớp học sơi nổi, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt.

- Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập

- Duy trì ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lý lớp học.

Hạn chế:

- Khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS theo chủ đề nhất quán

- GV phải có chuẩn bị công phu, không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt

Một số l ưu ý sử dụng phương pháp:

GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư

bước để tự tìm kiến thức Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có khơng

Câu hỏi phải sát với loại đối tượng học sinh, khơng nắm trình độ học

sinh đặt câu hỏi khơng phù hợp Vì dạy không nên bám sát giáo án mà cần uyển chuyển cho phù hợp Cụ thể:

-Loại câu hỏi có u cầu thấp, địi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại trình bày lại điều học nên gọi học sinh trung bình, yếu hoăïc để tạo điều kiện cho em biểu khả đồng thời kích thích hăng say học tập em.

-Loại câu hỏi có yêu cầu cao địi hỏi thơng hiểu, kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể khái niệm, định lý nên gọi em khá, giỏi để tránh nhàm chán,…

(5)

Cùng nội dung học tập, với mục đích nhau, GV sử dụng nhiều

dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác Bên cạnh câu hỏi cần chuẩn bị những câu hỏi phụ

Hệ thống câu hỏi phải lôi học sinh vào tình có vấn đề để tìm cách giải quyết vấn đề nhằm kích thích em say mê nghiên cứu khoa học.

b.

Phương pháp dạy học giải vấn đề:

Dựa vào mục tiêu bài, giáo viên đưa số tình có vấn đề như: Dự đốn nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; lật ngược vấn đề; xét tương tự; khái quát hoá; khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; giải tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp; tìm sai lầm lời giải; phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm Tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, học, vào đối tượng HS hoàn cảnh cụ thể mà đưa tình thích hợp Khơng nên u cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định trong chương trình có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học không kết mà điều quan trọng trình PH & GQVĐ Học sinh tìm tịi giải quyết số tình có vấn đề nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh, tạo hoạt động phong phú, hấp dẫn, nhằm khơi dậy hứng thú, lòng ham học tập, tìm tịi, kích thích tư sáng tạo học sinh Để áp dụng phương pháp thầy trò phải đảm bảo yêu cầu sau:

Người thầy phải có kiến thức sâu rộng, xác định chất trọng tâm vấn đề,

chuẩn bị tốt điều kiện dạy học cụ thể, từ lấy tình xảy giảng dạy thu hút học sinh hơn.

Trò phải tập trung ý, có hứng thú học tập, có nhu cầu học tập, có trình độ, lực

tiếp thu định

c.Phương pháp trực quan:

- GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS.

- GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…

- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận được qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.

- Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải

Ưu nhược điểm phương pháp trực quan:

(6)

- Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận DH

- Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức.

- Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp HS nhớ kỹ, hiểu sâu kiến thức

- Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ HS

-PP đòi hỏi nhiều thời gian. - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan không khéo làm phân tán ý HS, HS không lĩnh hội nội dung chính học.

- Nếu GV khơng định hướng cho HS quan sát dễ dẫn đến tình trạng HS sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng.

Một số lưu ý sử dụng phương pháp trực quan:

-Từng động tác cử giáo viên phương tiện trực quan, giáo viên cần kết hợp động tác giảng dạy phù hợp với nội dung cần truyền đạt

- Phải vào nội dung, yêu cầu GD học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp

- Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan

- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan.

- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan.

- Tuỳ theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác

- Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan, cất đồ dùng trực quan không sử dụng

- Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lý Cần chuẩn bị câu hỏi hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức.

-Cần ý tận dụng thời gian đặt câu hỏi định hướng quan sát trình bày đồ dùng trực quan chốt lại nội dung cần truyền tải đến học sinh thu dọn đồ dùng trực quan Hoặc làm bảng phụ cho học sinh ghi câu trả lời ngay trên mà bơi xố để sử dụng cho tiết khác có đáp án để đối chiếu với kết học sinh nhằm tiết kiệm thời gian.

d.Phương pháp thảo luận:

Giáo viên chuẩn bị vài câu hỏi, vẽ vấn đề cho học sinh thảo luận theo tổ, theo nhóm, thảo luận cặp để hồn thành

Quy trình thực

Bước 1: Làm việc chung lớp:

-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức -Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm -Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

-Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập -Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm

-Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm.

Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp

(7)

- GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề

Ưu nhược điểm phương pháp thảo luận :

Ưu điểm Nhược điểm

- HS học cách cộng tác nhiều phương diện

- HS trao đổi, bàn luận - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ

- HS tự tin, hứng thú học tập và sinh hoạt.

- Kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác HS phát triển

- Nếu không phân công hợp lý, có vài HS học khá tham gia cịn đa số HS khác khơng HĐ

- Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn với nhau.

- Thời gian bị kéo dài

- Với lớp có sĩ số đơng lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến khó tổ chức hoạt động nhóm -Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác

Một số lưu ý:

Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh

chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp này.

Tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá lẫn lớp đánh giá

Không nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phịng xu hướng hình thức (tránh lối suy

nghĩ: đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm)

Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động

nhóm cho phù hợp.

Để tận dụng thời gian giáo viên cần chuẩn bị sẵn phiếu học tập.

e.Phương pháp luyện tập thực hành:

Ưu nhược điểm pp luyện tập thực hành:

Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành

Giới thiệu mơ hình luyện tập thực hành

Thực hành luyện tập sơ bộ

Thực hành đa dạng

(8)

Ưu điểm Nhược điểm

- Là PP có hiệu để mở rộng liên tưởng phát triển kỹ

- Luyện tập thực hành có hiệu việc củng cố trí nhớ, tinh lọc trau chuốt kỹ học, tạo sở cho việc xây dựng kỹ nhận thức mức cao

- Là PP dễ thực thực hầu hết học mơn Tốn, Thể dục, Âm nhạc, Anh văn, cơng nghệ, hoá học,…

- Dễ làm cho HS nhàm chán GV khơng nêu mục đích cách rõ ràng có khuyến khích cao Dễ tạo tâm lý phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sáng tạo

- Do chất việc nhắc nhắc lại nên HS khó đạt lanh lợi tập trung, dễ tạo nên học vẹt, đặc biệt chưa xây dựng hiểu biết ban đầu đầy đủ

Một số lưu ý sử dụng phương pháp luyện tập, thực hành

Các tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày khắt khe hơn, nhanh áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên áp lực không nên cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm chịu khó

Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài dễ gây nên nhạt nhẽo nhàm chán

Cần thiết kế tập có phân hố để khuyến khích đối tượng HS

Có thể tổ chức hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành trò chơi học tập

Cần rèn luyện kỹ thực hành, rèn luyện tác phong cơng nghiệp, ý thức an tồn lao động vệ sinh mơi trường có

f.Phương pháp thuyết trình:

Được dùng để giải thích khái niệm, ký hiệu, qui ước, diễn tả bước tiến hành,… dùng phối hợp với phương pháp trực quan để hướng dẫn mẫu vật hoặc mô hình Khi sử dụng phương pháp nghệ thuật giáo viên có vai trị quan trọng, giảng dạy hấp dẫn làm cho học sinh có sắc thái độc đáo, gây ấn tượng mạnh mẽ học sinh Tuy nhiên, học sinh thụ động học, không phát triển khả tư duy, khả tự học, tìm tịi kiến thức Vì thế, giáo viên cần hạn chế tối đa phương pháp truyền thống này.

(9)

3.Biện pháp tổ chức thực hiện:

Như nói trên, khơng có phương pháp dạy học vạn năng, khơng có nhược điểm có nhược điểm khác Vì tuỳ nội dung mà ta lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp sau cho phù hợp Tơi lấy vài ví dụ minh hoạ sau:

Đối với 2: “Hình chiếu”:

(10)

*Mặt phẳng chiếu đứng mặt diện (giáo viên vươn tay phải phía trước mặt vách tường trước mặt)

*Mặt phẳng chiếu mặt phẳng nằm ngang (tay phải mặt đất)

*Mặt phẳng chiếu cạnh mặt nằm cạnh bên phải mặt phẳng chiếu đứng (tay phải vươn sang phải vách tường bên phải)

Sau giáo viên đổi tư đứng hướng khác hỏi học sinh mặt phẳng chiếu, học sinh dựa vào động tác tay phải để xác định xác mặt phẳng chiếu, giáo viên khẳng định lại nội dung qua động tác tay phải giáo viên

Như vậy, học sinh có đủ điều kiện để nghiên cứu hình chiếu nhà, từ vị trí hình chiếu đến cách trải mặt phẳng chiếu mơ hình, biết hướng chiếu, ứng với mặt phẳng chiếu có hình chiếu tương ứng, học sinh nhận biết vị trí hình chiếu vẽ:

+Mặt phẳng chiếu trải xuống cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nên biết hình chiếu hình chiếu đứng

+Mặt phẳng chiếu cạnh trải sang phải nên hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

(11)

Đối với vai trị khí sản xuất đời sống:

Đối với mục 2: “sản phẩm khí quanh ta” giáo viên cần chia lớp thành nhóm thảo luận sơ đồ hình 17.2 cho số ví dụ tương ứng vài sản phẩm:

-Nhóm 1: Máy nông nghiệp máy sản xuất hàng tiêu dùng? -Nhóm 2: Máy khai thác máy vận chuyển?

-Nhóm 3: Máy gia cơng gồm loại máy gì? -Nhóm 4: Máy điện gồm loại máy gì?

Đối với cưa dũa kim loại:

Bài giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp phương pháp thực hành, phương pháp vấn đáp, phương pháp giải vấn đề, phương pháp trực quan,…

-VD1:Cho học sinh quan sát lưỡi cưa cho biết lưỡi cưa kim loại nhỏ nhiều lưỡi cưa gỗ Hoặc thao tác đẩy ấn cưa kéo khơng ấn cưa

-VD2: Giáo viên đưa tình là: lúc ban đầu vật trước dũa bề mặt phẳng sau thời gian dũa bề mặt cong, em giải thích tượng trên? Hoặc phần tư đứng thao tác cưa, giáo viên cần thao tác mẫu cho học sinh quan sát gọi vài học sinh lên thực hành em quan sát để nhận xét, từ học sinh nắm kỹ thuật dũa rèn luyện kỹ dũa cho học sinh

Đối với TH tính tốn tiêu thụ điện gia đình: Giáo viên cần vẽ bảng phụ trước để tận dụng thời gian nhiều hơn.VD:

TT Tên đồ dùng điện

Công suất điện P(W)

Số lượng

Thời gian sử dụng trong ngày t(h)

Tiêu thụ điện năng trong ngaøy A (Wh)

1 Đèn sợi đốt 60 2 240 (1đ)

2

Đèn ống huỳnh

quang chấn lưu 45 1440

(1đ)

3 Quạt bàn 65 520 (1đ)

4 Quạt trần 80 2 320 (1đ)

5 Tủ lạnh 120 24 2880 (1đ)

(12)

7 Bếp điện 1000 1 1000 (1đ)

8 Nồi cơm điện 630 1 630 (1ñ)

9 Bơm nước 250 0.5 125 (1đ)

10 Rañio catxet 50 1 50 (1ñ)

Ti ế t d y minh ho :

§48 SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG (Tuần 27, tiết 46)

-oOo -I.

Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Biết sử dụng điện cách hợp lý tiết kiệm điện

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích giải vấn đề

3.Tư tưởng: Có ý thức sử dụng hợp lý tiết kiệm điện

II.Thiết bị, đồ dùng dạy học:

-GV: SGK, giaùo án, bảng phụ

-HS: SGK, vỡ chép bài, biểu mẫu tính tốn tiêu thụ điện

III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp:(1 phút)

2.Kiểm tra cũ:(4 phút)

Trình bày cách sử dụng máy biến áp pha? 3.Giới thiệu mới: (1 phút)

Điện cần thiết sinh hoạt, sản xuất đời sống Tuy nhiên sử khơng hợp lý làm lãng phí tiền ảnh hưởng đến kinh tế nước ta

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trình bày bảng

Hoạt động 1:Vấn đáp để tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng:

Theo em thời điểm dùng điện nhất? Tại sao?

Thời điểm dùng nhiều điện

Từ 23-5 sáng, đa số người ngủ cắt nhiều loại đồ dùng điện

Từ 18-22 giờ, thời

1.Nhu cầu tiêu thụ điện năng:

a.Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:

(13)

năng nhất? Tại sao?

Giờ sử dụng nhiều điện gọi cao điểm

Khi sử dụng nhiều loại đồ dùng điện điện tiêu thụ nào?

Em dự đoán xem nhiều đồ dùng điện sử dụng lúc điện áp nào?

Em cho biết ảnh hưởng điện áp giảm?

gian sử dụng nhiều đèn đồ dùng điện khác

Điện tiêu thụ lớn

Điện áp bị giảm xuống

Đèn sáng mờ, quạt quay chậm dùng lâu bị cháy, đun nước lâu sôi,…

b.Đặc điểm giờ cao điểm:

-Điện tiêu thụ lớn

-Điện áp bị giảm xuống (sụt áp)

Hoạt động 2:Vấn đáp, giải vấn đề thả o lu n để tìm hiểu ậ

cách sử dụng hợp lý tiết kiệm điện năng:

Nêu biện pháp nhằm sử dụng hợp lý tiết kiệm điện năng?

Để giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm ta cần giảm bớt thiết bị nào?

Các đồ dùng điện có hiệu suất cao đồ dùng nào?

Gv treo bảng phụ, yêu cầu học sinh thảo luận thời gian phút để điền vào chữ LP, TK vào  mục cho thích hợp?

Thông thường ta thường quên tắt điện khỏi phịng, em có cách giúp cho ta nhớ điều đó?

Em nêu số hành động nhằm tiết kiệm sử dụng hợp lý điện gia đình em?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ mục em chưa biết SGK trang 166,167

Nếu sử dụng lãng phí

Trả lời cột trình bày bảng

Cắt điện số đèn không cần thiết, lị sưởi, bình nước nóng,bàn là,

VD:Thay đèn sợi đốt đèn huỳnh quang

LP/ TK/ LP/ TK Dán giấy trước cửa vào với nội dung là:Ra khỏi nhà nhớ tắt đèn

Hs nêu số tình thực tế gia đình: khơng tắt ti vi remote, hạn chế nấu ủ cơm lâu, hạn chế sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao vào cao điểm, thay đèn sợi đốt đèn huỳnh quang,

Hs đọc thông tin Hao tiền

2.Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng:

a.Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm

(14)

điện có ảnh hưởng khơng? thân, ảnh hưởng đến kinh tế nước phải tiết giảm tiêu thụ điện, cân sinh thái thiếu nước,

4.Kết luận bài:

Cho HS đọc ghi nhớ mục em chưa biết

Cho HS trả lời câu hỏi SGK?

Gia đình em có biện pháp để tiết kiệm điện năng? Giờ cao điểm tiêu thụ điện nào?

a.Từ 5h-18h b.Từ 18h-22h c.Từ 22h-5h sáng hơm sau. Vì cần giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm?

a.Điện áp mạng điện giảm thấp nên ảnh hưởng đến chế độ làm việc đồ dùng điện

b.Điện áp mạng điện tăng cao làm hư hỏng đồ dùng điện

c.Người sử dụng có đủ tiền trả tiền điện khơng cần phải sử dụng hợp lý tiết kiệm điện năng?

Giáo viên nhận xét tiết học tinh thần, thái độ kết học tập theo mục tiêu rút kinh nghiệm cho tiết học sau

5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà chuẩn bị TH: tính tốn điện tiêu thụ gia đình chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành

III KẾT THÚC VẤN ĐỀ:

1 Kết nghiên cứu:

Sau áp dụng đề tài trường THCS Long Phú năm học 2010 -2011 thu kết sau:

+ 80% số học sinh có hứng thú học tập môn

+ 80% học sinh chủ động nghiên cứu tìm tịi kiến thức

Chính mà chất lượng nâng cao, qua khảo sát chất lượng lần (kiểm tra tiết học kỳ II) đã đạt kết sau:

Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

Lớp TS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

8A1 26 23.08 34.62 10 38.46 3.85 0

8A2 28 10 35.71 13 46.43 17.86 0 0

8A3 25 20 10 40 36 0

8A4 25 24 11 44 36 0 0

(15)

Qua kết thân nhận thấy rằng: Tận dụng thời gian cho hoạt động lên lớp, đổi vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tuỳ theo đối tượng học sinh nâng dần tỉ lệ học sinh khá, giỏi giảm tỉ lệ học sinh yếu, Khi thực theo sáng kiến tơi nhận xét có ưu điểm tồn sau:

2.Ưu nhược điểm sáng kiến:

-Ưu điểm:

+ Khơng khí lớp học sơi động, học sinh hứng thú tìm tịi nghiên cứu để tìm các kiến thức mới.

+Trong thời gian giúp học sinh chiếm lĩnh nhiều kiến thức hơn. + Học sinh nắm vững kiến thức học.

+ Nâng cao chất lượng đại trà môn. -Nhược điểm:

+Một số học sinh nhút nhát, không chịu hoạt động, khơng chuẩn bị trước nhà thì kiến thức tiếp thu hạn chế.

+Nếu kiến thức giáo viên hạn chế ứng xử tình sư phạm sẽ khơng nêu câu hỏi gọi mở nhằm dẫn dắt học sinh, khơng đưa các tình có vấn đề thực tiễn dạy học.

3.Baøi học kinh nghiệm:

(16)

lúc kiểm tra,… giọng nói thầy cần lên bổng, xuống trầm, lúc nhanh, lúc chậm, lúc nhấn mạnh điểm này, lúc lướt qua điểm kia, thái độ lúc kiên quyết, lúc mềm dẻo, lúc nghiêm trang, lúc hài hước Ngôn ngữ, phong thái thầy ln kết hợp hài hồ với nhau, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ học tập khơng khí hoạt động chung lớp học, tạo vẻ đẹp tự nhiên, đầm ấm lành mạnh, lôi em vào môi trường học tập Người thầy vừa người huy chiến đấu, vừa nghệ sĩ sân khấu, tài nghệ thuật sư phạm thầy chủ yếu diễn lúc Vì địi hỏi người thầy phải tập trung phát huy cao độ nỗ lực sáng tạo để đạt hiệu cao hoạt động Tuy nhiên, trình giảng dạy vấp phải số khó khăn định rút số học kinh nghiệm sau:

Cần ý đến nhiều đối tượng học sinh để đảm bảo đồng các học sinh.

Cần cho số tập nâng cao cho số học sinh giỏi để kích thích học sinh tìm tịi nghiên cứu.

Cần yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà thông qua số nội dung trọng tâm câu hỏi đó.

Phải thường xuyên kiểm tra kiến thức học trước có liên quan mới.

Cần kiểm tra thường xuyên yêu cầu mà giáo viên dặn học sinh tiết học trước.

Giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin từ báo, đài, từ hoạt động thực tiễn, tham khảo tài liệu chun mơn để có kiến thức phong phú, đủ khả năng để liên hệ thực tế giải nhiều tình thực tiễn dạy học.

Gv cần tận dụng tối đa thiết bị sẵn có tự làm thêm số thiết bị phục vụ cho việc dạy học.

4 Ý kiến đề xuất:

Trên số kinh nghiệm thân tôi, chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp góp ý bổ sung để đưa chất lượng mơn cơng nghệ nói riêng chất lượng học sinh nói chung lên tầm cao nhằm góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước

Tôi xin chân thành cảm ôn

(17)

Hội đồng xét duyệt Người viết

Võ Đông Hồ

(18)

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan