1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

SKKN day tu Han Viet

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối với học sinh trong trường Phổ thông thì việc trang bị cho các em kiến thức cơ bản về từ Hán – Việt sẽ giúp các em tự hiểu đúng nghĩa của từ ở trong các tác phẩm văn học, rèn rũa lời [r]

(1)

A / PHẦN MỞ ĐẦU: I Cơ sở lý luận :

M.Go-rơ-ki nhà văn vĩ đại văn học giới nói:“Văn học nhân học”, ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí" Đúng vậy! Văn học nói chung hay mơn Ngữ văn nói riêng có tác động vơ to lớn đời sống tình cảm việc phát triển tư người; giúp giáo dục, bồi đắp tư tưởng, tình cảm, đạo đức… cho học sinh cách hiệu Không vậy, môn Ngữ văn cịn có mối liên hệ tương hỗ với mơn học khác Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Trong mối quan hệ tích cực đó, từ Hán – Việt đóng vai trị khơng thể phủ nhận hay nói cách khác có vai trị vơ to lớn Nhờ đóng góp từ Hán – Việt mà tiếng Việt thêm giàu có, tinh tế, trang nhã, chuẩn xác uyển chuyển, đủ khả đáp ứng cách tốt diễn đạt người giao tiếp, đời sống văn hố xã hội Bên cạnh đó, lớp từ giúp người Việt cảm nhận tất hay đẹp tác phẩm văn chương với việc hiểu tường tận từ Hán - Việt tác phẩm

II Cơ sở thực tiễn :

(2)

bộ môn nhanh hơn, kĩ hiểu đến “chân tơ kẽ tóc” từ ngữ Hán -Việt

Ở chương trình giảng dạy môn ngữ văn THCS số lượng tác phẩm học nguyên tác viết chữ Hán tương đối nhiều, chưa kể cấp THPT Trong trình dạy học, giáo viên học sinh phải đối chiếu với phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Nếu thầy trò biết nhiều từ Hán – Việt việc học, tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp trở nên dễ dàng toàn vẹn Đối với từ Hán – Việt, người biên soạn sách giáo khoa chương trình ngữ văn THCS ý tới Cụ thể, cuối SGK học kì lớp 6,7,8 có bảng “phụ lục tra yếu tố Hán Việt” gồm 50 từ lớp, riêng lớp 70 từ (tổng cộng 220 từ ) chuẩn kiến thức kĩ có ghi rõ : “Biết nghĩa 50 yếu tố Hán – Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp…” qua tìm hiểu giáo viên giảng dạy môn ngữ văn quên không giúp học sinh đạt u cầu Chính vậy, phần lớn học sinh không hiểu tường tận nghĩa từ Hán - Việt Đối với học sinh trường Phổ thơng việc trang bị cho em kiến thức từ Hán – Việt giúp em tự hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học, rèn rũa lời ăn tiếng nói, học cách sử dụng từ cha ơng………để từ cảm thụ vẻ đẹp “những viên ngọc quí” văn chương cách sâu sắc, bồi dưỡng cho học sinh lịng u mến tiếng nói dân tộc, vốn văn hố ơng cha

(3)

ơng, niềm tự hào truyền thống văn hóa, tinh thần trách nhiệm việc “Giữ gìn sáng tiếng Việt”.

“Ngôn ngữ linh hồn dân tộc” Câu nói W Humboldt cho ta thấy tầm quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn sáng cuả tiếng Việt Đây việc tương đối khó khăn giáo viên phải làm làm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Trung học sở trường PTCS Bãi Thơm, hiểu rõ giá trị việc dạy học từ Hán – Việt trường THCS Chính trăn trở nhức nhối tơi suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu…để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm :

“MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC DẠY TỪ HÁN – VIỆT TRONG TRƯỜNG THCS”

III Phạm vi đề tài :

Việc giảng dạy từ Hán – Việt cần thiết nên thực đề tài phạm vi chương trình Ngữ văn THCS phạm vi tương đối rộng Tuy nhiên, đề tài tơi thực mang tính chất điểm xuyết, “cưỡi ngựa xem hoa” với đối tượng học sinh điểm Rạch Tràm nơi vùng xa huyện đảo ( Nơi học sinh chưa ý thức việc học, chưa có điều kiện đầy đủ, ….)

B / THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ : I.Thực trạng, tình hình :

Như tơi trình bày trên, qua tìm hiểu giáo viên quên dạy em học sinh 220 từ Hán –Việt mà chuẩn kiến thức quy định, giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng từ Hán –Việt việc dạy học mơn ngữ văn Học sinh chưa có hứng thú từ Hán –Việt, coi từ Hán – Việt “ngoại ngữ”… II.Những hạn chế, khó khăn :

Ngay từ năm đầu công tác nhận thấy thực trạng song nhận giúp đỡ chưa nhiều Thứ hai lực trình độ cịn nhiều hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức chưa tốt Thứ ba, điều kiện kinh tế, dân trí điểm Rạch Tràm cón thấp, học sinh chưa chăm học, phụ huynh chưa quan tâm, sách thiếu… Khi kiểm tra thử số từ Hán – Việt thông dụng lớp 8/3 9/3 đầu năm học 2011-2012 k t qu nh sau :ế ả ư

Điểm Lớp

Điểm 8-10 Điểm - 7 Điểm 5

(4)

Lớp (7 HS) 0 0 1 14,28 6 85,72 Lớp (6 HS) 0 0 1 16,67 5 83,33

Trước thực trạng khó khăn xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau :

C GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ

I / TẠO HỨNG THÚ, TRUYỀN CẢM HỨNG TRONG VIỆC DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT :

“ Người Thầy trung bình biết nói. Người Thầy giỏi biết giải thích

Người Thầy xuất chúng biết minh họa

Người Thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng.” (William A Ward) 1 Ý nghĩa từ tên :

Khi dạy học, cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa tên thân em mà em vơ tình khơng hay biết Hãy nói cho em hiểu tên em mang mơ ước, niềm tin, hồi bão, tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho em Ví dụ :

Tên Khơi Nguyên mong muốn sau đỗ đạt, học giỏi,đỗ đầu kỳ thi Tên Đan Tâm: lịng son sắt, thủy chung , tình nghĩa

Tên Hà Anh có nghĩa dịng sơng tinh t, sáng

Tên Vân Du (rong chơi mây) sau có sống thảnh thơi, nhàn hạ Tên Bảo Châu với ý nghĩa viên ngọc quý

Tên Gia Bảo với ý nghĩa vật quý gia đình …v.v……

Nói chung cách nói chuyện tên học sinh gây hứng thú, tò mò, ham hiểu biết em từ Hán – Việt Qua em vơ tình có kiến thức từ Hán – Việt đặc biệt kích thích hứng thú, tự học học sinh Có thể lấy ví dụ tên mà bậc tiền nhân mang :

Nguyễn Ái Quốc: Người yêu nước

(5)

Học văn “Cố Hương” ta cho học sinh tìm hiểu trình Lỗ Tấn trở thành nhà văn, mục đích ơng chuyển từ ngành kĩ thuật, y khoa… sang viết văn Từ hỏi học sinh ý nghĩa tên Chu Thụ Nhân(Chu Chương Thọ đổi thành Chu Thụ Nhân) Thụ Nhân có nghĩa trồng người từ nói sâu mục đích viết văn, cống hiến Lỗ Tấn văn nghiệp “thụ nhân” văn chương ơng Cũng cần nói thêm trước cơng ngun bảy kỉ, nhà trị Trung Quốc thời Tiền Tần Quản Trọng (730 – 645 TCN) nói sách Quản tử ơng sau :

“Trù tính việc năm có kế trồng lúa Trù tính việc mười năm có kế trồng Trù tính việc trăm năm có kế trồng người” ( Nhất niên chi kế mạc nhi thụ cốc

Thập niên chi kế mạc nhi thụ mộc Bách niên chi kế mạc nhi thụ nhân)

Bác Hồ học hỏi tư tưởng chuyển tải vào nói chuyện với “Hội nghị cán giáo dục tồn quốc” ngày 13/9/1958 :

“ Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”

Khi dạy tác phẩm : “Bến quê” Nguyễn Minh Châu cho học sinh tìm hiểu tên nhà văn đồng thời cung cấp cho học sinh câu nói ơng nhà văn, nghể văn : “ Nhà văn phải người tìm hạt ngọc ẩn dấu sâu lịng người” Minh Châu “viên ngọc sáng” đời ông đời người mải miết tìm “viên ngọc sáng” lịng người Đúng tên nào, người v.v……

2 Đi tìm vẻ đẹp từ Hán – Việt :

2.1.Vẻ đẹp từ lối chiết tự, câu đố từ Hán – Việt :

(6)

“KỊCH ( 劇 ) kết lại từ ba chữ 虍 hô (vằn hổ) + 豕 thỉ (con lợn) + 刀 đao (con dao) ba chữ có hàm ý đối kháng mạnh mẽ, bối Người xưa viết chữ KỊCH 劇 công nhận thể loại hàm chứa nhiều mâu thuẫn, đối kháng ” Giảng dạy cách gắn liền chữ với nghĩa

Trong “Tục ngữ người xã hội”(Ngữ văn tập trang 12) dạy đến câu câu tục ngữ 9:

“Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại lên núi cao”

học sinh hỏi : “ Thưa thầy(cô) cây, núi núi Cây đứng cạnh cây, nhiều thành rừng lại thành núi ?” Lúc giáo viên trả lời vốn kiến thức từ Hán – Việt định ? Trong Hán tự nét ngang ( ) dùng tượng trưng cho mặt đất, nét sổ ( ) tượng trưng cho Nếu ba (3 nét sổ) trồng mặt đất ( nét ngang ) tạo thành chữ “Sơn” (山) có nghĩa núi Đúng :

“Một làm chẳng nên non Ba chụm lại lên núi cao”

Giảng rõ ràng việc học sinh hiểu ý nghĩa câu tục ngữ học sinh hiểu tài tình, thâm thúy cha ơng việc dùng chữ, thấy thú vị học

Những câu đố hay (chiết tự) góp phần tạo hứng thú cho học sinh khơng dạy mà cịn cho học sinh thấy hay từ Hán – Việt, dĩ nhiên học sinh không trả lời câu đố song mục đích cho em thấy hay chữ Hán, từ Hán – Việt Ví dụ dạy “Chơi chữ” giáo viên mở rộng cách chơi chữ lối chiết tự qua số câu đố :

Câu đố :

“Cơ đội nón chờ Hay n phận đứng hồi cơ.”

( Đố chữ ?)

(7)

Câu đố :

“Thiếp gái son,

Nếp giữ vẹn ngặt dựa kề.” ( Đố chữ ?)

“Con gái cịn son” chữ Nữ(女) đứng bên trái, “con dựa kề” chữ Tử đứng bên trái tạo thành chữ Hảo好 (nghĩa tốt)

Khi dạy văn tác gia Hồ Chí Minh ta đưa thêm vào học số ví dụ sau để học thêm sinh động

Trong kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh có ca dao đại tác giả dân sử dụng độc đáo :

“Trăng xưa rọi tỏ lòng người

Treo gương nhật nguyệt cho đời soi chung”

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu từ Hán – Việt theo chiều ngược lại, dịch từ Việt sang từ Hán : Trăng từ Hán ? Xưa từ Hán ? Từ rút từ trăng xưa Tương tự từ lòng , nhật , nguyệt…

Trăng xưa dịch từ chữ Cổ Nguyệt[古月], Cổ Nguyệt ghép lại thành chữ Hồ [胡]

Lòng người thầm nói đến chữ Sĩ [士] Tâm [心], ghép lại hai chữ lại ta có chữ Chí [志]; cịn chữ Nhật [日] chữ Nguyệt [月] ghép lại thành chữ Minh [明] Vậy ba chữ chiết tự từ câu ca dao Hồ Chí Minh [胡志 明] Bài ca dao thể tình cảm tơn kính mến u nhân dân vị cha già dân tộc Thật tinh diệu ,thật tài hoa!

Hay thơ “Chiết tự” Chủ tịch Hồ Chí Minh thơ giúp học sinh hiểu rõ vẻ đẹp từ Hán – Việt :

“ Tù nhân xuất khứ vi quốc Hoạn đầu thời thủy kiến trung Nhân hữu ưu sầu,ưu điểm đại, Lung khai trúc sản, xuất chân long”

(8)

Dịch thơ : (Người thoát khỏi tù dựng nước Qua hoạn nạn rõ người Người biết lo âu, ưu điểm lớn Nhà lao mở cửa, rồng)

2.2.Cách sử dụng, lựa chọn từ : Trong việc dùng từ tiếng Việt có nhiều lựa chọn, chọn từ để diễn đạt cách sâu sắc, trọn ven cần phải hiểu cặn kẽ từ ngữ

Khi dạy bài: “Trau dồi vốn từ” lớp giáo viên phân tích hai tử “Cảm tử” “Quyết tử” câu chuyện trung đoàn Thủ đô Tết Đinh Hợi 1947, Bác Hồ viết thư khen ngợi Trung đồn Thủ với câu nói tiếng: "…Các em tử để Tổ quốc sinh" Để ghi dấu kiện quan trọng này, năm 1984, tượng đài "Cảm tử cho Tổ quốc sinh" dựng bên cạnh đền Bà Kiệu, hồ Hoàn Kiếm. Các cụ chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô rằng, họ chưa thề cảm tử mà thề tử mà Sắc thái biểu cảm chữ “Quyết” mạnh mẽ chữ “Cảm” Nghĩa ban đầu chữ “Quyết” vỡ đê Mà nước vỡ đê thường tạo hồng thuỷ, vốn xếp hàng đầu bốn đại họa: thuỷ, hoả, đạo, tặc Ngày 24/10/2004, tượng đài "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" dựng vườn hoa Hàng Đậu để kỷ niệm nghìn năm Thăng Long - Hà Nội Qua việc phân tích từ ngữ học sinh hiểu sâu sắc nghĩa từ “Cảm” từ “Quyết” đặc biệt có ý thức việc lựa chọn từ ngữ viết nói Một ví dụ khác giúp học sinh thích thú tìm hiểu cặn kẽ từ “Khối trá” hay viết thế, hiểu vui vẻ, vừa ý , thích thú Khối vui vẻ, thích thú Trá giả dối Tra “ Hán – Việt từ điển” Đào Duy Anh từ Chá ( chứ khơng phải từ Trá) có nghĩa miếng thịt, miếng chả , đồ ăn ngon” (trang 461) viết Khoái Chá

Khi dạy : “Sơng nước Cà Mau” chương trình Ngữ văn lớp ta cho học sinh tìm hiểu rừng U Minh, giáo viên hỏi khu rừng lại có tên U Minh ? U ? Minh ? v.v……U vắng vẻ yên lặng, tối tăm Minh học sinh biết nghĩa sáng thực nghĩa từ Minh có nhiều nghĩa

(9)

Liên kết đồng minh, liên minh…… Minh : Tối tăm u minh ………

Minh : Kêu, bày tỏ minh oan, cộng minh……… Và từ Minh(冥) U Minh có nghĩa tối tăm Với hai từ có nghĩa tối tăm học sinh hiểu đặc tính khu rừng cách cụ thể qua học sinh có kiến thức liên mơn học Vật lí, Địa lí, Lịch sử ……….với khái niệm, thuật ngữ : “quân đội đồng minh”, “ Rừng U Minh”, “Minh oan”, “Quang minh đại” …………

Khi dạy bài: “Từ đồng nghĩa” sách Ngữ văn cho học sinh tìm từ nghĩa chết giáo viên giải thích từ “ Quy tiên” cho học sinh, “ Quy tiên” nghĩa chết “Quy” về, tiên nghĩa gì? Có người cho “ tiên” “trước” tưởng đến từ ghép “ tổ tiên” cho “quy tiên” với tổ tiên Như em bé chết có nghĩa “quy tiên” ? Thực “tiên” quy tiên “ người núi” Vậy “quy tiên” “về cõi tiên” Chính người ta dùng từ để nói đến chết nhẹ nhàng, cụ ơng, cụ bà có tuổi thọ Từ học sinh nhận rõ nét khác sắc thái từ đồng nghĩa, từ có thêm kiến thức từ Hán – Việt

Giáo viên phân tích giúp học sinh phân biệt mà hay sử dụng lẫn lộn, không dạy “Trau dồi vốn từ” chương trình ngữ văn 9, “Chuẩn mực sử dụng từ” chương trình Ngữ văn 7……… :

JDu - Du đãng Ị người khơng có nghề nghiệp làm ăn, sinh sống lương thiện, biết ăn chơi, quậy phá hành động phi pháp

+ Cơn Ị gậy, tượng trưng cho sức mạnh thơ bạo + Đãng Ị sống phóng túng, khơng theo khn phép

“Du đãng” Ị dân sống vỉa hè , sống lang thang, không chịu quản lí quyền địa phương cơng an khu vực Như tên “Du đãng” có hành vi quậy phá thằng “Du côn”, “Du đãng” khơng có hành vi đồ “Du cơn”

J Thường xuyên – Thường trực:

“Xun” nghĩa dịng sơng trơi chảy khơng ngừng, cịn “ Trực” yên chỗ để làm việc Vậy thường có mặt mà trạng thái động ta gọi “Thường xuyên” Còn có mặt mà trạng thái tĩnh ta gọi “ Thường trực”

(10)

“Cô độc” có mình, tách khỏi liên hệ chung quanh “Cơ đơn” mình, khơng có đơi, khơng biết nương tự vào đâu Như “cơ độc” “cơ đơn” có ngĩa chung mình, “một” “cơ độc” chủ động, tự tại; cịn “một” “cơ đơn” lại cần đến khác để hai

J Công nhân nhân công : “Công nhân” người lao động

“Nhân công” sức lao động người ( theo từ điển Hán Việt) J Cực hình nhục hình :

“ Hình” trừng phạt người có tội “Cực” hiểu q chừng q mức.“Cực hình” hình phạt nặng nhất, nặng tử hình nói chung, “cực hình” làm cho tội nhân chết cách đau đớn Để trừng phạt kẻ giám chống lại quyền uy triều đình, vua chúa dùng cực lăng trí ( bắt chết chậm cách cắt phần thể người), tứ mã phanh thây (cho bốn ngựa xé xác).“Nhục” thịt, “nhục hình” hình phạt làm tội nhân đau đớn thể xác

của người, gần giống nhược điểm, khuyết điểm

J Trạm xá – bệnh xá, y xá, trạm y tế :

Từ trạm xá: Hai tiếng nghĩa nhà nhiều nơi dùng từ trạm xá để nơi khám chữa bệnh, tức dùng thay cho từ trạm y tế, y xá hay bệnh xá Như nơi khám chữa bệnh phải gọi trạm y tế, y xá hay bệnh xá.

J Mại – Mãi :

Những từ khuyến mãi, khuyến mại, gái mại dâm, gái dâm hay bị sử dụng lầm lẫn Mại bán, Mãi mua khác rõ ràng Gái bán hoa phải gọi gái mại dâm gái dâm

J Mạn Mãn :

“Mãn” tràn đầy, “mạn” chậm Nói “Mãn tính” (Vd: Viêm xoang bệnh mãn tính khơng đúng) Cần nói bệnh phát triển chậm, lâu bệnh “mạn tính”.…v.v…………

(11)

Kể chuyện :

Kể chuyện phương pháp giảng dạy gắn lí thuyết với thực tiễn Kể chuyện không giúp cung cấp kiến thức, mở chân trời cho học sinh mà giúp tạo hứng thú cho học sinh học

Với “Chơi chữ” sách Ngữ văn giáo viên vào câu chuyện “Đại điểm quần thần” Cụ thể : năm 1934, quận Tâm ( Nguyễn Văn Tâm) thăng ngạch Đốc phủ sứ Ngày khai khánh hạ, trăm người đến dự tặng nhiều q cáp Bấy Long Tiên có ơng Nguyễn Thiện Tiên, tục gọi Hương Nghị Sảnh, nguyên trai cụ Nguyễn Minh Triết, người phong trào Minh Tân Ông Nghị vốn người học giỏi cương nghị, làm chức vụ nhỏ Ban hội hương bị buộc phải dự lễ khai Ơng th thợ làm hồnh phi sơn son thếp vàng, chạm khắc bốn chữ “Đại điểm quần thần”, hàm ý khen tặng, số bầy mẫu quốc, quan Đốc phủ làm điểm bật nhất, to

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tử Hán – Việt : Đại nghĩa gì? Điểm nghĩa gì? Quần thần nghĩa gì? Từ giải thích ý nghĩa câu chuyện Đại nghĩa to, lớn Điểm nghĩa chấm Quần thần bề tôi, miền Nam bầy tôi(Quận Tâm Tây Ninh) Câu chuyện sau:

Ít lâu sau có người phát câu chơi chữ, nói lái: - Đại điểm chấm to, lái lại chó Tâm

- Quần thần bầy tơi, nói lái bồi Tây

Quận Tâm tức cành hơng, tác giả cao chạy xa bay

Như vậy, học sinh hiểu, thích thú với nghệ thuật chơi chữ cịn thấy hay từ Hán – Việt

(12)

quan trải qua chức: Binh khoa đô cấp trung (1630), Thái bộc tự khanh (1631) Năm Đinh Sửu, niên hiệu Dương Hoà năm thứ (1637), ông Thiêm đô ngự sử Nguyễn Duy Hiểu cử làm chánh sứ với bốn phó sứ là: Nguyễn Quang Minh, Trần Nghi, Nguyễn Bình Thân Khuê dẫn đầu hai đoàn sứ sang cầu phong tuế cống nhà Minh Lúc nhà Mạc chạy Cao Bằng nhà Minh áp dụng sách ngoại giao hai mặt (với Lê Mạc) ngầm mong cho nội chiến Lê - Mạc kéo dài, nên sau sang đến Yên Kinh, sứ ta phải ăn chực nằm chờ dịch xá gần năm trời Đến triều kiến, Minh Tự Tơng lấy lý “Vì lệ cũ khơng có quy định cụ thể cho việc sắc phong, cịn chờ tra cứu ban sắc thư để tưởng lệ” – để thị uy – Minh Tự Tông ngạo mạn ra cho sứ vế đối:

Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến rêu xanh)

Nhắc việc Mã Viện đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sau cho chơn cột đồng với lời nguyền: “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” (Cột đồng gãy Giao Chỉ - tức Đại Việt - bị diệt vong) Không chút dự, Giang Văn Minh đối ngay:

Đằng Giang tự cổ huyết hồng (Sơng Đằng từ xưa máu cịn đỏ)

(13)

tại Đồng Dưa, thuộc xứ Gò Đông, thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm (quê ông) Vua Lê Thần Tông cho cử hành lễ quốc tang đích thân viết văn tế

Với khí phách sứ thần “Đi sứ không để nhục mệnh vua”, Giang Văn Minh đựơc vua Lê Thần Tông truy tặng chức: Công Tả thị lang, tước Vinh Quận công

Rõ ràng câu chuyện không dẫn chứng sinh động cho học mà hội cung cấp, phát triển kĩ học từ Hán – Việt học sinh cách hỏi học sinh từ Hán – Việt có câu đối

Khi dạy văn học địa phương giáo viên cho học sinh tìm hiểu đơi câu đối Nguyễn Trung Trực :

“Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạt Kiên Giang khốc quỉ thần” ( Lửa đỏ sông Nhật Tảo vang trời đất

Kiếm Kiên Giang tung hoành khiến quỉ thần phải khiếp sợ)

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nghĩa chữ, tên địa danh gắn liền với chiến công hiển hách vị anh hùng dân tộc qua khơng giáo dục lòng yêu nước mà cung cấp kiến thức từ Hán – Việt, lịch sử, địa lí cho học sinh……

II / MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ HÁN – VIỆT : 1 Lập sổ tay Hán – Việt :

Giáo viên cho học sinh tự lập sổ tay để ghi chép từ Hán – Việt có học từ Hán – Việt, có phần phụ lục sách giáo khoa Ngữ văn kì hai lớp, phần thích sau văn bản, thơ Đường luật ( “Hồi hương ngẫu thư”, “Nam quốc sơn hà” ) giáo viên cung cấp bài, học sinh sưu tầm Ví d :ụ

Yếu tố H–V Nghĩa Từ chứa yếu tố H –V

Dĩ 1.Dùng, lấy Dĩ hòa vi q

2 Thơi , Dĩ nhiên

Dị Khác , khơng bình thường , qi lạ, riêng , đặc biệt

Dị , kì dị

Diêm Muối Diêm sinh, diêm dân

Diệm(Diễm) Nhan sắc đẹp đẽ, sáng sủa Kiều diễm

(14)

Giáo viên hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra, động viên học sinh giúp học sinh có thêm thật nhiều vốn từ

2 Dạy học qua thành ngữ Hán – Việt :

Thành ngữ Hán - Việt dùng để kết cấu ngôn ngữ ổn định, thông thường cô đọng mặt ngữ nghĩa thịnh hành tiếng Hán, du nhập vào nước ta nhân dân sử dụng rộng rãi ngày Trước ghi tên học lên bảng giáo viên ghi câu thành ngữ ( sau câu danh ngôn, tục ngữ, câu thơ Kinh Thi ) lên góc phải bảng để học sinh có thêm kiến thức từ Hán – Việt, kích thích tò mò, ham hiểu biết học sinh Cuối giáo viên cho học sinh tìm hiểu nghĩa thành tố Hán – Việt sau tìm hiểu nghĩa thành ngữ Ví dụ số thành ngữ :

Bạch diện thư sinh : Nghĩa :

+ Nghĩa đen : học trò mặt trắng

+ Nghĩa bóng : Người học trị chưa có kinh nghiệm Bất nhập hổ huyệt, bất đắc hổ tử :

Nghĩa :

+ Nghĩa đen : Không vào hang hùm bắt cọp + Nghĩa bóng : Phải có gan mạo hiểm làm việc khó Khắc cốt minh tâm :

Nghĩa :

+ Nghĩa đen : chạm vào xương, ghi vào lòng + Nghĩa bóng : ghi nhớ khơng qn Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ :

Nghĩa : Một ngày thầy, suốt đời cha Nhất tiếu thiên kim :

Nghĩa :

+ Nghĩa đen: Một cười đáng giá nghìn vàng + Nghĩa bóng : Ca tụng phụ nữ đẹp

Phu xướng phụ tùy Nghĩa :

(15)

+ Nghĩa bóng : Một quan niệm phong kiến cho người phụ nữ phải luôn phục tùng người chồng…

Như ngồi việc học tìm hiểu từ Hán – Việt học sinh cịn hiểu cặn kẽ thành ngữ để sử dụng sống hàng ngày đời sống

3 Trò chơi : Chơi mà học – học mà chơi cách học hiệu nhất. 3.1.Ván lật ngửa :

Giáo viên hướng dẫn em làm để chơi Bộ kích thức hình dáng giống Tây khác hai mặt ghi chữ được( Hai mặt màu khác nhau) Một mặt ghi từ Hán – Việt, mặt ghi nghĩa từ Hán – Việt Khi hướng dẫn xong giáo viên giao cho nhóm lượng từ khác để nhóm nhà thực Sau hoàn thành giáo viên hướng dẫn cách chơi sau : Cả lớp thành nhiều đội chơi, đội chơi gồm hai người, chia số quân cho hai Quy định cách đánh tùy theo thống cặp chơi Nếu người đánh mặt từ Hán – Việt người phải trả lời nghĩa Trả lời khơng khơng trả lời người đánh đánh tiếp, cịn trả lời người trả lời quyền đánh Cứ hết trước người chiến thắng Trò chơi học sinh sử dụng đánh thời gian rảnh rỗi nhà , lớp tự chơi để nhớ nghĩa từ Hán – Việt

3.2.Tìm từ chủ đề :

Giáo viên chia lớp thành bốn đội Giáo viên cho bốn chủ đề học sinh đội thay chạy lên bảng để ghi từ mà đội tìm theo chủ đề mà thầy giao, đội ghi nhiều đội thắng Ví dụ chủ đề màu sắc : bạch, hắc, hoàng , thanh, hồng

3.3.Nối cột :

Giáo viên treo bốn bảng phụ, bảng gồm hai cột từ Hán – Việt và nghĩa nó, quy định thời gian cho đội em chạy nên nối cột đội ghi nhiều, thắng Ví dụ :

Nối từ HV với nghĩa :

Từ Hán – Việt : Nghĩa :

Thái bình Ngàn xưa

(16)

Thiên bẩm Dưới gầm trời (chỉ toàn xã hội; người ta) Thiên hạ Trời cho, trời ban

Cung cấp tài liệu :

Giáo viên cung cấp tài liệu giúp học sinh học tập tốt từ Hán – Việt cung cấp đọc vần, thơ vần Ví dụ :

“Thiên trời , địa đất , vân mây Vũ mưa, phong gió, nhật ngày, đêm

Cân khăn, y áo, thường xiêm Đao dao, phủ búa, liêm liềm, sáp mai

Song đơi, một, nhị hai

Bát tám, cửu chín, thập mười, vạn muôn Họat bùi, cam ngọt, ngon Toan chua, khổ đắng, quỷ dòn, tân cay

Tâm lịng, diện mặt, thủ tay Tu râu, phát tóc, mi mày, túc chân Lượng lường, xích thước, hồnh cân Cao sào, trượng gậy, can cần, tiêu nêu

Kê gà, nga ngỗng, đồn heo

Ngưu trâu, khuyển chó, miêu mèo, dương dê Mộc cây, thảo cỏ, duân tre

Lương khê, mạch bắp, ma mè, giá dâu Trì ao, tỉnh giếng, kiều cầu Lang cau, yên thuốc, phù trầu, hôi vôi

Thán than, sài củi, mai mồi Phùng may, hoạ vẽ, hồ bồi, tú thêu

Hổ hùm, thố thỏ, chương cheo Lộ cị, quạ, diêu diêù, âu le

Vi làm, kiến thấy ,văn nghe

Tín tin, thành thật, khoa khoe, nhượng nhường Kê trâm, trất lược, kính gương

(17)

Vinh sang, đại cả, kiên bền, cửu lâu Nhân người, tế rể, hôn dâu Phu chồng, thê vợ, thiềp hầu, nhi

Phương vng, khúc vạy, viên trịn Thành nên, kí dã, còn, ngọ chưa

Thái rau, hàn mắm, thư đưa Du bịng, lại mít, đa dừa, hoa bơng Nguyên nguồn, tể gặn, Hồ ao, hải biển, hà sông, ngạn bờ

Niên năm, nguyệt tháng, thời Tốc mau, trì chậm, giãi chờ ,vọng trơng

Bất chăng, hữu có, vơ khơng Canh cày, qn tưới, thực hồng, bá gieo

Hành đi, tẩu chạy, duyên leo Bả cầm, bạt rút, huyền treo, bão bồng

Lân long, phương phượng, long rồng Quy rùa, hạc hạc, tước công, bàng hàng

Luận bàn, ẩm uống, thực ăn Gián can, xiểm nịnh, tưởng khen, thệ thề

Du chơi, cư ở, quy

Thiện lành, ác dữ, xi chê, tiếu cười Khứ đi, trú ở, thiên giời

Kỉ 12 năm, kiếp vận, đời, đại thay Cổ xưa, tân mới, kim

Thanh xanh, khô héo, tiên tươi, tạ tàn » Hay :

(18)

giáng xuống, điền ruộng, trạch nhà, lão già, đồng trẻ, tước sẽ, kê gà, ngã ta, tha khóc, bá bác, di dì… »

Học sinh dễ dàng học thuộc từ có vốn từ Hán – Việt tương đối Lại có nhiều ý kiến cho phải dạy trường Phổ thông (PTCS, PTTH) cách viết 214 thủ ta cung cấp từ Hán- Việt( ví dụ mộc, thủy ), nghĩa (cây, nước…) 214 để học sinh học trước việc dạy Bộ Giáo dục triển khai (các nước Nhật, Hàn Quốc, Singgapo làm) :

DIỄN CA BỘ THỦ

“MỘC (木) - cây, THỦY (水) - nước, KIM (金) - vàng

HỎA (火) - lửa, THỔ (土) - đất, NGUYỆT (月)- trăng, NHẬT (日) - trời XUYÊN (川) - sông, SƠN (山) - núi, PHỤ (阜) - đồi

TỬ (子) - con, PHỤ (父) - bố, NHÂN (人) - người, SỸ (士) - quan MIÊN (宀) - mái nhà, HÁN (厂) - sườn non

NGHIỄM (广) - hiên, HỘ (戶) - cửa, cổng - MÔN (門), LÝ (里) - làng CỐC (谷)- thung lũng, HUYỆT (穴)- hang

TỊCH (夕) - khuya, THẦN (辰) - sớm (4), Dê – DƯƠNG (羊), HỔ(虍) - hùm NGÕA (瓦) - ngói đất, PHẪU (缶) - sành nung

Ruộng - ĐIỀN (田), thôn - ẤP 邑 (5), què - UÔNG (尢), LÃO(老) - già DẪN 廴- gần, SƯỚC 辶 - xa

BAO 勹 - ôm, TỶ 比 - sánh, CỦNG 廾 - chắp tay ĐIỂU 鳥 - chim, TRẢO 爪 - vuốt, PHI 飛 - bay

TÚC 足 - chân, DIỆN 面 - mặt, THỦ 手 - tay, HIỆT 頁 - đầu TIÊU 髟 tóc, NHI 而là râu

NHA 牙 - nanh, KHUYỂN 犬 - chó, NGƯU 牛- trâu, GIÁC 角 - sừng DỰC 弋 - cọc trâu, KỶ 己 - dây thừng

QUA 瓜 - dưa, CỬU 韭 - hẹ, MA 麻 - vừng, TRÚC竹 - tre HÀNH 行 - đi, TẨU 走 - chạy, XA 車 - xe

MAO 毛 - lông, NHỤC 肉 - thịt, Da 皮 - Bì, CỐT 骨 - xương ( Xin không dẫn hết)

(19)

Những giải pháp trình bày trên, tơi áp dụng từ năm đầu công tác ngành giáo dục Cuối năm học 2011-2012 kiểm tra thử hai lớp 8/3, 9/3 đạt kết khả quan :

Điểm Lớp

Điểm 8-10 Điểm - 7 Điểm 5

SL % SL % SL %

Lớp (7 HS) 3 42,84 3 42,84 1 14,32 Lớp (6 HS) 3 50 3 50 0 0

D / KẾT LUẬN : 1 Tóm lược giải pháp :

Như vậy, muốn học sinh học tốt từ Hán – Việt cơng việc giáo viên cần tạo hứng thú, truyền cảm hứng cho học sinh nhiều cách tìm hiểu ý nghĩa tên, tìm vẻ đẹp từ Hán – Việt Cơng việc thứ hai phải có phương pháp dạy từ Hán – Việt cho phù hợp cho học sinh lập sổ tay Hán – Việt, dạy thành ngữ Hán – Việt, sử dụng trò chơi dạy học cung cấp tài liệu bổ ích, dễ học, dễ thuộc cho học sinh

Tóm lại, với hình thức, phương pháp giáo viên linh động lồng ghép, tích hợp vào học có liên quan hay gặp từ Hán – Việt học giáo viên hỏi giải thích cho học sinh góp phần giúp cho giảng sinh động giúp học sinh có hứng thú, có thêm kiến thức từ Hán – Việt Trong hai tiết học từ Hán – Việt thức chương trình sách giáo khoa Ngữ văn kì việc truyền đạt đầy đủ kiến thức giáo viên nâng cao, mở rộng vấn đề truyền cảm hứng cho học sinh Ngồi giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực thường xuyên lớp, nhà ( có ý kiến thực giảm tải nghĩ học sinh hứng thú em tự học thêm, giao nhiều học sinh thích) đưa nội dung lớn vào đến hai tiết tự chọn Nhưng hết giáo viên phải biết tiết chế, tránh sa đà làm ảnh hưởng đến nội dung học Đó lĩnh người giáo viên cần phải có 2 Phạm vi áp dụng :

Qua tìm hiểu trường huyện tỉnh, thấy đề tài áp dụng cho tồn huyện Phú Quốc tỉnh Kiên Giang

3.Kiến nghị :

(20)

nhất phải đề nghị giáo viên dạy cho học sinh cấp PTCS học thuộc nghĩa 220 từ cuối sách giáo khoa ngữ văn kì lớp 6,7,8,9

Do trình độ chun mơn cịn hạn chế, kinh nghiệm cơng tác cịn ít, lần đầu viết sáng kiến kinh nghiệm nên kinh nghiệm, giải pháp cịn nhiều sai sót Kính mong thầy cấp bảo, giúp đỡ để kinh nghiệm, giải pháp tơi hồn thiện hơn, thân tơi lĩnh hội đóng góp, sửa chữa thầy để nâng cao trình độ tiếp tục theo đuổi nghiệp trồng người

Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cấp tạo điều kiện cho tơi hồn thành kinh nghiệm, giải pháp Xin chân thành cảm ơn!

Bãi Thơm ngày 14/4/2012 Người viết :

TỐNG HOÀNG LINH

E / TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sách :

1. Trung tâm khoa học xã hội nhân văn , Từ điển tiếng Việt , NXB Văn hóa Sài Gịn, 2005

2. Thiều Chửu, Từ điển Hán – Việt , NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 3. Trần Mai Nhân , Tiếng Việt thực hành, Trường ĐH Văn Hiến

4. Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG HCM, 2002

5. Nguyễn Tri Tài - Giáo trình tiếng Hán sở tập 1, NXB ĐHQG HCM, 2002 6. Phan Ngọc Hiền, Giáo trình Hán – Nơm, Trường Đại học Văn Hiến

7. Đặng Quốc Bảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB GDVN, 2009 8 Thơ ca Hồ Chủ tịch, NXB GD Giải Phóng, 1974.

(21)

10.Lê Xuân Thại, Từ Hán – Việt việc giảng dạy từ Hán – Việt, NXB GD, 2005 11.Đinh trọng Lạc, Phương tiện biện pháp tu từ từ vưng, NXB GD, 2008 12.Nguyễn Ngọc San, Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, NXB ĐHSP, 2003

…v.v……

Tài liệu :

1. Đinh Hà Triều, Nâng cao khả học từ Hán – Việt 2. Nguyễn Xuân Tư,Cần giữ gìn sáng tiếng Việt

3. Trần Thị Thanh, Vài suy nghĩ vấn đề trang bị từ Hán-Việt HS, SV 4. Lê Kế Hịa, Tìm hiểu cấu trúc thành ngữ Hán – Việt

5. Trường PTCS Bãi Thơm, Tài liệu bồi dưỡng từ Hán – Việt năm 2009 6. Chử Anh Đào,Sử dụng từ Hán- Việt nay.

7. PGS.TS Đồn Lê Giang, Cần khơi phục việc dạy chữ Hán nhà trường 8. Nguyễn Văn Duận, Dạy chữ Hán để biết hiểu

9. Nguyễn Đức Hùng, Đề xuất giải pháp đưa chữ Hán Nôm vào giảng dạy trường học.

10. Lâm Uyên, Học sinh cần học chữ Hán

11.I.S Lisevich , Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa 12 Hồ Thúy An - Giải mã câu tục ngữ

…v.v……

F / MỤC LỤC :

Trang A / PHẦN MỞ ĐẦU:

I Cơ sở lý luận :

II Cơ sở thực tiễn :

III Phạm vi đề tài :

B / THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ :

I.Thực trạng, tình hình :

II.Những hạn chế, khó khăn :

C GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ I/ TẠO HỨNG THÚ, TRUYỀN CẢM HỨNG TRONG

VIỆC DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT :

(22)

Đi tìm vẻ đẹp từ Hán – Việt :

2.1.Vẻ đẹp từ lối chiết tự, câu đố từ Hán – Việt :

2.2.Cách sử dụng, lựa chọn từ :

Kể chuyện : 11

II / MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ HÁN – VIỆT : 13

Lập sổ tay Hán – Việt : 13

Dạy học qua thành ngữ Hán – Việt : 14

Trò chơi : 15

3.1.Ván lật ngửa 15

3.2.Tìm từ chủ đề : 15

3.3.Nối cột 15

Cung cấp tài liệu : 16

III / KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : 20

Tóm lược giải pháp : 20

Phạm vi áp dụng : 20

Kiến nghị : 20

(23)

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:58

Xem thêm:

w